1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH NHỮNG SAI lầm và đề XUẤT một số CÁCH KHẮC PHỤC TRONG GIẢI bài tập hóa vô cơ PHẦN KIM LOẠI

23 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN TÍCH NHỮNG SAI LẦM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG GIẢI BÀI TẬP HĨA VƠ CƠ PHẦN KIM LOẠI Người thực hiện: Lê Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Triệu Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu…………………………… Trang 1.1: Lí chọn đề tài……………………………………………………… 1.2: Mục đích nghiên cứu………………………………………………… .1 1.3: Đối tượng nghiện cứu………………………………………………… 1.4: Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Phần :…………………… Nội dung………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………………… 2.3.1 Những sai lầm kiến thức lí thuyết mà học sinh thường mắc phải cách khắc phục ………………… .2 2.3.1.1 Những sai lầm kiến thức lí thuyết mà học sinh thường mắc phải…….2 2.3.1.2 Cách khắc phục sai lầm kiến thức lý thuyết mà học sinh thường mắc phải……………………………………………………………… 2.3.2 Sai lầm học sinh kĩ giải toán kim loại cách khắc phục 11 2.3.2.1 Sai lầm học sinh kĩ giải toán kim loại .11 2.3.2.2 Khắc phục sai lầm học sinh kĩ giải toán kim loại 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 18 Phần : kết luận kiến nghị .19 3.1 : Kết luận 19 3.2 : Kiến nghị .19 Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học Hóa học nói riêng nhiệm vụ quan trọng giáo viên Hóa học trường phổ thơng Trong dạy học Hóa học, nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực nhận thức học sinh nhiều biện pháp nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp có ưu điểm riêng, nên đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn, phối hợp phương pháp cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhau, nhằm giúp học sinh phát huy tối đa khả tư độc lập, tư logic tư sáng tạo Trong trình nhận thức học sinh, em lại hay mắc phải sai lầm định kiến thức, kĩ năng, tư Những sai lầm tránh khỏi học sinh Nếu sai lầm khơng học sinh nhận thấy kịp thời gây ảnh hưởng đến lực giải tập hóa học học sinh Việc tìm nguyên nhân sai lầm để có biện pháp hạn chế, sửa chữa chúng, giúp cho học sinh nhận thức sai lầm khắc phục sai lầm này, nhằm rèn luyện lực giải tập hóa học cho học sinh Với lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích sai lầm đề xuất số cách khắc phục giải tập hóa vơ phần kim loại” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào ôn tập phần kim loại cho học sinh lớp 12 nhằm hướng dẫn học sinh trung học phổ thông phát “bẫy” tránh nhầm lẫn giải tập Việc làm có tác dụng nâng cao hiệu dạy thầy học trò giúp em đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm vận dụng trình giảng dạy mơn Hóa học lớp 12 trường THPT Triệu Sơn - Vận dụng vào nội dung cụ thể phần ơn tập hóa vơ lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tư liệu để xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu - Khảo sát thực tiễn qua thông tin mạng qua thực trạng học mơn Hóa học trường THPT mà tơi dạy để có nhìn khái qt thực trạng dạy học mơn Hóa học phần kim loại - Vận dụng kinh nghiệm giảng dạy học sinh để nêu sai lầm học sinh giải tập kim loại đề xuất cách khắc phục có hiệu 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Ngày nay, đất nước đổi ngày Để đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục phải đào tạo người khơng có tài, có đức mà người động, nhạy bén thích nghi với hồn cảnh Muốn có điều giáo dục có nhiều thay đổi chương trình giáo dục nói chung phương thức thi nói riêng Để hồn thành tốt thi đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý thuyết, có kĩ giải tập đặc biệt cần tránh sai lầm trình giải tập để tránh điểm nhiều thời gian cho câu Trong q trình giảng dạy phần hóa học vơ phần kim loại lớp 12, thân giáo viên cần phải tìm sai lầm mà học sinh thường mắc phải vào để tìm biện pháp khắc phục thích hợp cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Bài tập kim loại có nhiều câu khó, học sinh khơng nắm vững kiến thức dễ mắc sai lầm - Phần lớn học sinh trường THPT Triệu Sơn có học lực trung bình, lực tư kém, thiếu linh hoạt nên học sinh có nhiều lỗ hổng kiến thức kĩ - Thái độ học tập thờ ơ, phương pháp học tập không tốt, nhiều em chưa tự giác học tập, chưa có động học tập Trong học thiếu tập trung ý, tập nhà khơng chịu làm, học tình trạng đối phó - Học sinh chưa biết vận dụng phương pháp giải nhanh tập hóa học để giải toán trắc nghiệm khách quan 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những sai lầm kiến thức lí thuyết mà học sinh thường mắc phải cách khắc phục 2.3.1.1 Những sai lầm kiến thức lí thuyết mà học sinh thường mắc phải Mục đích tập lí thuyết hóa học để kiểm tra kiến thức lí thuyết (cấu tạo, tính chất, điều chế định luật, nguyên tắc, nguyên lí …) mức độ biết, hiểu, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp khả phán đốn cao Đối với tập hóa học cụ thể học sinh gặp nhiều sai lầm khác nhiều phương diện Giáo viên dự đoán nắm bắt khả sai lầm để sửa chữa cho em trình giải tập Dưới số ví dụ học sinh thường mắc phải sai lầm kiến thức lí thuyết: a Kiến thức lí thuyết chung kim loại Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y là: A MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 C FeSO4 MgSO4 B MgSO4 D MgSO4 Fe2(SO4)3 Hướng dẫn giải Mg → Mg 2+ + 2e Fe → Fe 3+ + 3e - Sau phản ứng có 2Fe 3++ Fe → 3Fe 2+ Do Fe dư nên Fe3+ hết → chất tan có dung dịch Y FeSO4 MgSO4 → Đáp án C Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải - Không nắm chất nhớ qui luật xếp dãy điện hóa kim loại Fe 2+ Fe Fe3+ Fe 2+ - Học sinh sai lầm xác định dung dịch thu muối Fe2(SO4)3 MgSO4 nghĩ phản ứng Mg Fe với H SO đặc, to mà quên Fe + 2Fe 3+ → 3Fe2+ (do có Fe dư) - Một số học sinh chưa đọc kĩ đề nên xác định muối thu có MgSO4 nghĩ kim loại Fe dư Ví dụ 2: Thực thí nghiệm sau: Đốt dây sắt khí clo Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt (II) ? A B C D Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải - Fe phản ứng với halogen (trừ Iot) - Khơng nhớ tính chất kim loại tạo muối sắt (III) sắt tác dụng với phi kim cho - Fe phản ứng với S → Tạo muối Fe2+, cho Fe3+ - Không hiểu qui tắc α phản Sắt(II) ứng kim loại sắt tác dụng với dung - Fe tác dụng HNO3 tạo muối sắt dịch muối Fe2(SO4)3 (III) Do Fe dư nên : 3+ 2+ - Học sinh yếu nhẫm lẫn H2SO4 lỗng có 2Fe + Fe → 3Fe tính oxi hóa mạnh H2SO4 đặc, HNO3 - Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 xảy 3+ 2+ phản ứng: 2Fe + Fe → 3Fe nên cho cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu muối Fe3+ Vì - Fe vào dd H2SO4(l, dư) → Tạo thường đưa đáp án sai muối Sắt(II) Ví dụ 3: Cho phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ), thu khí H2 atot (b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO Fe3O4 đun nóng, thu MgO Fe (c) Nhúng Zn vào dung dịch chứa CuSO4 H2SO4, có xuất ăn mòn điện hóa (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W (e) Cho Na vào dung dịch muối CuSO4, sau phản ứng thu Cu kim loại Số phát biểu : A B C D Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải (a) Khi điện phân dd Cu(NO3)2 - Hs thường gặp sai lầm không nắm rõ thu khí O2 anot lý thuyết nên cho khí (CO, H2, Al…) → phát biểu sai khử hầu hết oxit kim loại → Sản phẩn thu Mg Fe (b) CO khử oxit kim loại đứng sau Al →Sản phẩm thu MgO; Fe - Hs thường không nắm rõ điều kiện xảy (c) Nhúng Zn vào dung ăn mòn điện hóa dịch chứa CuSO4 H2SO4, có xuất ăn mòn điện hóa tạo hai điện cực (Zn – Cu) tiếp xúc với tiếp xúc với dung dịch chất điện li (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W - Khi viết phương trình phản ứng Na (e) Na + dd CuSO4 với dd CuSO4 học sinh thường mắc sai 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 lầm: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 2Na + CuSO4→Na2SO4 + Cu + Cu(OH)2 → phát biểu sai → Đáp án B Ví dụ 4: Cho phát biểu sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu khí Cl2 catot (2) Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 CuO đun nóng, thu Fe Cu (3) Nhúng Zn vào dung dịch chứa CuSO4 H2SO4, có xuất ăn mòn điện hóa (4) Kim loại cứng Cr, kim loại dẫn điện tốt Ag (5) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu chất rắn gồm Ag AgCl Số phát biểu A B C D Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải (1) Phương trình điện phân - HS thường nhầm lẫn viết sơ đồ điện đpdd 2NaCl+2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 phân dẫn đến học sinh xác định sai sản cmn phẩm hai điện cực (catot) (anot) → phát biểu sai (2) CO khử oxit kim loại đứng sau Al → Sản phẩm thu Cu; Fe - Hs thường không nắm rõ điều kiện xảy (3) Nhúng Zn vào dung dịch ăn mòn điện hóa chứa CuSO4 H2SO4, có xuất ăn mòn điện hóa tạo hai điện cực (Zn – Cu) tiếp xúc với tiếp xúc với dung dịch chất điện li (4) Kim loại cứng Cr, kim loại dẫn điện tốt Ag - Khi xác định sản phẩm phản ứng dd (5) dd AgNO3 dư vào dd FeCl2 AgNO3 dư vào dd FeCl2, Hs thường + 2+ 3+ Ag + Fe → Fe + Ag xác định chất rắn Ag mà quên mất: → Chất rắn gồm: Ag AgCl Ag+ + Cl- → AgCl↓ Đáp án B Ví dụ Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe Pb; (2) Fe Zn; (3) Fe Sn; (4) Fe Ni, (5) Fe Cu Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại Fe bị ăn mòn trước là? A B C D Hướng dẫn - Kim loại bị ăn mòn trước kim loại có tính khử mạnh Số cặp kim loại Fe bị ăn mòn trước (đáp án B) (Fe/Pb); (Fe/Sn); (Fe/Ni); (Fe/Cu) - Sai lầm học sinh thường không nắm chất ăn mòn điện hóa nên thường xác định sai kim loại bị ăn mòn trước kim loại có tính khử yếu Ví dụ 6: Cho phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa (điện cực trơ, màng ngăn) thu Na catot (b) H2 dư qua hỗn hợp MgO, Fe2O3, CuO đun nóng, thu MgO, Fe, Cu (c) Để bảo vệ thân tàu biển sắt người ta gắn thêm Zn vào thân tàu (d) Kim loại cứng crom, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao (W) (e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu hỗn hợp hai muối (f) Cho hỗn hợp Na, Al (tỉ lệ mol : 1) vào nước, thu dung dịch chứa chất tan (g) Na đẩy Cu khỏi muối CuSO4 Số phát biểu A B C D Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải (a) Phương trình điện phân - HS thường hay sai lầm viết sản phẩm đpdd 2NaCl+2H O → 2NaOH + H + Cl trinh điện phân dung dịch 2 cmn (catot) (anot) → phát biểu sai (b) H2 khử oxit kim loại đứng sau Al → Sản phẩm thu Cu; Fe, MgO (c) Để bảo vệ thân tàu biển sắt người ta gắn thêm kẽm vào thân tàu kẽm có tính khử mạnh Fe (d) Kim loại cứng crom, đpdd 2NaCl → 2Na + Cl2 cmn kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao (W) (e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư - HS thường không để ý đến FeCl3 dư nên dung dịch sau phản ứng có hai muối Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ MgCl2; FeCl2 → Hỗn hợp muối: MgCl2; - HS thường không để ý đến tỉ lệ số mol FeCl2và FeCl3dư → phát biểu sai phương trình phản ứng Na với (f) Cho hỗn hợp Na, Al (tỉ lệ mol H2O Al với NaOH : 1) vào nước → Hs thường kết luận có chất tan 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 NaAlO2 2x 2x Al +NaOH+H2O→NaAlO2 +1,5 H2 x x → Dung dịch thu gồm hai chất tan: NaAlO2 NaOH - Khi viết phương trình phản ứng Na → phát biểu sai với dd CuSO4 học sinh thường mắc sai (e) Na + dd CuSO4 lầm: 2Na + CuSO4→Na2SO4 + Cu 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Hs không nhớ phản ứng với dung NaOH+CuSO4→Na2SO4+Cu(OH)2 dịch muối số kim loại (Ca, Ba, Na, → phát biểu sai K…) phản ứng với H2O trước Đáp án C b Một số kim loại tạo hợp chất có tính chất lưỡng tính Ví dụ 1: Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Phân tích : - Ở tập sai lầm mà em học sinh mắc phải là: - Học sinh khơng nhớ đầy đủ hiđroxit có tính chất lưỡng tính - Các chất có tính lưỡng tính là: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3 → Đáp án A Ví dụ 2: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch Y phần không tan Z Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu kết tủa: A Fe(OH)3 Zn(OH)2 B Fe(OH)2,Cu(OH)2 Zn(OH)2 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Cu(OH)2 Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải - Sơ đồ phản ứng - Học sinh không nắm vững ý nghĩa dãy + HCl + Cu điện hóa nên mắc sai lầm không cho Cu Fe2O3 → FeCl3 → FeCl2 + CuCl2 + phản ứng với muối FeCl dẫn tới xác định NaOH kết tủa có Fe(OH)3 → Fe(OH)2↓ Cu(OH)2 + HCl + NaOH - Học sinh quên tính chất lưỡng tính ZnO → ZnCl2 → Zn(OH)2 Zn(OH)2 Trong dung dịch NaOH dư xảy + NaOH phản ứng hòa tan Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] Zn(OH)2 +2NaOH → Na2[Zn(OH)4] → Đáp án D Ví dụ 3: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3 (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2 (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 Số thí nghiệm thu kết tủa sau phản ứng kết thúc A B C D Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh mắc phải (a) Cho dd NH3 dư vào dd Al(NO3)3 - Học sinh khơng nhớ tính chất 3NH3 + Al(NO3)3 + 3H2O → lưỡng tính Al(OH)3 nên khơng viết pt pư Al(OH)3 với HCl dư NaOH Al(OH)3↓ + 3NH4NO3 (b) Cho ddNaOH dư vào ddAl2(SO4)3 dư - Nhiều học sinh không viết sản NaOH + Al2(SO4)3 → Na2SO4 + Al(OH)3 phẩm phản ứng khí CO2 KAlO2 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 HCl + NaAlO2 + H2O →Al(OH)3 + NaCl 3HCl + Al(OH)3 →AlCl3 + 3H2O d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2 CO2 + KAlO2 + 2H2O →KHCO3 + Al(OH)3↓ (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag Chất rắn gồm: Ag AgCl → Đáp án B 2.3.1.2 Cách khắc phục sai lầm kiến thức lý thuyết mà học sinh thường mắc phải Xuất phát từ u cầu cơng tác giảng dạy lấy HS làm trung tâm, việc hướng dẫn học sinh trung học phổ thông phát “bẫy” tránh nhầm lẫn giải tập công việc vô quan trọng người giáo viên Việc làm có tác dụng nâng cao hiệu dạy thầy học trò Nếu sai lầm học sinh q trình giải tập hóa học xuất phát từ nguyên nhân vào để tìm biện pháp khắc phục thích hợp Song khn khổ đề tài tơi khơng thể đưa tồn biện pháp khắc phục mà mạnh dạn đề xuất số biện pháp khắc phục sai lầm học sinh trình giải tập lý thuyết phần kim loại a Giáo viên tăng cường kiểm tra lý thuyết theo mức độ nhận thức Tăng cường kiểm tra lý thuyết theo mức độ nhận thức có vai trò quan trọng giúp học sinh khắc phục sai lầm giải tập hóa học lý thuyết Vì thơng qua việc tăng cường kiểm tra lý thuyết theo mức độ nhận thức giúp học sinh có tảng kiến thức lý thuyết vững vàng, toàn diện để tham dự kiểm tra đánh giá đồng thời phát triển lực bậc hoc cao b Giáo viên hướng dẫn học sinh thống kê kiến thức mà học sinh thường hay dễ nhầm lẫn để học sinh khắc phục Nội dung kiến thức a1 Phản ứng với clo a2.Tác dụng với lưu huỳnh Những vấn đề cần lưu ý để khắc phục sai lâm học sinh hay mắc phải phần Tính chất hóa học kim loại a Phản ứng với phi kim - Hầu hết kim loại phản ứng với Cl2 tạo muối clorua - Lưu ý phản ứng Fe Clo 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(màu nâu) + Nếu Fe dư: Fedư + 2FeCl3 → 3FeCl2 - Kim loại tác dụng với S đun nóng tạo muối sunfua - Riêng Hg phản ứng với S xảy nhiệt độ thường => Khi cần gom thủy ngân dùng bột lưu huỳnh tuyệt đối không để tay tiếp xúc trực tiếp với thủy ngân Hg + S → HgS t - Phản ứng với Fe: Fe + S → FeS - Kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tác dụng với oxi tạo oxit - Phản ứng Fe với O2: 3Fe + O2 → Fe3O4 + Nếu O2 dư: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 b Tác dụng với dung dịch axit - Những kim loại đứng trước H dãy điện hóa(K, Na, Ca, Mg,Al, Zn, Cr, Fe…) phản ứng với HCl; H2SO4(l) → Muối + Khí H2 Bản chất: 2M + 2nH+ → 2Mn+ + nH2 - Lưu ý: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 * HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au Pt) → Sản phẩm thu gồm muối nitrat (trong kim loại có hố trị cao nhất), H2O số sản phẩm khử N+5 (nằm nhóm chất: NO2, NO, N2O, N2 NH4NO3) + NO2 chất khí màu nâu đỏ + NO khí khơng màu hố nâu khơng khí (do có phản ứng 2NO + O2 → 2NO2) o a3 Tác dụng với O2 b1 Phản ứng kim loại với HCl/H2SO4(l) b2 Phản ứng kim loại với H2SO4(đ); HNO3(axit có tính oxi hóa mạnh) + N2O khí khơng màu (có tên gọi "khí cười") + N2 khí khơng màu + NH4NO3 muối tồn dung dịch - Sản phẩm khử N+5 tùy thuộc vào độ mạnh kim loại nồng độ dung dịch axit Thơng thường dung dịch đặc → NO2, dung dịch loãng → NO; dung dịch axit lỗng, kim loại mạnh N bị khử xuống mức sâu * H2SO4 đặc phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au Pt) → muối kim loại có hóa trị cao + H2O + SO2 (S, H2S) - Sản phẩm khử S+6 tùy thuộc vào độ mạnh kim loại: kim loại có tính khử mạnh S+6 bị khử xuống mức oxi hóa thấp * Lưu ý: H2SO4 HNO3 đặc nguội thụ động với Al, Fe Cr c Phản ứng với nước Nhiều kim loại khử - Kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường kim nước(trừ Ag, Au, loại mạnh nhóm IA; IIA trừ (Be; Mg) Pt…) - Kim loại có tính khử yếu phản ứng với nước nhiệt độ cao: Fe, Zn, Ni, Sn… - Kim loại không phản ứng với nước: Ag, Au, Pt… d Phản ứng với dung dịch muối d1 Kim loại phản ứng - Kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường (Na, với nước nhiệt độ K, Ca, Ba, Sr ) phản ứng với dd muối phản ứng thường phản ứng với H2O trước với dd muối Ví dụ: K + dd CuSO4 2K + 2H2O → 2KOH + H2 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓ d2 Kim loại không - Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ Na, K, Ca, phản ứng với nước Ba…) đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi nhiệt độ thường dung dịch muối, tạo thành muối kim loại phản ứng với dd muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu → Kim loại phản ứng với dd muối tuân theo quy tắc anpha dãy điện hóa Dãy điện hóa kim loại K+ H+ K H2 Na + Cu 2+ Na Cu Ca 2+ Fe 3+ Ca Fe Mg 2+ 2+ Mg Ag + Ag Al 3+ Al Au 3+ Zn 2+ Zn Fe 2+ Fe Ni 2+ Ni Sn 2+ Sn Pb 2+ Pb Au - Phản ứng hóa học xảy hai cặp oxi hóa khử theo quy tắc anpha - Khi làm tập dãy điện hóa cần lưu ý số cặp oxi hóa 2+ khử sau: Fe Fe Cu 2+ Cu Fe 3+ Fe 2+ Ag + Ag - Khi giải tập hỗn hợp kim loại phản ứng với hỗn hợp muối, Cứ hai cặp oxi hóa khử phản ứng với mà anpha dài thi xảy trước Ví dụ: Khi cho Fe dư vào dd (CuCl2và FeCl3) Thứ tự phản ứng xảy sau: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Sau Fe dư: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Sự ăn mòn kim loại a Ăn mòn hóa học - Sự ăn mòn hóa học q trình oxi hóa khử electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường Chú ý: Ăn mòn hóa học kim loại phản ứng với nước chất khí nhiệt độ cao b Ăn mòn điện hóa - Sự ăn mòn điện hóa q trình oxi hóa khử học kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ anot sang catot - Điều kiện để xảy ăn mòn điện hóa + Các điện cực phải khác + Các điện cực phải tiếp xúc với ( trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn) + Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li Lưu ý: Kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò cực âm bị ăn mòn nhanh chóng Điều chế kim loại a Phương pháp nhiệt - Chỉ điều chế kim loại đứng sau Al luyện dãy điện hóa (Zn, Fe, Sn, Pb, Cu….) - Khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao chất khử C, CO, H2, Al… PbO + H2 t  → Pb + H2O t0 Fe2O3 + 3CO  → 2Fe + CO2 b Phương pháp thủy luyện c Phương pháp điện phân - Dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag - Hòa tan kim loại hợp chất kim loại dd H2SO4, NaOH, NaCN sau dùng kim loại mạnh không tan nước đẩy kim loại yếu khỏi dd Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu * Điện phân hợp chất nóng chảy - Dùng điều chế kim loại mạnh (từ Al trở trước) từ oxit muối halogen chúng(gốc axit khơng có oxi) dpnc MgCl2  → Mg + Cl2 (-) (+) * Điện phân dung dịch: - Điện phân dd để điều chế kim loại từ Zn sau - Lưu ý: viết sơ đồ điện phân: + Cực âm(-) catot: Có ion dương nước Ion kim loại từ Zn sau nhận e Ion có tính oxi hóa mạnh nhận trước( Ag+>Fe3+>Cu2+>Fe2+ ) Mn+ + ne  →M Sau nước nhận e : 2H2O + 2e  → H2 + 2OHIon kim loại đứng trước Zn không nhận e + Cực dương (+) anot: Có ion âm nước Ion gốc axit khơng có oxi nhường e Ion có tính khử mạnh nhường trước( S2- >I- >Br - >Cl- >OH - ) Sau nước nhường electron 2H2O  → 4H+ + O2 + 4e Ion gốc axit có oxi khơng nhường e (SO42-, NO3- ) Các chất lưỡng tính - Là oxit hiđroxit kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)3 Cr2O3… - Là ion âm chứa H có khả phân li ion H+ chất điện li trung bình yếu ( HCO3-, HPO42-, HS-, HSO3- ) - Là muối chứa ion lưỡng tính; muối tạo hai ion, ion có tính axit ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…) - Là amino axit… 2.3.2 Sai lầm học sinh kĩ giải toán kim loại cách khắc phục 2.3.2.1 Sai lầm học sinh kĩ giải toán kim loại Trong q trình dạy học hóa học, khơng ý đến kiến thức lí thuyết mà phải rèn luyện kĩ giải toán, kĩ thực hành hóa học cho học sinh - Bài tập trắc nghiệm tính tốn hóa học để kiểm tra kĩ tính tốn, lựa chọn phương pháp giải nhanh, ngắn gọn, xác - Để giải tập hóa học dạng tốn học sinh phải vận dụng kiến thức lí thuyết liên quan có kĩ tính tốn để xử lí kiện cho để đến kết xác - Trong tập hóa học dạng tốn em học sinh mắc phải sai lầm phương diện khác kiến thức lí thuyết, kĩ giải tốn , phương pháp giải toán vv Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đáp án sau giáo viên phân tích điểm mấu chốt kiến thức, kĩ giải toán điểm ý mà học sinh nhầm lẫn dẫn tới sai lầm Dưới số trường hợp học sinh thường gặp mặt tính tốn tập hóa học: a Sai lầm việc không xác định lượng chất hết, dư Đây sai lầm tương đối điển hình học sinh trung bình yếu trình em làm tập hóa học Học sinh cách xác định chất hết, chất dư sau phản ứng dẫn tới việc học sinh tính số mol sản phẩm theo chất tham gia phản ứng Ví dụ: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO31M H2SO4 0,5M thu V lít khí NO ( sản phẩm khử - đktc) Giá trị V A.1,344 B.1,493 C.1,008 D.0,672 Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải + nCu = 0,1 mol; nH = 0,24 mol - Sai lầm : Không xác định chất hết, nNO3 = 0,12mol chất dư xét tỉ lệ số mol Học + 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 →3Cu + 2NO + 4H2O sinh xét số mol H+ mà không ý 0,09 0,24 0,06 0,06 đến tỷ lệ cân phản ứng - Do (0,24/8) < (0,1/3) < (0,12/2) → 0,24 > 0,12 > 0,1 → Cu hết Vậy H+ phản ứng hết → nNO = 0,3993 → V(NO) = 0,06 22,4 = 1,344(lit) → VNO = 0,3993 22,4 = 1,493 ( lít) → Đáp án A → Đáp án B - Sai lầm : Học sinh khơng tính đến số mol H+ H2SO4 phân li nghĩ thu khí NO nên: nH+ = nHNO3 = 0,12 (mol) → nNO = 0,12/4 = 0,03 (mol) → V NO = 0,03.22,4 = 0,672 ( lít) → Đáp án D Qua ví dụ ta thâý việc xác định xác chất hết, chất dư công đoạn vô quan trọng việc tìm đáp án tốn b Sai lầm không xét hết trường hợp dẫn tới thiếu nghiệm Một số học sinh thường mắc bẫy giải tốn khơng ý đến tính chất đặc biệt chất phản ứng sản phẩm tính chất oxit, hiđroxit lưỡng tính, q trình hòa tan kết tủa oxit axit hòa tan CaCO3 H2O có CO2 Do học sinh thường xét thiếu nghiệm Ví dụ : X dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3.Y dung dịch NaOH 1M Đổ từ từ Y vào X đến hết lượng kết tủa thu 6,24 g Thể tích Y A.0,24 lít B.0,32 lít C.0,24 0,32 lít D.0,34 lít Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải n AlCl3 = 0,1; nAl(OH)3 = 0,08 - Hầu hết học sinh giải theo cách : Phương trình hóa học : TH1: AlCl3 dư 3+ AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3↓+ 3NaCl Al + 3OH → Al(OH)3↓ 0,24 ← 0,08 (mol) nNaOH = nAl(OH)3 = 0,24 mol Qua số mol Al(OH)3 thu thấy AlCl3 → V = 0,24 (lít) dư, NaOH hết TH2: NaOH dư 3+ Al + 3OH → Al(OH)3↓ 0,08 0,24 0,08 3+ Al + 4OH → [Al(OH)4] 0,02 0,08 0,02 → nNaOH = 0,32 mol → V = 0,32 (lít) → nNaOH = 0,24 mol → V = 0,24 (lít) - Hầu hết học sinh sai lầm khơng nghĩ đến tính chất lưỡng tính Al(OH)3 nên không xét đến trường hơp AlCl3 tác dụng hết với NaOH để tạo kết tủa cực đại sau kết tủa tan phần với NaOH nên có trường hợp xảy c Sai lầm việc không xác định chất tạo thành sau phản ứng hóa học Để giải nhanh tập hóa học ta thường áp dụng định luật bảo toàn như: bảo toàn ngun tố, bảo tồn điện tích, bảo tồn electron, bảo tồn khối lượng Trong q trình áp dụng, việc xác định không sản phẩm tạo thành sau phản ứng dẫn tới việc áp dụng sai định luật bảo tồn Ví dụ: Cho lượng dư bột kim koại Fe tác dụng với 250 ml dung dịch HNO3 4M đun nóng khuấy hỗn hợp Phản ứng xảy hồn tồn giải phóng khí NO Sau kết thúc phản ứng, đem lọc bỏ kết tủa thu dung dịch A Làm bay cẩn thận dung dịch A thu muối khan, nung nóng lượng muối khan nhiệt độ cao để phản ứng nhiệt phân xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn x (mol) hỗn hợp gồm khí a Viết phương trình phản ứng xảy b Tìm m x? Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải - Phương trình phản ứng - Với tập học sinh tập trung → Fe+4HNO3 Fe(NO3)3+NO+ H2O vào việc ý đến tính chất oxi hóa mạnh 0,25 HNO3, em giải → Fe + Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 toán việc viết phương trình hố 0,25 (3/8) học: → Fe(NO3)2 Fe2O3 + NO2 + O2 Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO + H2O (3/8) (3/16) (3/4) (3/32) - Dung dịch A có Fe(NO3)3 q trình mFe2O3 = (3/16) 160 = 30,0 (g); cạn A không xảy nhiệt phân muối, 27 muối khan Fe(NO3)3, nhiệt phân nkhí = (mol) 32 muối xảy phương trình hố học sau: t C Fe(NO3)3 → 2Fe2O3+12 NO2 +3O2 → Chất rắn thu Fe 2O3 hỗn hợp khí thu NO2, O2 Từ giả thiết, kim loại dư nên HNO hết → nFe2O3= nHNO3 = 4.0,25 = 0,125 → mFe2O3 = 0,125.160 = 20,0 (g) nNO2 = 6nFe2O3 ; nO2 = nFe2O3 → nkhí = 15 15 nFe2O3 = (mol) 16 Như cách hiểu đem lại kết sai d Sai lầm trình vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa khử Phản ứng oxi hóa khử kiến thức vơ quan trọng xun suốt chương trình hóa vơ cơ, kiểm tra kiến thức từ thi THPT quốc gia đến kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh, thành phố, quốc gia Trong kì thi có việc kiểm tra kiến thức cách hiểu vận dụng phản ứng oxi hóa khử khơng thật dễ đơn giản Ví dụ: X oxit sắt, % khối lượng Fe oxit 72,41% Hòa tan hết 69,6 g X cần V lít dung dịch HNO3 0,7M thu dung dịch X giải phóng khí NO Cơng thức phân tử X giá trị V A.Fe2O3; lít B.Fe3O4; lít C.FeO; lít D.Fe3O4; (4/7)lit Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải - Với toán ta thấy oxit - Việc tính thể tích HNO3 học sinh áp sắt phải có tính khử, X có dụng phương pháp bảo toàn electron thể FeO Fe3O4 , đối chiếu sau: với đáp án học sinh loại Fe+8/3 (Fe3O4) + 1e → Fe3+ đáp án A 0,9 0,3 0,9 - %mFe = 72,41% → Oxit sắt - Qúa trình khử: Fe3O4 n Fe3O4 = 0,3 NO3 - + e + H+ → NO + H 2O - Cách 1: Mol: 0,3 → 0,4 3+ nHNO3 = 3.nFe + nNO = 2,8 mol → nHNO3( phản ứng) = 0,4 (mol) - Cách 2: → V(dd HNO3) = 0,4/0,7 = 4/7(lit) → Fe3O4 +28 HNO3 Fe(NO3)3 + → Chọn đáp án D NO + 14 H2O * Với cách giải học sinh phạm Theo PTHH sai lầm viết trình khử để tính số mol n HNO3 = 2,8 (mol) HNO3 số mol HNO3 q trình → V dd HNO3 = 2,8/0,7 = (lít) lượng HNO3 tham gia phản ứng oxi hoa → Chọn đáp án B - khử, lượng HNO3 trình phản ứng phải tính thêm lượng HNO3 tham gia phản ứng axit – bazơ với Fe3O4 e Sai lầm không ý đến hiệu suất phản ứng Ví dụ: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X điều kiện khơng có khơng khí thu hỗn hợp chất rắn Y Hòa tan hồn toàn hỗn hợp chất rắn Y dung dịch NaOH dư thu 2,016 lít H2 (đktc) 12,4 gam chất rắn khơng tan Tìm hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm ? Hướng dẫn giải Sai lầm mà em học sinh hay mắc phải - PTPƯ: - Một số học sinh nghĩ hiệu suất 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe phản ứng nhiệt nhơm tính theo kim 2x x x 2x loại Al nên sau tìm số mol Al 2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2 phản ứng số mol Al ban đầu tìm z (3z/2) hiệu suất phản ứng Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Hpư = 0,15.100/ 0,21 = 71,43% - Gọi nAl phản ứng 2x; nAldư = z - Một số học sinh nghĩ hiệu suất nFe2O3 ban đầu y phản ứng tính theo chất → 27.2x + 160y + 27z = 21,67(1) hỗn hợp chất phản ứng nên áp dụng - nH2 = (3z/2) = 0,09 (2) vào nhôm dẫn đến kết sai - Theo định luật bảo toàn khối - Đây sai lầm học sinh lượng: chưa nắm lý thuyết cách tính mAl(dư) + mAl2O3 = 21,67–12,4 = hiệu suất phản ứng, thuật ngữ phản 9,27g ứng nhiệt nhơm Do đề cập đến → 27z + 102x = 9,27(3) hiệu suất phản ứng giáo viên phải lấy - Từ 1; 2; ta có: ví dụ cụ thể để giải thích cho học sinh x = 0,075; y = 0,1; z = 0,06 giúp em tránh sai lầm Vậy nAl (ban đầu) = 0,21; nFe2O3 = 0,1 đáng tiếc Do (nAl/2) > nFe2O3 → Hiệu suất tính theo Fe2O3 H = 0,075 100/0,1 = 75% 2.3.2.2 Khắc phục sai lầm học sinh kĩ giải toán kim loại a Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững hệ thống lý thuyết kim loại để xác định vấn đề b Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng phương pháp giải nhanh Với cách thức kiểm tra đánh giá nay, không nắm vững phương pháp giải nhanh khó hồn thành thi thời gian quy định Sau xin giới thiệu cách rèn kỷ vận dụng số phương pháp giải nhanh tốn hóa học b1 Phương pháp bảo toàn electron - Cơ sở phương pháp: dựa vào định luật bảo toàn electron Trong q trình oxi hố - khử tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxi hoá nhận - Phạm vi áp dụng: Áp dụng phương pháp vào giải toán hoá học phản ứng xảy phản ứng oxi hoá - khử phức tạp có nhiều q trình oxi hóa nhiều q trình khử - Một số cơng thức học sinh linh hoạt sử dụng: + Khi giải toán axit nitric tác dụng với kim loại thường giải phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố bảo tồn khối lượng Theo phương pháp này, có phương trình quan trọng cần nhớ là: ne = nkim loại.hóa trịkim loại = n(NO2)+ 3n(NO) + 8n(N2O) + 10n(N2) + 8n(NH4NO3) nHNO3 phản ứng = 2nNO2 + 4(NO) + 10n(N2O) + 12n (N2)+ 10n(NH4NO3) mmuối = mkim loại + 62.ne (khơng có NH4NO3 tạo thành) (Chất khơng có số mol 0) + Bài tập kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc thường gặp tạo khí SO2, giải thường vận dụng bảo toàn e bảo toàn nguyên tố: ne = nkim loại.hóa trịkim loại = 2nSO2; nH2SO4 phản ứng = 2nSO2 mmuối = mkim loại + 96nSO2 Ví dụ 1: Cho ag hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 (có số mol) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu dung dịch B 3,136 lit (đktc) hỗn hợp NO2 NO có tỉ khối so với hiđro 20,143 Tính a CM HNO3 Hướng dẫn: - Gọi nNO2 = x; nNO = y  x + y = 0,14  x = 0,09 ⇔ 46 x + 30 y = 5,64  y = 0,05 → - Số mol e cho = số mol e nhận = 0,09 + (0,05 3) = 0,24 (mol) ⇒ Số mol Fe +2 = 0,24 ; n FeO = n Fe O = 0,12 (mol) ⇒ a = 0,12.(80 + 72 + 232) = 46,08 n HNO = nNO + n NO +3nFe + 2nCu = 0,14 + 3(0,12 4) + 0,12 =1,82 (mol) Vậy CM HNO = 1,82 : 0,25 = 7,28M Ví dụ 2: Để mg phoi bào sắt (A) ngồi khơng khí sau thời gian thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric thấy giải phóng 5,6 lit khí NO (đktc) Tìm m? Hướng dẫn Bài tập áp dụng phương pháp quy đổi phương pháp bảo toàn e Quy đổi hỗn hợp sau phản ứng hai nguyên tố (Fe, O) o o - Ta có: Fe − 3e → Fe +3 N+5 + 3e → N+2 O + 2e → O −2 nNO = 0,25 (theo giả thiết), n Fe = x nO = y, theo quy tắc bảo tồn e ta có: →3x = 2y + 0,75 (I) Mặt khác B gồm Fe O nên ta có 56x + 16y = 30 (II) Từ (I) (II) → x = 0,45; y = 0,3 m = 0,45 56 = 25,2 (g) b2 Phương pháp bảo toàn nguyên tố - Cơ sở củ a phương pháp: dựa vào định luật bảo toàn ngun tố “Trong phản ứng hóa học thơng thường ngun tố ln bảo tồn” Nghĩa “Tổng số mol nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng ln nhau” - Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng cho việc tính tốn kim loại, phi kim, chất,… nhiều chất cần phải viết phương trình phản ứng nhiều phải nghĩ đến định luật bảo tồn nguyên tố Ví dụ: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe 2O3 0,1 mol Fe3O4 Hòa tan hoàn toàn A dung dịch HCl dư, thu dung dịch B Cho NaOH dư vào B, thu kết tủa C Lọc lấy kết tủa, rửa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn D Tính m A 80,0g B 40,0g C 60,0g D 20,0g 3 Giải nhanh Fe2O3  → Fe2O3 2Fe3O4  → Fe2O3 0,1 0,1 0,1 0,15 Tổng n(Fe2O3) = 0,1 + 0,15 = 0,25 Vậy m(Fe2O3) = 0,25.160 = 40g b3 Phương pháp bảo toàn điện tích - Cơ sở phương pháp: + Trong phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li sở định luật bảo tồn điện tích ta thấy có diện tích dương điện tích âm ion chuyển vào kết tủa tách khỏi dung dịch phải trả lại cho dung dịch nhiêu diện tích âm điện tích dương + Về trị số : tổng điện tích âm tổng điện tích dương + Trong phản ứng oxi hóa khử, tổng số mol electron chất khử nhường tổng số mol electron chất oxi hóa nhận - Phạm vi áp dụng: Định luật bảo tồn điện tích áp dụng trường hợp nguyên tử, phân tử, dung dịch trung hoà điện + Xác định khối lượng chất rắn sau cô cạn dung dịch biết số mol ion dung dịch, xác định lượng mol, nồng độ… ion biết lượng ion khác Ví dụ: Một dung dịch chứa 0,96g Cu2+; 0,144g SO42-; x mol NO3- y mol Fe2+ Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch 3,048g Tìm x, y? Hướng dẫn 2+ 2nCu = 0,015mol; nSO4 = 0,0015mol - Áp dụng định luật BTĐT ta có: 0,015 + 2y = x + 0,0015 → x = 0,027 + 2y - m muối = 0,96 + 0,144 + 62x + 56y = 3,048 → x = 0,03; y = 0,0015 b4 Phương phá p pháp bảo toàn khối lượng - Cơ sở phương pháp: dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành” Phản ứng hóa học : A + B →C + D → mA + m B = m C + m D Hệ 1: Gọi mt tổng khối lượng chất trước phản ứng, ms tổng khối lượng chất sau phản ứng Dù cho phản ứng xảy vừa đủ hay có chất hay có chất dư, hiệu suất phản ứng nhỏ 100% mt = ms Hệ 2: Khi cation kết hợp với anion để tạp thành hợp chất (như oxit, hiđroxit, muối) ta ln có: Khối lượng hợp chất = khối lượng cation + khối lượng anion Hệ 3: Khi cation chất thay đổi để tạo hợp chất mới, chênh lệch khối lượng hai hợp chất chênh lệch khối lượng cation Hệ 4: Tổng khối lượng nguyên tố trước phản ứng tổng khối lượng nguyên tố sau phản ứng Hệ 5: Trong phản ứng khử oxit kim loại CO, H2, Al + Chất khử lấy oxi oxit tạo CO2, H2O, Al2O3 Từ số mol CO, H2, Al tham gia phản ứng số mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính lượng oxi oxit (hay hỗn hợp oxit) suy lượng kim loại (hay hỗn hợp kim loại) Ví dụ: Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí A (đktc) 1,54 gam chất rắn B dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu m gam muối, m có giá trị : A 33,45 B 33,25 C 32,99 D.35,58 Hướng dẫn: nH2 = 0,35 (mol) => nCl = nHCl = 0,7mol Theo định luật bảo toàn khối lượng : m = m(Al + Mg) + mCl- = (10,14 - 1,54) + 0,7.35,5 = 33,45 (g) => Đáp án A 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thời gian tiến hành nghiên cứu từ năm học 2016 – 2017 tới Tôi thấy với việc thực sử dụng dạng tập hóa học có “bẫy” trường THPT Triệu Sơn giúp cho học sinh cảm thấy hào hứng với kết tập hóa, em thường hay đặt câu hỏi nghi vấn như: giải kết rồi, có đáp án mà sai hay kết chắn chưa từ em rèn luyện cho tinh thần tỉ mỉ, hình thành thói quen “tự vấn” , “tự phản biện” cho thân Từ kết học tập học sinh tốt Trong năm học 2017-2018 áp dụng đề tài cho lớp 12A1 lớp 12A2 khơng sử dụng Tơi cho hai lớp làm kiểm tra trắc nghiệm 45 phút với đề Kết thu sau: Từ 8-10 Từ 6-7 Từ 3-4 Từ 1-2 Lớp Sĩ số điểm điểm điểm điểm điểm 12A2 42 13 10 12 12A1 40 10 20 Từ kết cho thấy: Với trình độ học sinh hai lớp tương đương nhau, lớp đưa hệ thống tập vào giảng dạy em nắm bắt lí thuyết tốt từ giải dạng tập nhanh + Với thân qua lần nghiên cứu giúp nâng cao thêm chuyên môn + Đây tài liệu thật bổ ích khơng cho học sinh, mà cho đồng nghiệp tơi Qua phát triển rộng sâu PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với tính cấp thiết đề tài mục đích nhiệm vụ đặt ra, tiến hành nghiên cứu giải số nội dung sau: - Chỉ số sai lầm thường gặp học sinh trình giải vấn đề liên quan đến hóa học vơ 12 - Học sinh tiết học hiểu nội dung học kĩ nhiều mặt - Học sinh nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề tiết dạy - Học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ ,phương pháp mà giáo viên truyền đạt nhằm nâng cao lựa chọn , cách nhớ cho em - Học sinh tiết học sôi động hầu hết em tham gia hoạt động bạn lớp đồng thời em nhận xét trao đổi lẫn 3.2 Kiến nghị Với sở giáo dục: Cần có biện pháp thúc đẩy đưa sáng kiến kinh nghiệm hay vào áp dụng rộng rãi trường THPT Với nhà trường: Cần đưa sáng kiến kinh nghiệm hay giáo viên tỉnh vào thư viện nhà trường, để thầy cô học sinh có điều kiện tiếp cận nguồn tài liệu phục vụ cho trình dạy học Là giáo viên trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm nên q trình làm chắn nhiều thiếu sót, tơi hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo,đồng nghiệp để tơi hồn thiện mở rộng đề tài, nghiên cứu sâu giải nhiều vấn đề lần nghiên cứu sau XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2018 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hóa học 12, sách giáo khoa hóa học 12NC - NXB Giáo dục Sách Bài tập hóa 12, sách Bài tập hóa 12NC - NXB Giáo dục Đề Tuyển sinh Đại học, Cao Đẳng đề thi THPT quốc gia môn hóa học năm trước Phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học vơ NXB ĐHQG Hà Nội Truy cập internet trang: dethi.violet.vn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn T TT Tên đề tài SKKN Phương pháp giải nhanh tập phản ứng nhiệt nhôm Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để giảng dạy chương “Cacbohiđrat” lớp 12 – Chương trình chuẩn Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Tỉnh C 2013-2014 Tỉnh C 2014- 2015 - ... thức sai lầm khắc phục sai lầm này, nhằm rèn luyện lực giải tập hóa học cho học sinh Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Phân tích sai lầm đề xuất số cách khắc phục giải tập hóa vơ phần kim loại ... 2.3.2 Sai lầm học sinh kĩ giải toán kim loại cách khắc phục 2.3.2.1 Sai lầm học sinh kĩ giải toán kim loại Trong q trình dạy học hóa học, khơng ý đến kiến thức lí thuyết mà phải rèn luyện kĩ giải. .. Nếu sai lầm học sinh trình giải tập hóa học xuất phát từ ngun nhân vào để tìm biện pháp khắc phục thích hợp Song khn khổ đề tài tơi khơng thể đưa tồn biện pháp khắc phục mà mạnh dạn đề xuất số

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w