1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SANG KIEN KINH NGHIEM DAT GIAI A TINH

11 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 24,8 KB

Nội dung

- Kể về cuộc đời - Mượn câu - Gây cười để của một số kiểu chuyện để mua vui hoặc nhân vật nhất nói nói phê phán định, thể hiện bóng gió châm biếm quan niệm, ước kín đáo để những sự việc [r]

(1)KINH NGHIỆM DÙNG BẢNG BIỂU Ở BÀI ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN NGỮ VĂN LỚP - A/- ĐẶT VẤN ĐỀ: Đổi phương pháp dạy học là giảng dạy môn Ngữ Văn ngày càng trở lên cấp thiết, đó việc sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy môn Ngữ Văn trường THCS là yếu tố đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Sử dụng đồ dùng là hoạt động đem lại hiệu thiết thực cho giáo viên lên lớp và hấp dẫn học sinh tạo hứng thú học tập Trong dạy học Ngữ Văn trường THCS ngoài việc dạy kiến thức cho học sinh thì giáo viên còn phải giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức thông qua các bài ôn tập Vì đây là bài tổng kết phần, chương hay giai đoạn văn học… cho nên có vị trí quan trọng nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học đồng thời vận dụng kiến thức đó vào giải số bài tập mà sách giáo khoa đề Ở chương trình Ngữ Văn lớp số bài ôn tập ít ( bài) lượng kiến thức ôn tập nhiều mà học sinh lại tiếp thu thời gian ngắn, cho nên gặp nhiều khó khăn cho việc dạy và học giáo viên học sinh Thực tế giảng dạy bài ôn tập, qua việc dự số giáo viên tôi nhận thấy dạy bài ôn tập còn mang tính truyền thống, giáo viên đàm thoại và thuyết giảng là chủ yếu Họ cho kiến thức đã học cần nhắc lại cho học sinh nhớ là được, chưa thật chú trọng đến việc phát huy tính tích cực học sinh, chưa kể đến việc trình bày hệ thống kiến thức nằm rải rác các bài học trước, dẫn đến học khô khan, nặng nề mà cháy giáo án Với học sinh lớp 6, các em bậc tiểu học chuyển lên bỡ ngỡ tiếp xúc nhiều giáo viên buổi học, các em chưa xác định mục đích việc học tập: học là cha mẹ, thầy cô ép buộc, học để (2) bố mẹ, thầy cô khen ngợi và chí có em xem việc học phong trào “ giải trí” là em vùng sâu vùng xa Các em chưa thực hứng thú học tập các tiết ôn tập vì tâm lí tiết ôn tập vừa khô khan, vừa khó Trước thực tế đó, tôi luôn trăn trở: Làm nào để đảm bảo yêu cầu tiết ôn tập gây hứng thú cho học sinh? Đó là lí tôi áp dụng kinh nghiệm “ Dùng bảng biểu” để hệ thống hóa kiến thức cho tiết ôn tập truyện dân gian Ngữ văn lớp 02 năm qua đem lại hiệu khá bất ngờ B/- NỘI DUNG: 1- Cơ sở lí luận: - Thực việc đổi phương pháp dạy học là lấy học sinh là trung tâm, học sinh chủ động nắm bắt kiến thức bài học - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học cách tòan diện cô đọng đồ dùng trực quan - Bước đầu hình thành cho học sinh kĩ lập bảng thống kê cách có hệ thống - Rèn luyện lực khái quát hóa, tổng hợp hóa - Giúp giáo viên rút ngắn thời gian, làm chủ tiết dạy 2- Cách thực hiện: Lập bảng biểu ôn tập truyện dân gian sau: Trước hết giáo viên cần xác định Mục tiêu bài: 1) Củng cố, hệ thống hóa các truyện dân gian đã học, hiểu và nắm vững các khái niệm thể loại truyện dân gian nội dung ý nghĩa các truyện đã học và đọc thêm 2) So sánh đặc điểm thể loại truyện đã học ( truyền thuyết với cổ tích, ngụ ngôn với truyện cười) (3) 3) Rèn luyện kĩ lập bảng thống kê, hệ thống hóa kiến thức bản… Với yêu cầu bài này giáo viên cần thực các bước sau: Bước 1: Nghiên cứu kỹ nội dung bài Bước 2: Xác định kiến thức trọng tậm ôn tập Bước 3: Xây dựng hệ thống bảng biểu Bước 4: Chuẩn bị: * GV: - Túi dựng thẻ, thẻ gắn - Phiếu học tập + bút * HS: - HS yếu- kém: chuẩn bị câu 3/ SGK - HS trung bình: chuẩn bị câu 1,2/SGK - HS khá – giỏi: chuẩn bị câu 4,5/SGK - Cả lớp chuẩn bị: câu 2/SGK Để thực các bước trên và hệ thống bảng biểu phát huy tác dụng trên lớp, giáo viên linh động áp dụng nhiều phương pháp dạy phù hợp Có thể dùng các hình thức sau: + Trên sở học sinh đã chuẩn bị bài giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng dán nội dung vào ô thích hợp, gắn thẻ + Trao đổi nhóm, cá nhân hệ thống câu hỏi ( tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề….) + Vận dụng hợp lí, hài hòa các phương pháp dạy học tích cực: trò chơi giải ô chữ, nêu vấn đề quá trình hình thành bảng + Trong quá trình hình thành bảng giáo viên có thể lồng ghép phân tích số chi tiết nghệ thuật đặc sắc … Hoặc dùng hình thức cho học sinh phát biểu nhân vật mà em thích… 3- Minh họa cụ thể sau: Để thực mục 1) phần mục tiêu bài học_ ứng với câu hỏi 1,3,4/SGK/ 134,135 ( Ngữ Văn 6- tập 1) Tôi sử dụng bảng sau: (4) Bảng T T Thể loại ( 1) Tên truyện đã học và đọc thêm ( 2) Nội dung ý nghĩa Đặc điểm tiêu biểu ( 3) ( 4) - Giải thích: - Nhân vật Con rồng + nguồn gốc ( thần, thánh, cháu tiên dân tộc nhân vật lịch sử…) Bánh + Phong tục tập chưng bánh quán - Có nhiều chi giầy tiết tưởng tượng kỳ ảo Truyền Sơn Tinh- + tượng thuyết Thủy Tinh thiên nhiên ước - Có sở, mơ chinh phục cốt lõi thật thiên nhiên lịch sử Thánh - Ca ngợi người Gióng anh hùng dân - Người kể Sự tích tộc chiến thắng ( nghe) tin Hồ Gươm ngoại xâm câu chuyện là có thật Sọ Dừa - Đề cao giá trị - Nhân vật chân chính ( người người bất hạnh, Thạch - Ước mơ, dũng sĩ, thông niềm tin lẽ minh …) Sanh phải lí tưởng nhân đạo, yêu - Có yếu tố hòa bình hoang đường Em bé - Ca ngợi trí Cổ tích thông minh thông minh người Cây bút - Tài phục vụ người - Người kể thần nghèo, trừng trị ( nghe) không kẻ ác tin câu Ông lão - Người hiền chuyện là có đánh cá và gặp lành, kể thật cá vàng tham lam bội bạc bị trừng trị Khái niệm ( 5) - Là loại truyện kể các nhân vật và kiện có liên qua đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng Thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện, nhân vật lịch sử Là loại truyện kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc (người bất hạnh, dũng sĩ, thông minh…) thường có yếu tố hoang đường.Thể ước mơ, niềm tin chiến thắng cuối cùng lẽ phải, cái thiện (5) Bảng T T Thể loại ( 1) Ngụ ngôn Tên truyện đã học và đọc thêm ( 2) Nội dung ý nghĩa ( 3) - Nêu bài học về: Ếch ngồi + hiểu biết đáy giếng hạn hẹp Đặc điểm tiêu biểu ( 4) - Nhân vật (loài vật, người, phận thể …) Thầy bói + cách xem xét, - Có ý nghĩa xem voi đánh giá vật, ẩn dụ, ngụ ý tượng - Nêu bài học Đeo nhạc + ý tưởng viển cho mèo vông, xa rời thực tế Truyện cười Chân, tay, + vai trò tai, mắt, người miện tập thể - Chế giễu, phê - Nhân vật phán: ( người có tật xấu….) Treo biển + thói ba phải, - Có yếu tố không có chính gây cười kiến Lợn cưới + tính hay khoe - Nhằm mua vui, phê phán, áo châm biếm Khái niệm ( 5) Là loại truyện kể văn vần, văn xuôi, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống Là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội (6) Để hoàn thành đơn vị kiến thức bảng trên tôi sử dụng phương pháp sau: Ở nội dung cột (1) GV dùng phương pháp vấn đáp ( dành cho HS yếu, kém) Câu hỏi 1: Em hãy cho biết chúng ta đã học thể lọai truyện dân gian? Đó là thể loại nào? HS: trả lời ( theo chuẩn bị nhà) GV: gắn thẻ theo thứ tự : 1- Truyền thuyết 2- Cổ tích 3- Ngụ ngôn 4- Truyện cười Ở nội dung cột ( 2) – GV: đặt câu hỏi - dành cho HS (yếu, kém, TB) Câu hỏi 2: Kể tên truyện dân gian đã học và đọc thêm? HS: trả lời ( theo chuẩn bị nhà) - 16 truyện Sau HS kể tên 16 truyện có thể HS trả lời không theo trình tự thể loại GV chia lớp thành đội, thực trò chơi gắn thẻ: + đội ( tổ 1,2) – 10 thẻ có tên truyện sau: Truyền thuyết + Cổ tích + đội 2( tổ 3,4) – thẻ có tên truyện sau: Ngụ ngôn + Truyện cười Hướng dẫn HS thi gắn thẻ: + đội - lấy thẻ túi đựng thẻ (A) – gắn váo cột ( 3)- Bảng + đội - lấy thẻ túi đựng thẻ (B) – gắn váo cột ( 3)- Bảng Cách thức thực vòng phút: GV hướng dẫn HS: - Khi có hiệu lệnh GV thì HS đội lên gắn thẻ - HS đó gắn thẻ xong chỗ ngồi thì em khác lên gắn tiếp (7) - Lần lượt gắn hết thẻ GV: cùng HS nhận xét đánh giá – đội nào gắn đúng theo thứ tự các truyện ít sai thì thưởng điểm cho đội đó Minh họa cụ thể sau: Thứ… ngày…… tháng… Năm 2008 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Túi đựng thẻ (A) 1……… 2……… 3……… 4……… 5……… 6……… 7……… 8……… 9……… 10……… I Nội dung: Túi đựng thẻ (B) Bảng thống kê thể loại và tên truyện dân gian đã học Bảng Bảng ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) TT NN …… …… TC …… … TT …… …… CT CT …… 1……… 2……… 3……… 4……… 5……… 6……… GV: nhận xét - sửa chữa – chốt – ghi điểm Ở nội dung cột ( 3)- GV cho HS thảo luận thành nhóm Nội dung thảo luận sau: Câu hỏi 3: Dựa vào phần ghi nhớ SGKcủa bài đã học dùng cụm từ câu văn ngắn gọn để nêu nội dung, ý nghĩa truyện trên? HS: + Nhóm 1( tổ 1): Nêu nội dung, ý nghĩa truyện truyền thuyết + Nhóm 2( tổ 2): Nêu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích + Nhóm 3( tổ 3): Nêu nội dung, ý nghĩa truyện ngụ ngôn + Nhóm 4( tổ 4): Nêu nội dung, ý nghĩa truyện cười (8) Sau giao công việc xong GV qui định thời gian thảo luận ( phút), hết nhóm nào nhanh ưu tiên dán phiếu học tập lên bảng GV lột phần bảng che nội dung cột số ( 3) cho HS đối chiếu HS: đối chiếu GV: tổng hợp – nhận xét – ghi điểm cho nhóm làm nhanh có đáp án đúng gần đúng với đáp án GV Ở nội dung cột số (4) – dành cho HS khá, giỏi Câu hỏi 4: Cốt lõi truyện truyền thuyết là gì? Tìm số dẫn chứng các truyện truyền thuyết đã học để minnh họa? Câu hỏi 5: Vì người dân lại thích nghe kể chuyện cổ tích thích truyện cười và truyện ngụ ngôn? HS: trả lời GV: nhận xét- chốt - lột bảng che cột số (4) Ở nội dung cột số (5) GV có thể cho HS chơi trò chơi truyền âm ( nói không phát âm thanh) Mỗi tổ cử bạn lên bảng ghi ( HS đó phải ghi nhanh, chữ đẹp) HS: em viết khái niệm HS: em cử làm người truyền âm đứng phía cuối lớp ( nói không âm khái niệm truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười) Bốn em HS trên bảng phải phán đoán khái niệm qua việc bạn mình mấp máy miệng để ghi Còn lại giám sát bạn nào nói thành tiếng thì quyền chơi ( đổi người khác) tiếp tục hoàn thành khái niệm GV qui định thời gian phút – hết đội nào hòan thành khái niệm chính xác – ghi điểm cho đội đó, ( phần thưởng) Để thực mục 2) phần mục tiêu bài học _ ứng với câu 5/ SGK/ 135 Tôi dùng bảng sau: (9) So sánh đặc điểm các thể loại truyện dân gian So sánh Truyền thuyết với Cổ tích Bảng Ngụ ngôn với Truyện cười - Kể nhân vật kiện lịch sử thể cách đánh giá nhân dân nhân vật và kiện lịch sử, người kể người nghe tin câu chuyện là có thật - Kể đời - Mượn câu - Gây cười để số kiểu chuyện để mua vui nhân vật nói nói phê phán định, thể bóng gió châm biếm quan niệm, ước kín đáo để việc mơ nhân dân khuyên nhủ tượng Khác chiến răn dạy tính cách thắng cái người đáng cười sử thiện với cái ác; bài học dụng cách nói người kể người thẳng, trực nghe không tin sống tiếp câu chuyện là có thật - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Đều có yếu tố gây cười - Có nhiều chi tiết giống nhau: - Chế giễu phê phán hành Giống đời thần kì, nhân vật chính có tài động, cách ứng xử trái với phi thường điều người ta muốn răn dạy Đều là truyện dân gian truyền miệng Để khai thác nội dung Bảng Tôi thực sau: Trên sở HS hoàn thành nội dung cột (4), ( 5) bảng và GV tổ chức cho HS em trao đổi cặp với để hoàn thành nội dung Bảng HS: trao đổi – trình bày ý kiến GV tổng hợp – nhận xét chốt - lột bảng che ( để HS theo dõi) (10) Minh họa trình bày bảng sau: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Nội dung: Bảng thống kê thể lọai, tên truyện dân gian đã học: Bảng So sánh: Bảng Bảng II Luyện tập: C/- KẾT LUẬN: 1- Kết đạt được: Nhờ áp dụng hình thức trên, dạy ôn tập đã có chuyển biến rõ rệt Học sinh nhìn tổng thể kiến thức đã học cách khái quát nhất, cô đọng Giáo viên hoàn toàn làm chủ tiết dạy, học sinh đối tượng tham gia Chất lượng dạy nâng cao Sau áp d ụng hình thức này năm giảng dạy lớp Văn tôi thu đ ược k ết qu ả sau: Thời gian Loại Giỏi Khá Yếu Kém Trước sử dụng bảng biểu 2% 4% 32% 6% Sau sử dụng bảng biểu 12% 15% 10% 2% 2- Lời kết: Trong quá trình thực vai trò người giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nhiều năm, tôi mạnh dạn đưa kinh nghiệm trên nhằm góp phần (11) cải thiện dạy học tiết ôn tập vốn bị cho là “ khô ngói” theo phương pháp tích cực phù hợp với chương trình đổi Bài viết hẳn không tránh khỏi sai sót vì thời gian ứng dụng năm, hiệu chưa mỹ mãn Cá nhân mong đóng góp, xây dựng chân thành các bạn đồng nghiệp KÍ DUYỆT CỦA HĐKH Năm Căn, ngày 17 tháng 01 năm 2008 Người viết Tạ Thị Thu Hiền (12)

Ngày đăng: 09/06/2021, 02:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w