1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG THƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG THƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Hồng Thƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Sơ lƣợc tổng quan tài liệu Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp 12 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 16 1.2.1 Phát triển số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 16 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 18 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực 19 1.2.4 Các hình thức liên kết kinh tế nơng nghiệp 24 1.2.5 Trình độ thâm canh nông nghiệp 25 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghệp 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Điều kiện kinh tế 28 1.3.2 Điều kiện xã hội 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 35 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TƢ NGHĨA 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế 39 2.1.3 Điều kiện xã hội 41 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 44 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 44 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 49 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp 52 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất nơng nghiệp 52 2.2.5 Tình hình thâm canh nông nghiệp 57 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tƣ Nghĩa 58 2.3 TÌNH HÌNH CHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA TRONG THỜI GIAN QUA 65 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 65 2.3.2 Những mặt hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 69 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp 69 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp 71 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 72 3.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 72 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 75 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp 76 3.2.4 Đẩy mạnh liên kết sản xuất nông nghiệp 80 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp 83 3.2.6 Nhóm giải pháp khác 84 3.3 KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Đối với Chính phủ 86 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SXNN : Sản xuất nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản GTSX : Giá trị sản xuất PTNN : Phát triển nông nghiệp HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa KTTT : Kinh tế thị trƣờng UBND : Ủy ban nhân dân KHCN : Khoa học công nghệ DN : Doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Diện tích đất tự nhiên năm 2018 huyện Tƣ Nghĩa 37 2.2 GTSX huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 39 2.3 Cơ cấu kinh tế huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 40 2.4 Dân số huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 41 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Một số tiêu lao động huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 20142018 Số trang trại phân theo đơn vị cấp xã địa bàn huyệnTƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 Giá trị ngành nông nghiệp huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 20142018 Tình hình chuyển dịch cấu giá trị ngành chăn ni huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 Tình hình chuyển dịch cấu giá trị ngành trồng trọt huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 2.10 Lao động nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 2.11 2.12 2.13 2.14 Diện tích cấu đất nông nghiệp huyện Tƣ Nghĩa năm 2018 Năng suất số loại trồng huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 Tổng đàn gia súc, gia cầm huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 20142018 Biến động số lƣợng gia súc, gia cầm huyện Tƣ Nghĩa giai đoạn 2014-2018 42 46 50 50 52 53 54 57 59 61 Số hiệu Tên bảng bảng 2.15 2.16 2.17 2.18 Biến động diện tích, sản lƣợng suất Lúa huyện Tƣ Nghĩa Biến động diện tích, sản lƣợng suất Ngô huyện Tƣ Nghĩa Biến động diện tích, sản lƣợng suất Sắn huyện Tƣ Nghĩa Biến động diện tích, sản lƣợng suất Mía huyện Tƣ Nghĩa Trang 62 63 63 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp đƣợc coi vấn đề then chốt định thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nhiều quốc gia Đặc biệt Việt Nam, nƣớc có sản xuất nơng nghiệp làm tảng phát triển nơng nghiệp luôn đƣợc Đảng Nhà Nƣớc trọng Do đó, nơng nghiệp ngành có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội Ở Việt Nam, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, chủ yếu với 50% dân số sống nghề nơng có nguồn thu nhập chủ yếu từ nơng nghiệp nơng nghiệp phát triển động lực lớn để kinh tế phát triển Tƣ Nghĩa huyện đồng ven biển nằm vùng trung tâm tỉnh Quảng Ngãi, bao quanh thành phố Quảng Ngãi Phía bắc giáp thành phố Quảng Ngãi huyện Sơn Tịnh (qua sông Trà Khúc); phía nam giáp huyện Mộ Đức, Nghĩa Hành, Minh Long; phía tây giáp huyện Sơn Hà; phía đơng giáp biển Đơng; có Quốc lộ 1A đƣờng sắt Thống Nhất chạy qua Nền kinh tế huyện chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, nên thu nhập ngƣời nông dân từ trồng trọt chăn nuôi Trong năm qua, huyện trọng tới công tác phát triển nơng nghiệp có kết to lớn, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, bƣớc nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự phát Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp cịn chậm, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đƣa giống vào sản xuất cịn hạn chế, điều kiện phát triển nơng nghiệp yếu Mặc dù huyện đầu tƣ chăn nuôi theo hƣớng thâm canh, số lƣợng gia súc, gia cầm tƣơng đối ổn định, chất lƣợng đƣợc cải thiện, tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu nông nghiệp có 79 chóng cơng việc - Xây dựng hồn thiện sở hạ tầng Để thực tốt việc cần phải tập trung huy động tối đa nguồn lực vào đầu tƣ xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội, hạ tầng du lịch, sở đào tạo giáo dục, y tế, văn hóa xã hội Huy động đóng góp nhân dân để đầu tƣ phát triển sở hạ tầng nhƣ: Khuyến khích thơn, xóm tự bỏ tiền xây dựng đƣờng giao thông nông thôn - Giải pháp vè nguồn lực Cần phát triển mạng lƣới đâò tạo dạy nghề phù hợp, nhằm xây dựng đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu số lƣợng, nâng cao chất lƣợng Đặc biệt đào tạo đội ngũ lao động có tính kỷ luật cao đấp ứng đƣợc yêu cầu từ dự án đầu tƣ lĩnh vực nông nghiệp địa bàn huyện Có sách khuyến khích thỏa đáng để phát huy cao khả đóng góp đội ngũ cán có chun mơn giỏi, nghiệp vụ giỏi địa phƣơng thu hút chuyên gia giỏi từ bên ngồi cơng tác lĩnh vực nơng nghiệp d Ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ nông nghiệp - Ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; đƣa giới hố, khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, làm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm đơn vị canh tác - Xây dựng đề tài nghiên cứu, dự án hỗ trợ chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ, giải pháp công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp 80 + Chú trọng bảo tồn nguồn gen quý, chọn tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lƣợng, hiệu kinh tế cao, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu điều kiện nơng hóa thổ nhƣỡng tỉnh + Ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến nông sản thực phẩm; bảo quản thức ăn gia súc, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trƣờng, - Xây dựng mơ hình ứng dụng đồng tiến khoa học công nghệ, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tập trung chuyên canh, gắn với công nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm xây dựng nhãn hiệu sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trƣờng + Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nơng, lâm, thủy sản đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trƣờng + Lựa chọn số sản phẩm chủ lực có lợi tỉnh, có khả sản xuất quy mơ lớn, hỗ trợ ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ đồng bộ, xây dựng, phát triển mơ hình liên kết chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm + Hƣớng dẫn doanh nghiệp, hợp tác xã áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho sản phẩm nông, lâm, thủy sản chủ yếu tỉnh - Nghiên cứu xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 3.2.4 Đẩy mạnh liên kết sản xuất nông nghiệp a Hỗ trợ hợp tác xã (HTX) nâng cao lực hoạt động để thực có hiệu chuỗi liên kết cung ứng dịch vụ đầu vào tiêu thụ nông sản 81 - Hỗ trợ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thông qua đào tạo quản lý điều hành, tổ chức sản xuất, đào tạo thêm ngành nghề để HTX mở rộng thêm đầu sản phẩm, kiến thức kỹ phát triển thị trƣờng Hỗ trợ cho cán trẻ có trình độ cơng tác HTX, ngồi HTX cần nghiên cứu thêm thu nhập cho cán tƣơng ứng với hiệu quả, lợi nhuận tạo cho HTX để thu hút ngƣời tài làm việc - Ngồi việc tiếp tục triển khai sách hỗ trợ tỉnh huyện HTX, nghiên cứu, đề xuất thêm sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, sách hỗ trợ tín dụng, xây dựng thƣơng hiệu, đặc biệt hạn mức điều kiện thủ tục cho vay, tạo điều kiện để đầu tƣ đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nâng cao giá trị gia tăng - Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giải thích, nâng cao nhận thức nơng dân nhiều hình thức lợi ích tham gia liên kết sản xuất, để nông dân hiểu HTX kiểu b Xây dựng chuỗi liên kết, chuỗi cung ứng nơng nghiệp Doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm việc xâu kết toàn chuỗi cung ứng Để có đƣợc chuỗi cung ứng hiệu quả, mang lại lợi nhuận khả cạnh tranh cao cần ý tập trung vào việc: - Tìm kiếm, mời gọi tham gia doanh nghiệp đủ tầm, đủ lực tâm huyết Doanh nghiệp nghiên cứu thị trƣờng, đặt hàng nông dân, HTX chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng tổ chức phân phối Bên cạnh đó, phịng, ban huyện hỗ trợ cho nơng dân đa dạng hóa đầu việc kết nối cung cấp nông sản cho cửa hàng tiện ích, chợ, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, bếp ăn - Tổ chức liên kết nông dân với để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, tốt thơng qua hình thức tổ nhóm, HTX Chỉ nhƣ nơng dân cung cấp sản phẩm đủ lớn số lƣợng, đồng chất 82 lƣợng, kịp thời gian cho nhiều đối tác Nhờ vào liên kết, nơng dân có khả xây dựng quản lý nhãn hiệu tập thể, tiến đến xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm, quản lý chất lƣợng sản phẩm để gia tăng giá trị, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trƣờng sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo an toàn chất lƣợng - Hỗ trợ nông dân việc huấn luyện, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật, quy trình sản xuất từ khâu sản xuất giống, phƣơng pháp nuôi trồng, thu hoạch sau thu hoạch, chế biến bao bì, bảo quản, vận chuyển, gắn với sản phẩm cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu đặt hàng doanh nghiệp Hỗ trợ miễn phí cho nơng dân chứng nhận VietGAP để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng - Hỗ trợ nông dân xúc tiến thƣơng mại thông qua xây dựng website, logo, nhãn hiệu, xây dựng thƣơng hiệu, kỹ tiếp cận thị trƣờng - Hỗ trợ quảng bá sản phẩm, thƣơng hiệu chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn đƣợc chứng nhận Tăng cƣờng thông tin tuyên truyền, cung cấp thông tin để ngƣời tiêu dùng biết ngày sử dụng nhiều - Triển khai thực hiệu Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại tiêu thụ nơng, lâm thủy sản, chƣơng trình phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nơng sản theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP), Chƣơng trình phối hợp phát triển chuỗi cung cấp rau, thịt an toàn, Chƣơng trình an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản, Chƣơng trình xây dựng chuỗi liên kết cung ứng nơng nghiệp c Các sách khuyến khích nơng dân đầu tư mở rộng sản xuất, chuyển dịch cấu nơng nghiệp - Khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hƣớng thị, sách sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), hỗ trợ thiệt hại thiên tai dịch bệnh, hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni … theo hƣớng 83 có bổ sung tăng thêm nhiều sách khuyến khích đầu tƣ sản xuất, bao tiêu sản phẩm, xây dựng vùng nguyên liệu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ, hỗ trợ sơ chế, chế biến, đóng gói - Mặt khác, để đầu tƣ cơng nghệ địi hỏi chi phí đầu tƣ lớn, thƣờng cao giá trị đất chấp ngân hàng Đây trở ngại để đầu tƣ mở rộng theo công nghệ đồng thời không sử dụng hiệu đất đai có, cụ thể: + Ngƣời dân tham gia góp vốn giá trị đất, doanh nghiệp đầu tƣ công nghệ, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Ngƣời dân đƣợc đào tạo nghề, tham gia sản xuất đƣợc trả lƣơng, đồng thời đƣợc chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn đầu tƣ tƣơng ứng theo tỉ lệ góp vốn + Ngƣời sản xuất, HTX liên kết doanh nghiệp thu mua bao tiêu sản phẩm, tổ chức tín dụng cho vay vốn đầu tƣ thu dần tiền nợ gốc lãi vay thông qua doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp Ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp trọng giống mới, kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật canh tác, sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất cho trồng, vật nuôi Chuyển đổi mùa vụ, đa dạng hóa trồng, vật ni phù hợp; thay đổi biện pháp canh tác chống rửa trơi xóa mịn đất Có biện pháp tích tụ ruộng đất trƣớc hết dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa, ứng dụng giới hóa, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất làm tăng suất lao động, nâng cao giá trị giá tăng sản phẩm đơn vị canh tác Có sách hỗ trợ vốn tạo nhiều hội đầu tƣ giới hóa vào nơng nghiệp Khuyến khích hoạt động nghiên cứu chế tạo, cải chế 84 loại máy móc phù hợp, giá thành thấp, dễ sử dụng Chú trọng đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động nông thôn thông qua lớp tập huấn, bồi dƣỡng lĩnh vực nơng nghiệp 3.2.6 Nhóm giải pháp khác - Chú trọng thực đồng sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt trọng sách hỗ trợ khuyến khích dồn điển đổi thửa, sách hỗ trợ phát triển chăn ni nơng hộ, sách phát triển rừng gỗ lớn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, sách khuyến khích phát triển thủy sản - Ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; đƣa giới hóa, khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, làm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm đơn vị canh tác - Tiếp tục xây dựng kiên cố hóa kênh mƣơng cơng trình thủy lợi Điều tiết nguồn nƣớc tƣới cho trồng, chống hạn kịp thời, hiệu - Tập trung đầu tƣ cho sản phẩm chủ lực có tiềm năng, lợi thế, có khả nâng cao giá trị gia tăng huyện nhƣ: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng nguyên liệu, chế biến gỗ chuyển sản xuất từ coi trọng số lƣợng sang chất lƣợng thông qua giải pháp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp sạch, xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm để tăng tính cạnh tranh, nâng cao giá trị sản phẩm - Có biện pháp tích tụ ruộng đất, trƣớc hết dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Nâng cao lực Hợp tác xã, đẩy mạnh liên doanh liên kết sản xuất 85 - Tăng cƣờng cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai - Tập trung tuyên truyền, phổ biến chế sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc đến tận cán bộ, hội viên nông dân, làm cho ngƣời dân hiểu rõ thực sách, pháp luật thƣơng mại nhƣ việc kết nối cung cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đồng thời tuyên truyền, nâng cao nhận thức dân cƣ nông thôn, cung cấp thông tin thị trƣờng, giá cả, mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, quảng bá giới thiệu sản phẩm, hàng hóa thị trƣờng ngồi tỉnh - Thơng tin tun truyền hội nhập kinh tế quốc tế để Hội Nông dân cấp đông đảo nông dân hiểu rõ thuận lợi, khó khăn, thách thức lĩnh vực thƣơng mại nông thôn nông dân Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế khu vực quốc tế - Các ngành chức huyện cần làm tốt công tác xúc tiến thƣơng mại, kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông sản quảng bá sản phẩm nông sản Tạo điều kiện, cân đối bố trí tăng kinh phí cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại xây dựng thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm nông sản nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững Rà sốt quy hoạch giao thơng phù hợp với việc phát triển hệ thống hạ tầng thƣơng mại nông thôn, bảo đảm nối liền mạng lƣới chợ, trung tâm thƣơng mại, siêu thị với trục lộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lƣu thơng hàng hóa phƣơng tiện vận chuyển Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động điều tra, khảo sát thị trƣờng, mở rộng hệ thống phân phối địa bàn nông thôn, tổ chức hội chợ hàng nông sản, sản phẩm làng nghề; hỗ trợ cung cấp thông tin, phổ biến tuyên truyền cho chủ thể sản xuất kinh doanh địa bàn huyện nắm đƣợc quy định pháp luật chế, sách liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho họ tiếp cận 86 nguồn thông tin thị trƣờng, giá cả, nguồn vốn tín dụng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ thƣơng mại Quy hoạch định hƣớng phát triển sản xuất ngành hàng chủ lực theo chuỗi liên kết, thu hút đầu tƣ, giải thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ - Chính sách đầu tƣ, hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp gắn với công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp - Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho địa phƣơng nghèo để xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn - Thực tốt sách bảo hiểm nơng nghiệp Có sách khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển nhanh, hiệu vững kinh tế hợp tác, hợp tác xã - Cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nơng nghiệp - Cần có sách đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất, lai tạo giống trồng vật nuối có chất lƣợng cho doanh nghiệp nơng dân để nâng cao chất lƣợng giá trị nông sản; đặc biệt việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi - Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom, tiêu thụ nông sản, thủy sản Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng, sửa chữa, nâng cấp trung tâm, sở sản xuất giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản; ƣu tiên trung tâm, sở sản xuất giống ứng dụng công nghệ cao 87 - Hỗ trợ phát triển thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại sản phẩm nơng sản ngồi nƣớc, góp phần thúc đẩy tiêu thụ nông sản, sản phẩm chủ lực có khối lƣợng hàng hóa lớn Hỗ trợ Liên hiệp HTX, HTX, hộ sản xuất liên kết với liên kết với doanh nghiệp, cửa hàng, siêu thị để cung ứng dịch vụ đầu vào sản xuất, tiêu thụ nông sản, thực phẩm Đẩy mạnh công tác dự báo thị trƣờng nông sản, truyền thông, quảng bá, giới thiệu thƣơng hiệu, sản phẩm, kiện tỉnh có liên quan đến sản phẩm nơng nghiệp tỉnh Tăng cƣờng thông tin, tuyên truyền, giới thiệu phƣơng tiện thông tin đại chúng Internet ngƣời dân tiếp cận đƣợc thông tin nơng sản an tồn, thành tựu sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tăng cƣờng liên kết, xúc tiến thƣơng mại tỉnh, thành phố (song phƣơng, đa phƣơng) việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản, sản phẩm nông nghiệp an tồn, ứng dụng cơng nghệ cao - Tập trung đạo, hƣớng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lƣợng nông sản, thị trƣờng tiêu thụ ) - Ứng dụng mạnh mẽ tiến kỹ thuật mới, đặc biệt công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp; triển khai mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp, trƣớc mắt tập trung cho lúa, rau, hoa, chăn nuôi lợn, tôm, Tăng cƣờng hợp tác với Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân, đặc biệt HTX, doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng, thử nghiệm loại giống trồng, vật ni mới; quy trình sản xuất, thâm canh ứng dụng hiệu vào thực tiễn sản xuất 88 - Xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cán lĩnh vực nghiên cứu nuôi cấy mô, chọn tạo giống; thu hút cán trình độ cao phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Đào tạo, tập huấn nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y sở Đổi chƣơng trình đào tạo nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động Tập huấn bồi dƣỡng nâng cao lực cán HTX chủ trang trại quản lý tài chính, sản xuất kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý chất lƣợng gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ môi trƣờng Tập huấn nâng cao lực, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân tiếp cận, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG Với tình hình phát triển nông nghiệp dịa bàn huyện Tƣ Nghĩa phát triển nông nghiệp thời gian đến thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế (WTO) thƣơng mại tồn cầu hóa Nội dung chƣơng nầy đề xuất số giải pháp tổng thể, sách để phát triển nơng nghiệp định hƣớng huyện đạt nhiều thành nông nghiệp Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thực tiễn q trình sản xuất nơng nghiệp đồng thời tăng cƣờng hoạt động ngành dịch vụ để phục vụ SXNN Các giải pháp đƣợc đƣa để chuyển dịch cấu, đẩy mạnh thâm canh trồng vật ni, hình thức liên kết kinh tế mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với mục đích nhằm xây dựng tạo vùng chuyên canh SXNN lớn với sản phẩm có suất, giá trị kinh tế cao cải thiện đời sống nhân địa bàn huyện Việc PTNN địa bàn huyện nhằm giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động địa phƣơng làm tăng thu nhập cho ngƣời dân Đối với PTNN HTX, kinh tế trang trại kinh tế hộ giải đình đóng vai trị chủ đạo phát triển kinh tế xã hội ngành nông nghiệp địa bàn huyện 90 KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế then chốt việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Tƣ Nghĩa Các chủ trƣơng sách lớn phát triển kinh tế nông nghiệp đƣợc triển khai thực rộng rãi địa bàn tồn huyện Đảng bộ, quyền huyện trọng đến việc đầu tƣcơ sở hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ dân sinh Việc huy động đầu tƣ vốn, trang thiết bị máy móc, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đƣợc trọng, mạnh dạng lai tạo, ñƣa giống vào sản xuất thúc ñẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp hƣớng Lựa chọn trồng, vật nuôi suất chất lƣợng cao, hình thành vùng chuyên canh, phát triển kinh tế vƣờn, trang trại theo hƣớng hàng hóa Triển khai thực chƣơng trình nơng thơn mới, phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo định hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Song kết đạt đƣợc cịn thấp, mạnh tiềm nông nghiệp chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, chƣa có chiến lƣợc lâu dài phát triển nơng nghiệp Việc huy ñộng sử dụng nguồn lực, thâm canh tăng suất lao động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn Hoạt động sản xuất nông hộ phân tán, nhỏ lẻ, manh mún, hao tổn thu hoạch, bảo quản lớn, giá thành sản xuất cao, giá bán thấp, thu nhập nông dân thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn Mặc dù có nỗ lực cấp, ngành, quyền địa phƣơng tồn dân song kinh tế nơng nghiệp phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm huyện, nhiều vấn đề tồn cần giải Bằng nổ lực tìm tịi, nghiên cứu, thân đƣa phƣơng hƣớng, mục tiêu giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Tƣ Nghĩa năm Bản thân tin tƣởng rằng, thời gian tới huyện bám 91 sát mục tiêu, thực giải pháp đề xuất, kinh tế nơng nghiệp có phát triển nhanh chóng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội [2] Bùi Bá Bổng (2004),“Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới” [3] Chi cục Thống kê huyện Tƣ Nghĩa (2014), Niêm giám thống kê giai đoạn 2014-2018 [4] Tạ Thị Đồn (2017),“ Phát triển nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ” [5] Triệu Thị Minh Hồng (2009), “Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên [6] Hoàng Mạnh Hùng (2014), “Phát triển liên kết nông nghiệp thủ đô Hà Nội với nông nghiệp tỉnh phụ cận”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng đại học Kinh Tế Quốc Dân [7] Quyết định số: 923/QĐ-TTg ngày 28/6/2017 Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Tái cấu kinh tế nơng nghiệp phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư [8] Quyết định số: 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 [9] Đỗ Quốc Sam (2016) Một số vấn đề cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa sau 20 năm đổi mới, [10] Sally P Marsh, T Gordon MacAulay, Phạm Văn Hùng (2007), “Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam [11] Vũ Đình Thắng (2015), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [12] Phạm Nguyệt Thƣơng (2008), “Giải pháp chủy yếu chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Ngun [13] Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam – Con đường Bước [14] Nguyễn Từ (2008), “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” [15] Nguyễn Từ (2008),“Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” ... luận phát triển nông nghiệp - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi - Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. .. nghiên cứu - Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi nhƣ nào? - Giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi? Đối tƣợng phạm vi... PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƢ NGHĨA 69 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:45

w