1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3600 bài tập hóa vô cơ phần 7

140 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

1.1 Hệ nhiệt phân muối nitrat Câu Nung m gam Mg(NO3)2 đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 O2 Giá trị m A 14,8 B 18,5 C 7,4 D 11,1 Câu Nung hoàn tồn 180 gam muối sắt (II) nitrat thu lít khí đktc? A 67,2 lít B 44,8 lít C 50,4 lít D 56,0 lít Câu Nung m gam muối Cu(NO3)2 khan, đến khối lượng không đổi thu 7,00 gam chất rắn, m nhận giá trị sau ? A 20,56 gam B 16,56 gam C 16,54 gam D 16,45 gam Câu Nung nóng m gam Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, làm nguội cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân A 0,50 gam B 0,49 gam C 0,94 gam D 9,40 gam Câu Nung nóng m gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, thu hỗn hợp khí X, đồng thời thấy khối lượng phần chất rắn giảm 2,16 gam Hấp thụ hoàn toàn X vào nước, thu 400 mL dung dịch có pH a Giá trị a A B C D Câu Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để lít dung dịch Y Dung dịch Y có pH bằng: A B C D Câu Nung nóng đến khối lượng khơng đổi 162 gam Fe(NO 3)2 bình kín khơng có oxi, chất rắn X hỗn hợp khí Y Dẫn Y vào nước dư dung dịch Z Cho toàn X vào Z, sau phản ứng thấy lại m gam chất rắn không tan Giá trị m A 64 B 48 C 16 D 32 Câu Nung 66,20 gam Pb(NO3)2 bình kín, sau thời gian thu 64,58 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hồn tồn X vào nước, lít dung dịch Y Dung dịch Y có giá trị pH A B C D Câu Nhiệt phân muối sau tạo số mol khí nhỏ số mol muối phản ứng? A NaNO3 B AgNO3 C Cu(NO3)2 D NaHCO3 Câu 10 Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat kim loại thu gam chất rắn oxit Công thức phân tử muối dùng A Fe(NO3)3 B Cu(NO3)2 C KNO3 D Fe(NO3)2 Câu 11 Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO 3)2 thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H T1 Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H T2 Biểu thức liên hệ T1 T2 là: A T2 = 0,972T1 B T1 = 0,972T2 C T1 = T2 D T2 = 1,08T1 Trang Câu 12 Trộn 0,1 mol hỗn hợp gồm NaNO3 KNO3 với 0,15 mol Cu(NO3)2, thu hỗn hợp X Nung nóng hỗn hợp X thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z Dẫn tồn khí Z vào nước dư thu dung dịch T thấy V lít khí (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 1,12 Câu 13 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 b mol Fe(NO3)2 bình chân khơng thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z Cho tồn Z vào nước thu dung dịch HNO khơng có khí Biểu thức liên hệ a b A a = 2b B a = 3b C b = 2a D b = 4a Câu 14 Nung nóng hồn tồn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2 Hỗn hợp khí dẫn vào nước dư thấy có 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ (lượng O hịa tan không đáng kể) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 4,4 gam B 18,8 gam C 28,2 gam D 8,6 gam Câu 15 Nhiệt phân hỗn hợp muối KNO3 Cu(NO3)2 có khối lượng 39 gam Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí có khối lượng phân tử trung bình 40 Khối lượng muối hỗn hợp ban đầu A 20,2 gam 18,8 gam B 10,1 gam 28,9 gam C 18,8 gam 20,2 gam D 28,9 gam 10,1 gam Câu 16 Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO Cu(NO3)2 thu hỗn hợp X (tỉ khối với H2 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 ban đầu A 9,40 gam B 11,28 gam C 8,60 gam D 20,50 gam Câu 17 Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO KNO3 thu hỗn hợp khí Y Trộn Y với a mol NO2 cho tồn vào nước, thu 6,0 lít dung dịch (chứa chất tan nhất) có pH = Sau phản ứng khơng có khí Giá trị a A 0,5 B 0,2 C 0,4 D 0,3 Câu 18 Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 Fe(NO3)2 thu hỗn hợp khí X Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước (khơng có khơng khí), sau phản ứng xảy hồn tồn thu lít dung dịch Y cịn 0,448 lít khí (đktc) pH dung dịch Y là: A 1,3 B C D 2,3 Câu 19 Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2 AgNO3 thu 117,6 lít hỗn hợp khí Y Cho Y hấp thụ vào nước dư thu dung dịch Z 5,6 lít chất khí (đktc) Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 hỗn hợp X đạt giá trị nhỏ A 34,62% B 44,33% C 55,67% D 65,45% Câu 20 Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2, AgNO3 18,8 gam chất rắn hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 21,25 Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước lít dung dịch Y có pH A Giá trị m a là: A 35,8 0,88 B 38,5 0,88 C 38,5 1,00 D 35,8 1,00 Trang Câu 21 Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 (0,5 mol) muối nitrat X thu 40 gam chất rắn Khối lượng phân tử X giá trị đây? A 85 B 170 C 80 D 101 Câu 22 Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, FeCO3 có số mol chất rắn thu sau phản ứng gồm: A CuO, Fe2O3, Ag2O B NH4NO3, CuO, Fe2O3, Ag C CuO, FeO, Ag D CuO, Fe2O3, Ag Câu 23 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2, AgNO3 Ca(NO3)2 (số mol AgNO3 gấp lần số mol Ca(NO3)2), thu hỗn hợp khí Y Hấp thụ hoàn toàn Y vào H 2O dư thu dung dịch Z (khơng có khí bay ra) Thành phần phần trăm theo khối lượng Fe(NO3)2 hỗn hợp X A 25,93% B 36,50% C 64,98% D 63,05% Câu 24 Nhiệt phân m gam hỗn hợp Z gồm :Mg(NO 3)2 , Zn(NO3)2 Cu(NO3)2 sau thời gian thu 13,40 gam chất rắn Y hỗn hợp khí X Hấp thụ hết X vào nước lít dung dịch có pH =2 Giá trị m là: A 15,00 B 13,56 C 14,20 D 13,94 Câu 25 Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)3 thu gam chất rắn Y hỗn hợp khí Z Hấp thụ Z vào 89,2 gam nước thu dung dịch axit có nồng độ 12,6% có 0,02 mol khí Phần trăm khối lượng NaNO3 hỗn hợp ban đầu A 21,25% B 8,75% C 42,5% D 17,49% Đáp án C 11 A 21 C C 12 D 22 D D 13 C 23 D C 14 B 24 D C 15 A 25 D A 16 A B 17 C A 18 C A 19 A 10 B 20 D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án C Đặt số mol O2 a → Số mol NO2 4a; số mol Mg(NO3)2 = 2a Theo ta có: 5a = 0,25 → a = 0,05 → số mol Mg(NO3)2 = 0,1 → Khối lượng Mg(NO3)2 = 14,8 gam Câu Đáp án C 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + ½O2 Ta có: nFe(NO3)2 = mol → ∑nkhí thu = 0,25 + = 2,25 mol Suy V= 2,25 x 22,4 = 50,4 lít Câu Đáp án D nCu ( NO3 )2  nCuO  0, 0875 � mCu ( NO3 )2  188.0, 0875  16, 45 ’ Câu Đáp án C Trang Câu Đáp án C Câu Đáp án A Cu ( NO3 ) � CuO  NO2  0,5O2 a−−−−−−−−−−−−−−2a−−−0,5a mO2  mNO2  mgiam  6,58  4,96  1, 62 �0,5 � a 32 2a 46 1,62 a 0, 015 NO2  O2  H 2O  HNO3 nHNO3  nNO2  0, 015 �2  0,03 � [ H  ]  0, 01 � pH  Câu Đáp án B Câu Đáp án A Ta có phản ứng nhiệt phân muối Pb(NO3)2 o t Pb(NO3)2 �� � PbO + 2NO2 + O2 Đặt nNO2↑ = a ⇒ nO2↑ = 0,25a + Bảo tồn khối lượng ta có: mNO2 + mO2 = 66,2 – 64,58 = 1,62 gam ⇔ 46×a + 8a = 1,62 ⇔ a = 0,03 mol + Bảo toàn nguyên tố ⇒ nHNO3 = nNO2 = 0,03 mol ⇒ CM HNO3 = 0,01M ⇒ pH = –log(0,01) = Câu Đáp án A NaNO3 → NaNO2 + O2↑ AgNO3 → Ag + NO2↑ + O2↑ Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2↑ + O2↑ 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O↑ Vậy nhiệt phân NaNO3 cho số mol khí nhỏ số mol muối phản ứng Chọn A Câu 10 Đáp án B �NO Muoi � oxit  � O2 � � mNO2  mO2  5, Giả sử kim loại khơng thay đổi số oxi hóa phản ứng nNO2  0,1 � � Bảo toàn e: nNO2  4nO2 � � nO2  0, 025 � Trang Giả sử kim loại hóa trị n: � nmuoi  0,1 � M muoi  94n � n  � Cu ( NO3 ) n Lưu ý: xét thêm trường hợp kim loại thay đổi số oxi hóa (các chất Fe(NO3)2, ) Câu 11 Đáp án A o t 4Fe(NO3)2 �� � 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑ MX = 8.46  1.32 = 44,44 ⇒ T1 = 22,22 1 o t 4Fe(NO3)3 �� � 2Fe2O3 + 12NO2↑ + 3O2↑ MY = 12.46  3.32 = 43,2 ⇒ T2 = 21,6 12  ⇒ T2 = 21, × T1 = 0,972×T1 22, 22 Câu 12 Đáp án D Phản ứng nhiệt phân muối nitrat: 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 2KNO3 → 2KNO2 + O2 || 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 � nNO2  2nCu  NO3   0,3 mol ; nO2  1 nNaNO3  nKNO3  nCu  NO3   0,125 mol � 2   Dẫn Z vào nước xảy phản ứng: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 => NO2 hết, O2 dư => thoát 0,05 mol O2 => V = 1,12 lít Câu 13 Đáp án C t� Fe  NO3  �� � Fe2O3  NO2  O2 t� KNO3 �� � KNO2  O2 a Mol: 0,5a b 2b 0, 25b � HNO3 - Cho hỗn hợp khí Z vào H2O: NO2  O2  H 2O �� Mol: Mà �n O2 2b 0,5b  0,5a  0, 25b � 2a  b Câu 14 Đáp án B ► Đặt nNaNO3 = x; nCu(NO3)2 = y ⇒ mhỗn hợp = 85x + 188y = 27,3(g) t � � nNO2  y � NaNO3 � NaNO2  O2 � � Nung: � � to nO2  0,5 x  0,5 y � � Cu ( NO ) � CuO  NO  O 2 � o ► Dẫn vào H2O thì: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 || Do cịn khí ⇒ O2 dư ⇒ nO2 phản ứng = nNO2 ÷ = 0,5y mol ⇒ nO2 dư = 0,5x = 0,05 mol ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,1 mol ||⇒ mCu(NO3)2 = 0,1 × 188 = 18,8(g) Câu 15 Đáp án A Trang Hỗn hợp gồm NO2 O2.Từ tỷ khối hỗn hợp = 40 → nNO2 : nO2 = 4:3 Đặt nKNO3 = a mol nCu(NO3)2 = b mol → 101 a + 188 b = 39 gam.(1) Nhiệt phân muối thu : (0,5a + 0,5b) mol O2 2b mol NO2 → 2b : (0,5a + 0,5b) = : (2) Giải hệ từ (1) (2) thu a = 0,2 mol b = 0,1 mol ► mKNO3 = 20,2 gam mCu(NO3)2 = 18,8 gam Chọn đáp án A Câu 16 Đáp án A Câu 17 Đáp án C o t AgNO3 �� � Ag + NO2 + O2 x x x/2 o t KNO3 �� � KNO2 + O2 y y/2 Phương trình khối lượng: 170x + 101y = 44,1 lít dung dịch (chứa chất tan nhất) có pH = ⇒ nHNO3 = 0,6 mol NO2 + 1 O2 + H2O → HNO3 (a+x) -(a+x) ⇔ (a + x) = 0,6 Mặt khác: a+x = 4(a/2 + b/2) → a=x+2y Ta giải hệ ẩn tìm được: x = 0,2, y = 0,1, a = 0,4 Câu 18 Đáp án C Đặt nCu(NO3)2 = a nFe(NO3)2 = b ta có phản ứng nhiệt phân sau o t Cu(NO3)2 �� � CuO + 2NO2 + 1 to O2 || 2Fe(NO3)2 �� � Fe2O3 + 4NO2 + O2 2 Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 188a + 180b = 20,2 (1) Ta có ∑nNO2 = 2a + 2b || ∑nO2 = 0,5a + 0,25b Hòa tan vào nước: 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 Với nO2 = 0,25a + 0,125b ⇒ nNO2 dư = b mol Vậy ta có phản ứng NO2 dư thì: 3NO2 + 1H2O → 2HNO3 + NO ⇒ nNO↑ = b ÷ = 0,02 ⇔ b = 0,06 (2) + Giải hệ (1) (2) ⇒ a = 0,05 b = 0,06 mol ⇒ ∑nHNO3 = (0,5a+0,25b)×4 + 2b = 0,2 mol Trang ⇒ CM H+ = 0, = 0,1 M ⇒ pH = Câu 19 Đáp án A ĐặtnAgNO3 = x mol, nFe(NO3)2 = y mol Nhiệt phân hỗn hợp X thu nNO2 = x+2y mol; nO2 = 0,5x + 0,25y mol.→ ∑nkhí = 1,5x + 2,25y = 5,25.Để ý O2 thiếu NO2 phản ứng với H2O tạo axit HNO2 HNO3 khí O2 dư→ nO2 dư = 0,25x - 0,25y = 0,25 mol Giải hệ tìm x = mol; y = mol →mAgNO3 = 340 gam, mFe(NO3)2 = 180 gam → % Fe(NO3)2 = 34,62 % Câu 20 Đáp án D • Nhiệt phâm m gam hh Cu(NO3)2 x mol, AgNO3 y mol → 18,8 g chất rắn + hhX dX/H2 = 21,25 X + H2O → lít dd Y có pH = A o t • 2Cu ( NO3 ) �� � 2CuO  NO2  O2 (*) o t AgNO3 �� � Ag  NO2  O2 (**) mchất rắn = mCuO + mAg = 80x + y × 108 = 18,8 (1) Theo (*) nNO2 = 2x mol; nO2 = x/2 mol Theo (**) nNO2 = y mol; nO2 = y/2 mol → ∑nNO2 = (2x + y) mol; nO2 = (x/2 + y/2) mol hhX gồm (2x + y) mol NO2; (x/2 + y/2) mol O2 x y 46(2 x  y )  32(  ) 2  21, 25 �2 (2) Ta có x y (2 x  y )  (  ) 2 Từ (1) (2) → x = y = 0,1 mol → m = mCu(NO3)2 + mAgNO3 = 0,1 × 188 + 0,1 × 170 = 35,8 gam • hhX 0,3 mol NO2; 0,1 mol O2 hấp thụ vào lít H2O 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 nHNO3 = 0,3 mol → CM HNO3 = 0,3 : = 0,1 M → pH = a = Câu 21 Đáp án C Phương trình nhiệt phân Cu(NO3)2 2Cu ( NO3 ) � 2CuO  NO2  O2 Ta thấy, nhiệt phân Cu(NO3)2 tạo thành 40 gam chất rắn Như vây, muối nitrat X nhiệt phân không thu kết tủa Ta thấy, có muối amoni nitrat thỏa mãn tính chất Do vậy, X NH4NO3 � M X  80 Câu 22 Đáp án D Trang Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, FeCO3 có số mol chất rắn thu sau phản ứng gồm: CuO, Fe2O3 , Ag [ NH NO3 � N 2O  H 2O ] Câu 23 Đáp án D Suy luận: để ý Ca(NO3)2 → Ca(NO2)2 + O2 || AgNO3 → Ag + NO2 + ½.O2 Y + H2O khơng có khí nên cần ghép + quan tâm đến tỉ lệ 4NO2 ÷ 1O2 (trong Y) Giả thiết 4Ag ↔ 1Ca nên cộng phương trình lại có 4NO2 + 3O2 ||→ dư 2O2 cho FeO tạo Fe2O3 ||→ 4Ag ↔ 1Ca ↔ 8Fe ||→ %mFe(NO3)2 X ≈ 63,05 % Câu 24 Đáp án D Câu 25 Đáp án D H 2O  NO2  O2 � HNO3 Đặt nNO2 = x, nO2 = y Khí O2: => y  %mHNO3  x  0, 02 63 x 32 x 89,  46 x   0,126 � x  0, � y  0, 07 � m   0, 2.46  0, 07.32  19, 44 Số mol e NaNO3 nhường là: 4nO2  nNO2  0,08 Nitơ NaNO3 thay đổi số oxi hóa (từ +5 xuống +3) nên nNaNO3  0, 08  0, 04 � mNaNO3  0, 04.85  3, � %mNaNO3  3,  17, 49% 19, 44 1.2 Hệ nhiệt phân hiđroxit, nitrat, cacbonat, sunfat Trang Câu Nung hỗn hợp gồm 0,64 gam Cu 18 gam Fe(NO 3)2 bình kín, chân khơng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí X Cho X phản ứng hết với H 2O thu 1,6 lít dung dịch Y Dung dịch Y có độ pH (bỏ qua điện li H2O) A 0,5 B 1,0 C 2,0 D 0,8 Câu Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu Cu(NO 3)2 bình kín phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn Y Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2SO4 0,5 M (Y tan hết) Khối lượng Cu Cu(NO3)2 có hỗn hợp X (cho Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) A 6,4 gam Cu 37,6 gam Cu(NO3)2 B 9,6 gam Cu 34,4 gam Cu(NO3)2 C 8,8 gam Cu 35,2 gam Cu(NO3)2 D 12,4 gam Cu 31,6 gam Cu(NO3)2 Câu Nhiệt phân hoàn toàn 55,2 gam hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 Fe(NO3)2 thu 24,0 gam rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hết X vào 160 gam dung dịch NaOH a% thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 51,8 gam rắn Giá trị a gần với A 15% B 16% C 17% D 18% Câu Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 CuO khí trơ Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn Y Cho toàn Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M Phần trăm khối lượng CuO X A 17,54% B 35,08% C 52,63% D 87,72% Câu Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO 3)2 AgNO3 bình kín khơng chứa khơng khí, sau phản ứng hồn tồn thu chất rắn Y 10,64 lít hỗn hợp khí Z(đktc) Cho Y tác dụng với dd HCl dư, kết thúc phản ứng lại 16,2 gam chất rắn không tan Giá trị m : A 44,30 B 52,80 C 47,12 D 52,50 Câu Nhiệt phân 9,4 gam Cu(NO3)2 thu 6,16 gam chất rắn Đem chất rắn hịa tan vừa đủ vào V lít dung dịch HNO3 0,2 M Giá trị V A 250 ml B 200 ml C 300 ml D 360 ml Câu Nung nóng AgNO3 chất rắn X khí Y Dẫn khí Y vào cốc nước dung dịch Z Cho toàn X vào Z thấy X tan phần khí NO Giả thiết phản ứng xảy hồn tồn Phần trăm khối lượng X khơng tan Z A 20% B 25% C 30% D 40% Câu Cho 31,6 gam hỗn hợp gồm Cu Cu(NO 3)2 vào bình kín, khơng chứa khơng khí nung bình nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn có khối lượng giảm 9,2 gam so với ban đầu Cho lượng chất rắn tác dụng với dung dịch HNO dư thấy có khí NO Khối lượng Cu hỗn hợp đầu A 18,8 B 12,8 C 11,6 D 6,4 Trang Câu Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa oxi đến phản ứng hồn tồn thu chất rắn X Chất rắn X phản ứng vừa đủ với 320 ml dung dịch HNO 1M thu 896 ml khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là: A 24 gam B 18,88 gam C 13,92 gam D 21,52 gam Câu 10 Cho hỗn hợp AgNO3 Fe(NO3)2 nặng 7,05g, nhiệt phân hỗn hợp sau thời gian thu hỗn hơp rắn X, hòa tan hỗn hợp nước thu 2,42 g chất rắn khan, dung dịch Z Thêm HCl vào dung dịch Z thu 1/300 mol khí NO la sản phẩm khử Số mol Fe(NO3)2 bị nhiệt phân ? A 0,005 B 0,01 C 0,015 D 0,025 Câu 11 Lấy hỗn hợp X gồm Zn 0,3 mol Cu(NO 3)2 nhiệt phân thời gian thu hỗn hợp rắn Y 10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 O2 Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu dung dịch A chứa muối clorua 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm đơn chất khơng màu Biết khí đo đktc, dB/H2 = 7,5 Tính tổng khối lượng muối dung dịch A A 154,65 gam B 152,85 gam C 156,10 gam D 150,30 gam Câu 12 Cho 0,46 gam Na vào 200 mL dung dịch KNO 0,04M, thu dung dịch E (Giả thiết khơng xảy q trình khử N+5) Cơ cạn E nung chất rắn cịn lại đến khối lượng không đổi, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 1,480 B 1,688 C 1,248 D 1,092 Câu 13 Cho 0,46 gam Na vào 200 mL dung dịch Cu(NO 3)2 0,02M, thu kết tủa dung dịch E (Giả thiết không xảy q trình khử N+5) Cơ cạn E nung chất rắn cịn lại đến khối lượng khơng đổi, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 1,160 B 0,956 C 1,032 D 1,48 Câu 14 A hỗn hợp muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 , Mg(NO3)2 Trong O chiếm 9,6% khối lượng Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch 50 g muối A Lọc kết tủa thu đem nung chân không đến khối lượng không đổi thu m gam oxit Giá trị m A 47,3g B 44,6g C 17,6g D 39,2g Câu 15 Cho gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 Fe(NO3)3 vào nước dư, thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lọc lấy kết tủa nung khí trơ, thu m gam oxit Biết phản ứng xảy hoàn toàn, nguyên tố N chiếm 16,8% khối lượng X Giá trị m A 1,28 B 3,72 C 1,76 D 2,24 Câu 16 Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 AgNO3 (trong nguyên tố nitơ chiếm 13,944% khối lượng) Nhiệt phân 30,12 gam X, thu rắn Y Thổi luồng khí CO dư qua Y nung nóng, thu m gam rắn Z Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 10,28 B 11,22 C 25,92 D 11,52 Trang 10 Giá trị m x A 66,3 gam 1,13 mol B 54,6 gam 1,09 mol C 72,3 gam 1,01 mol D 78,0 gam 1,09 mol Câu Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al Al 2O3 vào nước dư, thu 0,896 lít khí H2 (đktc) dung dịch E Chia E thành hai phần Hấp thụ hồn tồn 1,12 lít khí CO (đktc) vào phần một, thu 3,53 gam kết tủa phần dung dịch chứa chất tan Sục từ từ khí CO đến dư vào phần hai, phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol CO2 biểu diễn đồ thị Giá trị m A 11,22 B 8,38 C 11,66 D 10,58 Câu Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Al Mg V ml dung dịch HNO 2,5M Kết thúc phản ứng thu dung dịch X (không chứa muối amoni) 0,084 mol hỗn hợp gồm N N2O có tỉ khối so với oxi 31:24 Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ đây: Giá trị m V là: A 6,36 378,2 B 7,8 950 C 8,85 250 D 7,5 387,2 Câu 10 Khi nhúng Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO 3)2 b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng Mg vào thời gian phản ứng biểu diễn hình vẽ đây: Trang 126 Sau phản ứng xảy hoàn toàn rút Mg ra, thu NO sản phẩm khử N +5 Tỉ lệ a : b A : 10 B : 12 C : D : Câu 11 Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al Mg 500ml dung dịch HNO 1M thu dung dịch Y khí NO Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thầnh biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị m A 3,06 B 3,24 C 2,88 D 2,79 Câu 12 Cho từ từ a mol Ba vào m gam dung dịch Al 2(SO4)3 19% Mối quan hệ khối lượng dung dịch sau phản ứng lượng bari cho vào dung dịch mô tả đồ thị sau: Giá trị a gần với giá trị sau đây? A 0,45 B 0,50 C 0,40 D 0,35 Câu 13 Hòa tan hết 12,06 gam hỗn hợp gồm Mg Al2O3 dung dịch chứa HCl 0,5M H2SO4 0,1M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, phản ứng biểu diễn theo đồ thị sau: Trang 127 Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M Ba(OH) 0,1M vào dung dịch X, thu kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam rắn khan Giá trị m A 37,860 gam B 41,940 gam C 48,152 gam D 53,124 gam Câu 14 (Trích đề thi thử Bookgol năm 2016) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H chứa 41,575 gam gồm chất tan HCl, MgCl2, AlCl3 Tiến trình phản ứng biểu diễn đồ thị sau: Giá trị a A 0,15 B 0,2 C 0,3 D 0,35 Câu 15 Dung dịch X chứa x mol NaOH y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong x < 2z) Tiến hành hai thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X • Thí nghiệm 2: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y Kết hai thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị y t (Chuyên ĐH Vinh 2016) A 0,075 0,10 B 0,075 0,05 C 0,15 0,05 D 0,15 0,10 Câu 16 Cho thí nghiệm sau: (1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3 (3) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl3 Trong thí nghiệm, số mol ion Fe3+ biến đổi tương ứng với đồ thị sau đây? Trang 128 A 1-a, 2-c, 3-b B 1-a, 2-b, 3-c C 1-b, 2-a, 3-c D 1-c, 2-b, 3-a Câu 17 Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO Fe 2O3 28 gam dung dịch H2SO4 70% (đặc, nóng, dư), thu 1,12 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cho từ từ dung dịch Ba(OH) vào X, phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH) biểu diễn theo đồ thị Giá trị m A 4,0 B 4,8 C 3,2 D 2,4 Câu 18 Hịa tan hồn tồn 5,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO Fe2O3 28 gam dung dịch H2SO4 70% (đặc, nóng, dư), thu V lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào X, phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích dung dịch NaOH biểu diễn theo đồ thị Giá trị V A 1,68 B 0,84 C 1,12 D 2,24 Câu 19 Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO b mol NaCl dịng điện chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hịa tan khí nước bay nước) Gọi V tổng thể tích khí (đktc) hai điện cực Q trình điện phân mơ tả theo đồ thị sau: Trang 129 Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 20 Điện phân 400 mL (không đổi) dung dịch gồm NaCl, H2SO4 CuCl2 0,12M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,544A Mối liên hệ thời gian điện phân pH dung dịch điện phân biểu diễn Giá trị t đồ thị A 5400 B 9000 C 8400 D 12000 Câu 21 Điện phân 400 mL (không đổi) dung dịch gồm CuSO 4, HCl NaCl 0,04M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A Mối liên hệ thời gian điện phân pH dung dịch điện phân biểu diễn Giá trị t đồ thị A 3600 B 1200 C 3000 D 2800 Câu 22 Điện phân 400 mL (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl CuSO 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,544A Mối liên hệ thời gian điện phân pH dung dịch điện phân biểu diễn Giá trị t đồ thị Trang 130 A 3750 B 3250 C 5500 D 6000 Câu 23 Điện phân 200 mL (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl CuSO 0,04M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A Mối liên hệ thời gian điện phân pH dung dịch điện phân biểu diễn đồ thị Giá trị t đồ thị A 3000 B 2000 C 2800 D 1800 Câu 24 Dưới đồ thị biểu diễn mối quan hệ thời gian điện phân pH dung dịch điện phân 400ml (xem thể tích khơng đổi) dung dịch gồm KCl, HCl CuCl 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện I = 1,93A Giá trị t đồ thị A 3000 B 1200 C 1800 D 3600 Câu 25 Hòa tan m gam hỗn hợp gồm gồm CuSO NaCl vào nước thu dung dịch X Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) mô tả đồ thị bên (đồ thị gấp khúc điểm M, N) Giả thiết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua bay nước Giá trị m A 2,77 B 7,57 C 5,97 D 9,17 Trang 131 Đáp án B 11 C 21 D D 12 A 22 A D 13 B 23 C C 14 B 24 A A 15 B 25 D A 16 B A 17 A D 18 B D 19 A 10 A 20 C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án B Cho từ từ H+ vào dung dịch chứa CO32– HCO3– ta có Đầu tiên: H+ + CO32– → HCO3– Từ đồ thị ⇒ nCO32– = 0,1 mol + Bảo tồn cacbon ta có nNa2CO3 + nNaHCO3 = 0,2 mol ⇒ nNaHCO3 = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Câu Đáp án D Vì cho axit vào dung dịch Na2CO3 NaHCO3 ⇒ H+ chuyển toàn CO32– HCO3– ⇒ HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 ⇒ nNa2CO3 = a = 0,15 mol Sau đó: HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O ⇒ ∑nCO2 = ∑nC = 0,35 – 0,15 = 0,2 mol ⇒ Bảo toàn C ⇒ nNaHCO3ban đầu = 0,2 – 0,15 = b = 0,05 mol ⇒ a 0,15   b 0, 05 Câu Đáp án D Từ đồ thị ta có nNaOH = a = 0,6 mol nKHCO3 = 0,8 – 0,6 = b = 0,2 mol ⇒ a : b = 0,6 : 0,2 = :1 Câu Đáp án C X chứa nCO32  a nHCO3  b → nCO2 max = a + b = 0,2 nHCl = 2a + b = 0,28 → a = 0,08 b = 0,12 � a  b 2  Khi cho từ từ X vào HCl, đặt 2x, 3x số mol CO3 HCO3 phản ứng → nH+ = 2x.2 + 3x = 0,175 → x = 0,025 Trang 132 → nCO2 = 5x = 0,125 → V = 2,8 lít Câu Đáp án A X chứa Na (2a), BaO (a) Al2O3 (b) m↓ max = 197a + 78.2b = 35,3 (1) Khi kết tủa max dung dịch có NaHCO3 (2a) → nCO2 hòa tan kết tủa = 0,35 – 2a – a = 0,35 – 3a → nBaCO3 bị hòa tan = 0,35 – 3a = (35,3 – 25,45)/197 (2) (1)(2) → a = b = 0,1 A Đúng B Sai, D mAl(OH)3 = 15,6 C Sai, y = D Sai, Y chứa Na+ (0,2), Ba2+ (0,2), AlO2 (0,2) → nOH- = 0,4 Câu Đáp án A Đoạn 1: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O nCO2 = nBaCO3 = 0,15 Đoạn 2: CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 → nCO2 = nAl(OH)3 = (37,35 – 29,55)/78 = 0,1 Tại điểm xét: nCO2 = 0,15 – 0,075 = 0,075 CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 → nBaCO3 lại = 0,15 – 0,075 = 0,075 Kết tủa gồm Al(OH)3 (0,1) BaCO3 (0,075) → m = 22,575 Câu Đáp án A Đặt số mol Ca(OH)2 = a nNaAlO2 = b ta có phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 Sau CO2 dư vào ⇒ CaCO3 + CO2 + H2 → Ca(HCO3)2 nAl(OH)3 = 27,3 ÷ 78 = b = 0,35 mol ⇒ nCa(OH)2 = 0,74 – 0,35 = 0,39 mol ⇒ m = 0,39×100 + 27,3 = 66,3 gam Và x = 0,39 + 0,35 + 0,39 = 1,13 mol Câu Đáp án D • Sục CO2 đến dư vào phần cuối thu kết tủa Al(OH)3 từ đồ thị: mAl(OH)3↓ = 1,56 gam ⇔ 0,02 mol Al(OH)3 • hấp thụ 0,05 mol CO2 vào phần một: 3,53 gam kết tủa gồm 0,02 mol Al(OH)3↓ 0,01 mol BaCO3↓ ⇒ chất tan cịn lại rõ rồi, theo bảo tồn C 0,02 mol Ba(HCO3)2 Trang 133 Tổng kết lại có: 0,04 mol Al; 0,06 mol Ba (về mặt nguyên tố thơi nhé.! VÀ × lên) QUY ĐỔI q trình quen thuộc: thêm 0,04 mol O vào m quy hỗn hợp có 0,02 mol Al 2O3 0,06 mol BaO ⇒ có kết m + 0,04 × 16 = 0,02 × 102 + 0,06 × 153 ⇒ m = 10,58 gam p/s: rõ thêm chút: có bạn đặt câu hỏi? 3,53 gam kết tủa lại chứa toàn Al(OH)3 (0,02 mol)? câu trả lời đơn giản: Al không nằm hết kết tủa nằm chất tan ⇒ chất mà có cả: C, Al lại Ba bây giờ? ⇒ không thỏa mãn nhanh chóng loại trừ ngay.! Câu Đáp án D ĐỪNG QUÁ CHÚ TÂM VÀO ĐỒ THỊ MÀ BỎ QUA NHỮNG GIẢ THIẾT CƠ BẢN CỦA BÀI TẬP HNO3 muối amoni; giải hỗn hợp khí spk gồm có 0,07 mol N2O 0,014 mol N2 ||→ bảo toàn electron có ne cho = ∑nNO3– muối kim loại = 8nN2O + 10nN2 = 0,7 mol Bảo toàn nguyên tố N có nHNO3 phản ứng = 0,868 mol; quan sát đồ thị: đoạn đầu cần dùng 0,1 mol NaOH mà kết tủa không tạo thành ||→ rõ cịn dư 0,1 mol HNO3 ||→ theo ∑nHNO3 dùng = 0,968 mol → V = 0,3872 lít ⇄ 387,2 ml ♦ Phần cịn lại phía sau việc tìm V tìm m cịn giả thiết đồ thị Xem nào: bỏ lương 0,1 mol NaOH cần để trung hịa axit cần 0,725 mol NaOH để tạo 17,45 gam kết tủa Mà ∑nNO3– muối kim loại = 0,7 mol ||→ ∑mkết tủa max = m + 0,7 × 17 gam Thêm 0,025 mol NaOH hịa tan 0,025 mol Al(OH)3 thơi Theo đó, kết hợp hai có phương trình: m + 0,7 × 17 – 0,025 × 78 = 17,45 gam ||→ giải m = 7,5 gam Chọn đáp án D ♠ Câu 10 Đáp án A Đoạn 1: Khối lượng Mg giảm 18 gam (0,75 mol) 3Mg  H   NO3 � 3Mg 2  NO  H 2O 0, 75 � Đoạn 2: Khối lượng Mg tăng 18 – = 10 gam Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu a…… a……… ……a Δm = 64a – 24a = 10 → a = 0,25 Đoạn 3: Khối lượng Mg giảm = 14 – = gam (0,25 mol) Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 0,25→0,5 Vậy nH+ = b = + 0,5 = 2,5 → a : b = : 10 Câu 11 Đáp án C Trang 134 Câu 12 Đáp án A nAl2(SO4)3 = x với x  0,19m m  mol � m  1800 x 342 1800 +Tại m dung dịch=121,5 g Ba  H 2O � Ba  OH   H 3x 3x 3x Al 3  3OH  � Al  OH  2x 6x 2x Ba 2  SO42 � BaSO4 3x 3x 3x +Tại m dd =m (Al(OH)3 tan hết mBa  mBaSO4  mH => 137a=0,27.233+2a=>a=0,466 mol Câu 13 Đáp án B Nhận thấy sau thời gian bắt đầu xuất kết tủa → chứng tỏ dung dịch chứa H+ dư Dựa vào đồ thị 17a mol OH- kết tủa không đổi → chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol → 2a 24+ 1,5a 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol Gọi số mol HCl H2SO4 là0,5b 0,1b Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo tồn điện tích) Tại thời điểm 17a mol OH- nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17 0,06 = 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2 �Mg 2 : 0,12 � 3 Al : 0,18 �Mg (OH ) � �NaOH : 0,3V �  �  X �H : 0, 06 �� � �Al (OH )3 Khi thêm � �Ba(OH ) : 0,1V  � �BaSO Cl : 0, 6mol � � 2 � �SO4 : 0,12 Kết tủa cực đại chưa hòa tan kết tủa nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84 → 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol Khi nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam Câu 14 Đáp án B Thứ tự phản ứng tạm hiểu sau: Trang 135 OH   H  �� � H 2O OH   Mg  �� � Mg  OH  � OH   Al 3 �� � Al  OH  � OH   Al  OH  �� � Al  OH   Ta có ngay: nHCl  0,  mol  Đặt: nMgCl2  x  mol  Ta thấy đường ngang đồ thị (khi lại Mg(OH) 2) nằm thấp điểm kết tủa ứng với 0,65 mol NaOH �� � a  nMg  OH   nAl  OH   x  0, 65  0,  x 0, 45  x  3  1 Tại 1,05 mol NaOH, ta có: nAl  OH   4nAl 3  nOH  �� � a  x  y   1, 05  0,  x   2     ��� � a  0, 1 BTNT : Al ���� � 4nAl4C3  nAl /Y  nAl / �  x  x �� � y  x �� �x : y  4:3 Câu 15 Đáp án B (*) TN1 : nNaOH bđ = 0,1 = x ( lúc vừa trung hòa hết ) +) Tại nNaOH = 0, mol ; nZn(OH)2 = 0,05 mol ( kết tủa tan phần ) => 2nZn(OH)2 = 4nZnO2 – (nH+ - nOH-) => nZnO2 = 0,075 = y (*) TN2 : +) Tại nHCl = 0,3 mol AlO2- dư => nAl(OH)3 = nH+ => 0,3 – 2z = 0,05 => z = 0,125 ( > 0,5x) +)Tại nHCl = 0,5 mol kết tủa tan phần => 3nAl(OH)3 = 4nAlO2 – (nH+ - nOH-) => 0,05 = 4.2t – (0,5 – 2z) => t = 0,05 mol Câu 16 Đáp án B (1) Cho từ từ AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Thấy hàm lượng Fe3+ tăng dần đến Fe2+ phản ứng hết với AgNO3 → ứng với đồ thị (a) (2) Cho từ từ Fe đến dư vào dung dịch FeCl3 → Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Như hàm lượng Fe3+ giảm dần → ứng với đồ thị (b) (3) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 Thấy hàm lượng Fe3+ không đổi → ứng với đồ thị (c) Câu 17 Đáp án A Trang 136 ☆ Giải m gam (Fe; O) + 0,2 mol H2SO4 (dư) → dung dịch X + 0,05 mol SO2↑ (*) Bảo toàn nguyên tố ⇝ dung dịch X gồm a mol Fe3+; b mol H+ 0,15 mol SO42– ☆ Giải phân tích q trình phản ứng mà đồ thị biểu diễn: • Đoạn OA biểu diễn: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O • Đoạn AB biểu diễn: 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓ ► Nhận xét: ngồi BaSO4 cịn thu thêm Fe(OH)3 nên độ dốc đồ thị tăng • Đoạn BC nằm ngang trình kết thúc, kết tủa Fe(OH)3 BaSO4 không đổi Hiểu đồ thị, việc giải khơng có khó khăn.! Điểm giả thiết (0,09; 23,11) cho biết có 0,09 mol BaSO4 + ? mol Fe(OH)3 nặng 23,11 gam ⇒ nFe(OH)3 = 0,02 mol ⇒ b = nH+ dư = 0,09 × – 0,02 × = 0,12 mol Bảo tồn điện tích X: a = (0,15 ì 0,12) ữ = 0,06 mol Quay lại (*): bảo toàn electron 3nFe = 2nO + 2nSO2 ⇒ nO = 0,04 mol ⇝ m = mFe + mO = 0,06 × 56 + 0,04 × 16 = 4,0 gam Câu 18 Đáp án B ☆ Giải m gam (Fe; O) + 0,2 mol H2SO4 (dư) → dung dịch X + ? mol SO2↑ (*) Quy đổi 5,4 gam hỗn hợp gồm a mol Fe b mol O ⇝ có 56a + 16b = 5,4 Bảo tồn electron có 3nFe = 2nO + 2nSO2 ⇒ nSO2 = 1,5a – b Bảo toàn nguyên tố ⇝ dung dịch X gồm a mol Fe3+; ?? mol H+ (0,2 + b – 1,5a) mol SO42– ☆ Giải phân tích q trình phản ứng mà đồ thị biểu diễn: • Đoạn OA biểu diễn: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Trang 137 • Đoạn AB biểu diễn: 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4 • Đoạn BC nằm ngang q trình kết thúc, kết tủa Fe(OH)3 thay đổi Hiểu đồ thị, việc giải khơng có khó khăn.! ► Điểm E thuộc đoạn AB ⇒ AH = 3EH = 0,06 ⇒ OA = 0,1 ⇝ cho biết nH+ dư = 0,1 mol ⇒ bảo tồn điện tích X ta có:3a + 0,1 = × (0,2 + b – 1,5a) Kết hợp giải hệ a = b = 0,075 ⇝ nSO2 = 0,0375 mol ⇒ V = 0,84 lít Câu 19 Đáp án A Đọc dung dịch đọc đồ thị: ◈ Đoạn OM: dung dịch CuCl2; khí Cl2 ◈ Đoạn MN: độ dốc đồ thị cao lên, hiểu cách khác khí nhiều ⇝ dung dịch HCl, khí gồm Cl2 bên anot thêm H2 catot ◈ Đoạn NP: thoải xuống chút → khí bên anot O2 thay cho Cl2 ⇝ dung dịch H2O; anot O2 catot H2 Đọc đồ thị, hiểu phân tích q trình ⇝ chuyện lại dễ: ☆ Tại điểm (4825; 1344): dung dịch ra: a mol CuCl2 + 2x mol HCl ∑nkhí = 2x + a = 0,06 Lại theo cơng thức định luật Farađay, ta có: ne trao đổi = It ữ 96500 = ì 4825 ữ 96500 = 0,1 mol ⇒ 2a + 2x = ne trao đổi bên anot = 0,1 ⇒ Giải: x = 0,01 a = 0,04 ☆ Tại điểm P(7720; 2464), dung dịch ra: 0,04 mol CuCl2 + (b – 0,08) mol HCl + y mol H2O Tương tự: ∑nkhí thu = 0,04 + (b – 0,08) + 1,5y = 0,11 mol ne trao đổi bên catot = 0,04 × + (b – 0,08) + 2y = 7720 × ÷ 96500 Giải hệ được: b = 0,12 y = 0,02 ⇝ Yêu cầu: tỉ lệ a : b = 0,04 ÷ 0,12 = ÷ Câu 20 Đáp án C Câu 21 Đáp án D Chú ý có 400 mL dung dịch (khơng đổi q trình xét.!) • ban đầu: pH = ⇒ [H+] = 0,01M ⇒ nHCl = 0,004 mol • thời điểm t: pH = ⇒ [H+] = 0,1M ⇒ ∑nH+ = 0,04 mol sau đó, pH = không đổi ⇒ dung dịch chứa 0,02 mol H2SO4 ? mol Na2SO4 Trang 138 mà ban đầu có 0,016 mol NaCl → có 0,008 mol Na2SO4 ⇒ dung dịch ban đầu gồm: 0,028 mol CuSO4 + 0,004 mol HCl + 0,016 mol NaCl → thứ tự dung dịch ra: 0,01 mol CuCl2 → 0,018 mol CuO ⇒ ne trao đổi = 0,028 × = 0,056 mol ⇒ t = 96500 ì ne trao i ữ I = 2800 giây ♠ Câu 22 Đáp án A Đồ thị gồm đoạn, biểu diễn q trình: • Đoạn nằm ngang pH = ⇄ [H+] = 0,1M ⇒ nH+ = 0,04 mol Giả thiết: nCuSO4 = 0,008 mol ⇒ đoạn điện phân dung dịch 0,008 mol CuCl2 |⇝ thời gian điện phân: t1 = 96500 × ne trao đổi ÷ I = 1000 (giây) Q trình biểu diễn điện phân CuCl2 → Cu + Cl2↑ |⇝ pH = khơng thay đổi • Đoạn tăng từ pH = ⇥ pH = 7, biểu diễn trình điện phân HCl (☆ sau phản ứng cịn dư Cl– điện phân NaCl tạo NaOH pH tăng lên 12 Ngược lại, hết Cl–; dung dịch chứa Na2SO4 pH = khơng đổi) Phản ứng: 2HCl → H2 + Cl2 |⇝ thời gian điện phân: t2 = 2500 s • Đoạn tăng từ pH = ⇥ pH = 12, biểu diễn trình điện phân NaCl Phản ứng: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2↑ + H2↑ pH = 12 ⇄ [OH–] = 0,01M ⇒ nNaOH = 0,004 mol ⇒ nNaCl ban đầu = 0,004 mol |⇝ Thời gian điện phân t3 = 96500 ì 0,004 ữ 1,544 = 250 (giõy) • Đoạn ngang pH = 12 biểu diễn trình điện phân dung dịch NaOH, pH không đổi Vậy, yêu cầu t = t1 + t2 + t3 = 1000 + 2500 + 250 = 3750 s Câu 23 Đáp án C + Giai đoạn 1: CuSO4 NaCl điện phân trước (pH không đổi): dpdd � CuSO4  NaCl ��� � Cu  Cl2 �  Na2 SO4 � � � 0, 008 0, 016 � � ne t   �0,008  0,016  It1 0, 016 �96500 �� � t1   800 s F 1,93 + Giai đoạn 2: HCl điện phân (pH tăng dần từ đến 7): pH  �� � CHCl  0,1M �� � nHCl  0,1�0,  0, 02 mol dpdd � HCl ��� � H �  Cl2 �� It2 �� � t2  1000s � � ne 2  1�0,02  F 0, 02 � � + Giai đoạn 3: NaCl bị điện phân (pH tăng từ đến 13): pH  13 �� � CNaOH  0,1M �� � nNaOH  0,1�0,  0, 02 mol dpdd � NaCl  H 2O ��� � NaOH  H �Cl2 �� It3 �� � t3  1000 s � �ne 3  0,02  F 0, 02 �0, 02 � Trang 139 t  t1  t2  t3  2800 giây Câu 24 Đáp án A Đọc đồ thị: • Đoạn thằng y = ứng với trình điện phân CuCl2 → Cu + Cl2, pH dung dịch không đổi từ pH = → CM (HCl) = 0,01 mol → có 0,004 mol HCl dung dịch ban đầu • Đoạn thằng (2 → 7) trình điện phân HCl → H + Cl2, nồng độ H+ giảm dần nên pH từ → pH = ứng với thời điểm mà HCl điện phân hết, bắt đầu trình tiếp theo, dung dịch lúc cịn KCl • Tiếp q q trình: KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2; pH = 13 → CM (KOH) = 0,1 M ||→ có 0,04 mol KOH → ứng với 0,04 mol KCl sau trình này, có H2O bị điện phân, pH ổn đinh = 13 không đổi (trừ nước bị điện phân nhiều tính thay đổi H2O) Tóm lại, ứng thời điểm t, ∑nCl2 bên anot = 0,008 + 0,004 ÷ + 0,04 ÷ = 0,03 mol ||→ ne trao đổi = 0,06 mol || t = Ans ì 96500 ữ 1,93 = 3000 giây Câu 25 Đáp án D – Tại a(s): khí giảm ⇒ Cl– vừa hết ⇒ nCl2 = 0,01 mol ⇒ ne = 0,02 mol – Tại 6a(s): ne = 0,02 × = 0,12 mol ⇒ nO2 = 0,12  0, 02 = 0,025 mol ⇒ nH2 = 0,045 – 0,01 – 0,025 = 0,01 mol ⇒ nCu2+ = 0,12  0, 01�2 = 0,05 mol ⇒ m = 0,05 × 160 + 0,02 × 58,5 = 9,17 gam Trang 140 ... (18 15,6) ì 0,1225 = 0,18 375 mol ||→ mX = m(C + H2O) = 4 ,77 75 gam ||→ yêu cầu giá trị của: m = Ans + 0,245 × 16 + 0,16 × 44 = 15 ,73 75 gam Chọn đáp án B ♦ p/s: Bài tập với hỗn hợp CO; H2; CO2... FeO → nFe2(SO4)3 = 0, 075 : 2= 0,0 375 mol Vậy Z chứa K2SO4: 0,0 075 mol, MnSO4: 0,015 mol, Fe2(SO4)3 : 0,0 375 mol, MgSO4 → nMgSO4 = 36, 37  0, 0 075 . 174  0, 015.151  0, 0 375 .400 89  mol > 0,05... H2 Tỉ khối X so với H2 A 15,50 B 7, 60 C 7, 65 D 7, 75 Trang 34 Câu 16 Cho nước qua than nóng đỏ thu 17, 92 lít hỗn hợp X khí gồm CO, H CO2 có tỉ khối so với H2 7, 875 Dẫn tồn X qua ống sứ nung nóng

Ngày đăng: 09/06/2021, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w