1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi trả các chế độ chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện sa thầy tỉnh kon tum

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGÔ ANH ĐÀO QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGÔ ANH ĐÀO QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dung bảo vệ để lấy học vị nào./ Tác giả luận văn Huỳnh Ngô Anh Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Vai trò quản lý chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội 14 1.1.3 Nguyên tắc quản lý chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội 15 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 18 1.2.1 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách quy định chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội 18 1.2.2 Lập dự toán chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 19 1.2.3 Tổ chức thực chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 20 1.2.4 Quyết toán chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 24 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội xử lý vi phạm 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 27 1.3.1 Hệ thống quy định pháp luật BHXH 27 1.3.2 Năng lực máy quản lý 28 1.3.3 Đối tƣợng quản lý đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy 33 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM 36 2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách quy định chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội 36 2.2.2 Lập dự toán chi chế độ Bảo hiểm xã hội 38 2.2.3 Tổ chức thực chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 42 2.2.4 Quyết toán chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 57 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội xử lý vi phạm 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM 63 2.3.1 Ƣu điểm 63 2.3.2 Hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM 69 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 69 3.1.1 Những thay đổi hệ thống pháp luật, sách BHXH 69 3.1.2 Năng lực máy quản lý 70 3.1.3 Đối tƣợng quản lý đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH 71 3.1.4 Định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý chi trả chế độ BHXH huyện Sa Thầy 72 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 74 3.2.1 Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách quy định chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội 74 3.2.2 Hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi chế độ Bảo hiểm xã hội 76 3.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức thực chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 78 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tốn chi trả chế độ bảo hiểm xã hội 81 3.2.5 Tăng cƣờng tra, kiểm tra công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội xử lý vi phạm 82 3.2.6 Các giải pháp hỗ trợ 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Đối với BHXH Việt Nam 87 3.3.2 Đối với BHXH tỉnh Kon Tum 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế NLĐ Ngƣời lao động NSNN Ngân sách nhà nƣớc NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sƣ, tiến sĩ QLNN Quản lý nhà nƣớc SDLĐ Sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết tuyên truyền, phổ biến quy định sách chi trả chế độ BHXH BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn năm 2014-2018 38 Bảng 2.2: Dự toán chi trả chế độ bảo hiểm xã hội BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn 2014-2018 40 Bảng 2.3: Tình hình lập dự toán thực dự toán chi trả chế độ bảo hiểm xã hội BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn 2014-2018 41 Bảng 2.4: Số ngƣời hƣởng BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn 2014-2018 42 Bảng 2.5: Mức chi bình quân chế độ BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn 2014-2018 44 Bảng 2.6: Tình hình thực hình thức chi trả BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn 2014-2018 55 Bảng 2.7: Tỷ lệ số tiền chi chế độ BHXH qua tài khoản cá nhân so với tổng số tiền chi BHXH huyện Sa Thầy 56 Bảng 2.8: Quyết toán chi trả chế độ bảo hiểm xã hội BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn 2014-2018 59 Bảng 2.9: Tổng hợp kết kiểm tra chi trả BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn 2014-2018 61 Bảng 2.10: Tình hình giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo chi trả BHXH huyện Sa Thầy giai đoạn 2014-2018 62 Bảng 3.1: Biến động số lƣợng ngƣời đƣợc hƣởng chế độ BHXH BHXH huyện Sa Thầy 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tổ chức máy BHXH cấp huyện hành Việt Nam 21 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy hoạt động BHXH huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 34 Hình 2.2: Quy trình chi trả chế độ BHXH hàng tháng BHXH huyện Sa Thầy 47 Hình 2.3: Quy trình chi trả chế độ BHXH lần 49 Hình 2.4: Quy trình chi trả chế độ BHXH lần thơng qua quan bƣu điện 50 Hình 2.5: Quy trình chi trả chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK thông qua đơn vị sử dụng lao động 51 Hình 2.6: Quy trình chi trả chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK thông qua tài khoản cá nhân ngƣời sử dụng lao động 52 Hình 2.7: Quy trình tốn chi trả chế độ BHXH hàng tháng BHXH huyện Sa Thầy 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) xuất từ lâu với vai trò tƣơng tế, cứu trợ xã hội để giúp đỡ ngƣời có hồn cảnh khó khăn nhƣ ngƣời già cô đơn, ngƣời tàn tật, trẻ mồ côi ngƣời khơng may gặp rủi ro thiên tại, hoạn nạn,… Với vai trị đó, BHXH ngày phổ biến nhận đƣợc nhiều phản hồi tích cực từ phía ngƣời dân BHXH gồm nhiều hoạt động nhƣ chi BHXH, thu BHXH, giải chế độ sách BHXH, tiếp nhận quản lý hồ sơ, kiểm tra, giám định bảo hiểm y tế (BHYT),… Trong hoạt động đó, chi BHXH cơng tác cốt yếu trọng tâm ngành bảo hiểm, góp phần giúp Nhà nƣớc thực sách BHXH ngƣời lao động Do BHXH đơn vị tài độc lập nên hoạt động chi trả chế độ BHXH nhiệm vụ quan trọng ngành, góp phần đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) cho ngƣời dân quản lý chi BHXH hoạt động bản, góp phần định đến tồn tại, phát triển quỹ BHXH giải chế độ, sách cho ngƣời tham gia BHXH, ổn định sống cho cán viên chức ngành BHXH Sa Thầy huyện miền núi tỉnh Kon Tum BHXH huyện Sa Thầy cờ đầu thực BHXH, BHYT, BHTN Kon Tum “Tính đến tháng 4/2019, huyện Sa Thầy có 48.568 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN, tăng 1.462 ngƣời so kỳ năm trƣớc; đó, 2.278 ngƣời tham gia BHXH bắt buộc, 57 ngƣời tham gia BHXH tự nguyện, 48.511 ngƣời tham gia BHYT (tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 98,31% tổng dân số)” [4] Trong năm gần đây, nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động chi trả chế độ BHXH, BHXH huyện Sa Thầy quan tâm đến công tác quản lý chi trả chế độ địa bàn huyện Tuy nhiên, công tác quản lý chi trả chế độ BHXH cịn nhiều hạn chế, nhƣ cơng tác lập dự tốn chƣa 81 cầu thi, tự nhận biết sai sót, có kỹ giải quyết, khắc phục sai sót trình quản lý đối tƣợng, tránh tình trạng có khiếu kiện tìm sai sót khiến việc khắc phục bị làm ngơ chậm xử lý Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, kỹ giao tiếp cho nhân viên chi trả chế độ hệ thống bƣu điện Đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai tổ chức công tác chi trả địa bàn, xử lý kịp thời vƣớng mắc phát sinh 3.2.4 Hồn thiện cơng tác toán chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Cơng tác tốn thu, chi BHXH huyện Sa Thầy cịn nhiều sai sót Số liệu tốn chƣa sát với số liệu dự tốn Do đó, BHXH huyện Sa Thầy nên đƣợc thực xác cơng tác tốn chi trả chế độ BHXH thông qua việc thực nghiêm túc đầy đủ quy định, nguyên tắc lập báo cáo tốn Để hồn thiện cơng tác nữa, BHXH huyện Sa Thầy thƣờng xuyên thực công tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tra chéo phận nghiệp vụ thực toán thu, chi để giảm thiểu sai sót, bỏ sót khoản thu, chi Trình độ độ ngũ đảm nhiệm cơng tác tốn đóng vai trị vơ quan trọng Do đó, để tăng cƣờng tính xác, hạn chế sai sót tốn chi trả chế độ BHXH, nhân đảm nhiệm công tác phải đƣợc lựa chọn cách nghiêm túc chất lƣợng Những nghiệp vụ để đảm nhiệm công việc nhƣ kế tốn, quản lý tài chính, phân tích hoạt động kinh tế, phân tích tình hình thu – chi nghiệp vụ quản lý quỹ phải nâng cao Các kiến thức sở khoa học để hoạch định chế độ, sách, kiến thức cơng nghệ thơng tin, tin học bồi dƣỡng để đảm bảo công tác quản lý quỹ đƣợc thực nghiêm minh, xác 82 BHXH huyện Sa Thầy quan tâm, bồi dƣỡng, mở hội nghị tập huấn, hƣớng dẫn nghiệp vụ cơng tác kế tốn cho đội ngũ kế toán huyện Tiến hành tổ chức kiểm tra tài kế tốn định kỳ cho phận để kịp thời phát sai sót trình tốn thu, chi để kịp thời uốn nắn 3.2.5 Tăng cƣờng tra, kiểm tra công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội xử lý vi phạm Hiện tại, công tác tra, kiểm tra chi trả chế độ BHXH BHXH huyện Sa Thầy chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, đặc biệt tra, kiểm tra đột xuất Trong đó, tra, kiểm tra việc thực chi trả chế độ BHXH khâu quan trọng Do đó, thời gian tới, BHXH huyện Sa Thầy trọng vào số giải pháp nhƣ: Phối hợp với quan Thanh tra, Phịng LĐTB&XH, Liên đồn lao động huyện Sa Thầy để tổ chức tra thƣờng xuyên, đột xuất, liên ngành nhằm kiểm tra, kiểm soát việc thực việc chi trả chế độ BHXH cho NLĐ đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt lao động có lƣợng hồ sơ phát sinh nhiều, hồ sơ có dấu hiệu nghi vấn Đối với trƣờng hợp khiếu nại, tổ cáo ngƣời hƣởng sai chế độ sách, khai man tuổi thời, thời gian công tác, BHXH huyện Sa Thầy chủ động phối hợp với tra Nhà nƣớc, viện kiểm soát nhân dân giải thỏa đáng, kịp thời Xây dựng lịch kiểm tra thƣờng xuyên đơn vị sở, không đơn thụ động kiểm tra theo đơn thƣ khiếu nại, tố cáo Đặc biệt kiểm tra ban đại diện chi trả, xã phƣờng việc toán lƣơng hƣu trợ cấp hàng tháng, quản lý đối tƣợng biến động, thay đổi chỗ (nhất nơi có phụ cấp khu vực), đối tƣợng chết Thực công tác giám sát, đối chiếu sổ sách thông tin ngƣời hƣởng cách thƣờng xuyên với quan bƣu điện Yêu cầu cán chi trả hệ 83 thống bƣu điện trì tác phong làm việc cầu thị, biết tự nhận sai sót có kỹ giải quyết, khắc phục sai sót q trình quản lý đối tƣợng hƣởng Tránh tình trạng khiếu kiện đối tƣợng phát sinh sai sót bị làm ngơ, xử lý chậm Xây dựng kế hoạch chƣơng trình phối hợp với ngành Lao động Thƣơng binh xã hội, tổ chức quyền, UBND cấp, Uỷ ban tra Nhà nƣớc để giải dứt điểm tồn sách cán từ trƣớc để lại Phối hợp với tra Nhà nƣớc, Viện kiểm soát nhân dân, Bộ lao động - Thƣơng binh xã hội giải trƣờng hợp khiếu nại, tố cáo ngƣời hƣởng sai chế độ sách, khai man tuổi đời thời gian công tác Đối chiếu hồ sơ đối tƣợng quản lý với danh sách chi trả hồ sơ quản lý đối tƣợng phải khớp họ, tên, mức tiền đƣợc hƣởng Những đối tƣợng không khớp tiêu thức nêu đƣợc kiểm tra, xác minh cho với thực tế đối tƣợng Khi đối tƣợng có tên danh sách chi trả nhƣng khơng có hồ sơ quản lý, phải yêu cầu hoàn chỉnh cho đầy đủ Đối tƣợng có hồ sơ quản lý nhƣng khơng có tên danh sách chi trả phải làm rõ nguyên nhân, xử lý dứt điểm Cán BHXH thực kiểm sốt tồn cơng việc trình chi trả chế độ BHXH nhƣ đảm bảo khâu cuối tác nghiệp tập hợp chứng từ, tốn Để hạn chế tình trạng làm giả hồ sơ, khai khống thời gian nghỉ để lạm dụng quỹ BHXH không chế độ, cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hƣởng trợ cấp BHXH, quan BHXH huyện Sa Thầy phối hợp chặt chẽ với tổ chức y tế, tổ chức cơng đồn đơn vị tiến hành giám sát, kiểm tra Trên sở tra, kiểm tra, phát hạn chế, tồn tại, đƣa trƣờng hợp lên phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm gây sức ép cho 84 đơn vị thực Các chủ sử dụng lao động cố tình khai báo sai để gian lận phải đƣợc xử lý nghiêm minh để làm gƣơng cho đơn vị khác Phân định rõ trách nhiệm ngƣời xử lý theo quy định trƣờng hợp vi phạm Khơng có tra, kiểm tra đơn vị sử dụng lao động, BHXH huyện Sa Thầy tiến hành kiểm tra cơng tác quản lý văn phịng BHXH huyện Sa Thầy, cụ thể nhƣ công tác tiếp nhận, sử dụng tốn nguồn kinh phí chi, kiểm tra q trình thực nhiệm vụ cơng chức, viên chức ngành Nhờ đó, góp phần làm máy quản lý trƣớc tiên, hạn chế tình trạng ghi chép không đầy đủ theo biểu mẫu quy định, không thực đối chiếu số thu, chi, đối chiếu không thời gian làm chậm tiến độ thực công việc chuyên môn Bên cạnh việc tra, kiểm tra, BHXH huyện huyện Sa Thầy đảm bảo xử lý nghiêm minh đơn vị vi phạm pháp luật trọng đến công tác khen thƣởng Những đơn vị sử dụng lao động làm tốt công tác đăng ký tham gia, thu nộp hàng năm đầy đủ, thời hạn, đƣợc khen thƣởng kịp thời để động viên, khuyến khích 3.2.6 Các giải pháp hỗ trợ a Hồn thiện máy quản lý Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, viên chức: + BHXH huyện Sa Thầy trọng chuyển đổi tác phong làm việc hành sang tác phong phục vụ đối tƣợng tham gia BHXH + Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn để cán bộ, viên chức BHXH huyện Sa Thầy có trình độ trị vững vàng, có thái độ tận tụy với cơng việc, có ý thức phục vụ tốt + BHXH huyện huyện Sa Thầy thƣờng xuyên đề nghị cử cán viên chức tham gia lớp tập huấn quản lý, chuyên mơn 85 + Nâng cao trình độ lý luận trị quản lý Nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức quan b Tăng cường phối hợp với quan chức BHXH huyện Sa Thầy tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nƣớc địa bàn huyện việc quản lý chi trả BHXH cụ thể: + Phối hợp với chi cục thuế huyện quản lý chặt chẽ theo dõi biến động tăng giảm đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc theo luật BHXH + Phối hợp với phòng Lao động, thƣơng binh xã hội huyện Liên đoàn lao động huyện việc tăng cƣờng giám sát thực đăng ký, xây dựng thang bảng lƣơng, thỏa ƣớc lao động cho ngƣời lao động có quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT, vận động thành lập cơng đồn đơn vị quốc doanh nhằm đại diện hợp pháp, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động + Phối hợp với trung tâm y tế, trạm y tế địa bàn huyện thực tốt công tác khám chữa bệnh cho ngƣời tham gia BHXH, BHYT chất lƣợng phục vụ sở KCB + Phối hợp với UBND huyện, xã, quan truyền thơng, truyền hình, phát việc tun truyền, phổ biến sách BHXH, BHYT để ngƣời lao động nhân dân thấy rõ vai trò, ý nghĩa BHXH, BHYT hệ thống an sinh xã hội quyền lợi tham gia BHXH c Đẩy mạnh cải cách hành + Thực CCHC mạnh mẽ công tác chi trả BHXH; Thực giải pháp vận động, khuyến khích phát triển ngƣời nhận lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH qua phƣơng tiện tốn khơng dùng tiền mặt với mục tiêu đạt 50% số ngƣời nhận lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH…; tiếp tục phối hợp với Bƣu điện kịp thời tháo gỡ vƣớng mắc công tác chi trả chế độ 86 BHXH, BH thất nghiệp; đồng thời, thí điểm phƣơng án ứng dụng CNTT chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH qua Bƣu điện Ứng dụng CNTT chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH góp phần cải cách thủ tục hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử Phối hợp với ngân hàng, đơn vị cung ứng dịch vụ công có chế ƣu đãi cho ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp nhận tiền qua tài khoản cá nhân + Bám sát văn pháp luật Nhà nƣớc để buộc đơn vị sử dụng lao động thực nghiêm túc chế độ BHXH, BHYT, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động + Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, triển khai đảm bảo tiến độ chất lƣợng việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 – 2008 vào hoạt động quan BHXH huyện + Mạnh dạn đề nghị sửa đổi điều chƣa hợp lý luật BHXH, BHYT với thực tế sống nhƣ tăng hƣởng chế độ hƣởng trợ cấp TNLĐ, BNN cho thƣơng tật có tỷ lệ suy giảm sức khỏe lớn từ 81% trở lên trợ cấp tuất nuôi dƣỡng d Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chi trả Bảo hiểm xã hội + Tăng cƣờng sử dụng phần mềm ứng dụng, thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát phần mềm ứng dụng cho công tác quản lý ngƣời hƣởng để kịp thời phát sai sót, vƣớng mắc, hạn chế kiến nghị BHXH Việt Nam nghiên cứu, bổ sung thay + Nâng cao lực quản lý công nghệ thông tin cách quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ ứng dụng công nghệ thông tin giải công việc hàng ngày công chức, viên chức ngành, coi đào tạo ngƣời nhân tố 87 định thành công việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nhà nƣớc + Liên kết phần mềm quản lý với nhau, xây dựng hệ thống thông tin theo tiêu chuẩn quốc gia nguyên tắc đồng để chia sẻ, khai thác, cập nhật liệu, số liệu tham gia nhƣ toán chế độ BHXH ngƣời lao động ngƣời dân tham gia BHXH + Hoàn thiện quy trình quản lý chi BHXH với bƣớc hợp lý tiến đến đại, chuyên nghiệp + Nâng cấp, trang bị máy chủ, hệ thống máy trạm thiết bị mạng huyện, đảm bảo đầy đủ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ chuyên môn công tác + Thực giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng mạng, trƣớc hết triển khai việc thuê đƣờng truyền kết nối cấp tỉnh - huyện, để sẵn sàng cho việc kết nối liên thông hệ thống ứng dụng điều hành, tác nghiệp hoạt động giao dịch trực tuyến; Duy trì tốt việc quản trị mạng tồn hệ thống, tổng hợp sở liệu huyện, thành phố chuyển lên hệ thống máy chủ tỉnh để quản lý tập trung, thống nhất, lƣu trữ định kỳ bảo đảm an toàn, thuận lợi cho việc tổng hợp, tra cứu, chia sẻ khai thác thông tin + Đề nghị cấp xét duyệt đầu tƣ trang bị đầy đủ sở vật chất trụ sở, máy vi tính cho tồn quan 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với BHXH Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống sách quy định cách thống văn - Hoàn thiện sở pháp lý: ban hành quy định bắt buộc ngƣời hƣởng vùng đô thị nhận tiền qua tài khoản cá nhân nhằm đẩy mạnh 88 chi trả dịch vụ an sinh xã hội qua ngân hàng, góp phần xây dựng phủ điện tử - Giữ vai trò chủ chốt việc phối hợp với Bộ ngành có liên quan đến cơng tác quản lý chi trả chế độ BHXH - Chủ động đề xuất với Chính phủ sớm hình thành phận tra chuyên trách công tác Bảo hiểm xã hội - BHXH Việt Nam có kế hoạch triển khai thƣờng xuyên lâu dài lớp đào tạo nghiệp vụ, hƣớng dẫn thay đổi sách, phát luật cho cán bộ, nhân viên BHXH, đảm bảo đội ngũ cán quản lý có đủ lực, trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành 3.3.2 Đối với BHXH tỉnh Kon Tum BHXH tỉnh Kon Tum có biện pháp hỗ trợ BHXH huyện có sở việc thực công tác quản lý chi trả chế độ BHXH, đó, chủ yếu hỗ trợ kiến thức nghiệp vụ, hỗ trợ công tác đào tạo Tiếp tục ban hành văn hƣớng dẫn, đạo cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng giúp BHXH huyện, thành phố, thị trấn thực tốt nghiệp vụ chuyên môn ngành Tổ chức đào tạo cán bộ, giám sát, kiểm tra hoạt động BHXH huyện cách thƣờng xuyên hiệu Giữ vai trò chủ đạo việc nâng cao hoạt động nâng cấp hạ tầng sở phục vụ hoạt động quản lý chi trả chế độ BHXH cấp huyện quản lý Đánh giá nhu cầu sở vật chất cụ thể huyện để có phƣơng án lựa chọn phù hợp, bổ sung kinh phí nâng cấp, tránh tình trạng đầu tƣ khơng cần thiết, gây lãng phí Hƣớng dẫn nghiệp vụ cải cách thủ tục hành hoạt động BHXH cho nhân viên BHXH huyện, hỗ trợ triển khai thí điểm, trợ giúp nhân viên BHXH Tiến tới hoàn thành chế độ cửa việc tiếp nhận xử lý hồ sơ bảo hiểm ngƣời dân 89 Quan tâm đến công tác quản lý đối tƣợng thụ hƣởng, đặc biệt đối tƣợng chế độ BHTN, trƣờng hợp tăng, giảm hàng tháng nhƣ đối tƣợng tăng nghỉ hƣởng chế độ, chuyển nơi nhận lƣơng hƣu, đối tƣợng chết, đối tƣợng hết tuổi hƣởng,… tránh tình trạng lạm dụng, khiếu nại, hƣởng sai, không quy định 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng quản lý chi trả chế độ BHXH huyện Sa Thầy, đề xuất giải pháp, tác giả trình bày 05 giải pháp số giải pháp hỗ trợ để hồn thiện cơng tác quản lý chi trả chế độ BHXH huyện Sa Thầy thời gian tới Một số giải pháp gồm Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến quy định sách chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội; Hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi chế độ bảo hiểm xã hội; Hồn thiện cơng tác tổ chức thực chi trả chế độ bảo hiểm xã hội; Hồn thiện cơng tác tốn chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Tăng cƣờng tra, kiểm tra công tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội xử lý vi phạm Một số giải pháp hỗ trợ gồm Hoàn thiện máy quản lý; Tăng cƣờng phối hợp với quan chức năng; Đẩy mạnh cải cách hành Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chi trả Bảo hiểm xã hội 91 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách xã hội lớn Đảng Nhà nƣớc, triển khai thực sách BHXH góp phần quan trọng để ổn định sống vật chất tinh thần cho NLĐ, đồng thời đảm bảo an toàn xã hội, đẩy nhanh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Với công tác quản lý chi BHXH nhƣ nay, BHXH huyện Sa Thầy thực đƣợc mục tiêu chi kịp thời, chi đúng, chi đủ đến tận tay đối tƣợng, đảm bảo chi an toàn, tiết kiệm hiệu nhằm mục đích ổn định đời sống cho NLĐ tham gia BHXH, phát trƣờng hợp gian lận hƣởng trợ cấp BHXH…Song song với thành tựu đạt đƣợc, BHXH huyện cịn nhiều khó khăn phía trƣớc nhƣ cơng tác lập kế hoạch, dự tốn chi; cơng tác quản lý đối tƣợng, công tác chi chế độ BHXH, tơi mạnh dạn đƣa số kiến nghị nhằm hồn cơng tác quản lý chi BHXH Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, Đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH BHXH huyện Sa Thầy” đạt đƣợc kết nhƣ sau đây: • Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận liên quan đến cơng tác quản lý chi BHXH • Trên sở hệ thống hóa lý luận, phân tích thực trạng công tác quản lý chi BHXH BHXH huyện Sa Thầy Qua đó, xác định đƣợc thành tựu, hạn chế, nguyên nhân mặt hạn chế công tác quản lý chi BHXH BHXH huyện Sa Thầy • Đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH BHXH huyện Sa Thầy Để hoàn thiện luận văn này, tác giả nỗ lực thu thập nhiều thông tin, liệu Tuy nhiên, thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Hi vọng thầy, giáo ngƣời quan 92 tâm đến công tác quản lý chi trả chế độ BHXH đóng góp quý báu để giúp luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Chính (2010), Hồn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [2] Chính phủ nƣớc Cộng hịa XHCN Việt Nam (2014), Luật BHXH Việt Nam ngày 20/11/2014 [3] Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê [4] Cục Thống kê tỉnh Kon Tum, Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Kon Tum [5] Hoàng Mạnh Cừ, Đồn Thị Thu Hƣơng (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Tài [6] Nguyễn Hữu Dũng (2018), “Chính sách bảo hiểm xã hội ngƣời lao động - Thực trạng định hƣớng cải cách”, Tạp chí Tài 12/7/2018 [7] Võ Đức Dũng (2017), “Hoàn thiện quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Thành phố Kontum, Tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [8] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [9] Phạm Thị Định (2011), Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [10] Minh Đức (2017), “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng”, Tạp Chí Bảo hiểm xã hội 11/2017 [11] Phan Huy Đƣờng (2015), Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Đoàn Thị Hà (2015), Quản lý chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Trần Thị Thu Hà (2014), Kiểm soát chi BHXH BHXH tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [14] Giang Thanh Long, Bùi Thị Minh Tiệp, (2011) “Già hóa dân số hệ thống hưu trí thực hành thực chi: Kinh nghiệm nước sách cho Việt Nam”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, tháng 6/2011 [15] Ngô Võ Lƣợc (2014), Phân tích đề xuất số giải pháp hồn thiện công tác quản lý thu, chi quỹ BHXH, BHYT bắt buộc BHXH tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội [16] Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020, NXB Chính trị quốc gia [17] Nguyễn Mậu Quyết (2018), “Cải cách sách xã hội hƣớng tới bao phủ tồn dân”, Tạp chí Tài chính, 14/8/2018 [18] Hồ Sĩ Sả (2000), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Mỹ Sen (2017), “Hoàn thiện quản lý nhà nước BHXH tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [20] Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh [21] Võ Thành Tâm (2012), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, trƣờng Đại học Kinh tế, Hồ Chí Minh [22] Mạc Văn Tiến (1997), Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm, NXB trị quốc gia, Hà Nội [23] Dƣơng Văn Thắng (2014), Đổi phát triển, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, nhà xuất văn hóa – Thơng tin [24] Nguyễn Thị Hồi Thu (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới, NXB Tƣ pháp, Hà Nội [25] Tổ chức lao động giới ILO, Định nghĩa BHXH [26] Phạm Huỳnh Mỹ Un (2017), “Hồn thiện cơng tác quản lý chi bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [27] Lƣu Hải Vân (2014), “Hệ thống hƣu trí Việt Nam, trạng thách thức”, Tạp chí Tài chính, Tháng 01/2014 Tiếng Anh [28] W F Taylor (2008), The Principles of Scientific Management, Digireads Publishing, Stilwell, KS Tiếng Pháp [29] Henry Fayol (1869), Les cinq piliers du management moderne, tr 21 ... tác quản lý chi trả chế độ chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum 11 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ... trạng quản lý chi trả chế độ chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum thời gian qua; sở rút kết làm đƣợc hạn chế công tác quản lý chi trả chế độ chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm. .. tác quản lý chi trả chế độ chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý chi trả chế độ chi bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w