Kiểm tra Tập đọc nhạc Đọc nhạc 20’ GV cho HS ôn lại bốn bài TĐN GV gọi từng HS lên trình bày bài HS thực hiện theo yêu cầu TĐN theo số đã bốc thăm từ trước của GV GV yêu cầu phần đọc nh[r]
(1)Tuần Tiết Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 Bài - Học hát Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học I Mục tiêu: - Kiến thức: Giới thiệu cho HS làm quen với giọng Mi thứ - Kĩ năng: Giúp HS hát đúng giai điệu thể đúng tính chất bài hát - Thái độ: Qua bài hát giáo dục HS yêu mến thầy cô, mái trường II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS xem và chuẩn bị bài III Tiến trình dạy: Hoạt động GV Ghi bảng ND1: Học hát 1.Giới thiệu bài hát: Chỉ định GV giới thiệu tóm tắc nội dung bài hát gợi lên hình ảnh mái trường quen thuộc có tiếng chim hót, có hàng cây xanh… và nơi đó có người thầy, cô hết lòng dạy dỗ các em nên người với tình yêu tha thiết - Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng là nhạc sĩ nỗi tiếng với nhiều bài hát tiêu biểu như: Mưa hè, Phố xa,Mái trường mến yêu Hát mẫu GV hát mẫu bài hát 3.Hướng dẫn chia câu, chia đoạn(3’) Bài hát gồm đoạn dạng a-a’-b Đoạn a ”Ơi hàng cây….thiết tha” Câu “Ơi hàng cây…mến yêu” Câu “ Có loài…tựa nói” Hoạt động HS Ghi bài HS đọc nội dung bài hát (Trg6) Lắng nghe Lắng nghe Dùng viềt chì đánh dấu Nội dung Tiết - Học hát: Bài Mái trường m yêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bù Thảo và bài hát Đi học Học hát: Bài Mái trường m yêu Nhạc và lời : Lê Quốc (2) Câu “Vì hạnh phúc…thêm sức sống” Câu “Thầy dìu dắt… lòng thiết tha” Đoạn a’ từ” Khi bình minh….nhạc dịu êm” Câu “Khi bình ….ngủ yên” Câu “Khi giọt sương trên lá” Câu “Thầy bước đến… yêu ước mơ” Câu “Cho ánh mắt …dịu êm” Đoạn b là đoạn còn lại Câu “Như thời gian… tháng năm” Câu “ Như dòng sông… theo gió” Câu “Mang tình yêu… với chúng em” Câu câu còn lại Luyện theo mẫu:(1’) Mì pha son la si la son pha mì Mà a a a Mế ê ê ê ề Mì i i i Mố ô ô ô 5.Tập hát câu Tập câu 2-3 lần GV hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo + Chú ý hát ca từ có dấu luyến cho chính xác Tập câu khoảng 2-3 lần nối câu và câu Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích Sửa sai (nếu có) Cả lớp hát hoàn chỉnh bài Chia nhóm, tổ hát Lần lượt các nhóm, tổ trình bày nhóm còn lại nhận xét Mời vài HS hát ND2 Bài đọc thêm: Luyện Thực Sửa sai thực theo hướng dẫn GV Xung phong Đọc bài Trả lời câu hỏi + 1931- 1997 + Thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam + Em biển vàng, Bà thương em, Bàn tay mẹ,Sách bút thân yêu ơi, Đi học… Lắng nghe Lắng nghe và phát biểu cảm nghĩ Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Thảo và bài hát Đi học (3) GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm + Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sinh và năm bao nhiêu? + Quê quán nhạc sĩ đâu? + Hãy kể số ca khúc ông viết cho thiếu nhi ? GV tóm tắt nội dung bài hát Đi học GV trình bày bài hát Đi học Củng cố: - Cho lớp hát lại cho thục bài Dặn dò - HS học thuộc lời bài hát và tập hát kết hợp vài động tác phụ họa thích hợp - Làm bài tập SGK Tuần Tiết Ngày soạn / /2012 Ngày dạy: ./ /2012 Bài 1(tt) - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu (4) - Tập đọc nhạc: TĐN số - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I.Mục tiêu - Kiến thức: Biết bài TĐN số là sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân, viết nhịp 2/4.HS hiểu thêm cây đàn bầu nhạc cụ dân tộc - Kĩ năng: HS hát thục, đúng tính chất bài hát, đọc nhạc chính xác TĐN số 1, biết kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - Thái độ: Qua bài hát giáo dục HS yêu mến thầy cô, mái trường II.Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS học thuộc lời bài hát, xem trước bài TĐN III.Tiến trình dạy: Hoạt động GV Ghi bảng ND1 Ôn tập bài hát Luyện theo mẫu: Mì pha son la si la son pha mì Mà a a a Mế ê ê ê ề Mì i i i Mố ô ô ô -Cho lớp nghe lại bài hát -Cho lớp hát lại bài hát -GV nghe và phát chổ sai -GV hát mẫu sửa lại cho HS -Chia tổ, dãy hát cho thục -Kiểm tra vài HS Hoạt động HS Ghi bài Nội dung Tiết 2: - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu 1.Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Luyện Lắng nghe Thực Sửa sai Trình bày Hát bài hát Quan sát bài TĐN Trả lời + Nhịp 2/4 + Giọng Đô trưởng + Hai câu: Câu “ Tương lai… đàn anh” Câu “Tương lai… nước nhà” + Đô rê mi pha son ND2 Tập đọc nhạc Ôn tập bài hát 1.Phân tích bài TĐN: Đặt câu hỏi: + Bài TĐN viết nhịp mấy? + Móc đơn, nốt đen, + Bài TĐN viết nốt trắng 2.Tập đọc nhạc: TĐN số Ca ngợi Tổ quốc ( trích) Nhạc và lời : Hoàng Vân (5) giọng gì? + Bài TĐN chia làm câu? Thực +Đọc tên nốt nhạc (hai câu) +Về cao độ bài TĐN dùng nốt nào? +Về trường độ có hình nốt gì? GV hướng dẫn gõ theo hình tiết tấu 2.Tập đọc tên nốt nhạc câu Đọc thang âm bài TĐN GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Tập đọc nhạc GV đàn câu từ 2-3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc nhạc theo tiếng đàn Tập tương tự với câu còn lại GV yêu cầu đọc nhạc nối câu và câu Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Luyện tập Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Sau đó đổi ngược lại Chia tổ thực Tổ còn lại nghe và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc và ghép lời ND Bài đọc thêm Đọc nội dung SGK + Đô rê mi pha son Đọc nhạc theo hướng dẫn Trình bày Thực Nghe và nhận xét Thực theo hướng dẫn GV Ghi bài 3.Bài đọc thêm: Cây đàn bầu Đọc bài Trả lời dựa vào SGK Lắng nghe (6) Đặt câu hỏi: +Cấu tạo đàn bầu? +Nguyên lí phát âm đàn bầu? + Âm sắc đàn bầu? + Hình thức sinh hoạt? GV minh họa tiếng đàn bầu tiếng đàn phím điên tử Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát Mái trường mến yêu - Cho HS đọc lại bài TĐN số Dặn dò - Học thuộc lời bài hát Mái trường mến yêu - Đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài T ĐN số - Chép bài TĐN vào tập và trả lời câu hỏi SGK Tuần Tiết Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 Bài 1(tt) - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng (7) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu biết đôi nét đời và nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát Nhạc rừng - Kĩ năng: HS thuộc lời bài hát và thể đúng tốc độ, sắc thái tình cảm Tập đọc nhạc ghép lời ca và gõ theo tiết tấu - Thái độ: Ôn lại bài hát giáo dục HS yêu mến thầy cô, mái trường, yêu mến nhạc sĩ Hoàng Việt có nhiều đóng góp cho âm nhạc cách mạng Việt Nam II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - Tập hát số bài hát minh họa - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng ND1: Ôn tập bài hát GV yêu cầu Thực Ôn tập bài hát: Mái trường mến Cho lớp hát lại bài hát chú yêu ý sắc thái đoạn a và b Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng Chia tổ, nhóm hát ND2: Ôn tập Tập đọc nhạc Lắng nghe Mời HS nghe lại giai điệu bài TĐN số + Lưu ý: HS nghe nhạc dạo để vào cho đúng nhịp Mời lớp đọc nhạc + Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp Lần đọc nhạc xong nghe nhạc dạo vào lần ghép lời hát GV sửa sai cao độ và tiết tấu Chia tổ đọc nhạc, các tổ còn lại lắng nghe và nhận xét Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Thực theo hướng dẫn GV Xung phong (8) Kiểm tra vài HS ND3: Âm nhạc thường thức: GV trình bày Hát mẫu cho HS nghe vài bài hát nhạc sĩ Hoàng Việt Giới thiệu đời và nghiệp nhạc sĩ Yêu cầu HS đọc nội dung bài SGK(trang 10) GV đặt câu hỏi: + Nhạc sĩ Hoàng Việt có tên thật là gì? + Ông sinh và năm bao nhiêu? (1928- 1967) + Quê quán đâu? Lắng nghe và đón tưa bài hát.( Lá xanh, Tình ca…) Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng Đọc bài Trả lời và ghi bài + Lê Trí Trực + 1928- 1967 + Quê xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang + Lên ngàn,Lá + Những ca khúc tiêu biểu xanh, Tình ca… ông là bài hát nào? + Bài Quê hương + Bản giao hưởng đầu tiên nước Việt Nam ông sáng tác có tên là gì? + Giải thưởng Hồ + Ông nhà nước trao Chí Minh Văn tặng giải thưởng gì, vào năm học nghệ thuật năm nào? 1996 Lắng nghe GV tóm tắc vài nét đời và nghiệp nhạc sĩ Đọc nội dung SGK GV yêu cầu HS đọc nội dung Lắng nghe Bài hát Nhạc rừng SGK Mời HS nghe bài hát Nhạc rừng Trả lời Yêu cầu + Phát biểu cảm nghĩ nghe bài hát GV nhận xét +Bài hát thể tranh sinh động tràn đầy âm thiên nhiên có tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng… và hình ảnh anh đội lạc quan, (9) yêu đời và anh dũng chiến đấu Củng cố: - Đặt và câu hỏi đời và nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt Dặn dò: - Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập SGK - Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau Tuần Tiết Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy: / /201 Bài - Học hát: Bài Lí cây đa - Bài đọc thêm: Hội lim I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu biết thêm dân ca quan họ và bước đầu làm quen với hát quan họ - Kĩ năng: HS tập hát đúng giai điệu và hát luyến âm với nốt nhạc (10) - Thái độ: HS nghe trích đoạn số bài hát quan họ tiêu biểu qua đó thấy cái hay, cái đẹp dân ca quan họ Bắc Ninh II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - Tập hát số bài hát minh họa - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III Tiến trình dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết - Học hát: Bài Lí cây đa - Bài đọc thêm: Hội lim Học hát: Bài Lí cây đa Dân ca quan họ bắc ND1:Học hát ninh 1.Giới thiệu bài hát: Chỉ định HS đọc nội dung bài hát (Trg6) GV giới thiệu tóm tắc nội dung bài Lắng nghe hát với tính chất nhạc vui tươi dí dỏm, mền mại, bài hát gợi lên không khí ngày hội quan họ GV hát mẫu bài hát Bèo dạt mây trôi - Bài hát Lí cây đa có nguồn gốc từ tỉnh Bắc Ninh là nơi có truyền thống hát quan họ từ lâu đời với nhiều làn điệu quan họ duyên dáng trữ tình tạo nên miền dân ca tiếng nước ta Hát mẫu: Lắng nghe GV hát mẫu bài hát 3.Hướng dẫn chia câu Bài hát chia làm câu Dùng viềt chì Câu “Trèo lên…a cây đà” đánh dấu Câu “ Ai đem… a cây đà” + Lưu ý ca từ có dấu luyến “quán, ngồi, tôi,ai, tang,” Luyện Luyện theo mẫu: Đồ rê mi pha son la si đố si la son pha mi rê đồ À a a a a a a a a a a Thực a a a a (11) 5.Tập hát câu Tập câu1từ 3-4 lần GV hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo + Chú ý hát ca từ có dấu luyến cho chính xác Tập câu khoảng 2-3 lần nối câu và câu theo lối móc xích Hát nối lại bài Sửa sai (nếu có) Cả lớp hát hoàn chỉnh bài Chia nhóm, tổ hát Lần lượt các nhóm, tổ trình bày nhóm còn lại nhận xét Mời vài HS hát ND2 Bài đọc thêm GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm Đặt câu hỏi: +Hội lim tổ chức vào ngày tháng nào, và đâu? Sửa sai Thực theo hướng dẫn GV Xung phong 2.Bài đọc thêm: Hội lim Đọc bài + 13/1 âm lịch xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh Củng cố: - Cho lớp hát lại cho thục bài Dặn dò: - HS học thuộc lời bài hát và tập hát kết hợp vài động tác phụ họa thích hợp - Làm bài tập SG Tuần Tiết Bài (tt) Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 -Ôn tập bài hát: Bài LÍ CÂY ĐA - Nhạc lí: Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS có khái niệm nhịp 4/4 ( C) và biết cách đánh nhịp 4/4.Biết TĐN số viết nhịp 4/4 - Kĩ năng: Ôn luyện bài hát Lí cây đa và tập thể tính chất mền mại bài hát Tập đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp (12) - Thái độ: Qua bài TĐN khuyến khích HS tham gia các hoạt động vui chơi lành mạnh cho thiếu nhi ngày tết trung thu II Chuẩn bị: - GV: Đàn phím điện tử Đĩa nhạc Tập hát số bài hát minh họa - HS : xem và chuẩn bị bài Tập đánh nhịp 4/4 III Tiến trình dạy: Hoạt động GV Ghi bảng HĐ1: Ôn tập bài hát Luyện theo mẫu: Đồ rê mi pha son la si đố si la son pha mi rê đồ Á a a a a a aa aa a a a aa -Cho lớp nghe lại bài hát -Cho lớp hát lại bài hát -GV nghe và phát chổ sai -GV hát mẫu sửa lại cho HS -Chia tổ, dãy hát cho thục -Kiểm tra vài HS HĐ2: Nhạc lí Ghi bảng GV giảng bài Nhịp 4/4 còn có kí hiệu là nhịp C, nhịp có phách, phách nốt đen - Phách thứ mạnh phách thứ là phách nhẹ, phách thứ là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ - Nốt tròn(o) có cường độ nốt đen Hoạt động HS Ghi bài Luyện Nội dung Tiết - Ôn tập bài hát: LÍ CÂY ĐA - Nhạc lí: Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số I.Ôn tập bài hát: :Bài Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh Lắng nghe Thực Sửa sai Trình bày Hát bài hát Ghi bài II Nhạc lí: Nhịp 4/4 1.Nhịp 4/4(GV viết bảng) Nhịp 4/4 còn có kí hiệu là nhịp C, nhịp có phách, phách nốt đen - Phách thứ mạnh phách thứ là phách nhẹ, phách thứ là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ - Nốt tròn( ) có cường độ nốt đen Cách đánh nhịp Đánh nhịp theo hình vẽ sau: Lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn GV hát kết hợp đánh nhịp bài hành khúc, các bài hát trang nghiêm bài hát trữ tình 3 Ứng dụng nhịp 4/4 Nhịp 4/4 thường dùng các bài hành khúc, các (13) GV giảng bài Nhịp 4/4 thường dùng các bài hành khúc, các bài hát trang nghiêm bài hát trữ tình HĐ3: Tập đọc nhạc 1.Phân tích bài TĐN: Đặt câu hỏi: + Bài TĐN viết nhịp mấy? + Bài TĐN viết giọng gì? + Bài TĐN chia làm câu? +Về cao độ bài TĐN dùng nốt nào? +Về trường độ có hình nốt gì? GV hướng dẫn gõ theo hình tiết tấu + Trong bài TĐN có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? 2.Tập đọc tên nốt nhạc câu GV yêu cầu Đọc thang âm bài TĐN GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Tập đọc nhạc GV đàn câu từ 2-3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc nhạc theo tiếng đàn Tập tương tự với câu còn lại GV yêu cầu đọc nhạc nối câu 1,2 và câu Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Luyện tập Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Sau đó đổi ngược lại Chia tổ thực Tổ còn lại nghe bài hát trang nghiêm bài hát trữ tình Quan sát bài TĐN Trả lời + Nhịp 4/4 III Tập đọc nhạc: TĐN số + Giọng Đô trưởng + Ba câu: Câu “Nhìn Ánh trăng bầu… vui đùa” Câu Nhạc Pháp “Trăng trung… ánh Lời Việt: Lê Minh Châu vàng” Câu “ Tùng tùng… tưng bừng” + Son la si đô rê mi + Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn +Dấu nhắc lại (nhắc lại bài thêm lần nửa) +Đọc tên nốt nhạc (3 câu) + Đô rê mi son la si Đọc nhạc theo hướng dẫn Trình bày Thực Nghe và nhận xét Thực theo hướng dẫn GV Thực (14) và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc và ghép lời, kết hợp đánh nhịp GV yêu cầu lắng nghe và nhận xét Củng cố: - Cho HS đọc lại bài TĐN - Đặt vài câu hỏi nhạc lí Dặn dò: - Đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN - Chép bài TĐN vào tập và trả lời câu hỏi SGK Tuần Tiết Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 Bài (tt) - Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài nhạc cụ phương Tây I Mục tiêu: - Kiến thức: Cho HS biết nhịp lấy đà và nhận biết hình dáng vài nhạc cụ phương Tây - Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca số - Thái độ: Qua lời ca TĐN giáo dục HS yêu mến quê hương đất nước II Chuẩn bị: - GV: Đàn phím điện tử Đĩa nhạc - HS: Xem và chuẩn bị bài III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (15) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Hãy trình bày bài hát Lí cây đa dân ca quan họ Bắc Ninh Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết -Nhạc lí: Nhịp lấy đà -Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức:Sơ lược vài nhạc cụ phương Tây HĐ1.Nhạc lí I Nhạc lí: Nhịp lấy đà GV yêu cầu quan sát ví dụ hai Quan sát SGK bài hát (trích Lên đàng, Khăng quàng thắm mãi vai em ) SGK GV đặt câu hỏi: +Nhịp lấy đà thường - Nhịp lấy đà thường nằm đầu ô - Như nào gọi là nhịp lấy nằm đầu ô nhịp là nhịp, là ô nhịp thiếu( không đà? nhịp thiếu đủ số phách ô nhịp) ( không đủ số phách ô nhịp) Lắng nghe GV giải thích và giới thiệu II Tập đọc nhạc: TĐN số bài TĐNsố có sử dụng nhịp HS ghi bài Đất nước tươi đẹp lấy đà Nhạc : Ma- lai- xi – a HĐ2.Tập đọc nhạc Lời việt : Vũ Trọng Tường 1.Phân tích bài TĐN + Nhịp 4/4 Gv đặt câu hỏi +Giọng đô trưởng + Bài TĐN viết nhịp + Chia làm câu mấy? + Bài TĐN viết giọng + Dùng âm Đô rê gì? mi pha son la si + Bài TĐN chia làm câu? + Hình nốt đen, - Lưu ý bài TĐNcó lời móc đơn, trắng có +Về cao độ bài TĐN dùng chấm dôi, đen có tên nốt nào? chấm dôi,dấu lặng +Về trường độ có hình đen nốt gì? HS lắng nghe + Có dấu nhắc lại và khung thay đổi GV giải thích đảo phách HS thực + Trong bài TĐNcó sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? HS đọc nhạc GV hướng dẫn gõ theo hình tiết tấu 2.Tập đọc tên nốt nhạc HS đọc thang âm (16) câu GV yêu cầu Đọc thang âm bài TĐN GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Tập đọc nhạc GV đàn câu từ 2-3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc nhạc theo tiếng đàn Tập tương tự với câu còn lại GV yêu cầu đọc nhạc nối câu và câu và nối bài Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Luyện tập Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Sau đó đổi ngược lại Chia tổ thực Tổ còn lại nghe và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc và ghép lời HĐ3 Âm nhạc thường thức GV yêu cầu GV yêu cầu HS nêu GV sử dụng tiếng nhái tiếng nhạc cụ đàn phím điện tử để minh họa cho HS nghe và đoán tên nhạc cụ Đọc nhạc theo hướng dẫn Thực Nghe và nhận xét Thực theo hướng dẫn GV HS đọc nội dung SGK + Nêu cấu tạo các loại nhạc cụ HS lắng nghe và quan sát hình nhạc cụ SGK Củng cố: - Cho HS hát lại bài TĐN số - Cho HS nghe tiếng đàn và đoán tên nhạc cụ Dặn dò: - Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập SGK - Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau III.Âm nhạc thường thức:Sơ lược vài nhạc cụ phương Tây 1.Đàn pi-a-nô Đàn vi-ô-lông Đàn ghi-ta Đàn ắc-coóc-đê-ông (17) Tuần Tiết Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy: / 6/10/2011 ÔN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học - Kĩ năng: HS biết áp dụng kiến thức và các kĩ đã học vào phần kiểm tra - Thái độ: Qua Ôn tập giúp hs tự đánh giá lực học tập mình để phấn đấu tốt II Chuẩn bị: - GV Đàn phím điện tử Đĩa nhạc - Xem và ôn bài cho tốt.( học thuộc bài hát và bài TĐN số 1& 2) III Tiến trình dạy học: HĐ GV HĐ HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết Ôn tập bài hát : HĐ1.Ôn tập - Mái trường mến yêu (18) GV điều khiển cho HS ôn lại hai bài Ôn bài hát - Lí cây đa hát Mỗi bài hát HS hát lần GV nghe và sửa sai + Lưu ý HS hát đúng tình cảm sắc thái, tính chất bài hát GV yêu cầu HS thành lập theo nhóm, Thực theo yêu cầu nhóm từ 3-4 HS GV GV yêu cầu nhóm lên trình bày bài hát GV nhận xét và cho điểm nhóm HĐ2 Ôn tập Tập đọc nhạc Gv ghi bảng GV cho HS đọc lại bài TĐN số và HS nghe Ôn tập Tập đọc nhạc GV nghe và sửa sai - Tập đọc nhạc số GV gọi nhóm lên trình bày bài HS ghi bài - Tập đọc nhạc số TĐN theo số đã bốc thăm từ trước Đọc nhạc Gv nhận xét và cho điểm nhóm HS thực theo yêu cầu Gv giải thích GV Điểm TĐN cộng với điểm bài hát chia lấy điểm tiết 4.Củng cố: Dặn dò:- HS vể xem và chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra (19) Tuần Tiết Ngày Soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu - Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học - Kĩ năng: HS biết áp dụng kiến thức và kĩ đã học vào bài kiểm tra - Thái độ: Qua kiểm tra giúp hs tự đánh giá lực học tập mình để phấn đấu tốt II Chuẩn bị: - GV : Đàn phím điện tử Đĩa nhạc Phiếu bốc thăm - HS : ôn tập kĩ kiến thức đã học.( học thuộc lời bài hát , Tập đọc nhạc hoàn chỉnh bài TĐN) III kiềm tra: Đề1: Bắt thăm hai bài hát *Mái trường mến yêu Thể đúng chất bài hát và kết hợp động tác phụ họa phù hợp *Lí cây đa Dân ca Nam Bộ.Thể đúng chất bài hát và kết hợp động tác phụ họa phù hợp Đề 2Bắt thăm hai bài TĐN sau *Bài Tập đọc nhạc số 1: Đọc đúng giai điệu và ghép lời hoàn chỉnh (20) bài Tập đọc nhạc số 2: Đọc đúng giai điệu và ghép lời hoàn chỉnh *Bài Tập đọc nhạc số 2:Chiếc đèn ông ( trích) Nhạc và lời : Phạm Tuyên Đọc đúng giai điệu và ghép lời hoàn chỉnh Thang điểm thực hành bài hát Mức độ Thuộc lời Đúng cao độ Có phụ họa Thang điểm 3.5điểm 1.5 điểm 1điểm 21 Thang điểm thực hành TĐN Mức độ Đúng tên nốt nhạc Đúng cao độ Thang điểm 2.5điểm 1.5 điểm Nếu thang điểm bài hát với TĐN từ điễm trở lên xếp loại Đạt(Đ) còn lại xếp chưa đạt (CĐ) Tuần Tiết Ngày soạn:7/10/2011 Ngày dạy: 13/10/2011 - Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết vài nét hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân – tác giả bài hát - Kĩ :HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.Biết hát câu hát đảo phách - Thái độ: Qua nội dung bài hát giáo dục hs yêu mến sống yên vui đầy tình thân ái * Tích hợp: Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hòa bình,vì độc lập tự dân tộc Sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm Bác với các em thiếu niên, nhi đồng II Chuẩn bị: - GV:Đàn phím điện tử.Đĩa nhạc - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (21) Ghi bảng 1.Giới thiệu bài hát Chỉ định GV yêu cầu Nêu nội dung bài hát? Ghi bài HS đọc nội dung bài + Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ GV giới thiệu tóm tắc nội dung bài mong muốn hát với tính chất nhạc hành khúc với sống thân yêu đầy giai điệu vui tươi sáng phù tình thân ái hợp với tập thể Lắng nghe Hát mẫu: GV hát mẫu bài hát 3.Hướng dẫn chia câu Bài hát chia làm đoạn có câu hát Câu “Để loài người… hòa bình” Câu “Để đàn em… học hành” Lắng nghe Câu “Để ngàn cây … mần xanh” Câu “ Bạn bè… yêu thương” Câu và “Chúng em…hòa bình” Dùng viết chì đánh Câu “ Trên trái … chiến tranh” dấu Câu và “Đấu tranh… hòa bình” Câu 10 “ Không còn … trên hành tinh” + Lưu ý bài hát có sử dụng khung thay đổi Luyện theo mẫu: pha son la si đố si la son pha À a a a a a a a a Luyện 5.Tập hát câu Tập câu 1từ 3- lần GV hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo Thực + Chú ý hát có hai lời Tập câu khoảng 2-3 lần nối câu và câu theo lối móc xích Hát nối lại bài Sửa sai (nếu có) Tiết9 - Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình Học hát: Bài Chúng em cần hòa bình Nhạc và lời:Hoàng LongHoàng Lân - Nhạc sĩ Hoàng Long và người em sinh đôi là nhạc sĩ Hoàng Lân đã viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi như: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác, Bác Hồ- Người cho em tất cả, Đi học … (22) Cả lớp hát hoàn chỉnh bài Chia nhóm, tổ hát Lần lượt các nhóm, tổ trình bày nhóm còn lại nhận xét Mời vài HS hát GV mời HS đứng lên và hướng dẫn vận động bài hát theo nhịp * Tích hợp GV hát mẫu bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả, Từ rừng xanh chàu thăm lăng Bác Bài hát đã ca ngợi tình cảm, lòng kính yêu các em thiếu niên, nhi đồng Bác Hình ảnh Bác luôn in đậm trái tim các em Các em luôn ghi nhớ công ơn và nguyện học tập và làm theo điều Bác dạy Sửa sai Thực theo hướng dẫn GV Lắng nghe 4.Củng cố: - Cho lớp hát lại Chúng em cần hòa bình cho thục bài Dặn dò: - HS học thuộc lời bài hát và tập hát kết hợp vài động tác phụ họa thích hợp - Làm bài tập SGK Tuần 10 Ngày soạn: 15/10/2011 Tiết 10 Ngày dạy: 20/10/2011 - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số - Bài đọc thêm: Hội xuân “sắc bùa” I.Mục tiêu - Giúp HS làm quen với cách hát hành khúc phù hợp với sắc thái bài -Rèn luyện cho HS cách đọc nửa cung mi- pha và si - đô với giai điệu và tiết tấu đơn giản bài TĐN - HS hiểu thêm lễ hội độc đáo đồng bào dân tộc II.Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS học thuộc lời bài hát, xem trước bài TĐN III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 2: (23) HĐ Luyện theo mẫu: Pha son la si đô si la son pha Mà a a a Mế ê ê ê ề Mì i i i Mố ô ô ô -Cho lớp nghe lại bài hát -Cho lớp hát lại bài hát -GV nghe và phát chổ sai -GV hát mẫu sửa lại cho HS -Chia tổ, dãy hát cho thục -Kiểm tra vài HS Ghi bảng HĐ2 1.Phân tích bài TĐN: Đặt câu hỏi: + Nhịp đầu tiên bài TĐN gọi là nhịp gì? + Bài TĐN viết nhịp mấy? + Bài TĐN viết giọng gì? + Bài TĐN chia làm câu? Luyện - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số - Bài đọc thêm: Hội xuân “sắc bùa” 1.Ôn tập bài hát:Chúng em cần hòa bình Nhạc và lời:Hoàng Long- Hoàng Lân Lắng nghe Thực Sửa sai Trình bày Hát bài hát Ghi bài Quan sát bài TĐN ND2.Tập đọc nhạc: TĐN số Trả lời + Nh ịp lấy đà + Nhịp 4/4 + Giọng Đô trưởng + Bốn câu: Câu “Boong bính… bùng binh” Câu “Chiêng trống… lừng vang” Câu “ Theo …xuân về” Câu câu còn lại + mi pha son la si đô + Nốt trắng, nốt đen, nốt đen chấm dôi và móc đơn Thực +Về cao độ bài TĐN dùng nốt nào? + Đọc tên nốt nhạc ( +Về trường độ có hình câu) nốt gì? + mi pha son la si GV hướng dẫn gõ theo hình đô (24) tiết tấu 2.Tập đọc tên nốt nhạc câu GV yêu cầu Đọc nhạc theo hướng dẫn Đọc thang âm bài TĐN GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Trình bày Tập đọc nhạc GV đàn câu từ 2-3 lần cho Thực HS nghe và yêu cầu HS đọc Nghe và nhận xét nhạc theo tiếng đàn Tập tương tự với các câu còn Thực theo lại hướng dẫn GV GV yêu cầu đọc nhạc nối câu và câu và bài Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Ghi bài Luyện tập Chia lớp làm dãy: Đọc bài Dãy đọc nhạc Trả lời Dãy hát lời và vỗ tay theo Dựa vào SGK nhịp Sau đó đổi ngược lại Chia tổ thực Tổ còn lại nghe và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc và ghép Lắng nghe lời HĐ3 GV yêu cầu Đọc nội dung SGK Đặt câu hỏi: +Hội xuân sắc bùa diễn vào thời điểm nào? + Hội xuân sắc bùa có ý nghĩa gì? + Hội xuân sắc bùa là lễ hội dân tôc nào? + Hình thức sinh hoạt? Củng cố 3.Bài đọc thêm: Hội xuân “sắc bùa” (25) - Cho HS hát lại bài hát - Cho HS đọc lại bài TĐN số Dặn dò - Học thuộc lời bài hát Chúng em cần hòa bình - Đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số - Chép bài TĐN vào tập và trả lời câu hỏi SGK Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn: Ngày dạy: -Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa I Mục tiêu: - Kiến thức:HS hiểu biết đôi nét đời và nghiệp nhạc sĩ Đỗ Nhuận và nghe bài hát Hành quân xa - Kĩ năng: HS thuộc bài hát Chúng em cần hòa bình tập hát đuổi vài câu hát.Ôn lại bài tập TĐN số kết hợp đánh nhịp 4/4 - Thái độ: Qua nội dung ÂNTT giúp HS cảm nhận hi sinh gian khỗ để từ đó biết yêu quí và trân trọng sống hòa bình II Chuẩn bị: - GV: Đàn phím điện tử.Tập hát số bài hát minh họa - HS: xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 10 - Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình (26) HĐ1 Ôn tập bài hát GV yêu cầu Cho lớp hát lại bài hát Chia câu hát, chia tổ, nhóm hát Kiểm tra vài học sinh HĐ2.ÔntậpTập đọc nhạc Ghi bảng Mời HS nghe lại giai điệu bài TĐN số + Lưu ý: HS nghe nhạc dạo để vào cho đúng nhịp Mời lớp đọc nhạc + Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp Lần đọc nhạc xong nghe nhạc dạo vào lần ghép lời hát GV sửa sai cao độ và tiết tấu Chia tổ đọc nhạc, các tổ còn lại lắng nghe và nhận xét Kiểm tra vài HS HĐ3 Âm nhạc thường thức Ghi bảng Thực Trình bày Ghi bài Lắng nghe II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Mùa xuân ( trích) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Thực theo hướng dẫn GV Sửa sai Lắng nghe và nhận xét Xung phong Ghi bài Đọc bài Giới thiệu đời và nghiệp nhạc sĩ Yêu cầu HS đọc nội dung bài SGK GV đặt câu hỏi: + Ông sinh và năm bao nhiêu? + Quê quán đâu? + Những ca khúc tiêu biểu ông là bài hát nào? -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa I Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình Nhạc và lời: Hoàng Long – Hoàng Lân Trả lời và ghi bài + 1922- 1991 + Quê Hải Dương + Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Du kích sông Thao, Chiến thắng Điện Biên, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi… III Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Sinh 1922- 1991 Quê Hải Dương - Những ca khúc tiêu biểu : Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Du kích sông Thao, Chiến thắng Điện Biên, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi… - Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật Bài hát Hành quân xa (27) + Vở Cô Sao + Bản nhạc kịch đầu tiên + Giải thưởng Hồ âm nhạc Việt Nam Chí Minh Văn có tên là gì? học nghệ thuật + Ông nhà nước trao Lắng nghe tặng giải thưởng gì? Đọc nội dung GV tóm tắc vài nét SGK đời và nghiệp nhạc Lắng nghe sĩ GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK Trả lời Mời HS nghe bài hát Yêu cầu + Phát biểu cảm nghĩ nghe bài hát.Hành quân xa GV nhận xét Củng cố: - Nêu nét chính đời và nghiệp nhạc sĩ Đỗ Nhuận.? Dặn dò: - Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập SGK - Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau - GV nhận xét tiết học (28) Tuần 12 Tiết 12 Ngày soạn: Ngày dạy: - Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca /2011 /2011 I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết vài nét nhạc sĩ Đỗ Hòa An làm quen với cách hát có đảo phách và nghịch phách - Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Biết thể câu hát đảo phách bài - Thái độ: Qua nội dung bài hát giáo dục các em nên sống hòa bình đầy tình thân ái, đoàn kết II Chuẩn bị: - GV : Đàn phím điện tử Đĩa nhạc - HS: xem và chuẩn bị bài cho tiết học III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 12 - Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca 1.Giới thiệu bài hát: Nhạc và lời: Đỗ hòa An Chỉ định HS đọc nội dung bài GV yêu cầu (29) Nêu nội dung bài hát? GV giới thiệu tóm tắc nội dung bài hát Hát mẫu: GV hát mẫu bài hát 3.Hướng dẫn chia câu Bài hát chia làm đoạn có câu hát Câu “Tiếng sơn ca vi vu vi vu” Câu “Gọi ánh … mê say” Câu “Ơi sơn ca sơn ca” Câu “ Giọi ánh trăng … tuổi thơ” Câu “Ta ca lên…hãy ca lên” Câu “ Hỡi các bạn…mê say em” + Lưu ý bài hát có sử dụng dấu luyến ca từ “ tiếng, giữa, vu, ánh, nắng, sương, khúc, mê, sơn, xuân, tuổi, hãy, thế, gian, say” Luyện theo mẫu: Mi pha son la si la son pha mì À a a a a a a a a 5.Tập hát câu Tập câu từ 3-4 lần GV hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo Tập câu khoảng 2-3 lần nối câu và câu theo lối móc xích + Chú ý ca từ có dấu luyến Hát nối lại bài Sửa sai (nếu có) Luyện tập Cả lớp hát hoàn chỉnh bài Chia câu, nhóm, tổ hát Lần lượt các nhóm, tổ trình bày nhóm còn lại nhận xét Mời vài HS hát + Bài hát là ước mong tác giả mong cho tiếng hát các em vang khắp nơi để người cùng chung sống tình thân ái đoàn kết Lắng nghe Lắng nghe Dùng viết chì đánh dấu Luyện Thực Sửa sai Thực theo hướng dẫn GV Xung phong (30) GV mời HS đứng lên và hướng dẫn vận động bài hát theo nhịp 4.Củng cố: - Cho lớp hát lại cho thục bài Dặn dò : - HS học thuộc lời bài hát và tập hát kết hợp vài động tác phụ họa thích hợp - Làm bài tập SGK - GV nhận xét tiết học Tuần 12 Tiết 12 Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày dạy: 9/11/2011 -Ôn tập bài hát: Bài Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lí: - Cung và nửa cung -Dấu hóa I.Mục tiêu: - Ôn luyện bài hát Khúc hát chim sơn ca và t thể đúng tính chất vui tươi nhí nhảnh - HS có khái niệm cung và nửa cung âm nhạc và tron loại dấu hóa thông dụng - HS phân biệt cung và nửa cung trên đàn phím II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 12 - Ôn tập bài hát :Khúc hát chim sơn ca - Nhạc lí: - Cung và nửa cung -Dấu hóa I.Ôn tập bài hát: :Bài Khúc hát chim sơn ca HĐ1: Ôn tập bài hát Nhạc và lời: Đỗ Hòa An Luyện theo mẫu: Luyện mi pha son la si đố si la son pha mi Á a a a a a a a a a (31) -Cho lớp nghe lại bài hát -Cho lớp hát lại bài hát -GV nghe và phát chổ sai -GV hát mẫu sửa lại cho HS -Chia tổ, dãy hát cho thục -Kiểm tra vài HS HĐ2: Nhạc lí Ghi bảng GV giảng bài Lắng nghe Thực Sửa sai Trình bày Hát bài hát Theo gv định Cung và nửa cung là đơn vị dùng để khoảng cách độ cao âm liền bậc Một cung nửa Lắng nghe Ghi bài Ghi bài Quan sát bài Dấu hóa:Là ký hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc Có loại dấu hóa: Dấu thăng ( ) nâng cao nốt nhạc lên nửa cung Dấu giáng ( ) hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung Dấu bình ( ) hủy bỏ hiệu lực dấu thăng dấu giáng Dấu hóa suốt: đặt sau khóa nhạc gọi là hóa biểu có tác dụng với tất các nốt nhạc Lắng nghe quan sát và ghi chép II Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hóa 1.Cung và nửa cung Cung và nửa cung là đơn vị dùng để khoảng cách độ cao âm liền bậc Một cung nửa cung Ví dụ: Trong bậc âm tự nhiên: Đô, rê, mi, pha, son ,la, si, ( đô) có khoảng cách cung và nửa cung sau: - Đô- rê: cung - Rê – mi: cung - Mi – pha : ½ cung -Pha – son: cung - Son – la : cung -La – si : cung - Si – đô : ½ cung Ký hiệu : cung: Nửa cung Dấu hóa: a/ Dấu hóa:Là ký hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc Có loại dấu hóa: - Dấu thăng ( ) nâng cao nốt nhạc lên nửa cung - Dấu giáng ( ) hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung - Dấu bình ( ) hủy bỏ hiệu lực dấu thăng dấu giáng, thường đặt sau khóa nhạc trước nốt nhạc b/ Dấu hóa suốt: đặt sau khóa nhạc gọi là hóa biểu có tác dụng với tất các nốt nhạc cùng tên bảng nhạc (32) cùng tên bảng nhạc Dấu hóa bất thường :đặt trước nốt nhạc có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó phạm vi nhịp Lắng nghe quan sát và ghi chép GV cho HS quan sát bàn phím điện tử Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát - ? Thế nào là dấu hóa bất thường? Dặn dò: - HS phần nhạc lí - Trả lời câu hỏi SGK - Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau c/Dấu hóa bất thường :đặt trước nốt nhạc có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó phạm vi nhịp d/ Quan sát nốt nhạc cách cung và nửa cung trên đàn phím: (33) Tuần 13 Ngày soạn: 10/11/2009 Tiết 13 16/11/2009 Ngày dạy: -Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca -Tập đọc nhạc: TĐN số -Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét- thô- ven I Mục tiêu: - Giúp HS ôn lại bài hát Khúc hát chim sơn ca với tính chất vui tươi -Tập đọc nhạc chính xác bài TĐN số kết hợp với đánh nhịp 4/4 - HS hiểu biết đôi nét đời và nghiệp nhạc sĩ thiên tài Bét- thô- ven II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 13 - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc: TĐN số5 - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu HĐ1 Ôn tập bài hát( 5’) nhạc sĩ Bét- thô- ven GV yêu cầu Thực Ôn tập bài hát: Khúc hát chim Cho lớp hát lại bài hát sơn ca Chia tổ, nhóm hát Nhạc và lời: Đỗ Hòa An HĐ2.ÔntậpTập đọc nhạc (15’) Ghi bài (34) Ghi bảng 1.Phân tích bài TĐN: Đặt câu hỏi: + Nhịp đầu tiên bài TĐN gọi là nhịp gì? + Bài TĐN viết nhịp mấy? + Bài TĐN viết giọng gì? + Bài TĐN chia làm câu? Trả lời + Nh ịp lấy đà Tập đọc nhạc: TĐN số Em là bông hồng nhỏ Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn + Nhịp 4/4 + Giọng Đô trưởng + Bốn câu : Câu “Em …của mẹ” Câu “Em … cha” Câu “Em đến trường… điều lạ ” Câu câu còn lại + Nốt pha dấu hóa bất + Lưu ý bài tập đọc nhạc có thường lời: + Nốt đen, nốt trắng +Về cao độ bài tập đọc nhạc + Đọc tên nốt nhạc ( có sử dụng dấu hóa nốt gi? câu) Dấu hóa đó gọi là dấu hóa gì? +Về trường độ có hình +Đô rê mi pha son la nốt? si đô 2.Tập đọc tên nốt nhạc câu GV yêu cầu Đọc nhạc theo hướng Đọc thang âm bài dẫn GV TĐN GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Tập đọc nhạc Trình bày GV đàn câu từ 2-3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc Thực nhạc theo tiếng đàn Nghe và nhận xét Tập tương tự với các câu còn lại Thực theo hướng GV yêu cầu đọc nhạc nối câu dẫn GV và câu và bài Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Luyện tập Âm nhạc thường thức:Giới thiệu (35) Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Sau đó đổi ngược lại Chia tổ thực Tổ còn lại nghe và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc và ghép lời HĐ3 Âm nhạc thường thức (17’) Ghi bảng Giới thiệu đời và nghiệp nhạc sĩ Yêu cầu HS đọc nội dung bài SGK GV đặt câu hỏi: + Ông sinh và năm bao nhiêu? + Quê quán đâu? nhạc sĩ Bét- thô- ven Ghi bài Đọc bài +Năm 1770 năm 1827 + Thành phố Bon nước Đức + giao hưởng, 32banr xô-nát cho đàn Piano và nhiều tác phẩm xuất sắc khác + Những giao hưởng tiêu biểu như: giao hưởng số 3,5,6,9, xô nát số 8,14,23… Lắng nghe + Những tác phẩm tiếng? Đọc và lắng nghe + Những tác phẩm tiêu biểu ông là tác phẩm nào? GV tóm tắc vài nét đời và nghiệp nhạc sĩ GV yêu cầu đọc câu truyện SGK GV cho HS nghe vài tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Tuần 14 Tiết 14 Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010 (36) ÔN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: HS có khái niệm cung, nửa cung và nhận biết ba loại dấu hóa - Kĩ năng: HS hát thuộc và thể sắc thái, tình cảm bài hát Chúng em cần hòa bình và Khúc hát chim sơn ca Đọc đúng giai điệu hát thuộc lời ca và ghi nhớ hình tiết tấu chính bài TĐN và - Thái độ: Qua tiết ôn tập giúp HS đánh giá lực học tập để phấn đấu học tốt II Chuẩn bị: - GV: Đàn phím điện tử Đĩa nhạc - HS: xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài mới: ( 40’) HĐ GV HĐ HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 14 ÔN TẬP I.Ôn tập bài hát : HĐ1.Ôn tập bài hát :( 20’) - Chúng em cần hòa bình Luyện thanh: theo giọng Luyện Nhạc và lời:Hoàng Longbài hát theo mẫu: Hoàng Lân A a a a Mế ê ê ê - Khúc hát chim sơn ca ề Nhạc và lời: Đỗ Hòa An Lắng nghe Hát mẫu bài hát cho HS nghe Thực theo yêu cầu GV điều khiển cho HS ôn lại lần GV lượt bài hát Thực + Lưu ý HS hát đúng tình cảm sắc thái, tính chất bài hát - Bài Chúng em cần hòa bình hát đúng với tính chất hành khúc vui tươi sáng - Bài hát Khúc hát chim sơn ca hát đúng với tính chất nhí nhảnh hồn nhiên, trẻ trung GV yêu cầu lớp trình bày bài hát HS nghe và sửa lỗi GV sửa câu hát sai Thực GV yêu cầu phải có phong cách biểu diễn Theo tên GV định GV kiểm tra cá nhân ,nhận xét và Trả lời: cho điểm - Cung là khoảng cách II Ôn tập nhạc lí (37) HĐ2: Ôn tập nhạc lí ( 5’) - Nêu định nghĩa cung và cung ? - Nêu khoảng cách cung và nửa cung bậc âm tự nhiên? ( Đô rê mi pha son la si (đô)) - Có bao nhiêu loại dâu hóa ? - Nêu tác dụng dấu hóa bất thường? độ cao âm - Cung và nửa cung liền bậc Một cung - Dấu hóa cung - Đô- rê: 1c, Rê – mi:1c, Mi – pha : ½ c,Pha – son: 1c, Son – la : 1c, La – si : 1c, Si – đô : ½ c + loại :dấu thăng, dấu giáng và dấu bình + Đặt trước nốt nhạc có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó phạm vi ô nhịp III.Ôn tập Tập đọc nhạc - Tập đọc nhạc số Thực theo yêu cầu - Tập đọc nhạc số GV HĐ3 Ôn tâp TĐN ( 15’) GV cho HS đọc lại bài TĐN số và Theo các bước: + Cho HS đọc gam trụ bài TĐN + Cho HS nghe giai điệu Bài Sửa sai TĐN + Đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo nhịp, phách Theo tên GV định - GV nghe và sửa sai tiết tấu, cao độ Chia dãy đọc nhạc và ghép lời ca GV kiểm tra vài cá nhân HS 4.Củng cố ( 3’) -Mời HS hát lại bài hát vừa ôn tập Dặn dò:( 1’) - HS xem và ôn lại các bài đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau - GV nhận xét tiết học (38) Tuần 15 25/11/2010 Tiết 15 1/12/2010 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức:Tìm hiểu các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét-tô-ven và các tác phẩm tiêu biểu - Kĩ năng: Giúp HS ôn lại bài hát Mái trường mến yêu và bài Lí cây đa thể tình cảm hát Đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 1,2 và - Thái độ: Qua tiết ôn tập giúp HS đánh giá lực học tập để phấn đấu học tốt II Chuẩn bị: - GV: Đàn phím điện tử Đĩa nhạc - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: ( 1’) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra:( Đan xen dạy) Bài mới: ( 40’) HĐ GV HĐ HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 15 ÔN TẬP I.Ôn tập bài hát : HĐ1.Ôn tập bài hát :( 18’) - Mái trường mến yêu Luyện thanh: theo giọng Luyện Nhạc và lời:Lê Quốc Thắng bài hát.theo mẫu: A a a a A a a a - Lí cây đa a Dân ca quan họ Bắc Ninh Hát mẫu hai bài hát cho HS nghe GV điều khiển cho HS ôn lại hai bài hát Lắng nghe Thực theo yêu cầu GV + Thực (39) + Lưu ý HS hát đúng tình cảm sắc thái, tính chất bài hát - Bài hát Mái trường mến yêu hát đúng với tính chất tha thiết, nhẹ nhàng, sâu lắng - Bài hát Lí cây đa hát đúng với tính chất vui tươi, dí dỏm GV yêu cầu lớp cùng hát lại bài hát GV yêu cầu lớp trình bày bài hát GV sửa câu hát sai GV yêu cầu phải có phong cách biểu diễn GV kiểm tra cá nhân ,nhận xét và cho điểm HĐ2 Ôn tâp TĐN ( 15’) Gv ghi bảng GV cho HS đọc lại bài TĐN số 1,2,3 Theo các bước: + Cho HS đọc gam trụ bài TĐN + Cho HS nghe giai điệu Bài TĐN + Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp - GV nghe và sửa sai tiết tấu, cao độ Chia dãy đọc nhạc và ghép lời ca GV kiểm tra vài cá nhân HS HĐ3 Ôn tập Âm nhạc thường thức:( 7’) GV đặt câu hỏi : - Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh và năm mấy? Quê đâu? Và tác phẩm tiêu biểu ông? - Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh và năm mấy? Quê đâu? Và tác phẩm tiêu biểu HS nghe và sửa lỗi + Thực Theo tên GV định Thực theo yêu cầu GV II Ôn tập TĐN: - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số Sửa sai Theo tên GV định Lắng nghe và trả lời + Sinh 1928 1967 Quê xã An Hữu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Những tác phẩm tiêu biểu:Lên ngàn,Lá xanh,Mùa lúa chín,Tình ca… + Sinh năm 1922 1991 Quê Hải Dương.Những tác phẩm tiêu biểu: Hành quân xa, III Ôn tập Âm nhạc thường thức: 1/Nhạc sĩ Hoàng Việt 2/Nhạc sĩ Đỗ Nhuận 3/Nhạc sĩ Bét – tô - ven (40) ông? - Nhạc sĩ Bét –tô-ven sinh và năm mấy? Là nhạc sĩ quốc gia nào? Và tác phẩm tiêu biểu ông? Việt Nam quê hương tôi, Vui mở đường… + Sinh năm 1770 1827 Là nhạc sĩ người Đức tác phẩm tiêu biểu: Giao hưởng số 3, số 5, số 6,số và xô nát số 8, số 14… 4.Củng cố ( 3’) - Mời HS hát lại bài hát vừa ôn tập Dặn dò:( 1’) - HS vể xem và ôn lại các bài đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau - GV nhận xét lớp học Tuần 16 Tiết 16 Ngày soạn : 1/12/2010 Ngày dạy: 7/12/2010 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI I Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu nhũng kiến thức đã học - Kĩ :HS biết vận dụng các kĩ đã học vào phần kiểm tra - Thái độ: Đánh giá lực học tập HS HKI Để phấn đấu học tốt HKII II Chuẩn bị: - GV :Đàn phím điện tử.Đĩa nhạc - HS: Chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra học thuộc lời bốn bài hát và đọc đúng bốn bài TĐN III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:( 1’) Kiểm tra: Bài mới: ( 43’) HĐ GV HĐ HS Nội dung (41) Ghi bảng Ghi bài HĐ1.Kiểm tra hát :( 23’) GV cho HS ôn lại bốn bài hát HS lắng nghe GV thông báo qui định kiểm tra và thang điểm phần cụ thể GV yêu cầu cá nhân HS lên Thực theo yêu cầu bảng trình bày bài hát theo hình GV thức bóc thăm GV yêu cầu HS lên trình bày bài hát cần có phong cách biểu diễn GV nhận xét và cho điểm cá nhân HS HĐ2 Kiểm tra Tập đọc nhạc Đọc nhạc ( 20’) GV cho HS ôn lại bốn bài TĐN GV gọi HS lên trình bày bài HS thực theo yêu cầu TĐN theo số đã bốc thăm từ trước GV GV yêu cầu phần đọc nhạc HS có thể nhìn SGK phần ghép lời thì không nhìn SGK GV nhận xét và cho điểm Lắng nghe nhóm Lưu ý: Điểm TĐN cộng với điểm bài hát chia cho lấy điểm kiểm tra HKI 4.Củng cố: Dặn dò:( 1’) - HS vể xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau - GV nhận xét tiết học Tuần 17 Tiết 17 Tiết 16 KIỂM TRA HKI 1.Kiểm tra bài hát : - Mái trường mến yêu - Lí cây đa - Chúng em cần hòa bình - Khúc hát chim sơn ca Kiểm tra Tập đọc nhạc - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số Ngày soạn : 8/12/2010 Ngày dạy: 14 /12/2010 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI I Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu nhũng kiến thức đã học - Kĩ :HS biết vận dụng các kĩ đã học vào phần kiểm tra - Thái độ: Đánh giá lực học tập HS HKI Để phấn đấu học tốt HKII II Chuẩn bị: - GV :Đàn phím điện tử.Đĩa nhạc (42) - HS: Chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra học thuộc lời bốn bài hát và đọc đúng bốn bài TĐN III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:( 1’) Kiểm tra: Bài mới: ( 43’) HĐ GV HĐ HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 16 KIỂM TRA HKI HĐ1.Kiểm tra hát :( 23’) 1.Kiểm tra bài hát : GV cho HS ôn lại bốn bài hát HS lắng nghe - Mái trường mến yêu GV thông báo qui định - Lí cây đa kiểm tra và thang điểm phần - Chúng em cần hòa bình cụ thể - Khúc hát chim sơn ca GV yêu cầu cá nhân HS lên Thực theo yêu cầu bảng trình bày bài hát theo hình GV thức bóc thăm GV yêu cầu HS lên trình bày bài hát cần có phong cách biểu diễn GV nhận xét và cho điểm cá nhân HS Kiểm tra Tập đọc nhạc HĐ2 Kiểm tra Tập đọc nhạc Đọc nhạc - Tập đọc nhạc số ( 20’) - Tập đọc nhạc số GV cho HS ôn lại bốn bài TĐN - Tập đọc nhạc số GV gọi HS lên trình bày bài HS thực theo yêu cầu - Tập đọc nhạc số TĐN theo số đã bốc thăm từ trước GV - Tập đọc nhạc số GV yêu cầu phần đọc nhạc HS có thể nhìn SGK phần ghép lời thì không nhìn SGK GV nhận xét và cho điểm Lắng nghe nhóm Lưu ý: Điểm TĐN cộng với điểm bài hát chia cho lấy điểm kiểm tra HKI 4.Củng cố: Dặn dò:( 1’) - HS vể xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau - GV nhận xét tiết học Tuần 18 Ngày soạn : /12/2010 Tiết 18 Ngày dạy: /12/2010 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI I Mục tiêu: (43) - Kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu nhũng kiến thức đã học - Kĩ :HS biết vận dụng các kĩ đã học vào phần kiểm tra - Thái độ: Đánh giá lực học tập HS HKI Để phấn đấu học tốt HKII II Chuẩn bị: - GV :Đàn phím điện tử.Đĩa nhạc - HS: Chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra học thuộc lời bốn bài hát và đọc đúng bốn bài TĐN III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:( 1’) Kiểm tra: Bài mới: ( 43’) HĐ GV HĐ HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 16 KIỂM TRA HKI HĐ1.Kiểm tra hát :( 23’) 1.Kiểm tra bài hát : GV cho HS ôn lại bốn bài hát HS lắng nghe - Mái trường mến yêu GV thông báo qui định - Lí cây đa kiểm tra và thang điểm phần - Chúng em cần hòa bình cụ thể - Khúc hát chim sơn ca GV yêu cầu cá nhân HS lên Thực theo yêu cầu bảng trình bày bài hát theo hình GV thức bóc thăm GV yêu cầu HS lên trình bày bài hát cần có phong cách biểu diễn GV nhận xét và cho điểm cá nhân HS Kiểm tra Tập đọc nhạc HĐ2 Kiểm tra Tập đọc nhạc Đọc nhạc - Tập đọc nhạc số ( 20’) - Tập đọc nhạc số GV cho HS ôn lại bốn bài TĐN - Tập đọc nhạc số GV gọi HS lên trình bày bài HS thực theo yêu cầu - Tập đọc nhạc số TĐN theo số đã bốc thăm từ trước GV - Tập đọc nhạc số GV yêu cầu phần đọc nhạc HS có thể nhìn SGK phần ghép lời thì không nhìn SGK GV nhận xét và cho điểm Lắng nghe nhóm Lưu ý: Điểm TĐN cộng với điểm bài hát chia cho lấy điểm kiểm tra HKI 4.Củng cố: Dặn dò:( 1’) - HS vể xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau - GV nhận xét tiết học (44) Tuần 19 Tiết 19 Ngày soạn: Ngày dạy: /12/2011 /1/2011 - Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược quãng I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên Biết nội dung bài hát nói niềm vui dân bảng đón lúa Biết định nghĩa quảng, quảng giai điệu, quảng hòa âm, gọi tên số quảng - Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách lấy hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Thái độ: Qua bài hát giáo dục HS yêu quí và sưu tầm các bài hát dân ca các dân tộc thiểu số Tây Nguyên II Chuẩn bị: - GV: Đàn phím điện tử Đĩa nhạc - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III Tiến trình dạy: Hoạt động GV Ghi bảng HĐ 1:Học hát: 1.Giới thiệu bài hát: GV định GV thuyết trình: Dân tọc Hre là dân tộc thiểu số sống vùng Tây Nguyên gồm các tỉnh : Gia Lai , Kom Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng GV yêu cầu Nêu nội dung bài hát? GV giới thiệu tóm tắc nội dung bài hát 2.Hướng dẫn chia câu Bài hát chia làm câu Câu “ Đàn em vui… làng ( ê)” Câu “Từng đàn em … làng ( ê)” Hoạt động HS Ghi bài HS đọc nội dung bài + Bài hát nói lên niềm vui đứa trẻ mùa, cơm no áo ấm Lắng nghe Dùng viết chì đánh dấu Nội dung Tiết 19 - Học hát: Bài Đi cắt lúa Học hát: Bài Đi cắt lúa Dân ca Hrê (45) + Lưu ý bài hát có sử dụng dấu luyến ca từ “ hát, mới, ấm, sướng” + Đọc lời bài hát Hát mẫu: GV hát mẫu bài hát 4.Luyện theo mẫu: Đô mi son đô son mi đô À a a a a a a 5.Tập hát câu Tập câu từ 3-4 lần GV hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo Tập câu khoảng 2-3 lần nối câu và câu theo lối móc xích + Chú ý ca từ có dấu luyến Hát nối lại bài Sửa sai (nếu có) Cả lớp hát hoàn chỉnh bài Chia câu, nhóm, tổ hát Lần lượt các nhóm, tổ trình bày nhóm còn lại nhận xét Mời vài HS hát GV mời HS đứng lên và hướng dẫn vận động bài hát theo nhịp HĐ 2: Nhạc lí GV đặt câu hỏi: + Quãng là gì? + Như nào gọi là quãng giai điệu? + Như nào gọi là quãng hòa âm.? GV giải thích: cách gọi tên quãng Lắng nghe Luyện Thực Sửa sai Thực theo hướng dẫn GV II Nhạc lí : Sơ lược quãng Xung phong Định nghĩa: Quãng là khoảng cách cao độ âm, vang lên lần lược cùng lúc - Quãng có âm vang lên lần lược gọi là quãng giai điệu Quãng là khoảng VD: SGK cách cao độ - Quãng có âm vang lên cùng âm, vang lên lần lược lúc gọi là quãng hòa âm cùng lúc VD: SGK - Quãng có âm vang lên lần lược gọi là Gọi tên quãng quãng giai điệu - Quãng gồm nốt cùng tên, - Quãng có âm vang cùng cao độ lên cùng lúc gọi là VD: SGK quãng hòa âm - Quãng gồm nốt liền bậc + HS lắng nghe VD: SGK - Quãng gồm nốt bậc cách bậc âm VD: SGK -Tương tự có các quãng : (46) 4,5,6,7,8,9,10… 4.Củng cố: - Cho lớp hát lại cho thục bài Dặn dò - HS học thuộc lời bài hát ghi lời bài hát vào tập và tập hát kết hợp vài động tác phụ họa thích hợp Tuần 20 Tiết 20 Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: / /2011 (47) - Ôn tập bài hát: Bài Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc : TĐN số I.Mục tiêu - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập hát nhẹ nhàng và rõ lời - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN, biết thang âm la đô rê mi son la II.Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS học thuộc lời bài hát, xem trước bài TĐN III.Tiến trình dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 20 - Ôn tập bài hát: Bài Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số 1.Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa HĐ1Ôn tập bài hát Dân ca Hrê Luyện theo mẫu: Luyện Đô rê mi pha son pha mi rê đồ Mà a a a Mế ê ê ê ề Mì i i i Mố ô ô ô Lắng nghe Thực -Cho lớp nghe lại bài hát Sửa sai -Cho lớp hát lại bài hát -GV nghe và phát chổ Trình bày sai Hát bài hát -GV hát mẫu sửa lại cho HS Ghi bài -Chia tổ, dãy hát cho thục Quan sát bài TĐN 2.Tập đọc nhạc: TĐN số -Kiểm tra vài HS Trả lời Xuân trên Ghi bảng Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ HĐ2 Tập đọc nhạc + Nhịp 2/4 1.Phân tích bài TĐN: Đặt câu hỏi: + Giọng La thứ + Bài TĐN viết nhịp + Bốn câu: Câu mấy? “Nhịp nhàng …lời + Bài TĐN viết giọng ca” gì? Câu “Rì rào… + Bài TĐN chia làm xanh thắm” câu? Câu “ Kìa nắng…kèn lá” Câu câu còn lại (48) + Thang âm la, đô, rê, mi, son, ( la) + Đen, đơn và đơn kép + Đọc tên nốt nhạc ( câu) Lưu ý lời tương tự: +Về cao độ bài TĐN dùng nốt nào? +Về trường độ có hình nốt gì? + la, đô, rê, mi, son, 2.Tập đọc tên nốt nhạc ( la) câu GV yêu cầu Đọc thang âm bài Đọc nhạc theo TĐN hướng dẫn GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Tập đọc nhạc GV đàn câu từ 2-3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc Trình bày nhạc theo tiếng đàn Tập tương tự với các câu còn Thực theo lại hướng dẫn GV GV yêu cầu đọc nhạc nối câu và câu và bài Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo Thực nhịp Nghe và nhận xét Luyện tập Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Sau đó đổi ngược lại Chia tổ thực Tổ còn lại nghe và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc và ghép lời Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát - Cho HS đọc lại bài TĐN số Dặn dò - Học thuộc lời bài hát Đi cắt lúa (49) - Đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số - Xem và chuẩn bị cho tiết học sau Tuần 21 Tiết 21 Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy:1 / /2011 -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số -Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I Mục tiêu: (50) - HS đọc đúng cao độ trường độ, và hát lời theo đúng giai điệu - HS nhận biết số thể loại bài hát cho các em nghe số bài minh họa thể loại II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Tập hát số bài hát minh họa - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 21 -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát HĐ1.ÔntậpTập đọc nhạc Ghi bảng Ghi bài I.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Thực Mời HS nghe lại giai điệu bài TĐN số Mời lớp đọc nhạc + Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp Lần đọc nhạc xong nghe nhạc dạo vào lần ghép lời hát GV sửa sai cao độ và tiết tấu + Lưu ý TĐN có lời Chia tổ đọc nhạc, các tổ còn lại lắng nghe và nhận xét Kiểm tra vài HS HĐ3 Âm nhạc thường thức Ghi bảng GV đặt câu hỏi: Có bao nhiêu thể loại bài hát SGK và kể tên ? Thực theo hướng dẫn GV Xung phong II Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát Ghi bài + Có thể loại Hát ru Hành khúc Bài hát lao động Bài hát sinh hoạt vui chơi.Bài hát trữ tình, tình ca.Bài hát nghi lễ, nghi thức Hát ru (51) GV thuyết trình - Hát ru là bài hát HS lắng nghe có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa trẻ ngủ GV hát mẫu vài bài hát : Ru ( dân ca Nam Bộ) Mẹ yêu ( Nguyễn Văn Tý) - Là bài hát có âm HS lắng nghe điệu khỏe mạnh, húng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người bước GV hát mẫu vài bài hát Tiến Sài Gòn, Nối vòng tay lớn… - Nhịp điệu bài hát phù hợp với các động tác lao động chéo thuyền, kéo chài, leo núi, dệt vải…GV hát mẫu vài bài hát : Hò kéo pháo, Lý kéo chài… HS lắng nghe - Có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát sinh hoạt, chơi,cắm trại… GV hát mẫu vài bài hát : Bắc kim thang, Cái bống… - Là bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu quê hương,đất nước, người.GV hát mẫu vài bài hát : Tình ca, Chị tôi, Bụi phấn,… HS lắng nghe - Bài hát thuộc thể loại này có tính chất nghiêm trang, dùng nghi lễ, chào cờ, mặc niệm….GV hát mẫu vài bài hát Quốc ca, Đội ca… Củng cố: - ?m Thế nào là bài hát nghi lễ ,nghi thức Hành khúc Bài hát lao động Bài hát sinh hoạt vui chơi Bài hát trữ tình, tình ca Bài hát nghi lễ, nghi thức (52) Dặn dò: - Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập SGK - Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau Tuần 22 Tiết 22 Ngày soạn: 1/2012 Ngày dạy: ….1/2012 - Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa I.Mục tiêu: - Các em làm quen với nhịp 3/8 thấy tính chất nhịp nhàng, uyển chuyể laoij nhịp này - HS biết cách nhấn vào phách mạnh hát bài nhịp 3/8 và tập ngân dài đủ phách (53) - Qua bài hát HS thấy mối quan hệ mật thiết người với thiên nhiên, hài hòa thời tiết làm cho sống muôn loài tồn và phát triển II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III Tiến trình dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài - Học hát: Bài Khúc ca bốn Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên các thể mùa loại bài hát? Cho ví dụ.? HĐ1:Học hát: 1.Giới thiệu bài hát Chỉ định Theo tên Gv định Nêu nội dung bài hát? Nói tượng thiên nhiên Học hát: Bài Khúc ca bốn tác giả hình tượng hóa thành mùa hạt nắng, hạt mưa, liên hệ với HS đọc nội dung bài Nhạc và lời : Nguyễn H mẹ, bạn nhỏ, với cây lúa… để đem đến cho chúng ta khung Lắng nghe cảnh thiên nhiên thật sinh động Hát mẫu: GV hát mẫu bài hát 3.Hướng dẫn chia câu( Bài hát có đoạn chia làm 10 câu Đoạn : Câu “ Hạt nắng… đồng” Lắng nghe Câu “hạt mưa lúa trổ bông” Câu “ Hạt nắng… đến trường” Dùng viết chì đánh dấu Câu “ Hạt mưa … thêm xanh” Đoạn : Câu “ Khi trời… dịu lại” Câu “Khi trời… sưởi ấm” Câu “ Bốn mùa… có mưa” Câu “ Bốn mùa… cây lớn” Câu “ Bốn mùa… có mưa” Câu câu còn lại + Lưu ý bài hát có sử dụng dấu luyến ca từ “ ra, đến, có, nắng, có” + Đọc lời bài hát Lắng nghe 4.Luyện theo mẫu: Đọc ca từ (54) Luyện Son la si đô rê đô si la son À a a a a a a a 5.Tập hát câu Tập câu từ 3-4 lần GV hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo Tập câu khoảng 2-3 lần nối câu và câu theo lối móc xích + Chú ý ca từ có dấu luyến Hát nối lại bài Sửa sai (nếu có) Cả lớp hát hoàn chỉnh bài Chia câu, nhóm, tổ hát Lần lượt các nhóm, tổ trình bày nhóm còn lại nhận xét Mời vài HS hát GV mời HS đứng lên và hướng dẫn vận động phụ họa cho bài hát Gv yêu cầu đọc bài đọc thêm SGK Gv cho hs nghe nhạc cụ sáo - Cho lớp hát lại cho thục bài - HS học thuộc lời bài hát và tập hát kết hợp vài động tác phụ họa thích hợp - Làm bài tập SGK Thực Sửa sai Thực theo hướng dẫn GV Xung phong HS đọc bài Lắng nghe Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam Củng cố: - Hát lại bài hat1khuc1 ca bốn mùa Dặn dò: - Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập SGK - Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau Tuần 23 Ngày soạn: /1/2012 Tiết 23 Ngày dạy: …./ 2/2012 - Ôn tập bài hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc : TĐN số I.Mục tiêu - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập hát nhẹ nhàng và rõ lời - Tập hát ngân đủ trường độ nốt nhạc phách (55) - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN, làm quen với thang âm có âm chủ la biết thang âm la đô rê mi son la II.Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS học thuộc lời bài hát, xem trước bài TĐN III.Tiến trình dạy_Học: Hoạt động GV Ghi bảng HĐ1.Ôn tập bài hát Luyện theo mẫu: Đô rê mi pha son pha mi rê đồ Mà a a a Mế ê ê ê ề Mì i i i Mố ô ô ô -Cho lớp nghe lại bài hát -Cho lớp hát lại bài hát -GV nghe và phát chổ sai -GV hát mẫu sửa lại cho HS -Chia tổ, dãy hát cho thục -Kiểm tra vài HS Ghi bảng HĐ2 Tập đọc nhạc 1.Phân tích bài TĐN: Đặt câu hỏi: + Bài TĐN viết nhịp mấy? + Bài TĐN viết giọng gì? + Bài TĐN chia làm câu? Hoạt động HS Ghi bài Nội dung - Ôn tập bài hát: Bài Khúc c mùa - Tập đọc nhạc: TĐN số 1.Ôn tập bài hát: Khúc ca bố Nhạc và lời: Ng Luyện Lắng nghe Thực Sửa sai Trình bày Hát bài hát Ghi bài Quan sát bài TĐN Trả lời + Nhịp 3/4 + Giọng La thứ + Bốn câu: Câu “ Đồng quê… hương nhà” Câu “Dòng sông … êm đềm” Câu “ Bạch dương… bên bờ” Câu câu còn lại + Thang âm la, si, đô, rê, mi, pha, son, ( la) + Đen, trắng, và trắng có dấu chấm dôi + Đọc tên nốt nhạc 2.Tập đọc nhạc: TĐN số Quê hương Dân ca U (56) ( câu) Lưu ý: Bài TĐN có sử dụng dấu nhắc lại câu cuối + la, si, đô, rê, mi, pha, son,( la) +Về cao độ bài TĐN dùng nốt nào? Lắng nghe +Về trường độ có hình Đọc nhạc theo hướng dẫn nốt gì? 2.Tập đọc tên nốt nhạc câu GV yêu cầu Đọc thang âm bài TĐN GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Tập đọc nhạc GV cho hs nghe giai điệu bài GV đàn câu từ 2-3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc nhạc theo tiếng đàn Tập tương tự với các câu còn lại GV yêu cầu đọc nhạc nối câu và câu và bài Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Luyện tập Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Sau đó đổi ngược lại Chia tổ thực Tổ còn lại nghe và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc và ghép lời - Cho HS hát lại bài hát - Cho HS đọc lại bài TĐN số - Học thuộc lời bài hát Khúc Trình bày Thực theo hướng dẫn GV Thực Nghe và nhận xét Thực theo hướng dẫn (57) ca bốn mùa - Đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số - Xem và chuẩn bị cho tiết học sau Củng cố: - Đọc và ghép lời ca bài TĐN số Dặn dò: - Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập SGK - Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau Tuần 24 Tiết 24 Ngày soạn: /1/2012 Ngày dạy: / 2/2012 - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số -Âm nhạc thường thức: Vài nét âm nhạc thiếu nhi I Mục tiêu: - HS thuộc bài hát, tập hát diễn cảm, và cảm nhận tính chất nhịp nhàng nhịp 3/8 - HS đọc đúng cao độ và ghép lời thục, cảm nhận tính chất giọng thứ mền mại - HS có hiểu biết đôi nét âm nhạc viết cho thiếu nhi, và tiếp xúc với các bài hát tiêu biểu qua các giai đoạn lịch sử II Chuẩn bị: (58) - Đàn phím điện tử - Tập hát số bài hát minh họa - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Ghi bài Nội dung Tiết 24 - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức : Vài nét âm nhạc thiếu nhi Ghi bài HĐ1 Ôn tập bài hát GV yêu cầu Cho lớp hát lại bài hát Chia tổ, nhóm hát I Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa Thực HĐ2.Ôn tậpTập đọc nhạc Ghi bảng Mời HS nghe lại giai điệu bài TĐN số Mời lớp đọc nhạc + Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp Lần đọc nhạc xong nghe nhạc dạo vào lần ghép lời hát GV sửa sai cao độ và tiết tấu + Lưu ý: câu & câu lặp lại thêm lần Chia tổ đọc nhạc, các tổ còn lại lắng nghe và nhận xét Kiểm tra vài HS HĐ3 Âm nhạc thường thức Ghi bảng GV đặt câu hỏi: + Âm nhạc, ca hát có tác dụng nào trẻ em? II.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số QUÊ HƯƠNG Dân ca U- crai- na Lắng nghe Thực theo hướng dẫn GV Xung phong Ghi bài + Tác dụng tốt vì giúp cho các em vui chơi, ca hát + Không, đến sau CMT8 thì nhờ phong trào thiếu III Âm nhạc thường thức: Vài nét âm nhạc thiếu nhi - Âm nhac là nhu cầu tinh thần cần thiết thiếu nhi - Âm nhạc viết cho thiếu nhi là phận âm nhạc Việt Nam đại (59) + Trước cách mạng tháng thì âm nhạc viết cho thiếu nhi có phát triển không? nhi phát triển mạnh nên - Nền âm nhạc thiếu nhi phát triển âm nhạc phát mainhj mẻ giai đoạn từ năm triển 1975 trở sau + Phải vì các bài hát các em thường vang lên trên các sân khấu họi diễn, + Bài hát, ca nhạc thiếu nhi các phương tiện thông tin đại chúng… +Nhạc sĩ Phong Nhã với + Hãy kể tên số nhạc si các bài hát “ Ai yêu Bác và bài hát tiêu biểu Hồ Chí minh thiếu viết cho thiếu nhi niên nhi đồng, Hành khúc GV mời HS nghe số đội TNTP HCM, Lưu Hữu bài hát tiêu biểu, và mời Phước với bài Reo vang lớp cùng hát bình minh, Thiếu nhi giới liên hoan, Phạm Gv yêu cầu HS tìm vài Tuyên với bài Cánh én tuổi bài hát viết cho thiếu nhi thơ, Chiếc đèn ông sao… không có sách giáo khoa HS lắng nghe + Trả lời Củng cố: ? Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam có giai đoạn? ? kể tên vài bài hát cũa âm nhạc thiếu nhi thời đại? Dặn dò - Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập SGK - Xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau (60) Tuần 25 Tiết 25 Ngày soạn : 2/2/2011 Ngày dạy: …/2/2011 OÂn taäp I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra - Đánh giá lực học tập HS II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - HS học thuộc bài hát và bài TĐN số & III Tiến trình dạy _học: HĐ GV Nội dung HĐ HS (61) Ghi bảng HĐ1.Ôn tập Tiết 25 Ôn tập 1.Kiểm tra bài hát : - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa GV điều khiển cho HS ôn lại hai bài hát Mỗi bài hát HS hát lần GV nghe và sửa sai + Lưu ý HS hát đúng tình cảm sắc thái, tính chất bài hát GV yêu cầu HS thành lập theo nhóm, nhóm từ 3-4 HS GV mời đại diện các nhóm lên bốc thăm bài hát nhóm mình GV yêu cầu nhóm lên trình bày bài hát GV yêu cầu phải có phong cách biểu diễn, kết hợp động tác phụ họa cho bài hát GV nhận xét và cho điểm Kiểm tra Tập đọc nhóm nhạc HĐ2 Ôn tập - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số GV cho HS đọc lại bài TĐN số và GV gọi nhóm lên trình bày bài TĐN theo số đã bốc thăm từ t Tuần Tiết Ghi bài Ôn bài Thực theo yêu cầu GV HS nghe HS ghi bài Đọc nhạc HS thực theo yêu cầu GV Ngày Soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu - Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học - Kĩ năng: HS biết áp dụng kiến thức và kĩ đã học vào bài kiểm tra - Thái độ: Qua kiểm tra giúp hs tự đánh giá lực học tập mình để phấn đấu tốt II Chuẩn bị: - GV : Đàn phím điện tử Đĩa nhạc Phiếu bốc thăm - HS : ôn tập kĩ kiến thức đã học.( học thuộc lời bài hát , Tập đọc nhạc hoàn chỉnh bài TĐN) III kiềm tra: Đề1: Bắt thăm hai bài hát *Đi cắt lúa Thể đúng chất bài hát và kết hợp động tác phụ họa phù hợp (62) *Khúc ca bốn mùa.Thể đúng chất bài hát và kết hợp động tác phụ họa phù hợp Đề 2Bắt thăm hai bài TĐN sau *Bài Tập đọc nhạc số 6: Đọc đúng giai điệu và ghép lời hoàn chỉnh bài Tập đọc nhạc số 7: Đọc đúng giai điệu và ghép lời hoàn chỉnh Thang điểm thực hành bài hát Mức độ Thuộc lời Đúng cao độ Có phụ họa Thang điểm 3.5điểm 1.5 điểm 1điểm 21 Thang điểm thực hành TĐN Mức độ Đúng tên nốt nhạc Đúng cao độ Thang điểm 2.5điểm 1.5 điểm Tuần 27 Tiết 27 Ngày soạn: /2/2012 Ngày dạy: /3/2012 - Học hát : Cachiusa - Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng I.Mục tiêu: - HS biết bài Ca – chiu- sa là bài hát tiếng, phổ biến rộng rãi Nga và nhiều nước trên giới - HS hát đúng giai điệu bài hát, biết thể tiết tấu có nghịch phách - Qua bài hát hs cảm nhận nét nhạc mang màu sắc âm nhạc Nga II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III Tiến trình dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (63) Ghi bảng HĐ1:Học hát: 1.Giới thiệu bài hát: Chỉ định Nêu nội dung bài hát? Gv nhận xét: Bài hát Ca- chiu- sa là lời các cô gái Nga động viên các chiến sĩ Hồng quân chiến bảo vệ tổ quốc Hát mẫu: GV hát mẫu bài hát 3.Hướng dẫn chia câu( Bài hát có lời chia làm câu Lời có câu: Câu “ Dòng sông…đôi bờ” Câu “Lặng lờ…sương mờ” Câu “ Kìa bóng…Ca- chiu - sa” Câu “ Giữa trời ….chan hòa” Lời có câu Câu “ Gửi về…xóm làng” Câu “Từ bờ …đại bàng” Câu “ Người chiến sĩ… lòng” Câu “ Chốn làng… mong đêm ngày” + Lưu ý bài hát có sử dụng dấu luyến ca từ “ thấp, mến”và có sử dụng dấu nhắc lại câu 3& + Đọc lời bài hát 4.Luyện theo mẫu rê mi pha son la son pha mi rê À a a a a a a a 5.Tập hát câu Tập câu từ 3- lần GV hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo Tập câu khoảng 2-3 lần nối câu Ghi bài Theo tên Gv định HS đọc nội dung bài Lắng nghe Lắng nghe Dùng viết chì đánh dấu Lắng nghe Đọc ca từ Luyện Thực - Học hát: Bài Ca – chiu – sa - Bài đọc thêm: Bản hành khú cách mạng Học hát: Bài Ca – chiu – sa Nhạc : Blan – Lời Việt: Phạm Tuyê (64) và câu theo lối móc xích + Chú ý ca từ có dấu luyến Hát nối lại bài Sửa sai (nếu có) Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát lời Chia câu, nhóm, tổ hát Lần lượt các nhóm, tổ trình bày nhóm còn lại nhận xét Mời vài HS hát GV mời HS đứng lên và hướng dẫn vận động phụ họa cho bài hát Kiểm tra vài hs HĐ2Bài đọc thêm Gv yêu cầu đọc bài đọc thêm SGK Gv cho hs nghe nhạc cụ sáo - Cho lớp hát lại cho thục bài Sửa sai Thực theo hướng dẫn GV Xung phong HS đọc bài Lắng nghe * Bài đọc thêm : BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG Củng cố:- HS học thuộc lời bài hát và tập hát kết hợp vài động tác phụ họa thích hợp Dặn dò:- Làm bài tập SGK Tuần 28 Tiết 28 Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / 3/2012 - Ôn tập bài hát: Bài Ca – chiu - sa - Tập đọc nhạc : TĐN số I.Mục tiêu - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập hát tốc độ nhanh - Biết thể hình tiết tấu gồm nốt đen chấm dôi đứng trước móc đơn - Tập ghép lời ca với giai điệu TĐN II.Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS học thuộc lời bài hát, xem trước bài TĐN III.Tiến trình dạy_học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài HĐ1.Ôn tập bài hát Luyện theo mẫu: 1.Ôn tập bài hát: Ca – chiu – sa (65) rê mi pha son la son pha mi rê Mà a a a Mế ê ê ê ề Mì i i i Mố ô ô ô -Cho lớp nghe lại bài hát -Cho lớp hát lại bài hát -GV nghe và phát chổ sai -GV hát mẫu sửa lại cho HS -Chia tổ, dãy hát cho thục -Kiểm tra vài HS Ghi bảng HĐ2 Tập đọc nhạc 1.Phân tích bài TĐN: Đặt câu hỏi: + Bài TĐN viết nhịp mấy? + Bài TĐN viết giọng gì? + Bài TĐN chia làm câu? Lưu ý: Bài TĐN có sử dụng dấu quay lại câu & để kết bài +Về cao độ bài TĐN dùng nốt nào? +Về trường độ có hình nốt gì? - Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại cuối khuông nhạc thứ tư 2.Tập đọc tên nốt nhạc câu GV yêu cầu Đọc thang âm bài TĐN GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Tập đọc nhạc GV cho hs nghe giai điệu Luyện Nhạc: BlanLời Việt: Phạm Tuyê Lắng nghe Thực Sửa sai Trình bày Hát bài hát Ghi bài Quan sát bài TĐN Trả lời + Nhịp 4/4 + Giọng đô trưởng + chia làm câu Lắng nhe + đô, rê, mi, pha, son, la + Đen, móc đơn, đen chấm dôi t, nốt tròn và dấu lặng đen + Đọc tên nốt nhạc ( câu) + la, si, đô, rê, mi, pha, son, ( la) Lắng nghe Đọc nhạc theo hướng dẫn Trình bày Thực theo hướng dẫn GV 2.Tập đọc nhạc: TĐN số Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc: Phá Lời Việt: Hoàng An (66) bài GV đàn câu từ 2-3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc nhạc theo tiếng đàn Thực Tập tương tự với các câu còn lại GV yêu cầu đọc nhạc nối câu và câu và bài Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Nghe và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Củng cố:Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Dặn dò: xem trước bài Tuần 29 Tiết 29 Ngày soạn: Ngày dạy: /3/2012 / 3/2012 -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Nhạc lí: Gam trưởng – giọng trưởng -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta I Mục tiêu: - HS đọc đúng cao độ và ghép lời thục, cảm nhận tính chất giọng thứ mền mại - Có khái niệm sơ gam trưởng, giọng trưởng - HS có hiểu biết đôi nét nhạc sĩ Huy Du có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam Bài hát Đường chúng ta là ca khúc xuất sắc nhạc sĩ .II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Tập hát số bài hát minh họa - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy_học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài I Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số HĐ1.Ôn tậpTập đọc Chú chim nhỏ dễ thương nhạc Ghi bảng Lời Việ (67) Mời HS nghe lại giai điệu bài TĐN số Mời lớp đọc nhạc + Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp Lần đọc nhạc xong nghe nhạc dạo vào lần ghép lời hát GV sửa sai cao độ và tiết tấu + Lưu ý: câu 1& câu lặp lại thêm lần để kết Chia tổ đọc nhạc, các tổ còn lại lắng nghe và nhận xét Kiểm tra vài HS HĐ2 Nhạc lí Ghi bảng GV đặt câu hỏi: - Như nào gọi là gam trưởng? GV giải thích ví dụ - Như nào gọi là giọng trưởng? III.Âm nhạc thường thức Giới thiệu đời và nghiệp nhạc sĩ HS đọc nội dung bài SGK GV đặt câu hỏi: + Ông sinh năm bao nhiêu.Quê quán đâu? ? + Những ca khúc tiêu biểu Ghi bài Thực Lắng nghe Thực theo hướng dẫn GV Xung phong II Nhạc lí: Gam trưởng – giọng trưởng Gam trưởng Gam trưởng là hệ thống bậc âm sắ bậc, dựa trên công thức: I II III IV V VI VII VD: +Gam trưởng là hệ thống bậc âm xếp liền bậc +Các bậc gam trưởng sử dụng để xây dựng giai điệu bài hát Đọc bài + 1/ 12/1926 quê huyện Tiên Du- Bắc Ninh + Anh hành quân, Trên 2.Giọng trưởng Các bậc gam trưởng sử dụng giai điệu bài hát, gọi là giọng trưởng chủ Ví dụ: SGK III Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy hát Đường chúng ta - Nhạc sĩ Huy Du sinh 1/ 12/1926 quê hu Du- Bắc Ninh - Những ca khúc tiêu biểu ông là An quân, Trên đỉnh trường sơn ta hát, Nổi lử Đường chúng ta đi… - Ông nhà nước trao tặng giải thưở văn học nghệ thuật (68) ông là bài hát nào? + Ông nhà nước trao tặng giải thưởng gì? đỉnh trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta đi… + Giải thưởng HCM văn học nghệ thuật + Lắng nghe GV tóm tắc vài nét đời và nghiệp nhạc Thực * Bài hát Đường chúng ta sĩ Ghi bảng + Lắng nghe GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK + Trả lời Mời HS nghe bài hát Yêu cầu Củng cố: Phát biểu cảm nghĩ nghe bài hát.Đường chúng ta Dặn dò: Xem trước bài trả lời các câu hỏi SGK Tuần 29 Tiết 29 Ngày soạn: /3/2012 Ngày dạy: / /2012 - Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Bài đọc thêm: Xuất sứ bài ca I.Mục tiêu: - HS biết bài Tiếng ve gọi hè là bài hát tiếng, nhiều bạn nhỏ yêu thích - HS hát đúng giai điệu bài hát, biết thể tiết tấu có nghịch phách - Qua bài hát hs thấy cảm nhận nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mùa hè tuổi thơ và tuổi thơ với ngày hè II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III Tiến trình dạy_học: Hoạt động GV Ghi bảng + Em hãy nêu tóm tắc tiểu sử nhạc sĩ Huy Du và tác phẩm tiêu biểu ông.? HĐ1:Học hát: 1.Giới thiệu tác giả: Hoạt động HS Nội dung Ghi bài Theo tên Gv định I.Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè (69) Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 1939 – 2001 quê Huế là nhạc sĩ có nhiều cống hiến cho âm nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm tiếng như: Biển nhớ,Hạ trắng, Huyền thoại mẹ, Nối vòng tay lớn… Gv yêu cầu: Nêu nội dung bài hát Tiếng ve gọi hè? Hát mẫu: GV hát mẫu bài hát 3.Hướng dẫn chia câu Bài hát chia làm câu Câu “ Khắp phố…he he” Câu “Và trong…hè hè” Câu “ Chạy theo… gió” Câu “ Giọt mưa…ngọn cờ” Câu “ Em đón …mùa hè” + Lưu ý tiết tấu bài hát nhanh và khó cần tập chính xác + Đọc lời bài hát 4.Luyện theo mẫu: rê mi pha son la son pha mi rê À a a a a a a a 5.Tập hát câu Tập câu từ 3- lần GV hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo Tập câu khoảng 2-3 lần nối câu và câu theo lối móc xích + Chú ý các tiếu tấu có chấm dôi Hát nối lại bài Sửa sai (nếu có) Cả lớp hát hoàn chỉnh bài Chia câu, nhóm, tổ hát Lần lượt các nhóm, tổ trình bày nhóm còn lại nhận xét Mời vài HS hát GV mời HS đứng lên và hướng dẫn Lắng nghe + Bài hát biểu tình cảm náo nức, mừng vui các em tiếng ve báo hiệu mùa hè đến Lắng nghe Dùng viết chì đánh dấu + Đọc ca từ Luyện Thực Sửa sai Thực theo hướng dẫn GV Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 1939 – 2001 quê Huế là nhạc sĩ có nhiều cống hiến cho âm nhạ Việt Nam với nhiều tác phẩm n tiếng như: Biển nhớ,Hạ trắng, Huyền thoại mẹ, Nối vòng tay lớn… (70) vận động phụ họa cho bài hát Kiểm tra vài hs HĐ2 Bài đọc thêm Gv yêu cầu đọc bài đọc thêm SGK Gv cho hs nghe bài hát Như có Bác ngày vui đại thắng Xung phong HS đọc bài Lắng nghe * Bài đọc thêm : Xuất sứ bài ca Củng cố:- HS học thuộc lời bài hát và tập hát kết hợp vài động tác phụ họa thích hợp Dặn dò:- Làm bài tập SGK Tuần 31 Tiết 31 Ngày soạn: /…/2012 Ngày dạy: / /2012 - Ôn tập bài hát: Bài Tiếng ve gọi hè - Tập đọc nhạc : TĐN số I.Mục tiêu - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập biểu diễn tốp ca đơn ca - Biết thể hình tiết tấu gồm nốt đen chấm dôi đứng trước móc đơn - Đọc đúng cao độ bài Tập đọc nhạc kết hpowj vừa đọc vừa đánh nhịp ¾ và ghép lời ca II.Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS học thuộc lời bài hát, xem trước bài TĐN III.Tiến trình dạy_học: Hoạt động GV Ghi bảng HĐ1.Ôn tập bài hát Luyện theo mẫu: gam rê trưởng rê mi pha son la son pha mi rê Mà a a a Mế ê ê ê ề Hoạt động HS Ghi bài Luyện Nội dung 1.Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn (71) Mì i i i Mố ô ô ô -Cho lớp nghe lại bài hát -Cho lớp hát lại bài hát -GV nghe và phát chổ sai -GV hát mẫu sửa lại cho HS -Chia tổ, dãy hát cho thục -Kiểm tra vài HS Ghi bảng HĐ2 Tập đọc nhạc 1.Phân tích bài TĐN: Đặt câu hỏi: + Bài TĐN viết nhịp mấy? + Bài TĐN viết giọng gì? + Bài TĐN chia làm câu? Lưu ý: Bài TĐN có sử dụng dấu nhắc lại, và khung thay đổi +Về cao độ bài TĐN dùng nốt nào? +Về trường độ có hình nốt gì? 2.Tập đọc tên nốt nhạc câu GV yêu cầu Đọc thang âm bài TĐN GV yêu cầu đọc thang âm bài TĐN Tập đọc nhạc GV cho hs nghe giai điệu bài GV đàn câu từ 2-3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc nhạc theo tiếng đàn Tập tương tự với các câu còn lại GV yêu cầu đọc nhạc nối câu Lắng nghe Thực Sửa sai Trình bày Hát bài hát Ghi bài Quan sát bài TĐN Trả lời + Nhịp 3/4 + Giọng đô trưởng + chia làm câu Lắng nhe + đô, rê, mi, pha, son, la si đô + Đen, trắng và trắng chấm dôi + Đọc tên nốt nhạc + Đô rê mi pha son la si đô Lắng nghe Đọc nhạc theo hướng dẫn Trình bày Thực theo hướng dẫn GV 2.Tập đọc nhạc: TĐN số TRƯỜNG LÀNG TÔI (Trích) Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu (72) và câu và bài Chia tổ, dãy đọc nhạc cho hoàn chỉnh Gọi vài HS đọc nhạc GV hướng dẫn vỗ tay theo nhịp Luyện tập Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Sau đó đổi ngược lại Chia tổ thực Tổ còn lại nghe và nhận xét Gọi vài HS đọc nhạc và ghép lời Thực Nghe và nhận xét Củng cố:Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp Dặn dò: xem trước bài (73) Tuần 32 Tiết 32 Ngày soạn: …/2012 Ngày dạy: /…/2012 - Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số -Âm nhạc thường thức: Vài nét dân ca số dân tộc ít người I Mục tiêu: - HS thuộc lời hát, hát đúng giai điệu, và biết thể tình cảm hát - HS đọc đúng cao độ và ghép lời thục, kết hợp đánh nhịp ¾ - HS có hiểu biết đôi nét dân ca dân tộc ít người cùng với dân ca đồng bào kinh làm nên dân ca đa dạng và phong phú II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Tập hát số bài hát minh họa - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học III.Tiến trình dạy_học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài HĐ1 Ôn tập bài hát GV yêu cầu Cho lớp hát lại bài hát Chia tổ, nhóm dãy hát HĐ2.Ôn tập Tập đọc nhạc Mời HS nghe lại giai điệu bài TĐN số I Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè Thực II.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số (74) Mời lớp đọc nhạc + Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp Lần đọc nhạc xong nghe nhạc dạo vào lần ghép lời hát GV sửa sai cao độ và tiết tấu + Lưu ý: Phần đọc nhạc đọc lần Chia tổ đọc nhạc, các tổ còn lại lắng nghe và nhận xét Kiểm tra vài HS Lắng nghe TRƯỜNG LÀNG TÔI (Trích) Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu Thực theo hướng dẫn GV Xung phong HĐ3 Âm nhạc thường thức Đọc bài GV đặt câu hỏi: Đọc nội dung giới thiệu + 54 dân tộc ( SGK) - Nước ta có bao nhiêu dân + Vùng núi phía Bắc, cao nguyên tộc? Nam trung bộ… - Sống vùng nào? + Khác ngôi nhà, ăn mặc, tiếng nói… -Mỗi dân tộc có phong tục tập quán giống hay khác nhau? cho ví dụ? GV giải thích - Việt Nam có 54 dân tộc phân bố trên khắp lãnh Lắng nghe thổ Mỗi dân tộc có nếp sinh hoạt, tiếng nói, trang phục, tập quán… khác nhau.Nhưng họ có điểm chung là dân ca + Tiếng hát rừng Pác Bó, họ ca ngợi tình yêu quê Bóng cây Kơ- nia, Ngọn lửa cao hương, yêu đất nước tình nguyên, Đi học, Niềm vui đoàn kết cộng đồng… em… + Hãy kể tên số bài hát Lắng nghe dựa trên chất liệu dân ca và bài hát viết cho thiếu nhi? + trả lời GV mời HS nghe số bài hát tiêu biểu, và mời III Âm nhạc thường thức: Vài nét dân ca số dân tộc ít người - Việt Nam có 54 dân tộc với phong tục tập quán khác có bài dân ca độc đáo làm thành âm nhạc dân gian Việt Nam phong phú, đa dạng - Tuy khác nơi sống, nét sinh hoạt họ có điểm chung là dân ca họ ca ngợi tình yêu quê hương, yêu đất nước tình đoàn kết cộng đồng - Nhiều nhạc sĩ đã dựa trên chất liệu dân ca đã tạo nên tác phẩm đậm đà sắc riêng và có tính nghệ thuật cao như: Bóng cây Kơ- nia, Ngọn lửa cao nguyên, Đi học, Niềm vui em… (75) lớp cùng hát Gv yêu cầu HS tìm vài bài hát dân ca không có sách giáo khoa Củng cố:Chia lớp làm dãy: Dãy đọc nhạc Dãy hát lời và vỗ tay theo nhịp ? kể tên bài hát d6an tộc ít người mà em biết? Dặn dò: xem trước bài Tuần:33 Tiết: 33 Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 - ÔN TẬP - Bài đọc thêm: Đàn tranh I Mục tiêu: - Giúp các em nắm vững bài hát đã học Ca - chiu- sa và bài Tiếng ve gọi hè - Ôn lại các bài TĐN là 8,9,.Đọc đúng cao độ, trường độ kết hợp với đánh nhịp - Qua bài đọc thêm các em hiểu biết thêm loại nhạc cụ dân tộc độc đáo nước ta II.Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Băng nhạc có các bài hát và bài TĐN cần ôn tập III Tiến trình dạy_ học: HĐ GV HĐ HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài HĐ1.Ôn tập bài hát GV điều khiển cho HS ôn lại Ôn bài bài hát 1.Ôn tập bài hát : Gv yêu cầu chia câu, đoạn hát Thực - Ca – chiu – sa GV nghe và nhận xét Nhạc: Blan- Te GV phát chỗ sai, hướng dẫn Lời Việt: Phạm Tuyên Lắng nghe học sinh sửa lại + Lưu ý HS hát đúng tình cảm Thực theo yêu cầu sắc thái, tính chất bài hát GV - Tiếng ve gọi hè Hát ngân nghĩ cuối câu Nhạc và lời : Trịnh Công hát Sơn (76) GV yêu cầu HS trình bày bài hát có thể hát theo nhóm, nhóm từ 2-3 HS GV yêu cầu phải có phong cách biểu diễn, kết hợp động tác phụ họa cho bài hát GV nhận xét và cho điểm HĐ2 Ôn tập TĐN GV cho HS đọc lại bài TĐN số 8,9 GV nghe và sửa sai tiết tấu cao độ tên nốt nhạc và phần lời bài TĐN GV gọi vài HS lên trình bày bài TĐN Gv nhận xét và cho điểm Thực HS nghe Đọc nhạc Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số HS thực theo yêu cầu - Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc: Pháp GV Lời Việt: Hoàng Anh TĐN số Lắng nghe -TRƯỜNG LÀNG TÔI (Trích) Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu Đọc bài Bài đọc thêm : HĐ Bài đọc thêm : Đàn tranh Gv yêu cầu đọc nội dung bài đọc Lắng nghe thêm Gv cho hs nghe âm sắc đàn tranh qua vài tác phẩm tiêu biểu (77) Tuần: 34 Tiết: 34 Ngày soạn: /4/2011 Ngày dạy: /4/2011 - ÔN TẬP I Mục tiêu: - Giúp các em nắm vững bài hát hkII - Ôn lại các bài TĐN là 1,2,3,4 ,5.Đọc đúng cao độ, trường độ kết hợp với đánh nhịp II.Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Băng nhạc có các bài hát và bài TĐN cần ôn tập III Tiến trình dạy_ học: HĐ GV Ghi bảng HĐ1.Ôn tập bài hát : GV điều khiển cho HS ôn lại bài hát Gv yêu cầu chia tổ hát GV nghe và nhận xét GV phát chỗ sai, hướng dẫn học sinh sửa lại + Lưu ý HS hát đúng tình cảm sắc thái, tính chất bài hát Hát ngân nghĩ cuối câu hát GV yêu cầu HS trình bày bài hát có thể hát theo nhóm, nhóm từ 2-3 HS GV yêu cầu phải có phong cách biểu diễn, kết hợp động tác phụ Nội dung ÔN TẬP 1.Ôn tập bài hát : - Đi cắt lúa - Tiếng ve gọi hè - Chúng em cần hòa bình -cachiusa HĐ HS Ghi bài Ôn bài Thực Lắng nghe Thực theo yêu cầu GV Thực HS nghe Ôn tập Tập đọc nhạc (78) họa cho bài hát - TĐN số GV nhận xét và cho điểm - TĐN số Đọc nhạc HĐ2 Ôn tập TĐN - TĐN số GV cho HS đọc lại bài - TĐN số TĐN số 1,2,3,4,5 HS thực theo yêu cầu GV nghe và sửa sai tiết tấu GV cao độ tên nốt nhạc và phần lời bài TĐN GV gọi vài HS lên trình bày bài Lắng nghe TĐN Gv nhận xét và cho điểm 4.Củng cố: Dặn dò:( 1’) - HS xem và chuẩn bị bài cho tiết học sau Tuần Ngày soạn : /4/2010 Tiết 35 Ngày dạy: /4/2010 KIỂM TRA HKII I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học năm học - HS biết vận dụng kiến thức, kĩ đã học vào bài phần kiểm tra - Đánh giá lực học tập HS năm học II Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Đĩa nhạc - HS chuẩn bị tốt cho phần kiểm tra mình III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:( 1’) Kiểm tra: Bài mới: ( 43’) HĐ GV HĐ HS Nội dung Ghi bảng Ghi bài Tiết 35 KIỂM TRA HKII HĐ1.Kiểm tra hát :( 23’) 1.Kiểm tra bài hát : GV thông báo qui định HS lắng nghe - Mái trường mến yêu kiểm tra và thang điểm - Lí cây đa phần cụ thể - Chúng em cần hòa bình GV yêu cầu HS thành lập theo - Khúc hát chim sơn ca nhóm, nhóm từ 3-4 HS Thực theo yêu cầu - Đi cắt lúa tiến hành tiết trước GV - Khúc ca bốn mùa Lưu ý: trình bày bài hát cần - Ca-chiu-sa thể đúng tính chất bài - Tiếng ve gọi hè hát, phải có phong cách biểu (79) diễn, và có động tác phụ họa phù hợp GV mời đại diện các nhóm lên trình bày phần kiển tra mình GV nhận xét và cho điểm nhóm HĐ2 Kiểm tra Tập đọc nhạc ( 20’) GV gọi nhóm lên trình bày Đọc nhạc bài TĐN theo số đã bốc thăm GV yêu cầu phần đọc nhạc HS HS thực theo yêu cầu có thể nhìn SGK phần GV ghép lời thì không nhìn SGK GV nhận xét và cho điểm nhóm Điểm TĐN cộng với điểm bài hát chia lấy điểm kiểm tra HKII Kiểm tra Tập đọc nhạc - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số (80)