Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

92 200 0
Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN ANH TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN ANH TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS HOÀNG KHẮC LỊCH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Hoàng Khắc Lịch PGS.TS Phạm Văn Dũng Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học./ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sỹquản lý kinh tế khóa học 2015 - 2017, đƣợc đồng ý Phòng đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tơi thực đề tài tốt nghiệp có tiêu đề: “ Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Khắc Lịch - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tơi từ hình thành phát triển ý tƣởng đến xây dựng đề cƣơng có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo quan: Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh; Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh; Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh; Ban quản lý Rừng phòng hộ sơng Ngàn Sâu; Ban quản lý Rừng phòng hộ sơng Ngàn Phố; Công ty TNHH Lâm nghiệp Dịch vụ Chúc A; cán bộ, nhân dân vùng khu vực nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thiện luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, nhƣng hạn chế nhiều mặt, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Quý thầy cô bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Đánh giá chung vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Khái quát chung sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2.1 Các khái niệm sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 1.2.2 Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.3 Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.3 Nguyên lý sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.3.1 Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền 1.3.2 Sự sẵn lòng chi trả (WTP) 10 1.4 Nội dung sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 13 1.4.1 Thành lập, vận hành máy Quỹ Bảo vệ phát triển rừng 13 1.4.2 Tuyên truyền, tập huấn phổ biến sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 13 1.4.3 Lập kế hoạch thực sách 14 1.4.4 Giám sát, đánh giá trình thực 14 1.5 Các tiêu chí đánh giá việc thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 16 1.5.1 Minh bạch thực sách 16 1.5.2 Cơng thực sách 17 1.5.3 Hiệu việc thực sách 17 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 18 1.6.1 Nhận thức bên liên quan 18 1.6.2 Khung thể chế pháp lý 18 1.6.3 Năng lực đội ngũ thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 19 1.6.4 Nguồn lực tài thực sách 19 1.7 Kinh nghiệm thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 20 1.7.1 Trên giới 20 1.7.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Khung phân tích 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 30 2.2.1 Thu thập, thông tin số liệu 30 2.2.2 Kỹ thuật phân tích 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 31 2.3.1 Thu thập thông tin, thiết kế vấn 31 2.3.2 Tổng hợp phân tích báo cáo 34 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 35 3.1 Tình hình chung khu vực nghiên cứu 35 3.1.1 Giới thiệu đặc điểm chung Hà Tĩnh 35 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ phát triển rừng 38 3.2 Thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 43 3.2.1 Thành lập vận hành Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh 43 3.2.2 Tổ chức tuyên truyền, tập huấn sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh 47 3.2.3 Xác định, thống kê trình UBND tỉnh phê duyệt danh sách đối tượng sử dụng DVMTR 47 3.2.4 Đàm phán, ký kết hợp đồng ủy thác chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng 49 3.2.5 Kết huy động nguồn thu 50 3.2.6 Kết chi tiền dịch vụ môi trường rừng 53 3.3 Đánh giá cơng tác thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 53 3.3.1 Đánh giá cơng tác thực sách 53 3.3.2 Thuận lợi, hạn chế ngun nhân q trình thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 66 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 69 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 71 4.1 Quan điểm định hƣớng thực sách 71 4.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao tính hiệu lực thực sách 72 4.2.1 Giải pháp khung pháp lý địa phương 72 4.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 72 4.2.3 Giải pháp nguồn lực tài 73 4.2.4 Giải pháp phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức 73 4.2.5 Giải pháp giám sát, báo cáo, đánh giá 74 4.3 Một số kiến nghị 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên Nghĩa Ký hiệu BVR Bảo vệ rừng CIFOR Tổ chức nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng LN&DV Lâm nghiệp Dịch vụ PES Chi trả dịch vụ môi trƣờng QBV&PTR Quỹ Bảo vệ phát triển rừng QĐ-TTg Quyết định – Thủ tƣớng QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân RPH Rừng phòng hộ 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 TS Tiến sỹ 12 UBND Ủy ban nhân dân tỉnh 13 USAID Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ 14 VFD Dự án rừng đồng Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Tiến độ thực vấn 31 Bảng 2.2 Nội dung thiết kế câu hỏi vấn 32 Bảng 3.1 Số liệu điều tra kiểm kê rừng 37 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Kết huy động nguồn thu tiền DVMTR 49 Bảng 3.5 Kết chi tiền Dịch vụ môi trƣờng rừng 52 Bảng 3.6 Kết công tác quản lý bảo vệ rừng 57 Các đơn vị phải ký hợp đồng ủy thác chi trả tiền DVMTR địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Các đơn vị ký hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ii Trang 47 48 nghề rừng với mức chi trả cho cơng tác bảo vệ rừng theo sách tăng gấp 2-3 lần so với chƣơng trình, sách trƣớc Đã góp phần quan trọng việc thực chủ trƣơng xã hội hóa nghề rừng, đồng thời huy động hình thành nguồn tài ổn định bền vững cho công tác bảo vệ rừng xây dựng nông thôn Thu nhập từ rừng ngƣời dân vùng có rừng đƣợc tăng thêm Qua chủ rừng quan tâm thƣờng xuyên tuần tra canh gác rừng đƣợc giao có trách nhiệm việc bảo vệ rừng cộng đồng Đã có phối hợp chặt chẽ ngƣời dân với quyền địa phƣơng cơng tác bảo vệ rừng Chính quyền sở thực vào cuộc, từ công tác vận động tuyên truyền, tổ chức, điều hành quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng Việc tổ chức lại cách thức bảo vệ rừng theo hình thức tổ, nhóm hộ, cộng đồng bản, phối hợp, hỗ trợ tuần tra bảo vệ rừng, tạo đồng thuận tâm việc đấu tranh chống hành vi xâm hại tài nguyên rừng 3.3.2 Thuận lợi, hạn chế nguyên nhân trình thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 3.3.2.1 Những thuận lợi q trình thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Quá trình hoạt động Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh nhận đƣợc quan tâm đạo UBND tỉnh; phối hợp Sở NN&PTNN, Sở, ban, ngành đồng tình, ủng hộ tổ chức, cá nhân có liên quan - Mặc dù Quỹ BV&PTR tỉnh Hà Tĩnh thành lập nhƣng văn hƣớng dẫn thực đƣợc Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn ban hành đầy đủ hồn thiện Do Quỹ nắm bắt nhanh chế thực hiện, triển khai hoạt động Quỹ Mặt khác Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh đời 66 sau nên học tập đúc rút đƣợc kinh nghiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng tỉnh bạn thực trƣớc - Thu nhập từ rừng ngƣời dân vùng có rừng đƣợc tăng thêm Qua chủ rừng quan tâm thƣờng xuyên tuần tra canh gác rừng đƣợc giao có trách nhiệm việc bảo vệ rừng cộng đồng Đã có phối hợp chặt chẽ ngƣời dân với quyền địa phƣơng cơng tác bảo vệ rừng Chính quyền sở thực vào cuộc, từ cơng tác vận động tuyên truyền, tổ chức, điều hành quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng Việc tổ chức lại cách thức bảo vệ rừng theo hình thức tổ, nhóm hộ, cộng đồng bản, phối hợp, hỗ trợ tuần tra bảo vệ rừng, tạo đồng thuận tâm việc đấu tranh chống hành vi xâm hại tài nguyên rừng 3.3.2.2 Một số hạn chế việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Q trình triển khai thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, Chính phủ Bộ, Ngành Trung ƣơng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật văn hƣớng dẫn nhƣ: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP; Thông tƣ số 80/2011/TT-BNNPTNT; Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC; Thông tƣ liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC;… nội dung văn quy định phù hợp kịp thời Tuy nhiên, nhiều vấn đề trình thực chế cần đƣợc điều chỉnh, hƣớng dẫn để đạt hiệu tốt Từ quy định sách đến đƣa sách vào sống phát sinh vấn đề chƣa hoàn chỉnh cần đúc rút để bƣớc hoàn thiện Những nội dung cần điều chỉnh, bổ sung nhƣ: 3.3.2.3 Về khung pháp lý địa phương - Chi trả Dịch vụ mơi trƣờng rừng sách lần thực Hà Tĩnh, khái niệm, định nghĩa “môi trƣờng rừng”, “dịch vụ môi trƣờng rừng”, “chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng” đƣợc quy định 67 Nghị định 99/2010/NĐ-CP nhƣng việc bắt đầu triển khai thực lung túng hầu hết địa phƣơng Bên cạnh sách có tính đặc thù, Văn quy định, hƣớng dẫn triển khai sách Trung ƣơng có số nội dung chƣa phù với thực tế địa phƣơng Do sách nên số nội dung, quan điểm cấp ngành triển khai chi trả DVMTR chƣa thống nhất, nhận thức thực sách số ngƣời dân, cán sở chƣa cao nên ảnh hƣởng đến trình triển khai 3.3.2.4 Về nguồn nhân lực Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng sách mẻ, nhân lực để thực sách chƣa tiếp thu đƣợc đầy đủ kinh nghiệm cần thiết để triển khai thực thi nhiệm vụ cách có hiệu 3.3.2.5 Về nguồn lực tài - Mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng thấp: Hầu hết chủ rừng ngƣời cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng nhận tiền chi trả DVMTR cho mức chi trả thấp chƣa tƣơng xứng với công sức họ bỏ để bảo vệ rừng - Có chênh lệch lớn đơn giá lƣu vực khác địa bàn nhƣ lƣu vực thủy điện Hƣơng Sơn, đơn giá: 280.000 đồng/ha/năm nhƣng lƣu vực thủy điện Hố Hơ có đơn giá: 17.000 đồng/ha/năm Mức chi trả chênh lệch chủ rừng bảo vệ rừng nhƣ nhau, nên ngƣời dân có so sánh, suy bì Đặc biệt số phận ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng chƣa đồng thuận 3.3.2.6 Về tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức - Chi trả DVMTR bƣớc ngoặt sách cho ngƣời làm nghề rừng Việt Nam, hƣớng huy động đƣợc nguồn tài bền vững cho công tác bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên cơng tác tun truyền, phổ biến sách địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm mực 68 - Cơng tác phổ biến, tun truyền sách tới cấp ngành, nhân dân, đặc biệt đồng bào sinh sống vùng caocòn nhiều hạn chế 3.3.2.7 Về giám sát, báo cáo, đánh giá - Hiện thiếu vắng hệ thống giám sát - đánh giá thực chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tồn diện đƣợc coi nguyên nhân khiến hiệu tác động sách chƣa đƣợc nhận diện đánh giá cách đầy đủ 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh -Nhận thức sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng ngành, cấp chƣa đầy đủ toàn diện Đặc biệt nhận thức phận cán quản lý nhà nƣớc chƣa có chuyển biến vai trò, vị trí sáchtrong chế mới, trình đẩy nhanh thực nhiệm vụ trị phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hội nhập quốc tế; chƣa thấy rõ vai trò sách đầu tƣ lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù quan trọng, cần có đầu tƣ thoả đáng tầm nhìn chiến lƣợc phải có chế sách riêng; - Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh vào hoạt động sau 05 năm Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ có hiệu lực, q trình triển khai thực gặp số khó khăn việc thu tiền DVMTR từ năm 2011-2013 đơn vị chƣa đƣa tiền chi trả DVMTR vào chi phí cấu thành giá sản phẩm toán sổ sách chí có số đơn vị chuyển sang hình thức cổ phần hóa - Chƣa bổ sung kịp thời chế sách nhằm thu hút nguồn lực tài (dịch vụ cung ứng bãi đẻ, dịch vụ hấp thụ carbon…để đầu tƣ cho phát triển Lâm nghiệp để tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia Bảo vệ Phát triển rừng 69 - Công suất nhà máy thủy điện thấp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thấp, lƣu vực rộng lớn, diện tích rừng lƣu vực lớn nên đơn giá thấp, ngân sách khơng có đủ để lồng ghép, hỗ trợ bổ sung đơn giá - Chính sách mới, chƣa có tiền lệ nội dung cách thức tiếp cận, hệ thống văn hƣớng dẫn từ Trung ƣơng xuống chƣa đồng số chƣa sát với đặc thù địa phƣơng nên bƣớc đầu gặp nhiều khó khăn q trình triển khai nhiệm vụ - Do nguồn thu từ đối tƣợng sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng (cơ sở sản xuất thuỷ điện, sở sản xuất nƣớc, đơn vị kinh doanh du lịch…) địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hạn chế, nguồn thu từ sở sản xuất nƣớc có 400 triệu/năm; mà diện tích lƣu vực rộng, số đối tƣợng cung ứng lớn, nên tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng chi trả cho tổ chức cung ứng DVMTR sẻ khơng đáng kể, gây khó khăn triển khai thực - Cơng tác phổ biến, tun truyền sách tới cấp ngành, nhân dân, đặc biệt đồng bào sinh sống vùng cao nên gặp nhiều khó khăn trình độ học vấn thấp, tỷ lệ ngƣời mù chữ tiếng phổ thơng vùng dân tộc thiểu số cao Vì việc truyền tải thơng tin đến đồng bào vùng sâu, vùng xa phƣơng tiện thông tin tun truyền đại có khó khăn định nên hiệu chƣa cao 70 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 4.1 Quan điểm định hƣớng thực sách Cùng với phát triển đất nƣớc, bảo vệ phát triển rừng bền vững tiêu chí quan trọng hàng đầu đƣợc nƣớc nói chung Hà Tĩnh nói riêng trọng Quan điểm đạo lãnh đạo cấp sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc xác định rõ ràng: Trong năm qua sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc cấp, ngành Quỹ Bảo vệ phát triển rừng triển khai thực tốt, đƣợc bộ, ngành đánh giá cao Các cấp, ngành tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm, triển khai thực tốt sách địa bàn tỉnh thời gian tới Để tiếp tục trì phát huy kết đạt đƣợc, khắc phục đƣợc hạn chế tồn tại.Định hƣớng thực sách năm tới cần làm cụ thể nhƣ sau: - Tuân thủ quy định pháp luật, quy định QuỹBảo vệ phát triển rừngViệt Nam, điều lệ, Quy chế hoạt động Quỹ - Tiếp tục nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán nhân viên: cán nhân viên không ngừng học tập, phải chuyên sâu trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát huy khả năng, lực, tiếp cận, bám sát chun mơn - Tun truyền rộng rãi, sách văn quy phạm pháp luật nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng để ngƣời dân hiểu sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Thƣờng xuyên tiếp cận đối tƣợng cung ứng dịch vụ mơi trƣờng rừng Có biện pháp xử lý trƣờng hợp chây ỳ nợ, phối hợp với 71 ban ngành đoàn thể, quan chức liên quan để đôn đốc, xử lý thu hồi nợ hạn - Tăng cƣờng quy mô mở rộng địa bàn Quỹ chủ động rà soát để mở rộng nguồn thu - Hồn thành nhiệm vụ thí điểm thu tiền dịch vụ môi trƣờng rừng sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nƣớc mặt theo lộ trình đƣợc Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam đạo 4.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao tính hiệu lực thực sách 4.2.1.Giải pháp khung pháp lý địa phương - Tiếp tục rà sốt, kiện tồn hệ thống chi trả DVMTR, đồng thời xác định rõ vai trò nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức công tác chi trả tiền DVMTR quản lý bảo vệ rừng Xây dựng ban hành quy chế, kế hoạch, văn đạo, hƣớng dẫn triển khai sách kịp thời quy định, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng - Xây dựng quy chế phối hợp đơn vị địa phƣơng có liên quan địa bàn tỉnh nhằm tổ chức triển khai tốt sách chi trả DVMTR gắn với công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 4.2.2.Giải pháp nguồn nhân lực Để nâng caonguồn lực thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừngtrong thời gian tới cần thực số giải pháp nhƣ sau: - Phối hợp với chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, am hiểu sách để: Đào tạo, tập huấn, nâng cao lực chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, cho bên có liên quan, đặc biệt đơn vị liên quan trực tiếp thực sách quản lý điều hành, quan trắc môi trƣờng, điều tra khảo sát thực địa, xây dựng đồ, thu thập số liệu, liệu, phân tích, đánh giá báo cáo kết 72 4.2.3.Giải pháp nguồn lực tài - Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh, Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn sở, ngành có liên quan cần sớm thống kê, rà sốt đối tƣợng nằm diện trả dịch vụ môi trƣờng rừng, tham mƣu Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, để nhằm tăng nguồn thu tiền dịch vụ môi trƣờng rừng thời gian tới Đặc biệt loại hình thu dịch vụ mơi trƣờng rừng khác nhƣ: Các dịch vụ môi trƣờng khác nhƣ hấp thụ carbon cung ứng bãi đẻ cho nuôi trồng thủy sản 4.2.4 Giải pháp phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức Công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Tuy nhiên cần phải xác định phƣơng pháp, cách làm phù hợp, triển khai thƣờng xuyên, kịp thời, hiệu đảm bảo việc thực thi sách quy định pháp luật Từ kết điều tra luận văn tiếp tục đề xuất thực số giải pháp tuyên truyền nhƣ sau: - Chủ rừng tổ chức (Ban quản lý rừng phòng hộ sông Ngàn Phố, Ban quản lý RPH sông Ngàn Sâu, Công ty TNHH Lâm nghiệp Dịch vụ Chúc A) tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách, đặc biệt nắm bắt hƣớng dẫn công tác bảo vệ rừng thông qua đợt chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng thộn, bản, cộng đồng dân cƣ Đây cách tuyên truyền hiệu quả, lúc chi trả tiền lúc đơng đủ cộng đồng tham gia nhất, để họ hiểu đƣợc quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm thực sách - Nghiên cứu soạn thảo, in ấn, phát hành tài liệu, tờ rơi, pa nô, biển báo phù hợp với đối tƣợng tổ chức lớp tập huấn hƣớng dẫn quy trình thực sách đến đối tƣợng địa bàn tỉnh Đôn đốc để chủ rừng tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra thƣờng xuyên 73 - Hƣớng tới xã hội hóa nghề rừng qua chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cách đƣa thơng điệp truyền thơng lên hóa đơn tiền điện, nƣớc, vé tham quan du lịch sản phẩm công nghiệp Đây phƣơng pháp truyền thông quan trọng, giúp cho ngƣời dân biết đến sách, góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết xã hội sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng để sách ngày thiết thực hiệu 4.2.5.Giải pháp giám sát, báo cáo, đánh giá Việc triển khai Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh bƣớc đầu cho thấy hiệu quảmang lại Tuy nhiên, việc đánh giá kết hiệu sách đến thƣờng mang tính định tính, chƣa đƣợc minh chứng số cụ thể hệ thống hóa, điểm yếu sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thiếu vắng hệ thống giám sát, đánh giá Vì cần có giải pháp giám sát, báo cáo đánh giá việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thời gian tới địa phƣơng đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch hiệu Để thực hiệu tiêu chí trên, tỉnh Hà Tĩnh cẩn phải: - Thiết lập hệ thống vận hành việc giám sát, báo cáo, đánh giá chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh phục vụ công tác báo cáo cấp, ngành - Phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Hà Tĩnhthực công tác kiểm tra, giám sát đơn vị, địa phƣơng việc quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đảm bảo quy định - Cần tăng cƣờng triển khai công tác giám sát, đánh giá chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, tổ chức giám sát định kỳ đột xuất để kịp thời phát nhằm biểu dƣơng ngƣời tốt việc tốt uốn nắn thiếu sót, bên cạnh xử lý nghiêm vi phạm cơng tác quản lý, đạo điều hành thực sách 74 4.3 Một số kiến nghị - Là sách mới, lại có tính đặc thù nên cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, đút rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn thiện quy định khung pháp lý chế chi trả, việc quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thuận lợi phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng - Tiếp tục nghiên cứu tác động sách, đồng thời xây dựng giải pháp đồng bộ, có chiến lƣợc lâu dài cho việc thực sách phát huy tính hiệu tiếp tục hoàn thiện hệ thống thống giám sát đánh giá trình thực thi sách - Cần có chế điều chỉnh nhằm đảm bảo công mức chi trả lƣu vực có cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng mà nguồn thu khác đối tƣợng đƣợc hƣởng tiền chi trả có chêch lệch lớn - Ban hành hƣớng dẫn dịch vụ lại theo quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP nhƣ sở sản xuất công nghiệp, sở sử dụng dịch vụ cung ứng bãi đẻ, giống nguồn thức ăn tự nhiên cho nuôi trồng thuỷ sản 75 KẾT LUẬN Hiện sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn bắt đầu thực hiện,nhƣng thơng qua việc q trình thực đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng nhìn rõ phần nàovề khả thành cơng sách Tuy nhiên, sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng sách nhiều mẻ giới áp dụng Việt Nam, cần thiết có sựđầu tƣ nghiên cứu để sách phù hợp với điều kiện tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung Nhà nƣớc cần có sách, quy định rõ ràng chặt chẽ nhằm tăng cƣờng khảnăng nhận thức cộng đồng Chính sách nên việc thực có nhiều thách thức phía trƣớc thếcần phải rút kinh nghiệm hồn thiện khơng ngừng để sách trở thành cơchế quản lý bảo vệ mơi trƣờng, chế hƣớng nghèo,mang lại lợi ich cho xã hội Kết nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá đƣợc việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Hà Tĩnh Có thể coi tranh toàn cảnh tình hình tổ chức, vận hành Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh thực sách chi trả DVMTR tỉnh Hà Tĩnh Trên sở phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn nhƣ hội thách thức việc thực sách chi trả DVMTR Hà Tĩnh rút đƣợc học kinh nghiệm từ thực tiễn làm sở đề xuất đƣợc nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách địa phƣơng Đây đề xuất có giá trị tham khảo tốt khơng cho tỉnh Hà Tĩnh mà đề xuất có giá trị tham khảo cho địa phƣơng khác nƣớc Qua thời gian công tác QuỹBảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh, song với kiến thức nhà trƣờng trang bị với cố gắng 76 thân giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp QuỹBảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh, em hồn thành đề tài “ Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ” Em xin chân thành cám ơn sâu sắc tới thầy giáo–TS.Hoàng Khắc Lịchcùng tập thể cán nhân viên Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giúp em hoàn thành đề tài Do thời gian có hạn nhƣ trình độ lực hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đƣợc thầy giáo Hoàng Khắc Lịch lãnh đạo Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh bảo, hƣớng dẫn./ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt: Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010 Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2020 Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, 2012 Thông tư số 80/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài chính, 2012 Thơng tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 hướng dẫn chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, 2013 Quyết định số 1280/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/6/2013về điều tra kiểm kê rừng.Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, 2017 Báo cáo tổng kết kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2016 gắn với tái cấu ngành lâm nghiệp; triển khai chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, 2017 Tài liệu phục vụ Hội nghị phát triển dịch vụ môi trường rừng bền vững Hà Nội Chi cục Kiểm Lâm, 2008 Báo cáo kết thực giao đất giao rừng củaSở Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh: Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Thế Chinh, 2003 Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường Hà Nội: Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 2007 Quyết định sớ 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2007, Phê duyê ̣t chiế n lược phát triển Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam giai đoạn 2006-2020 Hà Nội 78 10 Chính phủ Việt Nam , 2008 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP, ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ về Quỹ bảo vệ phát triển rừng Hà Nội 11 Chính phủ Việt Nam , 2008 Quyết định số 380/2008/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2008 về chính sách thí điểm chi trả di ̣ch vụ mơi trường rừng Hà Nội 12 Chính phủ Việt Nam, 2010 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hà Nội 13.Chính phủ Việt Nam, 2010 Quyết định số 2284/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 12 năm 2010 phê duyệt Đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng”.Hà Nội 14.Forest Trends, 2010 Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn Hà Nội: Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 15.Hoàng Minh Hà cộng sự, 2008 Chi trả dịch vụ môi trường rừng: kinh nghiệm học Việt Nam Hà Nội:Nhà xuất Thông Tấn 16.Nguyễn Xuân Hƣờng, 2009 Chi trả dịch vụ mơi trường rừng bước ngoặc sách đổi Lâm nghiệp Nhật 1994-1997- JOFCA 17.Pamela McElwee và cô ̣ng sƣ̣ , 2013 Báo cáo Đánh giá 03 năm thực hiê ̣n chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng ở Viê ̣t nam , 2011 – 2014 Hà Nội: USAID 18 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng Việt Nam , 2013 Báo cáo triển khai vận hành Quỹ Bảo vệ phát triển rừng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 Đắk Nông: Hội thảo tỉnh Đắk Nông, Việt Nam 19.Nguyễn Công Thành, 2007.Chi trả cho dịch vụ mơi trường (PES) nghèo đói- Những kinh nghiệm quốc tế Hà Nội: Tạp chí Kinh tế môi trƣờng, HộiKinh tế môi trƣờng Việt Nam 79 20.Nguyễn Văn Thắng, 2014 Giáo trình Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh Hà Nội:Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 21.Phạm Thu Thủy , 2013.Chi trả dich ̣ vu ̣ môi trƣờng ở Viê ̣t Nam : Tƣ̀ sách đến thực tiễn Tạp chí Lâm nghiệp, Tổng cục Lâm nghiệp Tài liệu Tiếng Anh: 22.Forest Trends, 2008 Payments for Ecosystem Services Handbook Washington, DC/USA: Harris Litho 80 ... thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 69 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH... chung sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2.1 Các khái niệm sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 1.2.2 Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.3 Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường. .. dịch vụ môi trƣờng rừng - Luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng thực sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Trên sở tồn bất hợp lý q trình thực sách địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 05/10/2018, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan