Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
606,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC ĐỨC DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC ĐỨC DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Minh Đức THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Dạy học tạo lập văn thuyết minh lớp 10 theo định hướng phát triển lực học sinh cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đảm bảo trung thực, kết luận khoa học đƣợc trình bày luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Đức i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Minh Đức, Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tâm giúp tơi hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn tới cán bộ, giảng viên Bộ phận Sau Đại học, Phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô Tổ môn LL&PPDH môn Văn - Tiếng Việt Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để đƣợc học tập, nghiên cứu trƣờng khoa Xin cảm ơn gia đình, quan đồng nghiệp động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đƣợc khóa học suốt thời gian vừa qua Trân trọng! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Đức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực lực tạo lập văn 1.1.2 Văn thuyết minh lực tạo lập văn thuyết minh .13 1.1.3 Dạy học Ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực học sinh 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Văn thuyết minh chƣơng trình Ngữ văn THPT 19 1.2.2 Thực trạng dạy học tạo lập văn thuyết minh giáo viên .21 1.2.3 Thực trạng tạo lập văn thuyết minh học sinh 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 iii Chƣơng 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 33 2.1 Những u cầu có tính ngun tắc việc phát triển lực tạo lập văn thuyết minh học sinh lớp 10 33 2.1.1 Dạy học tạo lập văn thuyết minh tiến trình thực hành bao gồm nhiều giai đoạn 33 2.1.2 Đảm bảo việc tạo lập văn thuyết minh học sinh theo định hƣớng giao tiếp 34 2.1.3 Dạy học tạo lập văn thuyết minh phải hƣớng vào hoạt động thực hành với hệ thống tập phong phú, đa dạng 36 2.2 Các biện pháp tổ chức dạy học tạo lập văn thuyết minh lớp 10 theo định hƣớng phát triển lực học sinh 37 2.2.1 Lập kế hoạch dạy học tạo lập văn thuyết minh lớp 10 theo định hƣớng phát triển lực học sinh 37 2.2.2 Tổ chức hoạt động học 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích 70 3.1.2 Yêu cầu 70 3.1.3 Nội dung 70 3.2 Đối tƣợng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 71 3.3 Giáo án thực nghiệm 71 3.4 Tổ chức thực nghiệm 86 3.5 Đánh giá kết sau thực nghiệm 87 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 87 3.5.2 Kết thực nghiệm kết luận 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát thực trạng DH TL VBTM số trƣờng THPT .21 Bảng 1.2 Nhận thức GV chuyên gia mức độ cần thiết việc DH TL VBTM lớp 10 theo ĐHPTNL HS 25 Bảng 1.3 Kết khảo sát thực trạng tạo lập VBTM HS số trƣờng THPT 26 Bảng 2.1 Chiến lƣợc giai đoạn tạo lập văn .33 Bảng 2.2 Kế hoạch DH phát triển NL tạo lập VBTM HS lớp 10 38 Bảng 2.3 Phiếu định hƣớng phân tích mẫu 40 Bảng 2.4 Phiếu học tập hƣớng dẫn phân tích mẫu DH đọc hiểu 41 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá NL TL VBTM kiểu thuyết minh ngƣời 44 Bảng 2.6 Phiếu học tập rèn kĩ tìm hiểu đề văn thuyết minh 47 Bảng 2.7 Phiếu học tập phát triển kĩ tìm ý cho văn thuyết minh 48 Bảng 2.8 Phiếu học tập hƣớng dẫn HS tìm ý cho thuyết minh theo hệ thống câu hỏi định hƣớng 50 Bảng 2.9 Phiếu học tập phát triển kĩ lập dàn ý cho văn thuyết minh 51 Bảng 2.10 Tiến trình xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh 52 Bảng 2.11 Các phƣơng pháp thuyết minh thƣờng dùng 53 Bảng 2.12 Phiếu học tập phát triển kĩ sử dụng phƣơng pháp thuyết minh 01 54 Bảng 2.13 Phiếu học tập phát triển kĩ sử dụng phƣơng pháp thuyết minh 02 54 Bảng 2.14 Dạy viết dựa sản phẩm dựa tiến trình 55 Bảng 2.15 Phiếu học tập hƣớng dẫn tìm hiểu đề (dành cho cá nhân HS) .56 Bảng 2.16 Phiếu học tập hƣớng dẫn tìm hiểu đề (theo hình thức cặp đôi) .57 Bảng 2.17 Phiếu học tập hƣớng dẫn tìm ý 01 (theo hình thức cá nhân) 58 Bảng 2.18 Phiếu học tập hƣớng dẫn tìm ý 02 (theo hình thức cá nhân) 58 Bảng 2.19 Phiếu học tập hƣớng dẫn tìm ý (theo hình thức nhóm) 59 Bảng 2.20 Phiếu học tập vận dụng phƣơng pháp thuyết minh (theo hình cá nhân) 60 vi Bảng 2.21 Phiếu học tập vận dụng phƣơng pháp thuyết minh (tƣơng tác theo hình cặp đơi) 60 Bảng 2.22 Phiếu học tập lựa chọn hình thức trình bày đoạn văn 61 Bảng 2.23 Phiếu học tập phát triển ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 61 Bảng 2.24 Phiếu học tập rèn kĩ liên kết đoạn VB 62 Bảng 2.25 Phiếu biên tập viết 63 Bảng 2.26 Phiếu tự đánh giá viết (dành cho cá nhân HS) 63 Bảng 2.27 Phiếu tự đánh giá viết (tƣơng tác theo hình thức cặp đơi) .64 Bảng 2.28 Mẫu hồ sơ VB 66 Bảng 2.29 Mẫu phiếu phản hồi tự 66 Bảng 2.30 Mẫu hồ sơ viết (theo gợi dẫn) 67 Bảng 3.1 Phiếu hỏi khảo sát HS sau học thực nghiệm sƣ phạm 88 Bảng 3.2 Kết khảo sát phiếu hỏi HS sau học thực nghiệm sƣ phạm 90 Bảng 3.3 Kết làm kiểm tra HS sau học thực nghiệm sƣ phạm 91 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc lực 10 Biểu đồ 1.1 Nhận thức GV chuyên gia mức độ cần thiết việc DH TL VBTM lớp 10 theo ĐHPTNL HS 25 Biểu đồ 3.1 Kết làm kiểm tra HS lớp thực nghiệm sau kết thúc học 91 Biểu đồ 3.2 Kết làm kiểm tra HS lớp đối chứng sau kết thúc học 92 Biểu đồ 3.3 Đồ thị biểu diễn điểm làm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau kết thúc học viii 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách nghiên cứu, tạp chí khoa học Lê A, Nguyễn Trí, Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ (2009), Thực hành làm văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2018), Đề xuất cấu trúc lực tạo lập văn nghị luận chương trình Ngữ văn theo mơ hình lực, Tạp chí Khoa học, Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2018), Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội 14 Phạm Minh Chánh (2015), Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, http://www.phamminhchanh.info 97 15 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, NXB ĐHQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 17 Bùi Minh Đức (2013), Năng lực vấn đề phân loại lực nghiên cứu nay, Tạp chí Giáo dục 18 Bùi Minh Đức (2014), Đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng lực, Kỉ yếu Hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lương học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Đức (2016), Thiết kế đề kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển lực học sinh, Kỉ yếu Hội thảo Sinh viên nghiên cứu khoa học tồn quốc, TP Hồ Chí Minh 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phùng Thị Hằng (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐH Thái Nguyên 23 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Đọc hiểu văn Ngữ văn trường THPT, Tạp chí giáo dục số 143 24 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 25 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thúy Hồng, Vũ Nho, Trần Thị Nga (2009), Hướng dẫn làm văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lã Thị Thanh Huyền (2018), Dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh dân tộc Mông môn Ngữ văn trường trung học sở, Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 98 29 Phạm Thị Thu Hƣơng (2017), Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 30 Phạm Thị Thu Hƣơng (2018), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 10, tập một, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Phạm Thị Thu Hƣơng (2018), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 10, tập hai, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 32 Khanh Khanh (2009), PISA - Khóa kiểm tra chuyên sâu, nâng cao lực Đọc hiểu - Nghệ thuật - Tốn học, NXB Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh 33 Trịnh Thị Lan, Nguyễn Thu Thủy (2017), Một số kĩ thuật dạy viết văn thông tin sách giáo khoa Literaturn (Mc Dougal Littell - Hoa Kì) vào dạy viết văn thuyết minh cho học sinh lớp (Việt Nam), Tạp chí Khoa học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 34 Trần Thị Hiền Lƣơng (2015), Chuẩn đánh giá lực tạo lập văn môn Ngữ văn trƣờng phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 116 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lƣu Đức Hạnh (2008), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Vũ Nho (2013), Dạy học kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn nào?, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, NXB ĐH Sƣ phạm, Hà Nội 37 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG, HCM 38 Hồng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 39 Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung (2017), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 40 Trần Thị Thành (2012), Rèn kĩ làm văn thuyết minh, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường giáo dục - Lý thuyết ứng dụng, NXB ĐHQG, HN 42 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Ngọc Thống (2010), Dàn làm văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 44 Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THCS, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THPT, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 46 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên văn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Ngọc Thống (2012), Xây dựng chương trình GDPT theo hướng tiếp cận lực, nico-pari.com 49 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), Bài tập rèn luyện lực lập ý văn nghị luận cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 50 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), Giáo trình lí luận dạy học Ngữ văn, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 51 Lê Thị Mỹ Trinh, Trần Lê Hân, Lê Ly Na (2010), Phương pháp làm văn thuyết minh tự 9, NXB Tổng hợp, HCM 52 Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội B Sách giáo khoa 53 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 8, SGK, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 8, SGK, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, SGK chuẩn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, SGK nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, SGV chuẩn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, SGV nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đề tài Dạy học tạo lập văn thuyết minh lớp 10 theo định hướng phát triển lực học sinh Đối tƣợng khảo sát: GV NV THPT Trân trọng cảm ơn quý thầy/cô nhận lời tham gia hoạt động khảo sát chúng tôi! Các thông tin đóng góp q thầy/cơ phiếu khảo sát hữu ích quan trọng quý thầy/cơ điền đầy đủ xác Xin vui lịng điền thông tin vào chỗ trống đây! Họ tên: Đơn vị công tác: TT Câu hỏi Nếu đƣợc lựa chọn để dạy đợt hội giảng, giao lƣu chun mơn, thi GVG thầy/cơ chọn có nội dung phần nào? Theo thầy/cơ, phần làm văn CT mơn NV có quan trọng không? Theo thầy/cô, phần văn thuyết minh CT mơn NV có thực quan trọng thiết thực? Thầy/Cô DH TL VBTM cho HS theo định hƣớng nội dung hay ĐHPTNL? Thầy/Cô hiểu cấu trúc NL TL VBTM HS mức độ nhƣ nào? Trong q trình DH TL VBTM, thầy/cơ thƣờng gặp khó khăn bƣớc nào? TT Câu hỏi Trong q trình TL VBTM, HS thầy/cơ thƣờng gặp khó khăn bƣớc nào? Thầy/Cơ hỗ trợ HS việc giải khó khăn sao? Thầy/Cơ có thƣờng xun sử dụng hình thức DH dự án hay ứng dụng mindmap để DH TL VBTM cho HS không? 10 Thầy/Cô có thƣờng xun khuyến khích sáng tạo HS trình TL VBTM? 11 Hoạt động DH TL VBTM thầy/cơ có gắn với hoạt động dạy DH hiểu VB thơng tin khơng? 12 Thầy/Cơ có thƣờng xun u cầu HS TL VBTM dạng nói khơng? 13 Thầy/Cô đánh giá sản phẩm TL VBTM HS phƣơng diện nào? 14 Sau kết thúc phần văn thuyết minh, thầy/cơ nhận thấy HS đạt u cầu mức độ nào? 15 Trân trọng cảm ơn! Kiến nghị đề xuất thầy/cô việc nâng cao hiệu DH TL VBTM cho HS lớp 10 Phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN Phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đề tài Dạy học tạo lập văn thuyết minh lớp 10 theo định hướng phát triển lực học sinh Đối tƣợng khảo sát: HS lớp 10 THPT Trân trọng cảm ơn em nhận lời tham gia hoạt động khảo sát thầy! Các thơng tin đóng góp em phiếu khảo sát hữu ích quan trọng em điền đầy đủ xác Xin vui lịng điền thông tin vào chỗ trống đây! Họ tên: Lớp: TT Theo em, việc TL VBTM có quan trọng khơng? Em đánh giá việc TL VBTM nhƣ nào? Em có nắm đƣợc u cầu, tiêu chí để TL đƣợc văn thuyết minh hồn chỉnh khơng? Em có nắm đƣợc cách TL VBTM với kiểu cụ thể khơng? Em có thƣờng xun TL VBTM theo bƣớc sau khơng? Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Viết - Chỉnh sửa Khi TL VBTM, em có sử dụng văn mẫu khơng? Nếu có sử dụng nhƣ nào? Em có thấy hứng thú với tập TL VBTM mà thầy, cô đƣa không? Các tập thầy, cô đƣa giúp em tiến nhƣ việc TL VBTM? Sau viết, em thƣờng quan tâm tới điều gì? Trân trọng cảm ơn! Phiếu khảo sát số BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH CỦA HỌC SINH LỚP 10 Phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đề tài Dạy học tạo lập văn thuyết minh lớp 10 theo định hướng phát triển lực học sinh Đối tƣợng khảo sát: HS lớp 10 THPT Thời gian làm bài: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề) Họ tên: Lớp: Trƣờng: Bài 1: Nội dung dƣới phù hợp với thuyết minh? Giá trị lòng tự trọng sống Cảm xúc ngày đầu tới trƣờng Một bãi biển đẹp mà em đặt chân đến Xin cô giáo nghỉ học Tự học điều kiện tạo nên thành công học tập nhƣ sống Cách làm sữa chua nếp cẩm Bài 2: Dàn dƣới dùng để thuyết minh đối tƣợng nào? Theo em dàn ý cịn mắc lỗi gì? Hãy chữa lại cho Mở - Mỗi vùng quê đất nƣớc ta có đặc sản q Ví dụ: Huế có mè xửng, cơm hến Quảng Nam có mì Quảng, Hà Nội có phở, có cơm gói sen,… - Hiện nay, phở đƣợc bán ba miền Bắc, Trung, Nam - Em sinh lớn lên Hà Nội, em xin đƣợc giới thiệu Phở ngon tiếng ngồi nƣớc đất Hà Thành Thân a Cách chế biến phở - Có số ý kiến lại cho rằng, phở có nguồn gốc từ miền Bắc nƣớc ta khoảng năm 1950 Năm 1954, phở theo dòng ngƣời di cƣ từ Bắc vào Nam Đây ý kiến đƣợc nhiều ngƣời đồng ý - Cách chế biến nƣớc dùng - Đây công đoạn quan trọng - Nƣớc dùng phở truyền thống đƣợc ninh từ xƣơng ống bò với số gia vị - Bánh phở: Đƣợc làm từ bột gạo tẻ, cán mỏng cắt thành sợi Ở miền Bắc sợi bánh phở to miền Nam * Thịt để làm phở - Chủ yếu thịt bò thịt gà + Nếu phở bị thịt bị xắt lát thật mỏng Khi ăn, ngƣời ta nhúng nƣớc sôi cho chín cho tái (tùy theo ý thích ngƣời ăn), xếp thịt vào tô phở xong, rắc số rau thơm cắt nhỏ sẵn rắc gia vị cần thiết Xong múc nƣớc dùng đổ vào tô, ta đƣợc tô phở thơm ngon,… + Nêu làm phở gà, ngƣời ta luộc sẵn gà, treo tủ kính dùng để bán phở Khi ăn, ngƣời ta xé thịt gà xếp lên bánh phở bỏ sẵn tô, bỏ loại rau thơm gia vị cần thiết, múc nƣớc dùng đồ vào tô xong * Các loại rau thơm gia vị - Chủ yếu rau mùi (ngò gai), rau mùi tàu, hành - Tiêu bắc, bột b Nguồn gốc - Không biết xác phở có từ bao giờ? Ai ngƣời làm phở? - Có giả thiết cho rằng, phở có nguồn gốc từ ăn tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc - Có giả thiết cho rằng, phở có nguồn gốc từ Nam Định - Lúc đầu cho lửa thật to Khi nƣớc sôi bùng lên giảm nhỏ lửa, vớt hết bọt Cứ làm nhƣ nƣớc Cho vào nồi nƣớc dùng gừng hành tím nƣớng để vừa khử hết mùi xƣơng bò vừa làm nƣớc có mùi thơm dễ chịu Kết - Phở đƣợc xem ăn truyền thống Việt Nam, xem ăn đặc trƣng cho ẩm thực Việt Nam - Phở ăn ngon, dễ làm, giá thành rẻ, ăn vào thời điểm sáng, trƣa, chiều, tối ngày - Ngày nay, theo bƣớc chân ngƣời Việt Nam, phở có mặt nhiều quốc gia giới - Ngày nay, phớ Việt Nam đƣợc bạn bè giới công nhận ăn ngon Bài 3: Hãy làm cho đoạn mở dƣới hấp dẫn cách thêm vài câu văn có giá trị biểu cảm Trường THPT n Phong số (Bắc Ninh) ngơi trường có bề dày lịch sử, đạt nhiều thành tích cao dạy học Mọi thông tin kiểm tra đƣợc giữ kín Kết giá trị phân tích làm đƣợc phản hồi tới em hoàn thành hoạt động khảo sát Trân trọng cảm ơn! Văn bản: VUA THÁI TỔ LÍ CƠNG UẨN “Người khởi dựng triều Lí Lí Cơng Uẩn Ơng người làng Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), sinh năm Giáp Tuất (974), ni thiền sư Lí Khánh Văn từ năm lên ba tuổi Cuộc đời Lí Cơng Uẩn bao phủ huyền thoại Người xưa truyền Lí Cơng Uẩn Vạn Hạnh, em ruột Lí Khánh Văn Nhưng có truyền thuyết lại kể: Cha Lí Cơng Uẩn nghèo, làm thuê chùa Tiên Sơn (An Phong - Bắc Ninh) đem lòng yêu tiểu nữ chùa, làm nàng có thai Bị nhà chùa đuổi, hai người dẫn Đến khu rừng Báng, người chồng giếng uống nước, chẳng may chết đuối chờ lâu không thấy chồng về, người vợ thấy mối đùn lấp giếng Người đàn bà bất hạnh đành xin vào nhờ chùa Ứng Tâm gần Điều lạ đêm hơm trước, sư trụ trì chùa thấy Long Thần báo mộng ngày mai dọn chùa cho để đón hồng đế Nhà chùa chờ từ sáng đến chiều thấy có người đàn bà mang thai tới nhờ Vài tháng sau có chuyện lạ: Một đêm, khu tam quan chùa sáng rực, hương thơm ngào ngạt Nhà sư bà hộ chùa thấy người đàn bà hạ sinh đứa trai, hai tay có bốn chữ son “sơn hà xã tắc” Ngay đó, trời trận mưa to gió lớn, người mẹ chết để lại đứa thơ dại Nhà chùa nuôi đứa trẻ năm lên tám tuổi, bé cho học sư Vạn Hạnh chùa Tiên Sơn, đặt tên Lí Cơng Uẩn Cịn Đại Việt sử kí tồn thư viết: “Thái Tổ họ Lí, húy Cơng Uẩn, người châu Cổ Pháp, Bắc Giang (nay đất Tiên Sơn, Bắc Ninh), mẹ người họ Phạm, chơi chùa Tiên Sơn (nay thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh), có thai với thần nhân, sinh vua vào ngày 12 tháng năm Giáp Tuất (974)” Nhưng sách trên, cuối tờ lại chép rằng: “Vua sinh ba tuổi, mẹ ngài ẵm đến nhà Lí Khánh Văn Khánh Văn nhận làm nuôi” Các nhà nghiên cứu lại dẫn việc “ tháng năm Mậu Ngọ (1018), sau lên tám năm, Lí Thái Tổ (Lí Cơng Uẩn) phong bà nội làm hậu đặt tên thụy” cho Thần Nhân nhân vật Lí Khánh Văn kì lạ hóa mà thơi Lí Cơng Uẩn lớn lên có ý chí khác thường Ơng làm quan cho nhà Tiền Lê đến chức Tả thân vệ điện tiền huy sứ Vua Lê Ngọa Triều cử ông làm Tư tướng quân thống lĩnh quân túc vệ Khi Lê Long Đĩnh chế t, Lí Cơng Uẩn ngồi 35 tuổi Vua kế tục Long Đĩnh nhỏ mà lịng người ốn giận nhà Tiền Lê Vì vậy, quan Chi hậu Đào Cam Mộc quan triều tơn Lí Cơng Uẩn lên ngơi hồng đế Lí Thái Tổ Người đời sau bàn rằng: “Trước đó, Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán lên vương, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân lên đế, nghiệp người vẻ, chung chỗ từ công đức lớn, bậc hào kiệt hiên ngang bước lên ngơi chí tơn Đến đây, Lí Cơng Uẩn nhờ đại đức tỏa sáng mà bá quan văn võ tơn phị Có may mắn mà hồng đế bậc nhân từ khoan thứ cẩn trọng người? Từ đây, triều Lí bắt đầu, thái bình thực bắt đầu Đại Việt trở thành cường quốc Đông Nam châu Á Có hay trang hào hùng sau lịch sử lại mở đầu kiện ngỡ bình dị này?” (Nguyễn Khắc Thuần - Việt sử giai thoại) Chùa Ứng Tâm, nơi Lí Cơng Uẩn sinh có tên chùa Dặn Ngơi huyệt rừng báng năm xưa có gị xung quanh hoa sen cánh nên nhà Lí truyền đời Người xưa cho Còn Thái Tổ Lí Cơng Uẩn trị 19 năm mất, thọ 55 tuổi Sau lên ngôi, việc làm Lí Thái Tổ dời Nhà Đinh nhà Tiền Lê đóng Hoa Lư Đó vùng đất phẳng chật hẹp bị bao vây dãy núi đá vôi dựng đứng, vào có đường độc đạo Nơi hiểm yếu để cố thủ, khơng có lợi cho việc xây dựng triều đại phát triển đất nước Thế nên, triều đại trước không ổn định Không xuất phát từ mục đích phịng ngự mà lấy phát triển đất nước làm trọng “Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh”, tính kế mn đời cho cháu, Lí Cơng Uẩn chọn thành Đại La làm nơi định đô lâu dài Đại La, theo Lí Thái Tổ nơi “trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời” (Chiếu dời đô) Như vậy, Đại La nơi mưu toan nghiệp lớn, nơi trung tâm đất nước, nơi đất phẳng cao không bị thiên tai đe dọa, nơi có sản vật phong phú, nơi hội tụ bốn phương đất nước Lịch sử nghìn năm Thăng Long minh chứng cho sáng suốt, tầm nhìn thấu mn đời người khai sinh Thăng Long Dời đô, dù việc cần thiết không khỏi gây cho triều đình nhà Lí khó khăn trở ngại Đó vất vả, tốn kém, nơi đến không hiểm yếu nên lo ngại thói quen khơng thích thay đổi… Để thuyết phục triều thần, Lí Thái Tổ viết Chiếu dời Ơng dùng “mệnh trời, ý dân” làm sở lập luận, nêu mối quan hệ mật thiết đế đô với tiền đô triều đại, đất nước Với cách lập luận có lí có tình, chứng rõ ràng… Bài chiếu làm triều thần hiểu lòng ông, hiểu yêu cầu cấp bách việc dời đô tin vào lựa chọn vị hoàng đế tài đức Và việc dời đô tiến hành êm ả Việc gặp rồng bay để đặt cho Đại La tên Thăng Long vừa mang niềm phấn chấn cho thần dân vừa thể nguyện ước vĩ đại Lí Cơng Uẩn Thơng minh bẩm sinh lại nhập thân vào văn hóa vùng đất văn hiến đẻ, nuôi vị cao tăng xuất chúng, Lí Cơng Uẩn thực người ưu tú dân tộc Ông triều Lí làm rạng danh Đại Việt, viết nên trang sử oanh liệt dân tộc Kỉ niệm nghìn năm Thăng Long, nhớ công lao to lớn Lí Thái Tổ.” Văn bản: HOA LAN “Mỗi độ xuân về, Tết đến, bên cạnh hoa đào, quất nhà nhà trang trọng để phòng đón khách, có loại hoa nhiều người ưa chuộng, hoa lan Những lan thuộc họ lan, họ thực vật lớn lớp mầm, gồm nhiều loài Cho đến đầu thập kỉ vừa qua, tồn giới có khoảng 100.000 loài lan, xếp 800 chi Trong số 100.000 lồi lan có khoảng 25.000 lồi lan rừng 75.000 lồi lan lai Nước ta có nhiều lồi lan mọc hoang dại Ai lên Lai Châu vào ngày giáp Tết hay sang xuân, vượt đèo Pha Đin thấy vơ vàn đóa hoa xinh đẹp, sắc thắm hồng đung đưa trước gió đàn bướm chập chờn nắng xuân Đó câu lan vách núi nở hoa Trong hốc núi đá vôi Nho Quan hay Cúc Phương lại có nhiều lan hài vệ nữ mọc; hoa lan có hai cánh dang rộng cánh chim bay, sải cánh hoa dài tới 15cm, cịn cánh mơi uốn cong mũi hài Vì vậy, thơ ca gọi “Chiếc hài thần Vệ nữ” Vệ nữ thần sắc đẹp, mà thần thoại Hi Lạp thường nhắc tới.” “Còn rừng thứ sinh, dọc dải Trường Sơn, lan phủ cây, lan trải cành ven suối Đó hồng gấm, loại phong lan quý Hoa nở thành chùm, màu hồng điểm sắc tím trắng, tuyết hoa óng ánh nhung tỏa hương thơm dịu kín đáo Thiên nhiên nâng niu chăm chút chùm phong lan nở rừng, làm đẹp, làm tươi vườn hoa lan đất nước độ xn Ngồi cịn loại lan có chùm hoa rủ xuống đuôi cáo, mang cánh hoa màu trắng có đốm tím đầu Hoặc Quế lan hương thứ lan có hương thơm ngát bền, chùm hoa màu trắng lục, rủ xuống liễu bên hồ Cịn Lan vảy rắn có chùm hoa màu hồng yến Phi điệp đơn có thân chia đốt khía dọc, sắc hoa trắng hồng mọc đơi một, cánh mơi có đốm vàng Phi cơng thiên có hoa màu vàng đỏ… Lan khơng đẹp hoa mà đẹp Lan cành giao có hình trụ giống cành giao Lan chân rết có ngắn, nhọn, dẹt, xếp thành hai dãy đặn chân rết Có thứ gốc phồng lên thành củ gọi lan táo Lan gấm mặt mượt nhung, lại điểm thêm vân vàng óng kim tuyến… Ngày xưa, ơng bà, cha, mẹ ta giàu lòng ca ngợi đẹp nhiều loài lan đất Mỗi lần Tết đến, cụ thường tơ điểm nhà, ngồi ngõ chậu lan bạch ngọc mang hoa trắng đẹp thơm, lan hạc đính hoa màu hồng hay màu đỏ, lan chu đinh có hoa màu tím,… Ngày nay, từ thành phố sầm uất đến làng mạc vùng xuôi, vùng ngược, độ xuân về, nhiều nhà ưa thích tô điểm phong lan mang từ vùng núi cao chậu lan quý nghệ nhân chăm sóc” ... CHỨC DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Những yêu cầu có tính nguyên tắc việc phát triển lực tạo lập văn thuyết minh học sinh lớp 10 2.1.1... luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH Ở LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực lực tạo lập. .. THUYẾT MINH Ở LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực lực tạo lập văn 1.1.2 Văn thuyết minh lực tạo lập văn thuyết minh