Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN BẢO QUỐC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN BẢO QUỐC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1.1.Một số khái niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.1.2.Đặc điểm nông nghiệp công nghệ cao 14 1.1.3.Ý nghĩa phát triển nông nghiệp công nghệ cao 16 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 19 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 19 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghệ cao 23 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực 24 1.2.4 Các hình thức liên kết kinh tế tiến 28 1.2.5 Gia tăng việc áp dụng cơng nghệ cần nông nghiệp công nghệ cao 30 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 32 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 34 1.3.1.Nhân tố thuộc tự nhiên 34 1.3.2.Nhân tố thuộc xã hội 35 1.3.3.Nhân tố thuộc kinh tế 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 42 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO 42 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 2.1.2 Đặc điểm xã hội 45 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 51 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 55 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thời gian qua 55 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghệ cao 59 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp công nghệ cao 63 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 71 2.2.5 Tình hình áp dụng khoa học cơng nghệ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 73 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Quảng Bình 76 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 80 2.3.1 Thành công 80 2.3.2 Hạn chế 81 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 83 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 83 3.1.1 Các yếu tố môi trƣờng 83 3.1.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Quảng Bình 84 3.1.3 Quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp 89 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 90 3.2.1 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 90 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghệ cao 92 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp công nghệ cao 94 3.2.4 Lựa chọn mơ hình liên kết tiến 97 3.2.5 Tăng cƣờng áp dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp 99 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 100 3.2.7 Các giải pháp khác 103 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 3.3.1 Kết luận 105 3.3.2 Kiến nghị 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA 01 CN Công nghiệp 02 CNC Công nghệ cao 03 CNSH Công nghệ sinh học 04 CNTT Công nghệ thông tin 05 HTX Hợp tác xã 06 KH Khoa học 07 KHCN Khoa học công nghệ 08 KT - XH Kinh tế - xã hội 09 NN Nông nghiệp 10 NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao 11 SP Sản phẩm 12 SX Sản xuất 13 SXNN Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Tình hình sử dụng tài nguyên đất tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2018 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2018 phân theo địa giới hành Nguồn lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị nông thôn Trang 44 46 47 48 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua 2.5 đào tạo phân theo giới tính phân theo thành thị, 49 nơng thơn 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo khu vực kinh tế Tốc độ tăng trƣởng GRDP địa bàn theo giá hành phân theo khu vực kinh tế Cơ cấu GRDP địa bàn theo giá hành phân theo khu vực kinh tế Số trang trại CNC phân theo ngành hoạt động phân theo huyện, thị xã, thành phố Số doanh nghiệp CNC phân theo loại hình doanh nghiệp Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2018 51 52 53 57 58 64 Số hiệu Tên bảng bảng 2.12 2.13 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo nghề nghiệp Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo, có cấp, chứng từ sơ cấp nghề trở lên Trang 66 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ tổ chức khu nông nghiệp cơng nghệ cao 12 2.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình 43 101 thâm canh lúa cải tiến SRI, mơ hình ni cá lồng, mơ hình hỗ trợ bị đực giống để khuyến khích phát triển chăn ni hàng hố, mơ hình trồng ngun liệu dƣới tán rừng, mơ hình ln canh keo lúa nƣơng rẫy + Đối với lĩnh vực trồng trọt: Phát triển toàn diện theo hƣớng sản xuất hàng hố, gắn với cơng nghiệp chế biến, thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu tính bền vững Phát triển loại trồng chủ lực tỉnh nhƣ lúa, ngơ, sắn, lạc… Hình thành vùng chun canh chủ lực theo đặc điểm vùng sản xuất * Cây lương thực: Cây lúa: Đến năm 2020 diện tích 48.800 ha, sản lƣợng 260.000 Diện tích lúa hàng hóa chất lƣợng cao tập trung đạt 13.200 năm 2020 Cây ngơ: Đến năm 2020 diện tích 5.580 ha, sản lƣợng 30.000 Tỷ lệ diện tích ngơ lai đạt 95 - 96% *Cây chất bột có củ: Cây sắn: năm 2015 diện tích sắn 6.500 trì ổn định đến 2020 Trong vùng sắn nguyên liệu đến năm 2020 6.000 Về sản lƣợng đạt 114,20 ngàn năm 2020 Khoai lang: Năm 2015 diện tích khoai lang 4.200 trì ổn định đến 2020 Sản lƣợng đạt bình quân 30.000 tấn/năm *Rau đậu loại: Diện tích rau đậu loại đến năm 2020 6.600 100% diện tích rau vùng quy hoạch đáp ứng yêu cầu sản xuất theo VietGAP, 100% sản phẩm rau thực phẩm sản xuất vùng quy hoạch đƣợc chứng nhận công bố sản xuất, chế biến theo VietGAP * Cây công nghiệp: Cây lạc: Đến năm 2020 diện tích lạc 6.900 ha, sản lƣợng 18.280 Lạc vụ Xuân chiếm 85 - 90% diện tích 102 Cây ớt: Đến năm 2020 diện tích ớt 650 ha, sản lƣợng 1.500 Cây cao su: Đến năm 2020 diện tích 23.000 ha, diện tích kinh doanh 15.000 ha, sản lƣợng 19.500 Cây hồ tiêu: Đến năm 2020 ổn định diện tích 1.500 ha, sản lƣợng 1.725 tấn/năm * Cây ăn quả: Đến năm 2020 đạt ổn định diện tích ăn 3.500 ha, sản lƣợng 20.000 - 25.000 tấn/năm * Hoa cảnh: Đến năm 2020 diện tích 200 ha, 150 tập trung, chất lƣợng cao Xác định loại hoa, cảnh có chất lƣợng mẫu mã đẹp, có giá trị suất cao, chủng loại phong phú để phát triển sản xuất + Đối với lĩnh vực chăn nuôi tiếp tục phát triển mạnh chăn nuôi, chăn nuôi gia súc, đƣa giá trị chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao, tăng lên qua năm Đầu tƣ vật ni chủ lực nhƣ trâu, bị, lợn, gà … Chăn nuôi gia trại, trang trại ứng dụng cơng nghệ cao * Đàn bị: Năm 2020: Số lƣợng đạt 232.500 con; sản lƣợng thịt xuất chuồng 12.970 tấn; tỷ lệ bị lai chiếm 52% tổng đàn; có 260 trang trại, 184 gia trại 25 khu chăn nuôi tập trung với số đầu chiếm 50% tổng đàn * Đàn trâu: Năm 2020: Số lƣợng đạt 51.600 con; sản lƣợng thịt xuất chuồng 2.374 tấn; có 25% tổng đàn đƣợc nuôi trang trại, gia trại chăn nuôi theo hƣớng công nghệ cao * Đàn lợn: Năm 2020: Số lƣợng đạt 693.000 con, lợn ngoại 285.500 con; sản lƣợng thịt xuất chuồng 62.300 tấn; có 50% tổng đàn đƣợc ni trang trại, gia trại chăn nuôi theo hƣớng công nghệ cao + Đối với lĩnh vực lâm nghiệp: Tiếp tục đầu tƣ phát triển lâm nghiệp, tận dụng lợi diện tích đất lâm nghiệp lớn để nâng cao hiệu nguồn 103 thu từ lâm nghiệp Khai thác lâm sản phụ rừng trồng theo quy định Nhà nƣớc Đẩy mạnh phát triển dịch vụ môi trƣờng rừng; quản lý rừng bền vững cấp chứng gỗ rừng trồng theo tiêu chuẩn Việt Nam thông lệ quốc tế Chủ động phịng cháy chữa cháy rừng, góp phần ổn định, giữ vững độ che phủ rừng đến năm 2020 68-69% + Đối với lĩnh vực thuỷ sản: Rà sốt, điều chỉnh, bố trí diện tích ni trồng hợp lý, có hiệu bền vững Tận dụng tốt diện tích mặt nƣớc để ni tơm thẻ chân trăng, lồi cá nhƣ có diêu hồng, cá vƣợc… Đa dạng hố hình thức ni để hạn chế rủi ro - Tiến hành thâm canh để tăng suất kết hợp khai hoang, cải tạo ruộng đất, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất - Chú trọng đầu tƣ khoa học công nghệ vào công tác thu hoạch, bảo quản, chế biến sau thu hoạch Nâng cao chất lƣợng nơng sản, an tồn thực phẩm sản xuất theo quy trình quy định nhu cầu thị trƣờng nông sản 3.2.7 Các giải pháp khác a Về thị trường tiêu thụ Phát triển thị trƣờng yếu tố thiếu phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Quảng Bình Bởi thị trƣờng nơi mua bán sản phẩm đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nếu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao không đƣợc cung cấp đầy đủ yếu tố đầu vào khó tổ chức sản xuất, mặt khác sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đƣợc sản xuất nhƣng khơng chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng phát triển nông nghiệp công nghệ cao không đạt đƣợc hiệu kinh tế Các doanh nghiệp, nông dân sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Quảng Bình cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trƣờng để lựa chọn phƣơng thức mua bán sản phẩm chế tạo Tạo lập kênh tiêu thụ sản 104 phẩm rộng khắp phù hợp với khả điều kiện tham gia tích cực vào hoạt động xúc tiến thƣơng mại nông nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần khảo sát kỹ thị trƣờng để lựa chọn phƣơng án chuyển giao công nghệ nhập công nghệ, máy thiết bị giới hóa nơng nghiệp cho sản xuất Cơng nghệ, máy móc thiết bị giới hóa nơng nghiệp nhập từ nƣớc cần phải lựa chọn loại phù hợp với quy mơ, u cầu chất lƣợng chƣơng trình, dự án phát triển nông nghiệp công nghệ cao; phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu, tổ chức quản lý, trình độ ngƣời sử dụng phải có sách maketing sản phẩm để thâm nhập sâu vào thị trƣờng có tìm kiếm thị trƣờng địa bàn bao gồm vùng lãnh thổ, quốc gia khác Doanh nghiệp nông dân sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao phải chủ động tìm kiếm khách hàng Biện pháp bao hàm việc tìm kiếm nhóm khách hàng thị trƣờng có sản xuất sản phẩm ban đầu doanh nghiệp thƣờng hƣớng đến một vài đối tƣợng khách hàng Khách hàng doanh nghiệp thƣờng đa dạng, khác lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cƣ trú, sở thích tiêu dùng vị trí xã hội b Về sách Để sách thực trở thành “bà đỡ” cho nông nghiệp công nghệ cao phát triển, quan, ban, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện chế, sách khuyến khích sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp công nghệ cao nhƣ: đơn giản hóa thủ tục cho vay; hồn thiện tiêu chí doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao theo hƣớng định lƣợng rõ ràng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ƣu đãi dành cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao; hồn thiện sách đất đai thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất; sửa đổi quy định cấp giấy 105 chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất dự án nông nghiệp công nghệ cao nhằm giúp cho chủ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp công nghệ cao thực vay vốn ngân hàng; sửa đổi, bổ sung sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hƣớng chuyên sâu, gắn với nhu cầu sử dụng nhân lực sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cơng nghệ cao; rà sốt hồn thiện sách khuyến khích phát triển sản xuất nƣớc sản phẩm công nghiệp phục vụ sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao nhƣ máy móc, thiết bị, nhà kính, phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu vi sinh ; hồn sách xúc tiến thƣơng mại mở rộng thị trƣờng, tháo gỡ rào cản thƣơng mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; hồn thiện sách dự báo thị trƣờng; sách hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu nơng sản; bổ sung, hồn thiện sách bảo hiểm nơng nghiệp theo hƣớng mở rộng sản phẩm bảo hiểm, thủ tục tham gia thuận tiện Chủ động ban hành sách tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp công nghệ cao 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Qua trình “Nghiên cứu phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Quảng Bình” tác giả luận văn có kết luận nhƣ sau: - Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp phát triển dựa việc ứng dụng khoa học công nghệ đại đƣợc phát triển mạnh số quốc gia giới Phát triển nông nghiệp theo hƣớng ứng dựng công nghệ cao có tác dụng thay đổi tranh nơng nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng theo hƣớng sản xuất cơng nghiệp tập trung quy mơ lớn - Tỉnh Quảng Bình có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông 106 nghiệp công nghệ cao phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế, xã hội đô thị q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn mạnh - Nền nông nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn chuyển hóa từ nơng nghiệp truyền thống với quy mô nhỏ lẻ phƣơng thức sản xuất lạc hậu sang nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đƣợc định hình Chƣơng trình nơng nghiệp cơng nghệ cao - Tuy giai bắt đầu nhƣng phƣơng thức sản xuất nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng công nghệ cao bƣớc đầu mang lại kết khả quan với nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đời, doanh thu đơn vị diện tích suất lao động xã hội nông nghiệp tăng lên, làm tiền đề để thúc đẩy ứng dụng cao nông nghiệp Tuy nhiên, q trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp Quảng Bình cịn diễn chậm, thiếu đồng mang tính tự phát nhiều nguyên nhân khác nhau; đối tƣợng công nghệ áp dụng hạn chế; chƣa thúc đẩy nhanh đƣợc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh 3.3.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành tình hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Quảng Bình, bên cạnh kết đạt đƣợc việc phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao gặp phải số hạn chế nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Thông qua đó, tác giả luận văn có số kiến nghị sau: b Đối với Trung ương - Ban hành sách ƣu đãi áp dụng khung ƣu đãi cao cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp… đầu tƣ vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc giá cả, chất lƣợng nông sản, thị trƣờng tiêu thụ, nhân lực… 107 - Cần tăng cƣờng nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, chƣơng trình hỗ trợ hay trợ giống, giá, phƣơng tiện sản xuất cho nông hộ đặc biệt tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sản xuất - Thành lập trung tâm tƣ vấn cho nông dân việc lựa chọn giống, chăm sóc thu hoạch nhƣ hƣớng dẫn nơng dân hạch tốn khoản chi phí doanh thu sản xuất để qua biết đƣợc hiệu có bƣớc đầu tƣ cho phù hợp - Cần tăng cƣờng nghiên cứu tạo giống có suất cao nhằm bán đƣợc giá cao kháng đƣợc sâu bệnh đem lại lợi nhuận cao cho ngƣời nơng dân c Đối với tỉnh Quảng Bình - Đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình phục vụ cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Tiếp tục nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt cơng trình thủy lợi, hệ thống giao thông, mạng truyền thông để phục vụ cho sản xuất tiêu thụ - Liên kết với viện, trƣờng, trung tâm nghiên cứu nhằm hỗ trợ tích cực, đƣa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Về lâu dài, cần nghiên cứu sâu rộng công nghệ – đại ứng dụng phát triển nơng nghiệp - Xác định địa bàn sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc điểm cách ổn định lâu dài q trình thị hóa cơng nghiệp hóa để ngƣời dân, doanh nghiệp yên tâm đầu tƣ nguồn lực vào SX - Cần phân loại thị trƣờng nông sản dựa vào đối tƣợng tiêu thụ (của ngƣời tiêu dùng; thị trƣờng đồ ăn phục vụ cho quan, tổ chức, xí nghiệp; thị trƣờng Chính phủ; thị trƣờng CN; thị trƣờng quốc tế) để làm xác định quy mơ, tính chất cấu nơng sản nhằm đề quy 108 hoạch, định hƣớng giải pháp cho việc phát triển NNCNC tỉnh c Đối với người nông dân - Đối với nông hộ sản xuất nông nghiệp cần luôn học hỏi nâng cao kiến thức áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất - Phải thƣờng xuyên tham gia buổi tập huấn tổ chức tập huấn kỹ thuật (huyện tỉnh), tích cực tham gia vào tổ chức xã hội để tạo điều kiện liên kết, giúp đỡ tìm kiếm thông tin thị trƣờng - Nâng cao giá trị sản phẩm cách thực quy trình kỹ thuật thu hoạch tiêu, sơ chế bảo quản - Theo dõi biến động giá thị trƣờng để có biện pháp sản xuất tiêu thụ kip thời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thơng tin Truyền thông, Hà Nội [2] Chi cục Thống kê Quảng Bình (2015), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Chi cục Thống kê Quảng Bình (2016), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội [4] Chi cục Thống kê Quảng Bình (2017), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội [5] Chi cục Thống kê Quảng Bình (2018), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội [6] Diễn đàn Khuyến nông @ Công nghệ (2006), Tham luận Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam, Đà Lạt – Lâm Đồng [7] Nguyễn Mạnh Chinh (2011), Sổ tay trồng rau an tồn, Nxb Nơng nghiệp [8] Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc (2017), "Nông nghiệp công nghệ cao: Xu tế tất yếu nông nghiệp Việt Nam” [9] Vũ Xn Đề (2006), Bối cảnh thị hóa với phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị, Nxb Nông nghiệp [10] Nguyễn Nhƣ Hiền, Nguyễn Nhƣ Ất (2001), Công nghệ sinh học ứng dụng vào phát triển NN nông thôn, Nxb Thanh Niên [11] Phạm Văn Hiển,"Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: Kết ban đầu khó khăn cần tháo gỡ", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 12/2014 [12] Nguyễn Hồng, "Nơng nghiệp Israel, kỳ tích hoang mạc", Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 26/12/2011 [13] Lê Gia Huy (2010), Cơ sở vi sinh vật ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam [14] Võ Khiếm (2012), “Ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất hoa Lâm Đồng”, Tạp chí Hoạt động khoa học 2/2012, Bộ Khoa học Công Nghệ [15] Lê Văn Khoa (1999), NN môi trường, Nxb Giáo Dục [16] Vũ Thế Lâm (2007), Ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất NN, Nxb Thanh Hóa [17] Luật Công nghệ cao (2014) [18] Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004) [19] Nguyễn Thị Miền (2017), "Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào cản giải pháp khắc phục", Tạp chí Lý luận trị số 4-2017 [20] Phạm Ngọc Minh (2012), “Liên kết hoạt động khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Hoạt động khoa học (Số tháng -2012), Bộ Khoa học Cơng Nghệ [21] Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê [22] Nguyễn Văn Phú (2006), "Nghiên cứu sở khoa học điều kiện thực tiễn để hình thành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam", Kỷ yếu Kết nghiên cứu Chiến lƣợc sách khoa học công nghệ năm 2004 - 2005/2006, số 18, tr.175-191 [23] Nguyễn Ngọc Quý, Đặng Ngọc Vƣợng (2011), “Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông – lâm – ngư nghiệp theo hướng bền vững”, Tạp chí Hoạt động khoa học 7/2011, Bộ Khoa học Cơng Nghệ [24] Nghị định Chính phủ (1997), "Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp", Nghị định 43-CP, Hà Nội [25] Trần Thanh Quang (2016),“Về phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao nước ta”,Tạp chí Cộng sản số 884/2016 [26] Quyết định Chính phủ (2010), "Về viêc phê duyệt đề án phát triển Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020", Quyết định số 176/QĐ-TTg, Hà Nội [27] Quyết định Chính phủ (2012), "Về việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020", Quyết định 1895/QĐ-TTg, Hà Nội [28] Quyết định UBND tỉnh Quảng Bình (2018), "Về việc ban hành Kế hoạch cấu lại ngành Nơng nghiệp Quảng Bình giai đoạn 20182020", Quyết định số 2383/QĐ-UBND, ngày 23 tháng năm 2018, Quảng Bình [29] Quyết định UBND tỉnh Quảng Bình (2011), "Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020", Quyết định số 933/QĐ-UBND Ngày 25/4/2011, Quảng Bình [30] Quyết định UBND tỉnh Quảng Bình (2011), "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020", Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011, Quảng Bình [31] Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ (2015), "Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030", Quyết định số 575/QĐTTg ngày 04/5/2015, Hà Nội [32] Phạm S (2015), “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế”, Nxb Khoa học xã hội [33] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Hà Nội [34] Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Sĩ Thọ (2010), NN Việt Nam gia nhập WTO – Thời thách thức, Nxb Lao động – Xã hội [35] Đỗ Xuân Trƣờng, Lê Thị Thu (2010), "Nông nghiệp công nghệ cao: Hướng tất yếu nơng nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Dự báo 18/2010 PHỤ LỤC Phụ lục Tỷ lệ tăng dân số phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Đơn vị tính: % Năm Phân theo giới tính Tổng số Phân theo thành thị, nơng thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2014 0,56 0,56 0,55 29,20 -4,57 2015 0,55 0,55 0,54 0,83 0,48 2016 0,55 0,55 0,54 0,83 0,48 2017 0,55 0,55 0,54 0,83 0,48 2018 0,58 0,58 0,58 1,19 0,43 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2018) Phụ lục Cơ cấu dân số phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Đơn vị tính: % Năm Phân theo giới tính Tổng số Phân theo thành thị, nơng thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2014 100 50,05 49,95 19,53 80,47 2015 100 50,05 49,95 19,58 80,42 2016 100 50,05 49,95 19,64 80,36 2017 100 50,05 49,95 19,69 80,31 2018 100 50,05 49,95 19,81 80,19 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2018) Phụ lục Cơ cấu lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị nơng thôn ĐVT: % 2010 2015 2016 2017 2018 100 100 100 100 100 + Nam 51,05 49,94 49,88 49,62 50,52 + Nữ 48,95 50,06 50,12 50,38 49,48 + Thành thị 14,09 19,58 19,73 19,71 19,74 + Nông thôn 85,91 80,42 80,27 80,29 80,26 (Nguồn niên giám thống kê 2018) Tổng số Theo giới tính Theo thành thị, nơng thơn ... Nhiệm vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao bao gồm: nghiên cứu phát triển công nghệ cao nông nghiệp; phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; phát triển dịch vụ công nghệ cao nông nghiệp. .. phát triển nông nghiệp công nghệ cao Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Quảng Bình Chƣơng 3: Một số giải đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Quảng Bình. .. triển nơng nghiệp cơng nghệ cao - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Quảng