GIAO AN DU THI GIAO VIEN GIOI

34 2 0
GIAO AN DU THI GIAO VIEN GIOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết trước các em đã được làm quen với số tròn chục và để củng cố về cách đọc , viết , so sánh số tròn chục cũng như tìm hiểu về cấu tạo của số tròn chục tiết học hôm nay ta sẽ học bài l[r]

(1)GIÁO ÁN THAO GIẢNG Người dạy : Trần Thị Thu Hà Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Môn : Đạo đức Bài : T.8 GIA ĐÌNH EM I-MỤC TIÊU -Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền có gia đình , có cha mẹ , cha mẹ yêu thương chăm sóc.Trẻ em có bổn phận phải lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ và anh chị - Học sinh biết yêu quý gia đình mình.Yêu thương ,kính trọng , lẽ phép và vâng lời ông bà cha mẹ II-CHUẨN BỊ -GV : Tranh bài tập , ảnh gia đình ,bài hát ; Cho , Ba nến lung linh , Cháu yêu bà III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ1: kiểm tra bài cũ -Phải làm gì để giữ gìn sách và đồ dùng học tập? -Để giữ gìn sách và đồ dùng học tập chúng ta cần : Không làm dây bẩn , viết bậy , vẽ bậy xé sách vở.Không dùng bút , thước để nghịch, học xong cất đồ dùng vào nơi quy định -Nhận xét bài cũ *HĐ2 : Dạy bài : +Giới thiệu bài : Mở bài hát “ Ba nến lung linh ” -Bài hát nói điều gì? - Lắng nghe - Nói gia đình thương yêu -Qua bài hát các em thấy ba mẹ và thương yêu đã tạo nên gia đình tràn đầy hạnh phúc Để giúp các em hiểu gia đình tiết đạo đức hôm ta học bài : Gia đình em +Dạy bài mới: Bài tập 1: Hãy kể gia đình mình -Nêu câu hỏi gợi ý : Gia đình em gồm có người ? Bố mẹ em tên là gì? Làm nghề gì? Anh chị em em tên là gì ? học lớp ? Sống gia đình em bố mẹ quan tâm , chă sóc nào ? Em có yêu quý gia đình mình không ? -Thảo luận nhóm đôi phút -Một số em kể trước lớp -Nhận xét (2) *Kết luận :Chúng ta có gia đình.Mỗi người sinh có bố mẹ và người thân , người sống chung mái nhà đó chính là gia đình *Liên hệ : Trong lớp ta bạn nào sống cùng với ông bà giơ tay nào ? Hàng ngày ông bà , bố mẹ thường dạy bảo các em điều gì ? Các em đã làm gì với lời dạy bảo đó ? *Kết luận :Gia đình là tổ ấm em Ông bà , bố mẹ , anh chị em em là người thân yêu em.Các em phải có bổn phận kính trọng , lễ phép và vâng lời ông bà , cha mẹ * Giải lao : Mở bài hát “ Cháu yêu bà ” Bài tập : Kể lai nội dung tranh -Yêu cầu : Quan sát tranh và kể xem : Trong tranh có ? Họ làm gì ? Và đâu? Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: - Những bạn tranh nào sống hạnh phúc cùng gia đình ? -Bạn nhỏ nào phải sống cùng gia đình ? Vì sao? *Kết luận : Các em thật hạnh phúc , sung sướng sống cùng với gia đình.Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ với các bạn thiệt thòi , không sống cùng gia đình - Học sinh giơ tay - HS trả lời - HS trả lời - Hát cùng nhạc -Thảo luận nhóm đôi phút -Một số em kể trước lớp Lớp nhận xét -Bố dạy học bài -Bố mẹ đưa chơi cầu trượt - Một gia đình sum họp vui vẻ bên mâm cơm -Một bạn tổ bán báo xa mẹ bán báo trên đường phố -Tranh , , - Tranh vì nhà nghèo bố mẹ ly dị hay đã mất… *HĐ3 :Củng cố , dặn dò - Phải luôn yêu quý gia đình mình , vâng lời ông bà , bố mẹ , anh chị - Về xem bài tập , và tập các bài hát gia đình - Nhận xét tiết học -Mở bái hát : Cho - Lắng nghe (3) GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Người dạy : Trần Thị Thu Hà Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Môn : Tự nhiên và xã hội Bài 11 : T.11 GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU - Hiểu gia đình là tổ ấm em , đó có người thân yêu -Kể người gia đình mình với bạn lớp - Yêu quý gia đình và người thân gia đình II-CHUẨN BỊ -GV : Tranh bài 11 Tranh ảnh gia đình ,bài hát ; Cho , Ba nến lung linh , Cả nhà thương III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ - Muốn thể khỏe mạnh em cần phải làm gì ? - Muốn thể khỏe mạnh cần : Ăn uống đủ chất , thường xuyên tập luyện thể dục thể thao , học tập và nghỉ ngơi hợp lý -Nhận xét bài cũ 2- Dạy bài : +Giới thiệu bài : Mở bài hát “ Ba nến lung linh ” -Bài hát nói điều gì? - Lắng nghe - Nói gia đình thương yêu - Gia đình chính là tổ ấm chúng ta Ở đó có ông , bà , cha , mẹ , anh , chị , em… là người thân yêu Bài học hôm các em có dịp kể tổ ấm mình và nghe các bạn kể tổ ấm các bạn qua bài : Gia đình +Dạy bài mới: *HĐ1 : Quan sát tranh – Thảo luận - Thảo luận nhóm đôi ( phút ) -Đưa tranh - Quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Gia đình Lan có ? - Gia đình Lan có bố , mẹ , Lan và em Lan .Lan và người gia đình làm gì ? Gia đình Minh có ? Minh và người gia đình làm gì ? *Kết luận :Chúng ta có gia đình.Mỗi người sinh có bố mẹ và người thân , người sống -Lan và người chơi , ăn cơm - Gia đình Minh có ông , bà , bố , mẹ , Minh và em Minh -Minh và người gia đình ngồi ăn trái cây , trò chuyện (4) chung mái nhà đó chính là gia đình * Giải lao : Mở bài hát : Cả nhà thương *HĐ2: Kể người gia đình - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi ( phút ) - Một số em kể trước lớp * Kết luận : Gia đình là tổ ấm em , nơi em yêu thương , chăm sóc và che chở Em có quyền sống cùng với bố mẹ và người thân * HĐ3 :Liên hệ Hàng ngày ông bà , bố mẹ thường dạy - HS trả lời bảo các em điều gì ? Các em đã làm gì với lời dạy - HS trả lời bảo đó ? Mẹ chợ , tay xách nhiều thứ Em làm gì giúp mẹ lúc đó ? Bà Lan hôm bị mệt Nếu là Lan em làm gì hay nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh ? *Kết luận : Những người gia đình cần yêu thương , chăm sóc cho thì gia đình yên vui , hòa thuận ) Củng cố , dặn dò - Phải luôn yêu quý gia đình mình , vâng lời ông bà , bố mẹ , anh chị - Về xem bài : Nhà - Nhận xét tiết học -Mở bái hát : Cho - Lắng nghe (5) GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Người dạy : Trần Thị Thu Hà Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Môn : TOÁN Bài T 36 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Có khái niệm ban đầu phép trừ , mối quan hệ phép cộng và phép trừ -Biết làm tính trừ phạm vi II-CHUẨN BỊ -GV : Tranh vẽ SGK , phiếu bài tập - HS : Bộ thực hành toán III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ +2 +2 = - Làm bảng - Làm bảng lớp ( em ) +1 = + …= * Nhận xét bài cũ 2- Dạy bài : +Giới thiệu bài : Các tiết toán trước các em đã học phép cộng và biết thêm vào ta làm tính cộng Tiết toán hôm ta học phép trừ , nào thì ta làm tính trừ ? Các em biết qua bài : Phép trừ phạm vi + Hình thành kiến thức * Đính tranh và hỏi : - Có tất ong ? - Có tất ong - Bay ? -Bay ong - Hãy đặt đề bài toán theo tranh ? - Lúc đầu có ong , bay ong Hỏi còn lại ong ? - Hãy nêu câu trả lời đúng với tình - Có ong , bay ong còn bài toán ? lại ong - ong , bay ong còn lại - bớt còn ong Vậy bớt còn ? *2 bớt còn viết sau : 2–1=1 - Đọc cá nhân , đồng * Đính tranh và hỏi : - Có tất ong ? - Có tất ong - Bay ? -Bay ong - Hãy đặt đề bài toán theo tranh ? - Lúc đầu có ong , bay ong Hỏi còn lại ong ? - Hãy nêu câu trả lời đúng với tình - Có ong , bay ong còn bài toán ? lại ong - Hãy ghép phép tính đúng với bài - Ghép bảng cài : – = (6) toán ? - Ghi bảng : 3–1=2 * Đính tranh và hỏi : - Hãy đặt đề bài toán theo tranh ? - Hãy nêu câu trả lời đúng với tình bài toán ? - Hãy ghép phép tính đúng với bài toán ? - Ghi bảng 3–2=1 * Các phép tính vừa lập là phép tính gì ? Vậy nào thì ta làm tính trừ ? * Đọc thuộc các phép trừ trên * Đưa mô hình chấm tròn : - Nhóm có chấm tròn ? - Nhóm có chấm tròn ? - Cả hai nhóm có chấm tròn ? - Dựa vào mô hình chấm tròn hãy lập phép tính đúng ? - Đọc cá nhân , đồng - Lúc đầu có ong , bay ong Hỏi còn lại ong ? - Có ong , bay ong còn lại ong - Ghép bảng cài : – = - Đọc cá nhân , đồng - Đều là phép tính trừ - Khi bớt thì ta làm tính trừ - cá nhân , đồng - Có chấm tròn - Có chấm tròn - Có chấm tròn 2+1=3 1+2=3 * Kết luận : Lấy kết phép cộng trừ số này thì số , trừ số số này * Giải lao + Thực hành Bài : Tính 2-1= 3-1= 1+1= 1+2= 3-1= 3-2= 2-1= -2= 3-2= 2-1= 3-1= 31= Bài : Tính 3 *Kết luận : Khi đặt tính cột dọc các số cần phải đặt thẳng hàng với nhau.Dấu trừ đặt bên trái thẳng với khe hai số , kết viết dấu gạch ngang và thẳng với các số trên Bài : Viết phép tính thích hợp - Hãy nhình tranh và đề toán ? - Phát phiếu 3–2=1 3–1=2 - Hát bài : Con gà - Nhẩm và nêu miêng kết - Làm bảng , bảng lớp - Có chim , bay chim Hỏi còn lại chim ? - Làm phiếu bài tập (7) - Chấm 10 bài và chữa bài 3–2=1 3)Củng cố , dặn dò - Chơi trò chơi : Rung chuông vàng - Lần lượt nêu các phép tính 2-1= 3-…=2 …-2=1 - Ghi bảng số cần điền - em , lớp đọc thuộc các phép trừ phạm vi - Về làm bài tập và học thuộc bảng trừ Nhận xét GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Người dạy : Trần Thị Thu Hà Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2011 Môn : TOÁN Bài T 17 SỐ I-MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Biết thêm , viết số 7, đọc, đếm từ đến 7, so sánh các số phạm vi 7, biết vị trí số dãy số từ đến Kĩ năng: Học sinh biết cách thực các bài tập 3.Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ:( 4’) *Viết số thích hợp vào ô trống: 1, 2, … , … , … , ; 6, … , … , … , … (2HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con) * Điền dấu <, >, =: 6…5 ; 6…2 4… ; 6…6 3…3 ; 2…4 ( HS lên bảng làm- lớp làm bảng con) GV Nhận xét, ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp HOẠT ĐỘNG II: (12 ’) Giới thiệu số 7: Bước 1: Lập số - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi:”Có sáu bạn - HS xem tranh chơi cầu trượt, em khác chạy tới Tất có - HS TL:” Có tất em” em?” (8) -GV yêu cầu HS: -Sau đó cho HS quan sát tranh vẽ sách và giải thích”sáu chấm tròn thêm chấm tròn là bảy chấm tròn, sáu tính thêm tính là bảy tính” -GV vào tranh vẽ sách.Yêu cầu HS: -GV nêu:”Các nhóm này có số lượng là bảy - GV cho HS ghép số - Nhận xét bảng ghép - GV cho HS đọc Bước 2: Giới thiệu chữ số in và số viết -GV nêu:”Số bảy viết chữ số 7” -GV giới thiệu chữ số in, chữ số viết - GV cho HS viết số 7: - Nhận xét bảng Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, - GV hướng dẫn: - GV giúp HS: HOẠT ĐỘNG III: Thực hành *Bài 1:Đọc yêu cầu GV cho HS làm bài tập Toán -HS lấy hình tròn, sau đó thêm hình tròn và nói: sáu hình tròn thêm hình tròn là bảy hình tròn -Quan sát tranh -Vài HS nhắc lại - HS ghép CN - HS -HS đọc: CN- ĐT”bảy” - HS viết số vào bảng - HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến - HS nhận số đứng liền sau số dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, -HS đọc yêu cầu bài 1:” Viết số 7” GV hướng dẫn HS viết số 7: GV nhận xét bài viết HS *Bài 2:Đọc yêu cầu - GV cho HS làm phiếu học tập * GV quan sát và giúp đỡ HS yếu làm: - GV cho HS đọc két làm GV KT và nhận xét bài làm HS *Bài 3: -Đọc yêu cầu -GV cho HS làm phiếu học tập - GV HD HS làm bài : GV cho hs làm GV chấm số phiếu học tập và nhận xét HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi Chơi các trò chơi nhận biết số lượng thứ tự các số phạm vi các tờ bìa các chấm tròn và các số GV nhận xét thi đua hai đội HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 ’) -Vừa học bài gì ? Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị: sách Toán 1, Toán, hộp đồ dùng toán -HS viết số hàng -HS đọc yêu cầu:” Điền số” -HS viết vào phiếu học tập CN -3 HS đọc CN -HS đọc yêu cầu bài 3:” Viết số thích hợp vào ô trống” .-HS điền vào phiếu CN -Nhận biết số là số đứng liền sau số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, - HS thực hành chơi thi đua hai đội (9) - Trả lời (Số 7) - Lắng nghe GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Người dạy : Trần Thị Thu Hà Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2011 MÔN: ĐẠO ĐỨC ( T 5) BÀI: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( T 1) Mục tiêu: 1.K iến thức: : Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách đồ dùng học tập Kĩ :Thực giữ gìn sách và đồ dùng học tập thân Thái độ:Biết nhắc nhở bạn cùng thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Lồng ghép bảo vệ môi trường II-Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ” - Điều 28 công ước Quốc tế quyền trẻ em - Phần thưởng cho các Hs có sách đẹp .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì sáp màu III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ:-Tiết trước em học bài đạo đức nào? - Thế nào là ăn mặc gọn gàng và ? - Em phải làm gì để ăn mặc gọn gàng và ? Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt đông GV Hoạt đông HS 3.1-Hoạt động 1: (10) Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài sgk 3.2-Hoạt động2: Bài tập -: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT1→ hướng dẫn làm BT theo -Hs đọc Y/c BT nhóm em -Hs làm việc theo nhóm em tìm và tô màu các đồ dùng học tập tranh →Gv hướng dẫn sửa bài →Hs trao đổi bài để sửa 3.3-Hoạt động 3: Bài tập : Hướng dẫn các em làm BT2 : Yêu cầu Hs đọc Y/c BT2→ hướng dẫn làm BT theo - Hs đọc Y/c BT nhóm em→ cho Hs thảo luận đồ dùng học tập -Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp các đồ mình: dùng học tập mình .Tên đồ dùng học tập →Hs khác cho nhận Công dụng đồ dùng đó xét .Cách giữ gìn đồ dùng đó .*Lồng ghép BVMT: -Vì em phải giữ gìn các đồ dùng học tập mình? - HS trả lời CN - Gĩư gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận, đẹp - HS hoạt động trả lời là việc làm nào? - GV kết luận: Gĩư gìn sách đồ dùng học tập cẩn - HS lắng nghe thận, đẹp là việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn đẹp 3.4-Hoạt động 4: Bài tập3 : Hướng dẫn các em làm BT3 - Hs đọc Y/c BT +:Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng - Hs làm BT dẫn Hs làm BT: -Hs trả lời số câu Bạn nhỏ tranh làm gì ? hỏi Gv để xây dựng Việc làm bạn đúng hay sai? Vì ? kết luận -Gv sửa BT: Hành động các bạn tranh1,2,6 là đúng .Hành động các bạn tranh3,4,5 là sai +Kết luận: Phải biết giữ gìn và bảo vệ sách vở, đồ dùng học tập: - HS lắng nghe Không xé sách vở, vẽ bậy lên sách .Không làm nhàu nát sách .Không vứt đồø dùng học tập lung tung hay dùng chúng để nghịch Phải cất giữ chúng cẩn thận sau đã sử dụng xong → Chúng là phương tiện giúp ta học tập tốt nên chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ 3.5-Hoạt động 5: +Củng cố: -Hs trả lời Gv hình Các em học gì qua bài này? Các em cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập? thức nhắc lại các phần kết luận đã học .Gv nhận xét & tổng kết tiết học +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này Về nhà sửa sang lại sách chuẩn bị triển lãm tiết (11) Sau GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Người dạy : Lê Thị Thùy Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2011 MÔN: THỦ CÔNG (T 5) BÀI : XÉ, DÁN HÌNH TRÒN .Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách xé, dán hình tròn -Xé, dán hình tròn Đường xé có thể chưa thẳng và bị cưa Hình dáng có thể chưa phẳng Kĩ : Với HS khéo tay: Xé, dán hình tròn Đường xé tương đối thẳng, ít cưa Hình dán tương đối phẳng * Có thể xé thêm hình tròn có kích thước khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn Thái độ: GDhs có ý thức học Đồ dùng học tập -GV :+ Bài mẫu xé, hình tròn + Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau -HS :Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, thủ công, khăn lau tay III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc chuẫn bị vật liệu, dụng cụ HS -Nhận xét 3.Bài : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - HS quan sát -Cho HS xem bài mẫu, hỏi: - HS trả lời; ông trăng có hình +Hãy quan sát và phát xung quanh xem đồ vật tròn , cái đĩa , cái bánh xe đạp nào có dạng , hình tròn ? (12) Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình , hình tròn, em hãy ghi nhớ đặc điểm hình đó để tập xé dán cho đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Vẽ và xé hình tròn từ hình vuông -Hướng dẫn vẽ góc uốn cong cho tròn -Dán quy trình lên bảng -Hướng dẫn bước để xé -Gv làm mẫu - GV gọi HS nhắc lại các bước xé dán - GV cho HS lên bảng làm - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS thực hành làm theo nhóm * GV quan sát và giúp HS còn lúng túng -Yêu cầu HS kiểm tra lẫn - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’) - Yêu cầu số HS nhắc lại qui trình xé dán hình hình vuông, hình tròn - Đánh giá sản phẩm - Về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết - Nhận xét tiết học - HS quan sát - HS lắng nghe -Hs quan sát - HS nhắc CN - HS - HS làm theo nhhóm -Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu - HS kiểm tra lẫn -Thu dọn vệ sinh -2 HS nhắc lại GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Người dạy : Lê Thị Thùy Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2011 MÔN: HỌC VẦN ( T41-42) BÀI 19: S- R I M ục tiêu: Kiến thức:- :Học sinh đọc s , r, sẻ, rễ, từ và câu ứng dụng - Viết , s, r, sẻ , rễ Kĩ năng:- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề rổ, rá Thái độ: GDhs lòng yêu thích các loài chim và các đồ dùng thông dụng .II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng sẻ , rễ , câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết :xa xa, thợ xẻ, chì đỏ Vào bảng - hs Đọc SGKCN -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +GV:Giới thiệu trực tiếp : Hôm học âm S- R Hoạt động HS (13) 2.Hoạt động : Dạy chữ ghi âm - GV viết lên bảng âm S - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu - GV cho HS đọc âm S - Có âm S lấy thêm âm E và dấu hỏi để tạo thành tiếng SẺ - Gv ghi bảng tiếng SẺ - Đọc trơn tiếng SẺ - Phân tích tiếng SẺ - Đánh vần tiếng SẺ -GV cho HS xem tranh: Bức tranh vẽ gì? - GV ghi bảng tiếng SẺ - GVchỉ bảng trên xuống HS đọc * ÂM R: Quy trình tương tự âm S - So sánh âm - GV âm cho HS đọc - HS quan sát và lắng nghe - HS đọc CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - HS - HS đọc CN- ĐT - HS - HSđọc CN- ĐT - HS trả lời - HS đọc CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT Nghỉ giải lao - GV ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng - GV cho HS đọc thầm và lên gạch tiếng có âm vứa học - GV cho HS đánh vần - GV cho HS đọc trơn - GV giải nghĩa từ - GV bài HS đọc * GV hỗ trợ cho HS yếu đọc Hoạt động 7: Luyện viết GV hướng dẫn HS cách viết GV quan sát và giúp HS yếu viết GV nhận xét Hoạt động 8: củng cố - Thi tìm nhanh tiếng từ có chứa âm s, r GV nhận xét tiết học Dặn: HS nhà học bài và xem trước bài - HS đọc CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - HS lắng nghe - HS Đánh vần CN- ĐT - HS đọc CN- ĐT - HS quan sát - HS viết vào BC - Thi tổ - HS lắng nghe (14) GIÁO ÁN THAO GIẢNG Người dạy : Trần Thị Thu Hà Ngày dạy: Thứ năm ngày 24tháng năm 2011 Môn : Tự nhiên và xã hội Bài 24 : T.24 CÂY GỖ I-MỤC TIÊU: Học sinh biết : - Kể tên số cây gỗ và nơi sống chúng - Quan sát, phân biệt và nói tên các phận chính cây gỗ - Biết ích lợi cây gỗ từ đó có ý thức bảo vệ cây cối II-CHUẨN BỊ -GV : Tranh ảnh các loại cây gỗ - HS: Tìm hiểu tên các cây gỗ III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1- Kiểm tra bài cũ - Cây hoa có phận chính nào? -Người ta trồng cây hoa để làm gì ? 2- Dạy bài : +Giới thiệu bài : đưa tranh - ảnh là cây gì ? - Cây bàng, cây mít còn gọi chung HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - học sinh trả lời - Cây hoa gồm có các phận chính là: Rễ , thân , lá và hoa - Làm cảnh, trang trí, làm nước hoa… - Cây bàng, cây mít - Cây gỗ (15) là cây gì ? - Để tìm hiểu cây gỗ tiết tự nhiên và xã hội hôm ta học bài : Cây gỗ +Dạy bài mới: *HĐ1 : Quan sát tranh - Hãy chỉ: rễ, thân, lá và hoa cây gỗ? - Thân cây gỗ cứng hay mềm? To hay nhỏ? - cây gỗ có phận chính nào? * Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa có rễ, thân, là và hoa Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát *HĐ2 : Kể tên các loại gỗ và nơi trồng chúng - Gọi học sinh kể trước lớp - Tổ chức chơi trò chơi: Tôi là ai? Tôi trồng đâu? - Lần lượt đưa các ảnh: cây phượng, cây sao, cây lăng, cây cao su - Giới thiệu ba cây gỗ đặc biệt trên giới: Cây Củ Tùng và cây Bách lớn giới Cây Đa già giới - Có nhiều loại cây gỗ không? - Chúng thường trồng nhiều đâu? * Giải lao *HĐ3 : Ích lợi cây gỗ - Người ta trồng cây gỗ để làm gì? - Giới thiệu ảnh các sản phẩm làm gỗ: bàn ghế, giường tủ, ngựa gỗ, hành rào, nhà và giáo dục học sinh sử dụng các sản phẩm gỗ phải giữ gìn không bôi bẩn, vẽ bậy, phá hỏng … - Giới thiệu ảnh cây cho bóng mát, cho không khí lành - Giới thiệu ảnh rừng cây giữ đất, ngăn lũ lụt, chắn gió, phủ xanh đất trống đồi núi trọc và giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng chính là bảo vệ môi trường sống người - Cây gỗ có ích lợi gì ? * Cây gỗ có nhiều ích lợi nên chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ chúng - Lần lượt học sinh lên các phận - cứng, to - Rễ , thân, lá và hoa - Trao đổi nhóm đôi kể cho nghe thời gian phút - 15 em - Học sinh suy nghĩ 15 giây và trả lời ảnh - Học sinh quan sát - Có nhiều loại cây gỗ khác - Chúng trồng nhiều trường học, công viên, hai bên đường , rừng… - Hát bài : Lý cây xanh - Thảo luận nhóm đôi phút - học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Làm đồ dùng , cho bóng mát, làm cho không khí lành Giữ đất, ngăn lũ lụt, chắn gió… (16) Bác Hồ đã nói: “ Vì lợi ích 10 năm trồng cây, Vì lợi ích 100 năm trồng người ” 3- Củng cố, dặn dò - Các em cần làm gì để bảo vệ cây gỗ? - Cần trồng và chăm sóc chúng như: tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, không ngắt lá, bẻ cành và làm hỏng cây - Về học bài và xem trước bài: Con cá - Nhận xét tiết học Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện – Năm học: 2011-2012 Người dạy : Trần Thị Thu Hà Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Dạy lớp: 1A Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 Môn : Tiếng Việt (17) Tiết số 67 Bài 29: ia I-MỤC TIÊU - Học sinh đọc và viết được: ia, lá tía tô - Đọc các từ ứng dụng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa vỉa hè, tỉa lá…, cây tía tô, cây mía - HS: Bộ ghép chữ, bảng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Đọc câu sau Bố mẹ cho bé và chị Kha nghỉ hè Sa Pa - Nhận xét bài cũ 2) Dạy bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài: Bắt đầu từ tiết Tiếng Việt này chúng ta chuyển qua phần học đó là phần vần Tiết Tiếng Việt hôm ta học bài 29 vần ia - Ghi bài: Bài 29: ia *HĐ2: Dạy vần - Viết và hỏi: Đây là vần gì? - Hướng dẫn phát âm: Khi phát âm miệng mở, môi nhành ra, hai bờ lưỡi cong, thoát miệng ngạc mũi - Phát âm mẫu - Hãy ghép vần ia - Hãy phân tích vần ia? - Hãy đánh vần vần ia - Hãy đọc trơn vần ia - Hãy ghép cho cô tiếng tía? - Hãy phân tích tiếng tía? - Hãy đánh vần tiếng tía - Hãy đọc trơn tiếng tía - Đưa lá cây và hỏi: đây là lá cây gì? Hoạt động trò - em đọc cá nhân, lớp đọc đồng -1 em nhắc lại đầu bài - Vần ia - Đọc cá nhân, đồng - Ghép bảng cài - Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau - Cá nhân, tổ, lớp ( i-a-ia ) - cá nhân, lớp: ia - Cả lớp ghép - Tiếng tía có âm t đứng trước vần ia đứng sau, dấu sắc trên đầu âm i - Cá nhân, tổ, lớp ( t-ia-tia-sắc-tía ) - cá nhân, lớp: tía - Lá tía tô Giáo viên Trần Thị Thu Hà- Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện – Năm học: 2011-2012 Hoạt động thầy - Giảng: lá tía tô vừa dùng để làm rau thơm lại vừa có thể chữa bệnh cảm - Ghi từ: lá tía tô Hoạt động trò - em đọc - Tiếng tía (18) - Trong từ lá tía tô có tiếng tiếng nào có vần học? - Hãy đọc từ: lá tía tô - Đọc lại từ trên xuống - Đọc trơn từ trên xuống (theo thứ tự, không theo thứ tự) * Giải lao + Ghi từ : tờ bìa - Tờ bìa là loại giấy cứng và dày thường dùng để bọc ngoài hay sách - Tìm và phân tích từ tờ bìa tiếng chứa vần vừa học? - Đọc từ + Đưa cây mía hỏi: hãy đâu là lá cây mía - Ghi từ: Lá mía - Tìm và phân tích từ lá mía tiếng chứa vần vừa học? - Đọc từ + Đưa tranh hỏi: Phần đường theo chiều mũi tên gọi là gì? - Giảng : Vỉa hè là phần đường dành cho người còn lòng đường dành cho xe cộ Khi học các em phải trên vỉa hè để đảm bảo an toàn giao thông - Ghi từ : vỉa hè - Tìm và phân tích từ vỉa hè tiếng chứa vần vừa học? - Đọc từ + Đưa ảnh hỏi: Bác Nam làm gì? - Giảng : tỉa lá là cắt bỏ lá già, lá sâu, lá rậm rạp để cây phát triển tốt - Ghi từ: tỉa lá - Tìm và phân tích từ tỉa lá tiếng chứa vần vừa học? - Đọc từ - Đọc lại từ - Đọc bài - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Cả lớp - Hát bài : Quê hương tươi đẹp - em đọc - Tiếng bìa có âm t đứng trước vần ia đứng sau, dấu huyền đặt trên đầu âm i - Cá nhân, tổ, lớp - em - em đọc - Tiếng mía có âm m đứng trước vần ia đứng sau, dấu sắc đặt trên đầu âm i - Cá nhân, tổ, lớp - Vỉa hè - em đọc - Tiếng vỉa có âm v đứng trước vần ia đứng sau, dấu hỏi đặt trên đầu âm i - Cá nhân, tổ, lớp - Bác Nam tỉa lá - em đọc - Tiếng tỉa có âm t đứng trước vần ia đứng sau, dấu hỏi đặt trên đầu âm i - Cá nhân, tổ, lớp - Cá nhân, lớp - em, lớp Giáo viên Trần Thị Thu Hà- Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện – Năm học: 2011-2012 Hoạt động thầy * Luyện viết: Đưa chữ mẫu - Trong vần ia chữ i và chữ a Hoạt động trò - em đọc - ô ly (19) viết với độ cao ô ly? - Trong từ lá tía tô có chữ nào viết cao ô ly? - Con chữ t viết cao ô ly? - Các chữ còn lại viết cao ô ly? - Các chữ cùng tiếng phải viết nào? - Khoảng cách các tiếng cách nào? - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - Chữ l - ô ly - ô ly - Phải viết liền nét với - Các tiếng cách với độ rộng chữ o - Quan sát - Viết bảng - Nhận xét và sửa sai 3) Củng cố-dặn dò -1 em đọc lại toàn bài Lớp đọc đồng lần * Chơi trò chơi: Nhìn tranh nói từ chứa tiếng có vần vừa học - GV đưa tranh - Nêu tên gọi: chìa khóa, tỉa củ, tia nắng, cái đĩa, nghĩa trang, bia mộ, cái thìa, ria - Dặn dò:Về đọc bài tiết và xem trước bài tiết - Nhận xét Giáo viên Trần Thị Thu Hà- Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện – Năm học: 2011-2012 Người dạy : Trần Thị Thu Hà Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Dạy lớp: 1A (20) Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 Môn : Toán Tiết số 28 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I-MỤC TIÊU - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa sách giáo khoa - HS: Bộ ghép toán, bảng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy 1) Kiểm tra bài cũ: 1+2= 1+1= 2+1= - Nhận xét bài cũ 2) Dạy bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài: Tiết Toán hôm các em học bảng cộng nữa, đó là phép cộng phạm vi4 - Ghi: Phép cộng phạm vi *HĐ2: Hình thành bảng cộng + Đưa tranh hỏi: Nhìn vào tranh hãy nêu bài toán? - Hãy nêu câu trả lời cho bài toán? - thỏ thêm thỏ là thỏ thêm mấy? - thêm viết sau: 3+1=4 + Đưa tranh hỏi: Nhìn vào tranh hãy nêu bài toán? - Hãy nêu câu trả lời cho bài toán? - thêm mấy? - Ghi: 2+2=4 + Đưa tranh hỏi: Nhìn vào tranh hãy tiếp tục nêu cho cô bài toán ? - Hãy nêu câu trả lời cho bài toán? Hoạt động trò - Làm bảng - em nhắc lại -Có thỏ, thêm thỏ Hỏi có tất thỏ? - Có thỏ, thêm thỏ tất là thỏ - thêm - Đọc lại phép tính -Có bông hoa, thêm bông hoa Hỏi có tất bông hoa? -Có bông hoa, thêm bông hoa, có tất là bông hoa - thêm - Lấy số và dấu cài phép tính - Đọc lại phép tính -Có bướm, thêm bướm Hỏi có tất bướm? -Có bướm, thêm bướm, có tất là bướm Giáo viên Trần Thị Thu Hà- Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện – Năm học: 2011-2012 Hoạt động thầy - Hãy cài phép tính đúng với tranh vẽ? Hoạt động trò - Cài vào bảng cài: + = (21) - Ghi: 1+3=4 - Các phép tính chúng ta vừa lập là phép tính gì? - Các phép tính này có kết bao nhiêu? - KL: Đây là các phép tính cộng phạm vi mà các em cần phải học thuộc + Đưa mô hình chấm tròn: - Nhóm có chấm tròn? - Ta viết số vào ô trống? - Nhóm có chấm tròn? - Ta viết số vào ô trống? - chấm tròn thêm chấm tròn tất là chấm tròn? - Ta viết số vào ô trống? - chấm tròn thêm chấm tròn là chấm tròn, ta viết phép tính nào? - chấm tròn thêm chấm tròn là chấm tròn? - Vậy ta viết phép tính nào? - Đọc lại phép tính - Phép tính cộng - Bằng - Lớp đọc thuộc các công thức cộng - Có chấm tròn - Số - Có chấm tròn - Số - chấm tròn - Số -3+1=4 - chấm tròn -1+3=4 - HS đọc hai phép tính trên - Bằng và - Em có nhận xét gì kết hai phếp tình 3+1=4 và 1+3=4? - Vị trí các số phép tính 3+ - Vị trí số và số hai phép và 1+3 có giống hay khác nhau? tính là khác *Kl : Vị trí các số hai phép tính là khác kết chúng và Vậy ta đổi chỗ các số phép cộng thì kết không thay đổi , nên 3+1=1+3 - HS đọc: 3+1=1+3 * Giải lao - Chơi trò chơi *HĐ3: Luyện tập + Bài 1: Tính 1+3= 3+1= 1+1= - HS nhẩm và nêu miệng kết 2+2= 2+1= 1+2= + Bài 2: Tính 1 - Làm bảng con, bảng lớp 2 Giáo viên Trần Thị Thu Hà- Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện – Năm học: 2011-2012 (22) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Củng cố cách đặt tính cột dọc: Các số phải viết thẳng cột với nhau, dấu + viết khe bên trái hai số, kết phải viết thẳng cột với các số trên + Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Đưa tranh: Hãy nêu bài toán theo tranh - Có chim, thêm chim Hỏi vẽ? có tất chim? - Phát phiếu cho học sinh làm - Làm việc cá nhân viết phép tính đúng với bài toán vào phiếu.( 1+3=4 3+1=4 ) - Thu chấm 10 bài - Đổi chéo phiếu chữa bài - Nhận xét và chữa bài 3) Củng cố - dặn dò + Chơi trò chơi: Đoán nhanh kết phép tính ( 3+1= : 1+1= ; 1+3= ) -Luật chơi:Chọn phép tính và nêu - Học sinh chọn và nêu nhanh kết phép tính mà mình chọn, nêu đúng là thắng - Dặn dò: Về học thuộc các phép tínhXem trước bài luyện tập - Nhận xét học (23) GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC : 2009 – 2010 Người dạy : Trần Thị Thu Hà Đơn vị công tác : Trường tiểu học Trần Hưng Đạo Dạy lớp : Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2010 Môn : TIẾNG VIỆT ( Tiết số 233 ) BÀI 101 : UÂT , UYÊT I – MỤC TIÊU - Học sinh biết đọc và viết đúng : uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh - Đọc đúng các từ ứng dụng : luật giao thông , nghệ thuật , băng tuyết , tuyệt đẹp II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : Bộ ghép chữ , bảng - GV : Tranh minh họa việc sản xuất , duyệt binh III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy 1) Kiểm tra bài cũ : - Lần lượt đọc các từ - Đọc bài SGK ( T 36 ) Nhận xét bài cũ 2) Dạy bài : * HĐ1 : Giới thiệu bài Những tiết trước các em đã học các vần có âm u đứng trước , tiết học hôm các em học thêm vần có âm u đứng trước qua bài 101 vần uât và vần uyêt - Ghi đề bài * HĐ2 : Dạy vần Hoạt động trò - Viết bảng tổ , tổ từ : huân chương , tuần lễ , chim khuyên , kể chuyện - em (24) + Dạy vần : uât - Chỉ và hỏi : Đây là vần gì ? - Phát âm mẫu Đọc trơn vần Ghép vần : uât Phân tích vần uât ? Đánh vần vần - Ghép tiếng : xuất Phân tích tiếng xuất ? Đánh vần tiếng Đọc trơn tiếng - Đưa tranh và hỏi : Trong tranh vẽ gì ? Giảng : Trong tranh là hình ảnh phân xưởng may , đó các cô công nhân may theo dây chuyền để làm hàng loạt sản phẩm quần áo , việc làm đó gọi là sản xuất .Ghi từ : sản xuất Đọc từ trên xuống + Dạy vần : uyêt - Chỉ và hỏi : Đây là vần gì ? -Phát âm mẫu Hãy đọc trơn vần ? ghép vần uyêt ? Hãy phân tích vần uyêt ? Đánh vần , vần - Ghép tiếng : duyệt Hãy phân tích tiếng duyệt ? Đánh vần tiếng Đọc trơn tiếng - Đưa tranh và hỏi : Trong tranh vẽ gì ? Đưa từ : duyệt binh Đọc từ trên xuống - So sánh vần uât và uyêt ? - uât - Nghe phát âm - em , tổ , lớp - Cả lớp ghép bảng cài - Vần uât có âm u đứng trước , âm â đứng , âm t đứng sau - em , tổ , lớp ( u-â-t- uât ) - Cả lớp ghép bảng cài - Tiếng xuất có âm x đứng trước vần uât đứng sau , dấu / trên đầu âm â - x- uât – xuât – sắc – xuất ( 3em , lớp ) - 3em , lớp - Các cô công nhân may quần áo - Đọc trơn từ ( em , lớp ) - em , lớp - Vần uyêt - Lắng nghe - em, tổ , lớp - Cả lớp ghép bảng cài - Vần uyêt có âm u đứng trước , âm đôi yê đứng , âm t đứng sau - em , tổ , lớp ( u-y-ê-t-uyêt ) - Cả lớp ghép bảng cài - Tiếng duyệt có âm d đứng trước , vần uyêt đứng sau , dấu âm ê - 5em , tổ , lớp ( d- uyêt – duyêtnặng- duyệt ) - em , lớp - Tranh vẽ các chú đội duyệt binh - Đọc từ ( 3em , tổ , lớp ) - em , lớp - Giống âm đầu và âm cuối ( u , t ) , khác âm đứng ( â và yê ) nên khác cách phát âm - em , lớp - Chơi trò chơi - Đọc vần @ Giải lao * HĐ3 : Dạy từ ứng dụng - Hỏi : Cô thường dạy các em tham gia - Phải thực đúng luật giao thông giao thông người cần phải thực (25) đúng luật gì ? Đưa từ : luật giao thông Tìm và phân tích tiếng có vần vừa học ? - Đưa từ : nghệ thuật Giảng : nghệ thuật là từ chung các môn hát nhạc , vẽ , thủ công… Tìm và phân tích tiếng chứa vần vừa học từ ? Đọc từ - H: Vào mùa đông vùng xứ lạnh nước đóng băng lại , ngoài trời có tuyết rơi nhiều người ta gọi chung tượng đó là gì ? Đưa từ : băng tuyết Tìm và phân tích tiếng chứa vần vừa học từ băng tuyết ? - Giảng : Ở nước ta có vịnh Hạ Long , động Phong Nha Kẻ Bàng …là danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp Đưa từ : tuyệt đẹp - Đọc từ * HĐ4 : Luyện viết - Đưa chữ mẫu - H : Vần uât viết chữ ? Vân uyêt viết chữ ? - Những chữ nào viết với độ cao ô li , ô li , ô li ô li ? - Các chữ cùng tiếng phải viết nào ? - Viết mẫu và hướng dẫn viết - Đọc trơn từ ( em , lớp ) -Tiếng luật có âm l đứng trước vần uât đứng sau dấu âm â - em đọc -Tiếng thuật có âm th đứng trước vần uât đứng sau , dấu âm â - em , tổ , lớp - Băng tuyết - 3em đọc , tổ , lớp - Tiếng tuyết có âm t đứng trước , vần uyêt đứng sau , dấu / trên đầu âm ê em đọc , tổ , lớp - em , lớp - Đọc bài trên bảng ( em , lớp ) - em đọc - chữ , chữ -y,b,h:d:t:s - Viết nối liền nét với - Viết bảng ) Củng cố , dặn dò : - H : Ta vừa học vần nào ? - Chơi trò chơi : Thi tìm nhanh từ có vần vừa học Nhận xét - 1em đọc lại bài , lớp đọc - uât , uyêt - tổ thi tìm và nêu miệng từ , tổ nào tìm nhiều từ thời gian phút là thắng - Về đọc lại bài tiết , xem bài tiết (26) ……………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC : 2009 – 2010 Người dạy : Trần Thị Thu Hà Đơn vị công tác : Trường tiểu học Trần Hưng Đạo Dạy lớp : Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2010 Môn : TOÁN ( Tiết số 93 ) LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh đọc , viết , so sánh các số tròn chục - Giúp học sinh bước đầu nhận cấu tạo số tròn chục - Rèn cho học sinh kĩ làm toán nhanh và chính xác - Giáo dục niềm say mê học toán cho học sinh II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS : bảng - GV : Viết sẵn bài tập , phiếu bài tập 2, bảng trò chơi III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò ) Kiểm tra bài cũ : - Điền dấu > , < , = - em làm bảng lớp 50 … 20 30 … 30 80 … 90 90 60 Học sinh nhận xét Nhận xét bài cũ ) Dạy học bài : * HĐ1 : Giới thiệu bài Tiết trước các em đã làm quen với số tròn chục và để củng cố cách đọc , viết , so sánh số tròn chục tìm hiểu cấu tạo số tròn chục tiết học hôm ta học bài luyện tập * HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài Bài : Nối ( theo mẫu ) - HS đọc bài , xác định yêu cầu bài và đọc ý làm mẫu Tám mươi sáu mươi 30 Chín mươi 90 80 Năm mươi 10 ba mươi 60 mười (27) - Tất các số bài tập gọi là các số nào ? - Số 80 còn gọi là bao nhiêu ? + KL : Các số bài tập gọi là số tròn chục và số tròn chục có hai cách đọc ví dụ số 10 còn đọc là chục hay mười Bài : Viết ( theo mẫu ) a) Số 40 gồm chục và đơn vị .b) Số 70 gồm … chục và … đơn vị .c) Số 50 gồm … chục và … đơn vị .d) Số 80 gồm … chục và … đơn vị - GV yêu cầu và phát phiếu - Thu chấm 10 phiếu , nhận xét - Các số bài tập gọi là các số nào ? - Các số tròn chục là số có chữ số ? - Trong các số tròn chục trên có điểm gì giống ? + KL : Số tròn chục là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là chữ số Bài : a) Khoanh vào số bé : 70 , 40 , 20 , 50 , 30 .b) Khoanh vào số lớn : 10 , 80 , 60 , 90 , 70 - HS suy nghĩ làm phút và lên nối trên bảng lớp em ý - Các số tròn chục - Tám chục - HS đọc bài , xác định yêu cầu bài , đọc câu làm mẫu - HS làm bài vào phiếu - Đổi chéo phiếu chữa bài - Các số tròn chục - Có hai chữ số - Chữ số hàng đơn vị là chữ số - HS đọc bài , xác định yêu cầu bài - Trao đổi nhóm đôi cách làm phút - em lên bảng khoanh ( 20 ) , ( 90 ) - GV và học sinh nhận xét - Muốn khoanh đúng trước hết các em phải làm gì ? Bài : a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn : 80 , 20 , 70 , 50 , 90 .b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé : 10 , 40 , 60 , 80 , 30 - Phải so sánh các số để chọn số bé lớn khoanh vào - HS đọc và xác định yêu cầu bài - em làm bảng lớp , lớp làm bảng ý a :20 , 50 , 70 , 80 , 90 - em làm bảng lớp , lớp làm bảng ý b : 80 , 60 , 40 , 30 , 10 + KL : Cũng giống bài muốn viết đúng các số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé các em phải so sánh (28) các số điền vào ô đầu tiên số bé ( số lớn ) là các số lớn các số vừa điền ( bé các số vừa điền ) ) Củng cố , dặn dò : - Trò chơi “ Thi tìm nhanh và đúng ” : Chọn các số tròn chục và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn ( Nhóm ) , Sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé ( Nhóm ) , với thời gian là phút - Chia lớp làm nhóm , nhóm cử bạn lên làm , nhóm nào làm đúng và nhanh là thắng - Về làm các bài tập BTT Nhận xét ……………………………………………………………………………………… GIAO AN DU GIO DANH GIA CHUAN NGHE NGHIEP NAM HOC: 2009-2010 Người dạy : Trần Thị Thu Hà Đơn vị công tác : Trường tiểu học Trần Hưng Đạo Dạy lớp : 1A Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2010 Môn : TIẾNG VIỆT ( Tiết số 233 ) BÀI 101 : UÂT , UYÊT I – MỤC TIÊU - Học sinh biết đọc và viết đúng : uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh - Đọc đúng các từ ứng dụng : luật giao thông , nghệ thuật , băng tuyết , tuyệt đẹp II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : Bộ ghép chữ , bảng - GV : Tranh minh họa việc sản xuất , duyệt binh III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy 1) Kiểm tra bài cũ : - Lần lượt đọc các từ - Đọc bài SGK ( T 36 ) Nhận xét bài cũ Hoạt động trò - Viết bảng tổ , tổ từ : huân chương , tuần lễ , chim khuyên , kể chuyện - em (29) 2) Dạy bài : * HĐ1 : Giới thiệu bài Những tiết trước các em đã học các vần có âm u đứng trước , tiết học hôm các em học thêm vần có âm u đứng trước qua bài 101 vần uât và vần uyêt - Ghi đề bài * HĐ2 : Dạy vần + Dạy vần : uât - Chỉ và hỏi : Đây là vần gì ? - Phát âm mẫu Đọc trơn vần Ghép vần : uât Phân tích vần uât ? Đánh vần vần - Ghép tiếng : xuất Phân tích tiếng xuất ? Đánh vần tiếng Đọc trơn tiếng - Đưa tranh và hỏi : Trong tranh vẽ gì ? Giảng : Trong tranh là hình ảnh phân xưởng may , đó các cô công nhân may theo dây chuyền để làm hàng loạt sản phẩm quần áo , việc làm đó gọi là sản xuất .Ghi từ : sản xuất Đọc từ trên xuống + Dạy vần : uyêt - Chỉ và hỏi : Đây là vần gì ? -Phát âm mẫu Hãy đọc trơn vần ? ghép vần uyêt ? Hãy phân tích vần uyêt ? Đánh vần , vần - Ghép tiếng : duyệt Hãy phân tích tiếng duyệt ? Đánh vần tiếng Đọc trơn tiếng - Đưa tranh và hỏi : Trong tranh vẽ gì ? Đưa từ : duyệt binh - uât - Nghe phát âm - em , tổ , lớp - Cả lớp ghép bảng cài - Vần uât có âm u đứng trước , âm â đứng , âm t đứng sau - em , tổ , lớp ( u-â-t- uât ) - Cả lớp ghép bảng cài - Tiếng xuất có âm x đứng trước vần uât đứng sau , dấu / trên đầu âm â - x- uât – xuât – sắc – xuất ( 3em , lớp ) - 3em , lớp - Các cô công nhân may quần áo - Đọc trơn từ ( em , lớp ) - em , lớp - Vần uyêt - Lắng nghe - em, tổ , lớp - Cả lớp ghép bảng cài - Vần uyêt có âm u đứng trước , âm đôi yê đứng , âm t đứng sau - em , tổ , lớp ( u-y-ê-t-uyêt ) - Cả lớp ghép bảng cài - Tiếng duyệt có âm d đứng trước , vần uyêt đứng sau , dấu âm ê - 5em , tổ , lớp ( d- uyêt – duyêtnặng- duyệt ) - em , lớp - Tranh vẽ các chú đội duyệt binh - Đọc từ ( 3em , tổ , lớp ) (30) Đọc từ trên xuống - So sánh vần uât và uyêt ? - em , lớp - Giống âm đầu và âm cuối ( u , t ) , khác âm đứng ( â và yê ) nên khác cách phát âm - em , lớp - Chơi trò chơi - Đọc vần @ Giải lao * HĐ3 : Dạy từ ứng dụng - Hỏi : Cô thường dạy các em tham gia - Phải thực đúng luật giao thông giao thông người cần phải thực đúng luật gì ? Đưa từ : luật giao thông - Đọc trơn từ ( em , lớp ) Tìm và phân tích tiếng có vần vừa học ? - Đưa từ : nghệ thuật Giảng : nghệ thuật là từ chung các môn hát nhạc , vẽ , thủ công… Tìm và phân tích tiếng chứa vần vừa học từ ? Đọc từ - H: Vào mùa đông vùng xứ lạnh nước đóng băng lại , ngoài trời có tuyết rơi nhiều người ta gọi chung tượng đó là gì ? Đưa từ : băng tuyết Tìm và phân tích tiếng chứa vần vừa học từ băng tuyết ? - Giảng : Ở nước ta có vịnh Hạ Long , động Phong Nha Kẻ Bàng …là danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp Đưa từ : tuyệt đẹp - Đọc từ * HĐ4 : Luyện viết - Đưa chữ mẫu - H : Vần uât viết chữ ? Vân uyêt viết chữ ? - Những chữ nào viết với độ cao ô li , ô li , ô li ô li ? - Các chữ cùng tiếng phải viết nào ? - Viết mẫu và hướng dẫn viết -Tiếng luật có âm l đứng trước vần uât đứng sau dấu âm â - em đọc -Tiếng thuật có âm th đứng trước vần uât đứng sau , dấu âm â - em , tổ , lớp - Băng tuyết - 3em đọc , tổ , lớp - Tiếng tuyết có âm t đứng trước , vần uyêt đứng sau , dấu / trên đầu âm ê em đọc , tổ , lớp - em , lớp - Đọc bài trên bảng ( em , lớp ) - em đọc - chữ , chữ -y,b,h:d:t:s - Viết nối liền nét với - Viết bảng (31) ) Củng cố , dặn dò : - H : Ta vừa học vần nào ? - Chơi trò chơi : Thi tìm nhanh từ có vần vừa học - 1em đọc lại bài , lớp đọc - uât , uyêt - tổ thi tìm và nêu miệng từ , tổ nào tìm nhiều từ thời gian phút là thắng - Về đọc lại bài tiết , xem bài tiết Nhận xét ……………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN THAO GIANG DOT NĂM HỌC : 2009 – 2010 Người dạy : Trần Thị Thu Hà Đơn vị công tác : Trường tiểu học Trần Hưng Đạo Dạy lớp : 1A Ngày dạy : Thứ sau ngày 26 tháng năm 2010 Môn : TOÁN ( Tiết số 93 ) LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh đọc , viết , so sánh các số tròn chục - Giúp học sinh bước đầu nhận cấu tạo số tròn chục - Rèn cho học sinh kĩ làm toán nhanh và chính xác - Giáo dục niềm say mê học toán cho học sinh II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS : bảng - GV : Viết sẵn bài tập , phiếu bài tập 2, bảng trò chơi III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò ) Kiểm tra bài cũ : - Điền dấu > , < , = - em làm bảng lớp 50 … 20 30 … 30 80 … 90 90 60 Học sinh nhận xét Nhận xét bài cũ ) Dạy học bài : * HĐ1 : Giới thiệu bài Tiết trước các em đã làm quen với số tròn chục và để củng cố cách đọc , viết , so sánh số tròn chục tìm hiểu cấu tạo số tròn chục tiết học hôm ta học bài luyện tập * HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài (32) Bài : Nối ( theo mẫu ) Tám mươi - HS đọc bài , xác định yêu cầu bài và đọc ý làm mẫu sáu mươi 30 Chín mươi 90 80 Năm mươi 10 ba mươi 60 mười - Tất các số bài tập gọi là các số nào ? - Số 80 còn gọi là bao nhiêu ? + KL : Các số bài tập gọi là số tròn chục và số tròn chục có hai cách đọc ví dụ số 10 còn đọc là chục hay mười Bài : Viết ( theo mẫu ) a) Số 40 gồm chục và đơn vị .b) Số 70 gồm … chục và … đơn vị .c) Số 50 gồm … chục và … đơn vị .d) Số 80 gồm … chục và … đơn vị - GV yêu cầu và phát phiếu - Thu chấm 10 phiếu , nhận xét - Các số bài tập gọi là các số nào ? - Các số tròn chục là số có chữ số ? - Trong các số tròn chục trên có điểm gì giống ? + KL : Số tròn chục là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là chữ số Bài : a) Khoanh vào số bé : 70 , 40 , 20 , 50 , 30 .b) Khoanh vào số lớn : 10 , 80 , 60 , 90 , 70 - HS suy nghĩ làm phút và lên nối trên bảng lớp em ý - Các số tròn chục - Tám chục - HS đọc bài , xác định yêu cầu bài , đọc câu làm mẫu - HS làm bài vào phiếu - Đổi chéo phiếu chữa bài - Các số tròn chục - Có hai chữ số - Chữ số hàng đơn vị là chữ số - HS đọc bài , xác định yêu cầu bài - Trao đổi nhóm đôi cách làm phút - em lên bảng khoanh ( 20 ) , ( 90 ) - GV và học sinh nhận xét - Muốn khoanh đúng trước hết các em phải làm gì ? Bài : a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn : 80 , 20 , 70 , 50 , 90 .b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến - Phải so sánh các số để chọn số bé lớn khoanh vào - HS đọc và xác định yêu cầu bài (33) bé : 10 , 40 , 60 , 80 , 30 - em làm bảng lớp , lớp làm bảng ý a :20 , 50 , 70 , 80 , 90 - em làm bảng lớp , lớp làm bảng ý b : 80 , 60 , 40 , 30 , 10 + KL : Cũng giống bài muốn viết đúng các số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé các em phải so sánh các số điền vào ô đầu tiên số bé ( số lớn ) là các số lớn các số vừa điền ( bé các số vừa điền ) ) Củng cố , dặn dò : - Trò chơi “ Thi tìm nhanh và đúng ” : Chọn các số tròn chục và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn ( Nhóm ) , Sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé ( Nhóm ) , với thời gian là phút - Chia lớp làm nhóm , nhóm cử bạn lên làm , nhóm nào làm đúng và nhanh là thắng - Về làm các bài tập BTT Nhận xét ……………………………………………………………………………………… Giáo viên Trần Thị Thu Hà- Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo (34) (35)

Ngày đăng: 09/06/2021, 04:14