Phuong phap ke chuyen trong day hoc Lich su

12 11 0
Phuong phap ke chuyen trong day hoc Lich su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản thân Nguyên Hoàng cũng tỏ ra rất thận trọng trong công việc đặc biệt này.[r]

(1)MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐÊ II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Nội dung 2.1 Vấn đề đặt 2.2.Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết……………… 2.2.1 III KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghi IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V PHỤ LỤC Phương pháp kể chuyện dạy học Lịch sư ĐẶT VẤN ĐÊ Cùng với việc vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao của trí tuệ việc chinh phục khoảng không vũ trụ và khám phá đia chất của trái đất, thí khát vọng hiểu biết về quá khứ là một những phương diện quan trọng của trí tuệ (2) nhân loại Không phải ngẫu nhiên mà trên thế giới, Lich sử là môn học bắt buộc nhà trường ở tất cả các nước, nhất là lich sử của chính quốc gia đó Điều làm người ta quan ngại, chính là những biểu hiện của "bệnh mù màu" trước lich sử của một bộ phận không nhỏ thiếu niên hôm Điều đó cho thấy tầm quan trọng của tri thức lich sử đối với cuộc sống của mỗi một người, đặc biệt là thế hệ trẻ nói chung và những học sinh ngồi trên ghế nhà trường nói riêng Do đó, vai trò của người giáo viên dạy Lich sử nhà trường là vô cùng quan trọng đối với việc hình thành nhân cách cho học sinh Thế nhưng, trên thực tế không phải người giáo nào cũng hoàn thành sứ mệnh cao cả này Dạy và học thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta Muốn thế, phải đổi mới phương pháp, dạy học Người giáo viên phải tổ chức các hoạt động dạy và học một cách chủ động, linh hoạt Có rất nhiều biện pháp như: sử dụng đồ dùng trực quan,hoạt động nhóm, trò chơi lich sử, thuyết trình, ngoại khoá Nhưng việc kể chuyện dạy học nói chung, dạy học lich sử nói riêng là một những biện pháp rất quan trọng, rất có ưu thế để phát triển tư của học sinh, đặc biệt là kết hợp với các biện pháp khác Quá trình hoạt động chung, thống nhất giữa thầy và trò nhip nhàng se làm cho học sinh nắm vững những tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em Mặt khác nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém nhà trường và phát huy hết lực của các em khá giỏi nắm chắc được kiến thức bài học và hiểu sâu các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lich sử Trên thực tế, đây không phải là một phương pháp mới nếu thiếu nó có thể se dẫn đến những hạn chế sau: Một la, nếu không sử dụng phương pháp kể chuyện se làm cho tiết học trở nên đơn điệu, khô khan, thiếu sức hấp dẫn và thuyết phục đối với học sinh Tư đó, có thể dẫn đến sự thờ ơ, lãnh đạm, thậm chí là xoay lưng lại với môn học của học sinh Hai la, tiết lich sử nếu không lồng ghép việc kể các câu chuyện se rất khó tạo được "điểm nhấn" giúp học sinh có ấn tượng mạnh với một sự kiện, hiện (3) tượng hay một nhân vật lich sử nào đó nhằm giúp học sinh nắm bắt kiến thức dê dàng và ghi nhớ kiến thức lâu Ba la, nếu không kể chuyện dạy học, người giáo viên se gặp khó khăn việc giúp học sinh rút những bài học kinh nghiệm bổ ích cho hiện tại và tương lai Do đó, qua thực tiên giảng dạy bộ mụn lich sử ở bậc THCS, tôi xin mạnh dạn trình bày ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân một tiết dạy cụ thể về "Phương pháp kể chuyện dạy học Lịch sư" ( Lich sử 7- Tiết 47Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ) nhằm góp một phần nhỏ vào quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy, cũng là tài liệu tham khảo, chia sẻ những khó khăn cùng các đồng nghiệp quá trình công tác nhằm nâng cao nữa hiệu quả giảng dạy NỘI DUNG 1) Cơ sở khoa học: Khác với các lĩnh vực khác, lich sử là những gì đã một không trở lại cho nên không thể "thực hành", "thí nghiệm" để cho kết quả được Mà những gì chúng ta biết được ngày hôm là phải dựa vào các nguồn tư liệu khác như: tư liệu truyền miệng, tư liệu thành văn và tư liệu hiện vật Do vậy, việc dùng tri thức lich sử để giáo dục thế hệ trẻ, nhất là học sinh chắc chắn se gặp nhiều khó khăn Ngày trước, vô tuyến truyền hình, phim truyện chưa nhiều bây giờ thì các tích truyện, nhân vật lich sử các triều đại phong kiến, những nhà cách mạng qua hai cuộc kháng chiến chồng Pháp kháng Mỹ hào hùng được đông đảo mọi người biết đến tư chính những bộ phim, vở kich, chèo, cải lương ít ỏi đó Nhưng ngày hôm nay, công chúng hiểu biết về lich sử nhân loại cũng lich sử dân tộc ít nhiều có giảm đi, điều này phải dân chúng không yêu lich sử nữa? Không đúng, bởi đông đảo mọi người vẫn yêu lich sử dân tộc với những bản hùng ca dựng nước và giữ nước, cái khó ở đây là nếu trước tuồng, chèo, phim ảnh, đến với công chúng vưa ít lại phần nhiều là theo các tích cổ truyền thống, vậy những thông tin về lich sử các hoạt (4) động nghệ thuật ngày trước nhiều hơn, còn ngày nguồn thông tin đa chiều, đó các tác phẩm nghệ thuật lấy đề tài lich sử lại rất hiếm Đó là chưa kể tới tình trạng không ít các nhà hoạt động nghệ thuật khai thác các đề tài lich sử đã không ngần ngại "ngồi xổm" lên lich sử Người ta tỏ "phóng khoáng" xuyên tạc tư nội dung, chủ đề tư tưởng cho đến cả phục trang, đạo cụ, cảnh trí, đưa lại những thông tin lệch lạc về lich sử nhân dân Do vậy, vai trò giáo dục cỏc hoạt động nghệ thuật chưa cao Vấn đề càng nóng hổi tính thời sự mà những năm qua, điểm thi môn lich sử ở nhiều cấp học là rất thấp, thậm chí còn có rất nhiều điểm không để gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho toàn xã hội và những người làm giáo dục, đặc biệt là những người dạy Sử.Có nhiều ý kiến đỗ lỗi cho chương trình, sách giáo khoa lich sử chưa hoàn chỉnh, chưa khoa học Chương trình còn đề cập tới quá nhiều vấn đề thời gian một tiết học 45 phút không đủ để truyền tải khiến giáo viên thụ động hoàn toàn lên lớp Ngoài ra, đội ngũ giáo viên đứng lớp ở bậc phổ thông vẫn còn nhiều hạn chế Thực tế hiện cho thấy, không ít giáo viên chẳng những tỏ rất "lơ tơ mơ" về kiến thức mà còn biến giờ Sử thành những buổi "tra tấn" dã man thế hệ trẻ bằng những năm tháng, sự kiện rời rạc, khô khan Những lý trên phần nào lý giải vì giờ lên lớp môn Lich sử của giáo viên đơn điệu, thiếu hấp dẫn Nhiều người cho rằng, thời gian, điều kiện và cũng là yêu cầu của nội dung bài giảng nên họ chỉ có thể truyền đạt lại cho học sinh những nội dung bản của sách là đủ Vả lại, tuổi ấu thơ của mỗi một chúng ta lại thường gắn với những câu chuyện qua lời kể của ông bà, cha mẹ Cho nên, quá trình giảng dạy giáo viên nên tăng cường lồng ghép kể chuyện lich sử có liên quan đến nội dung bài học cho học sinh se gây ấn tượng mạnh với học sinh, làm các em ngưỡng mộ và ghi nhớ về sự kiện, nhân vật lich sử nhân vật lich sử và có thể rút những bài học kinh nghiệm, giúp các em nắm bài tốt Nội dung : 2.1 Vấn đề đặt ra: (5) Thật ra, sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học nói chung và dạy lich sử nói riêng là điều không hề mới, bởi nó đã được sử dụng tư rất lâu và có thể coi đây là một phương pháp giảng dạy truyền thống Thế nhưng, trên thực tế không phải người giáo viên dạy Sử nào cũng biết sử dụng hoặc nếu có thì cũng chưa chắc đã đạt được hiệu quả cao Do đó, vấn đề đặt là làm thế nào để nâng nó lên thành một kỹ và gây hứng thú cho học sinh quá trình học, biến người thầy trở thành người "nghệ sỹ" và hoàn toàn làm chủ được kiến thức lại là một vấn đề không đơn giản một chút nào Xuất phát tư tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn đó, tôi xin đưa một vài phương pháp kể chuyện dạy học lich sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THCS ở một tiết dạy cụ thể ( Lịch sử 7- Tiết 47- Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ) 2.2 Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết 2.2.1 Một số lưu y Giáo viên phải tự tìm hiểu, sưu tầm những câu chuyện liên quan đến nội dung bài học một cách có chọn lọc (Cụ thể ở đây là chuyện "Lời khuyên của Trạng nguyên Nguyên Bỉnh Khiêm" và chuyện "Phạm Hải- Quỳnh Hoa") Nắm chắc nội dung câu chuyện se kể tiết học: Cụ thể: - Chuyện "Lời khuyên của Trạng nguyên Nguyên Bỉnh Khiêm": thực trạng của việc tìm cách tiêu diệt thế lực của họ Nguyên; kế sách tìm cách giữ mình của Nguyên Hoàng nhằm thoát khỏi sự kiểm soát của Trinh Kiểm để xây dựng cát cứ; đức độ và tài phi phàm của Trạng Trình Nguyên Bỉnh Khiêm - Chuyện "Phạm Hải- Quỳnh Hoa": sự dang dở của hạnh phúc lứa đôi giữa Phạm Hải và Quỳnh Hoa hậu quả của cuộc chiến tranh “Huynh đệ tương tàn”, “Nồi da nấu thit” Trinh - Nguyên gây Khi kể chuyện, giáo viên phải kể bằng một giọng điệu cuốn hút, lên bổng xuống trầm nhằm gây ấn tượng và tạo hứng thú đối với học sinh chứ không phải là đọc lại câu chuyện (6) Nên nhớ rằng, kể chuyện là một rất nhiều những phương pháp mà người giáo viên có thể sử dụng và có thể kết hợp với các phương pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học, cho nên giáo viên không được lạm dụng quá mức việc đưa vào quá nhiều câu chuyện hoặc kể chuyện quá dài se chiếm mất nhiều thời gian của tiết học Người giáo viên phải tóm tắt được nội dung câu chuyện và kể lại theo “khẩu vi” của mình một thời gian nhất đinh đó được quy đinh tư trước (kể một câu chuyện chỉ nên diên khoảng 2- phút) 2.2.2 Tác dụng Việc lựa chọn câu chuyện đã nêu ở trên để đưa vào sử dụng việc giảng dạy “Lich sử 7- Tiết 47- Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền” có tác dụng to lớn đến việc tiếp thu bài và nắm bài của học sinh cũng có ý nghĩa to lớn việc dựng tri thức lich sử để giáo dục học sinh Thông qua các câu chuyện giúp học sinh khắc sâu kiến thức và hiểu được rằng sự sa đọa của triều đình phong kiến, những phe phái mâu thuẫn dẫn đến xung đột, tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt nội bộ giai cấp thống tri Qua đó, cũng góp phần giúp học sinh hiểu được hậu quả của chiến tranh phong kiến là kinh tế bi tàn phá, văn hóa bi kìm hãm , đất nước bi chia cắt, gây đau thương, tang tóc cho nhân dân Giúp học sinh ít nhiều biết về Nguyên Bỉnh Khiêm và tài của ông Đồng thời, thông qua các câu chuyện, giáo viên giáo dục học sinh về ý thức thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ; lòng kính trọng và sự ngưỡng mộ nhân vật lich sử Nguyên Bỉnh Khiêm 2.2.3.Kết quả đạt được Trong năm học 2011- 2012, bản thân tôi đã áp dụng phương pháp kể chuyện dạy môn Lich sử 7- Tiết 47- Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền và nhận thấy rằng số học sinh nắm bài ở mức trung bình trở lên, đặc biệt là số học sinh nắm vững bài tăng lên và số học sinh không nắm được bài giảm xuống đáng kể so với năm học 2010- 2011 KẾT LUẬN (7) Kết luận: Tư những kết quả đạt được quá trình giảng dạy tại Trường THCS Thanh Thạch, bản thân tôi nhận thấy việc sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học Lich sử là vô cùng quan trọng, nó có vai trò to lớn đối với việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của học sinh và góp phần vào việc giáo dục tinh thần, thái độ đối với học sinh đúng theo tinh thần "ôn cố tri tân " của khoa học Lich sử Vấn đề mà tôi đưa có khả ứng dụng vào thực tế rất cao.Nếu người giáo viên thực hiện tốt, chắc chắn se mang lại hiệu quả tốt, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học.Thế nhưng, không phải lúc nào cũng cần phải sử dụng kể chuyện về nhân vật lich sử Nếu sử dụng không đúng cách, không đúng chỗ se làm giảm chất lượng bài giảng, mất thời gian Tuy nhiên, có thể nói rằng, hiện chưa có nhiều những tài liệu giới thiệu cụ thể, hướng dẫn chi tiết về phương pháp kể chuyện dạy học Lich sử.Vì vậy, với tinh thần yêu nghề và ham học hỏi, quá trình dạy học bản thân tôi đã nỗ lực tìm tòi, sáng tạo cùng với việc trao đổi, học hỏi tư những đồng nghiệp cùng chuyên môn giàu kinh nghiệm, tôi đ? mạnh dạn xõy dựng và tr?nh bày một số kinh nghiệm và bài giảng cụ thể về phương pháp kể chuyện dạy và học Lich sử Hy vọng rằng đây se là những chia sẻ quý báu và cũng là một tài liệu tham khảo để cùng các đồng nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Lich sử Kiến nghị Để áp dụng có hiệu quả nữa vấn đề đã nêu vào dạy học thì đòi hỏi phải có một số lượng khá lớn sách liên quan đến các câu chuyện lich sử để làm tài liệu tham khảo cho cả giáo viên và học sinh Tuy nhiên, hiện nay, tại Thư viện của Trường THCS Thanh Thạch gần không có các loại sách, báo hay tài liệu dạng này Nhân đây, tôi cũng xin mạnh dạn kính đề nghi Ban Giám Hiệu Nhà trường tạo mọi điều kiện mua thêm các loại sách tham khảo nhằm phục vụ cho việc dạy và học đạt hiệu quả cao (8) Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân đã đúc rút được qua quá trình giảng dạy và công tác Thế nhưng, chắc chắn se không thể tránh khỏi những thiếu sót., mong các đồng chí, đồng nghiệp góp ý phê bình Xin cảm ơn và chờ đợi những lời góp ý chân thành! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thế Hoàn- Lê Thúy Mùi , Lịch sử Quảng Bình, Nxb Đại học sư phạm, 2007 2.Thế Hoàn- Lê Thúy Mùi, Hướng dẫn giảng dạy Lịch sử Quảng Bình, Nxb Đại học sư phạm, 2007 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 7- sgk, Nxb Giáo Dục - 2003 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 7- sgv, Nxb Giáo Dục - 2003 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 7- sgv, Nxb Giáo Dục - 2003 Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục - 2001 Nguyễn Thị Phượng (Chủ biên), Thiết kế bài giảng Lịch sử , Nxb Hà Nội- 2003 Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại - tập - 65 giai thoại thế kỷ XVIXVIII, Nxb Giáo dục - 2004 Nguyễn Đắc Xuân, Chín đời chúa mười ba đời vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa- 2001 PHỤ LỤC Giới thiệu giáo án Lich sử 7- Tiết 47- Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền Tiết 47: Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) - TIẾP THEO I- Mục tiêu bài học Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến các cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn, nồi da xáo thit (9) - Nguyên nhân, sơ lược diên biến và hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, chiến tranh Tranh - Nguyên và hậu quả của nó Về tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức về sự thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ Về kĩ năng: - Xác đinh vi trí các đia danh và trên lược đồ và đánh giá sự kiện, vấn đề lich sử II- Thiết bị dạy học: - Máy chiếu (bổ trợ) - Các câu chuyện, giai thoại lịch sử III- Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cu - Vì bùng nổ phong trao khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI chống nha Lê ? Kết quả va ý nghĩa ? Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức bản II- CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ CHIẾN TRANH TRỊNH - NGUYỄN Chiến tranh Nam - Bắc triều * Hoàn cảnh lich sử và nguyên nhân dẫn - Hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử dẫn đến chiến tranh: đến bùng nổ cuộc chiến tranh Nam - -Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi Bắc triều? nhà Lê, lập nhà Mạc -> Bắc triều -Năm 1533, Nguyên Kim dấy binh ở Thanh Hoá, lập một người họ Lê lên làm - Qua đó em hãy rút nguyên nhân vua -> Nam triều bản nhất dẫn đến cuộc chiến tranh? => Nhà Lê > < nhà Mạc - Hãy tóm tắt diễn biến ? * Diên biến: Kéo dài 50 năm (1533 - 1592) - Kết quả ? * Kết quả: Nam Triều giành thắng lợi, họ Mạc chạy lên Cao Bằng - Cuộc chiến tranh đã gây hậu quả * Hậu quả: gì ? - Gây tổn thất lớn về người và của: nhiều người bi bắt phu, lính, mùa màng bi tàn phá, dich bệnh, chết đói - Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh này ? 2.Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sư chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài * Nguyên nhân: - Trình bày hoàn cảnh lịch sử bùng nổ - 1545, Nguyên Kim chết, rể là cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? Trinh Kiểm lên nắm binh quyền; em vợ GV kể chuyện "Lời khuyên của Trạng là Nguyên Hoàng vào trấn thủ Thuận- (10) nguyên Nguyên Bỉnh Khiêm" - Em hãy tóm tắt diễn biến của cuộc chiến tranh ? - Cuộc chiến tranh đã gây những hậu quả gì ? GV kể chuyện "Phạm Hải- Quỳnh Hoa" - Qua bài học, em có nhận xét gì về tình hình chính trị - xã hội nước ta thế kỉ XVI-XVIII ? Quảng => Họ Trinh > < Họ Nguyên * Diên biến: Tư 1627 đến 1672, với trận đánh lớn * Kết quả: Không phân thắng bại, bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng Trong (họ Nguyên) Đàng Ngoài (họ Trinh-Lê) * Hậu quả: - Vùng đất tư Quảng Bình đến Nghệ An trở thành bãi chiến trường - Gây đau thương, tang tóc cho nhân dân - Đất nước bi chia cắt, gây tổn hại lớn cho dân tộc => Không ổn đinh chính quyền phong kiến luôn thay đổi và chiến tranh liên tiếp xảy Đời sống nhân dân vô cùng cực Củng cố bài: Trả lời câu hỏi: Nêu hậu quả của của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và cuộc chiến tranh Trinh - Nguyên? Theo em hậu quả nào là nặng nề nhất ? IV- Bài tập - Dặn do: Bai tập: - Qua các cuộc nội chiến thế kỉ XVI - XVII em có nhận xét gì và rút bài học lich sử gì ? - Sưu tầm các câu chuyện liên quan đến thời kỳ lich sử tư TK XVI- XVIII Dặn do: - Học bài cũ, làm bài tập - Chuẩn bi bài 23 V- Rút kinh nghiệm: Giới thiệu câu chuyện "Lời khuyên của Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm" Ngày 20 tháng năm Ất Tỵ (1545), quan thái tể của Nam triều là Nguyên Kim bi viên hàng tướng của Bắc triều là Trung Hậu Hầu Dương Chấp Nhất ngầm bỏ thuộc độc giết chết, Nam triều phải một phen khủng hoảng Con rể (11) của Nguyên Kim là Trinh Kiểm , sau đã giết trai trưởng của Nguyên Kim là Nguyên Uông và khống chế trai trưởng của Nguyên Kim là Nguyên Hoàng và các quan văn võ khác, đã giành được quyền chi phối mọi hoạt động của Nam triều.Việc này khiến cho nhiều người, đặc biệt là Nguyên Hoàng hết sức lo lắng Để phòng thân, sau nữa là để tìm hội chống lại Trinh Kiểm, một mặt, Nguyên Hoàng giữ sự hòa thuận và thần phục Trinh Kiểm, mặt khác, Nguyên Hoàng tìm nơi thích hợp để tạo dựng ngơi riêng cho mình.Giữa thế cuộc đảo điên của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, ý đinh tạo bạo này quả là không dê gì thực hiện Bản thân Nguyên Hoàng cũng tỏ rất thận trọng công việc đặc biệt này Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 1) chép rằng: "Đến khoảng năm Thuận Bình đời vua Lê Trung Tông, có quân công, (Nguyên Hoàng) đã được tiến phong là Đoan Quận công Bấy giờ, Hữu tướng của triều Lê là Trinh Kiểm (xưng là Lượng Quốc công), cầm giữ binh quyền, tự ý quyết đoán mọi việc Tả tướng là L?ng Quận công (Nguyên) Uụng, trai trưởng của Triệu Tổ (chỉ Nguyên Kim) bi Kiểm hãm hại, Kiểm lại thấy chúa (chỉ Nguyên Hoàng) công danh ngày càng lớn nên rất ghét Chúa cũng biết vậy nờn lòng cứ áy náy không yên, ngầm bàn mưu với Nguyên Ư Dĩ, vờ cáo bệnh, cốt giữ mình kín đáo để họ Trinh không nghi ngờ gì Chúa nghe tiếng Nguyên Bỉnh Khiêm (người làng Trung Am, xứ Hải Dương, Trạng nguyên của triều Mạc, tưng làm đến Thái bảo) là người giỏi về thuật số, liền sai người bí mật tới hỏi Bỉnh Khiêm nhìn hòn non bộ trước sân mà ngâm rằng: - Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân (Nghĩa là: một dải Hoành Sơn, dung thân muôn đời Hoành Sơn, tên Nôm là đèo Ngang, nằm giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình) Người được sai đem câu ấy về thuật lại, Chưa hiểu ? (của Nguyên Bỉnh Khiêm) Lúc ấy, xứ Thuận Hóa đã được dẹp yên, nhà Lê đã đặt Tam ti (cơ quan cấp trấn, gồm Thưa ti trông coi về hành chính và thuế khóa, Đô ti trông coi về quân sự và Hiến ti (12) trông coi về tư pháp) và phủ huyện để cai tri, lòng dân vẫn còn li tán, Trinh Kiểm cũng lấy đó làm mối lo Chúa nhờ chi là Ngọc Bảo (vợ Trinh Kiểm) nói với Kiểm cho mình vào trấn thủ đất Thuận Hóa Trinh Kiểm thấy đất ấy hiểm nghèo lại xa xôi, bèn cho Khi vua (Lê) Anh Tông lên ngôi (năm 1556), Trinh Kiểm liền dâng biểu nói: - Thuận Hóa là nơi quan trọng, quân lính và của cải đều tư đó mà ra, buổi quốc sơ, ta cũng nhờ đó mà làm nên sự nghiệp lớn Nay, lòng dân hãy còn trăn trở, nhiều kể vượt biển theo họ Mạc, cũng có kẻ dẫn giặc về cướp phá, nếu chẳng có tướng tài đến trấn tri để vỗ yên thì không xong Nay, Đoan Quận công ta là nhà tướng, có mưu trí và tài lược, có thể sai trấn tri ở đấy, cốt hợp sức với tướng trấn thủ Quảng Nam, thế mới mong giữ yên mặt Nam Vua Lê nghe theo, trao cho chúa cờ tiết của trấn, phàm mọi việc của trấn đều ủy thác cho chúa cả, chỉ phải đóng thếu hàng năm mà thôi." (Theo Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại - tập - 65 giai thoại thế kỷ XVIXVIII, Nxb Giáo dục - 2004) Giới thiệu câu chuyện “Phạm Hải- Quỳnh Hoa” “Chuyện kể rằng Quỳnh Hoa là gái của một vi tướng họ Nguyên trấn thủ châu Bố Chính Phạm Hải là vi tướng Trinh giữ đồn Bắc Bố Chính.Đôi trai gái yêu tha thiết không lấy được vì mối thù giữa hai dòng họ Họ đã cùng nhảy xuống sông Gianh tự vẫn Ngày nay, ở thôn Bồ Kê trên tả ngạn sông Gianh vẫn còn dấu tích một ngôi miếu thờ đôi trai gái này.” (Theo Thế Hoàn- Lê Thúy Mùi, Hướng dẫn giảng dạy Lịch sử Quảng B?nh, Nxb Đại học sư phạm, 2007) (13)

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan