1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh thái nguyên

94 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VŨ MẠNH TÙNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chun ngành/Ngành : Nơng lâm kết hợp/Lâm nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VŨ MẠNH TÙNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành/Ngành : Nông lâm kết hợp/Lâm nghiệp Lớp : 45 Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khoá học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣơng Văn Thảo Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trƣớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ngƣời hƣớng dẫn tốt nghiệp - TS Dƣơng Văn Thảo tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo, cán bộ, viên chức phòng Đào tạo khoa Lâm Nghiệp trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn quan tâm, tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, cán Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình điều tra thu thập số liệu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian trình độ có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, quý vị bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii Danh mục bảng Bảng 1: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 30 Bảng 2: Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên năm 2015-2016 31 Bảng 3: Dân số tỉnh Thái Nguyên theo đơn vị hành năm 2015 32 Bảng 4: Tỷ lệ lao động theo nhóm ngành năm 2015 33 Bảng 5: Tỷ lệ hộ nghèo 35 Bảng 1: Hiện trạng rừng đặc dụng khu vực tham gia chi trả DVMTR 44 Bảng 2: Hiện trạng rừng phòng hộ khu vƣ̣c tham gia chi trả DVMTR 47 Bảng 3: Hiện trạng rừng sản xuất khu vực tham gia chi trả DVMTR 49 Bảng 4: Đối tƣợng nộp tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo năm 2015 2016 60 Bảng 5: Định mức thu DVMTR số tiền thu đƣợc theo đối tƣợng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 64 Bảng 6: Tình hình giải ngân tiền DVMTR cho chủ rừng năm 2015 65 Bảng 7: Thống kê hộ dân tham gia chi trả DVMTR năm 2015 68 Bảng 8: Đánh giá công tác chi trả DVMTR theo xã 70 iii Danh mục hình Hình 1: Biểu đồ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên năm 2015 31 Hình 1: Sơ đồ quy trình thành lập đồ……………………………… 42 Hình 1: Bản đồ khu vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Yên Lạc huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên……………………………………………… 51 Hình 2: Bản đồ khu vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Phú Đình huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun 52 Hình 3: Bản đồ khu vực chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng xã Phúc Trìu thành phố Thái Ngun 53 Hình 4: Bản đồ khu vục chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Tân Thái huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 54 Hình 5: Bản đồ khu vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Phúc Tân huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 54 Hình 6: Bản đồ khu vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên 55 Hình 7: Bản đồ khu vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Nghinh Tƣờng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 56 Hình 8: Sơ đồ hệ thống tổ chức quỹ bảo vệ phát triển rừng 59 Hình 9: Biểu đồ diện tích rừng có chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2015-2016 62 Hình 10: Kế t quả điề u tra khảo sát ý kiế n của các hơ ̣ về ch ủ trƣơng sách chi trả DVMTR 74 iv Từ viết tắt BQL : Ban quản lý CP : Cổ Phần DVMTR : Dịch vụ môi trƣờng rừng GTSX : Giá trị sản xuất HTKT : Hệ thống kinh tế KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế xã hội PES : Payment for Environment Services PTNT : Phát triển nông thôn QL : Quốc lộ TD&MNPB : Trung du miền núi phía bắc TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la VLXD : Vật liệu xây dựng v Mục Lục Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý cho chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Khái niệm rừng 2.2.3 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trƣờng 2.2.4 Thiết lập kế hoạch chi trả dịch vụ môi trƣờng 2.2.5 Công thức xác định tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cho chủ rừng hộ nhận khốn 12 2.3 Cơ sở thực tiễn 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 2.4 Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 21 2.4.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 21 2.4.2 Đánh giá trạng kinh tế - xã hội 30 2.4.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 36 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 38 vi 3.1.1 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 38 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 38 3.2 Nội dung nghiên cứu 38 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 3.3.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 39 3.3.2 Thu thập thông tin số liệu đối tƣợng nghiên cứu 39 3.3.3 Điều tra vấn ngƣời dân 40 3.3.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 41 3.3.5 Phƣơng pháp chuyên gia 41 3.3.6 Phƣơng pháp kế thừa 42 3.3.7 Phƣơng pháp thành lập đồ 42 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực tham gia chiń h sách chi trả DVMTR 43 4.1.1 Rừng đặc dụng 43 4.1.2 Rừng phòng hộ 46 4.1.3 Rừng sản xuất 48 4.1.4 Nhận xét trạng tài nguyên rừng khu vực chi trả DVMTR 50 4.2 Đánh giá q trình thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thái Nguyên 50 4.2.1 Khái quát trình triển khai công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thái Nguyên 50 4.2.2 Kết thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Thái Nguyên 57 4.2.3 Nhận xét trình thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Thái Nguyên 60 4.3 Kết đa ̣t đƣơ ̣c của chiń h sách chi tr ả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thái Nguyên 61 vii 4.3.1 Kết kinh tế 63 4.3.2 Kết xã hội 66 4.3.3 Kết môi trƣờng 71 4.3.4 Kết điều tra khảo sát mức độ hài lòng hộ đƣợc chi DVMTR năm 2015 72 4.3.5 Nhận xét kết đạt đƣợc 75 4.4 Đánh giá chung công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thái Nguyên 75 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 80 PHỤ LỤC 84 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi, nằm vùng Đông Bắc bộ, trung tâm tỉnh lỵ cách thủ đô Hà Nội 80 km phía Bắc, có tổng diện tích tự nhiên 3533,1891 ha, dân số 1.155.991 ngƣời với nhiều dân tộc anh em cƣ trú địa bàn 180 xã, phƣờng, thị trấn, thuộc huyện, thành phố Nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên có truyền thống yêu nƣớc, đoàn kết, cần cù lao động có tinh thần cách mạng kiên cƣờng Rừng Thái Nguyên gắn bó với lịch sử vẻ vang đấu tranh chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc, nơi đầu nguồn sông nhƣ: sông Công, Sông Chợ Chu, sông Cầu … cung cấp nƣớc cho hồ đập thủy lợi lớn nhƣ: Hồ Núi Cốc, hồ Bảo Linh, hồ Suối Lạnh v.v… Bên cạnh giá trị kinh tế, bảo vệ môi trƣờng cảnh quan, bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm, có giá trị mặt lịch sử văn hóa nghiên cứu khoa học Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 (sau gọi tắt Nghị định 99) Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (DVMTR) bắt đầu thực từ ngày 01/01/2011 Đây sách tạo chế dịch vụ chi trả ngƣời sử dụng DVMTR ngƣời cung ứng DVMTR, nhằm xã hội hóa công tác bảo vệ rừng phát huy giá trị kinh tế mơi trƣờng rừng hồn cảnh nguồn tài nguyên gỗ rừng tự nhiên cạn kiệt vốn ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho bảo vệ rừng hạn chế Trong năm qua sách chi trả DVMTR mang lại hiệu thực tế quan trọng cho việc bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, bồi lắng lòng hồ, sơng, suối; 71 Qua bảng cho thấy tổng số hộ tham gia 179 hộ số đơn vị tham gia có tiểu khu, 79 khoảnh 520 lơ rừng đƣợc chi trả với tổng diện tích 2784 loại rừng đƣợc chi trả rừng phòng hộ rừng đặc dụng Số hộ dân tham gia nhiều xã Phúc Tân với 80 hộ xã n Lạc khơng có hộ tham gia 4.3.3 Kết mơi trường Chính sách chi trả DVMTR khơng giúp bảo vệ diện tích rƣ̀ng phòng hô ̣ và rƣ̀ng đă ̣c du ̣ng , bảo vệ đất , hạn chế xói mòn bồi lắng lòng hồ , lòng sơng, lòng suối; điề u tiế t và trì nguồ n nƣớc cho sản xuấ t và đời số ng xã hô ̣i; Bảo vệ rừng giúp tăng khả n ăng hấ p thu ̣ và lƣ u giƣ̃ cac bon của rƣ̀ng , giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thoái rƣ̀ng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững ; bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c của các ̣ sinh thái rƣ̀ng phu ̣c vu ̣ cho dich ̣ vụ du lịch , cung ƣ́ng nguồ n thƣ́c ăn và giố ng tƣ̣ nhiên , sƣ̉ du ̣ng nguồ n nƣớc tƣ̀ rƣ̀ng cho nuôi trồ ng thủy sản Hệ thực vật rừng Thái Nguyên nằm khu vực Nam Trung Hoa – Bắc Việt Nam với thảm thực vật nhiệt đới nhiệt đới thƣờng xanh có hệ thực vật phong phú có giá trị cao lâm sản phòng hộ bảo vệ mơi trƣờng Theo số liệu điều tra thực vật rừng Chƣơng trình điều tra theo dõi đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc, hệ thực vật rừng Thái Nguyên có khoảng 490 lồi, 344 chi 130 họ Thực vật có giá trị làm cảnh khoảng 26 lồi (Kim giao, Tuế, Họ Ngọc Lan) Thực vật làm dƣợc liệu có khoảng 34 lồi (Sữa, Ngũ gia bì, Móc diều, Đẻn, Dùi đơi…) Rừng có nhiều lồi quý có giá trị kinh tế khao học cao nhƣ Lim xanh, Kim giao, Trai, Nghiến, Sến, Đinh… 72 Hệ động vật rừng Thái Nguyên thuộc hệ động vật rừng Đơng Bắc với lồi thú, chim, bò sát, lƣỡng cƣ nhƣ: Lợn rừng, Hỗng, Sơn dƣơng, Chồn, Sóc, Cầy vòi, Cầy hƣơng, Voọc, Gà lơi, Yểng, Tắc kè, Kỳ Đà, Rùa, Ếch Nhái… ,Vì vây nên đề xuất thêm loại dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch 4.3.4 Kết điều tra khảo sát mức độ hài lòng hộ chi DVMTR năm 2015 Thơng qua điều tra khảo sát đánh giá công tác chi trả DVMTR 45 hộ chủ rừng nhận khoán rừng địa bàn tỉnh gồ m khu vƣ̣c Hồ Núi Cớ c : Xã Phúc Trìu (3 hơ ̣), Phúc Tân (10 hô ̣), Phúc Xuân (11 hô ̣), Tân Thái (11 hô ̣); khu vƣ̣c huyê ̣ n Phú Lƣơng : xã Yên Lạc (ban huy quân huyện Phú Lƣơng); Khu vƣ̣c ATK Đinh ̣ Hóa : xã Phú Đình (1 hơ ̣); khu vực Thần Sa Phƣơ ̣ng Hoàng: xã Nghinh Tƣờng (8 hô ̣) Kế t quả điề u tra khảo sát chỉ công tác chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Thái Nguyên đa số đƣơ ̣c các hộ chủ rƣ̀ng đánh giá cao , có hiệu ứng tích cực tới công tác bảo vệ môi trƣờng rừng điạ bàn Hàng năm hộ tham gia nhận khoán bảo vệ rừng có thêm khoản thu nhâ ̣p trang trải cho chi phí sinh hoa ̣t hay mua sắ m vâ ̣t du ̣ng gia điǹ h Đa số nhƣ̃ng hô ̣ tham gia nhâ ̣n khoán rƣ̀ng hay nhâ ̣n chi trả DVMTR là hộ nông dân có thu nhập thấp , canh tác sản xuấ t phầ n diê ̣n tić h đấ t lâm nghiệp, nên hộ nhận thức đƣợc trách nhiệm việc bảo vệ rừng bảo vệ quyền lợi , cƣ́ -5 ngày hộ nhận khoán rừng khu vƣ̣c thƣờng xuyên phân công công viê ̣c giám sát , kiể m tra rƣ̀ng , phát đƣờng băng cản lƣ̉a và kip̣ thời phát hiê ̣n nhƣ̃ng hành vi vi pha ̣m phát luâ ̣t báo cáo lại cho đơn vị có thẩm quyền Tuy nhiên khảo sát về mƣ́c đô ̣ hài lòng của các chủ rƣ̀ng , hơ ̣ nhâ ̣n khốn đinh ̣ mƣ́c chi trả DV MTR cũng nhƣ nhƣ̃ng yêu cầ u công viê ̣c đòi 73 hỏi chủ rƣ̀ng phải bỏ rấ t nhiề u thời gian công sƣ́c để thƣ̣c hiê ̣n cơng tác bảo vệ rừng diện tích rộng dẫn tới đô ̣ hài lòng của các hô ̣ dân về chính sách chi trả DVMTR c òn t hấ p, qua khảo s át có tới 60% hộ đƣợc vấn bày tỏ quan điểm sách chƣa phù hợp , mƣ́c chi trả quá thấ p so với diê ̣n tích rƣ̀ng đƣơ ̣c giao khoán và bảo vê ̣ , viê ̣c chi trả diễn châ ̣m trễ và chƣa t ƣơng xƣ́ng với với công sƣ́c họ bỏ Tuy nhiên, khoảng 30% số hô ̣ đƣơ ̣c phỏng vấ n cảm thấy sách phù hợp lại 10% đánh giá sách tốt bày tỏ ủng hộ tích cực sách chi trả DVMTR viê ̣c bảo vê ̣ và p hát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên này Từ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc triển khai địa bàn tỉnh mang lại niềm vui cho nhiều bà dân tộc nơi đây, bác Trầ n Hƣ̃u Phúc, chủ rừng xã Tân Thái cho biết rằ ng: " Năm 2015 đƣợc nhận số tiền từ sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng gia đình tơi phấn khởi, sử dụng số tiền để đầu tƣ sang lĩnh vực chăn nuôi phát triển kinh tế hộ gia đình Và bác cho biết rằn g các hô ̣ chủ rƣ̀ng tham gia chiń h sách chi trả DVMTR địa phƣơng thƣờng xuyên động viên gia đình khác tích cực chăm sóc, bảo vệ diện tích đƣợc giao nhận " Đƣợc hƣởng sách từ mơi trƣờng rừng mang lại làm cho nhân dân ý thức sâu sắc công tác bảo vệ rừng bảo vệ nguồn thu đáng ngƣời dân 74 Hình 10: Kế t quả điề u tra khảo sát ý kiế n của các hơ ̣ về chủ trƣơng sách chi trả DVMTR Nhằ m đề xuấ t nhƣ̃ng giải pháp để tối ƣu hóa sách chi trả DVMTR, nhóm nghiên cứu khảo sát ý kiến hộ dân cƣ giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác chi trả DVMTR tỉnh Thái Nguyên, kế t khảo sát rằng, đa số hộ chủ rừng nhận khoán rừng mong muốn đƣợc tăng thêm định mức kinh phí chi trả mô ̣t diê ̣n tić h rƣ̀ng, đồng thời nhận đƣợc hỗ trợ lãnh đạo cấp quyền việc bảo vệ rừng khỏi bị chặt phá lâm tặc hay hỗ trơ ̣ các trang thiế t bi ̣hiê ̣n đa ̣i để giám sát bảo vệ rừng cách hiệu Điề u này không chỉ giúp các hô ̣ chủ rƣ̀ng có khoản thu n hâ ̣p tăng thêm đủ để trang trả i cho các nhu cầ u sinh hoa ̣t của cá nhân cũng nhƣ gia điǹ h để họ toàn tâm chăm sóc và bảo vê ̣ rƣ̀ng Bên cạnh đó, số phƣơng pháp nhƣ giao khốn tăng diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ mơi trƣờng bổ xung thêm nhƣ̃ng lơ ̣i ić h mà các chủ rƣ̀ng có thể nhâ ̣n đƣơ ̣c tƣ̀ chiń h sách chi trả DVMTR đƣợc hộ dân đƣa nhằm nâng cao hiệu quả công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nơi 75 4.3.5 Nhận xét kết đạt Từ kết cho thấy công tác chi tả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên mang lại kết rõ rệt Tuy số diện tích rừng đƣợc chi trả số tiền chi trả bình quân cho 1ha rừng ngƣời dân nhận đƣợc chƣa cao có đóng phần vào thu nhập cải thiện đời sống ngƣời dân, diện tích rừng nhờ đƣợc bảo vệ góp phần giảm thiểu nạn chặt phá khai thác rừng bừa bãi, hệ sinh thái rừng đƣợc trì cách bền vững góp phần bảo vệ mơi trƣờng hạn chế thiên tai tồn tỉnh 4.4 Đánh giá chung công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thái Nguyên  Thành tựu Từ triển khai đến công tác chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tình Thái Ngun đƣợc tham gia hƣởng ứng đơn vị chủ rừng huyện Phú Lƣơng, BQL khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phƣợng Hoàng, BQL rừng ATK Định Hóa, BQL rừng phòng hộ bảo vệ mơi trƣờng Hồ Núi Cốc, Ban huy quân huyện Phú Lƣơng tham gia 179 hộ dân, Công an huyện Võ Nhai ban Lâm nghiệp xã Phú Đình tham gia nhận khốn bảo vệ rừng Trong năm 2015 có 79 khoảnh 520 lơ 2784 rừng đƣợc bảo vệ Hầu hết hộ dân tổ chức tham gia thực sách chi trả DVMTR phấn khởi đánh giá tốt sách Đây thành cơng to lớn sách chi trả DVMTR tỉnh Thái Nguyên Đây số sách Chính phủ ngành Lâm nghiệp thực vào sống Tất lãnh đạo ngành lâm nghiệp tỉnh nhận định sách chi trả DVMTR sách quan trọng ngành Lâm nghiệp chế chi trả bền vững, ổn định, mang lại kết đáng kể cho công tác bảo vệ rừng cải thiện thu nhập 76 hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt hộ gia đình nghèo ngƣời dân tộc thiểu số Từ lúc cơng tác chi trả DVMTR thức vào hoạt động tổ chức, ngƣời dân đƣợc gia khoán có trách nhiệm với khu rừng đƣợc giao khốn nạn chặt phá khơng diễn nhƣ trƣớc đây, tệ nạn xã hội giảm nhiều  Thuận lợi Với điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Thái Ngun, kinh tế lâm nghiệp có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Nhiều địa phƣơng địa bàn tỉnh hình thành đƣợc vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung, phát triển theo hƣớng hàng hóa, năm cung cấp khối lƣợng lớn gỗ rừng trồng thị trƣờng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân Tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp tồn tỉnh 179.883,7 Trong đó: Rừng đặc dụng 36.344,5 ha; rừng phòng hộ 47.232,6 ha; rừng sản xuất 96.306,6 ha; Sản lƣợng sản phẩm khai thác từ rừng hàng năm khoảng: Gỗ 37.275 m3/năm; củi 271.500 m3/năm; Tre, nứa, luồng 2,27 triệu cây/năm; trồng rừng 60.411ha/năm  Khó khăn Với diện tích rừng lớn tỉnh Thái Nguyên vừa thuận lợi để phát triển kinh tế rừng tỉnh nhƣng không tránh khỏi nguy nạn chạt phá rừng bừa bãi cháy rừng thƣờng xuyên xảy Diện tích rừng toàn tỉnh lớn lại nằm khu vực vùng núi cao đƣờng lại chủ yếu đƣờng đất nên khó khăn cho việc tuần tra đơn vị quản lý rừng Về công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo đánh giá quan liên quan số tiền chi trả DVMTR chƣa hoàn toàn đáp ứng đƣợc giá trị sức lao động nhu cầu sống tối thiểu ngƣời dân Đặc biệt, việc chi trả DVMTR địa bàn tỉnh tới chủ rừng khó khăn quy định tài 77 văn liên quan tới phƣơng thức, hồ sơ nghiệm thu toán chƣa phù hợp đặc thù địa phƣơng; mức chi trả thấp, chênh lệch chi trả lƣu vực lớn, gây khó khăn cho cơng tác vận động, tun truyền, ảnh hƣởng mạnh mẽ tới ý thức ngƣời dân Về phía hộ dân, Nhiều hộ dân nằm khu vực có hoạt động chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng nhƣng họ khơng tham gia diện tích rừng hộ gia đình thấp khoảng chƣa đến 1ha đến Những hộ dân có diện tích rừng thấp mà nằm khu vực có hoạt động chi trả muốn tăng diện tích rừng nhận khốn để tham gia vào chƣơng trình Đa số hộ dân có mong muốn đƣợc trả tiền cao để góp phần cải thiện đời sống cho gia đình Số lại hộ dân khơng tham gia vào chƣơng trình họ cảm thấy khoản tiền nhận đƣợc không đáng kể so với công sức họ bỏ để bảo vệ rừng nhiều hộ gia đình muốn tham nhƣng lại ko nằm lƣu vực có chi trả DVMT rừng  Giải pháp khắc phục Tăng cƣờng tuần tra khu vực rừng có trữ lƣợng lớn kết hợp với ngƣời dân để bảo vệ rừng cách giao đất giao rừng cho ngƣời dân sống gần rừng Lập trạm kiểm lâm khu rừng có trữ lƣợng lớn thƣờng xuyên xảy nạn khai thác trái phép Tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng chung tay quản lý bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh đó, thực điều tra khảo sát nhu cầu đào tạo hàng năm lập kế hoạch đào tạo hợp lý Ngoài ra, ban hành hƣớng dẫn, văn quy định chi tiết cụ thể theo hƣớng phù hợp thực tế, tinh giảm trình tự thủ tục v.v Rà sốt thống kê lại hộ gia đình sống gần khu vực có chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nhƣng không đƣợc giao khốn bảo vệ rừng diện tích 78 giao khốn thấp Tổ chức giao khốn cho hộ dân diện tích rừng mà chƣa có hộ nhận khốn bảo vệ Tăng mức chi trả bình qn cho rừng năm để tăng thu nhập cho ngƣời dân tham gia góp phần nâng cao đời sống nhân cải thiện sống ngƣời dân đa phần hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng sống sâu khu rừng nên điều kiện kinh tế khó khăn Hiện cơng tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng diễn vài khu vực thí điểm cần triển khai rộng rãi toàn địa phƣơng thời gian tới Đề xuất thêm dịch vụ chi trả trả nhƣ: Hấp thụ lƣu giữ bon rừng, bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Trong năm tăng số diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng góp phần cải thiện môi trƣờng đời sống nhân dân 79 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đánh giá công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đại bàn tỉnh Thái Nguyên khái quát cách tƣơng đối đầy đủ điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Đề tài lợi thế, hạn chế, thách thức việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nêu ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đến q trình thực cơng tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đại bàn tỉnh Thái Nguyên Quá trình đánh giá trạng tài nguyên rừng khu vực có chi trả DVMTR khái quát cách chi tiết trạng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất địa bàn khu vực có chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Từ đó, rút nhận xét tiềm phát triền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực là: Hồ Núi Cốc, ATK Định Hóa (huyện Định Hóa), khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hoàng (huyện Võ Nhai) huyện Phú Lƣơng Đánh giá q trình thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên khái qt đƣợc q trình triển khai cơng tác chi trả tỉnh gồm: thời điểm thành lập Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên, cấu tổ chức trình triển khai hoạt động chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Quỹ Chỉ xã đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên cụ thể xã: Yên Lạc, Nghinh Tƣờng, Phú Đình, Tân Thái, Phúc Xuân, Phúc Tân, Phúc Trìu Thành lập đồ khu vực đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã có chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chỉ công ty trả tiền dịch vụ môi trƣờng năm 2015 năm 2016 80 Đánh giá kết mặt kinh tế, xã hội mơi trƣờng q trình triển khai cơng tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Thái Nguyên nhằm ra: số tiền thu đƣợc từ đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2015 số tiền dự kiến thu đƣợc từ công ty sử dụng DVMTR năm 2016, nắm bắt đƣợc tổng số hộ dân đơn vị tham gia vào chi trả DVMTR tổng số khoảnh tổng số lô, tổng số diện tích rừng đƣợc chi trả để bảo vệ năm 2015, tổng số tiền mà chủ rừng nhận đƣợc năm 2015 Số tiền trung bình chủ nhận khốn nhận đƣợc khu vực năm 2015 Đánh giá chung công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành tựu đạt đƣợc từ bắt đầu triển khai địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nêu lên cảm nhận nhƣ vấn đề mà hộ dân gặp phải tham gia sách Chỉ thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng q trình thực sách đại bàn tỉnh Từ đó, dề tài nêu phƣơng án khắc phục khó khăn tồn địa bàn tỉnh góp phần nâng cao hiệu thực sách 5.2 Kiến nghị Hiện đề tài dừng lại mức độ đánh giá khu vực đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Cần có nghiên cứu kết hợp điều tra tất khu rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chỉ khu rừng có khả cung cấp dịch vụ mơi trƣờng rừng từ đề xuất phƣơng án chi trả Nghiên cứu khả cung ứng loại dịch vụ môi trƣờng rừng khác địa bàn khu vực đƣợc chi trả nhƣ loại hình: dịch vụ hấp thụ lƣu giữ cacbon rừng bảo vệ đất, bồi lắng lòng hồ, lòng sơng, lòng suối Từ đó, đề xuất phƣơng án chi trả phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư 80/2011/TT BNNPTNT, Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ (2016), Nghị định 147/2016/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Cục thống kê tỉnh thái nguyên (2016), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hải Vân (2015), Chính sách Chi trả dịch vụ mơi trường rừng và tác động đế hệ thống quản lý lâm nghiệp địa phương PanNature CORENARM (2015), Hội thảo sách “Đánh giá hiệu thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tham gia bên liên quan địa phương” Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phƣơng, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013), “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam Từ sách đến thực tiễn” Phân viện ĐTQH rừng đông Bắc (2014), Kết điều tra trạng rừng sử dụng đất lâm nghiệp từ tháng 10 năm 2013 đến tháng năm 2014 Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 và kế hoạch công tác năm 2016 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên 10 Tổng cục Lâm nghiệp (2015), Sổ tay quản lý tài – kế tốn chi trả dịch vụ mơi trường rừng 11 UBND tỉnh Thái Nguyên (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 12 Winrock International hợp tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đối tác SNV, ARC, VNRC & SRD (2015), Báo cáo đánh giá thực năm sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam (2011-2014) II Tiếng Anh 13 Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, lied, UK, 157 pages 14 Camille Bann( 2003), An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia, 73 pages 15 David w Pearce and Corin G T Pearce (2001), The value of Forest ecosystems, Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, Montreal, 67 pages 16 World Bank (1998), The World Bank Research observe, vol 13, no (page 13-35) 17 Wunder S (2005), Payments for Environmental Services: Some nuts and bolts III Tài liệu từ internet 18 Hoàng Minh Hà, Đỗ Trọng Hoàn, Rohit Jindal, Sweta Pokhera (2011), Đánh giá khả và thiết kế chi trả dịch vụ môi trường (PES) BắcKạn, truy cập ngày 10/4/2017, website http://www.worldagroforestry.org/sea/Publications/files/report/RP028312.pdf 19 UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), truy cập ngày 10/4/2017, website http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnewsdk?WCM_GLOBAL_C ONTEXT=/web+content/sites/home/ct_gttn/ct_gt_gtc/news_gioithieuchung& catId=CT_GT_GTC&comment=news_GioiThieuChung 20 Vietnam Foundation, truy cập https://voer.edu.vn/m/rung/c8468b22 ngày 26/4/2017, website PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp Đơn vị tính:ha Loại đất , lọai rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp Diện tích Tỉ lệ % 179.883,7 100,00 155.063,8 86,20 93.002 51,70 Rừng trung bình(IIIA2) 1.993,9 1,11 Rừng nghèo(IIIA1) 9.074,6 5,04 Rừng phục hồi (II) 35.772,5 19,89 3.672,4 2,02 Rừng hỗn giao 20.093,5 11,17 Rừng núi đá 22.440,1 12,47 2.Rừng trồng 62.061,8 34,50 Rừng trồng có trữ lƣợng 28.378,8 15,78 Rừng trồng chƣa có trữ lƣợng 31.579,1 17,55 Rừng Tre nứa 561,5 0,31 Rừng đặc sản 1.542,4 0,86 20.213,8 11,23 IA 4.966,3 2,76 IB 4.613,0 2,56 IC 9.287,9 5,16 Nƣơng không cố định 1.346,6 0,75 III Đất khác 4.606,1 2,56 I.Đất có rừng 1.Rừng tự nhiên Rùng tre nứa II Đất chƣa có rừng Ghi (Nguồn : Kết điều tra trạng rừng sử dụng đất lâm nghiệp từ tháng 10 năm 2013 đến tháng năm 20014 Phân viện ĐTQH rừng đông Bắc bộ.) Phụ lục Các đồ ... tài nguyên rừng khu vực có chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Thái Nguyên — Đánh giá trình thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên — Đánh giá kết đạt đƣợc sách chi trả dịch vụ. .. ngƣời dân sống vùng rừng Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu: Đánh giá công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Thái Ngun” có ý nghĩa cơng tác chi trả dịch vụ mơi trƣờng góp phần... khu vục chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Tân Thái huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 54 Hình 5: Bản đồ khu vực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Phúc Tân huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. PanNature và CORENARM (2015), Hội thảo chính sách “Đánh giá hiệu quả thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng và sự tham gia của các bên liên quan tại địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng và sự tham gia của các bên liên quan tại địa phương
Tác giả: PanNature và CORENARM
Năm: 2015
7. Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013), “Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam Từ chính sách đến thực tiễn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam Từ chính sách đến thực tiễn
Tác giả: Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến
Năm: 2013
12. Winrock International hợp tác cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đối tác SNV, ARC, VNRC & SRD (2015), Báo cáo đánh giá thực hiện 3 năm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam (2011-2014).II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá thực hiện 3 năm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam (2011-2014)
Tác giả: Winrock International hợp tác cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đối tác SNV, ARC, VNRC & SRD
Năm: 2015
13. Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, lied, UK, 157 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, lied, UK
Tác giả: Camille Bann and Bruce Aylward
Năm: 1994
14. Camille Bann( 2003), An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia, 73 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia
15. David w Pearce and Corin G T Pearce (2001), The value of Forest ecosystems, Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, Montreal, 67 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: The value of Forest ecosystems, Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, Montreal
Tác giả: David w Pearce and Corin G T Pearce
Năm: 2001
16. World Bank (1998), The World Bank Research observe, vol 13, no 1 (page 13-35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The World Bank Research observe
Tác giả: World Bank
Năm: 1998
17. Wunder S. (2005), Payments for Environmental Services: Some nuts and bolts.III. Tài liệu từ internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Payments for Environmental Services: Some nuts and bolts
Tác giả: Wunder S
Năm: 2005
18. Hoàng Minh Hà, Đỗ Trọng Hoàn, Rohit Jindal, Sweta Pokhera (2011), Đánh giá khả năng và thiết kế chi trả dịch vụ môi trường (PES) tại BắcKạn,truy cập ngày 10/4/2017, tại website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng và thiết kế chi trả dịch vụ môi trường (PES) tại BắcKạn
Tác giả: Hoàng Minh Hà, Đỗ Trọng Hoàn, Rohit Jindal, Sweta Pokhera
Năm: 2011
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Thông tư 80/2011/TT BNNPTNT, Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
2. Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
3. Chính phủ (2016), Nghị định 147/2016/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
4. Cục thống kê tỉnh thái nguyên (2016), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Khác
5. Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hải Vân (2015), Chính sách Chi trả dịch vụ môi trường rừng và tác động đế hệ thống quản lý lâm nghiệp địa phương Khác
8. Phân viện ĐTQH rừng đông Bắc bộ (2014), Kết quả điều tra hiện trạng rừng và sử dụng đất lâm nghiệp từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014 Khác
9. Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2015 và kế hoạch công tác năm 2016 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên Khác
10. Tổng cục Lâm nghiệp (2015), Sổ tay quản lý tài chính – kế toán chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
11. UBND tỉnh Thái Nguyên (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w