Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRƢỜNG THÀNH QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRƢỜNG THÀNH QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Ngƣờ ƣớng n o ọ : PGS.TS ĐỖ NGỌC MỸ Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tá g ả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Những vấn đề chung chế độ ốm đau, thai sản 13 1.1.3 Vai trò quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản 23 1.1.4 Đặc điểm quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản 25 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN 25 1.2.1 Tuyên truyền chế độ, sách pháp luật chế độ, ốm đau, thai sản 25 1.2.2 Lập dự toán chi trả chế độ ốm đau, thai sản 26 1.2.3 Tổ chức thực chi trả chế độ ốm đau, thai sản 27 1.2.4 Công tác toán chi trả chế độ ốm đau, thai sản 30 1.2.5 Kiểm tra, giám sát công tác chi trả chế độ ốm đau, thai sản 30 1.2.6 Xử lý vi phạm pháp luật chi trả chế độ ốm đau thai sản 31 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN 32 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 32 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 1.3.3 Nhân tố thuộc hệ thống tổ chức quan BHXH 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH GIA LAI ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN TẠI BHXH TỈNH GIA LAI 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 2.1.3 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai 41 2.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BHXH TỈNH GIA LAI 45 2.2.1 Công tác tuyên truyền chế độ, sách pháp luật chế độ ốm đau, thai sản 45 2.2.2 Công tác lập dự toán, chi trả chế độ ốm đau, thai sản 49 2.2.3 Tổ chức thực chi trả chế độ ốm đau, thai sản 52 2.2.4 Cơng tác tốn chi trả chế độ ốm đau, thai sản 61 2.2.5 Thực trạng kiểm tra giám sát công tác chi trả chế độ ốm đau, thai sản 64 2.2.6 Công tác Xử lý vi phạm pháp luật chi trả chế độ ÔĐTS 68 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BHXH TỈNH GIA LAI 69 2.3.1 Những thành công 70 2.3.2 Những hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 74 TÓM TẮT CHƢƠNG 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI 78 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 78 3.1.1 Mục tiêu, chiến lƣợc phát triển Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai 78 3.1.2 Một số phƣơng hƣớng chủ yếu hoàn thiện quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai 79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BHXH TỈNH GIA LAI 81 3.2.1 Tăng cƣờng cơng tác tun truyền chế độ sách pháp luật chế độ ốm đau, thai sản 81 3.2.2 Hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi chi trả chế độ ốm đau, thai sản 83 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức chi trả chế độ ốm đau, thai sản 85 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tốn chi trả chế độ ốm đau, thai sản 87 3.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát công tác chi trả chế độ ốm đau, thai sản 88 3.2.6 Hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm pháp luật chi trả chế độ ốm đau, thai sản 89 3.2.7 Các giải pháp khác 91 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 94 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nƣớc 94 3.3.2 Đối với BHXH Việt Nam 97 TÓM TẮT CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ v ết tắt Ng ĩ t ếng v ệt ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin DSPHSK Dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KHTC Kế hoạch tài LĐ Lao động LĐTB&XH Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội NLĐ Ngƣời lao động NSNN Ngân sách Nhà nƣớc SDLĐ Sử dụng lao động TNLĐ Tai nạn lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số ệu Tên bảng Trang bảng Tốc độ tăng trƣởng kinh tế - giá trị sản xuất ngành 2.1 giai đoạn 2017 - 2019 tỉnh Gia Lai (theo giá so sánh 39 năm 2010) 2.2 2.3 2.4 2.5 Cơ cấu kinh tế tỉnh Gia Lai qua năm 2017-2019 Tình hình dân số tỉnh Gia Lai qua năm 2017 – 2019 phân theo khu vực Tình hình dân số tỉnh Gia Lai qua năm 2017 – 2019 phân theo giới tính Dân số nguồn lao động tỉnh Gia Lai năm 20172019 40 41 41 42 Tổng hợp tình hình tuyên truyền phổ biến pháp luật 2.6 sách BHXH địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 47 2017-2019 2.7 2.8 2.9 Tình hình lập thực dự tốn chi trả chế độ ƠĐTS BHXH tỉnh Gia Lai qua năm 2017 - 2019 Bảng qui định mức đóng BHXH đối tƣợng tham gia BHXH tỉnh Gia Lai Tổng hợp thu quỹ ÔĐTS qua năm 2017 - 2019 52 53 55 Bảng tổng hợp số đối tƣợng hƣởng chế độ ÔĐTS, 2.10 DSPHSK năm 2017, năm 2018 2019 theo phân cấp 58 quản lý 2.11 Tổng hợp số tiền chi chế độ ÔĐTS, DSPHSK qua năm 2017 – 2019 61 Số ệu Tên bảng Trang bảng 2.12 2.13 Tổng hợp thu hồi chi sai chế độ ÔĐTS tỉnh Gia Lai qua năm 2017-2019 Kết tra kiểm tra, thu hồi chi sai chế độ ÔĐTS tỉnh Gia Lai qua năm 2017-2019 63 70 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số ệu Tên ìn vẽ ìn vẽ Trang 2.1 Sơ đồ máy tổ chức BHXH tỉnh Gia Lai 43 2.2 Biểu đồ đối tƣợng hƣởng chế độ ÔĐTS, DSPHSK 59 2.3 2.4 Biểu đồ đối tƣợng hƣởng chế độ ÔĐTS từ năm 2017 đến 2019 theo phân cấp quản lý Biểu đồ tổng hợp số tiền chi trả chế độ ÔĐTS, DSPHSK 60 62 92 phần mềm xét duyệt hồ sơ hƣởng chế độ Với ngành BHXH, đối tƣợng tham gia BHXH ngày tăng,‟quyền lợi BHXH ngày mở rộng, sách BHXH ngày cụ thể hóa làm cho máy quản lý gặp nhiều khó khăn, nặng nề Nâng cao lực quản lý công nghệ thông tin giải pháp then chốt nâng cao nhận thức cán viên chức hệ thống quan tầm quan trọng công nghệ thơng tin, trọng đào tạo ngƣời có kiến thức tin học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quan có thích nghi với hình thức quản lý Xây dựng hệ thống trao đổi, tích hợp thơng tin thống nhất, tạo môi trƣờng làm việc điện tử thông suốt nội ngành nhƣ kết nối với ngành khác nhƣ: thuế, hải quan, tài chính, lao động - thƣơng binh xã hội, y tế, ngân hàng, sở khám chữa bệnh Nâng cấp phần mềm quản lý thu, giảỉ chế độ BHXH; phần mềm tiếp nhận trả kết TTHC, phần mềm kế tốn để đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc cách nhanh chóng xác Bảo tồn tăng trƣởng quỹ BHXH:‟Tăng cƣờng quản lý tất nguồn thu vào quỹ, khơng để tình trạng đơn‟vị nợ chậm đóng với số tiền lớn‟trong thời‟gian dài Cần chấn chỉnh khâu từ Thu, đến cấp quản lý sổ BHXH, đồng‟thời rà‟soát, kiểm tra lại việc‟thu, truy đóng đến việc cấp‟lại sổ nghiệp vụ có liên quan Cần phải thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đối chiếu hồ sơ cấp‟sổ nơi cấp giải hƣởng chế độ mà phát có dấu hiệu‟nghi ngờ, đồng thời cần thiết phải phối hợp với đơn vị SDLĐ để đối‟chiếu với hồ sơ gốc, xác minh làm rõ‟trƣớc giải‟quyết chế độ Nâng vai trị, trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phƣơng tổ chức, triển khai thực sách BHXH địa bàn; không để xảy việc buông lỏng quản lý, cấp giấy chứng nhận‟nghỉ việc cho NLĐ.‟Đồng thời, 93 thực tốt công tác kiểm tra, hậu kiểm, xác định thu đối tƣợng, có đầy đủ hồ sơ hợp‟đồng lao động, trả lƣơng…; không chấp nhận thu BHXH theo đề nghị doanh‟nghiệp chƣa xây dựng thang‟bảng lƣơng theo quy định,‟tuân thủ việc truy đóng BHXH Đẩy mạnh tuyên truyền‟để NLĐ ngƣời SDLĐ biết những‟biểu vi phạm chế tài xử lý để‟mọi ngƣời tuân thủ‟đúng quy định pháp‟luật Hoàn thiện công tác cấp sổ BHXH:‟Nhằm quản lý chặt chẽ đối tƣợng tham gia BHXH giúp cho ngƣời lao động có cơ‟sở pháp lý kiểm tra giám sát việc thực nghĩa vụ biết đƣợc kết đóng BHXH kiểm tra‟xem thực chế độ ngƣời SDLĐ ngƣời lao động có đầy đủ cần‟quản lý tốt cơng tác cấp sổ BHXH Và việc cấp số BHXH minh‟chứng‟cần thiết để ngƣời lao động tham gia có việc liên quan đến chế độ có quyền‟đƣợc thụ hƣởng các‟chế độ Ngồi ra, sổ BHXH cịn sở giải phát sinh tranh chấp ngƣời LĐ, ngƣời SDLĐ „cơ quan BHXH Quy định ngƣời lao động có quyền tự quản lý sổ điều góp phần đảm bảo quyền lợi chính‟đáng ngƣời‟lao động, giúp họ nắm rõ đƣợc trình đóng nhƣ‟đƣợc cơ‟quan BHXH xác nhận việc đóng có‟quyền khiếu‟kiện doanh nghiệp trốn đóng, nợ đóng.‟Chính cần đơn đốc việc thực rà sốt lại thơng tin,‟dữ liệu, hồn chỉnh‟lại sổ để thực hiện‟bàn giao cho NLĐ‟tự quản lý Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, viên chức: „năng lực đội ngũ cán công chức, viên chức, đặc biệt cán làm cơng tác chi quản lý chi chế độ BHXH đóng vai trị quan trọng việc thực tốt chi trả BHXH, tạo niềm tin cho ngƣời dân tham gia BHXH, qua góp phần quan trọng vào xây dựng, phát triển chống thất q trình chi BHXH 94 Xây dựng Đề án đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ CNTT, khả ứng dụng thục phần mềm nghiệp vụ; tạo chuyển biến nhận thức, hành động cán bộ, công chức, viên chức, NLĐ thuộc hệ thống BHXH tỉnh Gia Lai; tạo đồng thuận tâm trị cao, phấn đấu hoàn thành xuất sắc tiêu, kế hoạch đƣợc giao Thƣờng xuyên đề nghị cử cán viên chức tham gia lớp tập huấn quản lý, chun mơn „Nâng cao trình độ lý luận trị quản lý Nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức quan Xây dựng Kế hoạch phát động phong trào thi đua theo chuyên đề, có thời hạn thực hiện; nhân rộng điển hình tiên tiến tạo lan tỏa cán bộ, viên chức; có hình thức khen thƣởng xứng đáng, kịp thời ngƣời phát hành vi, tố giác hành vi lợi dụng, trục lợi quỹ BHXH; nhƣ xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm thực sách BHXH cho NLĐ Ứng dụng mạnh mẽ CNTT vào công tác quản lý hoạt động nghiệp vụ, cải cách TTHC, giao dịch điện tử, mở rộng cung ứng dịch vụ công trực tuyến, tăng mức độ hài lòng ngƣời dân doanh nghiệp, đảm bảo thực đầy đủ, hiệu nhiệm vụ trị ngành địa bàn tỉnh Nâng cao vai trò, trách nhiệm tập thể, nhân công tác đạo, điều hành thực nhiệm vụ; kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ công chức, viên chức đơn vị để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc; động viên, khen thƣởng kịp thời đơn vị, cá nhân thực tốt kiên xử lý trƣờng hợp vi phạm 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đố vớ qu n quản lý n nƣớ - Đối với Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội: Chủ động phối hợp với Bộ, Ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, đề xuất với Chính phủ, Thủ 95 tƣớng Chính phủ ban hành theo thẩm quyền kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật BHXH, bảo đảm tính đồng bộ, thống với sách, pháp luật chế độ tiền lƣơng, việc làm Trong đó, quy định cụ thể chế quản lý đầu tƣ Quỹ BHXH, bảo đảm an tồn, bền vững, hiệu quả, góp phần tạo mơi trƣờng BHXH lành mạnh, hỗ trợ doanh nghiệp NLĐ trì việc làm, bảo đảm quyền lợi đáng doanh nghiệp NLĐ; kết hợp hài hoà ngun tắc đóng - hƣởng, cơng bằng, bình đẳng, chia sẻ bền vững BHXH Phối hợp Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành phố khảo sát, nghiên cứu, tham mƣu Chính phủ trình Quốc hội xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện hƣởng chế độ ốm đau, thai sản, cụ thể: + Sửa đổi theo hƣớng số lần hƣởng chế độ ốm đau tối đa năm trƣờng hợp KBCB ngoại trú, doanh nghiệp thực chế độ tiền lƣơng khoán sản phẩm cho NLĐ + Sửa đổi điều kiện hƣởng chế độ thai sản lao động nữ sinh điều kiện bình thƣờng (quy định khoản Điều 31 Luật BHXH) theo hƣớng: đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên vòng 12 tháng trƣớc sinh đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên, để phù hợp với trƣờng hợp NLĐ đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà mang thai phải nghỉ việc để dƣỡng thai theo định sở KCB có thẩm quyền, phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên thời gian 12 tháng trƣớc sinh (quy định khoản Điều 31 Luật BHXH) - Đối với Bộ Y tế: Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ Đề án tăng cƣờng kết nối liên thông sở liệu KCB; liệu việc cấp hồ sơ, loại giấy tờ làm giải chi trả chế độ BHXH; nhằm ngăn chặn hành vi trục lợi, gian lận tiền 96 BHXH Ban hành hoàn thiện‟các Văn pháp‟luật liên quan đến BHXH cách đồng bộ‟và kịp thời:‟Hệ thống‟chính sách,‟pháp luật phƣơng tiện định hƣớng điều chỉnh quan hệ xã hội, yếu tố bảo đảm bảo vệ ổn định trật tự‟xã hội Chính sách, pháp luật mặt ghi nhận thể chế hóa‟quyền ngƣời, quyền công dân đảm bảo mặt pháp lý cho quyền đƣợc‟thực Mặt khác,‟chính sách, pháp luật trở thành‟phƣơng tiện để thành viên xã hội có điều‟kiện bảo vệ lợi ích hợp‟pháp Đồng thời sách, pháp luật ln đƣợc điều chỉnh, bổ sung‟sửa đổi cho phù hợp với thực hiện, đặc biệt là‟phù hợp với tình‟hình thực tế ở‟Việt Nam - Tạo hành lang‟pháp lý để ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động phát‟huy quyền‟và trách nhiệm giao kết hợp đồng‟lao động phải có‟nghĩa‟vụ tham gia - Điều chỉnh lại‟mức phạt hành vi vi phạm chế độ trích nộp BHXH‟theo nguyên tắc mức phạt phải lớn mức‟thu lợi bất và‟phải tăng‟nặng‟theo số lƣợng ngƣời‟lao động bị vi phạm: + Số‟tiền chiếm đoạt, hay chiếm dụng lớn, ‟thời gian chiếm đoạt, chiếm‟dụng lâu thì‟mức phạt phải‟càng cao + Số ngƣời lao động‟bị ảnh hƣởng đơng mức phạt‟phải nặng, ‟đồng thời phải quy định biện pháp cƣỡng chế hữu hiệu để thu hồi đƣợc‟tiền nợ BHXH‟và khoản nộp‟phạt theo‟quy định - Giao‟cho quan BHXH quyền xử phạt vi phạm chính‟sách, chỉ‟có nhƣ ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm trƣờng hợp cố‟tình vi phạm ‟Đây bƣớc đột phá nhằm làm tăng‟thêm hiệu lực pháp luật để đảm‟bảo‟quản lý thu đạt hiệu quả‟cao Đây điểm yếu‟trong thời‟gian‟qua cần phải‟đƣợc sớm khắc phục 97 - Mở rộng đối tƣợng tham gia để ngƣời‟dân nói chung ngƣời lao động nói riêng tham gia - Cần‟có quân tâm, đạo cơ‟quan quản lý nhà‟nƣớc BHXH UBND‟tỉnh: + Chỉ đạo các‟ngành chức năng, UBND các‟huyện, thành‟phố tăng cƣờng‟công tác tuyên truyền, ‟phổ biến chế độ sách, ‟pháp luật BHXH, tăng cƣờng‟công tác quản lý nhà nƣớc, giám sát‟việc thực Luật BHXH địa bàn + Chỉ đạo quan chức tăng cƣờng phối hợp thanh, kiểm tra việc thực chế‟độ BHXH cho‟ngƣời lao động, kiên‟quyết xử lý trƣờng hợp vi‟phạm‟pháp luật, nhƣ: không tham gia, tham gia không đầy đủ, ‟tham gia không‟kịp thời + Giao nhiệm vụ cụ‟thể cho quan cấp giấy phép, quan quản lý nhà nƣớc lao động trên.địa bàn có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, tổng hợp báo cáo tình hình chấp hành Luật cho‟ngƣời lao động đơn.vị sau đƣợc cấp giấy phép.hoạt động + Có cơ.chế chính.sách để ni dƣỡng nguồn.thu nhƣ hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, sách.tiền lƣơng, sách việc làm Đây.là việc làm cần thiết bối cảnh kinh tế.hiện nay.nhằm tháo gỡ.khó khăn.cho.các doanh nghiệp, nhằm.giảm bớt tình trạng vi.phạm pháp.luật BHXH số.doanh nghiệp, lý khách quan.kể 3.3.2 Đố vớ BHXH V ệt N m Những vấn đề kiến nghị với quan BHXH nhà nƣớc chủ yếu vấn đề hồn thiện quy‟trình quản lý chi, hồn thiện‟hệ thống chính‟sách quy định về‟BHXH Cụ thể‟đó là: Phối hợp với Bộ, Ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, đề xuất với Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành theo thẩm quyền kiến 98 nghị với Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật BHXH, bảo đảm tính đồng bộ, thống với sách, pháp luật chế độ tiền lƣơng, việc làm Phối hợp với Bộ Y tế, Bộ ngành liên quan xây dựng quy trình riêng cấp sử dụng Giấy viện, giấy chứng sinh, giấy chứng nhận nghỉ việc hƣởng BHXH sở KCB Cần hoàn thiện‟hệ thống sách‟quy định cách thống văn ban hành thời‟gian khác nhau, tránh tình trạng văn quy‟định theo hình thức quản lý khác, khiến cho công tác điều chỉnh quản lý gặp nhiều‟khó khăn.‟Đồng thời quy trình phải đƣợc‟xây dựng cách khoa học, có tầm nhìn xa, tránh‟tình trạng vừa triển khai theo quy định‟này lại phải thay‟đổi theo‟trình‟tự khác Xây dựng,‟hồn thiện quy định pháp luật việc xử phạt trƣờng hợp vi phạm sách BHXH phải theo‟hƣớng có chế thực và‟chịu trách‟nhiệm cụ thể, không chồng chéo,‟mức xử phạt phải‟đƣợc tăng‟cao Đề nghị với Chính phủ bổ sung chức tra chuyên ngành giải chi trả chế độ BHXH Cụ thể hóa hành vi vi phạm, nâng mức xử phạt vi phạm hành đủ sức răn đe lĩnh vực thực chế độ BHXH kể ngƣời SDLĐ, NLĐ để xảy sai phạm Phân định nâng cao trách nhiệm cụ thể quan lao động địa phƣơng, quan BHXH công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực thực chế độ BHXH Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn, định mức phản ánh chất lƣợng công tác quản lý‟nhà nƣớc BHXH quan‟thực cấp, làm căn.cứ để đánh giá‟chất lƣợng‟quản lý nhà nƣớc hàng.năm Chỉ đạo BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc định kỳ báo cáo cấp ủy 99 quyền địa phƣơng tình hình thực thu nộp địa bàn; Tham mƣu cho Thành ủy, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thành phố ban hành văn đạo cấp, ngành phối hợp để tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra đơn vị SDLĐ; nhằm tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức, trách nhiệm ngƣời tham gia, nƣ veiẹc giải quyền lợi cho đối tƣợng thụ hƣởng Hoàn thiện, nâng cấp phần mềm nghiệp vụ phù hợp với quy định Luật, nhƣ văn đạo ngành; tránh sai sót khơng đáng có việc quản lý, thực sách „Và cần có trợ giúp cấp ở‟địa phƣơng công tác‟triển khai ứng dụng công nghệ thông‟tin, phần mềm quản lý‟trong công tác quản lý bảo hiểm Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho cơng tác đại hóa hệ‟thống cơng nghệ‟thơng tin‟tại sở, để‟hƣớng tới hình thành hệ thống liệu chung cho tất sở bảo hiểm trên‟phạm vi‟cả nƣớc Tăng cƣờng‟công tác lãnh đạo, đạo tuyên truyền phổ‟biến pháp luật, sách.‟Tuyên truyên khâu đột phá, phải tác động vào nhận thức, làm thay đổi thái độ, hành vi.‟Khi nhận thức đúng,‟công việc đƣợc thực dễ‟dàng,‟thống đồng Đề xuất Bộ Nội vụ tăng biên chế cho ngành năm tới Hiện nay, số đối tƣợng tham gia BHXH, BHYT, BHTN nhƣ số đối tƣợng thụ hƣởng chế độ sách ngày tăng lên‟dẫn đến áp lực cho đội ngũ cán viên chức ngày nhiều việc giải hồ sơ kịp thời chế độ; số biên chế ngày (do nghỉ hƣu, chuyển cơng tác, nhƣng lại không đƣợc tuyển dụng mới), đôi lúc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu công tác triển khai nhiệm vụ 100 TÓM TẮT CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ ÔĐTS BHXH tỉnh Gia Lai đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng luận văn trình bày đề xuất giải pháp, nhƣ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới Ngoài việc đƣa giải pháp; tác giả có số đề xuất, kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc BHXH, BHYT BHXH Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu thực mục tiêu đề việc quản lý tổ chức thực chi trả chế độ ốm đau, thai sản địa bàn tỉnh Gia Lai 101 KẾT LUẬN Trong hệ thống sách BHXH, chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK đóng vai trị quan trọng, chiếm phần quan trọng quy mô thực hiện, nội dung chuyên môn nhu cầu tham gia NLĐ quan, đơn vị, doanh nghiệp Chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK thực vào đời sống NLĐ, chỗ dựa tin cậy, vững cho NLĐ trƣớc rủi ro sống Mức hƣởng chế độ ốm đau, thai sản cao, bảo đảm thay thế, bù đắp thu nhập cho NLĐ Chính vậy, chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK đƣợc quan tâm để cho việc tổ chức, quản lý, thực có hiệu Cũng nhƣ sách, chế độ khác, chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK cịn khó khăn, vƣớng, bất cập từ quy định sách, chế độ; q trình tổ chức thực hiện; nhận thức trách nhiệm NLĐ, ngƣời SDLĐ việc chấp hành pháp luật BHXH; quan BHXH cấp ủy đảng, quyền, hội, đoàn thể lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai thực Chính sách BHXH với vai trị trụ cột hệ thống an sinh xã hội, đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta quan tâm phát triển, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nƣớc, thể tính nhân văn sâu sắc sách BHXH, góp phần quan trọng bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tiến công xã hội Để góp phần vào phát triển BHXH tỉnh Gia Lai, đề tài Quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai tập trung giải đƣợc số vấn đề nhƣ sau: - Hệ thống vấn đề chế độ ốm đau, thai sản bảo hiểm xã hội - Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản BHXH tỉnh Gia Lai 102 - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai năm Hy vọng rằng, kiến thức thực trạng giải pháp, kiến nghị đƣợc trình bày luận văn đƣợc sử dụng cách hiệu công tác quản lý chi trả chế độ chế độ ốm đau, thai sản tỉnh Gia Lai thời gian tới, góp phần nâng cao tính thực tiễn nghiên cứu này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T ếng V ệt [1] Nguyễn Huy Ban (1999), Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020, Hà Nội [2] Lê Bảo (2017), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng [3] Mai Văn Bƣu – Phan Kim Chiến (1999), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Châu (1996), Thực trạng quản lý thu BHXH biện pháp nâng cao hiệu công tác thu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Chiểu (2013), Chính sách ASXH vai trị Nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội [6] Nguyễn Thị Chính (2010), Hồn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [7] Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Nguyên lý bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [8] Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (1996), Góp phần đổi hồn thiện sách bảo hiểm xã hội nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Hoàng Mạnh Cừ, Đoàn Thị Thu Hƣơng (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, NXB Tài chính, Hà Nội [10] Mai Ngọc Cƣờng (2009), Cơ sở khoa học việc xây dựng, hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006-2015, Báo cáo tổng hợp, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc [11] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [12] Phạm Thị Định (2015), Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [13] Phan Huy Đƣờng (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [14] Đoàn Thị Hà (2015), Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đai học kinh tế quốc dân, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Hào (2015), Đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [16] Hoàng Thị Minh Hịa (2012), Hồn thiện cơng tác quản lý chi trả BHXH địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [17] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Học viện hành Quốc gia (2011), Giáo trình Quản lý nhà nước xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [20] Bùi Văn Huyền (2011), Bảo trợ xã hội - số vấn đề thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Đức Lợi, Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Trần Thị Kim Tuyến (2008), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Tài chính, Hà Nội [22] Hồ Sĩ Sả (2000), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội [23] Nguyễn Thị Mỹ Sen (2017), Hoàn thiện quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Đà Nẵng [24] Đỗ Văn Sinh (2012), Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh [25] Võ Thành Tâm (2012), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, trƣờng Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh [26] Phạm Đỗ Nhật Tân, 2007 Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH bắt buộc thực Luật BHXH Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội [27] Nguyễn Thị Hoài Thu (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới, NXB Tƣ pháp, Hà Nội [28] Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu (2008), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [29] Hồ Tấn Tiên (2017), Quản lý nhà nước Bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia [30] Phạm Hoàng Tiến (2008), Hoàn thiện quản lý BHXH địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chi Minh [31] Mạc Văn Tiến (1997), Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm, NXB trị quốc gia, Hà Nội Website [32] Http://baohiemxahoi.gov.vn/ [33] Http://baohiemxahoidientu.vn/ [34] Http://gialai.baohiemxahoi.gov.vn/ [35] Http://gialai.gov.vn/ [36] Http://thuvienphapluat.vn/ [37] Http://tapchibaohiemxahoi.org.vn/ [38] http://vi.wikipedia.org/wiki/bảo_hiểm_xã_hội ... ốm đau, thai sản 25 1.2.2 Lập dự toán chi trả chế độ ốm đau, thai sản 26 1.2.3 Tổ chức thực chi trả chế độ ốm đau, thai sản 27 1.2.4 Cơng tác tốn chi trả chế độ ốm đau, thai. .. QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH GIA LAI ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN... thiện quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai 79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CHI TRẢ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU THAI SẢN TẠI BHXH TỈNH GIA LAI 81 3.2.1