Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
195 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG THỊ KIỀU AN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng, Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG THỊ KIỀU AN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bảo Đà Nẵng, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Thị Kiều An MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm nước GRDP : Tổng sản phẩm tỉnh VA : Giá trị tăng thêm IC : Chi phí trung gian GO : Giá trị sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 tỉnh Quảng Ngãi theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi theo giá hành qua năm Dân số trung bình lao động địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Cơ cấu lao động phân theo loại hình kinh tế kinh tế Số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Số doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12/2014 phân theo quy mô lao động Số doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12/2014 phân theo quy mô vốn Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế Giá trị sản xuất số ngành trọng yếu công nghiệp chế biến quảng ngãi qua năm Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cơ cấu lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vốn đầu tư cho công nghiệp 50 51 53 54 55 56 57 59 59 61 62 63 63 64 Số hiệu Tên bảng bảng 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 Giá trị tài sản cố định doanh nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp Cơ cấu doanh nghiệp hoạt động cơng nghiệp phân theo hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân năm 2011-2015 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Bảng tỷ lệ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp chủ yếu Trang 65 67 69 69 70 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp năm 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 2.3 Doanh thu sản xuất công nghiệp Trang 56 60 73 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm "Đổi mới", Việt Nam đạt thành tựu kinh tế đáng ghi nhận Trong sản xuất cơng nghiệp ngành đóng vai trò quan trọng Các ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng trở thành động lực tăng trưởng kinh tế thời gian qua Một số sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam khẳng định vị thị trường quốc tế Tuy vậy, công nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém: tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư nước ngoài, vào giá nhân công rẻ với tay nghề thấp, vào khai thác tài nguyên thiên nhiên; chưa trọng đến công nghệ, kỹ thuật lao động chất lượng cao Trong năm qua, nhờ hỗ trợ Trung ương, nỗ lực Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh, đóng góp cộng đồng doanh nghiệp nước, tỉnh Quảng Ngãi bước phát huy lợi thế, tiềm tỉnh ven biển, tập trung đầu tư phát triển, đạt nhiều bước chuyển quan trọng, có đổi thay vượt bậc với nhiều thành tựu bật hành trình phát triển kinh tế - xã hội Thành công rực rỡ để lại dấu ấn đậm nét bứt phá mạnh mẽ ngành công nghiệp Từ địa phương có ngành cơng nghiệp nhỏ yếu nước, đến năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh đạt 137.505 tỷ đồng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1990 - 2015 18%, cao nhiều so với tốc độ tăng GDP tỉnh Nếu thập niên 90, công nghiệp chiếm tỷ trọng 20% cấu GDP tỉnh, đến năm 2015 chiếm 53%, đưa Cơng Thương trở thành ngành giữ vai trò chủ đạo Trong giai đoạn 2011 - 2015, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi tăng 5,84% 92 + Thành lập tổ công tác nhằm hỗ trợ trực tiếp nhà đầu tư trình triển khai thực dự án lớn khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ VSIP; Nhà máy nhiệt điện Dung Quất; nâng cấp, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất,… - Về cơng nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị: Cơng nghệ đóng vai trò vơ quan trọng việc áp dụng phương pháp, quy trình cơng nghệ để tạo sản phẩm có giá trị cao Việc khai thác, ứng dụng công nghệ đại, công nghệ sản xuất sở sản xuất công nghiệp góp phần nâng cao suất lao động; tạo thêm nhiều giá trị gia tăng, cải thiện nâng cao đời sống người lao động; đưa công nghiệpphát triển + Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ mới, công nghệ đại nhằm tạo đột phá công nghệ sản xuất ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn công nghiệp ưu tiên + Tập trung đầu tư xây dựng số sở nghiên cứu khoa học cơng nghệ có đủ lực tiếp thu làm chủ công nghệ mới, sáng tạo công nghệ phục vụ phát triển ngành, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên + Thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ + Tăng cường đầu tư, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để tự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo số sản phẩm công nghệ cao, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác khoa học công nghệ tầm quốc gia với đối tác chiến lược + Ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 93 + Mở rộng hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ, đa dạng hóa loại hình hợp tác để tranh thủ tối đa chuyển giao cơng nghệ đại từ đối tác nước ngồi cho phát triển cơng nghiệp + Khuyến khích phát triển dịch vụ công nghệ, xây dựng thị trường công nghệ, thường xuyên định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân hàng liệu thông tin công nghệ Hình thành trung tâm chuyển giao cơng nghệ + Chú trọng thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn từ nước phát triển Xây dựng chế đặc biệt thu hút nhà đầu tư, tranh thủ kênh chuyển giao, hợp tác khoa học công nghệ, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) để nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ + Khuyến khích thành lập đơn vị tư vấn, môi giới dịch vụ khoa học công nghệ + Áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ - thiết bị, miền giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, miễn giảm cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thay hàng nhập xuất thời gian định (5 năm) + Ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, phương tiện làm việc, phụ cấp lương cán quản lý giỏi, chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn công tác tỉnh Vùng + Tập trung xây dựng thương hiệu phát triển sản phẩm cơng nghệ cao Hình thành số ngành, sản phẩm, doanh nghiệp công nghệ cao 94 + Đầu tư phòng thí nghiệm có đủ lực quy mô quốc gia khu vực để hỗ trợ cho phát triển công nghiệp Vùng + Phát triển số trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ có đủ tiềm lực thuộc lĩnh vực ngành công nghiệp ưu tiên để hình thành vườn ươm cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ Vùng địa phương lân cận + Xây dựng triển khai thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đại hóa, đổi cơng nghệ Đa dạng hóa đối tác hình thức hợp tác khoa học công nghệ tỉnh với quan khoa học công nghệ + Đổi mạnh mẽ, đồng chế, sách hoạt động khoa học công nghệ Tăng cường quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá + Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến 3.2.4 Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất - Trong trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, xuất nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Để tạo điều kiện phát triển cho sản xuất công nghiệp cần đa dạng hóa loại hình sản xuất để phát huy mạnh ngành nghề công nghiệp - Tạo bình đẳng khu vực kinh tế, đặc biệt tập trung nâng cao vai trò cửa khu vực kinh tế tư nhân thông qua việc thực thi có hiệu việc bảo hộ quyền sở hữu bình đẳng tiếp cận nguồn lực 95 - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập với thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ kiểm soát hoạt động theo pháp luật Tăng cường xây dựng hồn thiện số sách nhằm khuyến khích, kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất công nghiệp 3.2.5 Thị trường tiêu thụ - Đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng bá mở rộng thị trường - Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển thị trường - Tổ chức hội nghị, hội thảo chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường, tổ chức hội chợ Quốc tế sản phẩm công nghiệp làm cầu nối cho doanh nghiệp hợp tác phát triển kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trường - Các doanh nghiệp cần phát triển sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu tiêu chuẩn thị trường , quan tâm đến chất lượng mẫu mã sản phẩm; trì nâng cao uy tín sản phẩm, đổi phương thức tiếp thị, quảng cáo, bán hàng - Giúp đỡ sở việc hình thành kênh tiêu thụ hình thức đặt hàng, thu mua, bao tiêu sản phẩm, xây dựng mạng lưới đại lý, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tỉnh - Hỗ trợ tạo điều kiện doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm tỉnh đến thị trường nước, 96 quảng bá sản phẩm, đăng ký bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nước nước ngồi Tạo điều kiện cho hội ngành nghề hình thành, hoạt động phát triển nhằm bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp - Tăng chi ngân sách hỗ trợ khuyến khích xuất xúc tiến thương mại doanh nghiệp công nghiệp Dành mức ưu đãi cho sản phẩm xuất chế biến sâu, sản phẩm chất lượng cao, đặc biệt sản phẩm mang thương hiệu - Đầu tư phát triển công nghiệp phải gắn kết chặt chẽ với sản xuất tiêu thụ, nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu, nhà máy với người nông dân, tạo thành khối liên minh công - nông vững nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản, bước hình thành doanh nghiệp có cổ phần đóng góp nông dân - Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ sở sản xuất tìm hiểu, lựa chọn sở khai thác thị trường địa phương tỉnh, thành phố nước Những sản phẩm tham gia xuất cần coi trọng công tác đầu tư công nghệ tiên tiến để tiếp tục giữ vững thị trường nước - Chủ động đầu tư nâng cao lực sản xuất, huy động nguồn vốn phát triển; đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, lựa chọn sản phẩm chủ lực, mũi nhọn phải trọng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu nhu cầu khách hàng - Các doanh nghiệp nên tiếp tục trì nâng cao uy tín sản phẩm, tạo dựng, bảo vệ khuyếch trương thương hiệu riêng thị trường, đổi phương thức tiếp thị, quảng cáo, bán hàng 97 - Nâng cao chất lượng sản phẩm, liên doanh liên kết với doanh nghiệp lớn có đầu ổn định - Phát triển hình thức thương mại điện tử, sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin thị trường, quảng cáo tiềm hội kinh doanh - Thông tin thị trường có vị trí quan trọng hàng đầu, sở có nhiều thơng tin thị trường cúng ta xác định hướng đầu tư, tiến hành tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm…Sở cơng thương số ngành có liên quan có trách nhiệm nghiên cứu, cung cấp thông tin hàng tuần thị trường cho địa phương doanh nghiệp khu vực làng nghề, giới thiệu sản phẩm miễn phí mạng internet Do phía tỉnh cần làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu hướng dẫn hướng dẫn sở biết - Đồng thời thường xuyên phối hợp với ngành tỉnh việc cung cấp thông tin cho sở Cung cấp thơng tin, tìm kiếm đối tác kinh doanh; giới thiệu quảng bá sản phẩm… nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tạo điều kiện hỗ trợ sở tiếp cận với thị trường tiềm năng, liên kết để mở rộng thị trường ngồi tỉnh - Khuyến khích thành lập tổ hợp tác tạo liên doanh, liên kết doanh nghiệp với người sản xuất vùng nguyên liệu Trong liên kết chuỗi sản xuất: Đây dạng liên kết theo chiều dọc từ khâu nguyên liệu đầu vào; sản xuất, chế biến; phân phối sản phẩm Trong chuỗi khâu, mắc xích đó, khâu nào, mắc xích đóng vai trò quan trọng Nếu mắc xích có vấn đề chuỗi tê liệt người gánh chịu nhiều 98 người sản xuất Do để sản xuất công nghiệp phát triển ổn định bền vững, việc quy hoạch, tạo chế liên kết vùng cần lấy khâu sản xuất sản phẩm làm trung tâm đặt lợi ích người sản xuất để cân nhắc - Phối hợp với điạ phương khác việc xây dựng khu Công nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ, vùng cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Cơng nghiệp, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất công nghiệp - Đưa tiêu giá trị tăng thêm (VA) vào hệ thống tiêu báo cáo, đánh giá hàng năm doanh nghiệp, ngành, hình thành tiêu bình quân ngành làm sở cho doanh nghiệp so sánh, phân tích phấn đấu thực - Thực đồng sách thu hút đầu tư, sách tài tiền tệ, sách lao động, tiền lương, để nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp thông qua việc ban hành công bố danh mục ngành công nghiệp khuyến khích đầu tư, ngành cơng nghiệp bị kiểm soát hạn chế đầu tư, danh mục sản phẩm, chi tiết thụ hưởng hỗ trợ tài Đồng thời kiểm sốt chặt chẽ hoạt động nhập công nghệ thông qua quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chủng loại công nghệ phép nhập - Áp dụng biện pháp khuyến khích doanh nghiệp tăng quy mơ vốn kinh doanh tăng hiệu đầu tư - Tổ chức gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp.Tạo lập nhiều 99 kênh thông tin để tiếp nhận, lắng nghe, chia sẻ phản hồi ý kiến từ phía doanh nghiệp, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mơi trường phát triển thuận lợi đêm lại hiệu cao 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu lý luận quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn, chương đề định hướng phát triển tồn ngành cơng nghiệp nói chung số ngành cơng nghiệp trọng điểm nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Dựa đánh giá tình hình phát triển cơng nghiệp thực tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015 ( chương 2) chương đưa số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển mạnh mẽ bền vững giai đoạn tới: - Hồn thiện quy hoạch phát triển cơng nghiệp địa bàn - Chuyển dịch cấu - Gia tăng nguồn lực cho sản xuất công nghiệp - Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất - Thị trường tiêu thụ - Gia tăng kết sản xuất công nghiệp 101 KẾT LUẬN Những kết sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cho có nhìn tổng qt đổi thay bước phát triển địa phương, đồng thời nhận thấy triển vọng phát triển cơng nghiệp năm tới lớn dù gặp khơng khó khăn Đến nay, cơng nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có bước tiến quan trọng: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng, tổng giá trị sản xuất ngày có chiều hướng lên… khu, cụm công nghiệp đầu tư xây dựng địa phương bước đầu phát huy tác dụng góp phần khơng nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh, ổn định anh ninh trật tự an toàn xã hội qua làm cho đời sống nhân dân địa bàn tỉnh ngày đổi Thế nhưng, bên cạnh thành tựu, tiến đạt phát triển cơng nghiệp số tốn tại, hạn chế cần phải giải Để đạt hiệu đầu tư cao hơn, đưa ngành công nghiệp tỉnh tiếp tục phát triển mạnh mẽ cần thực giải pháp đồng từ địa phương đến trung ương Do vậy, để công nghiệp ngày phát triển hơn, đạt mục tiêu đề tỉnh cần thực cách có hệ thống đồng giải pháp giải pháp đề 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Thị Mỹ Ái (2011),“ Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi” luận văn thạc sĩ, trường đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [2] PGS, TS Nguyễn Duy Bắc (2011), “Phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố”, Học viện trị, hành quốc gia, Hà Nội [3] PGS-TS Bùi Quang Bình (2012), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB thơng tin truyền thông, Đà Nẵng [4] Bộ Công thương, “Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [5] Bộ kế hoạch đầu tư, “ Tình hình phương hướng phát triển khu công nghiệp nước ta thời kỳ 2006 – 2020” [6] Linh Chi Quốc Trung (2002) , “Phát triển công nghiệp Việt Nam: thực trạng thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 294 [7] Chính phủ (2014), “ Quyết định số 1874/qđ-ttg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội [8] Chính phủ (2014), “ Quyết định số 880/qđ-ttg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội [9] Chính phủ (2014), “ Quyết định số 879/qđ-ttg Phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035”, Hà Nội [10] Giáp Thị Thùy Dung (2014), “Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Phù Cát, tỉnh Bình Đinh”, luận văn thạc sĩ, trường đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [11] TS Dương Đình Giám (2016), " Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, số đề xuất bổ sung hoàn thiện", Hội Khoa học kinh tế Việt Nam [12] TS Bùi Thị Minh Hằng (1996), Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất địa bàn TP.Hồ Chí Minh [13] Bùi Vĩnh Kiên (2009), “Chính sách phát triển cơng nghiệp địa phương (áp dụng cho tỉnh Bắc Ninh)”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [14] Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 [15] Hồ Lê Nghĩa (2011), Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [16] GS.TS Ohno Kenichi GS.TS Nguyễn Văn Thường (2005), ”Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam”, NXB lý luận trị [17] GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2007), “ Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [18] Nguyễn Mạnh Quân (2013), “Định hướng khai thác khống sản Việt Nam”, Vụ Cơng nghiệp nặng, Bộ Công Thương [19] TS Nguyễn Minh Tú Ths Vũ Xn Việt Hồng (2001), “Chính sách cơng nghiệp cơng cụ sách cơng nghiệp: Kinh nghiệm Nhật Bản học rút cho công nghiệp hóa Việt Nam”, NXB lao động Hà Nội [20] Ngô Bá Anh Tuấn (2014), “ Phát triển công nghiệp địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” luận văn thạc sĩ, trường đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [21] Phan Đăng Tuất (2008), “Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh [22] Lại Trần Tùng (2014), “Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao I-xra-en: Kinh nghiệm rút cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 22/2014 [23] PGS.TS Trần Đình Thiên (2012), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá thực trạng hệ quả”, Nhà xuất Khoa học xã hội [24] Giáo sư kinh tế Trần Văn Thọ (2017), “Cơng nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn mới”, Đại học Waseda, Nhật Bản [25] Anh Thy (2003), “Giải pháp tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp”, Tạp chí thơng tin khu cơng nghiệp Việt Nam [26] UBND Quảng Ngãi (2015), “Quyết định số 402/QĐ-UBND Ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 ” [27] UBND Quảng Ngãi (2015), “Quyết định số 1241/QĐ-UBND việc Phê duyệt Chương trình khoa học công nghệ hỗ tr ợ đổi m ới thiết bị, công nghệ khu vực sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020 Ch ương trình khoa học cơng nghệ phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020” [28] Viện kinh tế-xã hội Cần Thơ (2012), “Đánh giá thực trạng định hướng phát triển công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp làng nghề quận Bình Thủy giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020.” [29] PGS TS Mai Thị Thanh Xuân (2011), Một số mơ hình cơng nghiệp hóa giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Các trang web http://www.quangngai.gov.vn/ http://kinhtevadubao.vn/ http://baocongthuong.com.vn/ http://baoquangngai.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ https://kinhtetrunguong.vn ... luận phát triển công nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua 12 - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. .. luận phát triển công nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi - Chương 3: giải pháp nhằm phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh 14 Quảng Ngãi Tổng quan tài liệu Cơng nghiệp. .. sản phẩm công nghiệp, kết sản xuất công nghiệp + Định hướng phát triển giải pháp phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Về không gian: Luận văn nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Về