1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

047 phân tích và dự báo cầu sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô của công ty TNHH máy và thiết bị công nghiệp việt nam trên địa bàn hà nội đến năm 2015

45 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

luận văn kế toán, luận văn thương mại, chuyên đề khách sạn du lịch, tiểu luận nhà hàng ăn uống, luận văn du lịch, đề tài quản trị khách sạn

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, khi mà công nghệ thông tin phát triển nhanh như bão đóng một vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế vì vậy việc nắm bắt thu thập thông tin thị trường rồi từ đó đưa ra được các phân tích ước lượng dự báo cầu của thị trường trở thành một vấn đề vô cùng cấp thiết, đó chính là yếu tố sẽ tạo lên sự khác biệt cho doanh nghiệp. Những thông tin được dự báo chính xác sẽ giúp các doanh nghiệp có thể đưa ra được nhiều phương án hơn để tiếp cận với thị trường, đồng thời tạo nên sự khác biệt thương hiệu riêng cho các sản phẩm của mình,làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó giúp doanh nghiệp tăng trưởng phát triển. Chính vì vậy, tốc độ chất lượng của các ước lượng dự báo cầu trong các doanh nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất cứ doanh nghiệp nào. Nhất là đối với một thị trường vẫn còn là “mới” rất nhạy cảm như cầu về thiết bị máy móc phụ tùng ô tô, thì nguồn thông tin số liệu ước lượng dự báo cầu lại càng trở nên quan trọng mang ý nghĩa quyết định hơn bao giờ hết. Từ những số liệu này, người ta mới đánh giá được chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có thực sự đem lại hiệu quả cao hay không, hay phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai của công ty phải như thế nào… Vì lẽ đó, tôi đã chọn đề tài “Phân tích dự báo cầu sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp ô của công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam trên địa bàn Nội đến năm 2015”. làm đề tài tốt nghiệp bởi đây là một đề tài có tính cấp thiết cao, hướng đến mục đích giúp công ty giải quyết những vấn đề khó khăn về công tác phân tích dự báo cầucông ty đang gặp phải trong thời gian qua, cũng như tìm các giải pháp cụ thể để kích cầu về mặt hàng thiết bị máy móc phụ tùng. 1.2. Xác lập tuyên bố vấn đề trong đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết đã nêu trên qua một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu chiến lược kinh doanh cơ chế nghiên cứu ước lượng dự báo cầu của mặt hàng thiết bị máy móc phụ tùng ô thuộc công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam. Trong thời gian thực tập tại đây, tôi quyết định nghiên cứu đề tài : “Phân tích dự báo cầu sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp ô của công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam trên địa bàn Nội đến năm 2015”. Đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết các vấn đề sau:  Thực tế hoạt động kinh doanh của công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010 như thế nào? Trong thời gian qua công ty đã đạt được những thành công nào? Những mặt hạn chế còn tồn tại là gì?  Hiện tại, tình hình cầu về sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp ô của công ty có những biến động ra sao? Các nhân tố tác động đến cầu có thay TRẦN THỊ THÚY 1 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ đổi như thế nào?  Công tác phân tích dự báo cầu của công ty đã được chú ý chưa? Đâu là những thành tựu hạn chế của công tác phân tích dự báo cầu tại công ty?  Trong giai đoạn tới, công ty nên có những giải pháp gì để phát huy vai trò của công tác nghiên cứu dự báo cầu về sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp ô để có thể đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này? 1.3. Các đề tài nghiên cứu liên quan Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu cầu thị trường đối với sản phẩm, đồng thời qua một thời gian tìm hiểu, tác giả đã được tiếp cận với một số đề tài, công trình nghiên cứu về mảng phân tích dự báo cầu của một số tác giả như sau: Đề tài: “Phân tích dự báo cầu thị trường về các sản phẩm tiêu dùng của công ty cổ phần thương mại cầu giấy đến năm 2010” của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2008). Đề tài đã đi sát vào mục tiêu nghiên cứu, có đầy đủ số liệu thứ cấp sơ cấp, đã ứng dụng được phần mềm kinh tế lượng (Eview SPSS) trong phân tích. Song thời gian đưa ra dự báo ngắn chỉ tới năm 2010. Đỗ Thị Nga (2009) với đề tài: “Phân tích dự báo cầu mặt hàng thép xây dựng tại công ty cổ phần xây dựng miền bắc tới năm 2015” nghiên cứu đã đưa ra được một số lý luận về phân tích dự báo cầu một số giải pháp kích cầu của mặt hàng này nhưng chủ yếu là phân tích định tính dựa trên dữ liệu thứ cấp để phân tích. Một đề tài nữa liên quan tới phân tích cầu đó là đề tài: “ phân tích dự báo cầu mặt hàng gạo của công ty cổ phần Lộc Xuân trên thị trường Nội tới năm 2015 ” Trần Thị Thúy (2010) trong đề tài, tác giả đã phân tích bằng cả dữ liệu sơ cấp thứ cấp để thấy được cầu của thị trường nhưng về phần giải pháp tác giả vẫn còn nói rất chung chung, chưa sâu xát với thực tế của công ty. Nhìn chung, hầu hết các đề tài nghiên cứu đều đã giải quyết được những vấn đề về mặt lý luận, các đề tài thuộc những năm gần đây đã có sự ứng dụng việc phân tích dữ liệu sơ cấp thứ cấp trong việc đưa ra được các phân tích dự báo cầu về sản phẩm trong các năm tiếp theo. Tuy nhiên, giải pháp đưa ra đa phần vẫn còn thiếu tính thuyết phục, chưa giải quyết được những khó khăn đặt ra đối với doanh nghiệp. 1.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Với những định hướng như vậy, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các mục tiêu sau: Về mặt lý luận, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về các lý luận chung về cầu: cầu thị trường, cầu cá nhân, độ co giãn của cầu theo giá các yếu tố khác, các dạng hàm cầu cơ bản, các nhân tố ảnh hưởng tới hàm cầu. Đồng thời, đưa ra một số phương pháp ước lượng dự đoán cầu cùng một số cảnh báo khi dự đoán. TRẦN THỊ THÚY 2 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ Trên cơ sơ các lý luận đó, đề tài sẽ đề cập tới một số vấn đề thực tiễn đặt ra cho việc ước lượng dự đoán cầu của mặt hàng máy thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô của công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam(VINAMECA): - Tình hình kinh doanh sản phẩm máy thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô của công ty VINAMECA trong giai đoạn 2008 -2010 trên thị trường Nội các nhân tố ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm này của công ty. - Thực trạng công tác phân tích dự báo cầu về sản phẩm máy thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô của công ty VINAMECA giai đoạn 2008 – 2010, đồng thời sử dụng mô hình kinh tế lượng để dự báo ước lượng cầu về sản phẩm này tới năm 2015. - Đề xuất một số giải pháp cho công ty, một số kiến nghị đối với nhà nước nhắm kích cầu cũng như nâng cao hiệu quả công tác phân tích dự báo cầu sản phẩm của công ty. 1.5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: do hạn chế từ nguồn số liệu được cung cấp cũng như thời gian tiến hành của một đề tài tốt nghiệp, tác giả lựa chọn đối tượng nghiên cứu là mặt hàng máy thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô của công ty VINAMECA, đồng thời nghiên cứu công tác phân tích dự báo cầu của công ty, đưa ra giải pháp đối với công ty. Do cơ cấu mặt hàng của công ty rất đa dạng, chỉ riêng nhóm hàng máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô đã có tới hàng trăm loại do vậy tôi chỉ tâp trung nghiên cứu một mặt hàng cụ thể - máy hàn vòng đệm, đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của nhóm hàng máy móc phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô tô. Phạm vi nghiên cứu: trong khuôn khổ của một đề tài luận văn tốt nghiệp tôi xin giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau  Về mặt không gian: Với mục tiêu lập kế hoạch triển khai ước lượng cầu dự đoán cầu của mặt hàng máy thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô của công ty VINAMECA đề tài tập trung nghiên cứu phân tích dự báo cầu trên địa bàn nội thành Nội đối với sản phẩm máy thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô của công ty VINAMECA trên địa bàn Nội  Về mặt thời gian: Do tính chất cập nhật của đề tài là ước lượng dự báo cầu, đề tài sẽ chỉ giới hạn thời gian từ năm 2008 đến năm 2010 đưa ra những dự báo về cầu tới năm 2015. 1.6. Nguồn số liệu nghiên cứu Đề tài được thực hiện dựa trên nguồn số liệu sơ cấp thứ cấp 1.6.1. Nguồn số liệu sơ cấp TRẦN THỊ THÚY 3 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ Với đề tài này, tôi đã tiến hành thu thập các số liệu thực tế liên quan tới cầu về sản phẩm máy thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô của công ty VINAMECA trên địa bàn Nội thông qua điều tra khảo sát trắc nghiệm trên 40 doanh nghiệp tiêu thụ dòng sản phẩm này địa bàn Nội. 1.6.2. Nguồn số liệu thứ cấp Nguồn số liệu thứ cấp được lấy từ các nguồn sau: Các phòng: phòng kinh doanh, phòng kế hoạch, phòng tài chính - kế toán của công ty VINAMECA. Tài liệu trong các sách, giáo trình liên quan tới vấn đề nghiên cứu. Các trang web như: www.gso.gov.vn của Tổng cục thống kê Việt Nam. www.vinacorp.vn của Cổng thông tin Doanh nghiệp - Tài Chính - Chứng Khoán. Cùng một số trang bài của các báo, tạp chí,… 1.7. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phân tích dữ liệu. Cụ thể như sau: 1.7.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Phương pháp thu thập sơ cấp thông qua điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn. - Phương pháp tổng hợp số liệu sơ cấp thực hiện qua việc sử dụng phần mềm SPSS. - Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê được sử dụng để thu thập các biến số: giá cả của sản phẩm, thu nhập bình quân của người dân, giá sản phẩm thay thế. 1.7.2. Phương pháp phân tích dữ liệu - Phương pháp đồ thị hoá: phương pháp này là phương pháp phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung cũng như phân tích cầu nói riêng. Đây là phương pháp phân tích các số liệu, dữ liệu thu thập được mối quan hệ giữa các yếu tố thông qua đồ thị. - Phương pháp phân tích kinh tế lượng: là phương pháp sử dụng các phần mềm kinh tế lượng để ước lượng mô hình hồi quy. - Phương pháp dự báo cầu theo dãy số thời gian. Thực chất của phương pháp này là dựa vào hàm hồi quy để tính toán, ước lượng các giá trị tương lai của các biến số trong mô hình từ đó tính toán giá trị tương lai của cầu giai đoạn tiếp theo. 1.8. Kết cấu của chuyên đề TRẦN THỊ THÚY 4 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ Ngoài phần mục lục, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, danh mục sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, nội dung chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Nghiên cứu đánh giá thực trạng cầu sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô trên địa bàn Nội giai đoạn 2008-2010 Chương 3: Phương hướng một số giải pháp kích cầu sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô trên địa bàn Nội tới năm 2015 1.9. Một số khái niệm phân định nội dung của vấn đề cần nghiên cứu 1.9.1 Khái niệm về cầu, cầu thị trường các yếu tố ảnh hưởng tới cầu - Khái niệm: “ cầu là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua, có khả năng sẵn sàng mua các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (giả định các yếu tố khác không đổi)” (1, tr.32). - Hàm cầu: Nếu chỉ xét sự biến đổi của lượng cầu theo giá, với giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi thì hàm cầu đơn giản có dạng như sau : Hàm cầu: Q D = a – bP Trong đó: Q D : lượng cầu, P: giá cả Hệ số b: phản ánh sự nhạy cảm của lượng cầu vào giá, nếu giá thay đổi 1 đơn vị tiền tệ thì lượng cầu thay đổi b đơn vị hàng hóa. Hệ số a: Nếu hàng hóa được cho không thì người tiêu dùng có nhu cầu hàng hóa là bao nhiêu. Tuy nhiên số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua, cũng như sự biến đổi của cầu không chỉ phụ thuộc vảo bản thân giá cả của hàng hóa đó mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như : giá cả của hàng hóa liên quan, kỳ vọng về sự thay đổi của giá cả, thu nhập của người tiêu dùng, thị hiếu thói quen của người tiêu dùng, …. “ Hàm cầu là hàm thể hiện các nhân tố có ảnh hưởng tới cầu cũng như cách thức mà các nhân tố này ảnh hưởng tới lượng cầu”. - Hàm cầu tổng quát: Qd = f (P, M, P R , T, Pe, N) - Hàm cầu cơ bản: Hàm cầu tuyến tính Q D = a + bP + cM + dP R +eT + fPe + gN Trong đó: a: hệ số chặn b, c, d,e, f, g: hệ số gốc P: giá của hàng hóa. Nó tỷ lệ nghịch với sản lượng, hệ số góc b<0 TRẦN THỊ THÚY 5 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ M: thu nhập. Nó tỷ lệ thuận với hàng hóa thông thường (c>0) tỷ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp (c<0). Pr: giá hàng hóa liên quan.Nó tỷ lệ thuận với hàng hóa thay thế (d>0) tỷ lệ nghịch với hàng hóa bổ sung (d<0). T: thị hiếu người tiêu dùng. Nó tỷ lệ thuận, hệ số góc e>0. P E: các kỳ vọng, tỷ lệ thuận với lượng hàng hóa bán ra (f>0). N: số lượng người (dân số), tỷ lệ thuận với lượng hàng hóa bán ra (g>0). Một sự thay đổi nhỏ của các nhân tố trên đều tạo áp lực thay đổi lượng cầu. Luật cầu: “ Luật cầu chỉ ra rằng lượng cầu có mối quan hệ tỷ lịch với giá bán (với giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi). Giả sử thu nhập không đổi, giá cả tăng thì số lượng hàng hóa hay dịch vụ người tiêu dùng có thể mua được giảm xuống. Ngược lại, khi giá giảm thì số lượng hàng hóa hay dịch vụ họ có thể mua được tăng lên. Ví dụ : khi thu nhập của người dân không đổi song giá cả của mặt hàng máy hàn vòng đệm tăng cao thì cầu của các doanh nghiệp về mặt hàng này sẽ giảm xuống họ sẽ tìm mặt hàng khác hoặc cùng sản phẩm này của doanh nghiệp khác có giá rẻ hơn để thay thế. - Đồ thị đường cầu: “Đường cầu là một đường mô tả mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng mua các mức giá khác nhau khi mà các yếu tố khác không thay đổi”. Theo quy ước, trục tung biểu diễn giá, trục hoành biểu diễn lượng cầu . Hình 1.1: đồ thị đường cầu Qua đồ thị ta thấy đường cầu về là đường có độ dốc âm. Cầu là toàn bộ đường cầu, lượng cầu thể hiện thông qua các điểm trên đường cầu, tại A là Q 1 chiếc, tại B là Q 2 chiếc. TRẦN THỊ THÚY 6 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ  Cầu cá nhân, cầu thị trường Cầu cá nhân: là lượng hàng hóa hay dịch vụtừng cá nhân có khả năng mua sẵn sàng mua các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả thiết các yếu tố khác không thay đổi. Cầu thị trường: là tổng số lượng hàng hóa dịch vụ mà mọi người sẵn sàng có khả năng mua mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. “Cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân lại với nhau”. Công thức : Q P dP dQ P Q E D P ⋅= ∆ ∆ = % % Trong đó: D P E : là độ co dãn của cầu theo giá Q∆% : là phần trăm thay đổi lượng cầu P∆% : là phần trăm thay đổi của giá cả hàng hóa đó Do luật cầu nên D P E luôn là một số âm. Giá trị tuyệt đối của D P E càng lớn thì người mua càng phản ứng nhiều trước sự thay đổi của giá cả. Khi D P E 〉 1 PQ ∆〉∆⇒ %% : Cầu co dãn nhiều, chỉ cần có một sự thay đổi nhỏ về giá sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn về lượng cầu. Việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu giảm giá sẽ làm tăng doanh thu. Khi D P E =1 PQ ∆=∆⇒ %% : Cầu co dãn đơn vị, mức độ phản ứng của cầu bằng sự thay đổi của giá. Tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất. Khi PQE D P ∆〈∆⇒〈 %%1 : Cầu kém co dãn. Mức độ phản ứng của cầu chậm hơn so với sự thay đổi của giá. Việc tăng giá sẽ làm tăng doanh thu giảm giá sẽ làm giảm doanh thu. Khi ∞= D P E : Cầu co dãn hoàn toàn, đường cầu nằm ngang với mức giá cố định là P*. Người tiêu dùng có thể tùy ý thay đổi lượng cầu về hàng hóa của mình mà không bị thay đổi về giá chi phối. Khi D P E = 0 : Cầu không co dãn, lượng cầu về hàng hóa luôn không thay đổi khi giá tăng hay giảm. - Độ co dãn của cầu theo thu nhập ( D M E ): đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi của thu nhập ( các yếu tố khác không đổi). Công thức: Q M dM dQ M Q E D M ⋅= ∆ ∆ = % % Trong đó M∆% là phần trăm thay đổi của thu nhập D M E > 0 đối với hàng hóa thông thường D M E < 0 đối với hàng hóa thứ cấp TRẦN THỊ THÚY 7 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ - Độ co dãn của cầu theo giá chéo ( X Y D P E ) : đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi của giá cả hàng hóa liên quan. Công thức : X Y Y X Y X D P Q P P Q P Q E X Y ⋅ ∆ ∆ = ∆ ∆ = % % Trong đó : X Q ∆ % : là phần trăm thay đổi lượng cầu của hàng hóa X Y P∆% : là phần trăm thay đổi của giá cả hàng hóa Y Nếu X Y D P E > 0 thì X Y là hai hàng hóa thay thế. Nếu X Y D P E < 0 thì X Y là hai hàng hóa bổ sung. Nếu X Y D P E = 0 thì X Y là hai hàng hóa độc lập. Sự thay đổi giá của bản thân hàng hóa sẽ tạo ra sự di chuyển trên đường cầu. Các yếu tố còn lại sẽ tạo ra sự dịch chuyển đường cầu. sự di chuyển trên đường cầu Sự dịch chuyển đường cầu Hình 1.2: sự di chuyển dịch chuyển đường cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến hàm cầu - Giá của hàng hóa Theo luật cầu thì số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm đi. - Thu nhập người tiêu dùng Thu nhập là một yếu tố để xác định cầu. Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng thì cầu hàng hóa của người tiêu dùng cũng tăng ngược lại, tuy nhiên còn phụ thuộc vào từng loại hàng hóa cụ thể mà mức độ thay đổi của cầu cũng khác nhau. Những hàng hóa có cầu tăng khi thu nhập tăng được gọi là hàng hóa thông thường, hàng hóa có cầu giảm khi thu nhập tăng được gọi là hàng hóa thứ cấp. TRẦN THỊ THÚY 8 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ - Giá cả hàng hóa liên quan Hàng hóa thay thế: là hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng hóa khác khi giá một loại hàng hóa thay đổi thì cầu của hàng hóa kia cũng thay đổi theo. Ví dụ như hàng hóa thay thế cho sản phẩm đang xét là sản phẩm máy hàn vòng đệm của công ty An Phát. Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa được sử dụng đồng thời với hàng hóa khác. Đối với hàng hóa bổ sung, khi giá hàng hóa này tăng lên thì cầu đối với hàng hóa bổ sung kia giảm đi. Ví dụ như Kem đánh răng bàn chải đánh răng . - Dân số: dân số càng nhiều thì cầu càng tăng. - Thị hiếu của người tiêu dùng Giả định các yếu tố khác không đổi, khi người tiêu dùng thay đổi sở thích của mình đối với mặt hàng nào đó thì lượng cầu của hàng hóa đó cũng thay đổi theo. - Các kỳ vọng Cầu đối với hàng hóa dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng của người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng hy vọng giá của hàng hóa nào đó sẽ giảm xuống trong tương lai, thì cầu hiện tại đối với hàng hóa của họ sẽ giảm ngược lại… Các kỳ vọng cũng có thể về thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng… - Các yếu tố khác Ngoài sáu yếu tố tác động tới cầu đã nói trên thì còn một số yếu tố khác như: thời tiết đặc biệt với những hàng hóa mang tình thời vụ như quần áo mùa đông, mùa hè…Hay quảng cáo sẽ làm cho người tiêu dùng biết tới dịch vụ của công ty từ đó sẽ làm nhu cầu hàng hóa đó tăng làm lượng cầu tăng. 1.9.2. Khái niệm vê phân tích cầu  Khái niệm phân tích cầu: “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”. Phân tich hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, đánh giá toàn bộ quá trình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. Dựa trên những khái niệm cơ bản về cầu cùng với khái niệm về phân tích, ta có thể hiểu phân tích cầuphân tích các nhân tố tác động, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới lượng cầu. Phân tích cầu thực chất là một phần công việc của ước lượng dự báo cầu. TRẦN THỊ THÚY 9 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ Ước lượng dự báo cầu chỉ thực hiện được dựa trên những kết quả thu được từ phân tích cầu.  Vai trò của phân tích cầu: phân tích cầu sẽ cung cấp các thông tin cấn thiết về sự biến động của thị trường, của đối thủ cạnh tranh. Đưa ra được các thông tin về thực trạng các sản phẩm đang tiêu thụ trên thị trường của các công ty, các yếu tố ảnh hưởng tới sản phẩm đó. Từ những thông tin thu thập đó ta có thể dự báo cầu trong tương lai đưa ra các chiến lược thực hiện triệt để cầu đó.  Các phương pháp phân tích cầu: hiện nay có rất nhiều phương pháp phân tích cầu được áp dụng trong thực tế như: - Phương pháp phân tích gián tiếp: đây là phương pháp đơn giản, doanh nghiệp phân tích thông qua các tài liệu đã có sẵn như: hồ sơ của công ty, kết quả nghiên cứu trước đây… - Phương pháp điều tra nghiên cứu người tiêu dùng: công việc này có thể làm thông qua phát phiếu điều tra. - Phương pháp kinh tế lượng: vận dụng đồng thời lý thuyết thực tế là phương pháp cho kết quả chính xác khá cao. 1.9.3. Khái niệm, vai trò các phương pháp ước lượng dự báo cầu * Ước lượng cầu: ước lượng cầu là quá trình lượng hóa các mối quan hệ giữa lượng cầu các yếu tố tác động đến lượng cầu. * Dự báo cầu: Dự báo cầu là quá trình tính toán cầu trong tưong lai dựa trên những phân tích về xu thế biến động của các yếu tố tác động tới cầu. Dự đoán cầu là một khoa học nghệ thuật để dự đoán lượng cầu trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. Khi tiến hành dự báo cầu của một mặt hàng cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học (định lượng). Tuy nhiên dự đoán cầu cũng có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai (định tính) để dự báo định tính được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự báo. Dự đoán cầu có thể sử dụng phương pháp: dự đoán theo chuỗi thời gian, dự đoán theo mùa vụ- chu kì, sử dụng mô hình kinh tế lượng… - Dự đoán theo chuỗi thời gian: Mô hình chuỗi thời gian sử dụng thời gian trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán cầu các giá trị trong tương lai. + Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách tuyến tính theo thời gian Q t = a + bt + Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a b TRẦN THỊ THÚY 10 K43F4 - ĐHTM [...]... để phân tích thì tôi lấy sản phẩm máy hàn vòng đệm ô của công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát là sản phẩm thay thế của công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam Do: đây là đối thủ cạnh tranh chính của công ty sản phẩm của công ty TNHH An Phát có nhiều điểm tương đồng giá cả gần giống như sản phẩm đang phân tích của công ty máy thiết bị Việt Nam 2.2.3.3 Yếu tố mùa vụ của sản phẩm. .. phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp ô trên địa bàn Nội giai đoạn 2008 - 2010 2.2.1 Tổng quan về công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam 2.2.1.1: Lịch sử hình thành phát triển của công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam Công ty được thành lập vào ngày 2/10/2006, tới nay công ty đã hoạt động được 5 năm trong ngành máy thiết bị công nghiệp Với chiến lược... đóng góp để phục vụ việc xây dựng chuyên đề phân tích dự báo cầu sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp ô của công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam trên địa bàn Nội đến năm 2015 , tôi rất mong quý vị giúp đỡ trả lời các câu hỏi dưới đây (tích vào phương án mà quý vị lựa chọn hoặc trả lời chi tiết vào phần để trống) Tôi xin cam đoan những thông tin quý... một vài biện pháp để tăng cường năng lực phân tích dự báo cầu đối với các sản phẩm của công ty TRẦN THỊ THÚY 12 K43F4 - ĐHTM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA KINH TẾ CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẦU SẢN PHẨM THIẾT BỊ MÁY MÓC PHỤ TÙNG PHỤC VỤ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô CỦA CÔNG TY TNHH MÁY THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN NỘI GIAI ĐOẠN 2008 -1010 2.1 Các phương pháp ước lượng và. .. hàng máy móc phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô Nghiên cứu cầu các nhân tố ảnh hưởng tới cầu của mặt hàng máy hàn vòng đệm ô của công ty VINAMECA Nhân tố nào có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới lượng cầu về sản phẩm này (giá cả, chất lượng sản phẩm, thu nhập hay giá bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh…) Ứng dụng cụ thể vào phân tích, ước lượng dự báo mặt hàng máy hàn vòng đệm ô của công ty. .. mùa vụ Trong các yếu tố đó thì yếu tố giá của hàng hóa thay thế tác động mạnh nhất tới cầu về sản phẩm máy hàn đĩa đệm của công ty Vì vậy trong giai đoạn tới công ty nên chú trọng vấn đề giá bán của sản phẩm để làm cho sản phẩm có sức hấp dẫn hơn với khách hàng CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KÍCH CẦU SẢN PHẨM THIẾT BỊ MÁY MÓC PHỤ TÙNG PHỤC VỤ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô CỦA CÔNG TY TNHH MÁY VÀ... tương lai công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam sẽ lớn mạnh hơn nữa thị trường Việt Nam – nhất là thị trường Nội đang có sự cạnh tranh gay gắt 3.1.1.2: Những kết quả đạt được đối với mặt hàng máy hàn vòng đệm của công ty TNHH máy thiết bị Việt Nam Qua phân tích thực trạng cầu về mặt hàng máy hàn vòng đệm của công ty tại thị trường Nội cho thấy công ty đã có những thành tích đáng... muốn của khách hàng để phát triển sản phẩm trên thị trường 2.3.2 Ước lượng cầu về sản phẩm máy hàn đĩa đệm ô của công ty trên thị trường Nội Vì đây là hãng định giá nên trong đề tài tác giả sử dụng phương pháp OLS để ước lượng mô hình hàm cầu sản phẩm máy hàn đĩa đệm của công ty TNHH máy thiết bị công nghiệp Việt Nam trên thị trường Nội Do máy hàn vòng đệm là mặt hàng chủ yếu bán cho. .. tùng phục vụ ngành công nghiệp ô 2.2.3.1 Giá của sản máy hàn vòng đệm trên thị trừơng Nội Sản phẩm máy hàn vòng đệm là một sản phẩm thiết yếu trong các khu công nghiệp lắp ráp ô nên giá cả là một trong những yếu tố có tác động rất lớn tới quyết định mua hàng hóa của các doanh nghiệp lắp ráp sửa chữa ô Ảnh hưởng của giá tới việc tiêu thụ hàng hóa tại công ty TNHH máy thiết bị Việt Nam. .. của công ty, nâng cao chất lượng điều tra nghiên cứu thị trường đặc biệt là chất lượng phân tích dự báo cầu 3.3 Dự báo cầu về sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp ô của công ty trên địa bàn Nội tới năm 2015 3.3.1 Dự báo cầu theo phương pháp chuỗi thời gian Giả sử nhu cầu sản phẩm máy hàn vòng đệm có xu hướng tuyến tính là: Q = a + bt , được ước lượng trong giai đoạn từ . đó, tôi đã chọn đề tài Phân tích và dự báo cầu sản phẩm thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô của công ty TNHH máy và thiết bị công. TRẠNG CẦU SẢN PHẨM THIẾT BỊ MÁY MÓC PHỤ TÙNG PHỤC VỤ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ CỦA CÔNG TY TNHH MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI

Ngày đăng: 12/12/2013, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w