3600 bài tập hóa vô cơ phần 2

156 24 0
3600 bài tập hóa vô cơ phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.1 Hệ – Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ tác dụng với nước Câu Cho 0,46 gam kim loại Na tác dụng hết với H2O (dư), thu x mol khí H2 Giá trị x A 0,04 B 0,02 C 0,01 D 0,03 Câu Cho 7,8g K vào 192,4g nước thu m gam dung dịch lượng khí Giá trị m : A 198g B 200g C 200,2g D 203,6g Câu Hịa tan hồn tồn 1,95 gam kim loại K vào H2O thu 500 ml dung dịch có pH A 13,0 B 14,0 C 13,5 D 12,0 Câu Hòa tan 3,9 gam K vào 200 ml nước thu dung dịch có nồng độ phần trăm A 2,80% B 2,748% C 2,746% D 2,825% Câu Cho 2,3 gam Na phản ứng hoàn toàn với 97,8 gam nước thu dung dịch NaOH Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH A 3,9% B 5,6% C 2,3% D 4,0% Câu Cho 2,74 gam kim loại Ba vào nước (dư) thu V (lit) khí H (ở đktc), sau phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V là: A 2,240 B 4,480 C 0,448 D 0,224 Câu Cho m gam kim loại Ba nước dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,48 lít H (đktc) Giá trị m A 13,70 B 27,40 C 54,80 D 20,55 Câu Hòa tan 15,3 gam BaO vào 100 gam nước Nồng độ % dung dịch thu A 13,27% B 15,30% C 14,83% D Đáp án khác Câu Cho 9,2 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu 4,48 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm A Li B Na C Rb D K Câu 10 Cho 0,21 gam kim loại kiềm tác dụng với nước ( dư), thu 0,336 lít khí hiđro ( đktc) Kim loại kiềm là: A K B Li C Rb D Na Câu 11 Cho 1,17 gam kim loại kiềm tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu 0,336 lít khí H (đktc) Kim loại kiềm A Li B Rb C K D Na Câu 12 Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào cốc nước Sau thời gian lượng khí vượt q 7,5 lít đktc Kim loại kiềm M A Li B Na C K D Rb Câu 13 Cho 3,45 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H 2O thu dung dịch chứa 6,0 gam chất tan V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 1,12 D 1,68 Trang Câu 14 Hịa tan hồn tồn 2,73 gam kim loại kiềm vào H 2O thu dung dịch có khối lượng lớn khối lượng nước dùng 2,66 gam Kim loại kiềm A K B Na C Rb D Li Câu 15 Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước 5,6 lít khí (đktc) Tên kim loại kiềm thổ A Ba B Mg C Ca D Sr Câu 16 Cho 0,78 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với nước, thu 436,8 mL khí H (đktc) Kim loại M A Mg B Ca C K D Na Câu 17 Hòa tan 2,74 gam kim loại nước, thu 0,448 lít H2 (đktc) Tên kim loại A Na B Ba C Ca D K Câu 18 Một kim loại X tan nước cho 22,4 lít khí H (đktc) Dung dịch thu sau cạn cho chất rắn Y có khối lượng 80 gam Khối lượng X là: A 23 gam B 46 gam C 39 gam D 78 gam Câu 19 Cho 0,414 gam Na vào 200 mL dung dịch NaOH 0,01M, thu dung dịch T (coi thể tích không thay đổi) Giá trị pH T A 13 B 12 C D Câu 20 Cho 2,3g Na vào 500ml dd NaOH 4% (d=1,05 g/ml) thu dd X Thể tích coi khơng thay đổi 500ml, nước bay khơng đáng kể Tính nồng độ mol dd X A 2,12 M B 1,05 M C 1,25 M D 1,50 M (Câu 21 Hòa tan 0,468 gam K vào 200 ml dung dịch NaOH 0,03M thu 200 ml dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A 11,34 B 11,52 C 12,78 D 12,95 Câu 22 Hịa tan hồn tồn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu dung dịch KOH có nồng độ x% Giá trị x A 16 B 14 C 22 D 18 Câu 23 Hòa tan m gam kim loại Na vào nước dung dịch A có 10,08 lít H bay (đkc) Cần dùng ml dung dịch HCl 2M để trung hòa 1/10 dung dịch A (ml) A 45 B 90 C 900 D 450 Câu 24 Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu dung dịch X Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M Giá trị m dùng A 4,6 B 9,2 C 2,3 D 6,9 Câu 25 Hịa tan hồn tồn 0,897 gam kim loại X vào nước, thu dung dịch Y Để trung hòa Y cần vừa đủ 39 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại X A Ca B Ba C Na D K Trang Câu 26 Hịa tan hồn tồn 3,45 gam kim loại X (hóa trị I) vào nước thu thể tích khí H với thể tích 2,4 gam O2 điều kiện nhiệt độ áp suất Kim loại X A Na B K C Li D Ag Đáp án C 11 C 21 D B 12 A 22 B A 13 D 23 A B 14 A 24 A D 15 C 25 C C 16 B 26 A B 17 B C 18 B B 19 A 10 B 20 C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án C Giải: Ta có nNa = 0,02 mol ●Cách 1: Truyền thống 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ⇒ nH2 = 0,02 ÷ = 0,01 mol ●Cách 2: Bảo tồn e 1nNa = 2nH2 ⇒ nH2 = 0,02 ÷ = 0,01 Câu Đáp án B K + H 2O → KOH + H 2 ⇒ nH = nK = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng: mK + mH 2O = mdd + mH ⇒ mdd = m = 200 g Câu Đáp án A Giải: Ta có nK = 0,05 mol ⇒ nOH– = 0,05 mol ⇒ CM OH– = 0,05÷0,5 = 0,1 M ⇒ pOH = ⇒ pH = 14 – = 13 Câu Đáp án B 200 ml nước dư so với 3,9 gam K (⇄ 0,1 mol) Phản ứng: K + H2O → KOH + ½.H2↑ ||→ nH2↑ = 0,05 mol mdung dịch sau phản ứng = 3,9 + 200 – 0,05 × = 203,8 gam ⇒ C%KOH = mchất tan ÷ mdung dch ì 100% = 0,1 ì 56 ữ 203,8 ì 100% ≈ 2,748% Câu Đáp án D Phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½.H2↑ Giả thiết: nNa = 0,1 mol ⇒ nH2 = 0,05 mol ⇒ mH2↑ = 0,1 gam ⇒ mdung dịch sau phản ứng = 97,8 + 2,3 – 0,1 = 100 gam Trang C%dung dch NaOH = 0,1 ì 40 ữ 100 × 100% = 4,0% Câu Đáp án C Phản ứng xảy ra: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ Giả thiết mBa = 2,74 gam ⇒ nBa = 0,02 mol ⇒ nH2 = 0,02 mol theo tỉ lệ Theo đó, giá trị V = 22,4 × 0,02 = 0,448 lít Câu Đáp án B Bảo tồn electron → nBa = nH2 = 0,2 mol → m = 137.0,2 = 27,4 gam Câu Đáp án C ☆ Phản ứng: BaO + H2O → Ba(OH)2 Giả thiết: nBaO = 0,1 mol ⇒ nBa(OH)2 = 0,1 mol mdung dịch sau phản ứng = 100 + 15,3 = 115,3 gam C%mdung dch Ba(OH)2 = 0,1 ì 171 ữ 115,3 × 100% ≈ 14,83% Câu Đáp án B Phản ứng kim loại kiềm M với nước: M + H2O → MOH + ½.H2↑ Giả thiết nH2↑ = 0,2 mol ⇒ nM = × 0,2 = 0,4 mol Mà mM = 9,2 gam ⇒ M = 9,2 ÷ 0,4 = 23 ⇝ cho biết M natri (Na) Câu 10 Đáp án B Giải Gọi kim loại kiềm chưa biết R Áp dụng định luật bảo toàn e ta có nR = 2nH2 ⇒ nR = 0,03 ⇒ MR = 0,21 ÷ 0,03 = Câu 11 Đáp án C Phản ứng kim loại kiềm M với nước: M + H2O → MOH + ½.H2↑ Giả thiết nH2↑ = 0,015 mol ⇒ nM = × 0,015 = 0,03 mol Mà mM = 1,17 gam ⇒ M = 1,17 ÷ 0,03 = 39 ⇝ cho biết M kali (K) Câu 12 Đáp án A M + H2O → MOH + ½.H2↑ Giả thiết VH2↑ > 7,5 lít ⇒ nH2 > 0,33 mol ⇒ nM > 2nH2 > 0,66 mol ⇒ M < 4,9 ÷ 0,66 ≈ 7,42 ⇝ Tương ứng với kim loại kiềm thỏa mãn Li (liti) Câu 13 Đáp án D Phản ứng M + H2O → MOH + ½.H2↑ Gọi số mol H2 thu a mol số mol H2O phản ứng 2a mol ⇒ Bảo toàn khối lượng ta có: 3,45 + 36a = 6,0 + 2a ⇒ a = 0,075 mol Theo đó, giá trị V = 22,4a = 1,68 lít Câu 14 Đáp án A nX = a mol; 2X + 2H2O → 2XOH + H2↑ Trang Dung dịch thu có khối lượng lớn khối lượng nước dùng 2,66 gam → m X - mH2 = 2,66 → mH2 = a = 0,07 mol → MX = 2,73 : 0,07 = 39 → X K Câu 15 Đáp án C HD Giả sử kim loại kiềm thổ M + 2H2O → M(OH)2 + H2↑ nM = nH2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol → MM = 10 : 0,25 = 40 → M Ca Câu 16 Đáp án B n   → M ( OH ) n + H ↑ ÷  M + n H 2O   ÷ 0, 039  0, 0915 ữ ữ n Mì nH = 0, 4368 = 0, 0195 mol 22, 0, 039 = 0, 78  → M = 20n  → n = 2, M = 40 ( Ca ) n Câu 17 Đáp án B • nH2 = 0,02 mol Giả sử kim loại M, có hóa trị x Ta có phương trình phản ứng: 2M + 2xH2O → 2M(OH)x + xH2 nM = (2:x).nH2 = 0,04/x (mol) MM = mM : nM = 68,5x Biện luận → x = 2, M = 137 → M Ba Câu 18 Đáp án B X + H2O → 80 gam chất rắn + mol H2 2X + 2nH2O → 2X(OH)n + nH2 nH2O = × nH2 = × = mol Theo bảo tồn khối lượng mX = mX(OH)n + mH2 - mX = 80 + × - × 18 = 46 gam Câu 19 Đáp án A Phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½.H2↑ (1) có nNa = 0,018 mol ⇒ nNaOH sinh từ (1) = 0,018 mol ⇒ ∑nNaOH T = 0,002 + 0,018 = 0,02 mol ⇒ [OH–]trong T = 0,1M ⇒ pH = 13 Câu 20 Đáp án C 0,1 mol Na + 500ml NaOH 4% (d = 1,05 g/ml) Câu 21 Đáp án D Phản ứng: K + H2O → KOH + ½.H2↑ Giả thiết: nK = 0,468 ÷ 39 = 0,012 mol ⇒ nKOH = 0,012 mol Chú ý X chứa 0,006 mol NaOH ⇒ ∑nOH– X = 0,018 mol ⇒ CM (OH–) = 0,018 ÷ 0,2 = 0,09 M ⇒ pHdung dịch X = 14 + log 0,09 = 12,95 Trang Câu 22 Đáp án B Giải: K2O + H2O → 2KOH Ta có nK2O = 0,1 mol ⇒ nKOH = 0,2 mol ⇒ mKOH = 11,2 gam ⇒ C%KOH = 11, × 100 = 14% 9, + 70, Câu 23 Đáp án A Phản ứng xảy ra: Na + H2O → NaOH + ½.H2↑ Giả thiết nH2↑ = 0,45 mol ⇒ nNaOH = × 0,45 = 0,9 mol ☆ Phản ứng trung hòa: HCl + NaOH → NaCl + H2O Thật ý, trung hòa 1/10 dung dịch A nghĩa 0,09 mol NaOH ⇒ nHCl cần dùng = 0,09 mol ⇒ Vdung dịch HCl 2M cần = 0,09 ÷ = 0,045 lít ⇄ 45 ml Câu 24 Đáp án A nNa = nNaOH = nH + = 0,1×1× = 0, ⇒ mNa = 0, × 23 = 4, 6( g ) Câu 25 Đáp án C M + nH 2O  → M ( OH ) n + M ( OH ) n + nHCl  → MCln + n  H ↑  M × 0, 039 = 0,897 n   nH 2O  ⇒ M = 23n Câu 26 Đáp án A PTHH: 2X + 2H2O → 2XOH + H2 (1) Vì thể tích khí H2 thu thể tích 2,4 gam O2 hay nói cách khác nH2 = nO2 = 2, = 0,075 mol 32 Theo PTHH (1): nX = 2nH2 = 2.0,075 = 0,15 mol ⇒ MX = m 3, 45 = = 23 0,15 n ⇒ X Na Trang 3.2 Làm khó – Hệ hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ oxit tác dụng với nước Câu Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na K có số mol vào nước dư thu 2,24 lít H (đktc) Giá trị m A 3,1 gam B 6,2 gam C 3,9 gam D 4,2 gam Câu Cho mẫu hợp kim Na–Ba tác dụng với nước dư, thu 300 ml dung dịch X 0,0336 lít khí H đktc Giá trị pH dung dịch X A 12 B 12,7 C D 13 Câu Một hỗn hợp X gồm Na Ba có khối lượng 32 gam X tan hết nước cho 6,72 lít H (đktc) Tính khối lượng Na Ba hỗn hợp X A 4,6 gam Na 27,4 gam Ba B 3,2 gam Na 28,8 gam Ba C 2,3 gam Câu Hịa tan hồn tồn 31,3 gam hỗn hợp gồm K Ba vào nước, thu 100ml dung dịch X 5,6 lít khí H2 (đktc) Nồng độ Ba(OH)2 dung dịch X A 2M B 1M C 0,5M D 2,5M Câu Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Na K vào nước, thu dung dịch X V lít khí H (đktc) Trung hòa X cần vừa đủ 200 mL dung dịch H2SO4 0,1M Giá trị V A 0,896 B 0,448 C 0,112 D 0,224 Câu Cho mẫu hợp kim Na Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là: A 150 ml B 75 ml C 60 ml D 30 ml Câu Hòa tan mẫu hợp kim Ba-Na (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dd X 6,72 lít khí (đktc) Trung hịa 1/10 dd X thể tích HCl 0.1M cần dùng là: A 0,06 lit B 0,3 lit C 0,6 lit D 0,8 lit Câu Hòa tan hết hỗn hợp gồm kim loại kiềm X kim loại kiềm thổ Y nước thu 6,72 lít khí hiđro (đktc) dung dịch Z Để trung hịa dung dịch Z cần V ml dung dịch HCl 2M Vậy V có giá trị là: A 300ml B 600ml C 150ml D 500ml Câu Hòa tan 29,7 gam hỗn hợp gồm Ba Na vào nước dung dịch D 5,6 lít H (đktc) Nếu trung hịa 1/2 dung dịch D cần V lít dung dịch H 2SO4 0,5M Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam muối khan ? A 3,55 gam B 26,85 gam C 23,5 gam D 23,75 gam Câu 10 Hoà tan 2,15 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X kim loại kiềm thổ Y vào H 2O thu dung dịch D 0,448 lít H2 (đktc) Để trung hồ 1/2 dung dịch D cần V lít dung dịch HCl 0,1M thu m gam muối Giá trị V m A 0,2 3,570 B 0,2 1,785 C 0,4 3,570 D 0,4 1,785 Câu 11 Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Na K vào nước, thu dung dịch X 0,896 lít khí H (đktc) Trung hịa X cần vừa đủ V mL dung dịch gồm HCl 0,4M H2SO4 0,2M Giá trị V Trang A 25 B 50 C 100 D 150 Câu 12 Cho m gam Na Ba vào 500 ml nước sau phản ứng kết thúc thu 5,6 lít H (đktc) dung dịch X Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng V ml dung dịch chứa HCl 1M H 2SO4 1,5M Giá trị V A 25 ml B 50 ml C 40 ml D 20 ml Câu 13 Hoà tan 17 gam hỗn hợp X gồm K Na vào nước dư thu dung dịch Y 6,72 lit khí H2(đktc).Để trung hoà nửa dung dịch Y cần dung dịch hỗn hợp H 2SO4 HCl với tỉ lệ mol 1:3.Cô cạn dung dịch thu dược khối lượng muối khan A 12,55 gam B 14,97 gam C 21,05 gam D 20,65 gam Câu 14 Hoà tan hoàn toàn hợp kim Li, Na K vào nước thu 4,48 lít H (đktc) dung dịch X Cơ cạn X thu 16,2 gam chất rắn Khối lượng hợp kim dùng là: A 9,4 gam B 12,8 gam C 16,2 gam D 12,6 gam Câu 15 Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ba vào nước dư, sau phản ứng thu 1,008 lít khí (ở đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn Giá trị m A 2,96 B 3,73 C 2,92 D 3,75 Câu 16 Hòa tan hết hỗn hợp gồm Li, Na K vào nước, thu dung dịch E 0,896 lít khí H (đktc) Trung hịa E cần vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,2M Giá trị V A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Câu 17 Hỗn hợp X gồm Na, K Ba Cho hỗn hợp X tác dụng hết với nước dung dịch Y 4,48 lít khí H2 (đktc) Để trung hòa hết dung dịch Y cần V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 400 B 100 C 600 D 200 Câu 18 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, Ba, K vào nước thu x gam khí H Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu A (m + 71x) gam B (m + 142x) gam C (m + 35,5x) gam D (m + 17,75x) gam Câu 19 Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu V lít khí H (đktc) dung dịch Y Trung hoà Y dung dịch HCl thu dung dịch chứa 30,85 gam muối Giá trị V A 5,60 B 8,96 C 13,44 D 6,72 Câu 20 Hịa tan hồn tồn 0,476 gam hỗn hợp Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X chứa 0,646 gam chất tan Trung hịa X dung dịch H2SO4 lỗng, thu m gam muối Giá trị m A 1,606 B 1,126 C 1,436 D 0,956 Câu 21 Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch E V lít khí H (đktc) Trung hòa E cần vừa đủ 200 mL dung dịch gồm HCl 0,4M H2SO4 0,2M Giá trị V A 0,896 B 1,792 C 1,344 D 3,584 Trang Câu 22 Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Hoà tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu dung dịch Y 537,6 mL khí H (đktc) Trung hoà Y dung dịch gồm H2SO4 0,2M HCl 0,4M, tạo m gam muối Giá trị m A 4,518 B 3,366 C 3,792 D 2,790 Câu 23 Hỗn hợp T gồm hai kim loại kiềm kim loại kiêm thổ Hoà tan hoàn toàn 1,344 gam T vào nước, thu dung dịch E 268,8 mL khí H2 (đktc) Trung hịa E dung dịch gồm HCl H 2SO4 (có tỉ lệ mol tương ứng : 1), thu m gam tổng khối lượng muối Giá trị m A 2,396 B 2,922 C 2,296 D 2,680 Câu 24 Hịa tan hồn tồn 4,36 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca Ba nước dư thừa thu 1,232 lít H2(đktc) dung dịch X Trung hịa X dung dịch HCl vừa đủ cô cạn dung dịch thu m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m A 8,265 B 9,012 C 8,964 D 7,920 Câu 25 Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Hịa tan hồn toàn 1,788 gam X vào nước thu dung dịch lỗng Y chứa cation có khối lượng tăng lên 1,74 gam so với nước ban đầu Dung dịch Z gồm H2SO4 0,5M HCl 1M Trung hòa 1/2Y Z tạo m gam muối Giá trị m A 1,896 B 2,328 C 1,395 D 2,23 Câu 26 Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,46 gam Na 0,62 gam Na 2O vào nước, thu 200 gam dung dịch NaOH a% Giá trị a A 1,2 B 0,4 C 0,6 D 0,8 Câu 27 Hịa tan hồn tồn 4,0 gam hỗn hợp Ca CaO vào nước, thu 0,672 lít khí H (đktc) 800 gam dung dịch có nồng độ chất tan a% Giá trị a A 0,37 B 0,74 C 1,85 D 1,48 Câu 28 Hòa tan hoàn toàn 1,772 gam hỗn hợp Ba BaO vào nước, thu 89,6 mL khí H (đktc) 200 mL dung dịch Ba(OH)2 a mol/L Giá trị a A 0,04 B 0,06 C 0,10 D 0,08 Câu 29 Hịa tan hồn tồn 1,08 gam hỗn hợp Na Na 2O vào nước, thu 224 mL khí H (đktc) 400 mL dung dịch NaOH có pH = a Giá trị a A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 30 Cho g hỗn hợp gồm Na kim loại kiềm M td với nước Để trung hòa dung dịch thu cần 800 ml dd HCl 0,25 M Phần trăm khối lượng kim loại M hỗn hợp là: A 24,33% B 75,67% C 76,67% D 23,33% Câu 31 Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam hợp kim Ba kim loại kiềm vào nước pha loãng đến 1lít dung dịch Phản ứng thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Dung dịch thu có pH bằng: A B C 13 D 12 Trang Câu 32 Cho 3,37 gam hỗn hợp gồm Na kim loại kiềm M tác dụng với nước (lấy dư) thu 2,576 lít khí H2 (đktc) Kim loại M A Li B Cs C Rb D K Câu 33 Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm nhóm IA Lấy 7,2g X hồ tan hồn tồn vào nước thu 4,48 lít hiđro (ở đktc) A, B hai kim loại: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 34 Cho 0,17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng nhóm IA tác dụng với nước thu 67,2 ml H2 (đktc) Hai kim loại là: A K Rb B Li Na C Na K D Rb Cs Câu 35 Hịa tan hồn tồn 8,5 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X, Y hai chu kỳ (M X < MY) vào nước, thu 3,36 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng X hỗn hợp ban đầu A 72,95% B 54,12% C 27,05% D 45,89% Câu 36 Cho hỗn hợp E gồm hai kim loại kiềm X, Y thuộc chu kỳ liên tiếp có khối lượng 17g Hịa tan hết hỗn hợp E H2O thu dung dịch F Cô cạn F thu 27,2 g chất rắn X, Y là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 37 Hỗn hợp X gồm kim loại hai chu kì liên tiếp Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp X nước dư, thu dung dịch Y Cho 100ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch Y dung dịch Z Để trung hòa vừa đủ lượng axit dư dung dịch Z, cần thêm tiếp 0,01 mol dung dịch NaOH Hai kim loại kiềm là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 38 Hịa tan hồn tồn 0,9g hỗn hợp A gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ vào nước 2,24 lít H2 (đkc) Trong A phải có chứa : A Li B Na C K D Ca Câu 39 Hịa tan hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp X gồm số kim loại kiềm oxit tương ứng vào nước dư thu 29 gam sản phẩm (gồm chất tan dung dịch khí H 2) Biết X, oxi chiếm 14,68% khối lượng Tổng số mol kim loại X A 0,05 B 0,10 C 0,15 D 0,20 Câu 40 Hòa tan hết 12,5 gam hỗn hợp gồm M M2O (M kim loại kiềm) vào nước thu dung dịch X chứa 16,8 gam chất tan 2,24 lít khí H2 (đktc) Kim loại M là: A Na B Rb C K D Li Trang 10 Câu 12 Cho 3,36 gam bột Fe tác dụng với 200 mL dung dịch gồm AgNO 0,2M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m A 6,88 B 4,72 C 7,28 D 8,00 Câu 13 Cho bột Fe vào 100 mL dung dịch chứa AgNO 0,2M Cu(NO3)2 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu gam chất rắn X Các kim loại X A Ag, Fe B Ag, Cu C Ag, Cu, Fe D Cu, Fe Câu 14 Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M AgNO3 0,1M Sau thời gian phản ứng, thu (m + 1,72) gam chất rắn Khối lượng Fe tham gia phản ứng A 1,40 gam B 2,16 gam C 0,84 gam D 1,72 gam Câu 15 Nhúng Fe vào 250 mL dung dịch gồm AgNO 0,2M Cu(NO3)2 0,3M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô thấy khối lượng tăng thêm 4,2 gam (giả thiết kim loại sinh bám hết vào sắt) Khối lượng sắt phản ứng A 1,4 gam B 2,8 gam C 4,2 gam D 5,6 gam Câu 16 Cho sắt vào cốc chứa 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1,5aM AgNO3 aM Sau phản ứng xảy hồn tồn, sấy khơ sắt thấy khối lượng sắt tăng 18,4 gam Giá trị a A 1,0 B 2,0 C 1,5 D 0,5 Câu 17 Nhúng sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO 0,05 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng sắt tăng m gam (coi toàn kim loại sinh bám vào sắt) Giá trị m A 3,60 B 2,00 C 1,44 D 5,36 Câu 18 Cho m gam bột Fe vào dung dịch gồm 0,02 mol AgNO 0,05 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng hoàn toàn, thu (m + a) gam chất rắn gồm ba kim loại Giá trị a A 2,00 B 3,60 C 1,44 D 5,36 Câu 19 Cho 14 gam bột sắt vào 400ml dung dịch X gồm AgNO 0,5M Cu(NO3)2 aM Khuấy nhẹ phản ứng kết thúc thu dung dịch 30,4gam chất rắn Z Giá trị a A 0,15 B 0,1 C 0,125 D 0,2 Câu 20 Lấy m gam Fe cho vào lít dung dịch X chứa AgNO3 0,1M Cu(NO 3)2 0,1M Sau phản ứng hoàn toàn ta thu 15,28 gam chất rắn Y dung dịch Z Giá trị m A 6,72 B 7,26 C 6,89 D 5,86 Câu 21 Cho m gam bột Fe vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M AgNO3 3M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch muối Giá trị m A 5,6 B 16,8 C 22,4 D 6,72 Câu 22 Cho bột Fe (dư) vào 100 mL dung dịch gồm AgNO 0,2M Cu(NO3)2 0,4M Sau phản ứng hoàn toàn, thu bột kim loại có khối lượng tăng thêm m gam so với ban đầu Giá trị m A 1,92 B 3,60 C 1,44 D 5,36 Trang 142 Câu 23 Cho hỗn hợp bột gồm 0,27 gam Al 0,56 gam Fe vào 550 mL dung dịch AgNO 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m A 3,24 B 6,48 C 5,94 D 5,40 Câu 24 Cho 1,20 gam hỗn hợp bột Fe Cu (tỉ lệ mol : 1) vào 300 mL dung dịch AgNO 0,2M Sau phản ứng hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết cặp Fe 3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A 4,32 B 2,16 C 3,24 D 5,40 Câu 25 Cho 0,42 gam hỗn hợp bột E gồm Fe Al vào 300 mL dung dịch AgNO 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 3,333 gam chất rắn Khối lượng Fe E A 0,168 gam B 0,123 gam C 0,150 gam D 0,177 gam Đáp án C 11 C 21 D D 12 A 22 A C 13 C 23 C B 14 A 24 D A 15 B 25 D D 16 A A 17 B B 18 A A 19 C 10 D 20 A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án C Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Sau phương trình (1) lượng AgNO3 cịn dư tiếp tục tham gia pư AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Vậy điều kiện để sau phản ứng có Fe(NO3)2 b > 2a Đáp án C Câu Đáp án D - Để dung dịch thu tồn ion Fe 2+ Fe3+ 2nFe < nAgNO3 < 3nFe → x < y < x ⇒ < y Cu2+ nên Fe tác dụng với AgNO3 trước, sau đến Cu(NO3)2:  Fe +   0, 02 AgNO3  → Fe ( NO3 )  Fe +   0, 04  Cu ( NO3 )  → Fe ( NO3 ) + 0, 04 0, 04 E55F dö 0,06 + Ag ↓  ÷ 0, 04 ÷  Cu ↓  ÷ 0, 04 ÷ ÷  m = 108 × 0, 04 + 64 × 0, 04 = 6,88 gam Câu 13 Đáp án C giả thiết: nAgNO3 = 0,02 mol; nCu(NO3)2 = 0,01 mol ⇒ nhận xét: 0,02 × 108 + 0,01 × 64 = 2,8 gam < 3,0 gam ⇒ chứng tỏ cịn có 0,2 gam Fe dư → X gồm Ag, Cu, Fe Câu 14 Đáp án A • phản ứng: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Ag phản ứng hết → có 0,01 mol Fe phản ứng thu 0,02 mol Ag ⇒ sau phản ứng rắn thu nặng m + (0,02 × 108 – 0,01 × 56) = m + 1,6 gam chưa đủ theo lượng giả thiết cho → tiếp tục xảy phản ứng: Fe đẩy Cu2+: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu → nFe phản ứng = (1,72 – 1,6) ÷ (64 – 56) = 0,015 mol ⇒ ∑nFe tham gia phản ứng = 0,025 mol → mFe tham gia phản ứng = 1,40 gam Câu 15 Đáp án B ● Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag || nAg+ = 0,05 mol ⇒ tng (0,05 ì 108 0,05 ữ ì 56) = 4(g) ● Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu || nCu2+ = 0,075 mol ⇒ tăng (0,075 × 64 – 0,075 × 56) = 0,6(g) || 4(g) < mtăng = 4,2(g) < 4(g) + 0,6(g) = 4,6(g) ⇒ Ag+ hết, Cu2+ dư Tăng giảm khối lượng: ⇒ nCu2+ phản ứng = 4, − = 0,025 mol ||► mFe phn ng = 56 ì (0,05 ữ + 0,025) = 2,8(g) 64 − 56 Câu 16 Đáp án A PTPƯ: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Cu; Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag nCu = 0,3a mol; nAg = 0,2a mol nFe pư = nCu + nAg = 0,4a mol Δm = mCu + mAg – mFe pư = 64.0,3a + 108.0,2a – 56.0,4a = 18,4 ⇔ a = Trang 145 Câu 17 Đáp án B Thanh sắt rõ sắt dư rồi, phản ứng hồn tồn Xem nào.! Có ∑nNO3– = 0,12 mol hết 0,06 mol Fe(NO3)2 Còn Ag+ hay Cu2+ bị đẩy hết ||→ Δmtăng = 0,02 × 108 + 0,05 × 64 – 0,06 × 56 = 2,00 gam Chọn B ♦ Câu 18 Đáp án A  Fe +   0, 01 AgNO3  → Fe ( NO3 )  Fe +   0, 05 Cu ( NO3 )  → Fe ( NO3 ) + 0, 02 + Ag ↓  ÷ 0, 02 ÷  0, 05 Cu ↓  ÷ 0, 05 ÷  a = mAg + mCu − mFe pu = 108 × 0, 02 + 64 × 0, 05 − 56 × 0, 06 = 2, 00 gam Câu 19 Đáp án C nFe = 0,25 Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag, 0,1 0,2 số mol Fe lại 0,15 0,2 Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu x x x Ta có 56.(0,15-x) + 64x + 0,2.108=30,4=> x=0,05=>a=0,125 Câu 20 Đáp án A Nếu Fe dư: mY = mAg + mCu + mFe ( du ) > 0,1×108 + 0,1× 64 = 17, > 15, 28 nên Fe hết mY = mAg + mCu ⇒ mCu = 15, 28 − 0,1×108 = 4, 48 ⇒ nCu = 0, 07 nFe = 0,5nAg + + nCu = 0,5 × 0,1 + 0, 07 = 0,12 ⇒ mFe = 0,12 × 56 = 6, 72( g ) Câu 21 Đáp án D Kết thúc thu dung dịch muối Nếu Ag + dư: Cu 2+ ; Fe3+ ; Ag + Điều kiện là: nAg + > 3nFe ⇒ nFe < 0,1 ⇒ mFe < 5, Nếu dung dịch gồm Cu 2+ ; Fe 2+ ; Fe3+ Điều kiện là: 2nFe < nAg + < 3nFe ⇒ 0,1 < n fe Vậy có 6,72 thỏa mãn Câu 22 Đáp án A Giải: ● Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag || nAg+ = 0,02 mol ||⇒ tăng (0,02 ì 108 0,02 ữ ì 56) = 1,6(g) Trang 146 ● Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu || nCu2+ = 0,04 mol ||⇒ tăng (0,04 × 64 – 0,04 × 56) = 0,32(g) ► m = ∑mtăng = 1,6 + 0,32 = 1,92(g) Câu 23 Đáp án C có nAl = 0,01 mol; nFe = 0,01 mol; nAgNO3 = 0,055 mol Al 3+ Fe 2+ H+ Fe3+ Ag + Z Z Z Z Dãy điện hóa: Al Fe H Fe 2+ Ag • Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag || Al phản ứng hết • Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag || Fe phản ứng hết • Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag phản ứng cuối: có 0,005 mol AgNO3 phản ứng, Fe(NO3)2 dư ⇒ cuối thu 0,055 mol Ag ⇔ 5,94 gam Chọn đáp án C ♣ Câu 24 Đáp án D nFe = nCu = 0,01 mol; nAgNO3 = 0,06 mol Dãy điện hóa + giả thiết → trình: 2+ 2+ 3+ Fe Cu Fe Z Z Fe Cu Fe 2+  Fe + AgNO3  → Fe ( NO3 ) + Ag  Ag  Z ⇒ Cu + AgNO3  → Cu ( NO3 ) + Ag Ag  → Fe ( NO3 ) + Ag  Fe ( NO3 ) + AgNO3  + ⇒ sau phản ứng, Fe, Cu phản ứng hết, AgNO3 dư 0,01 mol chất rắn thu 0,05 mol Ag ⇒ m = 0,05 × 108 = 5,4 gam Chọn đáp án D ♠ Câu 25 Đáp án D Dãy điện hóa: Al > Fe > Ag Ag hết có 0,03 × 108 = 3,24 gam < 3,333 gam → 0,093 gam kim loại dư.! ||→ 0,42 gam Fe Al có 0,327 gam phản ứng gồm x mol Al y mol Fe (gọi x, y giải tổng quát TH 0,327 gam chứa Al giải y = thơi.!) Bảo tồn anion + điện tích có ngay: 3x + 2y = ∑nNO3– = 0,03 mol Lại có: 27x + 56y = 0,327 gam ||→ giải x = 0,009 mol y = 0,0015 mol Tính Fe theo cách: mFe = 0,42 – 0,009 × 27 =[hoặc]= 0,0015 × 56 + 0,093 = 0,177 gam ||→ theo chọn đáp án D ♠ 7.5 Cẩn thận tiếp – Trường hợp kim loại đẩy muối Fe3+ Câu Khi cho 14,4 gam Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M Sau kết thúc phản ứng thu chất rắn B Khối lượng chất rắn B là: A 24,8 gam B 14,8 gam C 18,4 gam D 11,2 gam Câu Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 3,36 gam chất rắn.Giá trị m A 2,16 gam B 2,88 gam C 5,04 gam D 4,32 gam Trang 147 Câu Nhúng kim loại Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M; sau thời gian lấy kim loại cân lại thấy kim loại tăng 0,8 gam Số gam Mg bị tan A 2,4 gam B 3,6 gam C 4,8 gam D 7,2 gam Câu Cho a mol bột nhôm vào dung dịch chứa b mol Fe 3+, phản ứng hoàn tồn, a < b < 3a dung dịch X thu chứa ion là: A Fe2+, Fe3+, Al3+ B Al3+ C Fe3+, Al3+ D Fe2+, Al3+ Câu Cho nhôm nặng 5,4g vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe 2(SO4)3, phản ứng kết thúc lấy nhôm rửa sạch, làm khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng nhôm tăng 0,72g Khối lượng nhôm phản ứng A 4,32g B 2,7g C 1,35g D 4,05g Câu Cho m gam bột Zn vào 200 mL dung dịch Fe 2(SO4)3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 1,48 gam so với ban đầu Giá trị m A 2,60 B 1,30 C 0,65 D 1,95 Câu Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 0,24M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị m A 32,50 B 20,80 C 48,75 D 29,25 Câu Cho 10 gam bột sắt vào 500 ml dung dịch FeCl x mol/l Khuấy tới phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng bột sắt lại 8,6 gam Giá trị x là: A 0,25M B 0,2M C 0,1M D 0,05M Câu 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M hịa tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 9,6 gam B 3,2 gam C 6,4 gam D 12,8 gam Câu 10 Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO 3)3 12,1% thu dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 3,71 % Nồng độ % Fe(NO3)3 dung dịch A A 2,39% B 3,12% C 4,20% D 5,64% Câu 11 Cho m gam kim loại M vào dung dịch Fe 2(SO4)3 lấy dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm m gam Kim loại M A Na B Cu C Ba D Ag Câu 12 Nhúng kim loại X vào 100ml dd Fe(NO 3)3 0,1M Sau thời gian lấy kim loại ra, cạn dd sau thí nghiệm thấy có 2,42g rắn Kim loại X A Fe B Cu C Zn D Al Câu 13 Cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl 0,2 mol CuCl2 Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn A dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu gam chất rắn khan? A 123,6 gam B 114,1 gam C 101,2 gam D 143,7 gam Câu 14 Nhúng Mg vào dung dịch có chứa 193,6 gam Fe(NO 3)3 9,4 gam Cu(NO3)2 Sau thời gian lấy kim loại cân lại thấy tăng 11,6 gam Khối lượng Mg phản ứng A 18 gam B 24 gam C 25,2 gam D 18,48 gam Trang 148 Câu 15 Cho 4,05 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO 3)3 0,50 M Cu(NO3)2 0,50 M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Vậy giá trị m là: A 9,675 gam B 9,585 gam C 10,033 gam D 9,033 gam Câu 16 Hòa tan 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dd hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M ZnSO4 0,8 M sau phản ứng kết thúc, thu hõn hợp kim loại có khối lượng m gam tính m ? A 15,28 B 16,4 C 15,1 D 12,8 Câu 17 Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl FeCl3.vào nước) Kết thúc phản ứng thu 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại Tỉ lệ số mol FeCl 3: CuCl2 hỗn hợp Y là: A 2:1 B 3:2 C 3:1 D 5:3 Câu 18 Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 0,6M Fe2(SO4)3 xM Kết thúc phản ứng thu 4,96 gam chất rắn gồm kim loại Giá trị x A 0,25 B 0,1 C 0,15 D 0,2 Câu 19 Nhúng nhôm vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe(NO 3)3 0,05 mol Cu(NO3)2 sau thời gian lấy kim loại cân lại khối lượng nhôm tăng 10,3 gam so với lúc đầu Khối lượng nhôm phản ứng là: A 15,3 B 14,4 C 8,1 D 14,0 Câu 20 Cho 2,8 gam bột Fe vào 200 mL dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,1M CuSO4 0,2M Sau phản ứng hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giả thiết phản ứng xảy theo trật tự dãy điện hóa Giá trị m A 2,56 B 1,92 C 1,28 D 3,20 Câu 21 Cho 0,2 mol bột Fe phản ứng hết với dung dịch X chứa đồng thời Cu(NO 3)2 a mol Fe(NO3)3 thu dung dịch Y có khối lượng khối lượng dung dịch X ban đầu ( giả thiết nước bay không đáng kể) Giá trị a A 0,02 B 0,15 C 0,10 D 0,05 Câu 22 Cho m gam bột Fe vào dung dịch gồm a mol Fe 2(SO4)3 b mol CuSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch, thu m gam hai kim loại Tỉ lệ a : b tương ứng A : B : C : D : Câu 23 Nhúng đồng vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời AgNO 1M, Fe(NO3)3 0,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn khối lượng đồng tăng 10% so với ban đầu Khối lượng đồng ban đầu là: A 216 gam B 28 gam C 120 gam D 152 gam Câu 24 Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg Cu với tỷ lệ mol tương ứng : vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3 Sau phản ứng hoàn toàn thu m gam kim loại Giá trị m là: A 5,12 B 3,84 C 2,56 D 6,96 Trang 149 Câu 25 Cho 18 gam hỗn hợp bột Mg Cu có tỉ lệ mol 2:3 vào dung dịch chứa 500 ml Fe 2(SO4)3 0,4M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kim loại Giá trị m : A B 11,2 C 12,8 D 14,6 Câu 26 Cho 17,8 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu vào lít dung dịch Fe 2(SO4)3 0,25M Phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 3,2 gam chất rắn Z Cho Z vào H 2SO4 loãng khơng thấy khí bay Khối lượng Cu hỗn hợp X là: A 3,2 gam B 9,6 gam C 6,4 gam D 8,0 gam Câu 27 Cho 3,22 gam hỗn hợp bột Zn Cu (có tỉ lệ mol tương ứng : 3) vào 300 mL dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 1,10 B 1,28 C 0,64 D 0,96 Trang 150 Đáp án C 11 B 21 D B 12 D 22 D C 13 B 23 C D 14 C 24 B A 15 A 25 B A 16 C 26 D B 17 C 27 B C 18 B C 19 A 10 A 20 B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án C N Mg = 0, 6; nFe3+ = 0, Mg 2+ + Fe3+ = Mg 2+ + Fe2+ 0,1 − − − 0, − −0,1 − − − 0, Mg + Fe 2+ = Mg 2+ + Fe 0, − 0, − −0, − −0, mB = mFe + mMg ( du ) = 0, × 56 + 24 × (0, − 0,1 − 0, 2) = 18, 4( g ) Câu Đáp án B Nếu Mg dư vừa đủ mr = mMg + mFe ≥ mFe = 0,12 × 56 = 6, 72 > 3,36 nên loại Vậy nên Mg hết, dung dịch có FeCl2 mFe = 3,36 ⇒ nFe = 0, 06 ⇒ nFe2+ = 0,12 − 0, 06 = 0, 06 BT 2nMg = nFe2+ + 3nFe = 0, 06 + × 0, 06 = 0, 24 ⇒ nMg = 0,12 ⇒ mMg = 2,88( g ) Câu Đáp án C Khối lượng kim loại tăng có Fe bám vào Mg, vậy, phản ứng tạo thành Fe Quá trình phản ứng Fe3+ → Fe 2+ → Fe Ta xét q trình: giả sử có x mol Fe3+ tạo thành Fe, có 0,2-x mol Fe3+ tạo thành Fe2+ Bảo toàn e: nMg phanung = x + (0, − x) = 0,1 + x Khối lượng kim loại tăng: 0,8 = 56 x − 24(0,1 + x) ⇔ x = 0,1 Như vậy, số mol Mg phản ứng 0,2 mol ⇒ mMg = 0, 2.24 = 4,8 Câu Đáp án D Câu Đáp án A Có nAl = 0,2 mol, nFe2(SO4)3 = 0,15 mol Vì nhơm tăng nên xảy phản ứng sau: Al+ 3Fe3+ → Al3++ 3Fe2+ 0,1 0,3 .0,1 0,2 Trang 151 2Al + 3Fe2+ → 2Al3+ +3 Fe 2x 3x 3x mtăng =mFe -m Al phản ứng = 3x 56 - 27 (0,1+ 2x) = 0,72 → x = 0,03 mol → mAl phản ứng = 27 ( 0,1 + 0,3.2 ) = 4,32 gam Đáp án A Câu Đáp án A  Zn +   0, 02 Fe2 ( SO4 )  → ZnSO4 + FeSO4  ÷ mdd tăng = mZn pư = 65 × 0, 02 = 1,3 gam 0, 02 0, 04 ÷   Zn  a FeSO4  → ZnSO4 + Fe  ÷ a a  + mdd tăng = 65a − 56a = 9a gam 1,3 + 9a = 1, 48  → a = 0, 02 mol  → m = 65 × 0, 04 = 2, gam Câu Đáp án B dung dịch tăng ⇄ m gam bột Zn giảm.! ||→ xảy trình: (1): Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ trước sau đó: (2): Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe có 0,24 mol Fe3+ → Theo (1), giảm có 0,12 × 65 = 7,8 gam Zn ||→ (2) làm giảm nốt (9,6 – 7,8 = 1,8) gam giảm Zn (M = 65) thay Fe (M = 56) ||→ nZn pw (2) = 1,8 ÷ (65 – 56) = 0,2 mol ||→ m = ∑mZn = 7,8 + 0,2 × 65 = 20,8 gam Chọn B ♦ Câu Đáp án C Fe + Fe3+ = 3Fe 2+ mgiam = mFe ( pu ) = 10 − 8, = 1, ⇒ nFe ( pu ) = 0, 025 ⇒ nFe3+ = 0, 05 ⇒ x = 0,1M Câu Đáp án C Giải: m = 0,1 × 64 = 6,4 gam Câu 10 Đáp án A nFe ( NO3 )3 = 400 × 0,121 = 0, 242 nCu = x ⇒ mdd = 400 + 64 x Cu ( NO3 )2 = 188 x = 0, 0371 ⇒ x = 0, 08 400 + 64 x ⇒ nFe ( NO3 )3 ( du ) = 0, − 0, 08 × = 0, 04 % Fe( NO3 )3 = 0, 04 × 242 ×100 = 2,39 % 400 + 64 × 0, 08 Câu 11 Đáp án B Giải: Trang 152 mdd tăng = mM ⇒ M pư với Fe3+ tạo muối tan, không sinh chất rắn Fe2(SO4)3 dư nên M pư với Fe3+ Fe2+ Loại Na Ba pư sinh Fe(OH)3 kết tủa Loại Ag Ag không pư với Fe3+ Chỉ Cu thỏa mãn Câu 12 Đáp án D • X + 0,01 mol Fe(NO3)3 → + 2,42 gam rắn • mFe(NO3)3 = 2,42 gam = mmuối sau → thêm kim loại vào sau phản ứng mmuối dd ko đổi Ban đầu cho vào, kim loại phản ứng với Fe 3+ tạo Fe2+ lúc mmuối tăng có khối lượng kim loại tan thêm vào Nếu Fe3+ dư m muối tăng so vs ban đầu → Fe3+ hết Thử đáp án Fe Cu thêm vào m muối tăng → loại A,B Nếu Zn phản ứng với Fe2+ làm mmuối tăng thêm → loại → Câu 13 Đáp án B Giải: Sử dụng phương pháp bảo tồn điện tích ta có dung dịch sau phản ứng gồm:  Mg 2+ : 0,8  FeCl3 : 0,  Fe : 0, − a  2+ Mg { + CuCl : 0, →  Fe : a + Cu : 0,   Cl − : 2, 0,8 mol  ⇒ nFe2+ = a = (2,2 0,8ì2) ữ = 0,3 mol ⇒ mChất rắn khan = mMg2+ + mFe2+ + mCl– ⇒ mChất rắn khan = 0,8×24 + 0,3×56 + 2,2×35,5 = 114,1 gam Câu 14 Đáp án C Nắm rõ dãy chuyển hóa: note TH Fe3+ Có 0,8 mol Fe(NO3)3 0,05 mol Cu(NO3)2 Để ý đầu: 0,4 mol Mg cho phản ứng Mg + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Mg2+ ||→ giảm 9,6 gam Tiếp: phản ứng hết với 0,05 mol Cu(NO3)2 làm tăng 0,05 × 40 = gam ||→ tổng giảm 7,6 gam ||→ muốn tăng 11,6 gam ||→ phản ứng với Fe phải làm tăng 19,2 gam = 0,6 × (56 – 24) ||→ Vậy ∑nMg phản ứng = 0,6 + 0,4 + 0,05 = 1,05 mol ↔ mMg = 25,2 gam Chọn đáp án C ♣ ► Cách 2: gọi số mol Mg phản ứng x mol (từ đáp án → x ≤ 1,05 mol); ∑nNO3– = 2,5 mol → Fe cịn Áp dụng bảo tồn khối lượng có 0,8 × 56 + 0, 05 × 64 = 2,5 − x × 56 + 24 x + 11, ⇒ x = 1, 05 ||→ mMg = 25,2 gam Chọn đáp án C ♣ Câu 15 Đáp án A Ta có nAl = 0,15 mol, nFe(NO3)3 = 0,075 mol , nCu(NO3)2 = 0,075 mol Thấy 3nFe(NO3)3 + 2nCu(NO3)2 = 0,375 mol < 3nAl = 0,45 mol → chứng tỏ Al dư, Fe3+ Cu2+ hết Trang 153 Bảo toàn electron → nAl(NO3)3 = 0, 075.3 + 0, 075.2 = 0,125 mol Bảo toàn khối lượng → m = 4.05 + 0,075 242 + 0,075 188 - 0,125 213 = 9,675 gam Câu 16 Đáp án C nAl = 0, 24; nFe3+ = 0, 2; nZn2+ = 0, 08 Al + Fe3+ = Al 3+ + Fe 0, − 0, − − − 0, 2 Al (0, 24 − 0, 2) + 3Zn 2+ = Al 3+ + 3Zn 0, 06 0, 06 m = mFe + mZn = 0, × 56 + 0, 06 × 65 = 15,1( g ) Câu 17 Đáp án C Chất rắn gồm kim loại Cu Fe, nên Al hết, dung dịch chứa Al 3+ , Fe2+ , Cl − nAl = 0,32; nCuCl2 = x; nFeCl ( Fe3+ ⇒ Fe ) = y; nFeCl ( Fe3+ ⇒ Fe2+ ) = z 3 ⇒ 135 x + 162,5( y + z ) = 74, 7(1) mr = mCu + mFe ⇒ 64 x + 56 y = 17, 76(2) Bảo toàn e: 3*0,32 = x + y + z (3) (1), (2), (3) ⇒ x = 0,12; y = 0,18; z = 0,18 nFeCl3 : nCuCl2 = (0,18 + 0,18) : 0,12 = :1 Câu 18 Đáp án B nAl = 0, 06; nCu 2+ = 0, 06; nFe3+ = 0, x Vì kết thúc thu kim loại nên kim loại Cu Fe nCu = nCu 2+ = 0, 06 ⇒ nFe = 4,96 − 0, 06*64 = 0, 02 56 Vì tạo Fe nên Al tác dụng với Fe3+ tạo Fe 2+ tác dụng với Fe 2+ tạo Fe bảo toàn e: 3nAl = 2nCu 2+ + nFe3+ + 2nFe ⇒ × 0, 06 = × 0, 06 + 0, x + × 0, 02 ⇒ x = 0,1 Câu 19 Đáp án A Câu 20 Đáp án B  Fe + Fe2 ( SO4 )  → 3FeSO4  0, 02 0, 02 ( 1) → FeSO4 + Cu ↓  Fe + CuSO4   0, 03 0, 03 0, 03 ( 2) m = 64 × 0, 03 = 1,92 gam Trang 154 Câu 21 Đáp án D Fe phản ứng hết, dung dịch sau phản ứng có khối lượng không đổi chứng tỏ Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ || Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ Lượng (phản ứng với Fe3+) lượng tạo thành (lượng đồng đẩy ra) ⇄ 56 × a/2 = (0,2 – a/2) × (64 – 56) ⇄ a = 0,05 mol Câu 22 Đáp án D  Fe + Fe2 ( SO4 )  → 3FeSO4   ÷ ÷ a a  mgiảm = 56a gam  Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu ↓   ÷ m tăng = 64b – 56b = 8b gam b b  b Khối lượng bột rắn không đổi khi: mgiảm = mtăng  → 56a = 8b  → a : b = 1: Câu 23 Đáp án C ta có,giả sử Cu dư Fe + ; Ag +1 hết Cu + Ag +1  → Cu + + Ag 0,1 0.2 Fe + + Cu  → Cu + + Fe + -0,1 0,05 64   Tổng khối lượng tăng là: mtăng = 0, ×  108 − ÷− 0, 05.64 = 12 g   % tăng = 12 = 0.1 ⇒ m = 120 m Câu 24 Đáp án B Gọi số mol Mg Cu x 5x → x.24 +64.5x = 6,88 → x = 0,02 mol Thứ tự phản ứng sau Mg + 2Fe3+ → 2Mg2+ + Fe2+ 0,02 0,04 Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ 0,04 0,08 Vậy kim loại sau phản ứng chứa Cu dư:0,02.5- 0,04 = 0,06 mol → m = 3,84 gam Câu 25 Đáp án B nMg = 2a; nCu = 3a ⇒ 2a × 24 + 3a × 64 = 18 ⇒ a = 0, 075 nMg = 0,15; nCu = 0, 225; nFe3+ = 0,5 × 0, × = 0, Mg + Fe3+ = Mg 2+ + Fe 2+ Trang 155 0,15 − 0,3 − − − 0,15 − −0,3 Cu + Fe3+ = Cu 2+ + Fe 2+ 0, 05 − 0,1 − −0, 05 − −0,1 m = mCu ( du ) = 64 × (0, 225 − 0, 05) = 11, 2( g ) Câu 26 Đáp án D Cho Z vào H SO4 khơng thấy khí nên Z gồm Cu nFe = a; nCu ( pu ) = b ⇒ 56a + 64b = 17,8 − 3, = 14, 6(1) Bảo toàn e: 2nFe + 2nCu = nFe3+ ⇒ 2a + 2b = 0,5(2) (1), (2) ⇒ a = 0,175; b = 0, 075 mCu = 0, 075 × 64 + 3, = 8( g ) Câu 27 Đáp án B Dãy điện hóa: Zn 2+ Fe 2+ Cu 2+ Fe3+ Z Z Z Zn Fe Cu Fe 2+ Giả thiết cho: nZn = 0,02 mol; nCu = 0,03 mol nFe2(SO4)3 = 0,03 mol ∑nSO42– = 0,09 mol ⇒ sau phản ứng hoàn toàn, cation gồm: 0,02 mol Zn2+ + 0,06 mol Fe2+ 0,01 mol Cu2+ (để đảm bảo bảo tồn điện tích) ⇒ m gam kim loại chứa 0,02 mol Cu ⇒ m = 1,28 gam → Chọn đáp án B ♦ Trang 156 ... 10–2M ⇒ Giá trị pH dung dịch X 14 + log 10? ?2 = 12 Câu Đáp án A 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ ; Ba + 2H2O → Ba(OH )2 + H2↑  23 a + 137b = 32 a = 0, ⇒  0,5a + b = 6, 72 : 22 , b = 0, → mNa = 0 ,2 × 23 ...  nH 2O  ⇒ M = 23 n Câu 26 Đáp án A PTHH: 2X + 2H2O → 2XOH + H2 (1) Vì thể tích khí H2 thu thể tích 2, 4 gam O2 hay nói cách khác nH2 = nO2 = 2, = 0,075 mol 32 Theo PTHH (1): nX = 2nH2 = 2. 0,075... PTHH (1): nH2 = nMg =0,1 mol , suy VH2 = 22 ,4 nH2 = 22 ,4 0,1 = 2, 24 lít → Đáp án A Câu Đáp án B nHCl = 2nMg = 0,5 mdd = 0,5.36,5 + − 0, 25 .2 = 105,5 0,1 825 ⇒ %mMgCl = 0, 25 .95 = 22 ,51% 105,5

Ngày đăng: 09/06/2021, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan