1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh hòa bình TT

27 5 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI QUN PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phƣợng Lê Phản biện 1: GS.TS Phạm Vân Đình Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Phản biện 2: TS Trần Văn Thể Viện Môi trƣờng nông nghiệp Phản biện 3: TS Nguyễn Nghĩa Biên Viện Điều tra Quy hoạch rừng Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng Việt Nam có giá trị to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xét lợi ích kinh tế, rừng tạo giá trị bao gồm: i) Giá trị sử dụng trực tiếp; ii) Giá trị sử dụng gián tiếp; iii) Giá trị lựa chọn; iv) Giá trị để lại; v) Giá trị tồn (trích theo Nguyen Minh Duc, 2019) Các dịch vụ mơi trường (DVMT) có mơi trường rừng coi hàng hóa cơng cộng nên người bảo tồn, gìn giữ phát triển loại dịch vụ không chi trả cho việc làm mình, dẫn đến khơng khuyến khích họ trồng bảo vệ rừng (Thu Ha Dang Phan, 2018) Ngày nay, trước tình trạng suy giảm cạn kiệt rừng hệ sinh thái, người cần phải nhận thức rằng: Các giá trị sử dụng rừng “của trời cho” mà trái lại người sử dụng trả cho người tạo (những người trồng rừng, bảo vệ rừng) Giá trị sử dụng gián tiếp rừng loại hàng hố đặc biệt có giá trị lớn, chiếm tới 60-80% tổng giá trị kinh tế mà rừng tạo ra, thực tế giá trị đánh giá thấp so với giá trị vốn có chúng Do đó, cần phải hình thành thị trường để trao đổi người cung ứng với người hưởng thụ giá trị sử dụng từ rừng Hoạt động trao đổi cung ứng dịch vụ giá trị sử dụng từ môi trường rừng gọi chi trả dịch vụ mơi trường rừng (Nguyễn Tuấn Phú, 2008) Tỉnh Hồ Bình thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) từ năm 2013, sách có tác động tích cực đời sống người dân Nhận thức chủ rừng nâng lên, công tác bảo vệ rừng tăng cường Đời sống đồng bào vùng sâu vùng xa sinh sống điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, nơi chưa có nguồn thu từ rừng phần cải thiện Thu nhập bình quân chủ rừng hộ, cộng đồng nâng lên Tuy nhiên, chi trả thấp chưa tương xứng với công sức người dân bỏ ra, nghề khác người dân chưa thể sống nghề rừng Cơng tác chi trả DVMTR cịn số bất cập: cơng tác tun truyền sách đến đối tượng sử dụng, cung cấp DVMTR hạn chế thiếu kinh phí; Nguồn ngân sách địa phương khơng có để hỗ trợ hoạt động như: tuyên truyền, xây dựng đề án; số lượng chủ rừng hộ lớn mà diện tích rừng hộ nhỏ nên số tiền DVMTR hộ nhận tác động đến đời sống chủ rừng chưa mong đợi Nhiều diện tích rừng Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã quản lý chưa giao khoán, trạng sử dụng đất hộ dân vùng chi trả DVMTR sai khác so với đồ giao đất quan tài nguyên đồ kiểm kê gây khó khăn việc xác định chủ rừng (Quỹ BV&PTR Hịa Bình, 2019) Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đề tài cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng thời gian tới góp phần bảo vệ phát triển rừng địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Đánh giá thực trạng thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình - Xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình thời gian tới 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn thực thi sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hịa Bình Đối tượng thu thập thơng tin: Các bên tham gia thực thi sách (TTCS) chi trả DVMTR theo hình thức gián tiếp tỉnh Hịa Bình bao gồm: i) Bên cung cấp DVMTR (các chủ rừng); ii) Bên sử dụng DVMTR (các công ty thủy điện, sở sản xuất nước người sử dụng: điện, nước sạch); iii) Bên trung gian Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng cấp tỉnh Chi trả tiến hành theo chế ủy thác, người tiêu dùng điện, nước trả nộp tiền sử dụng DVMTR thông qua hóa đơn điện, nước cho sở thủy điện sản xuất nước sạch, công ty ủy thác số tiền mà người tiêu dùng nộp qua Quỹ tỉnh Quỹ tỉnh chi trả cho chủ rừng Nghiên cứu tập chung phân tích thực thi sách với đối tượng bên cung cấp DVMTR, cơng ty sử dụng dịch vụ Quỹ tỉnh Vì vậy, đối tượng thu thập số liệu đề tài bao gồm: hộ, cá nhân, cộng đồng dân cư, UBND xã, tổ chức, công ty sử dụng DVMTR cán TTCS chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hịa Bình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu phạm vi tỉnh Hịa Bình - Phạm vi thời gian: Các thơng tin phục vụ cho nghiên cứu thu thập từ năm 2011 đến năm 2019 - Phạm vi học thuật: Luận án phân tích q trình thực thi sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hịa Bình với dịch vụ tỉnh triển khai là: (i) bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; (ii) điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội Các dịch vụ lại chưa thực chi trả phạm vi tỉnh Hòa Bình nên tác giả khơng đánh giá thực trạng mà đưa vào phần đề xuất giải pháp 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ lý luận thực thi sách chi trả DVMTR nghiên cứu luận giải chi tiết khái niệm, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng (sự phù hợp nội dung sách, máy tổ chức thực thi, lực, nhận thức bên liên quan, nguồn lực, cách thức tuyên truyền đặc điểm đối tượng thụ hưởng sách) nội dung thực thi sách chi trả DVMTR (hoạt động ban hành văn sách, cơng tác lập kế hoạch, cơng tác phổ biến, tuyên truyền, phân công, phối hợp, kiểm tra giám sát kết quả, tác động sách) Ngoài ra, luận án xây dựng phương pháp tiếp cận, khung phân tích phương pháp nghiên cứu phù hợp cho phân tích thực thi sách chi trả DVMTR, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng đánh giá thực thi sách phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách chi trả DVMTR Về thực tiễn: Kết phân tích thực trạng thực thi sách cho thấy, Hịa Bình thực thi nội dung ban hành văn sách, lập kế hoạch phân cơng, phối hợp thực thi sách, nhiên cịn số hạn chế phổ biến, tuyên truyền kiểm tra, giám sát thực thi sách Mơ hình phân tích định lượng mối quan hệ tầm quan trọng quan hệ thống máy thực thi cho thấy Quỹ BV&PTR quan trung tâm máy UBND tỉnh có vai trị quan trọng mạng lưới thực thi sách Ngồi ra, luận án phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách chi trả DVMTR Hịa Bình thơng qua việc sử dụng mơ hình hồi quy logistic đa thức để lượng hóa ảnh hưởng thuộc đặc điểm hộ yếu tố số năm kinh nghiệm tham gia sản xuất lâm nghiệp, diện tích rừng nhận chi trả DVMTR, địa điểm thực thi, trình độ chủ hộ thành phần dân tộc hộ có ảnh hưởng rõ rệt đến thực thi sách Đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực thi sách địa bàn tỉnh Hịa Bình gồm: Ban hành văn cụ thể hóa sách; Hồn thiện công tác lập kế hoạch; Tăng cường phối hợp thực thi sách; Tăng cường kiểm tra, giám sát thực thi sách; Nâng cao lực cán thực thi sách; Mở rộng nguồn thu với đối tượng sử dụng DVMTR cho du lịch sinh thái ni trồng thủy sản; Tun truyền sách nâng cao chất lượng rừng lưu vực chi trả DVMTR 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu hệ thống hóa, vận dụng bổ sung vào lý luận kinh tế lâm nghiệp sách khái niệm, phương pháp, nội dung nghiên cứu cho thực thi sách chi trả DVMTR Kết nghiên cứu luận án tạo nên nguồn thông tin thực thi sách chi trả DVMTR bổ sung làm phong phú thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn: Trong bối cảnh lần sách chi trả DVMTR áp dụng nước ta nguồn tài sử dụng khơng phải ngân sách Nhà nước kết nghiên cứu luận án hệ thống giải pháp nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho Hịa Bình tỉnh có thực thi chi trả DVMTR thời gian tới cụ thể khâu: ban hành văn sách, lập kế hoạch triển khai, tuyên truyền, phân công phối hợp kiểm tra giám sát thực thi sách PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG 2.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Tổng quan nghiên cứu chi trả DVMT nói chung chi trả DVMTR nói riêng giới Việt Nam thấy, chưa có nghiên cứu phân tích TTCS chi trả DVMTR sâu phân tích cách khâu từ ban hành văn sách, lập kế hoạch triển khai, phổ biến tuyên truyền, phân công phối hợp kiểm tra giám sát q trình TTCS từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện TTCS chi trả DVMTR đặc biệt địa bàn tỉnh Hịa Bình Vì vậy, nghiên cứu góp phần bổ sung làm phong phú sở lý luận thực tiễn phân tích TTCS chi trả DVMTR 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG 2.2.1 Tổng quan dịch vụ hệ sinh thái chi trả dịch vụ hệ sinh thái Dịch vụ hệ sinh thái hay gọi dịch vụ mơi trường hiểu đơn giản lợi ích mà người có từ hệ sinh thái trình tự nhiên mà hệ sinh thái lồi tạo ra, trì đáp ứng sống người Dịch vụ hệ sinh thái rừng lợi ích hệ sinh thái rừng mang lại cho người Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (chi trả dịch vụ môi trường) cách tiếp cận tập trung trực tiếp vào việc tạo chuyển giao lợi ích có điều kiện nhà cung cấp người hưởng lợi dịch vụ môi trường Chi trả dịch vụ môi trường áp dụng Việt Nam cụ thể chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái rừng hay cịn gọi chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chi trả DVMTR việc chi trả người hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng cho người cung ứng dịch vụ 2.2.2 Phân tích thực thi sách Thực thi sách tồn q trình huy động, bố trí xếp nguồn lực để đưa sách vào đời sống thực tế theo trình tự thủ tục chặt chẽ thống nhằm đạt mục tiêu sách Phân tích thực thi sách phân tích giai đoạn tính từ cấp thực thi xây dựng văn hướng dẫn TTCS đến tổ chức, giám sát, đánh giá, kết tác động thực thi sách Phân tích TTCS chi trả DVMTR tiến hành phân tích nội dung thực thi chuỗi tác động sách ban hành nhằm xem xét, đánh giá sách có thực thi theo yêu cầu không? Những đầu vào cần thiết cho thực thi? Kết tác động sách gì, có phù hợp với mục tiêu kế hoạch ban đầu hay không? Những nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách (CDC, 2015) 2.2.3 Thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 2.2.3.1 Vai trị thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (i) Tuyên truyền phổ biến sách chi trả DVMTR đến đối tượng hưởng lợi đối tượng có liên quan (ii) Hiện thực hóa mục tiêu sách chi trả DVMTR (iii) Kiểm chứng tính đắn sách chi trả DVMTR (iv) Góp phần bổ sung hồn chỉnh sách chi trả DVMTR 2.2.3.2 Đặc điểm thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (i) Các DVMTR nhìn nhận “dịch vụ công” mà “dịch vụ tư nhân” (ii) Những người mua sử dụng, khơng có ý thức cần trả (iii) Chính sách chi trả DVMTR tác động đến bên sử dụng dịch vụ (iv) Chỉ đạo thực thi sách phải tính đến tác động yếu tố tự nhiên (v) Thực thi sách chi trả DVMTR khơng đồng địa phương 2.2.3.3 Nội dung phân tích thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Phân tích TTCS chi trả DVMTR gồm nội dung sau: i Ban hành văn sách địa phương; ii Công tác lập kế hoạch triển khai sách; iii Cơng tác phổ biến, tun truyền sách; iv Phân cơng, phối hợp TTCS; v Cơng tác kiểm tra, giám sát việc TTCS; vi Đánh giá kết tác động sách, ảnh hưởng yếu tố đến TTCS 2.2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách chi trả DVMTR gồm có: Sự phù hợp nội dung sách; Bộ máy tổ chức thực thi; Năng lực bên liên quan; Nhận thức bên liên quan trình thực thi; Các nguồn lực để TTCS; Cách thức tuyên truyền sách đặc điểm đổi tượng thụ hưởng sách 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG Dựa kinh nghiệm thực thi DVMT số nước: Costa Rica, Campuchia, Colombia, Indonesia, Mexico địa phương Việt Nam (Gia Lai, Lào Cai, Quảng Nam, Nghệ An) luận án rút học cho TTCS chi trả DVMTR Hịa Bình: Cụ thể hóa sách, kịp thời ban hành hệ thống văn đạo, giải dứt điểm vướng mắc; Công tác lập kế hoạch, phải lập đề án chi trả lưu vực chi trả DVMTR, sớm ký kết hợp đồng; Phân công, phối hợp TTCS, Quỹ BV&PTR tỉnh cần làm tốt vai trò đầu mối; Tuyên truyền - phổ biến sách, cần thực linh hoạt quy định để phù hợp với dân tộc; Công tác kiểm tra, giám sát, có đồng thuận phối hợp triển khai quan, đôn đốc triển khai nộp tiền chi trả kịp thời PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận theo: i) Đối tượng chi trả chi trả DVMTR; ii) Chuỗi thực thi sách; iii) Mối quan hệ bên liên quan thực thi sách; iv) Các nhóm dân tộc 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG Khung phân tích bước để giải nội dung nghiên cứu Dựa vào mục tiêu, nội dung nghiên cứu phân tích sở lý luận thực tiễn luận án, khung phân tích thực thi sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hịa Bình thể qua sơ đồ 3.1 Các bên liên quan thực thi sách Bên sử dụng dịch vụ (người dân, nhà máy thủy điện, nhà máy nước) - UBND tỉnh - Quỹ BV&PTR tỉnh Bên cung cấp dịch vụ (Tổ chức, UBND, cộng đồng, hộ, cá nhân ) Phân tích thực thi sách chi trả DVMTR Yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi chi trả DVMTR Cơng tác phân cơng, phối hợp thực thi sách Sự phù hợp mặt nội dung sách Bộ máy tổ chức thực thi sách Năng lực bên liên quan thực thi sách Nhận thức bên liên quan thực thi sách Nguồn lực để thực thi sách Cách thức tuyên truyền sách Đặc điểm đối tượng thụ hưởng (dân Công tác kiểm tra, giám sát thực thi sách tộc, lao động, kinh nghiệm, vốn đầu tư, diện tích chi trả DVMTR; địa điểm, giới tính, trình độ) Thực trạng ban hành văn sách Cơng tác lập kế hoạch triển khai sách Cơng tác phổ biến, tuyên truyền sách Kết tác động thực thi sách Giải pháp hồn thiện thực thi sách chi trả DVMTR Sơ đồ 3.1 Khung phân tích thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 3.3 PHƢƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Đề tài chọn nghiên cứu điểm huyện: Đà Bắc, Mai Châu thành phố Hịa Bình, thành phố Hịa Bình có số lượng chủ rừng hộ TTCS nhỏ tồn tỉnh, Đà Bắc, Mai Châu có diện tích rừng cung ứng DVMTR số lượng hộ tham gia sách lớn tỉnh Huyện Đà Bắc chọn xã (Toàn Sơn, Tân Minh, Hiền Lương); Huyện Mai Châu chọn xã (thị trấn Mai Châu, Đồng Bảng), thành phố Hịa Bình chọn xã (Thái Thịnh) Các xã thỏa mãn tiêu chí xã có nhiều hộ chi trả DVMTR xã có hộ chi trả DVMTR có đầy đủ chủ rừng hộ, cộng đồng, UBND xã tổ chức 3.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập thơng tin, số liệu thứ cấp Bao gồm thông tin nghiên cứu cơng bố chi trả DVMTR, tình hình địa bàn nghiên cứu Thơng tin, số liệu thu thập thông qua báo cáo chi trả DVMTR hàng năm Bộ NN&PTNT, Quỹ BV&PTR Việt Nam, Quỹ BV&PTR tỉnh Hịa Bình, chi cục Lâm Nghiệp, Niên giám thống kê hàng năm, số liệu website chuyên ngành 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp Thông tin, số liệu sơ cấp thu thập qua đối tượng nghiên cứu phương pháp: Phỏng vấn bảng câu hỏi; thảo luận nhóm, vấn sâu, thang đo cho điểm với số lượng sau: Chủ rừng hộ: Tổng số hộ chi trả DVMTR 21.970, sai số chọn mẫu 5%, theo Yamane (1967), số lượng mẫu 392 hộ đảm bảo độ tin cậy, nghiên cứu chọn khảo sát 400 hộ Hơn nữa, luận án điều tra 70 hộ chưa tham gia chi trả DVMTR để làm nhóm đối chứng Đối với chủ rừng tổ chức điều tra đại diện chủ rừng, chủ rừng cộng đồng dân cư vấn 34 chủ rừng, chủ rừng UBND xã điều tra 32 chủ rừng 3.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THƠNG TIN 3.5.1 Phƣơng pháp xử lý thơng tin Tồn thơng tin, số liệu thứ cấp thông tin, số liệu sơ cấp sau thu thập tổng hợp xử lý phần mềm Excel, SPSS 20.0 Ucinet 6.0 3.5.2 Phƣơng pháp phân tích thơng tin Các thơng tin, số liệu nghiên cứu phân tích phương pháp: Thống kê mơ tả; thống kê so sánh, phân tích mạng lưới xã hội mơ hình kinh tế lượng Phân tích mạng lưới xã hội: phương pháp sử dụng nhằm xác định đơn vị chịu trách nhiệm nhiều nhất; đơn vị có quyền định lớn máy TTCS Hai tiêu lựa chọn phân tích mạng lưới TTCS chi trả DVMTR bao gồm: tiêu mức độ, số lượng liên kết tiêu đo lường tầm quan trọng, ảnh hưởng tác nhân mạng lưới TTCS Để phân tích mạng lưới trước tiên phải xác định tác nhân (nút thắt) mạng lưới xác định bên liên quan tham gia thực thi chi trả DVMTR Hịa Bình Tiếp theo, tác nhân cho điểm bên với mức điểm số từ đến 10 theo mức độ liên quan tầm quan trọng TTCS Việc cho điểm thu thập từ hai phía tác nhân Điểm số từ 1-3,9 thể tác nhân liên quan; từ 4-7,9 liên quan trung bình, bình thường; từ 8-10 liên quan quan trọng Số điểm tính trung bình đối tượng, cấp bậc địa điểm điều tra khác Sau đó, điểm số xử lý phần mềm Ucinet 6.0 Tuy nhiên, việc xác định diện tích đồ thực tế chủ rừng tượng không trùng khớp làm cản trở tiến độ chi trả DVMTR 4.1.2.2 Ký hợp đồng chi trả dịch vụ mơi trường rừng Quỹ BV&PTR tỉnh Hịa Bình ký hợp đồng với sở sử dụng DVMTR địa bàn tỉnh theo sơ đồ 4.2 Tính đến hết năm 2019 bàn tỉnh Hịa Bình có 12 sở sử dụng dịch vụ ký hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR với tổng số 18 hợp đồng 25% tổng số hợp đồng khu vực Tây Bắc (Quỹ BV&PTR Việt Nam, 2018) Bước Bước Rà soát, phân loại sở sử dụng DVMTR Thu thập thông tin sở sử dụng DVMTR Bước Phổ biến, hướng dẫn sách đến sở sử dụng DVMTR Bước Xây dựng đồ chi trả lưu vực Bước Đàm phán, ký kết hợp đồng chi trả DVMTR Bước Kiểm tra, giám sát trình thực chi trả DVMTR theo hợp đồng ký Sơ đồ 4.2 Quy trình ký hợp đồng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Quỹ BV&PTR Hịa Bình với sở sử dụng dịch vụ mơi trƣờng rừng Nguồn: Quỹ BV&PTR tỉnh Hịa Bình (2019) 4.1.2.3 Lập kế hoạch thu - chi tiền dịch vụ môi trường rừng a Kế hoạch thu Hàng năm Quỹ BV&PTR tỉnh: i) Rà sốt, xác định diện tích cung ứng DVMTR, lập danh sách bên cung ứng DVMTR; ii) Tổng hợp kế hoạch nộp tiền bên sử dụng DVMTR; iii) Lập kế hoạch thu theo mẫu quy định Nghị định 156/2018/NĐ- CP vào Quý IV năm, báo cáo Hội đồng Quản lý Quỹ thơng qua, trình UBND tỉnh định b Kế hoạch chi Quỹ BV&PTR tỉnh lập kế hoạch chi cho chủ rừng dự toán chi quản lý Quỹ tỉnh báo cáo hội đồng quản lý Quỹ thơng qua, trình UBND tỉnh định Ngồi ra, Quỹ tỉnh thơng báo kế hoạch thu, chi đến chủ rừng tổ chức, UBND xã, gửi định UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch thu, chi Quỹ BV&PTR Việt Nam Nhận định chất lượng khâu lập kế hoạch cán TTCS đa số ý kiến đánh giá mức trung bình tốt Trong đó, khâu lập kế hoạch diện tích 11 có 53,33% ý kiến mức trung bình; ký hợp đồng lập kế hoạch thu – chi 40% 80% nhận định mức tốt 4.1.3 Công tác phổ biến, tuyên truyền sách Hoạt động phổ biến, tuyên truyền sách thực nhiều hình thức như: tuyên truyền qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, áp phích, biển báo, tờ rơi, sổ tay, lịch treo tường, hội thảo, hội nghị, mở khóa đào tạo, tập huấn tăng cường lực, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ; phổ biến sách nhằm tạo đồng thuận, thống nhận thức sách cấp, ngành, bên cung ứng, bên sử dụng DVMTR tầng lớp nhân dân So với nước Hịa Bình đạt kết cao cơng tác phổ biến tun truyền sách Trong vùng Tây Bắc, kết đứng sau Sơn La, tỉnh chọn thực thí điểm sách Bảng 4.1 Đánh giá khóa tập huấn, tuyên truyền sách Nội dung Đối tƣợng Thời gian Chƣa Chƣa Chƣa Đối tƣợng đánh giá Phù Phù Phù phù phù phù hợp hợp hợp hợp hợp hợp Cán thực thi sách (%) 80 20 73,33 26,67 86,67 13,33 Các chủ rừng (%) 91,67 8,33 25,83 74,17 93,33 6,67 Số liệu bảng 4.1 cho biết ý kiến đánh giá cán TTCS chủ rừng khóa tập huấn, (bên sử dụng DVMTR khơng mời tham gia tập huấn nên khơng có số liệu đánh giá) Nhìn chung khía cạnh nói có 70% ý kiến đánh giá phù hợp Tuy nhiên, đối tượng tập huấn có 74,17% ý kiến chủ rừng cho khơng phù hợp (trong số chủ yếu chủ rừng hộ) Vì vậy, nguyện vọng bà cần mở thêm lớp tập huấn mà đối tượng tham gia hộ 4.1.4 Công tác phân cơng, phối hợp thực thi sách Đối với việc thu tiền DVMTR: Quỹ BV&PTR Hịa Bình nhận ủy thác từ Quỹ Trung ương lưu vực liên tỉnh; tự thu lưu vực phạm vi tỉnh, nhà máy thủy điện nhà máy nước nhận thông báo từ Quỹ BV&PTR tỉnh số tiền phải nộp sở nộp tiền trực tiếp Qũy tỉnh Đối với việc chi trả tiền DVMTR: từ năm 2011 đến năm 2017, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho BQL rừng phịng hộ Sơng Đà thực chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng hộ, cộng đồng dân cư thôn, UBND xã giao quản lý bảo vệ rừng Qũy BV&PTR Hòa Bình trực tiếp chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng tổ chức hình thức chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng kho bạc Nhà nước cấp huyện chủ rừng thuộc lưu vực lại Năm 2018, tất chủ rừng chi trả qua tài khoản ngân hàng kho bạc Nhà nước cấp huyện Những nơi cách UBND xã 20km số tiền nhận hàng năm chủ rừng khơng đủ để trì tài khoản Quỹ BV&PTR tỉnh chi trả trực tiếp 12 Sơ đồ 4.3 Mối liên quan tác nhân thực thi sách Tổng hợp kết vấn cán TTCS, chủ rừng bên sử dụng dịch vụ tập hợp 20 tác nhân mạng lưới Trong mạng lưới thực thi chi trả DVMTR, Quỹ BV&PTR tỉnh quan trung tâm mạng lưới có nhiều mối liên hệ với tác nhân với 19 mối liên kết (sơ đồ 4.3) Sơ đồ 4.4 Vai trị tác nhân thực thi sách Như vậy, để TTCS cần tập trung nâng cao lực cho đội ngũ cán Quỹ BV&PTR tỉnh chuyên trách nội dung TTCS, tránh kiêm nhiệm gây tải công việc Thực tế, công việc cán Quỹ tỉnh vừa làm thủ tục để thực chi trả, vừa trả trực tiếp địa phương tham gia đoàn kiểm tra, giám sát việc TTCS Quỹ tỉnh UBND tỉnh bên chấm điểm có trọng số cao nhất, có nghĩa tác nhân có tầm quan trọng cao thực thi sách Hịa Bình (sơ đồ 4.4) Thực tế cho thấy, UBND tỉnh quan văn hướng dẫn TTCS địa phương, quan thẩm định phê duyệt kế hoạch thực tất sở ngành có liên quan 13 4.1.5 Công tác kiểm tra, giám sát thực thi sách Tính đến tháng năm 2019, Quỹ BV&PTR tỉnh Hịa Bình thành lập 20 đồn kiểm tra, giám sát tình hình thực thi sách địa bàn tỉnh bao gồm 11 đoàn Quỹ BV&PTR tỉnh đoàn liên ngành, Hội đồng nhân dân Tổng hợp số liệu công tác kiểm tra, giám sát chi trả DVMTR cán TTCS đa số ý kiến đánh giá mức trung bình Tuy nhiên có 20% số ý kiến đánh giá tính hiệu thường xuyên hoạt động mức yếu Thực tế, bên liên quan TTCS dừng lại việc làm công việc để hợp thức hóa thủ tục để nhận tiền DVMTR theo quy định, chưa có kiểm chứng hay kiểm tra đột xuất để đánh giá thực trạng trình TTCS địa phương 4.1.6 Kết thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 4.1.6.1 Xác định bên tham gia chi trả dịch vụ môi trường rừng a Xác định dịch vụ chi trả ranh giới cung ứng dịch vụ môi trường rừng Trong loại DVMTR quy định điều 61 luật Lâm Nghiệp 2017, có loại DVMTR thực chi trả gồm: Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội b Bên cung cấp dịch vụ môi trường rừng Bao gồm ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng; công ty lâm nghiệp, 104 UBND xã, 112 cộng đồng, 21.970 hộ, cá nhân 20 tổ chức khác c Bên sử dụng dịch vụ mơi trường rừng Gồm có cơng ty thủy điện, doanh nghiệp cung cấp nước Các công ty thủy điện nước thực chi trả tiền DVMTR theo hình thức gián tiếp 4.1.6.2 Diện tích rừng bảo vệ tiền dịch vụ môi trường rừng Tổng diện tích rừng bảo vệ tiền DVMTR đến năm 2018 122.450,28 ha, đạt tốc độ phát triển bình quân 107,5%/năm (đồ thị 4.1) 140,000 Đơn vị tính: 122,450.28 120,000 97,839.91 100,000 73,802.41 80,000 73,802.41 73,802.41 72,904.23 70,972.24 70,972.24 60,000 40,000 20,000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đồ thị 4.1 Diện tích rừng đƣợc nhận tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Nguồn: Quỹ BV&PTR Hịa Bình (2019) 14 4.1.6.3 Kết thu tiền dịch vụ mơi trường rừng Tính đến hết năm 2019 số tiền DVMTR mà Hịa Bình thu 131.351,96 triệu đồng 0,94% tổng số tiền DVMTR thu tồn quốc Trong Quỹ Trung Ương thu 119.637,16 triệu đồng chiếm 91,08%, Quỹ tỉnh thu 11.714,80 triệu đồng chiếm 8,92% Theo năm, giai đoạn sách thực 2011 – 2012 số tiền thu nhất, từ 2013 vào ổn định có xu hướng tăng 4.1.6.4 Kết chi tiền dịch vụ môi trường rừng Tổng số tiền DVMTR chi cho chủ rừng có xu hướng tăng lên qua năm với tốc độ phát triển 116,44%/năm Trong giai đoạn này, tổng số tiền chi cho chủ rừng 94.290,82 triệu đồng, khoản tiền lớn số tiền mà chủ rừng hộ, cá nhân nhận khiêm tốn Tuy nhiên, số tiền từ sách mà chủ rừng UBND xã nhận Hịa Bình chiếm gần 40% Vậy nên, diện tích rừng UBND xã quản lý giao cho hộ, cá nhân hộ thêm số tiền DVMTR vấn đề giải phần 4.1.7 Tác động thực thi sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 4.1.7.1 Tác động thực thi sách đến bảo vệ phát triển rừng a Tác động đến tỷ lệ che phủ rừng tỉnh Cùng với thực sách chi trả DVMTR, địa bàn tỉnh triển khai số dự án đầu tư lĩnh vực Lâm nghiệp: Dự án BV&PTR; Dự án giống trồng lâm nghiệp giai đoạn 2015-2018 Nhờ vậy, tỷ lệ che phủ rừng tỉnh liên tục tăng từ 46% năm 2010 chưa TTCS chi trả DVMTR lên 51,5% vào năm 2018, cao mức bình quân vùng Tây Bắc 3% so với nước cao 6% (Tổng cục Thống kê, 2010-2018) b Tác động đến nhận thức bảo vệ rừng Đa số ý kiến chủ rừng đánh giá ý thức bảo vệ rừng từ có sách chi trả DVMTR tăng lên, hàng năm chủ rừng nhận khoản tiền chi trả từ DVMTR mà họ cung cấp việc bảo vệ rừng mang lại nhiều lợi ích thiết thực (bảng 4.2) Bảng 4.2 Đánh giá chủ rừng ý thức bảo vệ rừng từ tham gia sách Chủ rừng Tổ chức UBND xã (n=40) Hộ, cá nhân (n=400) Cộng đồng (n=34) Tăng lên Số Cơ cấu lƣợng (%) 23 57,5 280 70 25 73,53 Không đổi Giảm Số Cơ cấu Số Cơ cấu lƣợng (%) lƣợng (%) 17 42,5 0 117 29,25 0,75 26,47 0 Một vấn đề quan trọng việc TTCS chi trả DVMTR Hịa Bình làm thay đổi nhận thức đối tượng chủ rừng hộ thụ hưởng sách Bảng 4.3 cho thấy, số hộ biết khu vực diện tích rừng gia đình chi trả DVMTR chiếm tỷ lệ cao 80% Ngoài ra, tỷ lệ số hộ biết lý do, đơn vị đơn giá chi trả cịn mức thấp điều chứng tỏ cơng tác tuyên truyền sách tới chủ rừng hộ hạn chế 15 Bảng 4.3 Thay đổi nhận thức thụ hƣởng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Số lƣợng (hộ) (n=400) 327 169 148 357 86 Chỉ tiêu nhận thức hộ Biết khu rừng chi trả Biết lý chi trả Biết đơn vị chi trả Biết diện tích chi trả Biết đơn giá chi trả Tỷ lệ (%) 81,75 42,25 37,00 89,25 21,50 4.1.7.2 Tác động kinh tế thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng a Tác động cấu đầu tư ngành lâm nghiệp tỉnh Đóng góp từ chi trả DVMTR có tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn đầu tư cho BV&PTR giai đoạn 2011-2018 đạt từ 30,87% - 92,89% Điều chứng tỏ nguồn tiền thu từ DVMTR có vai trị vơ quan trọng tổng nguồn kinh phí đầu tư cho lâm nghiệp địa bàn tỉnh b Tác động đến thu nhập hộ So sánh thu nhập từ rừng hai nhóm hộ tham gia chi trả DVMTR chưa tham gia chi trả kiểm định T–test với mức ý nghĩa thống kê 1% chứng tỏ có khác thu nhập hai nhóm hộ Bảng 4.4 cho thấy thu nhập từ rừng tổng thu nhập hộ không tham gia cao nhóm tham gia sách Có điều nhóm hộ chưa tham gia chi trả DVMTR có hộ thu hoạch rừng trồng có hộ trồng cam, nhãn đất rừng loại cho thu hoạch nên nhóm có thu nhập cao Bảng 4.4 So sánh thu nhập nhóm hộ tham gia chƣa tham gia sách Chỉ tiêu Giá trị trung bình (triệu đồng) Độ lệch chuẩn (Std) Nhóm hộ tham gia chi trả DVMTR Tổng Thu thu nhập từ nhập rừng 75,89 7,34 57,35 10,54 Nhóm hộ chƣa tham gia chi trả T- test (P- value) DVMTR Tổng Tổng Thu Thu nhập thu thu nhập từ từ rừng nhập nhập rừng 93,7 12,43 0,000*** 0,000*** 91,28 61,18 - *** có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết định kiểm Chi-square (có ý nghĩa thống kê mức 1%) cho thấy có khác biệt đánh giá thu nhập từ rừng so với năm 2010 nhóm hộ Bảng 4.5 Đánh giá thu nhập từ rừng hộ so với năm 2010 Nhóm hộ Tham gia chi trả DVMTR (n=400) Không tham gia chi trả DVMTR (n=70) Tăng lên Cơ Số ý cấu kiến (%) 87 21,75 55 78,57 Không đổi Giảm Cơ Cơ Số ý Số ý cấu cấu kiến kiến (%) (%) 279 69,75 34 8,5 11 15,71 5,72 Kiểm định Pearson Chi-square 94,514; P-value: 0.000 16 4.1.7.3 Tác động xã hội thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Trên địa bàn tồn tỉnh có huyện, thành phố, 104 xã, phường, thị trấn 779 thơn, xóm, tổ tham gia thực thi sách chi trả DVMTR Bảng 4.6 Thay đổi hoạt động lâm nghiệp hộ tham gia sách Hoạt động lâm nghiệp Chấm dứt chuyển đổi đất Không khai thác gỗ trái phép2 Không thu lượm củi3 Ngăn chặn người khác sử dụng rừng trái phép4 Ngăn chặn người đốt rừng5 Kinh 66,7 62,2 55,6 66,7 56,7 Dân tộc (%) Mƣờng Thái 60,8 50,9 57,5 52,8 47,5 45,4 53,3 48,1 55,8 50,9 Dao 31,2 31,2 25 28,1 34,4 Tày 30 44 26 38 46 1: Kiểm định Pearson Chi-Square 32,808; P-value: 0,00; 2: Kiểm định Pearson Chi-Square 35,062; P-value: 0,00 3: Kiểm định Pearson Chi-Square 31,236; P-value: 0,00; 4: Kiểm định Pearson Chi-Square 36,469; P-value: 0,00 5: Kiểm định Pearson Chi-Square 38,841; P-value: 0,00 Hoạt động lâm nghiệp hộ tham gia chi trả DVMTR có thay đổi theo hướng tích cực kể từ tham gia sách Theo kết vấn có khác biệt nhóm hộ thuộc dân tộc khác thay đổi hoạt đông lâm nghiệp hộ tham gia chi trả DVMTR (các kiểm định Chi-Square có ý nghĩa thống kê mức 1%) Cụ thể nhóm hộ người Dao người Tày thay đổi hoạt động lâm nghiệp thấp so với nhóm hộ người Kinh Mường (bảng 4.6) 4.1.7.4 Tác động mơi trường thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng a Giảm hành vi vi phạm lâm luật thời gian thực thi chi trả dịch vụ môi trường rừng Thông tin từ Quỹ BV&PTR tỉnh Hịa Bình cho thấy số vụ vi phạm lâm luật có xu hướng giảm khu vực rừng chi trả DVMTR khu vực không chi trả DVMTR theo thời gian thực chi trả DVMTR, tổng số vụ vi phạm giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017 giảm 80 vụ tương đương giảm 85,1% b Tác động đến chất lượng số lượng nước hồ thủy điện Thực thi chi trả DVMTR rừng góp phần gia tăng diện tích chất lượng rừng, từ giúp tăng sản lượng chất lượng hồ thủy điện đồng thời giảm chi phí nạo vét bồi lắng lịng hồ Kết vấn sâu đại diện nhà máy thủy điện địa bàn tỉnh cho thơng qua sách chi trả DVMTR, rừng đầu nguồn bảo vệ tốt từ giúp trì hoạt động nhà máy thủy điện cách bền vững 17 4.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 4.2.1 Sự phù hợp nội dung sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Đánh giá mức độ phù hợp nội dung sách chi trả DVMTR gồm tiêu chí: Quy trình thực hiện; Sự chồng chéo nội dung; Tính kịp thời; Tính đồng Các ý kiến cán TTCS nội dung với ba mức độ phù hợp, bình thường khơng phù hợp Trong đó, ý kiến đánh giá mức độ bình thường phù hợp đạt 50% Tiêu chí thể tính kịp thời có tỷ lệ số ý kiến cho không phù hợp cao (46,67%) sách chi trả DVMTR chưa có tiền lệ lần hình thành chế tài ngành lâm nghiệp khơng sử dụng ngân sách Nhà nước nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc TTCS 4.2.2 Bộ máy thực thi sách Bộ máy trực tiếp tổ chức TTCS chi trả DVMTR Hòa Bình Quỹ BV& PTR cấp tỉnh (Sơ đồ 4.5) Ủy ban nhân dân Tỉnh Hội đồng quản lý Quỹ Ban kiểm sốt Quỹ Phịng kế hoạch kỹ thuật Ban điều hành Quỹ Phịng Tài tổng hợp thu nội tỉnh toán trực tiếp (2011- 2017) toán chuyển khoản (từ 2018) Nhà máy thủy điện, nhà máy nước chi trả toán chuyển khoản Chủ rừng Hộ, cộng đồng, UBND xã Tổ chức Sơ đồ 4.5 Bộ máy tổ chức Quỹ BV&PTR Hịa Bình Ý kiến cán TTCS mức độ kiện toàn hệ thống tổ chức triển khai chi trả DVMTR tỉnh Hòa Bình thể qua biểu đồ 4.1 Đa số ý kiến mức trung bình tốt, điều chứng tỏ Quỹ BV&PTR tỉnh có cố gắng lớn việc hoàn thiện máy để TTCS 18 Biểu đồ 4.1 Đánh giá cán thực thi sách mức độ kiện tồn hệ thống tổ chức triển khai chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 4.2.3 Năng lực bên liên quan q trình thực thi sách Kết lấy ý kiến cán TTCS lực bên liên quan thực thi chi trả DVMTR cho thấy lực phối hợp sở, ban ngành tổ chức hướng dẫn áp dụng sách, mức độ hoàn thành báo cáo theo yêu cầu mức trung bình tốt Tuy nhiên, tiêu thể mức độ giám sát, đánh giá bên liên quan có 20% ý kiến đánh giá cịn mức yếu Nguyên nhân dẫn đến tình trạng quy định thực quy định chức nhiệm vụ bên liên quan chưa rõ ràng triệt để Ý kiến đánh giá bên cung cấp sử dụng DVMTR lực làm việc cán TTCS tỉnh Hòa Bình có 50% số ý kiến đánh giá mức trung bình 3,8% bên cung cấp dịch vụ 25% bên sử dụng DVMTR cho chưa tốt Vì vậy, để hồn thiện TTCS cần có kế hoạch nâng cao lực đội ngũ cán thực thi chi trả DVMTR địa bàn tỉnh 4.2.4 Nhận thức bên liên quan thực thi sách Các bên liên quan có nhận thức đắn dẫn tới hành động tạo điều kiện thuận lợi cho thực thi thành cơng sách thực tế Khi hỏi cần thiết việc thực thi chi trả DVMTR có 86,67% số ý kiến cán TTCS 75% đánh giá nhà máy sử dụng DVMTR cho cần thiết khơng có ý kiến cho không cần thiết Điều chứng tỏ nhận thức bên liên quan sách tốt Theo kết vấn sâu nhà máy sử dụng dịch vụ họ ln sẵn sàng cầu nối để chuyển tiền DVMTR đến với chủ rừng địa bàn tỉnh 4.2.5 Các nguồn lực để thực thi sách Theo kết khảo sát ý kiến đánh giá cán TTCS công tác huy động nguồn lực thực thi chi trả DVMTR tỉnh Hịa Bình cho thấy ý kiến tập chung mức không đủ mức độ vừa phải cho tính kịp thời nguồn lực (biểu đồ 4.2) 19 Biểu đồ 4.2 Đánh giá cán thực thi sách công tác huy động nguồn lực Điều chứng tỏ cần có thêm chế huy động để làm gia tăng nguồn tài cho q trình thực thi Bảng 4.7 Mối quan hệ mức độ kịp thời nguồn lực với thực thi sách Cơng tác thực thi sách Cơng tác thực thi sách Mức độ kịp thời nguồn lực Hệ số tương quan Pearson Mức ý nghĩa n Hệ số tương quan Pearson Mức ý nghĩa n Mức độ kịp thời nguồn lực 0,216** 400 0,020 400 0,216** 0,020 400 400 ** có ý nghĩa thống kê mức 5% Trong nghiên cứu mức độ kịp thời nguồn lực đo tốc độ chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng, tốc độ nhận tiền nhanh, bình thường, chậm tương ứng với kịp thời nguồn lực nhanh, vừa phải, chậm Kết kiểm định Peason (bảng 4.7) cho thấy với mức ý nghĩa thống kê 5% có mối quan hệ thuận chiều mức độ kịp thời nguồn lực với công tác thực thi sách Nếu nguồn lực đáp ứng nhanh cơng tác thực thi có kết tốt 4.2.6 Cách thức tuyên truyền sách Theo kết vấn chủ rừng hộ cá nhân có 15,5% ý kiến cho cán tuyên truyền sách dễ hiểu; 32% ý kiến cho chưa rõ ràng khó hiểu 52,5% cho hiểu 20 Bảng 4.8 Mối quan hệ cách thức phổ biến với thực thi sách Cơng tác thực thi sách 400 0,223** 0,016 Công tác thực Hệ số tương quan Pearson thi sách Mức ý nghĩa n Hệ số tương quan Pearson Cách thức tuyên truyền, Mức ý nghĩa phổ biến n sách 400 Cách thức tuyên truyền, phổ biến sách 0,223** 0,016 400 400 ** có ý nghĩa thống kê mức 5% Về mối quan hệ cách thức tuyên truyền với TTCS, kiểm định Pearson có ý nghĩa thống kê mức 5% có mối quan hệ chiều cách thức tun truyền cơng tác thực thi sách (bảng 4.8) Nếu cách thức phổ biến, tuyên truyền sách tốt chủ rừng hiểu quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm tham gia chi trả DVMTR giúp thực thi sách có kết cao 4.2.7 Đặc điểm đối tƣợng thụ hƣởng sách Đối tượng thụ hưởng sách chi trả DVMTR Hịa Bình chủ rừng, chủ rừng hộ cá nhân giao quản lý bảo vệ 39,55% diện tích rừng hưởng tiền DVMTR (Quỹ BV&PTR Hịa Bình, 2019) Kết tổng hợp ý kiến đánh giá chung hộ công tác TTCS cho thấy có 41,57% số hộ đánh giá thực thi bình thường, 30,19% thực thi tốt 28,24% số ý kiến cho thực thi chưa tốt Bảng 4.9 Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi sách Thực thi sách bình thƣờng Độ lệch Yếu tố ảnh hƣởng Hệ số hồi PExp chuẩn quy (β) value (β) (Std) Hệ số tự -1,235 1,746 0,479 Lao động (X1) 0,060 0,250 0,811 1,061 Kinh nghiệm (X2) 0,017*** 2,061 0,097 1,017 Vốn đầu tư (X3) 0,060 0,075 0,423 1,062 Diện tích rừng (X4) 0,201*** 3,070 0,075 1,222 Địa điểm (X5_1) 2,555 1,670 0,126 12,876 Địa điểm (X5_2) 1,344** 1,825 0,017 3,834 Giới tính (X6) 1,366 1,297 0,292 3,918 Trình độ (X7_ 1) -0,731** 1,929 0,032 0,482 Trình độ (X7_2) -0,119** 1,948 0,033 0,887 Dân tộc (X8) 0,674** 3,722 0,050 1,963 Thực thi sách tốt Độ lệch Hệ số hồi PExp chuẩn quy (β) value (β) (Std) -19,707* 2,136 0,000 0,339*** 1,382 0,075 1,403 0,010* 2,081 0,007 1,010 -0,135 0,176 0,444 0,874 0,362*** 1,197 0,066 1,436 1,298* 1,277 0,000 3,661 2,504 1,000 0,109 12,231 0,318 1,737 0,855 1,375 -0,832** 1,279 0,015 0,435 -0,721** 1,148 0,034 0,487 1,329*** 1,103 0,080 3,772 * có ý nghĩa thống kê mức 1%; ** có ý nghĩa thống kê mức 5%; *** có ý nghĩa thống kê mức 10% 21 Kết thứ nhất: sách thực thi bình thường so với sách thực thi chưa tốt: Trong yếu tố đưa vào mô hình số năm kinh nghiệm tham gia sản xuất lâm nghiệp, diện tích rừng nhận chi trả DVMTR, địa điểm TTCS, trình độ chủ hộ thành phần dân tộc hộ có ý nghĩa thống kê điều chứng tỏ yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt đến TTCS Trong lao động lâm nghiệp, vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp, giới tính chủ hộ yếu tố có ảnh hưởng không rõ ràng đến TTCS chi trả DVMTR Hịa Bình (bảng 4.9) Kết thứ hai: sách thực thi tốt so với sách thực thi chưa tốt: Các yếu tố lao động lâm nghiệp, số năm kinh nghiệm, Diện tích rừng nhận tiền DVMTR, địa điểm điều tra, trình độ, dân tộc có ý nghĩa thống kê chứng tỏ có ảnh hưởng rõ nét đến công tác TTCS yếu tố vốn đầu tư giới tính chủ hộ (bảng 4.9) 4.3 GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 4.3.1 Quan điểm, định hướng thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Các quan điểm, định hướng TTCS là: Thúc đẩy tham gia bên liên quan TTCS chi trả DVMTR; Đóng góp ngành lâm nghiệp ngày tăng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường; Đóng góp ngày tăng từ chi trả DVMTR hỗ trợ tài cho ngành lâm nghiệp; Tăng nguồn thu từ DVMTR; Xã hội hóa nghề rừng 4.3.2 Giải pháp hồn thiện thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Các giải pháp gồm có: Ban hành văn cụ thể hóa sách; Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch; Tăng cường phối hợp TTCS; Tăng cường kiểm tra, giám sát TTCS; Nâng cao lực cán TTCS; Mở rộng nguồn thu với đối tượng sử dụng DVMTR cho du lịch sinh thái ni trồng thủy sản; Tun truyền sách nâng cao chất lượng rừng lưu vực chi trả DVMTR PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Nghiên cứu tổng quan làm rõ khái niệm liên quan đến sách, thực thi sách, sách chi trả DVMTR, đặc điểm vai trị thực thi sách chi trả DVMTR Cơ sở thực tiễn thực thi chi trả DVMT phân tích, kinh nghiệm tổ chức thực thi chi trả DVMT số nước giới, phân tích kinh nghiệm số địa phương nước để rút học cho thực thi sách chi trả DVMTR Hịa Bình 2) Tỉnh Hịa Bình bắt đầu thực thi chi trả DVMTR từ năm 2013, sách thực địa bàn huyện thành phố Để triển khai 22 sách Ban Chỉ đạo thực hiện, Quỹ BV&PTR tỉnh, Hội đồng quản lý Quỹ BV&PTR tỉnh thành lập vào hoạt động ổn định Các văn UBND tỉnh Sở, ngành ban hành nhằm cụ thể hóa sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Trong trình thực thi địa phương UBND tỉnh quan có vai trị quan trọng Quỹ BV&PTR tỉnh có mối liên quan nhiều mạng lưới Cơng tác phổ biến, tun truyền sách đạt kết bước đầu nhiên thiếu nguồn lực Cơng tác lập kế hoạch thực thi có độ trễ khâu xác định đồ, diện tích chủ rừng để thực chi trả Kiểm tra giám sát việc TTCS đảm bảo mặt số lượng, kiểm tra chất lượng rừng chưa trọng Tính đến hết năm 2018 tổng số tiền thu từ cở sở sử dụng DVMTR đóng góp 49,91% tổng nguồn kinh phí đầu tư cho BV&PTR tỉnh Hịa Bình Số tiền DVMTR chi trả cho chủ rừng 92 tỷ đồng để bảo vệ 47,55% diện tích rừng tồn tỉnh Số tiền DVMTR mà chủ rừng nhận không lớn tác động nhỏ đến thu nhập hộ việc thực thi sách góp phần lớn việc nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân, tác động tích cực tới hoạt động lâm nghiệp hộ, làm giảm hành vi vi phạm lâm luật, góp phần gia tăng chất lượng số lượng nước hồ thủy điện 3) Trong trình TTCS có số yếu tố như: Sự phù nội dung sách; Năng lực bên liên quan, nhận thức bên liên quan; Bộ máy TTCS; Các nguồn lực để TTCS; Cách thức tuyên truyền sách; Đặc điểm đối tượng thụ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu TTCS địa phương Bằng mơ hình logit đa biến luận án lượng hóa ảnh hưởng yếu tố thuộc đặc điểm hộ đến trình TTCS địa điểm TTCS thành phần dân tộc yếu tố có ảnh hưởng nhiều biến độc lập đưa vào mơ hình 4) Trên sở phân tích thực trạng thực thi sách, đánh giá kết tác động, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến TTCS luận án đề xuất số giải pháp: Ban hành văn cụ thể hóa sách; Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch; Tăng cường phối hợp TTCS; Tăng cường kiểm tra, giám sát TTCS; Nâng cao lực cán thực thi; Mở rộng nguồn thu với đối tượng sử dụng DVMTR cho du lịch sinh thái ni trồng thủy sản; Tun truyền sách Nâng cao chất lượng rừng lưu vực chi trả DVMTR nhằm hoàn thiện TTCS địa bàn tỉnh Hịa Bình thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kịp thời xây dựng hệ thống giám sát đánh giá chi trả DVMTR thống nước Đồng thời có lộ trình xây dựng hệ thống giám sát đánh giá gồm: 23 Tiếp tục nghiên cứu, thí điểm để tổng kết, bổ sung nội dung giám sát đánh giá Nghị định số 156/2018/NĐ-CP Ban hành văn hướng dẫn chi trả tiền DVMTR hộ cá nhân có số tiền nhận hàng năm thấp, không đủ tiền để mở trì tài khoản Hướng dẫn Quỹ BV&PTR tỉnh, tổ chức chủ rừng đảm bảo chất lượng rừng để cung ứng DVMTR với nơi có mức chi trả tiền DVMTR 300.000 đồng/ha/năm (hơn 60% diện tích rừng nhận tiền chi trả tiền DVMTR có mức đơn giá này) Vì vậy, cần điều chỉnh mức chi trả tổ chức, cá nhân sử dụng DVMTR để giá trị lao động bảo vệ rừng hộ dân tiệm cận tương đối sát với giá trị thực tế, bước thể tính chất chi trả dịch vụ Cần nghiên cứu để tính lại mức chi trả tiền DVMTR nhà máy thủy điện, sở sản xuất nước theo tỷ lệ phần trăm giá bán điện, giá nước theo thời điểm, để kịp thời điều chỉnh theo biến động giá bán điện nước thị trường đồng thời giảm thủ tục hành Nhà nước 5.2.2 Đối với Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Đề xuất phương pháp hỗ trợ, phân bổ tiền chi trả DVMTR theo bậc thang lưu vực cho hợp lý, giảm thiểu cân đối mức tiền DVMTR chi cho rừng địa phương lưu vực Nghiên cứu, đề xuất quy định cụ thể xác định diện tích cung ứng DVMTR cho du lịch sinh thái nuôi trồng thủy sản để có pháp lý nhằm thuyết phục ràng buộc đối tượng trả tiền sử dụng DVMTR Hỗ trợ Quỹ BV&PTR tỉnh việc thu hút nguồn tài hợp pháp tổ chức nước nhằm tuyên truyền thực công việc chi trả DVMTR Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán Quỹ BV&PTR tỉnh, đặc biệt cán truyền thông chi trả DVMTR, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra đánh giá chất lượng rừng Để Quỹ BV&PTR tỉnh phát huy vai trò cầu nối quan trọng người cung cấp sử dụng DVMTR mạng lưới TTCS Phối hợp với Quỹ BV&PTR tỉnh chương trình, dự án tiếp tục nghiên cứu, thí điểm, tổng kết, tham mưu Tổng cục lâm nghiệp xây dựng ban hành sổ tay hướng dẫn giám sát đánh giá chi trả DVMTR Cần đề xuất với Bộ NN&PTNT kết hợp với Tập đồn điện lực Việt Nam, cơng ty cung cấp nước sạch, công ty du lịch để thiết kế hóa đơn điện, hóa đơn nước vé vào cổng cơng ty du lịch có hiển thị khoản chi trả cho DVMTR mà người dùng điện, nước người du lịch phải nộp nhằm tuyên truyền cho người tiêu dùng biết sách 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Mai Quyên & Vũ Thị Minh Ngọc (2018) Phân tích kết thực sách chi trả dịch vụ mơi trường Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 3: 74-83 Mai Quyên & Nguyễn Phượng Lê (2019) Chính sách chi trả dịch vụ môi trường Costa Rica: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Quản lý 30: 69-73 Mai Quyên & Nguyễn Phượng Lê (2019) Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Kinh tế Dự báo 22: 38-40 Mai Quyên & Nguyễn Phượng Lê (2019) Đánh giá kết thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Đà Bắc – tỉnh Hịa Bình Tạp chí Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 17: 1023-1032 25 ... 4.1 PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 4.1.1 Thực trạng ban hành văn sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Để sách chi trả DVMTR thực thi. .. vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình, đề xuất giải pháp nhằm hồn thi? ??n thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thời gian... hưởng lợi dịch vụ môi trường Chi trả dịch vụ môi trường áp dụng Việt Nam cụ thể chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái rừng hay gọi chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả DVMTR việc chi trả người

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w