Tài liệu cung cấp các khái niệm cơ bản; cơ sở tính toán; công tác chuẩn bị; quy trình thực hiện; hiệu chỉnh sai số cong-võng khi tìm mớn nước trung bình của tàu; cách phân biệt dấu sai số lượng giãn nước; các chất lỏng trên tàu cần chú ý; để nâng cao độ chính xác khi giám định nên chú ý các mặt sau.
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢN HÀNG HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỚN NƯỚC 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Định nghĩa: Xác định khối lượng hàng tàu phương pháp đo mớn nước là phương pháp dùng trong hàng hải nhằm xác định khối lượng hàng hóa trên tàu bằng cách so sánh, đối chiếu lượng chiếm nước của tàu lúc có hàng và lúc khơng có hàng dựa vào ngun lý Archimet Theo ngun lý Archimet: Khối lượng của một vật nổi tuyến tinh trong nước (W) được xác định theo cơng thức sau: W = LxBxdxγ L: Chiều dài (Length); B: Chiều rộng (Breath); d: Chiều chìm (draft) ; γ: Tỷ trọng nước (Water density) Do tàu là một đơn vị phi tuyến tính cho nên thể tích chiếm nước của con tàu phải dựa vào đường cong thủy tĩnh hoặc bảng thủy tĩnh Lượng chiếm nước theo lý thuyết này dựa trên tỷ trọng nước tiêu chuẩn (Thơng thường là γ = 1.025g/cm3). Tại mỗi giá trị chiều chìm của tàu, ta sẽ được giá trị lượng chiếm nước tương ứng 1.2. Mớn nước mũi, mớn nước lái, mớn nước giữa Nhiều tính năng hàng hải của tàu có liên quan đến mớn nước (draft) Một con tàu có các thơng số đo mớn nước như sau: a. Mớn nước mũi df (draft forward) Là chiều cao mớn nước trên đường vng góc mũi của tàu, đo từ đường nước WL đến đường cơ bản (base line, keel line) b. Mớn nước lái da (draft afterward) Là chiều cao mớn nước trên đường vng góc lái của tàu, đo từ đường nước WL đến đường cơ bản (base line, keel line) c. Mớn nước giữa do (draft midships) Là chiều cao mớn nước đo trên đường thẳng đứng tại điểm giữa hai đường thẳng đứng mũi và lái, đo từ đường nước WL đến đường cơ bản (base line, keel line) Đường thẳng đứng lái và đường thẳng đứng mũi là hai đường thẳng giả định khơng nhìn thấy được, trùng với mép trước trụ đứng mũi và mép sau trụ đứng lái Trong khai thác, tàu có thể nghiêng dọc, nghiêng ngang, hoặc có thể bị võng hoặc vồng làm cho mớn nước hai bên mạn khơng giống nhau 1.3 Hiệu mớn nước Hiệu mớn nước (Trim), ký hiệu t, là hiệu số giữa mớn nước mũi và mớn nước lái của tàu, còn gọi là chênh lệch mớn nước. Nếu mớn nước lái lớn hơn mớn nước mũi thì t mang dấu () và gọi là tàu chúi lái (trim by stern); ngược lại, nếu mớn nước mũi lớn hơn mớn nước lái thì t mang dấu (+) và gọi là tàu chúi mũi (trim by head); mớn nước mũi và lái cân bằng nhau thì gọi là cân bằng dọc (even keel) 1.4 Thơng số chiều dọc tàu Chiều dài tồn bộ (Length over All L.O.A): Là chiều dài lớn nhất tính theo chiều dọc tàu. Chiều dài tính tốn (Length between Perpendicular L.B.P): là khoảng cách giữa hai đường thủy trực mũi (FP) và thủy trực lái (AP) Đường Thủy trực mũi / (Forward perpendicular): Là đường thẳng vng góc với ki tàu (or base line) và đi qua giao điểm giữa sống mũi tàu với mớn nước thiết kế mùa hè Đường Thủy trực lái / (Aft perpendicular): Là đường thẳng vng góc với ki tàu (or base line) và đi qua trụ của bánh lái tàu Chiều dài hai thước đọc mớn nước mũi lái – Lmm / Length between draft marks): Khoảng cách này chỉ có ý nghĩa phụ trợ cho việc tính tốn. Trong một số trường hợp đặc biệt nó có thể thay đổi độ lớn theo vị trí kẻ thước đọc mớn nước 1.5 Mớn nước (Draft): Mớn nước khoảng cách tính theo phương thẳng đứng từ mép ngồi sống (keel) tới mặt phẳng đường nước quanh tàu Trong việc xây dựng các bảng tính tốn thủy tĩnh đơi khi người ta dùng đến “Mớn nước định hình Moulded draft). Ở các tính tốn thủy tĩnh, mớn nước phải được lấy từ 03 vị trí đặc biệt: Ở mặt phẳng thủy trực mũi, Mặt phẳng thủy trực lái, và mặt phẳng sườn giữa tàu Air Draft / Mớn nổi: Là khoảng cánh tính từ đường mớn nước (mép nước) tới đỉnh cột cao nhất của tàu 1.6 Dấu chun chở (Load lines & Plimsoll Marks): Là tập hợp các ký hiệu chun ngành hàng hải thể hiện mớn nước tối đa hay mạn khơ tối thiểu của tàu khi hàng hải ở các vùng nước và vùng khí hậu tương ứng 1.7. Cấu tạo thước đọc mớn nước Thước đọc mớn nước thường được khắc bằng chữ số Arap trên hệ mét. Tuy nhiên một số ít thì lại dùng chữ số La mã và hệ Anh (feed inch). Vấn đề là khi tiếp cận một tàu cụ thể thì người sử dụng phải xem bảng thuỷ tĩnh được lập theo hệ gì để quy đổi mớn nước về hệ đó Các con số có độ cao là 10 cm, khoảng cách gữa chúng cũng là 10 cm và đặc biệt là bề dày cửa các nét chữ phải bằng nhau và bẳng 2 cm. Đối với hệ Anh thì độ cao của chữ là 06 inch và khoảng cách cũng là 06 inch Giá trị đọc tính từ chân con số trên thước. Ví dụ khi mép nước vừa chạm chân con số 2 (trên số 9M) thì ta có mớn nước là 9.20 mét. Trong trường hợp mép nước chạm vào mép trên của chân nét số 2 như hình vẽ thì mớn nước sẽ là 9.22 mét 2. CƠ SỞ TÍNH TỐN Thơng lệ, mỗi lần giám định, các bên chỉ th một cơ quan giám định để giám định hàng hóa. Đại phó tàu và giám định viên cùng đo đạc các số liệu liên quan đến giám định. Để bảo vệ trực tiếp quyền lợi của mình, đơi lúc Chủ hàng cũng cử người cùng tham gia đo đạc số liệu giám định 1. Đọc mớn nước: Giám định viên cùng với các bên tham gia (Đại phó, Cơ quan giám định đối tịch…) Tiến hành kiểm tra mớn nước của tàu tại 06 vị trí (mớn nước mũi, lái và thước nước giữa cả hai mạn trái và phải). Cách đọc mớn nước được quy chuẩn như sau: Dùng thuyền gỗ/ Tàu nhỏ chạy vòng quanh tàu và cố gắng tiếp cận vị trí của các thước nước càng gần càng tốt để đọc mớn nước được chính xác nhất. Trong trường hợp nơi tàu neo đậu gặp sóng lớn hoặc thời tiết xấu giám định viến nên sử dụng máng chắn sóng để đọc mớn hoặc tạm dừng chờ thời tiết tốt mới tiến hành giám định. Trong q trình đọc mớn u cầu tàu phải trong trạng thái tĩnh (Khơng được phép di chuyển tàu và các cẩu tàu cũng như việc bơm ballast ở các két) 2. Lấy mẫu nước và kiểm tra tỷ trọng nước tại khu vực tàu neo đậu: Ngay sau khi đọc mớn nước, cần tiến hành lấy mẫu nước tại khu vực tàu neo đậu để kiểm tra tỷ trọng ngay bởi vì chiều chìm của tàu sẽ thay đổi khi tỷ trọng nước tại khu vực tàu neo đậu thay đổi (tỷ trọng nước giảm thì tàu sẽ càng chìm và ngược lại tỷ trọng nước càng cao thì tàu sẽ càng nổi). Cần lưu ý rằng tỷ trọng nước là một nhân tố dễ thay đổi do thủy triều mang theo độ mặn và do nhiệt độ tại khu vực tàu neo đậu Để xác định tỷ trọng nước, ta dùng một cơng cụ gọi là tỷ trọng kế. Tiến hành đặt tỷ trọng kế vào mẫu nước trong bình hoặc ống. Đọc giá trị tỷ trọng tại điểm cắt của mặt nước và khơng khí trong tỷ trọng kế. Ngồi ra chúng ta cũng phải lưu ý đến các vấn đề sau: Qúa trình lấy mẫu nước phải có sự giám sát nhân viên giám định cùng các đơn vị khác Mẫu nước lấy phải chính giữa mạn tàu và độ sâu khoảng ½ chiều chìm tàu Thước đo tỷ trọng kế là một thiết bị dùng để đo độ nặng, nhẹ của nước bao gồm các thơng số ảnh hưởng đến số đo tỉ trọng nước như là (áp suất, Nhiệt độ mơi trường, trọng trường trái đất tại vị tri đo hay chính là kinh độ vĩ độ chúng ta đứng thực hiện đo) Lưu ý: Tỉ trọng nước