Đã xác định được ba nhóm thực vật thân gỗ ưu thế trên các dạng lập địa của vùng đất cát nội đồng. Cụ thể, trên vùng đất cát nội đồng khô gồm 6 loài; vùng ven trằm, ngập nước định kỳ là 1 loài; và vùng đầm lầy than bùn, ngập nước định kỳ là 5 loài. Sự ưu thế của các loài trong từng dạng lập địa điển hình thể hiện qua sự phân bố rộng rãi, mật độ cao, và hệ số tổ thành cao.
118 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI XÁC ĐỊNH CÁC NHĨM LỒI THỰC VẬT THÂN GỖ ƯU THẾ TRÊN CÁC DẠNG LẬP ĐỊA CỦA VÙNG ĐẤT CÁT NỘI ĐỒNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Trương Thị Hiếu Thảo1, Hồng Xn Thảo1, Phạm Hồng Tính2 Trường ĐHSP Huế Tổng cục Quản lý đất đai Tóm tắt: Đã xác định ba nhóm thực vật thân gỗ ưu dạng lập địa vùng đất cát nội đồng Cụ thể, vùng đất cát nội đồng khơ gồm lồi; vùng ven trằm, ngập nước định kỳ loài; vùng đầm lầy than bùn, ngập nước định kỳ loài Sự ưu loài dạng lập địa điển hình thể qua phân bố rộng rãi, mật độ cao, hệ số tổ thành cao Từ khóa: Thực vật thân gỗ, ưu thế, mật độ, hệ số tổ thành, đất cát nội đồng Nhận bài ngày 01.12.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.12.2017 Liên hệ tác giả: Trương Thị Hiếu Thảo; Email: truonghieuthao9@gmail.com MỞ ĐẦU Đất cát nội đồng (ĐCNĐ) huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế là một vùng đất khá đặc thù bởi điều kiện thổ nhưỡng, địa hình và khí hậu. Nằm sâu trong vùng dân cư và ngăn cách với cát ven biển bởi hệ thống đầm phá Tam Giang- Cầu Hai, ĐCNĐ có tổng diện tích là 22.127 ha chiếm 4,8% tổng diện tích đất của tỉnh Thừa Thiên - Huế [8]. So với vùng đất cát ven biển, vùng ĐCNĐ khá bằng phẳng hơn [10], nơi cao nhất khoảng 10m, và nơi thấp nhất dưới 2m so với mực nước biển. Với điều kiện thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu khá khắc nghiệt, nhưng ở đây vẫn ln tồn tại thảm thực vật tự nhiên khá phong phú. Hồ Chín (2004) [4] đã chia vùng ĐCNĐ thành 3 dạng lập địa chính đó là: i) vùng đất cát phân bố cao khơng bị ngập nước; ii) vùng đất cát phân bố vùng thấp, ven trằm (bàu nước) thường hạn vào mùa khơ và bị úng ngập vào mùa mưa; iii) vùng đất cát đầm lầy than bùn (vết tích của các con sơng cổ) ln tồn tại một lớp than bùn dày khoảng 1m trên bề mặt vì vậy ln ẩm ướt và mùa mưa thì bị úng ngập. Tương ứng với mỗi một dạng lập địa là một hệ thực vật khác nhau về thành phần lồi, mật độ, cấu trúc, dạng sống… Mỗi một dạng lập địa là một TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 20/2017 119 nhóm lồi thực vật ưu thế khác nhau, tạo nên một thảm thực vật vùng đất cát đa dạng và đặc trưng riêng. Nghiên cứu để xác định các nhóm lồi thực vật thân gỗ ưu thế là nghiên cứu cơ bản nhằm tìm ra các lồi ưu thế trong từng dạng lập địa chính của vùng đất cát.Việc xác định các lồi thực thân gỗ ưu thế cịn cung cấp các giống cây có nguồn gốc tự nhiên bản địa thích nghi lâu dài với mơi trường đất cát, có thể dùng để trồng và phục hồi thảm thực vật trên đất cát sau này theo hướng bền vững. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thực vật thân gỗ tự nhiên vùng ĐCNĐ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Kế thừa có chọn lọc tất cả các tài liệu liên quan đến vùng nghiên cứu. 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa Áp dụng điều tra theo hệ thống tuyến và ơ tiêu chuẩn [4, 9]: sử dụng máy định vị để xác định các tuyến từ Tây sang Đơng (dọc theo vùng cát) từ xã Phong Hiền đến Phong Chương và tuyến từ Bắc đến Nam (cắt ngang vùng cát) từ xã Phong Hịa đến Phong Chương huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế. Kích thước của mỗi ơ 10m x 10m; các ơ được thiết kế trên tồn tuyến điều tra ngẫu nhiên. Trong mỗi ơ tiến hành đo chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực, đường kính tán, đếm số lượng các lồi và số cá thể của một lồi. Thu mẫu và cố định mẫu thực vật để phân tích trong phịng thí nghiệm. 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm Giám định tên khoa học mẫu thực vật bằng phương pháp so sánh hình thái tham chiếu hệ thống phân loại và tài liệu nghiên cứu của Nguyễn Tiến Bân (1997 - 2003) [1,2], Phạm Hồng Hộ tập 1,2,3 (1999,2000) [7]. 2.2.4 Phương pháp xác định mật độ, tổ thành loài - Mật độ của các loài thực vật vùng ĐCNĐ được xác định theo phương pháp của Hoàng Chung (2004) [4]: N = n / S0 x 10.000 m2 120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Trong đó: n = số lượng cây trung bình trong các ơ tiêu chuẩn S0= diện tích ơ tiêu chuẩn N = Mật độ của lồi/ha - Áp dụng phương pháp tính tổ thành lồi của Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) [9], theo cơng thức: P % = P1 + P2 + + Pi Trong đó: P = Hệ số tổ thành lồi (%) P1= n/N x 100% n = là số cá thể của lồi 1 N = Tổng số cá thể của các lồi. Theo Daniel Mannilod, chỉ những lồi có P ≥ 5% mới thực sự có ý nghĩa sinh thái trong lâm phần (được tham gia vào cơng thức tổ thành), nếu P