Luận văn thạc sĩ đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và thực vật có tinh dầu ở xã yên ninh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​

122 8 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và thực vật có tinh dầu ở xã yên ninh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG ÐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ THỰC VẬT CÓ TINH DẦU Ở XÃ YÊN NINH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Thị Phƣợng Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Xác nhận Khoa chuyên môn TS Đinh Thị Phƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN! Trong trình học tập trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Nhất q trình thực hồn thành đề tài này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ bảo tận tình giáo – TS Đinh Thị Phƣợng Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô! Cũng thời gian thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ cán Ủy ban Nhân dân xã Yên Ninh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên; với bảo tận tình bà nhân dân xã Yên Ninh suốt trình thu thập mẫu vật Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn! Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên Khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên; viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật; gia đình bạn bè giúp tơi hồn thành đề tài Do cịn hạn chế kinh nghiệm nhƣ trình độ nghiên cứu nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Diễm Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Các từ viết tắt .iv Danh mục bảng .v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật 1.1.1 Những nghiên cứu tài nguyên thực vật Thế giới .3 1.1.2 Những nghiên cứu tài nguyên thực vật Việt Nam 1.2 Tổng quan nghiên cứu tài nguyên thực vật làm thuốc 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giá trị sử dụng thực vật thuốc Thái Nguyên .10 1.3 Tổng quan nghiên cứu thực vật có chứa tinh dầu 13 1.3.1 Đặc tính chung tinh dầu 13 1.3.2 Ứng dụng tinh dầu 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .17 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa 17 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 18 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập, xử lý mẫu vật 19 2.3.4 Phƣơng pháp phân loại mẫu .20 2.3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn iii 2.3.6 Phƣơng pháp điều tra dân 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lí 22 3.1.2 Địa hình, địa mạo 23 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 23 3.1.4 Chế độ thủy văn 24 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân cƣ, dân tộc 25 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 25 3.2.3 Đặc điểm Văn hóa - xã hội 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm thực vật KVNC 27 4.2 Đa dạng tài nguyên thực vật làm thuốc KVNC 30 4.2.1 Đa dạng thành phần loài thực vật làm thuốc KVNC 30 4.2.2 Đa dạng thành phần dạng sống thực vật làm thuốc KVNC 39 4.2.3 Đa dạng sinh cảnh sống thực vật làm thuốc KVNC .42 4.2.4 Đa dạng phận sử dụng thực vật làm thuốc KVNC 46 4.2.5 Đa dạng cách sử dụng thực vật làm thuốc KVNC 48 4.3 Đa dạng tài nguyên thực vật chứa tinh dầu KVNC 50 4.3.1 Đa dạng thành phần loài thực vật chứa tinh dầu KVNC 50 4.3.2 Đa dạng dạng sống thực vật có chứa tinh dầu KVNC 52 4.3.3 Đa dạng sinh cảnh sống thực vật chứa tinh dầu KVNC 53 4.4 Những loài thực vật quý cần đƣợc bảo tồn KVNC 54 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc thực vật có tinh dầu KVNC 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt 32/NĐ-CP BPSD CP CREDEP IUCN KVNC MT Nxb SĐVN SL TCN TL TT UBND Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa trung bình hàng tháng xã Yên Ninh năm 2014 24 Bảng 4.1 Sự phân bố thực vật bậc taxon KVNC 27 Bảng 4.2 Số lƣợng họ, chi, loài lớp ngành Mộc Lan 28 Bảng 4.3 Sự phân bố thực vật làm thuốc KVNC 30 Bảng 4.4 So sánh thực vật làm thuốc KVNC với hệ thuốc Việt Nam 31 Bảng 4.5 Sự phân bố số lƣợng loài thực vật làm thuốc họ 33 Bảng 4.6 Thống kê chi có nhiều lồi thực vật làm thuốc 38 Bảng 4.7 Sự đa dạng dạng sống thực vật làm thuốc KVNC 39 Bảng 4.8 Đa dạng sinh cảnh sống thực vật làm thuốc KVNC 42 Bảng 4.9 Đa dạng phận sử dụng thuốc KVNC .46 Bảng 4.10 Đa dạng cách chế biến thuốc KVNC 49 Bảng 4.11 Đa dạng thành phần lồi thực vật có chứa tinh dầu KVNC 51 Bảng 4.12 Sự đa dạng dạng sống thực vật chứa tinh dầu KVNC 52 Bảng 4.13 Đa dạng sinh cảnh sống thực vật chứa tinh dầu KVNC 54 Bảng 4.14 Những loài thực vật quý cần đƣợc bảo tồn 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vii http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ bố trí dạng tiêu chuẩn 18 Hình 2.2 Các dụng cụ xử lý mẫu thuốc 20 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Phú Lƣơng 22 Hình 3.2 Địa hình xã Yên Ninh, huyện Phú Lƣơng KVNC .28 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ ngành thực vật làm thuốc chứa tinh dầu KVNC 28 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố thực vật lớp ngành Mộc lan 29 Hình 4.3 Tỷ lệ nhóm dạng sống thuốc KVNC 40 Hình 4.4 Sự phân bố thực vật làm thuốc theo sinh cảnh sống 42 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ phận sử dụng thuốc KVNC 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN viii vi http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á, ven biển Thái Bình Dƣơng có diện tích đất liền rộng 331.690km trải dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam Với 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi, bờ biển trải dài 3.260km, nơi giao thoa ba luồng di cƣ: Nam Trung Quốc, Hymalaya – Mianma, Indonesia – Malaysia tạo nên tính đa dạng sinh học cao đứng thứ 16 giới Trong đó, tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, đƣợc phân bố toàn lãnh thổ Theo thống kê Tổ chức IUCN, Việt Nam có 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% số họ thực vật giới [63] Đa dạng sinh học có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống cịn thịnh vƣợng lồi ngƣời bền vững thiên nhiên trái đất Theo ƣớc tính giá trị tài nguyên đa dạng sinh học toàn cầu cung cấp cho ngƣời 33.000 tỷ đô la năm Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nƣớc khoảng tỷ đô la Hiện nay, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nói chung nguồn tài nguyên thực vật nói riêng bị suy giảm nghiêm trọng Nhiều hệ sinh thái môi trƣờng sống bị thu hẹp diện tích Nhiều lồi thực vật bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng, số loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Nguyên nhân tập quán du canh, du cƣ, phá rừng làm nƣơng rẫy đồng bào dân tộc; bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trƣờng thiên tai liên tiếp xảy Chính điều dẫn đến q trình khai thác q mức làm suy giảm cách nhanh chóng nguồn tài nguyên thực vật Điều đáng lo ngại tình trạng thƣơng lái ngồi nƣớc lợi dụng thiếu hiểu biết ngƣời dân vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa để thu gom mua bán số lƣợng lớn thực vật có giá trị qua biên giới với giá rẻ Hoạt động khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đơn làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thực vật mà gây thiệt hại lớn kinh tế quốc gia địa phƣơng Chính vậy, việc nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung nguồn tài nguyên thực vật nói riêng có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt công tác bảo tồn Yên Ninh xã nằm phía Bắc huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Đây xã có diện tích lớn huyện, có hệ sinh thái đa dạng bao gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống từ lâu đời Đồng bào dân tộc có nhiều kinh nghiệm sử dụng lồi thực vật phục vụ cho lợi ích khác đời sống hàng ngày bà Tuy nhiên, kinh nghiệm dần bị mai một, đồng thời nguyên nhân khác mà nguồn tài nguyên thực vật nơi đứng trƣớc nguy suy giảm Vì vậy, cần phải thực cơng tác nghiên cứu điều tra qua làm sở cho công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Với lý trên, chọn đề tài “Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc thực vật có tinh dầu xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ mình, nhằm đóng góp vào mục đích bảo tồn phát triển kinh tế địa phƣơng - Đóng góp đề tài Đã xác định đƣợc tính đa dạng nguồn tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc thực vật có tinh dầu khu vực nghiên cứu - Đã xác định đƣợc 16 lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng theo sách đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 32 Chính phủ (2006) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 192 Plantagomajor L [61] Polygonaceae 193 Fanlopia Haraldson 194 Polygonum chinense L 195 P odoratum Lour 196 Reynoutria japonnia Houtt [62] Portulacaceae 197 Portulaca oleracea L 198 Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn [63] Proteaceae 199 Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleum [64] Prunoideae 200 Prunus armeniaca L [65] Rhamneaceae 201 Gouania leptostachyta DC 202 Zizyphus mauritiana Lamk 203 Z.oneoplia (L.) Mill [66] Rhizophoraceae 204 Carallia lanceaefolia Roxb [67] Rosaceae 205 206 Duchesnea indica (Andr.) Focke in Engl & Prantl Rubus alcaefolius Poir [68] Rubiaceae 207 Canthium Pitard 208 Hedyotis capitellata Wall 209 H.uncinella Hook & Arn 210 H.pilulifera (Pitard) T N Ninh 211 H.hedyotidea (DC.) Merr 212 Morinda officinalis How 213 Paederia scandens (Lour.) Merr 214 Psychotria montana Blume 215 P.rubra (Lour.) Poir 216 Randia spinosa (Thunb.) Poir 217 Uncaria laevigata Wall Ex G Don [69] Rutaceae 218 Citrus grandis (L.) Osb 219 C limonea Osb 220 C reticulata Blanco 221 Clausena lansium (Lour.) Skeels 222 Glycosmis parviflora (Sims) Little 223 224 Micromelum minutum (Forst f.) Wight & Arn Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC [70] Sapindaceae 225 226 Dimocarpus longan Lour Nephelium cuspidatum Blume var Bassacense (Pierre) Leenh [71] Sapotaceae 227 Manilkara zapota (L.) P Royen [72] Scrophulariaceae 228 Adenosma caeruleum R Br 229 Scoparia duleis L [73] Solanaceae 230 Datura melel L 231 Solanum mamsonum L [74] Sterculiaceae 232 Sterculia lanceolata Cav [75] Theaceae 233 Camellia amplexicaulis (Pitard) Cohen – Stuart 234 C sinensis (L.) Kuntze [76] Thymelaeaceae 235 Aquilaria crassna Pierre ex lecomte [76] Urticaceae 236 Boehmeria nivea (L.) Gaudich [78] Verbenaceae 237 Clerodendrum chinense (Osbeek) mabb 238 C.cyrtophyllum Turcz 239 C japonicum (Thunb.) Sweet 240 C paniculatum L 241 C villosum Blume 242 Premna latifolia Roxb [79] Vitaceae 243 Cissus repens var cordata Roxb V.2 - LILIOPSIDA - LỚP HÀNH [80] Acoraceae 244 Acorus gramineus Soland [81] Alliaceae 245 Allium odorum L [82] Araceae 246 Homalomena gigantea Engl 247 H occulta (Lour.) Schott 248 Pothos repens (Lour.) Druce 249 Rhaphi dophorasuloata Gagnep [83] Arecaceae 250 Areca catechu L 251 Livistonna saribus (Lour.) A.Chev [84] Asteliaceae 252 Cordyline fruticosa (L.) Goepp [85] Commeliaceae 253 Lallificia fragrans L [86] Convallariaceae 254 Disporopsis longolia Craib [87] Costaceae 255 Costus speciosus (Koenig) Smith [88] Cyperaceae 256 Carax rotundus L [89] Dioscoreaceae 257 Dioscorea alata L 258 D.cirrhosa Lour 259 D.persimilis Prain & Burk [90] Iridaceae 260 Bellamcanda chinensis (L.) DC [91] Liliaceae 261 Ophiopogon japonicus (L f.) KerGawl 262 Sansevieria Prain [92] Marantaceae 263 Phrynium placentarium Merr 264 P tonkinensis Gagnep [93] Musaceae 265 Musa paradisiaca L 266 M seminifera Lour [94] Orchidaceae 267 Anloectochilus calcareus Aver [95] Poaceae 268 Chrysopogon Trin 269 Cymbopogon Nees) Stapf 270 Cynodon dactylon (L.) Pers 271 Coix lacryma-jobi L 272 Eleusine indica (L.) Gaertn 273 Imperata cylindrica (L.) Beauv 274 Saccharum officinaruma L 275 Thysamolaena maxima Kinte 276 Zeamays L [96] Saururaceae 277 Houttuynia cordata Thunb [97] Smilaceae 278 Smilax glabra Wall ex Roxb [98] Stemonaceae 279 Stemona tuberose Lour [99] Trilliaceae 280 Paris polyphyta Smith [100] Taceaceae 281 Tacca plantaginea (Hance) Drenth [101] Zingiberaceae 282 Amomum villosum Lour 283 Alpinia galanga (L.) Willd 284 A officinarum Hance 285 Curcuma longa L 286 C zedoaria (Berg.) 287 Zingiber officinale Rosc TỔNG Chú thích: Sinh cảnh Cơng dụn PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÂY THUỐC VÀ THỰC VẬT CĨ TINH DẦU KVNC Lá khơi - Ardisia gigantifolia Dây kí ninh – Tinospora crispa Gù hƣơng - Cinamomum balansae Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp Cốt khí củ - Reynoutria japonica Trầm dó - Aquilaria crassna Hồng tinh hoa trắng - Disporopsis longifolia Hà thủ ô đỏ - Fallopia multiflora Rau sắng - Melientha suavis Thiên niên kiện lớn – Homalomena gingantea Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp Kim tuyến đá vôi - Anoectochilus calcareus Tắc kè đá - Drynaria bonii Sâm mùng tơi - Tanilum paniculatum Tía tô - Perilla fruescens Dừa cạn - Catharanthus roseus Na - Annona squamosa Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp Đinh lăng - Polyscias fruticosa Hẹ - Allium odorum Hà thủ ô trắng - Streptocaulon juventas Trạng nguyên - Euphorbia pulcherrima Ngái lơng dày – Ficus hirta var roxburghii Đìa đụn đỉnh - Heliciopsis terminalis Nhót hoa khơng cuống - Elaeagnus conferta Đầu hồi - Tacca plantaginea Thiên niên kiện - Homalomena occulta Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp Sinh cảnh vườn nhà Sinh cảnh đồi Sinh cảnh ven suối Sinh cảnh rừng Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp ... chọn đề tài ? ?Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc thực vật có tinh dầu xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên? ?? để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ mình, nhằm đóng góp vào mục đích... nghiên cứu: Xã Yên Ninh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc thực vật có chứa tinh dầu KVNC... 4.2.5 Đa dạng cách sử dụng thực vật làm thuốc KVNC 48 4.3 Đa dạng tài nguyên thực vật chứa tinh dầu KVNC 50 4.3.1 Đa dạng thành phần loài thực vật chứa tinh dầu KVNC 50 4.3.2 Đa dạng dạng

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan