1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ YẾN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Yến ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Minh Nguyệt - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.1 Môi trƣờng rừng dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.2 Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.3 Quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 17 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng số địa phƣơng 17 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa 22 iv 1.2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm tỉnh Thanh Hóa Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa 24 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Đặc điểm Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 35 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 35 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 36 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng quản lý chi trả DVMTR tỉnh Thanh Hóa 38 3.1.1 Bộ máy, quy trình thực quản lý chi trả DVMTR tỉnh Thanh Hóa 38 3.1.2 Kết thực cơng tác chi trả DVMTR tỉnh Thanh Hóa 40 3.1.3 Quản lý chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng 45 3.2 Đánh giá công tác quản lý chi trả DVMTR tỉnh Thanh Hóa 51 3.2.1 Đánh giá ngƣời dân với công tác chi trả DVMTR 51 3.2.2 Đánh giá cán quản lý 52 3.3 Đánh giá chung quản lý chi trả DVMTR tỉnh Thanh Hóa 53 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 53 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa 70 v 3.4.1 Môi trƣờng luật pháp chế sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 70 3.4.2 Năng lực tổ chức quản lý kiểm tra giám sát chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 72 3.4.3 Phối hợp quan đơn vị có liên quan chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 73 3.4.4 Ý thức chấp hành đối tƣợng sử dụng dịch vụ đối tƣợng cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng 74 3.5 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa 75 3.5.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa 75 3.5.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa 76 3.5.3 Khuyến nghị 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CTDVMTR Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng DN Doanh nghiệp MTR Môi trƣờng rừng UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết thu tiền DVMTR từ năm 2014 - 2016 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng từ sở sản xuất thủy điện 41 Bảng 3.2 Kết thu Quỹ BV&PTR từ sở nƣớc 42 Bảng 3.3 Giá bình quân diện tích đối tƣợng chi trả 43 Bảng 3.4 Mức chi trả dịch vụ môi trƣờng 44 Bảng 3.5 Đánh giá ngƣời dân công tác quản lý chi trả DVMTR 51 Bảng 3.6 Đánh giá cán quản lý công tác quản lý chi trả DVMTR 52 Bảng 3.7 Tổng hợp thu nhập ngƣời làm nghề rừng qua năm triển khai sách chi trả DVMTR 54 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Rừng có vai trị quan trọng ngƣời đặc biệt trì mơi trƣờng sống, đóng góp vào phát triển bền vững Quốc gia tồn Trái đất Việt Nam có khoảng 13.258.843 rừng, ngồi việc cung cấp gỗ, củi, lâm sản, rừng có vai trị quan trọng việc phịng hộ, trì mơi trƣờng sống nhƣ: Điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế xói mịn, hạn chế bão lụt, hấp thụ cacbon, trì bảo tồn đa dạng sinh học,… Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực việc tổ chức bảo vệ rừng, ban hành hệ thống pháp luật, nhiều chủ trƣơng, sách nguồn kinh phí lớn nhằm phát triển tài nguyên rừng bền vững Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ quy định sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trở thành sách bật ngành Lâm nghiệp Việt Nam năm qua Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng công cụ mẻ Việt Nam nhằm đảm bảo việc cung cấp giá trị dịch vụ mơi trƣờng rừng tích cực thơng qua việc chu chuyển tài từ ngƣời đƣợc hƣởng lợi dịch vụ môi trƣờng rừng đến ngƣời cung cấp dịch vụ này, chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thực vào đời sống ngƣời dân sống gần rừng Tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc xã hội hóa thơng qua hóa đơn tiền điện, hóa đơn tiền nƣớc, vé tham quan du lịch, chủ trƣơng xã hội hóa nghề rừng với mục tiêu phát triển rừng bền vững ngành Lâm nghiệp Đảng Nhà nƣớc đƣợc thực Tuy triển khai thực sách, nhƣng tỉnh Thanh Hóa tỉnh thực tốt sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Theo số liệu báo cáo quỹ bảo vệ mơi trƣờng rừng tổng diện rừng đƣợc chi trả DVMTR toàn tỉnh 343.304 ha, với 46 chủ rừng tổ chức, 446 cộng đồng dân cƣ thơn, 1.688 chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, thực tiễn có số tồn tại, bất cập công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cần đƣợc khắc phục, điều chỉnh nhƣ: Địa vị pháp lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng chƣa đƣợc xác định rõ ràng; nhận thức quyền hay tổ chức, cá nhân dịch vụ mơi trƣờng rừng cịn hạn chế; thể chế quy định chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cịn sơ sài Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng để từ nêu định hƣớng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cần thiết Chính lý trên, tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Thanh Hóa” để tiến hành nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng; - Phân tích thực trạng quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa; - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 79 chi cho công việc này, kể ngân sách trung ƣơng ngân sách địa phƣơng Nguồn tiền chi trả DVMTR có hạn, số tiền DVMTR mà hộ dân nhận đƣợc ỏi, chƣa tƣơng xứng với trách nhiệm công lao động bảo vệ rừng họ, nên sử dụng nguồn để chi cho công tác giám sát đƣợc Vì vậy, năm tới, Quỹ BV&PTR tỉnh Thanh Hóa cần áp dụng phƣơng pháp giám sát có tham gia cộng đồng dân cƣ địa bàn Phƣơng pháp đƣợc ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thực thí điểm tỉnh Quảng Nam đƣợc tổ chức thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng để phục vụ Chính sách chi trả DVMTR Chƣơng trình REDD+ Để áp dụng phƣơng pháp cần đảm bảo nội dung sau: i) Tất hộ dân tham gia giám sát cách chia diện tích rừng thành khu vực theo ranh giới tự nhiên dễ nhận biết chia hộ dân thành nhóm với số lƣợng nhóm tƣơng ứng với số khu vực rừng đƣợc chia ii) Đánh số khu vực rừng đƣợc chia đánh số thứ tự nhóm hộ dân iii) Thiết lập chế kiểm tra chéo, ngẫu nhiên iv) Thiết lập nội dung giám sát theo cách thức đơn giản, đủ thông tin, phù hợp với lực dân Nội dung chủ yếu ghi vào phiếu giám sát là: Rừng có bị xâm lấn, xâm chiếm để làm rẫy hay chuyển sang mục đích sử dụng rừng khác không? Rừng tự nhiên hay rừng trồng? Ở vị trí nào? Ƣớc tính diện tích bao nhiêu? Xảy vào thời gian nào?; Có phát gỗ bị chặt khơng? Loại gì? Có gốc chặt đƣợc phát hiện? Đƣờng kính gốc chặt cm? Cây bị chặt nằm rừng khơng? Chiều dài lịng bao nhiêu?; Có phát ngƣời phá rừng làm rẫy hay xâm chiếm rừng khơng? Ngƣời cƣ trú đâu? Họ tên gì? Ai phát hiện? Có bắt giao cho bản, cho xã, cho kiểm lâm hay trạm quản lý bảo vệ rừng không?; 80 Thời gian giám sát (buổi nào? Ngày? Tháng? Năm?) Họ tên ngƣời giám sát? v) Trƣởng ban tập hợp phiếu giám sát nhóm tháng gửi UBND xã Sau nhận đƣợc phiếu giám sát bản, UBND xã chuyển cho Trạm quản lý bảo vệ rừng Nếu có tình trạng chặt, phá rừng mà dân phát hiện, ghi vào phiếu trƣởng phải báo cho UBND xã trạm quản lý bảo vệ rừng biết để xử lý vi) Cán kiểm lâm địa bàn, trạm quản lý bảo vệ rừng sau nhận đƣợc báo cáo trƣởng việc phát rừng bị chặt, phá phải đến trƣờng phúc tra xác nhận vào phiếu giám sát, sau gửi phiếu có xác nhận ban quản lý rừng Nội dung phúc tra là: Vị trí rừng bị chặt, phá (lô, khoảnh, tiểu khu, toạ độ); Mô tả chụp ảnh trƣờng rừng bị chặt, phá; Xác minh số liệu đƣờng kính gốc chặt, chiều dài lịng bị chặt, lồi mà ngƣời dân ghi phiếu; Đo xác định diện tích rừng bị phá, đếm số bị chặt vii) Ban quản lý rừng sử dụng thông tin, số liệu để cập nhật diễn biến rừng lƣu trữ phục vụ việc nghiệm thu, toán, lý hợp đồng chi trả DVMTR cuối năm viii) Định kỳ giám sát 01 lần/ tháng Nếu phát rừng bị phá tiến hành giám sát bất thƣờng 3.5.2.3 Giải pháp tăng cường phối hợp quan đơn vị có liên quan chi trả dịch vụ mơi trường rừng Cần có phối hợp đồng bộ, liệt cấp, ngành việc phân công nhiệm vụ tổ chức triển khai Cụ thể là: - Tăng cƣờng công tác đạo tổ chức thực hiện, huy động hệ thống trị, cấp quyền địa bàn huyện, xã để triển khai sách sở gắn kết, phối hợp chặt chẽ sở, ngành địa bàn tỉnh; 81 - Tăng cƣờng phối hợp để thực sách chi trả DVMTR chủ rừng tổ chức với hộ nhận khốn quyền địa phƣơng, Ban lâm nghiệp xã, lực lƣợng Kiểm lâm địa bàn; - Hƣớng dẫn thực thống loại mẫu Bảng chi trả DVMTR công tác lƣu trữ hồ sơ liên quan cho cấp thôn cấp xã chủ rừng 3.5.2.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức chấp hành đối tượng sử dụng dịch vụ đối tượng nhận chi trả Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa sách chi trả DVMTR cần thiết, có vai trị quan trọng định đến thành công việc tổ chức thực nhiệm vụ thu, chi tiền DVMTR Nên phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ nội dung sách đến quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt đối tƣợng có quyền nghĩa vụ thực sách chi trả DVMTR Các biện pháp cụ thể là: - Biên tập viết để đăng tải báo Thanh Hóa, phổ biến Đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, xã; - Đăng tải tin, bài, ảnh hoạt động Quỹ BV&PTR lên Website Quỹ: quybaovevaphattrienrungth.org; - Soạn thảo, in ấn phát hành tờ rơi, tài liệu phổ biến Quỹ BV&PTR; Chính sách chi trả DVMTR đến ngƣời dân đối tƣợng liên quan; - Tổ chức Hội nghị tuyên truyền phổ biến Quỹ BV&PTR; Chính sách chi trả DVMTR địa phƣơng có liên quan; - Xây dựng biển tƣờng, pano áp phích…; - Tổ chức học tập trao đổi kinh nghiệm hoạt động quản lý, điều hành Quỹ BV&PTR tỉnh thực sách chi trả DVMTR hình thức; 82 3.5.2.5 Các giải pháp khác Thứ nhất, giải pháp nguồn lực: - Huy động nguồn lực tài chính, khoa học kỹ thuật quan Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân có liên quan gắn với việc triển khai thực Nghị định số 05/2008/NĐ-CP; Nghị định 99/2010/NĐ-CP; - Đào tạo, tập huấn, huấn luyện kỹ thuật, nghiệp vụ, tham quan học tập cho cán quan Nhà nƣớc, đặc biệt cán cấp huyện, xã trực tiếp thực sách chi trả DVMTR Thứ hai, giải pháp kỹ thuật: - Đẩy nhanh công tác lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật bảo vệ rừng, thống kê danh sách chủ rừng sở Phƣơng án lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật bảo vệ rừng; giao khoán bảo vệ rừng phục vụ chi trả BV&PTR đƣợc phê duyệt…; - Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu, phần mềm tiên tiến phù hợp để quản lý, theo dõi, giám sát thực việc chi trả DVMTR 3.5.3 Khuyến nghị 3.5.3.1 Khuyến nghị với Nhà nước trung ương Giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành tham mƣu, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Chính sách chi trả DVMTR theo hƣớng: - Điều chỉnh mức chi trả theo số tuyệt đối (thuỷ điện 20đ/kwh, nƣớc 40đ/m3) thành mức chi trả theo số tƣơng đối (tỷ lệ %); - Điều chỉnh quy định thực chi trả DVMTR theo lƣu vực sơng chính, thay chi trả DVMTR theo lƣu vực nhà máy thuỷ điện; - Bổ sung quy định xử phạt vi phạm giám sát, đánh giá thực sách chi trả DVMTR; 83 Sửa đổi quy định trích lập quản lý kinh phí dự phịng Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 15 nhƣ sau: “b) Trích phần kinh phí khơng q 20% tổng số tiền ủy thác chuyển Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh năm để lập Quỹ dự phòng điều tiết để hỗ trợ công tác bảo vệ, phát triển rừng, khắc phục hậu thiên tai điều tiết cho diện tích rừng lưu vực có mức chi trả thấp mức hỗ trợ ngân sách nhà nước cho bảo vệ rừng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể việc sử dụng kinh phí đƣợc quy định điểm a điểm b Khoản Điều này” 3.5.3.2 Khuyến nghị Bộ, ngành Trung ương * Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với Bộ Tài Chính sửa đổi số điều Thơng tƣ liên tịch số 62/TTLT-BNNPTNT-BTC theo hƣớng: - Đối với nguồn chi phí quản lý (10%) nguồn thu tƣơng ứng với diện tích rừng tự quản lý bảo vệ chủ rừng tổ chức, cho phép chủ rừng tự phê duyệt kế hoạch thu chi theo quy chế quản lý tài Vì nguồn thu đơn vị chủ rừng tham gia cung ứng DVMTR; - Sửa đổi Điều 5, Khoản 3, mục d (quy định áp dụng tổ chức chủ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản lý rừng mức kinh phí hỗ trợ bình qn cho 01 rừng khơng cao số tiền chi trả bình quân diện tích rừng cung ứng DVMTR địa bàn tỉnh) cho phù hợp với quy định Thông tƣ số 80/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT * Bộ Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành thơng tƣ liên tịch quy định, hƣớng dẫn tiêu chí, thành lập, mơ hình tổ chức phân cấp quản lý Quỹ BV&PTR cấp * Bộ Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài rà sốt, sửa đổi đảm bảo thống quy định Thông tƣ số 84 24/2013/TT-BNNPTNT, ngày 06/5/2013 quy định trồng rừng thay chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Thông tƣ 85/2012/TT-BTC, ngày 25/5/2012 hƣớng dẫn chế độ tài cho Quỹ BV&PTR * Bộ Cơng Thƣơng đạo Tập đồn Điện lực Việt Nam cơng ty thuỷ điện thực số việc nhƣ sau: Rà soát, ký kết lại hợp đồng mua bán điện có tính tốn đầy đủ tiền DVMTR cấu giá điện; hƣớng dẫn thuỷ điện thực nghiêm túc việc nộp tiền DVMTR đầy đủ, kịp thời cho Quỹ BV&PTR cấp để chi trả cho chủ rừng, hộ gia đình cá nhân, cộng đồng nhận giao, khoán bảo vệ rừng * Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT; Quỹ BV&PTR Việt Nam sớm có hƣớng dẫn cụ thể việc thu tiền đối tƣợng loại dịch vụ phải trả tiền DVMTR sau: - Các sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nƣớc cho sản xuất; - Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hƣởng lợi từ DVMTR trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; - Các đối tƣợng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ lƣu giữ cacbon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản 3.5.3.3 Khuyến nghị với UBND tỉnh Thanh Hóa - Tăng cƣờng công tác đạo, điều hành; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Chính sách, đơn đốc đơn vị sử dụng DVMTR thực nghiêm túc việc thu nộp tiền DVMTR theo quy định; - Kiện toàn tổ chức máy Quỹ; quan tâm, tạo điều kiện chế, sách, chế độ nguồn lực (kinh phí, trang thiết bị, phƣơng tiện) để Quỹ 85 tỉnh yên tâm tổ chức thực sách; - Lồng ghép thực Chính sách chi trả DVMTR gắn với thực Kế hoạch BV&PTR sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp khác, bổ sung nguồn ngân sách thơng qua chƣơng trình, dự án, kế hoạch BV&PTR để hỗ trợ, đảm bảo đơn giá tối thiểu đến chủ rừng 200 nghìn đồng/ha rừng/năm; - Bố trí nguồn lực hồn thành dứt điểm việc rà sốt ranh giới diện tích rừng đến chủ rừng lƣu vực có cung ứng DVMTR; phối hợp chặt chẽ với Bộ Nơng nghiệp PTNT sớm hồn thành dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng, làm sở thực sách chi trả DVMTR; - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát thực sách chi trả DVMTR; đạo giải ngân tiền DVMTR kịp thời, đầy đủ đến chủ rừng 3.5.3.4 Khuyến nghị với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn số Sở, ban ngành khác có liên quan Để đồng loại thủ tục, hồ sơ chi trả DVMTR tồn tỉnh, đề nghị Sở Nơng nghiệp PTNT sớm ban hành quy chế hƣớng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ chi trả DVMTR mẫu Bảng kèm theo Để chi trả tiền DVMTR cho đối tƣợng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn/bản UBND xã kịp thời, đề nghị Sở Nơng nghiệp PTNT xem xét trình UBND tỉnh thành lập Tổ chức chi trả DVMTR cấp huyện 86 KẾT LUẬN Quản lý chi trả DVMTR nội dung quan trọng công tác quản lý phát triển rừng nƣớc ta nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, sau năm triển khai thực Chính sách chi trả DVMTR tạo nguồn tài bền vững cho BV&PTR , gia tăng đóng góp ngành Lâm nghiệp kinh tế, góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống ngƣời làm nghề rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc ngƣời vùng miền núi Kết từ việc thực sách chi trả DVMTR khơng bƣớc nâng cao ý thức trách nhiệm chủ rừng, nâng số hộ nhận khốn bảo vệ rừng mà cịn huy động đƣợc nguồn nhân lực lớn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng cách thƣờng xuyên Từ đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nghề rừng, góp phần tích cực giảm tỷ lệ hộ nghèo, an sinh xã hội, an ninh trị trật tự xã hội đƣợc ổn định địa phƣơng, vùng sâu, vùng xa tỉnh Tuy nhiên, công tác quản lý chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều bất cập Vì việc nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Thanh Hóa” có ý nghĩa xúc lý luận thực tiễn Luận văn xây dựng đƣợc khung khổ lý thuyết quản lý chi trả DVMTR, kinh nghiệm quản lý chi trả DVMTR số địa phƣơng nƣớc ta Với cách tiếp cận quản lý chi trả DVMTR theo hai đối tƣợng ngƣời sử dụng ngƣời cung ứng DVMTR, luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý chi trả DVMTR nay, từ khuyến nghị phƣơng hƣớng giải pháp tăng cƣờng quản lý chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm tới Kết phân tích đề tài luận văn cho thấy, sau năm thực 87 quản lý chi trả DVMTR, tổng kinh phí thu đƣợc từ sở sử dụng DVMTR địa tỉnh Thanh Hóa tính đến năm 2016 đạt 100 tỷ đồng để đầu tƣ cho công tác BV&PTR Nhƣ vậy, tƣơng lai nguồn kinh phí thu từ cở sở sử dụng DVMTR nguồn tài trọng yếu cho cơng tác BV&PTR, cải thiện sinh kế cho ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số Việc triển khai thực tổ chức quản lý chi trả DVMTR đạt đƣợc kết bƣớc đầu đáng ghi nhận, bƣớc đột phá quan trọng quản lý phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa; đáng ý thiết lập khung pháp lý, cấu tổ chức, tạo nguồn tài đáng kể cho bảo vệ rừng, tăng cƣờng cam kết trị quan tâm việc hỗ trợ chi trả DVMTR cấp tỉnh cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng địa bàn tỉnh Những thành tựu góp phần vào việc triển khai thực chi trả DVMTR Việt Nam năm tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng phòng hộ Bá Thƣớc, (2016) Báo cáo Sơ kết năm thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh, (2016) Báo cáo sơ kết năm thực Chính sách chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 Công văn số 901/BNN-TCLN ngày 05/4/2011 việc triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2011) Thông tƣ số 80/2011/TT-BNNPTNT Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2012) Thông tƣ số 20/2012/TT-BNNPTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2012) Thông tƣ số 60/2012/TT-BNNPTNT Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả DVMTR Bộ NN&PTNT-BTC (2012) Thông tƣ liên tịch số 62/2012/TTLTBNNPTNT-BTC Hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2014), Báo cáo: “Sơ kết năm thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ” Bộ Tài Chính, (2012) Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ bảo vệ Phát triển rừng 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Chủ đề chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Bản tin FSSP, số 26-27 11 Chính phủ (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 10/4/2008 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 12 Chính phủ (2008) Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng 13 Nguyễn Tuấn Phú, (2009) “Vai trò Chính phủ việc xây dựng triển khai sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES Việt Nam” Bản tin FSSP, tin nội số 26-27, trang 5-6 14 Phạm Xuân Phƣơng, Đoàn Diễm, Lê Khắc Côi, Lê Hồng Hạnh, Trần Quang Bảo, Nguyễn Quốc Dựng (2013) “Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004” 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Bảo vệ Phát triển rừng số 29/2004/QH11 16 Quỹ bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam, (2013), Báo cáo hội nghị: “Tổng kết thực nhiệm vụ 2012 triển khai kế hoạch 2013 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng” 17 Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa, (2016) Báo cáo số 128/BC-QBVPTR Tổng kết công tác Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa gắn với sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm 2016 18 Nguyễn Chí Thành (2013), “Những học kinh nghiệm từ chi trả dịch vụ hệ sinh thái tỉnh Lâm Đồng Sơn La, Việt Nam” PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (Dành cho ngƣời dân) Mong Anh/Chị vui lịng trả lời giúp tơi câu hỏi sau: I Thông tin chung Câu 1: Xin vui lịng cho biết giới tính Anh/Chị: Nam Nữ Câu 2: Xin vui lòng cho biết độ tuổi Anh/Chị: Dƣới 25 tuổi Từ 25 đến dƣới 35 Từ 35 đến dƣới 40 tuổi Từ 40 tuổi trở lên Câu 3: Xin vui lịng cho biết trình độ Anh/Chị: Phổ thông Trung cấp Cao đẳng, Đại học Sau đại học Câu 4: Xin cho biết vai trò Anh/Chị? Chủ hộ gia đình Cán quản lý Câu Tiền chi trả DVMTR chi dùng việc chủ yếu: Quản lý bảo vệ rừng Mua sắm vật dụng Mua lƣơng thực Chi khác Câu Số lần tuần tra bảo vệ rừng tháng trƣớc nhận tiền DVMTR: Hàng ngày lần/tháng lần/tháng >8 lần/tháng Câu Số lần tuần tra bảo vệ rừng tháng trƣớc sau tiền DVMTR: Hàng ngày lần/tháng lần/tháng >8 lần/tháng II Nội dung khảo sát công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng TT Mức độ đánh giá Thông tin Các liệu chi trả DVMTR đƣợc công bố công khai website Quỹ Kế hoạch chi trả DVMTR đƣợc công khai theo năm Các chủ rừng đƣợc nhận số tiền chi trả với số diện tích rừng cung ứng dịch vụ Các bên liên quan đến chi trả DVMTR (Bên sử dụng bên cung ứng) đƣợc tham gia, giám sát bƣớc trình chi trả tiền DVMTR Tiền chi trả DVMTR đóng góp lớn việc phát triển sinh kế hộ gia đình Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc nhận khốn bảo vệ rừng đƣợc tăng lên từ có sách chi trả DVMTR Tình trạng rừng khu rừng cung ứng dịch vụ không diễn Khơng có hoạt động suy thối rừng khu rừng cung ứng dịch vụ Hoạt động phát triển rừng đƣợc đẩy mạnh từ có sách chi trả DVMTR 10 Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhờ việc tham gia hƣởng lợi từ sách chi trả DVMTR 11 Sự hiểu biết bảo vệ phát triển rừng ngƣời dân đƣợc tăng lên nhờ có sách chi trả DVMTR 12 Văn pháp chế hƣớng dẫn công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đảm bảo đầy đủ Xin cảm ơn Anh/Chị! Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (Dành cho cán quản lý) Mong Anh/Chị vui lịng trả lời giúp tơi câu hỏi sau: Câu 1: Xin vui lịng cho biết giới tính Anh/Chị: Nam Nữ Câu 2: Xin vui lòng cho biết độ tuổi Anh/Chị: Dƣới 25 tuổi Từ 25 đến dƣới 35 Từ 35 đến dƣới 40 tuổi Từ 40 tuổi trở lên Câu 3: Xin vui lịng cho biết trình độ Anh/Chị: Phổ thông Trung cấp Cao đẳng, Đại học Sau đại học Câu 4: Xin cho biết vai trị Anh/Chị? Chủ hộ gia đình Cán quản lý Câu 5: Thời gian công tác Anh/Chị: Dƣới năm Từ đến năm Trên đến dƣới 10 năm Từ 10 năm trở lên Câu 6: Vị trí cơng tác Anh/Chị: Cán quản lý Nhân viên Câu Các loại liệu chi trả DVMTR Quỹ đƣợc cập nhật kịp thời theo quy định hành? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Câu Khơng có hoạt động suy thối rừng khu rừng cung ứng dịch vụ? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Câu Hoạt động phát triển rừng đƣợc đẩy mạnh từ có sách chi trả DVMTR? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Câu 10 Văn pháp chế hƣớng dẫn công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đảm bảo đầy đủ? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Câu 11 Tỷ lệ thu tiền đủ so với kế hoạch đề ra? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Câu 12 Số tiền thu đƣợc theo thời gian quy định? Tốt Bình thƣờng Xin cảm ơn Anh/Chị! Chƣa tốt ... 1.1.2 Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.1.3 Quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 17 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi trả. .. Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; - Thực trạng quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa; - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi trả dịch vụ mơi... đề lý luận thực tiễn quản lý chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng; - Phân tích thực trạng quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thanh Hóa; - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi trả

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Kết quả thu tiền DVMTR từ năm 2014-2016 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng từ các cơ sở sản xuất thủy điện  - Hoàn thiện công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa
Bảng 3.1. Kết quả thu tiền DVMTR từ năm 2014-2016 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng từ các cơ sở sản xuất thủy điện (Trang 49)
Bảng 3.2. Kết quả thu của Quỹ BV&PTR từ các cơ sở nƣớc sạch - Hoàn thiện công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa
Bảng 3.2. Kết quả thu của Quỹ BV&PTR từ các cơ sở nƣớc sạch (Trang 50)
3.1.2.2. Tình hình chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng chocác chủ rừng tại tỉnh Thanh Hóa  - Hoàn thiện công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa
3.1.2.2. Tình hình chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng chocác chủ rừng tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 51)
Bảng 3.4. Mức chi trả dịch vụ môi trƣờng - Hoàn thiện công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa
Bảng 3.4. Mức chi trả dịch vụ môi trƣờng (Trang 52)
Bảng 3.5. Đánh giá của ngƣời dân về công tác quản lý chi trả DVMTR - Hoàn thiện công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa
Bảng 3.5. Đánh giá của ngƣời dân về công tác quản lý chi trả DVMTR (Trang 59)
Bảng 3.6. Đánh giá của cán bộ quản lý về công tác quản lý chi trả DVMTR - Hoàn thiện công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa
Bảng 3.6. Đánh giá của cán bộ quản lý về công tác quản lý chi trả DVMTR (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w