1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VVĂN học văn học VIỆT NAM từ 1900 đến 1932

133 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VĂN HỌC YÊU NƯỚC DUY TÂN

    • 1.1. CÁC NHÀ NHO TRẺ ĐẾN VỚI TÂN THƯ

      • Dinh hoàn chí lược (Ghi chép về thế giới) : sách giới thiệu về ranh giới, hình thể, sản vật của các nước khắp 5 châu. Sách có 10 quyển do Từ Kế Dư đời Thanh biên soạn.

      • Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư (Sách viết về những điểm mạnh yếu của các nước trong thiên hạ)

      • Bác vật tân biên (Ghi chép mới về vạn vật)

        • Giang sơn tử hỉ sinh đồ nhuế

          • Chí thành thông thánh

  • CHƯƠNG 2

    • PHAN BỘI CHÂU

      • TIỂU SỬ

  • 1. TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TRONG THƠ PHAN BỘI CHÂU

  • Nay ta hát một thiên ái quốc

  • Yêu gì hơn yêu nước nhà ta

  • Trang nghiêm bốn mặt sơn hà

  • Ông cha ta để cho ta lọ vàng

    • Một tòa san sát xinh thay

    • Bốn muơi năm nước mất quyền không

    • Non nuớc ấy biết bao máu mủ

    • Bốn ngàn năm dãi gió dầm mưa

  • Đoàn kết : phú hào, quan tước, sĩ tịch, lính tập, Gia-tô, côn đồ, nhi nữ, bếp bồi thông ký, cừ gia đệ tử, du học :

  • Nào những kẻ phú hào trong nước,

  • Nào những người quan tước thế gia

    • Quân bất kiến Nam, Xuân tự cổ đa danh sĩ

  • 2.3. Kiểu anh hùng tập thể : sự thất bại lịch sử của người chí sĩ duy tân

    • Bài ca chúc tết thanh niên

      • Thưa các cô các cậu lại các anh

        • KẾT LUẬN

    • CHƯƠNG 4:

    • NỀN VĂN HỌC MỚI XUẤT HIỆN Ở ĐÔ THỊ

    • 1. VĂN HỌC QUỐC NGỮ HÌNH THÀNH Ở NAM KỲ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUNG

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN LÊ GIANG (chủ biên) TRẦN VĂN TOÀN, PHAN MẠNH HÙNG, LÊ HẢI ANH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1900 ĐẾN 1932 NHÀ XUẤT BẢN MỤC LỤC Chương 1: Văn học yêu nước Duy tân (Đoàn Lê Giang) 1.1 1.2 Phong trào Duy tân đầu kỷ 20 Tư tưởng yêu nước sĩ phu Duy tân Chương 2: Phan Bội Châu (Đoàn Lê Giang) 2.1 Tiểu sử 2.2 Tư tưởng yêu nước thơ Phan Bội Châu 2.3 Hình tượng người chí sĩ tân 2.4 Nghệ thuật thơ văn Phan Bội Châu Chương 3: Nền văn học xuất thị (Đồn Lê Giang, Trần Văn Toàn, Phan Mạnh Hùng) 3.1 Văn học Quốc ngữ xuất Nam Kỳ (Đoàn Lê Giang) 3.2 Văn học Quốc ngữ Bắc Kỳ (Trần Văn Toàn) 3.3 Nhóm Đơng Dương tạp chí Nam Phong tạp chí (Phan Mạnh Hùng) Chương 4: Hồ Biểu Chánh (Phan Mạnh Hùng) 4.1 Cuộc đời nghiệp 4.2 Một kỷ nghiên cứu tiếp nhận thơ văn Hồ Biểu Chánh 4.3 Nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 4.4 Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Chương 5: Hoàng Ngọc Phách (Lê Hải Anh) 5.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 5.2 Tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách 5.3 Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Tố Tâm Chương 6: Tản Đà (Trần Văn Toàn) 6.1 Cuộc đời 6.2 Kiểu nhà thơ giao thời: từ nhà Nho trở thành người sáng tác chuyên nghiệp quan niệm văn học Tản Đà 6.3 Sầu - Mộng diện Tôi cá nhân 6.4 Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC DUY TÂN PHONG TRÀO DUY TÂN ĐẦU THẾ KỶ 20 1.1 CÁC NHÀ NHO TRẺ ĐẾN VỚI TÂN THƯ 1.1.1 Số phận lịch sử nhà nho đêm trước thời cận đại : Cho đến cuối kỷ 19, nhà nho đứng trước diệt vong phương diện lịch sử Họ bị phân hóa dội : Một số đầu hàng, làm quan, làm cơng cụ văn hóa ngoại xâm : Hoàng Cao Khải viết thư dụ hàng Phan Đình Phùng, thư ơng ta ca ngợi nghiệp đạo đức thực dân Pháp; Lê Hoan : mở thi Vịnh Kiều để đánh lạc hướng nhà nho không để ý đến “Quốc sự” nữa; Phạm Quỳnh : nhà nho kiêm Tây học, mở báo quốc ngữ theo chủ trương mật thám Pháp Một số vào đường hưởng lạc Chu Mạnh Trinh, Dương Kh, Dương Lâm Họ khơng cịn đại diện cho sức sống lương tri dân tộc Một số lui ẩn dật Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Thượng Hiền Thế kinh tế tự nhiên, họ ẩn dật được, cịn kinh tế hàng hóa (tư sản) khơng thể Chính quyền thực dân thọc sâu xuống tận làng xã, nhà nho bị hất ngồi, họ cố gắng sống đạo nghĩa khơng Nguyễn Khuyến sống lão nông làng quê dằn vặt đầy mặc cảm Tú Xương trở thành nho sĩ – thị dân hóa Nguyễn Thượng Hiền theo đường tân, làm cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp Rõ ràng xã hội tư sản hóa, nhà nho khơng cịn đất sống Vì thơ văn họ đầy tiếng than thở nuối, hoài cổ, nuối tiếc dĩ vãng 1.1.2 Thế hệ nhà nho trẻ gặp Huế: Đồng Khánh Thánh Thái mở khoa thi để chấn an tinh thần Các nhà nho khắp nơi xuất thân từ nôi phong trào Cần Vương : Nghệ Tĩnh (xứ sở phong trào Phan Đình Phùng, Nguyễn Xn Ơn) có Phan Bội Châu, Đặng Ngun Cẩn, Ngô Đức Kế Quảng Nam (Nghĩa hội Lê Duy Hiệu, Nguyễn Trung Đình) có Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Thanh Hóa (“Khởi nghĩa Bãi Sậy” Nguyễn Thiện Thuật) có Nguyễn Thượng Hiền (lúc cạnh Quốc Tử Giám) Quốc Tử Giám trở thành nơi tập truung trí thức thơng minh nước Họ tự coi người kế tục bậc đàn anh ngã xuống 1.1.3 Các nhà nho trẻ đến với Tân thư : - Trước kỷ 20 : Trí thức Việt Nam nhiều biết đến sách báo theo quan niệm khoa học phương Tây viết chữ Hán : Khôn dư đồ thuyết (Nói địa dư trái đất) Ferdinandus Verbiest người Bỉ (16231688) Dinh hồn chí lược (Ghi chép giới) : sách giới thiệu ranh giới, hình thể, sản vật nước khắp châu Sách có 10 Từ Kế Dư đời Thanh biên soạn Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư (Sách viết điểm mạnh yếu nước thiên hạ) Bác vật tân biên (Ghi chép vạn vật) Hàng hải kim châm (Chỉ nam hàng hải) Những sách Lê Q Đơn, Cao Bá Qt, Nguyễn Thơng nhiều biết tới chưa trở thành tư tưởng cách mạng Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch đọc dẫn họ đến với tư tưởng canh tân - Điều trần luận nhà canh tân: Nguyễn Trường Tộ với 60 điều trần khác Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch Nguyễn Thượng Hiền bí mật lưu giữ đưa cho Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng đọc - Sách báo cách mạng Khang, Lương Trung Quốc, sách Nhật Bản sách phương Tây : Sách giới thiệu châu Âu giới Sách báo Duy tân Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi), Đại Ơi Trọng Tín (Okuma Shigenobu) Nhật Bản Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu “ văn lâm li bi thống” coi bậc thánh * Những điều cho thấy : - Tư tưởng cách mạng tư sản truyền vào Việt Nam qua đường Trung Hoa, vừa dễ tiếp nhận, lại Trung Hoa hóa nhiều - Nhà nho khơng phải giai cấp tư sản tiếp nhận tư tưởng - Tư tưởng cách mạng tư sản trí thức nước ta tiếp thu từ yêu cầu giải vấn dân tộc, từ yêu cầu giải vấn đề xã hội nên có sắc thái đặc biệt 1.2 Sự phân hóa sĩ phu thành hai xu hướng trị : Bạo động (thiết huyết ) : Nghệ Tĩnh (Phan Bội Châu) Duy tân : Bắc (Đông Kinh nghĩa thục), Nam trung (Phan Chu Trinh) Nhưng có điểm chung phải tân : Khai dân trí, Chấn dân trí, Hậu dân sinh Phó bảng Phan Chu Trinh, Nguyễn Quyền cắt tóc ngắn : Phen cắt tóc tu Tụng kinh Độc Lập, chùa Duy Tân Đêm ngày khấn vái ân cần Cầu cho ích nước lợi dân Tu mở trí dân nhà Tu độ nước ta phú cường Nguyễn Quyền - Phen cắt tóc tu Trở thành vận động văn hóa : cắt tóc ngắn với phong trào vận động học chữ quốc ngữ 1905 Phan Bội Châu xuất dương sang Nhật 1905 Phó bảng Phan Chu Trinh, Hồng giáp Trần Quý Cáp, Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng làm Nam du, ngang Bình Định đến trường thi giả dạng làm thí sinh thi để vận động chống văn chương bát cổ, kêu gọi tân Thơ : Chí thành thơng thánh (Phan Chu Trinh) Phú : Lương ngọc danh sơn phú (Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng) Các chí sĩ ký tên Đào Mộng Giác, truyền bá “bài thi” theo kiểu truyền đơn, bị quyền truy nã Hoàng giáp Nguyễn Thượng Hiền đem thi tập chữ Hán đốt * Tất hành động cho thấy nhà nho trẻ làm đoạn tuyệt với khứ để đến với cách mạng TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC MỚI CỦA CÁC SĨ PHU DUY TÂN 2.1 ĐOẠN TUYỆT VỚI QUA KHỨ : 2.1.1 Thế giới quan Nho giáo : Cũ : Thuyết âm dương, ngũ hành tương sinh tương khắc : Thủy – Hỏa – Mộc – Kim – Thổ Bắc – Nam – Đông – Tây – Trung ương Tương sinh : Thủy → Mộc → Hỏa → Thổ → Kim → Thủy Tương khắc : Thủy ↔ Hỏa ↔ Kim ↔ Mộc ↔ Thổ ↔ Thủy Mới : Vật lý, Hóa học, Thiên văn học, Triết học phương Tây 2.1.2 Lịch sử quan : Cũ : Lịch sử diễn biến tuần hoàn : “Thịnh suy”, “bĩ thái”, “phế hưng”, “trị loạn”, với khuynh hướng xưa nay, đạo ngày xuống Động lịch sử đạo đức Mới : Thuyết tiến hóa luận Darwin, Văn minh luận Động lực : khoa học kỹ thuật 2.1.3 Chính trị quan: Cũ : Nội hạ ngoại di, Quý vương tiện bá, Sĩ nông công thương Mới : Văn minh phương tây, kinh doanh kiếm lời ganh đua trường quốc tế Cáo hủ lậu văn công trực diện vào học thuật, tư tưởng nhà nho : Hỏi ông tu đường mơ Ơng : Tu làng nho thừa Hỏi ơng : mộ Ơng mộ người xưa thầy Điềm trời không dở khơng hay Ơng rủi mau trời Đường tinh nhật hai Hấp ly (lực hấp dẫn) thế, ông thời u ti Trái đất trịn Ơng vng đấy, đứng thường thường Phiên Thành, Thượng Hải phương Bụng lưng đâu tá, ông giương mắt chầu Hỏi dây thép mau Ơng khí học mầu mà thơi Kìa dây sắt roi lôi Nào bày đặt ngơi cho đành Hỏi xe khí nhanh Ơng nghề máy lành mà thơi Kìa lửa ống nước nồi Kìa bày xét đến nơi nhiệm màu Năm châu tên gọi hay đâu Lại chê người rợ, mà ta hoa Mắt dịm học chửa Mà chê người bá, mà nhà ta vương Có người đau đáu lịng thương Mắng trái cịn đương lỗi thời Có người học sách Tây Cười trở đạo mà lìa năm kinh 2.1.4 Nhân sinh quan Yêu nước gắn liền với tư tưởng tôn quân : Nước vua Nước đại diện triều đại Dân dối tượng cai trị Nguyễn Trãi: vượt lên tư tưởng thân dân: Dân chủ thể sức mạnh nước đối tượng phục vụ kẻ sĩ, tam vị thể: vua – dân - nước) Cuối trung đại, tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu: Càng yêu nước quay đạo nghĩa Một nhân vật trung tâm xã hội phong kiến : người trung nghĩa - nhà nho Vua Dân Nước Thực tế lịch sử : vua đầu hàng, phải vận động nhân dân, nho giáo nhà nho lạc hậu phản động cản trở phong trào giải phóng dân tộc Phủ định : Vua : Phan Bội Châu : “Mãn triều Trung Quốc Nguyễn triều Việt Nam phường chó chết “ (Phan Bội Châu niên biểu) “Non sông thẹn với nước nhà Vua tượng gỗ dân thân trâu” (Á tế ca) Phan Chu Trinh : ”Vua người lấy quyền công làm quyền tư, lấy đất người làm đất mình” (Đạo đức ln lí đông tây) Các sĩ phu làm việc cáo chung cho nhân vật thời phong kiến với đạo đức cách sống : Văn tế sống thầy đồ hủ Cung cụ, Hủ Lậu tiên sinh Người cụ cổ lỗ, tính cụ hiền lành Quần cụ cháo lòng khiếp Áo cụ nước xuýt trắng tinh Nay Tam hoàng, mai Ngũ đế (1) Trước Tứ truyện, sau Ngũ kinh Chỉ lo nhà nước bỏ thi, thiên hạ không chịu học ( ) Ai nói chuyện tân học tân văn, cụ ghét người đầu thuốc độc; Ai dùng câu cổ thi, cổ học, cụ mừng trẻ đinh (1) Tam Hoàng : Hạ, Thương, Chu Ngũ Đế : Phục Hy, Thần Nơng, Hồng Đế, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn 10 Như nói Tản Đà dụng bút hầu khắp thể loại văn học giao thời: thơ (với khơng chục tiểu loại, từ Đường luật, từ khúc lục bát, hát nói thơ không định thể), văn (với tản văn, truyện ngắn, tiểu thuyết, ký sự), thể loại thuộc sân khấu (tuồng, chèo) Đặc điểm Tản Đà nêu với giọng điệu tự đắc không dấu diếm: Văn giàu thay lại lối (Hầu trời) Đây đặc điểm độc đáo Tản Đà đặt ông tương quan với bút giai đoạn sau này: thường thâm canh sở xây dựng “thương hiệu” phạm vi vài thể loại (thường gần gũi tương cận với nhau) 4.1 Vai trò văn học sử Tản Đà trước tiên gắn liền với thơ Ông thần long lĩnh vực Cũng nên lưu ý tượng: đặc trưng bật để nhận diện văn học giao thời đa dạng kết tinh với đỉnh cao nghệ thuật Thực tế lịch sử cho thấy: tác phẩm thời kỳ chịu thử thách thời gian Trên mặt thế, thơ Tản Đà ngoại lệ Ngay từ xuất trở thành cổ điển (hiểu theo nghĩa mẫu mực) Về đại thể nhận diện hệ thống thể loại thơ sáng tác Tản Đà theo bảng thống kê sau: Thể Đường Trường Từ Hát Lục Song Phong Ca Thơ thơ luật thiên khúc nói bát thất lục dao khúc không bát Số định thể 98 19 17 35 19 52 14 33 7,1 2,2 6,3 13 7,1 19,3 5,2 3,3 lượng (bài) Tỉ lệ (≈ %) (số liệu dựa Tản Đà vận văn - nxb Hương Sơn, 1945) Đâu đặc trưng bật để nhận diện hệ thống phức tạp thể loại thơ Tản Đà? 119 (1) Con số thống kê cho thấy: với Tản Đà, thơ Đường luật chiếm tỷ lệ cao Khơng tuyệt bút Văn học cơng khai Việt Nam giai đoạn tiếp sau dù xuất tượng Qch Tấn thời hồng kim thơ Đường luật có lẽ kết thúc Tản Đà Nhưng thơ Đường luật Tản Đà, quy luật thể loại nó, phải nhìn nhận mối quan hệ cộng sinh với thể loại khác Thể thơ này, chỗ, có nguồn gốc ngoại sinh nên suốt lịch sử tồn mình, phương thức khác ln phải tìm chế để tiếp nhận yếu tố Việt vào cấu trúc thể loại Kinh nghiệm từ sáng tác Nguyễn Trãi qua Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương… cho thấy vai trò đặc biệt dịng mạch dân gian q trình việt hóa thơ Đường luật Quy luật xác nhận trường hợp thơ Đường luật Tản Đà Tuy nhiên, gọi dân gian bao hàm nhiều nét nghĩa đối lập với bác học Khai thác dân gian theo hướng cơng việc thời, chí cá nhân người cầm bút Ở Tản Đà, dân gian thiên hóm hỉnh, tình tứ Ngay ơng nói đến chuyện “bóp vú đau tay” tục khác Hồ Xuân Hương hay Tú Xương Nó khơng phải châm biếm, đả kích mà hướng tới bơng đùa nhẹ nhõm, lém lỉnh Rõ thơ giai đoạn đầu (chưa mang nhiều tâm ưu uất, mệt mỏi giai đoạn cuối đời) người ta bắt gặp chất dân gian với giọng điệu đùa bỡn, hóm nhẹ, trẻo (Ve người đá, Nhớ chị hàng cau, Đùa sư cô, Ghẹo người vu vơ, Xem cô chài đánh cá…) Điều ngẫu nhiên Nó gợi ý từ nhu cầu lớp độc giả thị dân – đối tượng mà người đem “văn chương bán phố phường ” Tản Đà ngày trở nên thông thuộc Cái hàm súc, rắn chắc, cân chỉnh, công phu đúc chữ thơ Đường luật cổ điển đặc điểm dễ nhận thấy thơ Tản Đà: -Bồn chồn chín khúc mưa lạnh Địi đoạn năm canh bóng nguyệt mờ -Mặt nước khói tan chìm vía cá Đầu non sương phủ dạn thân tùng -Nước rợn sông Đà cá nhảy 120 Mây trùm non Tản diều bay Nhưng làm nên sức hấp dẫn ý nghĩa văn học sử Đường luật Tản Đà lại câu thơ viết theo ngữ khí lời nói thường vốn đậm đà ca dao Những chất liệu trực tiếp từ thành ngữ, tục ngữ xuất không nhiều thơ Đường luật Tản Đà hô ngữ, hư từ, từ cảm thán…được ông đặc biệt ưa thích sử dụng khiến cho lời thơ trở nên tự nhiên, giàu sắc điệu cảm xúc Đọc câu thơ như: -Đêm thu buồn chị Hằng Trần em chán nửa -Quái lạ nhớ Nhớ đằng đẵng suốt canh thâu -Vì cho tớ phải lênh đênh Nặng khối tình bộc phát, tự nhiên lời thổ lộ tâm tình tải chở qua thán từ, hô ngữ… khiến người ta quên hẳn trang trọng, khuôn thước thơ Đường luật quy phạm Trong chừng mực đó, với Tản Đà, câu thơ vốn thiên điệu ngâm thể Đường luật cổ điển đậm đà âm vực câu thơ điệu nói - thành tựu mà thơ Mới sau triệt để khai thác Như thế, tiếp thu ảnh hưởng thơ ca dân gian, sở đưa thơ Đường luật nhập môi trường văn học đô thị đóng góp quan trọng Tản Đà cho thể loại Cũng nên lưu ý đặc điểm: thơ Đường luật sau Tản Đà mà Quách Tấn tượng tiêu biểu quay lại với hàm súc, dồn nén Một mơ hình Đường luật ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp chăng? Từ góc độ này, thấy, Tản Đà điểm kết cho chặng dài việt hóa thơ Đường luật theo hướng dân gian mà điểm khởi đầu từ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi (2) Nguồn mạch dân gian đưa Tản Đà đến với phong dao Cùng với Á nam Trần Tuấn Khải, Tản Đà tác gia lớn thể thơ - thể thơ đặc sản văn học giao thời Về phong dao, Xuân Diệu sâu sắc đưa nhận xét: “đây loại sáng tác khó 121 thành cơng Văn chun nghiệp không dễ đua với văn học dân gian vẻ đẹp tự nhiên, lời thoải mái (TVT nhấn mạnh), mà chất nội dung phải sâu sắc đứng lại được”34 Sự say mê Tản Đà với thể loại này, thế, có chung mẫu số ơng cách tân thơ Đường luật, là: tìm kiếm cho lời thơ vẻ đẹp “tự nhiên”, “thoải mái” văn học dân gian Điều giải thích hình thức lục bát biến thể, cách sử dụng hình ảnh cụ thể để diễn đạt trừu tượng, hình thức đối đáp, biện pháp lặp từ, lối phô diễn cảm xúc trực tiếp thể phú thể hứng…trong ca dao Tản Đà đặc biệt ưa thích khai thác sáng tác phong dao Sẽ thú vị đặt phong dao bên cạnh lục bát Tản Đà Lịch sử lục bát phải nhắc đến tên Tản Đà tác gia cổ điển mà người mở bước ngoặt cho phát triển thể loại Nếu Nguyễn Du khai thác lục bát mức độ tới hạn công tự sự: kể tả (phong cảnh, tâm trạng) tay Tản Đà lục bát bắt đầu diện với tư cách thể loại trữ tình đầy hiệu lực Cần đặc biệt lưu ý tượng: khơng thơ tự hoạ (Thú ăn chơi, Ngẫu hứng, Thơ rượu) hay tâm sự, ký thác (Đêm thu, Trơng trăng cảm tưởng, Nói chuyện với bóng, Xn cảm, Xuân sầu) mà trước thường xuất thơ Đường luật đến Tản Đà bàn giao cho lục bát Ở thơ tiếng nói giới nội tâm thực trở thành nội dung thể loại lục bát Cái tập thể phong dao cá thể lục bát tiêu chí để khu biệt hai thể loại Nhưng bên cạnh điểm tương cận chúng cách tổ chức chất liệu thơ đặc biệt giọng điệu thơ rõ nét Chính thế, thực tế, khơng phải lúc phân tách hai thể thơ cách rạch ròi Và điều có lý Hai thể loại không tồn hai thể loại biệt lập mà chuyển tiếp Đặt phong dao lục bát Tản Đà cạnh nhau, người nghiên cứu nhìn thấy biến đổi tự nhiên từ nguồn mạch dân gian để trở thành thể loại văn học viết (3) Nhưng dân gian, với Tản Đà, thú vị dân nhạc Trong truyền thống, ảnh hưởng dân gian đến thơ chủ yếu chất liệu ngôn từ đến từ ca dao, tục ngữ Chỉ đến Tản Đà ảnh hưởng dân nhạc trở nên đậm nét đến Xuất thơ Tản Đà hình thức thơ viết theo điệu xẩm, chèo, hành vân, nam 34 Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải - NXB Văn học - Hà nội 1984 - tr.40 122 ai, nam Hiệu ảnh hưởng to lớn Nó in dấu vào cách tổ chức câu thơ cách lựa chọn từ ngữ Dưới áp lực nhạc luật lời thơ có xu hướng bị tãi ra, nỉ non Không phải lối đúc chữ mà thiên sang giãi bày kể lể Lời thơ thừa thãi nhờ mà cảm xúc phơ diễn, bng phóng cách tự hơn, chân thực Hình thức câu thơ bắt đầu xô lệch, dài ngắn khác mà nhìn khiến người ta dễ liên tưởng đến hình thức câu thơ Mới sau Cũng nên lưu ý: say mê với thể dân nhạc nét đặc trưng cho sáng tác Á nam Trần Tuấn Khải lý để nhà thơ ghi tên vào lịch sử văn học Làn điệu câu hát vặt khiến Tiễn chân anh Khoá xuống tàu, Gánh nước đêm…, vào thời điểm đó, trở thành tác phẩm lan truyền khắp Nam Bắc Hiện tượng minh chứng rõ cho thấy biến đổi thẩm mỹ: chuyển từ ý hình (của thơ truyền thống) sang tình điệu (của thơ Mới sau này) Hướng đến ý hình, khiến cho vẻ đẹp thơ truyền thống vẻ đẹp “thi trung hữu hoạ” Thơ Mới tìm kiếm vẻ đẹp tình điệu “thi trung hữu nhạc” đặc trưng thẩm mỹ quan trọng Sự say mê với dân nhạc Tản Đà Á nam, có phần chắc, tiền thân cho đặc trưng thơ Mới Và theo chúng tôi, lý để Tản Đà tìm đến với thể loại như: hát nói, từ khúc – thể loại mà vai trị nhạc luật can dự trực tiếp vào tổ chức lời thơ Sau này, từ lý mà Xuân Diệu, trước trở thành nhà thơ Mới, luyện bút hầu khắp thể loại dân ca, từ khúc Chỉ thơ Mới Thế Lữ xuất tìm kiếm suốt nhiều hệ có đáp án Sự hấp dẫn từ phía dân nhạc, từ khúc, hát nói giai đoạn trước đến tìm thấy lý đầy đủ để chấm dứt sứ mệnh Tóm lại, theo qn tính, theo kinh nghiệm, Tản Đà, thơ Đường luật sáng tác nhiều giữ vai trị thể loại thống Nhưng vai trị độc tơn thể thơ bị phá bỏ cách triệt để (chỉ chiếm xấp xỉ 33%, kể thơ trường thiên 40%) Trên thực tế, dù số lượng, xét riêng tiểu loại, hứng thú mà Tản Đà dành cho thể loại mà trước xem bàng biên rõ Hiện tượng Tản Đà cho thấy: nhu cầu tìm nguồn cảm xúc hình thức cho thơ ca thực xuất buổi giao thời Khơng có gợi ý từ phương Tây, người nhạy cảm với Mới, Tản Đà vận dụng tất hiểu biết văn học truyền thống đặc biệt văn học, văn hố dân gian để 123 đáp những địi hỏi cách tân thời đại Nguồn mạch dân gian ngòi bút tài hoa Tản Đà đem lại khơng khởi sắc cho thể loại, khn mẫu dường trở thành xơ cứng, cằn cỗi Quan trọng hơn, với Tản Đà, nét mẻ xuất khơng kiếm tìm nhằm mở rộng mà cho thấy nỗ lực để kiến tạo cho giới thơ diện mạo Đây nguyên nhân sâu xa, để lý giải bảng thể loại thơ Tản Đà trở nên phong phú, đa tạp hết Ở thời đại Tản Đà, dân gian không đối lập với bác học Trong đối lập với ảnh hưởng từ phương Tây, dân gian cắm rễ sâu dịng chảy thời gian có thêm hàm nghĩa mới: tính dân tộc Sau này, Thi nhân Việt Nam, phân chia dòng thơ Mới, Hồi Thanh nhắc tới dịng thơ mà theo ơng “có tính cách Việt Nam rõ rệt” với đại diện: Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Nguyễn Nhược Pháp Trên thực tế, nguồn mạch dân tộc mức độ ẩn tàng khác tồn số cấu trúc thơ Mới Nhìn từ phối cảnh ta nhận thức hết tầm vóc Tản Đà Các nhà thơ Mới sau cho thấy khả thật đáng kể việc mở rộng giới hạn thơ ca ảnh hưởng thâu nhận từ phương Tây không số họ có nội lực thâm hậu để thực cách tồn diện, tài hoa Tản Đà việc đưa thơ gắn chặt với truyền thống văn học dân gian, với cội nguồn dân tộc Đây tiêu chí quan trọng để xác lập vị trí khơng thể thay Tản Đà tiến trình đại hóa thơ ca nửa đầu kỷ XX 4.2 Trong cấu trúc văn học đại thể loại văn xi nghệ thuật có vai trị đặc biệt quan trọng Thật khó hình dung văn học đại mà văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng khơng có thành tựu tầm vóc Vì lý khác mà Việt Nam thời trung đại thể loại văn xi có vai trị khiêm tốn nhiều so với thơ Vậy nên tác phẩm văn xuôi Tản Đà buổi giao thời thành cơng bất cập - có ý nghĩa văn học sử đặc biệt quan trọng 4.2.1 Thể loại văn xuôi phải nhắc đến Tản Đà tản văn Từ 1916, Giấc mộng I, tự phân loại sáng tác mình, Tản Đà tỏ có biệt nhãn với thể loại cho biết “tinh tư học lực phần nhiều vào tản văn cả” Điều lý giải 124 Cần nhắc lại kiện: thơ hay thể loại khác mà tản văn thể loại để Tản Đà trình diện đời sống văn học Khác với tiểu thuyết vốn xem “tà tơng” tản văn thể loại “chính tơng” Ở Trung Quốc, cách hiểu tản văn đa dạng Ở mức rộng tản văn đồng nghĩa với văn xuôi, đối lập với văn vần; hẹp đối lập với văn biền ngẫu Tản văn với nghĩa văn học nghệ thuật (phân biệt với biểu chương thư tấu) xuất từ thời trung Đường với đại diện tiếng Hàn Dũ, Liễu Tông Nguyên phát triển mạnh mẽ thời Minh – Thanh cận đại sau Tản văn Tản Đà, dù có pha tạp, song tỷ lệ tản văn nghệ thuật chiếm phần ưu trội Trên nét lớn kiểu loại tản văn mang hai đặc trưng bản: -thể trực tiếp trải nghiệm, chiêm nghiệm; đánh giá cảm thụ mang màu sắc cá nhân Đây thể loại mà tơi có vai trò đặc biệt quan trọng Giá trị ý nghĩa tác phẩm phụ thuộc trực tiếp vào độc đáo sâu sắc -vẻ đẹp ngôn từ Tản văn thể loại mà tính tu sức văn đặc biệt đề cao Đó thực thú chơi tao nhã thể lộng lẫy, trác việt sức mê vẻ đẹp ngôn từ Đặc trưng thứ giúp ta hiểu Tản Đà đặc biệt say mê với tản văn – thể loại mà truyền thống hồ chưa đủ sức để hình thành dòng mạch thật rõ nét Thời đại Tản Đà chưa phải thời đại tơi ý thức tơi thực đời sống tinh thần Trong thơ ln phải chịu hấp lực từ truyền thống tản văn - thể loại khơng có bề dầy khứ - mảnh đất thuận lợi để Tơi phơ diễn Đề tài tản văn truy tìm, khám phá, tuyên ngôn ý nghĩa tồn nhân sinh Dù dành cho thiên lương vai trò chủ thuyết Tản Đà trở nên hấp dẫn ơng nói tâm lý ăn thua người tham gia vào chiếu bạc đời (Đánh bạc), ông bàn tài cách đầy khoái hoạt (Thằng người, Sự kiêu ngạo, Chữ tài) ơng chì chiết bẻ bai đến khinh mạn tồn suông, nhạt (Đám ma ông Lý Phèo) Qua tản văn cá nhân bắt đầu diện rõ nét Điều có ý nghĩa ta bắt gặp tản văn hình ảnh quen thuộc tơi thơ trữ tình tiểu thuyết tự truyện Tản Đà Đấy kỷ niệm tuổi thơ, sở thích, hứng thú sinh hoạt cá nhân, lăng kính 125 nhìn nhận cảm thụ đời tái cách trực tiếp ( Ăn ngon, Kỷ niệm hái hoa đào, Bắt chuồn chuồn, Xuân cảm, Giải sầu ) Lối kể chuyện đầy trữ tình với chiêm nghiệm chân thực tạo liên hệ đối sánh thời gian khứ với khả biện giải sở triển khai tầng lớp luận điểm vẻ đẹp bật kiểu tản văn Bên cạnh đó, tản văn đề tài sống đời thường nhân sinh chiếm vai trò đáng kể (Đạo bố thời bây giờ, Cách vợ chồng lấy thời bây giờ, Hai đồng xu, Văn minh…?, Cảnh nhà nghèo lấy vợ cảnh túng vay tiền ) Khả phản ánh, tái dung mạo thực đời sống tác phẩm thuộc loại khiến ta liên tưởng tới sáng tác Tản Đà truyện ngắn tiểu thuyết Chúng ta đề cập đến ý nghĩa văn học sử tượng phần sâu khảo sát tiểu thuyết truyện ngắn Tản Đà Ở xin lưu ý: loạt tương cận với thơ tiểu thuyết truyện ngắn giúp ta hình dung tản văn vai trị “bản gốc” để từ đọc hiểu toàn giới nghệ thuật Tản Đà, phương diện chủ đề Vẻ đẹp ngơn từ có ý nghĩa đặc biệt tản văn Tản Đà Chắc hẳn, khơng lần Tản Đà thực đắc ý cách hành văn tản văn Câu văn Tản Đà thể loại này, thực, có khắc khổ, kỳ khu, công phu mực Phạm Quỳnh có lần nhận xét Tản Đà người thợ khéo tay với chạm tỉa tinh xảo, kỹ cơng tế… nhận diện xác đặc điểm bật tản văn ông Hướng đến đẹp du dương, trùng điệp đẽo gọt mà chưa biết đến đẹp thừa thãi, phá cách khiêu khích, khinh bạc Nguyễn Tuân; sáng, gọn ghẽ Thạch Lam sau giới hạn cho tính đại tản văn Tản Đà Tuy nhiên, đề cao vẻ đẹp tự thân câu văn kiến trúc nghệ thuật, phương tiện để phô diễn tài người cầm bút lại khiến cho tản văn Tản Đà tiêu để nhận diện chuyển tiếp tản văn truyền thống tuỳ bút đại 4.2.2 Việc tìm đến với thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết Tản Đà tự thân kiện văn học sử thể loại quen thuộc với nhà Nho truyền thống Đặc điểm hành nghề môi trường đô thị - đem “văn chương bán phố phường” - lần nữa, đóng vai trị quan trọng trường hợp Đô thị không đưa Tản Đà đến với 126 thể loại mà đem đến đặc điểm thẩm mỹ làm nên phát triển so sánh với khung khổ văn học truyền thống (1) Cần nhắc lại đặc trưng giới quan trung đại Borix Xuskov tổng kết: “thế giới trật tự tồn ổn định, khơng có lực biến đổi”35 Đây sở để xuất văn học trung đại xu hướng “nhân đơi thực tế, xu hướng nhìn thấu sau vỏ giới thực sờ sờ trước mắt người nghệ sĩ thực khác ”36 Một mặt, nhà văn người thời đại cụ thể Những tác phẩm, thế, xét đến hồi quang từ thực tế đời sống mà chứng kiến, trải nghiệm Song chi phối lớn người cầm bút chỗ: muốn nhìn thấy đằng sau thực tác phẩm thực khác, phổ biến bất biến thời gian Nói cách khác, thực tác phẩm thực nhiều khỏi giới hạn thực cụ thể, thực thời để hướng đến thực mang màu sắc tiên nghiệm khuôn vào phạm trù bất biến: trung /nịnh, hiền /ngu, tài / mệnh, thiện / ác Sự xuất đô thị - dù đô thị nước thuộc địa với kinh tế tư nhiều bất túc - làm xuất tầng lớp thị dân với nhu cầu cảm quan Cọ xát, tiếp xúc hàng ngày với mới, nhìn tâm lý người bị thay đổi Cái nhìn tĩnh xã hội truyền thống khơng cịn sở vật chất để tồn không gian Thực tế đem đến cho văn học đơn đặt hàng Những kinh nghiệm truyền thống không đủ để nhận thức không đủ để hấp dẫn người đọc môi trường đô thị Người ta phải quan tâm đến nhiều - thay đổi chưa có tiền lệ kinh nghiệm truyền thống Đô thị, thế, nguyên nhân trực tiếp hướng văn học quan tâm đến kiện sống đương thời Ở trên, bắt gặp đặc điểm khơng tản văn Tản Đà Và ngẫu nhiên, thời kỳ xuất loạt tiểu thuyết dán nhãn “kim thời tiểu thuyết” (tiểu thuyết thời tại) Cảm quan thời theo đặc điểm quan trọng để nhận diện vận động từ truyền thống đến đại truyện ngắn tiểu thuyết giai đoạn giao thời 35 B Xuskov - Số phận lịch sử chủ nghĩa thực - NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà nội, 1980 - tr.37 36 B Xuskov - Tldd - tr.41 127 (2) Cả hai kiểu sáng tác (nhân đôi thực quan tâm đến thực thời tại) nhận thấy tiểu thuyết truyện ngắn Tản Đà Tự thân nó, tượng cho thấy tiêu biểu Tản Đà với tư cách nhà văn buổi giao thời với đan xen, song hành hai hệ thống sáng tác cũ - Tiêu biểu cho kiểu sáng tác thứ truyện Thần Hổ, Trạng nguyên Chuyện gian I Ở truyện này, tính chất giáo huấn (ở việc truyền bá cho thuyết thiên lương - chủ thuyết mà Tản Đà mực đề cao) rõ nét Tuy nhiên, điều muốn nhấn mạnh là: với cách tiếp cận trên, nhân vật Tản Đà dường tồn lơ lửng môi trường chân không, chúng không mang dấu vết không gian xã hội đương thời Điều bắt nguồn từ quan niệm Tản Đà nói rõ Nhời dẫn cho tập Chuyện gian: “Quyển truyện “chuyện gian”, không cổ, kim, đông, tây; không quỷ, thần, nhân, vật in để người gian biết” 37 Thế gian cách hiểu Tản Đà cõi nhân sinh thường tồn, bất biến, nằm thời gian xã hội cụ thể chưa phải thực tế đời sống rút từ điều sở kiến Đây lý để giải thích khơng sáng tác Tản Đà mang đậm màu sắc ngụ ngôn, phúng dụ mà thiếu màu sắc thở đời sống thực Bên cạnh đó, loạt truyện ngắn tiểu thuyết khác Tản Đà (Trần tri kỷ, Xuân mộng, Thề non nước, Kiếp phong trần) người ta dường lại đặt trước kiểu sáng tác với chất liệu khác hẳn Trước tiên không gian đô thị Tản Đà tỏ có nhạy cảm đặc biệt với khơng gian mẻ Số lượng tác phẩm văn xi Tản Đà khơng nhiều ln thấp thống địa danh thị: Hải Phịng, Hải Dương, Nam Định, Hà Nội Ngay phiêu lưu tưởng tượng nhân vật Nguyễn Khắc Hiếu Giấc Mộng Con I có nhiều gắn bó với không gian đô thị: tiệm buôn, công viên, kỹ viện, bến cảng Không gian đô thị đây, dù chưa đối tượng mô tả nghệ thuật bắt đầu tồn đường viền cho môi trường diện nhân vật Trên sở cấp cho nhân vật màu sắc tính chất thời Gắn bó với mơi trường thị hình tượng người kỹ nữ (Xn mộng, Trần tri kỷ, Thề non nước) Trong ba tác phẩm này, thân người kỹ nữ với chìm nổi, hợp tan bất 37 Tản Đà - Chuyện gian (quyển thứ nhất) - Tản Đà thư điếm, Hà nội, 1923 128 thường thuận lợi để tác giả chiêm nghiệm triết lý nhân sinh: “đời người giấc chiêm bao” “cuộc đời bể dâu, giàu sang mây chó” - chiêm nghiệm quen thuộc từ truyền thống Tuy nhiên, với kiểu nhân vật nét tâm lý mẻ, không muốn nói xa lạ với quan điểm luân lý truyền thống lên rõ Thề non nước kể “cuộc tình duyên chốc nhát đời bèo trôi nước chảy không ràng buộc, nhiệm” mà với Tản Đà “hình trở thành quyến rũ Tuy chưa đến mức tàn nhẫn, vơ tình người du khách Lời kỹ nữ Xuân Diệu, mở đầu cho loại tình vậy”38 Trong trường hợp này, cảm quan không diện qua chi tiết bên mà nét tâm lý – nhân tố ẩn sâu chất Nét tâm lý thời đại nhận thấy rõ nhìn đồng tiền Trước Tản Đà, nhà nho môi trường thị - Tú Xương – nói đến đồng tiền với tất khó chịu, đay nghiến Thái độ Tản Đà rộng rãi Một mặt, Tú Xương, Tản Đà nhìn thấy mặt trái khó chấp nhận đồng tiền ơng đồng thời nhìn thấy đồng tiền hấp dẫn, cám dỗ thật khó cưỡng lại Trên trang bìa Thần tiền có bốn câu thơ đề tựa đáng lưu ý: Có nhiều giầu/ Có nghèo/ Ai mà khơng có/ Khốn khó trăm chiều Người tài tử vốn thích vịi vĩnh, hưởng thụ Mơi trường thị khiến cho Tản Đà nhận thấy hưởng thụ nhu cầu khó gạt bỏ người Ông nhận thấy người chuộng đạo đức sung sướng Ngay người chuộng đạo đức “lịng thích sung sướng” cịn Vậy nên hai chị em đồng tiền đắc ý nói với nhau: “chị em đến đâu thời có kẻ nhờ mà sung sướng, làm cho thiên hạ hư mà thiên hạ yêu” Những nhận thức tiếng dội, phản chiếu trực tiếp đặc điểm đời sống thực giúp ta nhận diện chân dung xã hội buổi giao thời Cùng với thị, hình tượng người kỹ nữ, cách nhìn nhận, luận giải mẻ đồng tiền đề tài, nhân vật mẻ truyền thống văn học Sự xuất chất liệu sáng tác Tản Đà khơng có ý nghĩa mở mảng đề tài cho văn học Quan trọng hơn, cho thấy biến đổi quan điểm mỹ học: làm xuất cảm quan thời văn học sở hướng tác phẩm đến quan tâm biểu hiện thực đời sống thường ngày 38 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng - Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb ĐH GDCN, HN 1988 - tr.270 129 (1) Tuy nhiên, toàn cách tân có ý nghĩa tiểu thuyết truyện ngắn Tản Đà Và điều rõ ràng không đủ để Tản Đà trở thành bút văn xi đại theo nghĩa đích thực từ Từ sáng tác Tản Đà, cảm quan làm xuất chất liệu trực tiếp thực đời sống người ta khơng tìm thấy mầm mống cho phép từ khuynh hướng thực văn học sau Có hai lý để cắt nghĩa tượng Trước tiên, đứng trước thực đời sống, Tản Đà chưa có nhìn khách quan nhà văn thực biết logic tính cách kiện cất lên tiếng nói Với Tản Đà cảm quan thời đem đến dấu hiệu thực có tính chất bên ngồi (khung cảnh, mơi trường sống nhân vật), cịn tồn tính cách cốt truyện bị uốn nắn theo ý tưởng chủ quan tác giả Điều thể trực tiếp qua lời bàn tác giả phần cuối truyện (Chuyện gian), gián tiếp qua tổ chức cốt truyện (Thề non nước), dạng thức độc đáo lối thuyết lý thư (Thề non nước, Giấc mộng con) Sự phong phú hình thức thể khiến nội dung thuyết lý ông không nặng nề trường hợp truyện ngắn Nguyễn Bá Học dù khiến nhân vật Tản Đà có xu hướng cịn hình bóng phản chiếu trực tiếp ý tưởng triết học, thuyết lý tác giả Mặt khác, Tản Đà thiếu cơng cụ nghệ thuật cho phép ơng có lao động, kỹ nhà văn đại Điều tất yếu ảnh hưởng phương Tây đến Tản Đà tương đối mỏng, chắp vá chưa xuất ảnh hưởng từ tác phẩm triết thuyết nghệ thuật cụ thể Trong tất sáng tác mình, Tản Đà biết đến kể mà đến phạm trù tả - phạm trù có vai trị quan trọng tiểu thuyết phương Tây kỷ XIX Những miêu tả tác phẩm Tản Đà ỏi số lượng; chúng đến chức tái tính cách tranh đời sống dựa chi tiết chân thực, cụ thể đòi hỏi chủ nghĩa thực Điển hình cho đặc điểm tiểu thuyết Thần tiền Lấy nhân vật hai chị em đồng tiền, tiểu thuyết đưa người đọc chu du qua nhiều không gian khác đời sống xã hội: nông thôn, thành thị, cơng đường, tư gia…Cùng với vơ số cảnh đời: kiện cáo, giỗ tết, chơi gái, vay nợ…; vô số hạng người khác nhau: ông quan, địa chủ, kẻ cướp, nhà thi sĩ, cô gái làng chơi Rất nhiều tình tiết đó: cảnh dân đen lên hầu quan, 130 cảnh cầm cố túng quẫn người dân nghèo, mánh khoé kiếm tiền đám quan lại… dường báo trước cho tình truyện sáng tác Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan sau Tuy nhiên tất lên qua lời kể Khơng có miêu tả tái cảnh đời chi tiết xác thực Nói cho đúng, hạn chế nằm đặc điểm văn học truyền thống Trong nhà văn thời điểm có Phạm Duy Tốn vượt qua với Sống chết mặc bay với trường đoạn miêu tả cảnh sinh hoạt quan huyện đám nha lại đình Một miêu tả chưa thấy văn học truyền thống Sống chết mặc bay xem tiền thân chủ nghĩa thực khuynh hướng phê phán (về điểm tiểu thuyết Thần tiền Tản Đà không thua kém) mà giới thiệu cách đầy thuyết phục phương thức miêu tả văn học phương Tây Ngôn ngữ nghệ thuật ta thấy chưa Tản Đà nhận biết để sử dụng, khai thác Tản Đà nhà Nho sống môi trường đô thị Nhưng chắn ông hệ nhà Nho nhận thấy chịu áp lực nhu cầu cách tân văn học dội đến từ môi trường mẻ Là cá tính sáng tạo độc đáo lại thụ đắc văn học truyền thống từ nguồn mạch bác học lẫn dân gian Tản Đà, qua sáng tác đem lại loạt đóng góp quan trọng Trong sáng tác ông, ngoại trừ kịch nói, thể loại trọng yếu văn học Việt Nam đại xuất Tuy nhiên đóng góp thể loại Tản Đà không Về Tản Đà người truyền thống Những cách tân điểm dừng ông cho thấy đồng thời nội lực bất cập truyền thống trước nhu cầu đời sống văn học Trong thơ, áp lực văn hóa tâm thức, cách tân muốn thực thành tựu, khơng có cách khác phải tìm với nguồn mạch dân tộc Sự am tường khả vận dụng tài hoa thành tựu truyền thống khiến Tản Đà trở thành thân cho nguồn mạch Chừng đủ để ông trở thành bậc thi bá Mặc dù có lúc chê bai thơ Tản Đà cách khiếm nhã sau tất nhà thơ Mới đồng suy tôn Tản Đà người dạo nốt nhạc đầu cho thời đại thi ca Trong văn xuôi, văn xuôi quốc ngữ tình hình có khác Đây lĩnh vực khơng có truyền thống Mọi cách tân đến chủ yếu đường ngoại nhập, học tập văn học phương Tây hạn chế mà không nhà Nho thời Tản Đà khắc phục Điều khiến ơng nhanh chóng bị vượt qua mà tự lý giải Các bút văn xuôi (không bị ràng 131 buộc truyền thống, không cần hồi quy tiền đề cho đổi mới) sau trở nên xa xôi khác biệt với Tản Đà Vậy mà, cấu trúc văn học đại văn xi ln chiếm vị trí đặc biệt trọng yếu Thêm trở ngại - mà khắc phục nó, với Tản Đà bất khả - để ơng đặt chân đại lộ đến với đại Khảo sát hệ thống thể loại trường hợp Tản Đà giúp ta nhận thức sâu sắc quy luật: văn học đại, người ta xa với vốn liếng túy từ truyền thống Và tài Tản Đà không ngoại lệ Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đình Chú - Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam tập IV - Nxb Giáo dục 1962 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng - Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp - 1988 Nguyễn Khắc Xương - Tản Đà lòng thời đại - Nxb Hội nhà văn 1997 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu - Tản Đà tác gia tác phẩm - Nxb Giáo dục 2001 Tạp chí ngơn ngữ số 4-2001 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUNG Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb KHXH, H Đặng Thai Mai: Văn thơ cách mạng Việt Nam, NXB Văn học Giải phóng, 1976 Đồn Lê Giang (2007), “Văn học cổ điển Việt Nam bối cảnh văn học Đông Á” Văn học Việt Nam kỷ X – XIX – vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương chủ biên, NXB.Giáo dục, HN Đoàn Lê Giang chủ biên, Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2011 Đồn Lê Giang, Con đường đại hố văn học nước khu vực văn hoá chữ Hán, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2010 Đồn Lê Giang, Nghiên cứu văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2/2012 Đoàn Lê Giang, Văn học Nam Bộ 1932-1945 – nhìn tồn cảnh, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2011 Đồn Lê Giang, Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối TK.XIX đến 1945 – thành tựu triển vọng nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu văn học số / 2006 Đồn Lê Giang: “Ai tác giả đích thực Á Tế Á ca?” Tạp chí Nghiên cứu văn 10 11 12 học số 4/ 2008 Đoàn Lê Giang: Văn tuyển văn học Việt Nam 1900-1932, NXB Đại học Tổng hợp, 1990 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu xb, SG Huỳnh Lý chủ biên (1984), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập : Văn học 1858 – 1920, 13 Quyển 1, in lần thứ hai, Nxb.Văn Học, H Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch, điều trần thơ văn, Nxb.KHXH 14 Nguyễn Đình Chú, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam tập IV - Nxb Giáo dục 1962 15 Nguyễn Huệ Chi sưu tầm, biên soạn, giới thiệu, Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách Nxb Văn học, H 1989 16 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn 1997 17 Nguyễn Khuê, Chân dung Hồ Biểu Chánh, Lửa Thiêng Xb, Sài Gịn, 1974, Nxb TP Hồ Chí Minh (tái bản) 1998 133 ... Mai: Văn thơ cách mạng Việt Nam, NXB Văn học Giải phóng, 1976 Nhiều tác giả: Lịch sử văn học Việt Nam , Tập IV, NXB Giáo dục Nhiều tác giả: Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, NXB Văn học, ... Nhiều tác giả: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập IV (1858 - 1920) tập V (1920 - 1945), I, NXB Văn học, Hà Nội, 1985 – 1987 Đoàn Lê Giang: Văn tuyển văn học Việt Nam 1900- 1932 Đoàn Lê Giang: “Ai tác... giáo để gia nhập đời sống văn hóa chung, mở đường cho văn học đời Trải qua trình dài gần 80 năm, từ vùng văn học phôi thai, văn học quốc ngữ Nam Bộ trở thành vùng văn học phát triển, có nhiều

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w