Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THU THỦY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG HÀ NỘI, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội , ngày tháng năm 2020 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Xuân Hương Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2.Ý nghĩa phát triển nông nghiệp công nghệ cao 11 1.1.3 Nội dung phát triển phát triển nông nghiệp công nghệ cao 15 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao 19 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao 26 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao số địa phương 26 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Thạch Thất .31 1.2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 41 2.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất 44 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu .45 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 46 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài .47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1.Thực trạng phát triển ngành trồng trọt nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất 49 3.1.1.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 49 3.1.2.Các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 50 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt huyện Thạch Thất 50 3.2.1 Các sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp CNC địa bàn huyện Thạch Thất 50 3.2.2 Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao 53 3.2.3 Thực trạng ứng dụng CNC trồng trọt huyện Thạch Thất .54 3.2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao 60 3.2.5 Hiệu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trồng trọt 63 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trồng trọt công nghệ caohuyện Thạch Thất 64 3.3.1.Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 64 3.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội .66 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất 68 3.4.1 Kết đạt 68 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .69 3.5 Phân tích SWOT phát triển nơng nghiệp CNC trồng trọt huyện Thạch Thất 71 v 3.6 Giải pháp đẩy mạnh phát triển trồng trọt công nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất 73 3.6.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất 73 3.6.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển trồng trọt công nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất 74 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 41 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CNC Công nghệ cao GTSX Giá trị sản xuất KHCN Khoa học công nghệ HTX Hợp tác xã TM-DV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết sử dụng đất đến năm 2019 37 Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện 41 Thạch Thất (2017-2019) 41 Bảng 2.4 Thu nhập tỷ lệ hộ nghèo huyện 43 Bảng 2.5 Dân số phân bố dân cư 43 Bảng 3.1 Diện tích đất nơng nghiệp huyện năm 2019 49 Bảng 3.2 Hình thức tổ chức sản xuất trồng trọt địa bàn huyện Thạch Thất 50 Bảng 3.3 Phân loại theo nhóm trồng huyện Thạch Thất 54 Bảng 3.4 Khối lượng sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao chủ yếu huyện Thạch Thất 57 Bảng 3.5 Hiệu sản xuất trung bình 1ha/năm 63 Bảng 3.6 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố điều kiện tự nhiên 65 Bảng 3.7 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội 66 Bảng 3.8 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 71 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Nông thôn Việt Nam với 70% dân số sinh sống, lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sản phẩm khu vực lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dịch vụ cần cho kinh tế quốc dân, nơng nghiệp có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội nước ta Bên cạnh thành tựu đạt được, thực tế cịn cho thấy nơng nghiệp nước ta bộc lộ tình trạng lạc hậu, yếu chậm khắc phục như: cấu kinh tế chuyển dịch chưa đáng kể, việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ hạn chế, công nghiệp chế biến ngành nghề phát triển, thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hố khó khăn, tiếp cận thị trường thấp, an ninh lương thực chưa đảm bảo, tụt hậu so với thành thị nhiều mặt, môi trường bị ô nhiễm, lao động nông thôn có trình độ thấp dư thừa, nhiều vùng có mức sống dân trí thấp Cơ sở hạ tầng nhiều nơi cịn kém, trình độ sản xuất quản lý cịn lạc hậu, quan hệ sản xuất nơng thơn chậm đổi mới… Vì vậy, Nghị Đảng gần Nghị Đại hội XI Đảng nêu rõ: Phát triển nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá; chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động nông thôn; Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển ngàycàng đại sở biện pháp phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, trọng phát triển hệ thống thuỷ lợi, bảo đảm đường giao thông thông suốt đến trung tâm xã, có đủ trường học, trạm y tế nước cho sinh hoạt Bảo vệ môi trường sinh thái; Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu kinh tế nông thôn Để thực mục tiêu việc tăng cường ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đường tất yếu Huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC), đặc biệt lĩnh vực trồng trọt Trên địa bàn Huyện hình thành khu vực trồng dược liệu, trông rau hữu cơ, trồng hoa theo mơ hình ứng dụng CNC Trong năm qua, huyện Thạch Thất đẩy mạnh phát triển nông nghiệp CNC đạt kết định Tuy nhiên trình phát triển nơng nghiệp CNC, huyện cịn có hạn chế: Chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế Cơng tác dồn đổi ruộng đất triển khai, xong hiệu mang lại chưa thật rõ nét, quy mơ ruộng đất cịn nhỏ, manh mún, dẫn đến khó khăn việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa thực giới hóa trồng trọt Đã hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung, nhiên, đa số vùng sản xuất hàng hóa có quy mơ cịn nhỏ, chưa hình thành mối liên kết bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ; thị trường tiêu thụ sản phẩm bấp bênh, ảnh hưởng đến sản xuất điạ phương; Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt, việc ứng dụng biện pháp canh tác tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao, cơng nghệ sản xuất an tồn thực phẩm, công nghệ bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch cịn hạn chế; Các hình thức liên kết xuất sản xuất trồng trọt, xong chưa có liên kết bền vững từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Các HTX dịch vụ nơng nghiệp, tổ hợp tác hình thành trình sản xuất, nhiên loại hình hoạt động dịch vụ hoạt động cịn chưa có hiệu dịch vụ tiêu thụ nơng sản cho người dân; Sản xuấtcịn mang tính tự phát chưa bám sát nhu cầu thị trường nên sản phẩm bị ứ đọng không tiêu thụ tiêu thụ với giá rẻ; Việc chuyển dịch cấu trồng năm qua quan tâm nhiều đến số lượng mà chưa ý đến nâng cao chất lượng sản phẩmbằng việc xây 82 - Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt theo hướng sản xuât hàng hóa - Ứng dụng tiến kỹ thuật hội, động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Thạch Thất, giúp người nơng dân vươn lên khỏi nghèo đói - Phổ cập đến người dân doanh nghiệp việc kết hợp sử dụng công nghệ truyền thống đại tiên tiến (kể nhập công nghệ) bảo quản nông sản, sản phẩm thu hoạch tập trung thời gian ngắn - Khuyến khích áp dụng cơng nghệ chế biến vừa nhỏ; chế biến tối thiểu cho tiêu thụ tươi cho mặt hàng có thị trường tiêu thụ cho xuất khẩu; nhập thiết bị công nghệ tiên tiến để chế biến sản phẩm có chất lượng cao 3.6.2.7 Đẩy mạnh công tác khuyến nông - Tạo điều kiện đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật cho cộng đồng dân tộc huyện để đẩy mạnh sản xuất theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hoá - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất loại cây, đào tạo huấn luyện áp dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) để người nơng dân có đủ hiểu biết đầu tư phát triển sản xuất - Xây dựng mơ hình mẫu để hướng dẫn khuyến khích đông đảo nông dân thực tốt biện pháp thâm canh sản xuất sản phẩm trồng trọt hàng hóa - Tăng lực cho mạng lưới khuyến nông từ cấp thành phố đến sở nhân lực, sở vật chất kỹ thuật Đảm bảo xã có cán khuyến nơng, cán khuyến nông hưởng lương Nhà nước Nâng cao mức thù lao cho cán khuyến nông 83 - Lồng ghép nguồn vốn ngân sách Trung ương địa phương, vốn tổ chức nước ngoài; tiến hành đào tạo tập huấn ngồi nước chun mơn kỹ khuyến nông 3.6.2.8 Giải pháp thị trường đầu vào đầu sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế có sản phẩm hàng hoá, hàng hoá xuất khẩu, đầu tư đổi công nghệ, thiết bị, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành loại sản phẩm có lợi so sánh nhằm giữ cho chi phí cung cấp hàng hóa nơng sản mức thấp để sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân phối Tăng cường hình thức liên kết liên doanh với đối tác có kinh nghiệm thị trường truyền thống Tăng cường hoạt động thị trường xúc tiến thương mại hàng nơng sản xuất Có chế để thu gom hàng xuất Xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác thị trường có đủ trình độ lực cơng tác xúc tiến thương mại hệ thống ngành nông nghiệp Làm tốt công tác dự báo, thông tin kinh tế, thị trường, giá để tổ chức kinh tế người sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trường Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên liệu, vật tư, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục bổ xung hoàn thiện thực có hiệu chế sách trợ cước, trợ giá cho người sản xuất hỗ trợ sở chế biến mặt hàng nông sản; sản phẩm mới, sản phẩm sản xuất vùng khó khăn, sản phẩm gặp khó khăn tạm thời thị trường để khuyến khích tiêu thụ nhằm ổn định phát triển sản xuất Triển khai thực tốt biện pháp bảo vệ thị trường nội địa khuyến khích xuất phù hợp với 84 cam kết hội nhập kinh tế luật pháp quốc tế Giữ vững thị trường truyền thống tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm sang thị trường để tăng nhanh sản lượng xuất trực tiếp đường ngạch - Thúc đẩy lưu thơng nơng sản hàng hoá huyện Thạch Thất với số huyện địa phương Xây dựng chợ đầu mối, tranh thủ đưa hàng nông sản huyện tham gia triển lãm, hội chợ tỉnh bạn để mở rộng giao lưu hàng hoá - Khai thác lợi sản xuất số sản phẩm có chất lượng cao, trọng hướng tới số thị trường quốc tế tiềm - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xây dựng thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp địa phương có chất lượng giá trị kinh tế cao 85 KẾT LUẬN Kết luận Phát triển kinh tế nơng nghiệp nói riêng kinh tế nơng thơn nói chung nghiệp to lớn đặc biệt quan tâm nước giới Nhiều quốc gia có kinh nghiệm quý báu phát triển kinhtế nông nghiệp Đối với Việt Nam nay, bước hội nhập sâu vào kinh tế giới, gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) có thuận lợi song khơng thách thức địi hỏi phát triển đồng nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Nhiều vùng nước năm qua có gắng thực nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp đạt mốt số kết bước đầu, song có nhiều vấn đề bất cập, tồn Sau nghiên cứu đề tài “Phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội” Từ kết nghiên cứu đưa kết luận sau: Huyện Thạch Thất có điều kiện tự nhiên thích hợp với nhiều giống trồng phong phú, đa dạng Ưu phát triển số loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao Kết nghiên cứu thực trạng ngành trồng trọt huyện Thạch Thất cho thấy huyện bước thực đa dạng hoá trồng Hiện lương thực trồng chiếm 70% tổng diện tích ngành trồng trọt Cơ cấu sản xuất trồng trọt có bước phát triển định theo xu hướng chung tăng tỷ trọng công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm, diễn chậm, tỷ trọng lương thực chiếm tỷ trọng lớn Hiện trồng truyền thống đưa số trồng vào vùng thiết lập số hệ thống canh tác tiên tiến thay cho hệ thống 86 canh tác cũ hiệu Thực thâm canh tăng suất đưa thêm trồng vào vụ đông chuyển từ chế độ canh tác vụ thành vụ/ năm Để phát triển nhanh bền vững kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thất thời gian tới cần thực giải pháp chủ yếu như: Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ nơng sản; Đẩy mạnh khí hố nơng nghiệp; Hỗ trợ phát triển số lượng quy mô trang trại sản xuất hàng hóa; Giải pháp xây dựng quy hoạch; Giải pháp tổ chức sản xuất; Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp để cao trình độ chun mơn kỹ thuật, tổ chức sản xuất nơng nghiệp hàng hố; Đẩy mạnh công tác khuyến nông; Giải pháp thị trường đầu vào đầu sản phẩm Kiến nghị a Đối với Trung ương - Có sách cho vay vốn hộ tham gia sản xuất thơng thống đơn giản hơn, nâng cao hạn mức vay gia hạn thời gian vay, tạo điều kiện thuận lợi để hộ tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất - Nhà nước tăng cường đầu tư sở hạ tầng nơng thơn có sách phù hợp nhằm tạo môi trường cho hộ nông dân phát triển kinh tế Đồng thời tăng cường việc đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật cho lực lượng lao động nơng thơn - Tạo điều kiện đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nói chung phát triển ngành trồng trọt nói riêng - Nhà nước cần có quy hoạch phát triển ngành trồng trọt, có định hướng phát triển loại trồng có suất chất lượng cao, có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ - Nhà nước cần tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn cho hộ nông dân, đồng thời cung cấp thông tin, dự báo thị trường, giá biến 87 động sản phẩm, hình thành quỹ bảo trợ bảo hiểm nông sản, bảo hiểm mùa màng để giảm bớt rủi ro sản xuất - Căn vào điều kiện thực tế địa phương, mạnh trồng sản xuất, nhà nước cần có sách khuyến khích phát triển hỗ trợ giống cho sản xuất vụ, hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt b Đối với thành phố Hà Nội - Mở rộng quan hệ thị trường, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm để phát huy mạnh địa phương - Đối với ngành, vùng phải có quy hoạch đề án phát triển cụ thể, phù hợp với giai đoạn - Thực tốt sách chủ trương từ cấp đưa xuống, đảm bảo người dân tiếp cận với sách liên quan đến họ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 97-KL/TW ngày 15/5/2014, Một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa X) “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Ứng dụng nông nghiệpcông nghệ cao sản xuất nông nghiệp Bản tin chuyên đề số 03/2017 Hà Nội Phạm Văn Dũng (2017), Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Văn Hiệp (2017) Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Luận văn Thạc sỹ Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Nguyễn Ngọc Hùng (2018) Một số giải pháp phát triển ngành nôngnghiệp tỉnh Nghệ An Hà Nội: Tạp chí Tài Nguyễn Thị Miền (2018) Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào cản giải pháp khắc phục Hà Nội: Tạp chí Lý luận Chính trị Đỗ Thu Hằng (2011) Phát triển nơng nghiệp hàng hóa theo hướng cơngnghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái Luận văn Thạc sỹ Học viện Báo chí Tuyên Truyền Nguyễn Mạnh Hổ (2017) Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: Một số kết đề xuất Hà Nội, Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam Đinh Anh Tuấn (2017) Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp sáng tạo ứng dụng cơng nghệ cao – nhìn từ góc độ sở lý thuyết mơ hình Kỷ yếu hội thảo Quốc gia: Đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng cơng nghiệp hóa Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 89 10 Đồn Tranh (2012), Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020 Luận án Tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Đà Nẵng 11 Lê Quốc Thái (2013), Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng 12 Trần Song Hào (2011), Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt huyện Đăk Hà – tỉnh KonTum Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng 13 Trần Quốc Vinh (2011), Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Đà Nẵng 14 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013, Phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 4/6/2012 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2012- 2020 16 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2018), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2017, phương hướng phát triển năm 2018 Thạch Thất 17 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2019), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2018, phương hướng phát triển năm 2019 Thạch Thất 18 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2020), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2019, phương hướng phát triển năm 2020 Thạch Thất PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Xin chào Anh/Chị! Hiện nay, tơi giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp thực đề tài “Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp anh/ chị cho khảo sát đánh giá Tôi xin cam đoan thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ công tác nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/ chị! I PHẦN: THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………….Tuổi:……… Giới tính:……… Dân tộc:………………………………………………………… Trình độ văn hóa:……………………………………………… Xã:…………………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT Diện tích đất ? Diện tích đất gieo trồng lươngthực Sào Diện tích đất gieo trồng cơngnghiệp ngắn ngày Sào Diện tích đất gieo trồng thựcphẩm Sào Diện tích đất gieo trồng ăn Sào Giá trị sản xuất ? ĐVT: đồng Tổng giá trị sản xuất Cây lương thực Cây công nghiệpngắn ngày Cây thực phẩm Cây ăn Hiệu sản xuất ?ĐVT: Đồng Cây lương thực Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Cây cơng nghiệp ngắn ngày Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Cây thực phẩm Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Cây ăn Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Vốn sản xuất hộ thiếu hay đủ? (khoanh tròn vào câu trả lời) a Đủ b Thiếu Anh, Chị cần vốn để đầu tư vào đâu? a Mở rộng quy mô sản xuất b Đầu tư thâm canh c Chi tiêu d Khác Anh, chị muốn vay vốn từ đâu ? a Ngân hàng, tín dụng b.Tư nhân c.Thành phần khác Đánh giá ảnh hưởng yếu tố điều kiện tự nhiên? (đánh x vào lựa chọn) Nhân tố Đất đai Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Trung bình Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Khí hậu thời tiết Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Trung bình Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 10 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội? (đánh x vào lựa chọn) Nhân tố Chính sách Nhà nước Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Trung bình Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Thị trường tiêu thụ sản phẩm Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Trung bình Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Yếu tố đầu vào (Đất đai, vốn, lao động) Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Trung bình Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 11 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tổ chức - kỹ thuật? (đánh x vào lựa chọn) Nhân tố Tổ chức lao động, phân công lao động sản xuất Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Trung bình Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Trung bình Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 12 Trong q trình sản xuất anh, chị thấy có thuận lợi gì? ……………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………… 13 Trong trình sản xuất anh, chị gặp phải khó khăn gì? + Vốn ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… + Lao động ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… + Giá mua vật tư, dich vụ ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… + Giá bán sản phẩm làm ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… + Các thủ tục ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… + Khó khăn khác ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… 14 Anh, chị có kiến nghị, đề xuất ko? ... 1.1.3 Nội dung phát triển phát triển nông nghiệp công nghệ cao 15 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao 19 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao. .. Xuất phát từ nhu cầu thực tế góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp CNC địa bàn huyện, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất, thành. .. cơng nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Thạch Thất - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp