PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I Mục tiêu - Củng cố kiến thức của học sinh về phương trình đường thẳng và phương trình mặt phẳng.. - Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức cơ bả[r]
(1)GIÁO ÁN CHẤM TRẢ BÀI NĂM HỌC 2010 - 2011 BÀI KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I) Mục tiêu - Củng cố kiến thức học sinh phương trình đường thẳng và phương trình mặt phẳng - Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức chương học sinh II) Đề bài Câu (5,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm M(1; 1;2); N(2;1;2); P(1;1;4); và R(3; 2;3) 1) Viết phương trình mặt phẳng (MNP) Suy MNPR là tứ diện 2) Viết phương trình mặt phẳng qua R và song song với mặt phẳng (MNP) Câu (5,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng () và hai đường thẳng (d1), (d2): (): x y 1 z x 3 y5 z7 , ( d2 ): 2 1 2 Chứng tỏ đường thẳng ( d1 ) song song mặt phẳng ( ) và ( d2 ) cắt mặt phẳng ( ) x y z , ( d1 ): Tính khoảng cách đường thẳng ( d1 ) và ( d2 ) Viết phương trình đường thẳng ( ) song song với mặt phẳng ( ) , cắt đường thẳng ( d1 ) và ( d2 ) M và N cho MN = III) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Ý Nội dung MN 1;2; ; MP 0;2;2 MN , MP 4; 2;2 a) 0,5 Mặt phẳng (MNP) nhận véc tơ MN , MP làm véc tơ pháp tuyến, qua M có phương trình: x 1 y 1 z hay x y z Thay tọa độ R(3; -2; 3) vào phương trình mặt phẳng (MNP): 2.3 + + - = (không thỏa mãn) R không thuộc mặt phẳng (MNP) Vậy MNPR tạo thành tứ diện Mặt phẳng song song với mp (MNP) có phương trình dạng b) Điểm x y z d d 5 Mặt phẳng này qua R(3; -2; 3) nên 2.3 + + + d = suy d = -11, (tm) Mặt phẳng cần tìm là 2x - y + z - 11 = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 x 2t Phương trình tham số d1 y 2t z t Thay x, y, z trên vào phương trình (): x y z ta có a) 2(4 + 2t) - (1+ 2t) + 2(-t) - = Hay 0t + = vô nghiệm Vậy d1 song song mp () x 3 2t Phương trình tham số d2 y 5 3t z 2t GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ Lop12.net 1,0 (2) GIÁO ÁN CHẤM TRẢ BÀI NĂM HỌC 2010 - 2011 Thay x, y, z trên vào phương trình (): x y z ta có 2(-3 + 2t) - (-5+ 3t) + 2(7 - 2t) - = Hay t 10 Phương trình có nghiệm Vậy d2 cắt mp () 1,0 d1 qua M 4;1; và có VTCP u 2;2; 1 0,5 d2 qua N 3; 5; và có VTCP v 2;3; 2 b) Gọi mp (P) chứa d1 và song song với d2 Nó có VTPT là u, v 1;2;2 Mp (P) qua M nên có pt: -(x - 4) + 2(y - 1) + 2z = hay -x + 2y + 2z + = Khoảng cách d1 và d2 khoảng cách từ d2 tới mp (P) và khoảng cách từ N tới (P) d N , P 3 2.7 1 22 22 3 0,5 0,5 0,5 Vậy khoảng cách d1 và d2 Đường thẳng ( ) cắt ( d1 ) M(4+2t; 1+2t; -t), cắt ( d2 ) N(-3+2t’;-5+3t’;7-2t’) MN 7 2t ' 2t; 6 3t ' 2t; 2t ' t 0,25 ( ) song song với ( ): x y z , suy 7 2t ' 2t 1 6 3t ' 2t 2t ' t 3t ' t ' c) 0,25 Do đó MN 3 2t; 2t;3 t 2 MN 3 2t 2t t 0,25 9t 18t t 1 Suy M(2; -1; 1); N(1; 1; 3) Đường thẳng ( ) qua M, N có phương trình x 1 y 1 z 2 2 0,25 IV) Thống kê kết quả: Điểm 1;2 3;4 5;6 7;8 9;10 Tb 12A6 50 hs V) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN: BÙI PHÚ TỤ Lop12.net (3)