1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VVĂN học VIỆT NAM từ 1858 đến 1900

123 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN LÊ GIANG (chủ biên) PHAN MẠNH HÙNG, TRẦN THỊ HOA LÊ, NGÔ TRÀ MI VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1900 NHÀ XUẤT BẢN MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 19 (Đoàn Lê Giang) 1.1 Lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ 19 1.2 Đặc điểm văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 19 1.3 Các khuynh hướng văn học Chương 2: Thơ văn yêu nước chống Pháp (Đoàn Lê Giang, Ngô Trà Mi) 2.1 Thơ bút chiến: Phan Văn Trị với Tôn Thọ Tường (Ngô Trà Mi) 2.2 Nguyễn Đình Chiểu (Đồn Lê Giang) 2.2.1 Sơ lược tiểu sử 2.2.2 Tác phẩm 2.2.3 Nhà thơ yêu nước nhân dân Chương 3: Nguyễn Khuyến, Tú Xương dịng văn học trào phúng cuối TK.XIX (Đồn Lê Giang, Trần Hoa Lê) 3.1 Nguyễn Khuyến (Đoàn Lê Giang) 3.1.1.Tâm nhà nho lỗi 3.1.2.Nhà thơ nông thôn Việt Nam 3.1.3.Tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến 3.2 Tú Xương (Trần Hoa Lê) 3.2.1 Tiểu sử 3.2.2 Những cách tân nghệ thuật 3.2.3 Mối quan hệ chất trào phúng chất trữ tình 3.3 So sánh tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương Chương 4: Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 (Phan Mạnh Hùng) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ 19 LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ 19 1.1 Pháp xâm lược Việt Nam Ngày tháng năm 1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng công cửa biển Đà  Nẵng Cuộc xâm lược có tính chất khác trước : Trước : - Nhìn chung đối đầu hai chế độ, hai hình thái kinh tế xã hội giống nhau: phong kiến – phong kiến; - Quân xâm lược quen thuộc : phương bắc xuống theo ba đường : Lạng Sơn, Lào Cai, Bạch Đằng Hiện : - Kẻ thù phi truyền thống: thực dân Pháp từ châu Âu tới; - Đánh không theo đường cũ, mà từ đường biển, Đà Nẵng, Gia Định đánh vào; - Trang bị, chiến thuật khác : tàu thủy, đại bác, súng trường Nhận thức kẻ thù việc khó khăn, nhà nho gọi quân Pháp Bạch quỷ/ Quỷ trắng, thằng “đầu trọc trắng” Pháp đánh Gia Định 1859, Nguyễn Tri Phương chủ chiến, phòng thủ Đại đồn Chí Hịa  Cuộc cơng thực dân Pháp tác động lớn đến tinh thần nho sĩ nhân dân nước: Nguyễn Thông bỏ chức Hàn Lâm viện tu soạn xin tịng qn trướng Tơn Thất Cáp; Trần Thiện Chánh tập hợp nghĩa dũng chặn địch khơng cho chúng đánh nống ngồi Sài Gịn; Nguyễn Tư Giản dâng sớ tha thiết khơng nghị hịa; Đốc học Nam Định Phạm Văn Nghị dẫn đoàn nho sinh từ Bắc xin vào Nam đánh Pháp; Nguyễn Cơng Trứ nghỉ xin tịng qn… Năm 1861 Thủy sư đô đốc Charner đánh vào Đại đồn Chí Hịa, Đại đồn thất thủ, Nguyễn  Tri Phương bị trọng thương Chiến tranh kiểu phong kiến thất bại, nhân tâm nao núng Nước ta trước có cách đánh truyền thống: - Kiểu chiến tranh phong kiến: giữ thành, chiếm thành (chính binh) tỏ khơng thích hợp - Kiểu chiến tranh nơng dân (du kích/ kỳ binh): tỏ có hiệu Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu L’ Espérance (Hy Vọng), Trương Định trở thành lực lượng hùng mạnh đối đầu với Pháp Chiến tranh kiểu nơng dân có khả thắng lợi Kiểu phải hợp với lòng dân, dựa vào nhân dân thành cơng Năm 1862 Phan Thanh Giản, Lâm Duy Hiệp thay mặt triều đình kí hịa ước Nhâm tuất  cắt ba tỉnh miền đơng Nam kỳ cho Pháp Sự kiện bộc lộ thái độ hèn nhát triều đình Triều đình khơng cịn đại diện cho ý chí đánh giặc nhân dân, danh dự dân tộc Lòng tin nhân dân với triều đình bị lung lay Phong trào tỵ địa thu hút đông đảo Nho sĩ Nam Kỳ bỏ đất bị cắt cho Pháp đất triều đình  Nhiều khởi nghĩa nhân dân nổ : Trương Định Gị Cơng, Nguyễn Trung Trực Tân An, Nguyễn Hữu Huân Mỹ Tho Ngọn cờ kháng chiến chuyển vào tay nhân dân Điều cho thấy: khơng thể dựa vào ý chí cách đánh triều đình 1866 khởi nghĩa Chày Vơi Đồn Trưng, Đồn Trực nổ địi lật đổ triều đình  1867 Pháp đánh tỉnh miền Tây Nam Kỳ, Phan Thanh Giản nộp thành, tuyệt thực 17 ngày không chết, sau uống thuốc độc tự tử Phong trào tỵ địa lần thứ hai từ Nam kỳ Bình Thuận Phan Thiết trở thành trung tâm phục quốc sĩ dân Nam Kỳ Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, ý định chuộc đất  1873 Francis Garmer tiến quân Bắc đánh Hà Nội, chiến tranh lan rộng Hiệp ước Giáp Tuất 1874: Pháp trả Ninh Bình, Nam Định, Hà Nội, cịn triều đình cắt hẳn Lục tỉnh Nam Kỳ cho Pháp   1882 H Rivière cơng Hà Nội Hồng Diệu tuẫn tiết 1884 Tự Đức chết : Theo nhà nho Tự Đức vị anh qn, nhân qn Ơng có 104 bà vợ khơng có Tự Đức khơng phải qn, nhu nhược, nho, thích văn trị Tự Đức trối lại: “Sau ta chết không thờ nhà Thái Miếu, ta có tội để nước“ (Di chiếu) Tự Đức ông vua thứ tư, ông vua lớn cuối triều Nguyễn Ông chết để lại khoảng trống quyền lực lớn: triều đình nát bét: Dục Đức, cháu Tự Đức lên ngơi ngày; Hiệp Hịa tháng; lại đến Kiến Phúc, cuối Hàm Nghi Dân gian truyền tụng câu ca: Nhất giang lưỡng quốc nan phân thuyết, Tứ nguyệt tam vương triệu bất tường (Một sơng hai nước khơn lời nói, Bốn tháng ba vua triệu chẳng lành)  Tôn Thất Thuyết hành động kiên quyết: Vua Tự Đức trước để lại vị phụ đại thần: Tơn Thất Thuyết (chủ chiến), Trần Tiễn Thành (canh tân), Nguyễn Văn Tường (thân Pháp) Nhưng Tôn Thất Thuyết giết phái chủ hòa Trần Tiễn Thành thực canh bạc cuối – người sau gọi “cô chú” (canh bạc dốc túi): đánh vào đồn Mang Cá, thất bại, ông đưa vua Hàm Nghi xuất bôn, rút lên Sơn phòng (Quảng Trị) Nguyễn Văn Tường với phái đồn triều đình quay Kinh đưa Đồng Khánh lên ngơi  1885 từ Sơn phịng Quảng Trị, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương : Chiếu Cần vương gây xúc động lớn từ miền Trung Bắc Phong trào Cần vương phát triển mạnh từ Bắc Bình Thuận Bắc kỳ nhà khoa bảng lớn đứng đầu Chưa có nhiều nhà nho chết đến Đây chiến tranh nghĩa: phong trào có tính nhân dân, u nước, với hiệu Cần vương Phong trào biết cách tổ chức dân quân tồn lâu Phong trào cho thấy: chiến chuyển hẳn từ cách đánh triều đình sang cách đánh nơng dân, theo kiểu khởi nghĩa nông dân  1895 Phong trào Hương Khê Phan Đình Phùng thất bại : Sự thất bại phong trào Hương Khê đánh dấu cho kết thúc phong trào Cần Vương 1.2 Những đổi thay đời sống Sài Gòn – Gia Định Nam Kỳ Lục tỉnh nửa cuối kỷ XIX  Chính trị: Nam Kỷ Lục tỉnh 南南南南 cách gọi Minh Mạng đặt từ 1832 đến 1867, người Pháp gọi Cochinchine, hay Basse-Cochinchine (Đàng Trong-Hạ) Theo Nghị định việc thành lập Liên bang Đông Dương, nước ta bị chia làm miền: Tonkin (Bắc Kỳ), An Nam (Trung Kỳ), Cochinchine (Nam Kỳ) Thủ phủ đặt Sài Gịn, từ 1902 chuyển Hà Nội Đến cuối TK.XIX sau đổi hết từ sở tham biện, tiểu khu, hạt, đến 1899 đổi từ hạt thành tỉnh: - Tỉnh Gia Định chia thành năm tỉnh: Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Tây Ninh, Gị Cơng - Tỉnh Biên Hịa chia thành: Biên Hòa, Bà Rịa, Thủ Dầu Một - Tỉnh Định Tường đổi thành Mỹ Tho - Tỉnh Vĩnh Long chia thành ba tỉnh: Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh - Tỉnh An Giang chia thành năm tỉnh: Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc, Sóc Trăng, Cần Thơ - Tỉnh Hà Tiên chia thành ba tỉnh: Hà Tiên, Rạch Giá, Bạc Liêu  Kính tế: Các thị truyền thống: Cù Lao Phố (Biên Hòa), Sài Gòn, Mỹ Tho, Hà Tiên, có vai trị người Việt người Hoa, chủ yếu thương mại với giao thông đường thủy tự nhiên Đến cuối kỷ XIX có 20 tỉnh, từ mà hình thành 20 thị lớn nhỏ khác theo mơ hình phương Tây đại: thương mại, công nghiệp, giao thông đường bộ, đường sắt, đường phố với đèn đường, thống cống ngầm, xử lý chất thải Nổi bật thành phố: Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyên, Châu Đốc, Cần Thơ, Bạc Liêu…trong Sài Gòn- Chợ LớnGia Định trung tâm Ở Sài Gịn có đầy đủ cơng trình kiến trúc to đẹp thành phố phương Tây: Tịa hành chính, Trụ sở công ty, Nhà thờ, Bưu điện, Nhà hát, Thư viện, Bảo tàng… Tổ chức đồn điền trồng cao su miền Đông Nam Bộ, trồng lúa miền Tây Nam Bộ Đào kênh mương làm đường thủy mở rộng đất nông nghiệp: - Pháp cho đào kênh lớn: kênh Hà Tiên (Hà Tiên - Châu Đốc); kênh Rạch Giá (Rạch Giá - Long Xuyên); kênh Xà No (Cần Thơ - sông Cái Lớn), kênh Bạc Liêu - Cà Mau nối với rạch An Xuyên; kênh Bãi Xàu - sơng Hậu, hình thành hệ thống kênh nối với sông lớn nối thành phố, thị xã - Nạo vét, mở rộng kênh nối sông Tiền sông Hậu: rạch Vàm Nao, rạch Cái Tài Thượng, rạch Lấp Vị (sơng Tiền - Sa Đéc), rạch Măng Thít (Rạch Giá - Cà Mau) Nối Vàm Cỏ Tây, nối với Vàm Cỏ Đông, nối với Sài Gòn - Chợ Lớn: rạch Bến Lức, kênh Rạch Cát… Thông qua kên mà lúa gạo vận chuyển vào cảng Chợ Lớn, kho bãi Bến Nghé, kênh Tàu Hủ để vào cảng Sài Gòn Ngoài hệ thống kênh đào, Pháp cho phát triển đường sắt, đường Người Pháp mở 3.000 km đường với tuyến chính: Sài Gịn - Mỹ Tho; Sài Gòn - Biên Hòa, Thủ Dầu Một; Sài Gòn - Tây Ninh, Tân An - Gị Cơng; Gị Cơng - Mỹ Tho; Mỹ Tho - Vĩnh Long; Trà Vinh - Tiểu Cần; Bạc Liêu - Sóc Trăng - Cần Thơ - Long Xuyên Đường sắt: Tuyến đường sắt VN tuyến SG-Mỹ Tho, dài 70 km, khởi cơng năm 1881, hồn thành năm 1885 Trên tuyến có cầu sắt: Bến Lức (bắc qua sơng Vàm Cỏ Đông) Tân An (bắc qua sông Vàm Cỏ Tây) công ty Eiffel cung cấp thiết bị thi công Lúc đầu phải phà với 10 toa qua sơng, sau cầu hồn thành (1886) qua cầu  Giáo dục: Năm 1862 người Pháp mở Trường Thơng ngơn (Collège des interprètes, tên thức l Collốge Annamite-Franỗais de Monseigneur lẫvờque dAdran, gi tt l Trường Adran (Giám mục Adran tức Bá Đa Lộc (phiên từ tên thánh Pierre (Pháp)/ Pedro (Bồ), tên đầy đủ Pigneau de Behaine), trường hình thành từ trường học chủng viện Hội truyền giáo nước thiết lập từ trước 1859) để dạy cho người Việt dạy tiếng Việt cho người Pháp (nền trường trường Võ Trường Toản Trưng Vương nay) 1873 thay Trường Hậu bổ (Trường từ 1875 – 1879 Trương Vĩnh Ký làm Chánh đốc học) Đến năm 1887 thay Trường Thuộc địa (École Coloniale) Năm 1874, trường Collège Chasseloup-Laubat thành lập Nam Kỳ dành cho em người Pháp cai trị người Việt làm cho Pháp (ngày trường Lê Quý Đôn) Đây trường trung học sớm dạy từ tiểu học đến tú tài chương trình Pháp, thu hút học sinh ưu tú đất Nam Kỳ thời Năm 1880, Pháp mở trường trung học Mỹ Tho, Trường Chợ Lớn cho Hoa kiều trường tiểu học cho nam lẫn nữ Hệ thống trường phổ thông: 1864, Đô đốc Grandière nghị định tổ chức trường tiểu học tỉnh để dạy chữ quốc ngữ toán pháp Giáo viên trường tiểu học số thông dịch viên đảm nhận Dùng tờ Nguyệt san thuộc địa tờ Gia Định báo cho học sinh học 1879, Thống đốc Nam Kỳ Lafont ký định ban hành quy chế mới, theo đó, hệ thống giáo dục chia làm ba cấp, bãi bỏ tất trường tổ chức theo quy chế 1874 Ba cấp học gồm có: trường hàng tổng (cấp I), trường hàng quận (cấp II), trường tỉnh (trường trung học, cấp III)  Văn hóa: Chữ Quốc ngữ: Các từ điển tiếng Việt sớm có giá trị nhất: Năm 1651, Từ điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhodes (Giáo sĩ Đắc Lộ), từ điển kế thừa số cơng trình từ điển trước giáo sĩ người Bồ Đào Nha - đời, từ điển tiếng Việt xuất giới Cũng năm ấy, Phép giảng tám ngày ông văn tiếng Việt Quốc ngữ Latin Quyển thứ hai tự vị Việt-La (Dictionarium Anamitico Latinum) Bá Đa Lộc, viết tay (hoàn thành 1773) Trên sở từ điển mà Giám mục Jean-Louis Taberd biên tập xuất từ điển thứ ba từ điển Việt-Latin Dictionarium Anamitico-Latinum (tên chữ Hán Nam Việt-Dương Hiệp tự vị, gọi tắt Từ điển Taberd), xuất 1838 Ấn Độ Đến kỷ XIX xuất nhiều từ điển đối chiếu song ngữ Việt-Latin, Việt-Pháp khác Trương Vĩnh Ký, Génibrel… Từ điển giải thích tiếng Việt có giá trị Đại Nam quấc âm tự vị Huình Tịnh Paulus Của (1895), cho thấy chữ quấc ngữ phát triển thành thục Chủ trương sử dụng chữ quốc ngữ: Năm 1878 Thống đốc Nam kỳ Lafont ký nghị định “Về việc dùng tiếng An Nam mẫu tự Latin” từ tháng năm 1882, theo đó: (1) Các công văn giấy tờ viết chữ Quốc ngữ Latin (lúc gọi “tiếng An Nam mẫu tự Latin”/ “Quốc âm chữ Lang Sa”); (2) Khơng viên chức quyền bổ dụng khơng biết chữ quốc ngữ Latin Báo chí: 15/4/1865 tờ báo quốc ngữ Latin đời Gia Định báo Poteaux, thông ngôn hạng Chánh tổng tài (Tổng biên tập), Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký tham gia viết Báo tồn 44 năm, đến 1909 đình Tờ thứ hai là: Thơng loại khóa trình (sau đổi thành Sự loại thông khảo, tên tiếng Pháp Miscellanées) Trương Vĩnh Ký chủ trương, xuất 1888, có 18 số, đến 1889 đình Đây loại học báo, coi tờ tạp chí khoa học xã hội nước ta Hai tờ báo tư nhân nhân là: Nam Kỳ (Nhựt trình Nam Kỳ, hàng tuần) Alfred chủ trương, số vào năm 1897; 10 nhiều lần liên hệ với Phan Bội Châu, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn An Khương… Ông vận động thành lập hội Minh tân, sở kinh tài như: Chiêu Nam lầu, Minh tân khách sạn, Hãng xà Canard (Con vịt)… Năm 1907, ông làm chủ bút Lục tỉnh tân văn biến tờ báo thành tờ báo vận động tân Nam Kỳ, sau tổ chức thi tiểu thuyết Nơng cổ mín đàm Năm 1908 bị bắt tù thả Cùng với Trần Chánh Chiếu, Trương Duy Toản (1885 - 1957) nhân vật quan trọng Ơng làm thư ký văn phịng Tịa Khâm sứ Nam Vang tham gia Hội Minh Tân Trần Chánh Chiếu, có thời gian sang Nhật làm thông dịch cho Cường Để Năm 1914, ông Cường Để trở Thượng Hải, Singapore sang Pháp Tại Paris, ơng liên lạc với Phan Chu Trinh sau bị Pháp bắt dẫn độ Sài Gịn Từ Trương Duy Toản chuyển sang nghề báo cổ động phong trào Duy tân Từ 1924-1933, ông làm chủ bút tờ Lục tỉnh tân văn (1912), Trung lập báo (1924 – 1933), Sài Thành nhựt báo (1930, 1931)… Nguyễn Chánh Sắt (1869 – 1947), người Châu Đốc mắt xích quan trọng phong trào Duy tân Lúc nhỏ ơng có học chữ Hán với tú tài Trần Hữu Thường, sau học Tiểu học Pháp Việt Châu Đốc Nguyễn Chánh Sắt Côn Sơn giúp việc cho Giám đốc đề lao Côn Lôn, nên quen biết nhà nho yêu nước học thêm chữ Nho Sau ơng làm cơng chức Sở Canh Nơng, làm giáo sư dạy chữ Hán trường Tabert Ông tham gia phong trào Minh tân Chủ bút tờ Nơng cổ mín đàm 1916, Lục tỉnh tân văn (1907) Một gương mặt tiêu biểu khác Lương Khắc Ninh (1862 - 1943), quê Quảng Nam Ông nhân vật trọng yếu phong trào Minh tân Nam Bộ Năm 10 tuổi, ơng gia đình chuyển vào sinh sống tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre Sau học xong trường Le Myre de Villers Mỹ Tho, ông bổ làm thông ngôn Sở Thương chánh, sau đổi sang Toà án Bến Tre Lương Khắc Ninh cử vào hội đồng địa hạt tỉnh Bến Tre, sau vào Hội đồng tư vấn Nam Kỳ Từ năm 1901 đến 1906, ông làm chủ bút báo Nông cổ mín đàm Năm 1908, thay Trần Chánh Chiếu làm chu bút báo Lục tỉnh tân văn Đặng Thúc Liêng (1867 - 1945), chí sĩ Đặng Văn Duy thành viên phong trào Duy tân Đặng Thúc Liêng hoạt động phong trào báo chí cơng khai, làm bạn với Trần Chánh Chiếu, viết giới thiệu nhà Khai Sáng Pháp, nhà tân Trung Quốc (Khang Hữu Vi, Lương khải Siêu) Khi làm việc Sa Đéc, ơng tích cực ủng hộ phong trào Đơng du, giớ thiệu Phan Bội Châu gặp gỡ Nguyễn Thần Hiến có mối liên hệ với phong trào tân Trung Bắc Ông mở tiệm thuốc bắc công ty Minh tân Công nghệ lấy tiền đề ủng hộ phong trào Duy tân Đơng du Ơng có làm thơ đăng Nơng cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn, Nam trung nhựt báo, Trung lập báo, Đông Pháp thời báo, Công luận báo… 109 Lĩnh vực hoạt động nhóm nhà văn tham gia phong trào tân báo chí sáng tác văn học Các nhà văn mở báo, viết cổ động tân Tờ Nong cổ mín đàm tờ báo tân kinh tế nước ta Trên tờ báo này, Lương Khắc Ninh kiên trì cổ xuý bàn cách thức dành lại quyền lợi buôn bán với Hoa kiều Ấn kiều loạt Thương cổ luận Cũng nơi đây, thi tiểu thuyết phát động Tác phẩm Lương Hoa truyện Nguyễn Khánh Nhương nhận giải Bên cạnh đó, tờ Lục tỉnh tân văn Trần Chánh Chiếu tờ chủ trương tân mạnh mẽ Ngồi luận thuyết, hơ hào đổi mới, chấn hưng kinh tế, tờ báo đăng quảng cáo, khuyến khích phát triển cơng thương nghiệp lục địa, quảng cáo cho nhà hàng khách sạn Chiêu Nam Lầu hãng Xà Con Vịt Về mặt sáng tác, nhà văn thường cho đăng tác phẩm Trên Nơng Cổ Mín Đàm Trần Chánh chiếu cho đăng Thất kim ngư (1907) ký tên Lâm Mai Danh, hay tiểu thuyết phóng tác Tiền báo hậu đăng Lục Tỉnh Tân Văn năm 1907 lấy bút hiệu Kỳ Lân Các Nguyễn Chánh Sắt đăng Nơng Cổ Mín Đàm tiểu thuyết: Nghĩa hiệp kỳ duyên (1920), Thằng ăn trộm mặc áo đen (1920)… tờ báo này, Lương Khắc Ninh cho đăng truyện ngắn: Làm hiểm (1912), Tham hại người (1912), Ích kỷ tổn nhơn (1912), Làm phải đặng thưởng (1912), Dị sử thuyết: Khuyến Minh Văn (1916), Dị sử thuyết: Dâm phụ sát tử (1916), Du hí truyện: Truyện chàng Gia Đi (1917)… tác phẩm xuất thành sách phải kể đến Hoàng Tố Anh hàm oan (1910) Trần Chánh Chiếu, Tình đời ấm lạnh, Tài mạng tương đố (1925), Lịng người nham hiểm (1925), Một đôi hiệp khách (1929), Việt Nam Lê thái tổ (1929) nhiều truyện dịch khác Nguyễn Chánh Sắt… Nhóm nhà văn xuất thân từ trường Pháp – Việt Hầu hết nhà văn Nam Bộ có học trường Pháp – Việt Ngoại trừ số nhà văn xuất từ sớm như: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Trương Minh Ký, Diệp Văn Cương, Trương Duy Toản du học nước về, thời kỳ đầu thuộc Pháp chưa có trường Pháp - Việt, cịn lại nhà văn xuất muộn chút, khoảng cuối thập niên hai mươi kỷ XX, như: Lê Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh, Tân Dân Tử, Phú Đức, Bửu Đình, Biến Ngũ Nhy, Nguyễn Háo Vĩnh, … từ bỏ nôi nho học để học trường tiểu học trung học Pháp Việt Hồ Biểu Chánh tốt nghiệp trường trung học Chasseloup Laubat Lê Hoằng Mưu lúc nhỏ học Bến Tre chuyển lên học trường Pháp Việt Sài Gòn Tân Dân Tử thuở nhỏ học Nho, sau chữ Pháp, tot nghiệp trường Thơng Ngơn Sài Gịn Phú Đức tốt nghiệp trường trường Sư phạm Sài Gịn Bửu Đình học trường Quốc học Huế Biến Ngũ Nhy học trường 110 Chasseloup Laubat, sau Hà Nội học Cao đẳng y khoa Nguyễn Háo Vĩnh tốt nghiệp trường trung học Chasseloup Laubat… Các trí thức số sinh lớn lên Sài Gòn, số khác tỉnh thành khác nhau, sau yêu cầu công việc làm báo, viết văn mà họ tề tựu Sài Gòn, nơi hội đủ điều kiện tốt cho hoạt động văn học như: báo chí, nhà in, đặc biệt lực lượng công chúng đơng đảo có học vấn nhu cầu thẩm mỹ Các tri thức mẻ nhà văn thâu nhận từ trường học tảng quan trọng cho sáng tạo họ Vốn tiếng Pháp có từ trường học trở thành cầu nối quan trọng nhà văn với văn học phương Tây, giúp cho nhà văn có tầm nhìn me kinh nghiệm sáng tác Nhờ mà cụm từ như: nhà văn, ký giả, nhà báo, độc giả, sáng tác, tiểu thuyết, truyện ngắn, quyền,v.v… trở nên quen thuộc đời sống văn học thành thị Nhà văn thực co ý thức nghề nghiệp nhịp sống sơi động, gấp gáp thành thị; họ trở nên nhạy cảm việc nắm bắt thị hiếu thẩm mỹ, nhu cầu công chúng Công chúng trở thành yếu tố chi phối quan trọng đến đời sống văn học, định hướng sáng tác nhà văn công tác xuất Đóng góp quan trọng nhóm nhà văn xuất thân từ trường Pháp Việt sáng tác tiểu thuyết họ Các nhà văn sáng tac tiểu thuyết với khuynh hướng đa dạng như: khuynh hướng lịch sử, khuynh hướng trinh thám võ hiệp, khuynh hướng phong tục phê phán xã hội, khuynh hướng tâm lý xã hội, khuynh hướng yêu nước cách mạng Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên hai nhà tiêu biểu cho khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử Nam Bộ Tác phẩm Tân Dân Tử có: Giọt máu chung tình, Gia Long tẩu quốc, Hồng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc), Phạm Minh Kiên: Việt Nam Lý trung hưng, Việt Nam anh kiệt, Lê triều Lý thị, Tiền Lê vận mạt, Lý Bằng phi, Trần Hưng Đạo So với tiểu thuyết lịch sử miền Bắc giai đoạn với tác giả: Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Nhật Quang, Đinh Gia Thuyết, Đào Trinh Nhất, Lan Khai, Khái Hưng, Phan Trần Chúc nhà văn có đóng góp đáng kể cho trình đại hóa văn học Những sáng tác họ góp phần bổ sung làm phong phú cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam việc tái dựng lại hình ảnh nhân vật có quan hệ đến mảnh đất phương Nam giai đoạn lịch sử đầy biến động bi thương dân tộc Chính thực sống đấu tranh sơi động nhân dân Nam Bộ tiếp sức cho khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử phát triển đạt thành tựu định Tiểu thuyết lịch sử vừa đáp ứng yêu cầu cấp thiết thời đại thời vừa tránh lưỡi kéo kiểm duyệt khắt khe kẻ thù Ngoài ra, tiểu thuyết lịch sử thể ý thức phản kháng 111 nhà văn số tiểu thuyết Tàu dịch qua tiếng Việt có nội dung khơng lành mạnh, cướp số đông độc giả bay Ý thức phản kháng nhà văn phát biểu trực tiếp qua lời tựa, hay gián tiếp qua nội dung tác phẩm với mong muốn đồng bào lánh xa điều nhảm nhí, mê tín dị đoan, dân trí kịp tân Tiểu thuyết lịch sử thực có đóng góp quan trọng khơng phương diện phát triển, đa dạng hố thể loại tiểu thuyết mà phương diện tạo nên hiệu ứng xã hội Tiểu thuyết lịch sử tiếng kèn xung trận, lay động, nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, tự hào lịch sử vẻ vang dân tộc Cùng với tiểu thuyết lịch sử miền Bắc, khuynh hướng tiểu thuyết Nam Bộ trở thành phận văn học yêu nước công khai đau kỷ XX Như thấy, khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử đời phát triển xuất phát từ yêu cầu đời sống, từ u cầu q trình đại hố văn học, đồng thời quay trở lại tác động, khích lệ tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân Đó thành tựu có thật, đóng góp quý báu, đáng trân trọng đáng ghi nhận Kim thời dị sử Biến Ngũ Nhy đăng Công Luận Báo năm 1921 xem tiểu thuyết mở đầu cho khuynh hướng trinh thám võ hiệp Nam Bộ nước Sau này, Phú Đức tác giả có duyên cả, với hàng loạt tác phẩm dài như: Châu hiệp phố (1926), Lửa lòng (1926), Tiểu anh Võ Kiết (1928), Non tình biển bạc (1929), Chẳng tình (1930), Căn nhà bí mật (1931), Trần Trung tuấn kiệt (1931), Tơi có tội (1935), Bà chúa đền vàng (1939) Bên cạnh đó, Nguyễn Thế Phương góp mặt với tác phẩm đặc sắc: Giọt lệ má hồng, Chén thuốc độc, Lửa phiền cháy gan, Một mối thù, Đất sấm dậy, Khép cửa phịng thu, Cơ giáo nào; Dương Minh Đạt: Bí mật phi thường, Bình vỡ gương tan, Khối tình mầu nhiệm… Các tiểu thuyết thuộc khuynh hướng trinh thám võ hiệp có nội dung mang nhiều yếu tố ly kỳ hấp dẫn, gay cấn phiêu lưu võ hiệp nhân vật trai tài gái sắc, lồng vào câu chuyện tình thơ mộng sáng cua họ Qua việc khắc hoạ hàng loạt nhân vật, nhà văn vẽ nên hình ảnh hệ niên Việt Nam thời đại Họ niên đào tạo từ trường Tây, tiếp nhận văn minh phương Tây thấm đượm tâm hồn tính chất Việt từ hành động, lời ăn tiếng nói, đến lý tưởng đạo đức, phẩm hạnh Không gian tiểu thuyết rộng lớn Từ phố lầu sang trọng đến xóm nghèo vời nha xiêu vẹo ngoại Từ khung cảnh Sài Gịn Pháp quốc Các thành phần nhân vật đa dạng, có mối quan hệ phức tạp, rối rắm Lời văn nghệ thuật tác phẩm sáng, giản dị gần với tầng lớp trí thức bình dân đơng đảo thành thị Nam Bộ 112 lúc Tuy vậy, khủng hoảng kinh tế xã hội năm cuối thập niên 30 kỷ trước khiến cho đời sống báo chí văn học Nam Bộ trở nên ảm đạm Các tiểu thuyết trinh thám võ hiệp khơng cịn nhận hưởng ứng nồng nhiệt trước Chắc chắn có nhiều lý do, yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng lượng độc giả đơng đảo trước vấp vào tình cảnh thất nghiệp; tờ báo tác động khủng hoảng kinh tế trở nên ế ẩm Ngoài ra, tình hình giới bị lơi kéo vào khơng khí đại chiến nên loại tiểu thuyết võ hiệp kỳ tình, trừu tượng trở nên thực tế, lượng người đọc theo giảm dần Phải đợi thời gian phẳng lặng mười năm sau, tiểu thuyết trinh thám hồi sinh trở lại đời sống văn học báo chí phương Nam Đáng tiếc, từ 1936 trở sau khơng cịn thấy có tác giả Nam Bộ dành hết tâm huyết cho mảnh đất Tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ đành phải nhường lại vị trí dẫn đầu cho tiểu thuyết trinh thám miền Bắc với tác giả tài nhạy bén Thế Lư, Phạm Cao Củng, Văn Tuyền Từ thành tựu bước đầu Kim thời dị sử Biến Ngũ Nhy sáng tác Phú Đức, Nguyễn Thế Phương giai đoạn sau, tiểu thuyết Nam Bộ tạo dòng tiểu thuyết trinh thám võ hiệp đích thực cho văn học Việt Nam đại Và chắn, Các bút miền Bắc sau thừa hưởng nhiều kinh nghiệm quý báu bút Nam Bộ tiên phong Khuynh hướng tiểu thuyết phong tục phê phán xã hội có góp mặt nhiều bút như: Hồ Biểu Chánh, Việt Đông, Dương Quang Nhiều, Nguyễn Bửu Mộc Có thể đơn cử số tác phẩm làm nên diện mạo khuynh hướng như: Chúa tàu Kim Qui (1913), Cay đắng mùi đời (1923), Nhơn tình ấm lạnh (1925), Tiền bạc bạc tiền (1925), Thầy thơng ngơn (1926), Ngọn cỏ gió đùa (1926), Chút phận linh đinh (1928), Kẻ làm người chịu (1928), Vì nghĩa tình (1929), Con nhà nghèo (1930), Con nhà giàu (1930)… Hồ Biểu Chánh; Ai lỗi ba sinh (1931), Trường huyết chiến (1932), Trong ngọc trắng ngà (1932), Ngọc nát hoa tươi (1932)… Việt Đông; Mạng nhà nghèo (1931), Hổ thầm (1932), Kẻ oán người ưng (1932), Chị em bạn dâu (1933) Nguyễn Bửu Mộc; truyện ngắn Bạc trắng lòng đen, Chén cơm lạt người thất nghiệp, Phản bạn tình, Vì sắc tiền… Sơn Vương; Hai tuyệt sắc Sài Gịn (1931), Lận đận tình (1931), Lỗi niềm chồng vợ nơi (1931), Nghĩa đen tình đỏ (1931), Nợ tình vay trả (1931), Oan hồn tiết giá (1931), Sắc độc hại anh hùng (1931), Trọn đạo chung tình (1931), Vì nghĩa sanh tình (1931), Vì tiền quên nghĩa (1931), Vì tình bạc nghĩa (1931)… Hồng Minh Tự; Nước đời nỗi (1932) Đào Thanh Phước; May nhờ rủi chịu (1932), Gả hay bán (1933), Khác máu lòng (1933), Nhà giàu kén rể (1933), Sẽ ai? 113 (1933) Ngọc Sơn; Oán lớn trời (1931), Say tình quên nghĩa (1932), Âm thầm (1939) Nguyễn Bá Thời; Đồng quê (1943) Phi Vân… Mảng tiểu thuyết phong tục xã hội góp phần tạo nên thành tựu đóng góp tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn vào khắc hoạ diện mạo thực sống bề bộn tình cảm người dân miền Nam năm trước Cách mạng Tháng Tám Nội dung tiểu thuyết chuyển tải khắc hoạ nhiều hoàn cảnh, số phận người áp bức, bóc lột chế độ thuộc địa tha hoá đồng tiền Các tiểu thuyết thuộc khuynh hướng phong tục xã hội Nam Bộ, đem so sánh với tác phẩm thực phê phán miền Bắc, chắn không thua việc tái đời sống xã hội qua nội dung đổi nghệ thuật tiểu thuyết Khuynh hướng tiểu thuyết phong tục xã hội đem đến cho mặt tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX tiếng nói đa âm đa sắc phương diện khái quát, tái lại đời sống thở vùng đất Nam Bộ Nghệ thuật tiểu thuyết có nhiều biến chuyển theo hướng ngày cách tân, đại hoá, nhằm chuyển tải nội dung thực phong phú tư tưởng thời đại Bên cạnh đó, khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý xã hội xuất góp phần làm đa dạng cho diện mạo tiểu thuyết Nam Bộ Khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý tình cảm thể mối quan tâm tác giả tới vấn đề quan hệ tình cảm cá nhân người, vấn đề nhân gia đình tác động nhân tố xã hội quan niệm luyến Chính thở thời đại ảnh hưởng luồng văn hố bên ngồi phả vào tâm thức người luồng gió rung cảm vượt ngưỡng định chế lễ giáo cũ đè nặng lên tình cảm thiêng liêng người Ý thức cởi trói thể sáng tác nhiều mạnh bạo Một số tác phẩm thể phá phách lề lối cũ không chấp nhận tác phẩm Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu Hà Hương phong nguyệt miêu tả chuyện tính dục, đăng lần đầu báo Nơng Cổ Mín Đàm năm 1912, nhà in Nguyễn Văn Viết xuất năm 1915 gây tiếng vang lớn lòng xã hội giao thời Nam Bộ, khiến cho nhiều tranh luận xẩy báo chí đương thời Hà Hương phong nguyệt cuối bị quyền thuộc địa tịch thu cấm lưu hành Về sau Hà Hương hoa nguyệt Nam Tùng Tử miêu tả chuyện tính dục khơng thành cơng Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu, thời điểm đời Hà hương phong nguyệt đời sớm, gây nên hiệu ứng xã hội rộng lớn mạnh mẽ Sau thử nghiệm táo bạo, ngòi bút buổi đầu có điều chỉnh cho hợp với tâm lý người đọc chuộng đạo lý cổ truyền Các nhà văn thể 114 thái độ dung hồ cũ - phương diện tình cảm cá nhân người Thái độ dung hồ thấy qua tác phẩm: Biển tình chìm (1925) Trần Ngọc Minh; Gương rã bèo tan (1929) Cao Ngươn Ngọc; Giọt lệ phòng đào (1928) Nguyễn Thị Thanh, v.v… Khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý xã hội giai đoạn vận động theo xu hướng dung nạp, kết hợp với khuynh hướng khác Khó tìm vùng tiểu thuyết Nam Bộ tác phẩm đơn miêu tả vấn đề tâm lý tình cảm lãng mạn kiểu Tố Tâm (1925) Hoàng Ngọc Phách hay Hồn bướm mơ tiên (1933) Khái Hưng miền Bắc Trong tiểu thuyết tình cảm lãng mạn nhà văn Tự lực văn đoàn xoay quanh vấn đề đấu tranh cho tự yêu đương cá nhân, thể khát khao cởi trói người khỏi ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến cách không khoan nhượng thơng qua vấn đề đấu tranh cũ mới, nhà văn Nam Bộ lại có xu hướng giải vấn đề tình cảm cá nhân sở dung hoà cũ - Ý thức điều hoà tân - cựu đạo lý truyền thống, thể rõ nét tác phẩm thuộc khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý xã hội số khuynh hướng khác, thể đặc tính xã hội giao thời rõ Nam Bộ Xu hướng điều hoà cũ - tác phẩm tập trung vào mối quan hệ cá nhân người, phạm vi hẹp cá nhân gia đình, rộng ngồi xã hội Theo đó, điều mẻ “Âu hố” mang lại thể thơng qua mối liên hệ với truyền thống, cổ truyền Các nhà văn không cực đoan, không liệt bênh vực giá trị cổ truyền (luân lý, tập quán…) đề cao tư tưởng cấp tien, tự hấp thụ từ giới bên Những tiểu thuyết Người vợ hiền Nguyễn Thới Xuyên, Hòn máu bỏ rơi Phan Huấn Chương, Tài cao tình nặng, Tình duyên tan hiệp Huỳnh Quang Huê, Mảnh trăng thu, Cậu Tám Lọ, Đám cưới cậu Tám Lọ Bửu Đình, Cơ giáo Yến Hoa, Nơi biển tình trường, Nguyễn Bửu Mộc, Mùa hoa Minh Dân, Mây ngàn Vita thể đậm nét đặc tính Nhóm nhà văn thuộc khuynh hướng yêu nước cách mạng Nhóm nhà văn thuộc khuynh hướng yêu nước cách mạng Nam Bộ xuất vào khoảng năm 20, họ thuộc sóng thứ hai người cầm bút Những gương mặt nhóm nhà văn kể: Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Háo Vĩnh, Phan Thị Bạch Vân, Cao Hải để, Trần Huy Liệu… 115 Trần Huy Liệu tác giả nhiều tác phẩm có tính chất luận đề xã hội, cách mạng, tác phẩm văn học mang tinh thần yêu nước tư tưởng tự dân chủ, tác phẩm triết học vật biện chứng Một số tác phẩm Trần Huy Liệu nhiều nhà văn thuộc khuynh hướng bị quyền thực dân liệt vào hàng “sách cấm” Nhiều tác phẩm Trần Huy Liệu hướng đạo cho nhiều hệ niên theo cách mạng Ơng có tác phẩm: Cách làm giàu (1924), Cây dù gãy nước Việt Nam, Tiếng chuông truy hồn (1925), Anh hùng tạo thời (1926), Hồi trống tự (1926), Tờ cớ quyền tự (1926), Thần quyền lợi (1927), Tinh thần tư trợ (1927), Thanh niên tu độc (1928), Biện chứng pháp (1936), Mười công thức Karl marx làm sở vật sử quan (1936), Đế quốc chủ nghĩa (1937)… Phan Thị Bạch Vân Biệt hiệu Hoàng Thị Tuyết Hoa (theo trang gần cuối tiểu thuyết Nữ anh tài) Bà vợ ơng Võ Đình Dần chủ hiệu thuốc tiếng Gị Cơng Phan Thị Bạch Vân người thành lập Nữ Lưu Thơ Qn Gị Cơng (Địa 24-26 Rue Chủ Phước, Gị Cơng) Bà trợ bút cho Đông Pháp thời báo Nhà thuốc Võ Đình Dần sau đổi thành Hãng kem Parlon (đối diện chợ An Đơng Nữ lưu thư qn Gị Cơng có tham gia rộng rãi văn sĩ khắp Bắc Trung Nam, sách phát hành tồn Đơng Dương, có in đến 20 000 Nữ Lưu Thơ Quán Xuất sách tháng kỳ Ban biên tập gồm có: Đạm Phương nữ sử (Huế), Cơ Nguyễn Thị Đan Tâm (Phủ Quảng Trung Kỳ), Hoàng Thị Tuyết Hoa (Phan Thị Bạch Vân – nữ sĩ Nam Kỳ), Ông Tùng Viên (Phủ Quảng- Trung Kỳ), Ông Vũ Xuân Đệ (Hà Nội), Ông Quốc Anh (giáo học Phú Thọ, Đồng Hới), Nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khải (Hà Nội) Thay mặt cho Nữ Lưu Thơ Qn Gị Cơng: Trung Kỳ: Đạm Phương nữ sử, Chánh Hội trưởng Hội nữ công Huế; Bắc Kỳ: Nam Ký thư quán 17 Francis Garnier, Hà Nội; Pháp Quốc: Phan Văn Chánh, Lê Tiết Tửu; Lục Tỉnh: Nguyễn Khắc Trương Kim Tú Cầu tiểu thuyết “bi tình” Đạm Phương Nữ Sử, Nữ Lưu Thư Quán xuất năm 1928 Tác phẩm gây tiếng vang công chúng độc giả Nam Bộ thời Bà Bạch Vân tích cực sáng tác, dịch thuật, viết báo, hoạt động phong trào nữ quyền Năm 1930, Phan Thị Bạch Vân bị thực dân Pháp bắt đưa tồ tội phá hoại trị an văn chương tư tưởng Tác phẩm Phan Thị Bạch Vân gồm có tác phẩm: Gương nữ kiệt, Giám hồ nữ hiệp, Nữ anh tài, Phụ nghĩa tào khang, (đoản thiên tiểu thuyết, Đông Pháp thời báo số 669 (21-1-1928), Lâm Kiều Loan, Tinh thần phụ nữ, Kiếp hoa thảm sử, xã hội tiểu thuyết (nhiều kỳ), soạn giả: Hoàng Thị Tuyết Hoa, đến 8: Thù cha lo trả, tiểu thuyết, Nguyễn Bá Hạnh, đến 8: Sản dục giám, sách y khoa thường thức, Lạc Khổ soạn, từ đến 8: Ngoại quốc kỳ sử, truyện giải trí, 116 Nguyễn Văn Vinh – danh sư tỉnh Bến Tre, Sinh 1835 làng An Hội, tổng Bảo Thạnh, Bến Tre (nay Thị xã Bến Tre), thuở nhỏ học Bến Tre, lớn lên học trường Sư phạm trung cấp Gia Định Khi tốt nghiệp, ơng dạy Sóc Trăng, sau chuyển Bến Tre Nguyễn Văn Vinh thầy nhiều học trò tiếng như: Ca Văn Thỉnh, Mai Thọ Truyền, Đỗ Văn Quang… Ông thầy giáo yêu nước, tham gia thành lập Hội Khuyến học tỉnh Ông bị nhà cầm quyen kết án năm tù treo Nguyễn Văn Vinh năm 1935 Bến Tre Hiện nay, mộ Nguyễn Văn Vinh cịn nằm sau đình Phú Khương khoảng 100 mét Tác phầm Nguyễn Văn Vinh có: Tam Yên di hận (xã hội tiểu thuyết, ngụ ý chong Pháp), Câu chuyện mẹ chồng nàng dâu, Chuyện chị em Lê trị Lý, (có lời tựa Ca văn Thỉnh) Riêng tiểu thuyết Tam Yên di hận sau xuất bị thực dân Pháp tịch thu, thân nhà văn bị bắt giam, tiểu thuyết thể tinh thần yêu nước * Sự hình thành hệ nhà văn đơng đảo Nam Bộ đầu kỷ XX cho thấy bước chuyển biến văn chương từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại Trong bước chuyển đó, văn học Nam Bộ có đặc tính giai đoạn văn học giao thời Những yếu tố cũ đan xen tồn tác phẩm văn chương, quan niệm văn học phương pháp sáng tác nhà văn Có thể nói, Nam Bộ mảnh đất xuất sớm quan niệm mà trở thành đặc tính văn học hgiện đại: văn chương trở thành hàng hoá, viết văn nghề bao nghề khác xã hội, nhà văn chức nghiệp độc giả có vai trị định thị trường văn chương chữ nghĩa Điều chứng minh qua phong trào dịch xuất tiểu thuyết Trung Hoa đầu kỷ XX, hay hình thức xuất tác phẩm dạng mỏng, bán giá rẻ nhằm đến tay cơng chúng độc giả lao động bình dân, lượng người đọc đông đảo thành thị Thực tế lớp người đọc từ đầu tạo đà cho văn học phát triển với không khí rầm rộ thể qua số lượng tiểu thuyết nhà văn sáng tác nhà xuất ấn hành Đó mặt khả thủ Nhưng mặt trái chỗ tạo nên di chứng không khả quan lâu dài lối viết không lấy gọt dũa, tu sức ngôn ngữ nghệ thuật đổi kết cấu làm trọng Thực tế người đọc phần đông người lao động từ vùng nông thôn khác lên thành phố kiếm sống, mang tâm lý thưởng ngoạn văn chương cũ, số xuất thân từ giáo dục không nhiều lắm, thân nhà văn xuất thân từ 117 trường học Pháp – Việt, kiến thức thâu nhận từ trường học lại xây dựng tảng nho học (hầu hết nhà văn học chữ Hán từ nhỏ) có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sáng tác họ Những dấu vết lối hành văn cũ sáng tác nhà văn Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Trần Chánh Chiếu, Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu chắn chịu ảnh hưởng Hán văn cổ họ học quê nhà trước đến với trường Pháp Việt Có thể nói nhà văn sản phẩm thời kỳ đặc biệt, thời kỳ giao thoa cũ thể quan niệm văn chương mà dễ thấy mặt ngôn ngữ văn học Nếu sáng tác Trương Vĩnh Ký như: Chuyến Bắc Kỳ năm Ất hợi (1881), Chuyện khôi hài (1882), Kiếp phong trần (1882) Nguyễn Trọng Quản Truyện thầy Lazarô Phiền (1887) câu văn xi khơng có dấu vết biền ngẫu, sáng tác nhà văn như: Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh hay hệ nhà văn sau năm 1920 như: Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên, Sơn Vương chịu ảnh hưởng lối hành văn cũ, cách xây dựng cốt chuyện theo tình tự: hội ngộ – lưu lạc – đồn viên truyện thơ nơm Đó kế tất yếu văn học vận động theo xu hướng tới đối tượng độc giả bình dân nhà văn hấp thụ hai học vấn thực Báo chí Nam Bộ đời phát triển sớm tạo điều kiện hình thành nên phận người chuyên làm báo, viết văn đầu kỷ XX Các nhà văn Nam Bộ trước trở thành nhà văn chuyên nghiệp thử sức lĩnh vực báo chí Chính nghề báo đa trợ lực ảnh hưởng nhiều đến ngòi bút văn chương họ Đối với nhà văn giờ, thật khó định cho họ chức nghiệp cụ thể nhà văn nhà báo, họ thường xuất sắc hai lĩnh vực Hầu hết bút văn chương nắm giữ vị trí quan trọng tờ báo, vừa lo công việc xếp định hướng vừa đóng vai trị bút chủ lực Chúng ta biết Trương Vĩnh Ký người tiên phong lĩnh vực báo chí với tờ Gia Định Báo, đồng thời người viết ký văn học từ sớm Sau Trương Vĩnh Ký có nhà văn, nhà báo kiêm chủ bút khác như: Trần Chánh Chiếu (tức Trần Thiên Trung) với Nông Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Trương Duy Toản với Lục Tỉnh Tân Văn, Trung Lập Báo, Nguyễn Chánh Sắt với Nơng Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Lê Hoằng Mưu với Lục Tỉnh Tân Văn, Công Luận Báo, Long Giang Độc Lập, Hồ Biểu Chánh với Đại Việt Tạp Chí, Nam Kỳ Tuần Báo… 118 Trong số nhà văn kể có người đến vời văn chương từ công việc làm báo, ngược lại có người từ vị trí nhà văn trở thành nhà báo chuyên nghiep Trước trở thành nhà văn tiếng, Lê Hoằng Mưu bút viết báo tiếng sắc sảo làng báo Sài Gòn Rồi Trần Chánh Chiếu với cương vị chủ bút Lục Tỉnh Tân Văn có nhiều báo luận thuyết cổ động phong trào Minh tân trước tác giả Hoàng Tố Anh hàm oan, Lâm Kim Liên, Tiền báo hậu làm nức lòng độc giả thời Hay từ nhà văn có vị trí văn đàn trở thành người làm báo tiếng như: Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Phú Đức v.v… cho thấy báo chí văn chương thời kỳ đầu có mối liên hệ mật thiết, song hành, bổ sung cho Có lẽ việc đăng tác phẩm báo thành nhiều kỳ có anh hưởng đáng kể tới lối viết nhà văn Báo chí Nam Bộ xuất sớm chưa có q trình lâu dài để có chuyên sâu, chuyên ngành Muốn dễ bán, tờ báo phải có cách trình bày giản dị, nội dung đề cập đến tất vấn đề thuộc lĩnh vực Lần mở lại tờ báo thời kỳ đầu không khỏi ngạc nhiên Bên cạnh biên khảo, tin tức thời sự, tiểu thuyết nhiều kỳ, để lon xộn lên quảng cáo, rao vặt, hiếu hỉ Giá bán báo lấy chuẩn theo giá ly cà phê sáng người lao động bình thường xã hội Nhà văn Sơn Nam cho làm báo thời kỳ đầu nghệ thuật quản lý, tịa soạn báo giống xí nghiệp, ni sống cơng nhân, người làm báo, số ký giả, nhà văn Các báo muốn tồn cần hướng đến lớp độc giả đơng đảo người lao động bình dân ngoại trừ tờ báo bảo hộ nhà cầm quyền phục vụ cho mục đích trị Trên nhiều tờ báo tác phẩm văn học, sáng tác văn phẩm dịch dành vị trí quan trọng Có điều lạ, tiểu thuyết sau đăng báo in lại thành sách vẫ thu hút lượng độc giả lớn Như trình bày, hầu hết nhà văn Nam Bộ thời kỳ đầu nhà báo lão luyện lối viết báo ảnh hưởng nhiều đến ngịi bút văn chương họ Lối viết nhanh để kịp cho báo kỳ khiến cho nhà văn viết mà có điều kiện để sửa chữa, tu sức cho tác phẩm Áp lực kinh tế thị hiếu công chúng nguyên nhân trực tiếp buộc nhà văn phải viết vội mà hình thức cụ thể lối viết văn feuilleton báo Theo Nguyễn Thị Kim Anh Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, “Lối viết văn feuilleton báo tạo cho nhà văn tính cẩu thả khơng trọng đến văn phong mà ý đến cốt truyện cho ly kỳ, hấp dẫn hầu làm vừa lịng độc giả” Thế theo chúng tơi, 119 nhìn rộng mặt chung đời song văn học báo chí Việt Nam đầu kỷ XX nhận rằng, lối viết feuilleton lối viết nhà văn miền Bắc thường xuyên sử dụng, thực tế có nhiều tác phẩm đỉnh cao văn học đại xuất lần đầu dạng feuilleton Giải thích chững lại văn học Nam Bộ sau năm 1932 Có thể tìm ngun nhân khác xuất phát từ thân giới hạn lịch sử văn học đời sống: Thứ nhất, công chúng giới cầm bút Nam Bộ bị tác động từ sóng văn nghệ từ miền Bắc như: xuất tác phẩm Tự lực văn đoàn phong trào Thơ Mới, với phát triển mạnh mẽ dong văn học thực phê phán với đỉnh cao văn học mới; hay loại tiểu thuyết người hùng Lê Văn Trương dần chiếm lĩnh thị trường phía Nam Thứ hai, khủng hoảng kinh tế xã hội 1929 - 1933 có tác động lớn đến đời sống báo chí văn học Nam Bộ Tiểu thuyết Nam Bộ mải miết theo quán tính đường vốn định hình từ trước, vậy, vấp phải sức ì lớn, khơng có khả tạo nên đột biến Nội dung tác phẩm không vượt khỏi khuôn khổ vấn đề nhân tâm, đạo lý cổ truyền Hình thức nghệ thuật khơng đổi thật mạnh mẽ để thoát khỏi thành tựu hạn chế giai đoạn trước 1932 Nguyên nhân sâu xa có lẽ văn học Nam Bộ không tựa truyền thống văn chương học thuật vững vàng để định giá, để gạn đục khơi trong việc chọn lọc ngoại nhập, thiên đáp ứng thị hieu số đông độc giả bình dân, nên sâu vào đường đại hoá dễ phương hướng, thăng Người cầm bút Nam Bộ đứng trước mâu thuẫn thách thức nhận chân chuyển động cuoc đời mà chưa tìm phương thức thể phù hợp để chuyển tải Thứ ba, báo chí Nam Bộ làm tốt vai trò đưa tin, phản ánh, đấu tranh, mổ xẻ vấn đề nóng bỏng xã hội Trong tiểu thuyết Nam Bo với truyền thống miêu tả, ghi chép kiện khơng cịn ưu Sau bứt phá khởi đầu khoảng năm 1935, tiểu thuyết Nam Bộ đành nhường vị trí dẫn đầu cho tiểu thuyết miền Bắc có nội dung đề cập đến số phận, bi kịch cá nhân người xã hội phong kiến thuộc địa với kỹ thuật miêu tả tâm lý nhân vật thục, điêu luyện Thứ tư, việc Nhật nhảy vào Đơng Dương bước thay vai trị Pháp từ năm 1940 có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình trị, kinh tế xã hội Nam Bộ Khơng khí 120 chiến tranh phần có ảnh hưởng đến khơng khí đời sống văn học Hàng loạt tờ báo phải đóng giá giấy in cao, có số tờ báo lớn có ảnh hưởng đến đời sống văn học như: Lục tỉnh tân văn (1907 - 1943), Nam Kỳ địa phận (1909 - 1943),… Hơn nữa, loại văn chương “đọc chơi”, thiên chức giải trí thời khơng cịn phù hợp Sự vắng bóng tiểu thuyết trinh thám võ hiệp chứng cho tượng Người đọc ngày quan tâm đến vấn đề thiết thực đời sống điều bay bổng, trừu tượng Đó thực tế khiến cho tiểu thuyết Nam Bộ giảm sút phương diện giai đoạn 1940 - 1945 Đây lý khiến cho tiểu thuyết Nam Bộ khơng cịn tạo ảnh hưởng rộng rãi sau Tự lực văn đoàn, Phong trào Thơ Mới xuất hiện, chiến thắng dòng văn học thực phê phán với đỉnh cao văn học Tóm lại, với hệ nhà văn văn học Nam Bộ thức bước vào giai đoạn cận đại hóa tư tiên phong triệt để Tính chất tiên phong thể việc văn học quốc ngữ la tinh phủ định văn học cũ từ sớm so với văn học nước triệt để chỗ xác lập phương diện văn học Sản sinh hệ nhà văn tiên phong trình cận đại hóa văn học đóng góp quan trọng văn học Nam Bộ cho tiến trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ XX 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb KHXH, H Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang (1984), Tác phẩm Nguyễn Thơng, Sở văn hố thơng tin Long An xuất Đồn Lê Giang (2001), Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc, sách nghiên cứu-sưu tập, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Nxb.Trẻ Đoàn Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ trình Trường Đại học KHXH Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM Đoàn Lê Giang (2007), “Văn học cổ điển Việt Nam bối cảnh văn học Đông Á” Văn học Việt Nam kỷ X – XIX – vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương chủ biên, NXB.Giáo dục, HN Đoàn Lê Giang chủ biên, Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2011 Đoàn Lê Giang, Cao Tự Thanh, Tác phẩm Nguyễn Thông, Sở VHTT Long An xuất bản, 1984 10 Đoàn Lê Giang, Con đường đại hoá văn học nước khu vực văn hố chữ Hán, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2010 11 Đoàn Lê Giang, Nghiên cứu văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2/2012 12 Đồn Lê Giang, Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc, sách nghiên cứu-sưu tập, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Nxb.Trẻ, 2001 13 Đoàn Lê Giang, Thời trung đại văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 / 2006 14 Đoàn Lê Giang, Văn học Nam Bộ 1932-1945 – nhìn tồn cảnh, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2011 122 15 Đoàn Lê Giang, Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối TK.XIX đến 1945 – thành tựu triển vọng nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu văn học số / 2006 16 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu xb, SG 17 Huỳnh Lý chủ biên (1984), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập : Văn học 1858 – 1920, Quyển 1, in lần thứ hai, Nxb.Văn Học, H 18 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb.KHXH, H 19 Lê Trí Viễn chủ biên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb.Giáo dục) 20 Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch, điều trần thơ văn, Nxb.KHXH 21 Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt nam cổ văn học sử, Nxb.Hàn Thuyên, H 22 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb.Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 23 Nguyễn Phúc Ưng Trình, Nguyễn Phúc Bửu Dưỡng (1970), Tùng Thiện Vương, Huế-Sài Gòn xuất 24 Nhiều tác giả (1976), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb.Văn học giải phóng 25 Nhiều tác giả (1984), Nguyễn Đình Chiểu (Kỷ yếu hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu), Sở Văn hóa Thơng tin Bến Tre xuất 26 Trần Đình Hượu (1995), Đến từ truyền thống, Nxb.Văn hóa, H 27 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại, Nxb.Văn hóa, H 28 Xuân Diệu, Trần Thanh Mai, Trần Tuấn Lộ (1970): Thơ văn Trần Tế Xương, NXB.Văn học, H 123 ... quan văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 19 (Đoàn Lê Giang) 1.1 Lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ 19 1.2 Đặc điểm văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 19 1.3 Các khuynh hướng văn học ... người Việt làm cho Pháp (ngày trường Lê Quý Đôn) Đây trường trung học sớm dạy từ tiểu học đến tú tài chương trình Pháp, thu hút học sinh ưu tú đất Nam Kỳ thời Năm 1880, Pháp mở trường trung học. .. 1773) Trên sở từ điển mà Giám mục Jean-Louis Taberd biên tập xuất từ điển thứ ba từ điển Việt- Latin Dictionarium Anamitico-Latinum (tên chữ Hán Nam Việt- Dương Hiệp tự vị, gọi tắt Từ điển Taberd),

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ 19

    1. LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ 19

    Mưỡu: Non xanh xanh, nước xanh xanh,

    Ấy ai tháng đợi năm chờ,

    Mà người ngày ấy bây giờ là đây! 

    Thấy nay cũng nhóm văn chương

    Thơ văn yêu nước chống Pháp

    Bốn khoa hương thí không đâu cả

    Ngày xuân dặn các con

    Cuốc kêu cảm hứng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w