1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tap huan pho bien GDPL tai Da Nang Nam 2012

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích cảm xúc của phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm: + Giáo dục tình cảm công bằng là giáo dục cho con người biết đánh giá về pháp luật, biết xác định các tiêu chuẩn về tính công b[r]

(1)Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O tÝch hîp NéI DUNG Phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt m«n gi¸o dôc c«ng d©n ThCS Hµ Néi, th¸ng - 2012 Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O (2) tÝch hîp NéI DUNG Phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt m«n gi¸o dôc c«ng d©n THCS Hµ Néi, th¸ng - 2012 Lêi nãi ®Çu Điều Luật Giáo dục khẳng định : Mục tiêu giáo dục là đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yªu cÇu cña sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc Do đó ngµnh gi¸o dôc cã nhiệm vụ quan trọng víi sù ph¸t triÓn toµn diện ngời Việt Nam đó có việc hình thành ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý nhân dân Hoạt động giáo dục pháp luật là hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu với hoạt động giáo dục nói chung Nội dung giáo dục ph¸p luËt lµ mét phÇn cña néi dung ch¬ng tr×nh gi¸o dôc ë c¸c cÊp häc vµ trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Nói cách khác, giáo dục pháp luật là hoạt động tự thân, thờng xuyên ngành giáo dục Giáo dục pháp luật tốt không góp phần ổn định hoạt động ngành mà còn góp (3) phÇn trùc tiÕp vµo viÖc n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc Tríc yªu cÇu ®Èy m¹nh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, công tác PBGDPL ngành giáo dục cần đợc t¨ng cêng thêng xuyªn, liªn tôc, ë tÇm cao h¬n nh»m n©ng cao chÊt lîng nguồn nhân lực đất nớc Nhằm định hớng cho việc triển khai thực nhiệm vụ phổ biến giáo dục ph¸p luËt cho häc sinh phæ th«ng, Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o x©y dùng bé Tµi liÖu tÝch hîp néi dung phæ biÕn gi¸o dôc ph¸p luËt m«n häc Gi¸o dôc c«ng d©n CÊu tróc cña mçi cuèn tµi liÖu gåm ba phÇn chÝnh: Phần thứ : Một số vấn đề chung công tác phổ biến giáo dục pháp luËt PhÇn thø hai : Néi dung tÝch hîp phæ biÕn gi¸o dôc ph¸p luËt m«n gi¸o dôc c«ng d©n THCS Phần thứ ba : Phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá các bài tích hợp phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt m«n GDCD Mặc dù các tác giả đã cố gắng quá trình biên soạn, nhng tài liệu này khó tránh khỏi thiếu sót định, mong thông cảm và đóng góp các thầy cô giáo C¸c t¸c gi¶ (4) PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Quan niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp lu ật Giáo dục pháp luật, tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật là khái niệm gần có điểm khác dù thực tế người có quan niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là các hoạt động nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Trên sở số nghiên cứu gần đây, có thể khái quát khái niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sau: a) Tuyên truyền pháp luật Theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng, năm 1997) thì “Tuyên truyền là việc giải thích rộng rãi để thuyết phục người tán thành, ủng hộ, làm theo” Từ điển Từ và ngữ Hán Việt (Nxb Từ điển Bách khoa - H.2002 ) lại giải thích tuyên truyền là “Đem chính sách, chủ trương, đường lối Đảng và Nhà nước phổ biến và giải thích cho đông đảo quần chúng biết và động viên người thực hiện” Như vậy, nói đến tuyên truyền là nói đến việc giải thích, nói đến tính rộng rãi đối tượng nhằm mục đích nâng cao nhận thức đối tượng và (5) động viên, thuyết phục đối tượng làm theo chủ thể tuyên truyền Đối với pháp luật, sau Nhà nước ban hành văn mới, cần tổ chức đưa pháp luật đến với đông đảo quần chúng nhân dân để người nắm các quy định cụ thể văn bản, tin tưởng vào các quy định này để thực Lý luận đã chứng tỏ rằng, để bảo đảm cho pháp luật thực thì không cưỡng chế mà còn cần phải thông qua thuyết phục (điều này quan trọng nước có truyền thống văn hoá phương Đông Việt Nam) Từ các phân tích trên đây, có thể khái quát tuyên truyền pháp luật sau: Tuyên truyền pháp luật là việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung pháp luật để người biết, động viên, thuyết phục để người tin tưởng và thực đúng pháp luật b) Phổ biến pháp luật Cũng theo các từ điển nêu trên thì “Phổ biến là làm cho đông đảo người biết đến vấn đề, tri thức cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua hình thức nào đó” “Làm cho người biết đến” Giống tuyên truyền, phổ biến pháp luật có đối tượng tác động rộng rãi Tính rộng rãi đối tượng tác động tuyên truyền và phổ biến pháp luật có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc lịch sử đã có lúc pháp luật ban hành không phổ biến công khai mà để nhà nước dùng để trị dân mà thôi Tuy vậy, phổ biến pháp luật có điểm khác tuyên truyền pháp luật chỗ tính động viên, thuyết phục phổ biến pháp luật không cao truyên truyền Mặt khác, phổ biến pháp luật mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho các đối tượng xác định tuyên truyền pháp luật (Ví dụ: phổ biến Luật Hôn nhân và gia đình cho phụ nữ xã X ; phổ biến các quy định soạn thảo văn cho cán bộ, công chức quan Bộ Y ; phổ biến kinh nghiệm áp dụng pháp luật cho cán địa chính huyện Z ) Ở mức độ khác nhau, phổ biến pháp luật là nhằm làm cho đối tượng cụ thể hiểu (6) thấu suốt các quy định pháp luật để thực pháp luật trên thực tế Phổ biến pháp luật thường thông qua các hội nghị, các tập huấn vv c) Giáo dục pháp luật Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người ta phẩm chất đạo đức và tri thức cần thiết để người ta có khả tham gia mặt đời sống xã hội (Từ điển Từ và ngữ Hán-Việt) So với tuyên truyền, phổ biến thì giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song nội dung rộng hơn, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn Xét góc độ định thì tuyên truyền, phổ biến chính là các phương thức giáo dục cụ thể Hiện nay, có quan niệm đồng giáo dục pháp luật với hoạt động giảng dạy pháp luật thực nhà trường Hiểu giáo dục pháp luật là chưa đủ, theo nghĩa hẹp Giảng dạy pháp luật trường học thực nhóm đối tượng định xã hội với điều kiện định chương trình, nội dung, đội ngũ giáo viên, phương tiện, phương pháp giảng dạy Giảng dạy pháp luật là các hình thức giáo dục pháp luật nước ta Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật Có nhiều cách kiến giải mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật Với điều kiện thực tế nước ta thì có thể đặt các mục đích sau: - Hình thành, làm sâu sắc và bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho công dân (mục đích nhận thức) Cấu trúc nhận thức thể các trình độ sau: Hình thành tri thức pháp luật; Mở rộng và làm sâu sắc tri thức pháp luật; Am hiểu thấu đáo pháp luật; Biết cách đánh giá cách đúng đắn các hành vi pháp lý - Hình thành lòng tin vào pháp luật (mục đích cảm xúc) (7) Pháp luật có thể người thực nghiêm chỉnh họ tôn trong, tin tưởng vào quy định pháp luật Pháp luật xây dựng là để bảo vệ quyền và lợi ích nhân dân, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng, đảm bảo công và dân chủ xã hội Khi nào người dân nhận thức đầy đủ thì pháp luật không cần cưỡng chế mà người tự giác thực Mục đích cảm xúc phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm: + Giáo dục tình cảm công là giáo dục cho người biết đánh giá pháp luật, biết xác định các tiêu chuẩn tính công pháp luật, biết quan hệ với người khác trên sở pháp luật; + Giáo dục tình cảm trách nhiệm là quá trình làm cho người giáo dục nghĩa vụ pháp lý mình, tự giác thực các yêu cầu pháp luật, hoàn thành không điều kiện nghĩa vụ pháp lý các mối quan hệ pháp luật với chủ thể bên kia; + Giáo dục tình cảm không khoan nhượng hành vi vi phạm pháp luật là giáo dục ý thức không thể khoan dung biểu chống đối pháp luật; + Giáo dục tình cảm pháp chế là quá trình giáo dục nhằm hình thành ý thức tôn trọng và tự giác thực pháp luật - nguyên tắc xử công dân mối quan hệ với và với quan nhà nước Điều này có nghĩa là người giáo dục phải hình thành ý thức: định thân họ phải dựa trên sở pháp luật - Hình thành động và hành vi tích cực theo pháp luật Ý thức pháp luật người dân hình thành từ hai yếu tố, đó là tình cảm pháp luật và tri thức pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp người với pháp luật, đồng thời ngày càng nâng cao hiểu biết người các quy định pháp luật và các tượng pháp luật (8) đời sống, từ đó nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân Việc hình thành thói quen hành vi hợp pháp giáo dục pháp luật mà có thường tồn dạng cụ thể sau: + Thói quen tuân thủ pháp luật (kiềm chế không làm gì mà pháp luật cấm); + Thói quen thực nghĩa vụ pháp lý (dùng hành vi tích cực tiến hành gì pháp luật bắt phải làm); + Thói quen sử dụng pháp luật (sử dụng quyền mà pháp luật cho phép) Sự hình thành động và hành vi tích cực pháp luật là kết cuối cùng giáo dục pháp luật Những mục đích nhận thức và tình cảm là phục vụ cho mục đích hình thành động và hành vi tích cực pháp luật Tuy vậy, cần lưu ý các mục đích giáo dục pháp luật tác động qua lại với nhau, tạo thành hệ thống thống Khi tiến hành giáo dục pháp luật phải hướng vào ba mục đích nêu trên không phải quá trình tác động rời rạc, theo công đoạn, trước hết là trang bị tri thức, sau đó là bồi dưỡng tình cảm và cuối cùng là giáo dục thói quen xử hợp pháp Chủ thể trực tiếp phổ biến, giáo dục pháp luật a) Cán lãnh đạo, quản lý Đây vừa là chủ thể tổ chức các hoạt động PBGDPL vừa là chủ thể trực tiếp tuyên truyền, PBGDPL Qua thực tế nhiều nơi cho thấy, vai trò cán lãnh đạo, quản lý là yếu tố đầu tiên, định công tác PBGDPL Nếu cán lãnh đạo, quản lý quan tâm thì công tác PBGDPL triển khai tốt và có hiệu Nếu cán lãnh đạo, quản lý coi nhẹ công tác PBGDPL thì công tác này khó triển khai, hiệu thấp Bên cạnh vai trò là người lãnh đạo công tác này, cán lãnh đạo, quản lý còn thường “vào vai” báo cáo viên họ thường tiếp cận các văn pháp luật sớm hơn, sâu Với vai trò báo cáo viên, cán lãnh đạo, (9) quản lý có mạnh là họ hiểu đối tượng giáo dục, hiểu tình hình thực tiễn liên quan đến đối tượng để lựa chọn nội dung thiết thực, liên hệ sâu sắc với các nội dung văn cần phổ biến tăng tính hiệu các buổi báo cáo Họ có thể lồng ghép các nội dung PBGDPL vào các sinh hoạt chuyên môn, xã hội khác phù hợp với đối tượng quan, đơn vị b) Báo cáo viên, tuyên truyền viên Công tác PBGDPL vừa đòi hỏi tính bản, toàn diện vừa đòi hỏi cập nhật thường xuyên Mặt khác, công tác này muốn có hiệu cao thì lại đòi hỏi tính chuyên nghiệp người trực tiếp PBGDPL Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có chất lượng chính là điều kiện quan trọng để đạt yêu cầu đó Trong điều kiện nay, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cần quan tâm xây dựng cách chuẩn hoá, hệ thống từ trung ương đến sở Đội ngũ này có thể chọn từ các cán làm công tác thực tiễn, am hiểu pháp luật, có khả diễn đạt tốt, có uy tín quần chúng đó các cán các tổ chức chính trị, xã hội giữ vai trò quan trọng Đội ngũ này cần tạo các điều kiện để hoạt động tham gia các hội nghị, các đợt tìm hiểu thực tế, các tập huấn để cập nhật kiến thức Các điều kiện vật chất tài liệu, sách báo pháp luật, phương tiện thông tin, thiết bị trình chiếu cần chú ý đầu tư Yêu cầu báo cáo viên, tuyên truyền viên cao nên cần nghiên cứu chế độ đãi ngộ thích đáng để họ có thể tập trung cao cho công tác này c) Giáo viên, giảng viên Giáo viên, giảng viên giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục đó có giáo dục pháp luật Vai trò định giáo viên, giảng viên thể việc họ là người cung cấp tri thức mới, bồi dưỡng cách học và là gương việc thực pháp luật người học Muốn vậy, đội ngũ này cần nắm vững đối tượng giáo dục, nắm vững các (10) tri thức pháp luật, có tình cảm pháp lý đúng mực và có phương pháp sư phạm tốt Hiện nay, còn nhiều giáo viên, giảng viên giảng dạy giáo dục công dân, pháp luật các trường (từ phổ thông đến đại học) chưa qua đào tạo chính quy luật; chưa bồi dưỡng thường xuyên và đầy đủ nội dung và phương pháp môn học Đội ngũ này thường không ổn định, dạy kiêm nhiệm; chưa có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bản, chưa có chế độ, chính sách thỏa đáng để tạo nguồn giáo viên và để thu hút, gắn bó họ với công việc Vì vậy, để tăng cường giáo dục pháp luật tình hình mới, điều kiện đầu tiên có tính chất định là cần có đội ngũ giáo viên đào tạo pháp luật, có trình độ sư phạm, đủ số lượng và gương mẫu chấp hành pháp luật Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy giáo dục công dân, pháp luật các trường phải gắn với mục tiêu đội ngũ giáo viên nói chung là “đủ số lượng, chuẩn hoá chất lượng và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và sư phạm”, đồng thời phải kết hợp các giải pháp tình và các giải pháp bản, lâu dài để tổ chức thực có hiệu Bốn nhóm nội dung Có thể khái quát các nội dung PBGDPL bốn nhóm sau đây: a) Các vấn đề lý luận nhà nước và pháp luật Nội dung này bao gồm các vấn đề như: - Bản chất, vai trò nhà nước và pháp luật; - Chức và máy nhà nước; - Hình thức pháp luật và quy phạm pháp luật; - Hệ thống pháp luật; - Quan hệ pháp luật; - Thực pháp luật và vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; (11) - Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa Nắm kiến thức này, đối tượng giáo dục có khả tiếp cận các văn luật cụ thể cách nhanh chóng, chính xác và vận dụng cách sáng tạo vào sống b) Các quy định pháp luật cụ thể (pháp luật thực định) Số lượng các quy định pháp luật cụ thể là lớn, vì nội dung giáo dục cần lựa chọn đối tượng khác Việc lựa chọn nội dung cụ thể đối tượng có thể xác định sơ sau: - Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên Phổ biến kiến thức pháp luật gắn trực tiếp với sống, học tập các em; chú trọng phổ biến, giáo dục các quyền và bổn phận trẻ em; pháp luật giao thông, bảo vệ môi trường, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, nghĩa vụ quân c) Tình hình thực pháp luật và vi phạm pháp luật Bên cạnh nội dung lý luận và các quy định pháp luật thực định nêu trên, công tác PBGDPL còn cần phải quan tâm đến mảng nội dung tình hình thực pháp luật và vi phạm pháp luật xã hội Các nội dung này mặt cung cấp kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh việc vào sống các quy phạm pháp luật, đồng thời tăng cường niềm tin vào công lý nhân dân Một số nội dung cụ thể cần phổ biến, giáo dục là: - Các hoạt động triển khai văn pháp luật mới; - Sự tác động văn pháp luật đời sống kinh tế - xã hội nhóm đối tượng, đồng thời phản ánh nhu cầu, đề xuất các tầng lớp dân cư, các chuyên gia pháp luật việc thực pháp luật; - Tình hình vi phạm pháp luật nói chung và số vụ vi phạm điển hình; - Việc điều tra, xét xử hành vi vi phạm pháp luật; (12) - Các kết nghiên cứu, điều tra xã hội học pháp luật và ý thức pháp luật d) Kỹ thực pháp luật và áp dụng pháp luật Thực pháp luật là quá trình tổ chức để đưa pháp luật vào sống Muốn thực pháp luật tốt, đặc biệt là việc áp dụng pháp luật các quan cán nhà nước thì điều quan trọng không là biết pháp luật cho làm gì mà còn phải biết làm nào Từ khâu đánh giá tình hình thực tiễn, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp, văn áp dụng pháp luật, tổ chức thực văn phải theo đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền pháp luật quy định Vì vậy, nội dung quan trọng PBGDPL chính là giáo dục các kỹ thực pháp luật và áp dụng pháp luật Thực tế cho thấy, không có kỹ thì nhiều thuộc luật mà công việc không đạt kết Ví dụ: tiến hành soạn thảo văn hướng dẫn thi hành văn cấp trên mà không tổ chức đánh giá tình hình thực tiễn, đánh giá hệ thống các văn liên quan, xác định phạm vi và đối tượng điều chỉnh trước thì việc soạn thảo lúng túng, thời gian, dễ trùng lắp mâu thuẫn Tương tự người dân muốn khiếu nại mà không nắm quy trình quy định thì khó đạt kết mong muốn Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật a) Khái niệm hình thức Theo Từ điển Tiếng Việt thì hình thức là cái chứa đựng biểu nội dung; là cách thể hiện, cách điều hành hoạt động Trong giáo dục học, khái niệm hình thức giáo dục hiểu là các hình thức tổ chức hoạt động phối hợp người giáo dục và người giáo dục Từ đó có thể coi hình thức giáo dục pháp luật là các dạng hoạt động cụ thể để tổ chức quá trình giáo dục pháp luật, để thể nội dung giáo dục pháp luật b) Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật (13) Từ thực tiễn hoạt động PBGDPL nước ta cho thấy số hình thức PBGDPL là: - Tuyên truyền miệng pháp luật; - PBGDPL trên các phương tiện thông tin đại chúng; - Biên soạn và phát hành các loại tài liệu PBGDPL; - Giảng dạy pháp luật chương trình chính khoá và các hoạt động ngoài lên lớp nhà trường; - Tổ chức các hình thức thi tìm hiểu pháp luật; - PBGDPL thông qua sinh hoạt các câu lạc pháp luật; - Xây dựng và khai thác tủ sách pháp luật; - PBGDPL thông qua hoạt động các quan hành pháp và tư pháp; - PBGDPL thông qua hoạt động hòa giải sở; - PBGDPL thông qua các loại hình văn hóa, văn nghệ đặc biệt là các loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống Đối tượng PBGDPL ngành giáo dục Đối tượng PBGDPL ngành giáo dục có thể phân thành hai nhóm chính: người học và cán bộ, công chức, người lao động Ở đây đối tượng chúng ta là người học Người học là lớp người trẻ tuổi xã hội, là tầng lớp xã hội chiếm số lượng không nhỏ dân số quốc gia Họ theo học các trường để trang bị kiến thức để bước vào sống Họ là chủ nhân tương lai đất nước Như vậy, từ trẻ em đến học sinh tiểu học, trung học, sinh viên đại học, cao đẳng là quá trình phát triển lâu dài liên tục thể chất tư nhận thức, kinh nghiệm sống cùng với việc ngày càng mở rộng các quan hệ xã hội Nếu học sinh tiểu học còn nhỏ bé thể chất, nông cạn tư nhận thức, nghèo nàn vốn sống thì điều ngày càng bồi đắp qua trung học sở, trung học phổ thông và tới hoàn thiện lên đến (14) đại học Trong quá trình phát triển mặt họ chịu quản lý giám sát, ảnh hưởng gia đình, mặt khác chịu tác động giáo dục nhà trường mà trực tiếp thông qua các thầy cô giáo với chương trình giáo dục ảnh hưởng (tích cực hay tiêu cực) môi trường xã hội mà người học sống và học tập Trong quá trình thì phần lớn người học ngày càng có xu hướng vận động độc lập, tách mình khỏi quản lý, giám sát chặt chẽ gia đình, vận dụng tri thức đã học vào sống, hòa nhập vào cộng đồng xã hội với tư cách là cá thể độc lập và chủ động PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Lớp Tên bài Địa tích hợp Nội dung phổ biến, giáo Gợi dục pháp luật Bài 3: Tiết Tích hợp kiệm b mục vào Kiến thức: ý phương pháp - Động não Mọi công dân có trách - Đàm thoại phần Nội dung nhiệm thực hành tiết - Thảo luận bài học kiệm, chống lãng phí nhóm, lớp Kĩ năng: - Giải HS biết sử dụng tiết kiệm vấn đề tài sản gia đình, nhà trường và xã hội Thái độ: Có ý thức chấp hành (15) pháp luật thực hành Bài 5: Tôn Tích hợp trọng kỉ luật a mục tiết kiệm, chống lãng phí vào Kiến thức: - Thuyết trình Tôn trọng kỉ luật là sở - Đàm thoại phần Nội dung để hướng tới tôn trọng - Thảo luận bài học pháp luật nhóm Kĩ năng: Biết tôn trọng kỉ luật và tôn trọng pháp luật các biểu cụ thể Thái độ: Tôn trọng kỉ luật và có ý Bài 7: Yêu Tích hợp thiên c nhiên, mục thức tôn trọng pháp luật vào Kiến thức: - Động não Chấp hành pháp luật - Đàm thoại sống hoà hợp phần Nội dung bảo vệ môi trường và tài - Thảo luận với nhiên thiên bài học nguyên thiên nhiên là nhóm biểu yêu thiên - Nghiên cứu nhiên, sống hòa hợp với trường thiên nhiên Kĩ năng: Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động người bảo vệ thiên nhiên Thái độ: Chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường và tài điển hình hợp (16) Bài 3: Tự Tích trọng hợp mục a nguyên thiên nhiên vào Kiến thức: - Thuyết trình Người có tính tự trọng là - Thảo luận phần Nội dung người biết chấp hành nhóm bài học pháp luật, không để - Đàm thoại người khác phải nhắc - Động não nhở - Đóng vai Kĩ năng: - Giải Biết chấp hành các quy vấn đề định pháp luật phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tự giác chấp hành pháp Bài 9: Xây Tích dựng hợp luật vào Kiến thức: - Động não gia mục a và b - Thực tốt nghĩa vụ - Thảo luận đình văn hóa phần Nội dung công dân, đó có nhóm bài học nghĩa vụ chấp hành pháp - Đàm thoại luật là tiêu chuẩn - Nghiên cứu gia đình văn hóa trường hợp - Thành viên gia đình văn điển hình hóa không sa vào các tệ - Giải nạn xã hội vấn đề Kĩ năng: - Dự án Biết chấp hành pháp luật để góp phần xây dựng gia đình văn hóa Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành (17) các quy định pháp luật để góp phần xây Bài 2: Liêm Tích hợp khiết mục dựng gia đình văn hóa vào Kiến thức: - Thuyết trình Người sống liêm khiết - Đàm thoại phần Nội dung luôn chấp hành đúng - Giải bài học pháp luật sử dụng tiền vấn đề bạc, tài sản Nhà nước - Thảo luận và tập thể nhóm Kĩ năng: Phân biệt hành vi liêm khiết với hành vi không liêm khiết Thái độ: - Kính trọng người sống liêm khiết; phê phán hành vi Bài 5: Pháp Tích hợp tham nhũng vào Kiến thức: - Thuyết trình luật và kỉ luật mục 1, 4, - Pháp luật là quy tắc xử - Thảo luận phần Nội dung chung, bắt buộc chung nhóm bài học người - Đàm thoại - Pháp luật tạo điều kiện - Giải cho xã hội phát triển vấn đề vòng trật tự - Nghiên cứu Kĩ năng: trường Biết chấp hành và biết điển hình nhắc nhở người xung - Dự án quanh cùng chấp hành hợp (18) pháp luật Thái độ: - Tôn trọng các quy định pháp luật - Đồng tình, ủng hộ hành vi đúng pháp luật; phê phán hành vi làm trái pháp Bài 9: Góp Tích hợp luật vào Kiến thức: phần xây mục và Chấp hành pháp luật - Đàm thoại dựng nếp phần Nội dung hôn nhân và gia đình, - Thảo luận sống văn hóa bài học bảo vệ môi trường, nhóm cộng đồng phòng, chống tệ nạn xã - Giải dân cư hội là góp phần xây dựng vấn đề nếp sống văn hóa cộng - Dự án đồng dân cư Kĩ năng: Biết tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng, chống tệ nạn xã hội Thái độ: Đồng tình, ủng hộ và tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật hôn nhân và gia (19) đình, bảo vệ môi trường và phòng, chống tệ nạn Bài 2: chủ Tự Tích xã hội vào Kiến thức: hợp mục - Động não - Người có tính tự chủ - Đàm thoại phần Nội dung luôn biết điều chỉnh hành - Thảo luận bài học vi mình, làm đúng nhóm quy định pháp luật - Giải - Mỗi người cần rèn vấn đề luyện tính tự chủ đế - Đóng vai trường hợp phải xử đúng pháp luật Kĩ năng: Biết làm chủ thân, không làm trái pháp luật Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ việc chấp Bài 18: Sống Tích hợp hành pháp luật vào Kiến thức: - Thuyết trình có đạo đức mục 1, và - Thực đúng quy - Thảo luận và tuân theo phần Nội định pháp luật là tuân nhóm pháp luật dung bài học theo pháp luật - Động não - Người tuân theo pháp - Nghiên cứu luật là người sống có đạo trường hợp đức điển hình Kĩ năng: - Đóng vai Biết thực đúng pháp (20) luật Thái độ: Tự giác tuân theo pháp luật PHẦN THỨ BA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN I GỢI Ý MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Môn Giáo dục công dân Trung học sở có vai trò quan trọng trực tiếp quá trình hình thành ý thức, hành vi đạo đức, pháp luật và lối sống cho học sinh (HS) Đây là môn học có đặc điểm bật là gần gũi với người và xã hội, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường và xã hội Đặc điểm này tạo cho môn Giáo dục công dân có lợi để có thể tích hợp nhiều nội dung giáo dục cần thiết cho HS giáo dục môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục kĩ sống, giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội,… Trong nội dung tích hợp này, tích hợp giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng và cần thiết HS trước thực trạng chấp hành pháp luật nước ta Vấn đề đặt là, tích hợp nội dung gì và tích hợp nào để có thể đáp ứng yêu cầu giáo dục pháp luật cho HS mà không làm thay đổi nội dung môn học Có nhiều phương pháp dạy học tích hợp giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân Trung học sở, từ các phương pháp truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan… đến các (21) phương pháp đại như: thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, đóng vai, tổ chức trò chơi, dự án… Các phương pháp này có thể thực qua các hình thức học tập theo lớp, theo nhóm, cá nhân, có thể tổ chức học tập ngoài lớp Các phương pháp dạy học Giáo dục công dân truyền thống và đại đã đề cập tới các tài liệu khác nhau, giáo viên (GV) làm quen qua qua các đợt tập huấn và thực nhiều các dạy học trên lớp, vì tài liệu này sâu vào số phương pháp điển hình thường áp dụng dạy học tích hợp giáo dục pháp luật Trung học sở Phương pháp giải vấn đề (xử lí tình huống) Giải vấn đề/ xử lí tình là phương pháp dạy học đặc trưng có nhiều lợi môn Giáo dục công dân Phương pháp này đặt yêu cầu cần phải xem xét, phân tích vấn đề/ tình cụ thể thường gặp phải sống, qua đó xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/ tình đó cho phù hợp Đây là phương pháp thường áp dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trung học sở 1.1 Mục tiêu phương pháp - Giúp HS đưa cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật, phù hợp với nội dung bài học, qua đó củng cố kiến thức đã học và làm quen với kĩ vận dụng liên hệ vào thực tiễn đời sống xã hội - Giúp HS làm quen với yêu cầu thể quan điểm mình trước các tình pháp luật, qua đó góp phần rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật, phù hợp với yêu cầu tích hợp môn học 1.2 Cách thực - GV nêu tình pháp luật các lĩnh vực khác nhau, phù hợp với nội dung bài học, với các biểu hành vi khác để HS phân tích, xử lí - HS xác định, nhận dạng vấn đề/ tình (22) - HS phát vấn đề cần giải - HS thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/ tình cần giải - HS liệt kê các cách giải - HS lựa chọn và đưa cách giải - GV kết luận, đưa cách giải đúng và phù hợp với nội dung bài học 1.3 Một số lưu ý - Tình phải phù hợp với nội dung bài học, với địa tích hợp và với nội dung giáo dục pháp luật, không vượt ngoài chuẩn kiến thức, kĩ - Tình phải phù hợp với trình độ nhận thức HS - Tình phải gần gũi với đời sống thực tiễn xã hội, với sống HS - Tình cần có độ dài vừa phải - Tình phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi cho HS nhiều cách suy nghĩ và nhiều cách giải khác - Các nhóm HS có thể cùng giải vấn đề/ tình các vấn đề, tình khác nhau, tùy theo mục đích họat động Có loại tình huống: 1/ Tình định hướng cho HS nhận xét 2/ Tình định hướng cho Hs đưa cách ứng xử 3/ Tình cho trước cách ứng xử để HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp 1.4 Ví dụ minh họa Khi dạy tích hợp nội dung giáo dục pháp luật Bài “Tự chủ” lớp 9, GV nêu tình sau: (23) Bạn Hùng lớp em là người giao du rộng Một hôm bạn đến rủ em đến quán cà phê, bạn “bật mí” cho em: “Đến có nhiều trò chơi hay lắm, là thấy người sảng khoái cực lạc, “phiêu” uống viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ dùng mà, với tớ bạn biết, tiền nong không thành vấn đề” Câu hỏi: 1/ Trong trường hợp này em làm gì? Tại em lại làm vậy? 2/ Hành vi em có thể tính tự chủ và phù hợp với pháp luật không? Vì sao? Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm có ưu sử dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật, là phương pháp đó GV tổ chức học tập cho HS theo nhóm nhỏ nhằm giải các vấn đề nội dung tích hợp; tạo điều kiện cho HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng hợp tác để giải nhiệm vụ chung nhóm 2.1 Mục tiêu phương pháp - Giúp HS có thể lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, đễ nhớ và chắn - Nhờ không khí thảo luận tập thể cởi mở nên HS mạnh dạn Thông qua thảo luận tập thể, HS biết lắng nghe ý kiến bạn, tạo sở giúp HS dễ hòa nhập vào tập thể nhóm, tạo cho các em niềm hứng thú học tập - Thông qua thảo luận nhóm, HS có điều kiện phát triển kĩ giao tiếp và kĩ hợp tác 2.2 Cách thực - GV nêu chủ đề thảo luận - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân công vị trí các nhóm (24) - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến - GV tổng kết và nhận xét 2.3 Một số lưu ý - Nhiệm vụ thảo luận các nhóm có thể độc lập trùng - Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và thời gian trình bày kết thảo luận nhóm - Trong các nhóm thảo luận, GV cần đến nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý giúp đỡ cần thiết 2.4 Ví dụ minh họa Khi dạy bài “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” lớp 6, sau cho Hs xem các ảnh băng hình cảnh người bảo vệ thiên nhiên tàn phá môi trường, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: 1/ Em nghĩ gì xem các cảnh trên? 2/ Cảnh nào trên đây là yêu thiên nhiên không yêu thiên nhiên? Vì sao? 3/ Em cần phải làm gì để thể là người yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? Phương pháp động não Phương pháp động não thường sử dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật trước giới thiệu bài học mới, giới thiệu nội dung tìm hiểu quy định cụ thể nào đó pháp luật 3.1 Mục tiêu phương pháp - Tạo cho HS tập trung suy nghĩ, bước rèn luyện khả tư độc lập hướng dẫn GV, cần tìm hiều nội dung kiến thức (25) - Tạo cho HS làm quen với môi trường học tập tích cực, không bị áp đặt các luồng tư và khả làm việc sáng tạo 3.2 Cách thực GV có thể tiến hành theo các bước sau : - Nêu câu hỏi vấn đề, đó có nhiều cách trả lời, cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ HS phát biểu - Liệt kê các ý kiến lên bảng giấy to - Phân loại các ý kiến ; làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ - Tổng hợp ý kiến HS và rút kết luận 3.3 Một số lưu ý - Câu hỏi động não phải là câu hỏi tạo số cách trả lời khác - GV chú ý HS phát biểu ngắn gọn - GV không nên đánh giá, phê phán HS phát biểu 3.4 Ví dụ minh họa Khi dạy bài “Tiết kiệm” lớp 6, GV có thể sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi: Theo em, biểu nào là tiết kiệm? HS có thể trả lời các biểu khác nhau, em trả lời biểu GV ghi tất các ý kiến lên bảng, trừ ý kiến trùng lặp GV phân loại ý kiến, kết luận các biểu đúng Cuối cùng, GV khen ngợi ý kiến đúng, không chê bai ý kiến chưa đúng mà cần động viên, khích lệ để các em hăng hái tiếp tục tham gia vào các câu hỏi sau Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng câu chuyện có thật người, tập thể, quan, đơn vị, sử dụng câu chuyện viết dựa theo trường hợp gần gũi thường xảy thực tiễn sống Đôi nghiên cứu trường hợp điển hình còn có thể thực qua video hay băng catset (26) 4.1 Mục tiêu phương pháp Làm cho bài học trở nên gần gũi, sinh động, dễ hiểu HS 4.2 Cách thực - GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trường hợp điển hình - GV nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết - GV kết luận 4.3 Một số lưu ý - Những trường hợp điển hình phải là câu chuyện người thật việc thật sống là trường hợp gần gũi thường xuyên xảy ra sống - Các trường hợp điển hình phải thể tính da dạng sống, tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và tình khác - Nội dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và đặc điểm lứa tuổi học sinh - Câu chuyện có độ dài vừa phải 4.4 Ví dụ minh họa Khi dạy tích hợp bài “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” lớp 6, GV có thể tổ chức cho HS nghiên cứu trường hợp điển hình theo các bước sau: - HS đọc truyện Một xô rác: Gần nhà tôi có mương nước trong, lại mát Những chiều hè oi ả chúng tôi thường rủ chơi đùa thoả thích Nhưng đó là câu chuyện năm trước, còn bây mương đã trở thành nơi… đổ rác lí tưởng Cá đây trước nhiều là mà phần thì chết phần thì bỏ nơi khác Một hôm, thấy bác K đổ xô rác đầy xuống mương, tôi liền dừng lại nói : (27) – Sao bác lại đổ rác xuống mương ạ? Nó làm cho mương này ngày ô nhiễm – Ôi giời! Cô lo xa Người ta đổ đầy đấy, không mà nhắc chả nhở Một xô rác tôi thì bõ bèn gì? Nói rồi, bác quay ngoắt nhà, không thèm quan tâm tới lời nói tôi Tôi thoáng nghĩ “người lớn mà hành động thật nhỏ nhen” (Báo Nhi đồng, số 53+54, tháng 7/2001) - HS thảo luận theo các câu hỏi: 1/ Em suy nghĩ trước hành động và câu nói bác K? 2/ Theo em, việc giữ gìn sách nguồn nước có là biểu yêu thiên nhiên không? Vì sao? Phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai sử dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật các tình cần thể cách ứng xử HS Trong phương pháp này, GV tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử nào đó tình giả định 5.1 Mục tiêu phương pháp - Giúp HS có thể vận dụng trực tiếp các quy định pháp luật với thực tiễn thực pháp luật đời sống ngày - Thay đổi không khí học tập, tạo hứng thú cho HS học tập, qua đó nhanh chóng tiếp thu kiến thức bài học 5.2 Cách thực - GV nêu chủ đề, chia nhóm, giao tình và yêu cầu đóng vai cho nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét việc đóng vai nhóm (28) - GV kết luận, định hướng cho HS cách ứng xử tích cực tình đã đóng vai 5.3 Một số lưu ý - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề nội dung tích hợp, phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức HS và với điều kiện, hoàn cảnh lớp học - Tình không nên quá dài và phức tạp, nhiều thời gian - Tình phải có các cách giải khác - Tình phải để mở để HS tự tím cách giải quyết, tìm cách ứng xử phù hợp ; không nên cho trước kịch - Mỗi tình huóng có thể phân công nhóm nhóm cùng đóng vai - Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai các nhóm - Trong HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV cần đến các nhóm để nghe và gợi ý, hướng dẫn cần thiết 5.4 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Khi dạy bài 18 “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật” lớp 9, GV có thể tổ chức cho HS đóng vai : Sau tan học, trên đường xe đạp nhà, Hùng rủ Tuấn : - Đoạn này vắng người qua lại, chúng mình phóng xe trên vỉa hè ! Tuấn chần chừ thì Hùng rủ tiếp : - Cậu nhát gan ! Bọn trai lớp mình đứa nào chẳng vài lần Hãy đóng vai thể cách ứng xử Tuấn trường hợp này Ví dụ 2: Mấy hôm nay, Hưng buồn vì cha mẹ li thân thì Toàn nói với vẻ an ủi: (29) - Khổ thân mày quá ! Thôi tao có cái này giúp mày quên sầu, lại còn có cảm giác lên tiên Làm điếu ! Hưng từ chối : - Tao không dại, nghiện ma túy thì chết Toàn cười khẩy : - Thật non gan, dùng lần thì nghiện làm Hưng lưỡng lự Hãy đóng vai thể cách ứng xử Hưng trường hợp này Phương pháp dự án Dạy học theo dự án là phương pháp dạy học, đó học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực và đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết dự án là sản phẩm hành động có thể giới thiệu 6.1 Mục tiêu phương pháp - Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm và sáng tạo người học - Phát triển lực giải vấn đề phức hợp, lực hợp tác công việc, lực đánh giá - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn - Rèn luyện nhiều kĩ sống hợp tác, giao tiếp, định, giảo vấn đề, đặt mục tiêu, quản lí thời gian 6.2 Cách thực Phương pháp dự án thực qua các bước sau: - Lựa chọn chủ đề: GV cùng HS đề xuất chủ đề, mục đích dự án GV có thể giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thể hoá thành tiểu chủ đề (30) - Xây dựng kế hoạch dự án: HS xây dựng đề cương, kế hoạch thực dự án Trong kế hoạch cần xác định nội dung công việc cần làm, dự kiến thời gian cho công việc, phân công thực - Thực kế hoạch dự án: Trong bước này, các thành viên và nhóm cần thực các công việc đã phân công, thu thập và xử lí thông tin, tìm câu trả lời cho các vấn đề cần giải - Trình bày kết dự án: HS trình điều đã học được, tìm thấy hay tạo Kết trình bày hình thức khác nhau: bài thu hoạch, báo cáo, tranh ảnh, văn thơ, triển lãm, mô hình, diễn kịch, biểu diễn văn nghệ, phim video - Đánh giá dự án: GV và HS cùng đánh giá quá trình thực và kết dự án, rút kinh nghiệm cho các dự án 6.3 Một số điểm cần lưu ý - Đề tài dự án phải phù hợp với thực tiễn địa phương, phù hợp với khả và hứng thú học sinh - Kế hoạch thực dự án phải cụ thể, huy động tích cực tham gia học sinh - Trong các nhóm nên có học sinh khá giỏi và học sinh yếu để có thể giúp đỡ, hỗ trợ lẫn - Trong quá trình thực dự án, giáo viên cần quan tâm động viên và hỗ trợ kịp thời học sinh gặp khó khăn 6.4 Ví dụ minh hoạ Khi dạy bài “Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư” lớp 8, GV có thể tổ chức cho HS thực dự án tuyên truyền bảo vệ môi trường dự án phòng, chống tệ nạn xã hội địa phương và nhà trường; Phương pháp trò chơi (31) Phương pháp trò chơi có thể áp dụng dạy học tích hợp giáo dục pháp luật, là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung nào bài học thông qua trò chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành pháp luật 7.1 Mục tiêu phương pháp - Qua trò chơi, HS có hội trực tiếp vận dụng kiến thức nội dung bài học vào điều kiện cụ thể và thể cách ứng xử phù hợp với pháp luật giao thông - Qua trò chơi, HS thu hút vào quá trình học tập cách tự nhiên, hứng thú, giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng học tập 7.2 Cách thực - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi và luật chơi cho HS - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 7.3 Một số lưu ý - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương và trình độ HS trung học sở, đồng thời không sức không an toàn cho HS - HS phải nắm quy tắc chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải tạo điều kiện cho HS tham gia đầy đủ, tham gia tổ chức và điều khiển tất cảc các khâu., từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau chơi - HS phải luân phiên, thay đổi hợp lí tham gia trò chơi - Nên tổ chức trò chơi sân trường có diện tích vừa đủ để thực hành II GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (32) Bµi - lớp Ph¸p luËt vµ kØ luËt I MỤC TIÊU TÍCH HỢP Học xong bài này, HS cần đạt được: VÒ kiÕn thøc HiÓu b¶n chÊt cña ph¸p luËt vµ kØ luËt, mèi quan hÖ vµ lîi Ých, sù cÇn thiÕt tu©n theo pháp luật vµ kØ luËt VÒ kĩ n¨ng BiÕt x©y dùng kÕ ho¹ch rÌn luyÖn ý thøc thãi quen kØ luËt Về thái độ HS cã ý thøc t«n träng pháp luật vµ tù nguyÖn rÌn luyÖn tÝnh kØ luËt, t«n träng nh÷ng ngêi cã tÝnh kØ luËt II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Máy chiếu Projecter, giấy băng hình, đầu máy video (nếu có) - Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, đinh ghim - Các mẩu chuyện, tình pháp luật - GV: SGK, SGV, mét sè v¨n b¶n luËt - HS: SGK, vë ghi III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Giíi thiÖu bµi Hoạt động 2: Động nóo, thảo luận mục Đặt vấn đề SGK - GV cho HS đọc mục đặt vấn đề - GV cho c¶ líp th¶o luËn c¸c c©u hái: 1/ Theo em, Vũ Xuân Trờng và đồng bọn đã có hành vi vi phạm nào? - Bu«n b¸n, vËn chuyÓn tµng ch÷ c¸c chÊt ma tuý - Dùng lực lợng cảnh sát, quân đội - Mua chuéc, dô dç c¸n bé 2/ C¸c hµnh vi Êy đã g©y nh÷ng hËu qu¶ g×? (33) G©y hËu qu¶ nghiªm träng: - Đưa vào Việt Nam lượng lớn thuốc phiện và hêrôin, làm tốn tiền của, gia đình tan nát, nhân cách người bị hủy hoại - NhiÒu c¸n bé tha ho¸, nhiÒu ngêi nghiÖn 3/ Hành vi chúng đã bị trừng phạt nào? - 22 bị cáo với nhiều mức án: án tử hình, án chung thân, án 20 năm tù giam, số còn lại từ đến năm tù giam và bị phạt tiền, tịch thu tài sản 4/ Theo em, hành vi Nguyễn Xuân Trường và đồng bọn là hành vi vi phạm gì? (Pháp luật hay kỉ luật)? 5/ §Ó chèng l¹i nh÷ng ©m mu x¶o quyÖt cña téi ph¹m ma tuý, c¸c chiÕn sÜ c«ng an cÇn cã nh÷ng phÈm chÊt g×? - Kiờn đấu tranh - Kh«ng bÞ tha ho¸, mua chuéc - Cã tr¸ch nhiÖm, trung thùc, t«n träng pháp luật, kỉ luật 6/ Chúng ta rút bài học gì qua vụ án trên? - Có nếp sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn ma tuý, tuyệt đối không dùng thử ma túy dù lần - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Giúp đỡ các quan có trách nhiệm phát hành vi vi phạm pháp luật 7/ Theo em HS cÇn cã tÝnh kØ luËt vµ t«n träng PL kh«ng? 8/ VËy thÕ nµo lµ PL vµ kØ luËt? GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa pháp luật và kỉ luật sau đó tự đưa nhận xét so sánh sau đó GV kết luận (34) GV lấy thêm ví dụ minh họa pháp luật và kỉ luật sau đó yêu cầu HS nêu biện pháp giải cho ví dụ trên và đưa nhận xét ví dụ đó giống và khác điểm nào để HS phân biệt rõ vi phạm pháp luật và vi phạm kỉ luật 9/ Hãy sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói pháp luật và kỉ luật - Đất có lề, quê có thói - Phép vua "thua" lệ làng - Muốn tròn phải có khuôn Muốn vuông phải có thước - Quân tử phạm tội xử thứ dân Hoạt động 3: Nêu vấn đề, đàm thoại tìm hiểu cần thiết PL và KL GV nêu vấn đề: - Ở trường ta, không có tiếng trống quy định học, chơi thì chuyÖn g× sÏ x¶y nhµ trêng? - Nếu nhà trường không đề các nội quy, kỉ luật với giáo viên và HS theo em chuyện gì xảy ra? (35) - NÕu HS mét tËp thÓ kh«ng tu©n theo néi quy cña líp, trường sÏ sao? - Trong nhà trường, lớp, giáo viên và học sinh cùng có ý thức tuân theo nội quy, kỉ luật chuyện nào? - Theo em, nhà nước có cần quản lí xã hội pháp luật hay không? Nếu không có pháp luật thì điều gì xảy ra? - Trong XH mäi ngêi cïng cã ý thøc tu©n theo pháp luật XH sÏ nào? - Theo em PL, KL cú ý nghĩa nào đời sống XH và nhà trờng? + Mọi ngời có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống hoạt động + Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi ngời + Tạo điều kiện cho cá nhân, XH phát triển theo định hớng chung Hoạt động 4: Động nóo, thảo luận biện pháp rèn luyện tính kỉ luật v à ý thức chấp hành pháp luật víi HS +Theo em, tính kỉ luật HS thể nào học tập, sống hàng ngày nhà, trường và ngoài cộng đồng? Hãy đưa các biện pháp tự rèn luyện tính lỉ luật học sinh? + Để chấp hành tốt các quy định pháp luật, là học sinh ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần thực gì? - HS th¶o luËn theo nhãm + Nhãm 1, 3: C©u hái + Nhãm 2, 4: C©u hái - Nhãm trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung GV kết luận và giải thích trên sở câu trả lời các nhóm HS Cñng cè, luyÖn tËp HS lµm bµi tËp 1, hướng dẫn giáo viên Híng dÉn häc tËp ë nhµ - Yªu cÇu HS häc thuéc néi dung bµi häc; - Lµm bµi tËp 2, 4SGK và chuÈn bÞ bµi míi (36) III GỢI Ý KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÍCH HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD THPT Quan niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá (KTĐG) có hệ thống và thờng xuyên cung cấp kịp thời thông tin cần thiết mức độ đạt đợc việc thực mục tiêu giáo dục môn, giúp HS tự điều chỉnh hoạt động học, giúp GV có thông tin phản hồi để điều chỉnh và hoàn thiện quá trình dạy, từ đó nâng cao chÊt lîng d¹y häc cña nhµ trêng phæ th«ng KT§G cã tÝnh vai trß, cã ý nghÜa GV và HS a) §èi víi häc sinh Thø nhÊt : §Þnh híng vµ thóc ®Èy qu¸ tr×nh häc tËp Qua KTĐG thông báo cho HS biết đợc trình độ tiếp thu kiến thức và nh÷ng kÜ n¨ng m«n häc cña m×nh so víi yªu cÇu cña ch¬ng tr×nh còng nh sù tiÕn bé cña hä qu¸ tr×nh häc tËp, nh»m thóc ®Èy tÝnh tÝch cùc, høng thó häc tËp KT§G gióp HS ph¸t hiÖn nh÷ng thiÕu hôt kiÕn thøc, kÜ n¨ng so víi yªu cầu và nguyên nhân sai sót cần phải bổ sung, điều chỉnh hoạt động học Thứ hai : KTĐG để phân loại, xếp loại HS Công khai hoá các nhận định lực và kết học tập HS để các em nhận tiến bộ, hạn chế mình từ đó khuyến khích, động viên các em học tập, có kế hoạch bồi dỡng phù hợp, kịp thời Đồng thời, qua đó giáo dục HS nâng cao tinh thần chủ động, sáng tạo học tập, rèn luyện Thø ba : KT§G lµ thíc ®o kÕt qu¶ häc tËp cña HS häc tËp bé m«n Việc KTĐG thờng xuyên (bao gồm KTĐG GV và hoạt động tự KT§G cña HS) t¹o nªn mèi “liªn hÖ ngîc” gióp c¸c em tù ®iÒu chØnh ho¹t động học tập mình, trên các mặt sau : (37) VÒ kiÕn thøc : Gióp c¸c em ph¸t hiÖn nh÷ng thiÕu sãt, “lç hæng” kiến thức và kĩ năng, để kịp thời điều chỉnh phơng pháp học tập đạt kết cao h¬n Về kĩ năng: HS có điều kiện rèn luyện các kĩ t từ đơn giản đến phức tạp, qua đó biết tự phân tích, tổng hợp, khái quát hoá VÒ gi¸o dôc : Cã t¸c dông gi¸o dôc rÊt lín gãp phÇn h×nh thµnh nh÷ng phÈm chÊt ý chÝ tù gi¸c v¬n lªn häc tËp, cñng cè lßng tù tin vµo kh¶ n¨ng mình, tính chủ động, khắc phục thụ động chủ quan, tự mãn, biến phê ph¸n vµ biÕt hîp t¸c häc tËp… b) §èi víi gi¸o viªn Một là : Giúp GV có thông tin mức độ hiểu nắm vững và biết vận dụng kiến thức, kĩ HS đạt hay cha đạt so với mục tiêu môn học đề Từ “mối lên hệ ngợc” này GV điều chỉnh các hoạt động dạy học, tìm nh÷ng biÖn ph¸p c¶i tiÕn, n©ng cao chÊt lîng d¹y häc Hai là : Thông qua KTĐG giúp GV tự đánh giá hiệu cải tiến, đổi nội dung và phơng pháp dạy học mình Định hớng kiểm tra, đánh giá môn học - Đổi KTĐG phải gắn với việc thực vận động “Nói không víi tiªu cùc thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch gi¸o dôc” vµ g¾n víi phong trµo thi ®ua “X©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc” Coi träng viÖc phân tích kết kiểm tra, qua đó GV điều chỉnh hoạt động dạy học, giúp đỡ häc sinh ph¸t huy ®iÓm m¹nh, kh¾c phôc ®iÓm yÕu häc tËp ; c¸c cÊp quản lí điều chỉnh các hoạt động dạy và học, kiểm tra, đánh giá cách kÞp thêi - Thực đúng quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm b¶o tÝnh kh¸ch quan, chÝnh x¸c, c«ng b»ng - Trong kiểm tra, đánh giá kết học tập HS, cần phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ và nội dung tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật để (38) đánh giá kết học tập học sinh cho sát, đúng Tránh tình trạng không thống dạy học và kiểm tra đánh giá - Phải đảm bảo cân đối các yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ và yêu cầu thái độ HS và hớng dẫn HS biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học và t độc lập - CÇn gi¶m nhÑ yªu cÇu kiÓm tra t¸i hiÖn kiÕn thøc T¨ng cêng yªu cÇu HS vận dụng kiến thức theo hớng đề “mở” để HS liên hệ, phân tích, bình luận biểu đạt chính kiến và định hớng hành vi mình Cần xác lập đợc các quan hệ đánh giá : thầy với trò, trò với trò, tự đánh giá thân HS KÕt hîp mét c¸ch hîp lÝ c©u hái tù luËn vµ tr¾c nghiÖm kh¸ch quan kiểm tra, đánh giá môn GDCD Hớng dẫn việc kiểm tra đánh giá nội dung tích hợp phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt 3.1 Yêu cầu - Khi đã đưa nội dung phổ biến giáo dục pháp luật vào dạy học thì phải tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Nội dung kiểm tra cần thống với nội dung đưa vào dạy học môn học 3.2 Hình thức kiểm tra - Bài kiểm tra có thể là toàn nội dung phổ biến giáo dục pháp luật - Kết hợp kiểm tra nội dung phổ biến giáo dục pháp luật với nội dung khác bài học - Kiểm tra nội dung phổ biến giáo dục pháp luật có thể tiến hành với bài kiểm tra tra viết, kiểm tra thông qua đánh giá, nhận xét kết học tập HS làm bài tập nghiên cứu, viết báo cáo điều tra thực tế; báo cáo tham quan thực tế, phân tích đánh giá các số liệu, … 3.3 Mức độ kiến thức Phải cân đối kiến thức, kĩ nẵng và thái độ: - Về kiến thức : Cân đối mức độ biết, hiểu và vận dụng (39) - Về kĩ : rèn luyện khả trình bày nói và viết, đặc biệt là kỹ thực hành, vận dụng các nội dung phổ biến giáo dục pháp luật đã học vào nhìn nhận đánh giá các vấn đề thực tiễn diễn - Về thái độ : + Hình thành và phát triển HS tình cảm, biết yêu cái tốt, cái đẹp; không đồng tình với các hành vi, việc làm tiêu cực + Trân trọng và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc, hình thành hành vi và thói quen phù hợp với giá trị đã học; giúp học sinh có thống ý thức và hành vi 3.4 Lựa chọn, thiết kế các câu hỏi kiểm tra, đánh giá Thiết kế câu hỏi kiểm tra là công việc định chất lợng đề kiểm tra nh chất lợng học tập HS Trên sở đề xuất tỉ lệ cho câu hỏi trắc nghiệm và tự luận đề KTĐG trờng THPT, tỉ lệ nội dung bài học và nội dung tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật, các câu hỏi đã đợc thiết kế Ma trận và mức độ khó, dễ các câu hỏi, tuỳ vào đối tợng HS, song phải đảm bảo câu hỏi có độ tin cậy và tính giá trị, chúng tôi đề xuất bảng sau: B¶ng : M« h×nh kiÓm tra kÕt qu¶ häc tËp môn GDCD cña häc sinh C©u hái kiÓm tra (TNKQ) Mức độ (ghi nhớ kiến thức) Mức độ (Thông hiểu kiÕn thøc) VËn dông kiÕn thøc để giải vấn đề 3.5 Xây dựng đáp án, biểu điểm Xây dựng đáp án, chấm điểm là công việc cần thiết và quan trọng qu¸ tr×nh KT§G kÕt qu¶ häc tËp cña HS (40) Khi soạn đáp án, yêu cầu đáp án là phải đợc kết đúng cho câu hỏi Riêng các câu hỏi mở (hình thức tự luận) đáp án phải đợc các ý đúng câu trả lời §¸p ¸n ph¶i híng dÉn c¸ch cho ®iÓm cña tõng c©u, thang ®iÓm cña toµn đề kiểm tra Thang đánh giá chúng ta là thang điểm 10, có thể cho điểm lẻ đến 0,5 điểm bài kiểm tra học kì, kiểm tra cuối năm Biểu điểm chấm đợc xây dựng trên sở các bài KTĐG chủ yếu kết hợp h×nh thøc tù luËn víi tr¾c nghiÖm kh¸ch quan §iÓm tèi ®a cho toµn bµi lµ 10 Sự phân bố điểm cho phần (trắc nghiệm khách quan tự luận) đợc tu©n theo nguyªn t¾c sau : - Điểm cho phần tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành tõng phÇn, tØ lÖ thuËn víi néi dung bµi häc víi néi dung tÝch hîp phæ biÕn gi¸o dục pháp luật (đã đợc xây dựng thiết kế Ma trận) - Mỗi câu trắc nghiệm khách quan trả lời đúng có số điểm nh VÝ dô : nÕu Ma trËn thiÕt kÕ dµnh 70% cho c©u hái tù luËn, 30% cho c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan th× sè ®iÓm tèi ®a cho c©u tù luËn lµ 7, sè ®iÓm tèi ®a cho c©u tr¾c nghiÖm kh¸ch quan lµ Mçi c©u tr¾c nghiÖm kh¸ch quan tr¶ lời đúng thờng đợc 0,5 điểm, sai đợc điểm 3.6 TiÕn hµnh kiÓm tra Công việc này diễn theo đúng quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo §èi víi bµi KT§G thêng xuyªn cã thÓ t¨ng cêng h×nh thøc kiÓm tra miÖng, kiÓm tra viÕt 15 phót nhng kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i tiÕn hµnh ë ®Çu giê häc mµ nên thay đổi linh hoạt với cấu trúc học Các câu hỏi KTĐG đợc thiết kế bao gồm không câu hỏi tự luận nh trớc mà bao gồm đó câu hỏi tr¾c nghiÖm kh¸ch quan §ång thêi nªn t¨ng cêng c¸c lo¹i kiÓm tra b»ng phiÕu hỏi, phiếu học tập, nhằm nhanh chóng thu đợc thông tin phản hồi bổ ích quá trình dạy và học để điều chỉnh việc học tập HS và giảng dạy GV mét c¸ch kÞp thêi ChÝnh viÖc KT§G thêng xuyªn sÏ t¹o thãi quen, (41) chuẩn bị tâm lí cho học sinh việc KTĐG, giảm bớt đợc sức ép và không hứng thú các bài thi và kì thi 3.7 Xử lí kết kiểm tra, đánh giá Thống kê và phân tích kết KTĐG thu đợc là khâu không thể thiÕu qu¸ tr×nh KT§G kÕt qu¶ häc tËp cña HS Sau chÊm bµi, GV thèng kª ®iÓm vµ ph©n lo¹i tÊt c¶ c¸c bµi KT§G kÕt qu¶ häc tËp cña HS theo thứ tự từ cao xuống thấp Nhìn vào điểm kiểm tra, GV có thể biết đợc mảng kiến thức nào HS nắm cha chắc, kĩ nào còn yếu để có hớng bồi dỡng hay củng cố thêm cho HS Từ thống kê, phân loại, GV có đánh giá cách kh¸ch quan, toµn diÖn h¬n qu¸ tr×nh häc tËp, rÌn luyÖn cña HS líp Quy trình tổ chức kiểm tra, đánh giá đợc biểu diễn sơ đồ sau: Mục đích kiểm tra, đánh giá X©y dùng Ma trËn hai chiÒu Lùa chän, thiÕt kÕ c©u hái Xây dựng đáp án và biÓu ®iÓm (42) TiÕn hµnh kiÓm tra Xö lý kÕt qu¶ kiÓm tra 3.8 Biên soạn số đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ë trêng phæ th«ng *Đối với đề kiểm tra, đánh giá thờng xuyên Nªn kÕt hîp c¶ hai h×nh thøc kiÓm tra miÖng vµ kiÓm tra viÕt Nhng chó ý đến hình thức kiểm tra viết vì kiểm tra đợc nhiều HS Đề kiểm tra viết đợc chia làm hai dạng : dạng kiểm tra thờng xuyên trên lớp (sau đã học xong bài mới) và dạng kiểm tra thờng xuyên phát đề cho học sinh làm nhà các dạng bài tập Do thời gian dạng đề kiểm tra khác cho nên yªu cÇu vÒ néi dung vµ h×nh thøc còng kh¸c : - §Ò kiÓm tra viÕt dµnh cho HS lµm t¹i líp: Thêi gian kiÓm tra tõ 5-7 phót vµo cuèi tiÕt häc (sau GV thùc hiÖn thao tác củng cố bài, dùng các câu hỏi này để củng cố bài học) Số lợng c©u hái tõ -5 c©u H×nh thøc c©u hái thiªn vÒ sö dông c©u hái tr¾c nghiÖm khách quan là chính Mức độ câu hỏi tập trung vào câu hỏi dễ và trung bình, c©u hái khã chiÕm tØ lÖ Ýt h¬n hoÆc kh«ng sö dông - Bµi tËp cho HS lµm t¹i nhµ: Sè lîng c©u hái nhiÒu h¬n H×nh thøc bµi tËp sö dông c¶ c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ c©u hái tù luËn TØ lÖ c©u hái khã cao h¬n c©u hái trung b×nh vµ Ýt cã c©u hái dÔ KTĐG thờng xuyên đợc tiến hành suốt quá trình dạy học với bµi häc cô thÓ ë trêng phæ th«ng Cho nªn, chóng t«i chØ thiÕt kÕ mét sè bµi ë (43) các khối lớp này mà cha có điều kiện thiết kế đầy đủ tất các bài kiểm tra kế hoạch kiểm tra, đánh giá thờng xuyên chơng trình môn học *Đối với đề kiểm tra, đánh giá định kì kết học tập học sinh trêng phæ th«ng KTĐG định kỳ kết học tập HS trờng phổ thông thờng bao gồm : - §Ò kiÓm tra tiÕt gi÷a häc k× ; - Đề kiểm tra học kì I và học kỡ II (cũng là đề kiểm tra cuối năm) Giữa đề kiểm tra tiết và đề kiểm tra học kì có khác biệt dung lîng kiÕn thøc kiÓm tra nhiÒu hay Ýt KiÓm tra mét tiÕt dung lîng kiÕn thøc bao gồm phần chơng trình học sinh đã đợc học (tơng đơng lợng kiến thức cần n¾m cña mét nöa häc k×) ; kiÓm tra häc k× (thay cho kiÓm tra cuèi k×, cuèi n¨m) dung lîng kiÕn thøc kiÓm tra bao qu¸t ch¬ng tr×nh häc tËp cña c¶ mét, hai học kì Về thời gian làm bài kiểm tra không có quy định chung cña Bé, Së hoÆc Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o cho kiÓm tra häc k×, kiÓm tra cuèi n¨m, nªn thêi gian kiÓm tra häc k× còng thêng lµ 45 phót nh kiÓm tra gi÷a k× GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra viết 15 phút Đề Phạm vi kiểm tra: Bài (lớp 6)- Tiết kiệm Câu Thế nào là tiết kiệm ? Vì cần phải tiết kiệm ? Câu 2: Hãy nêu số biểu tiết kiệm và số biểu trái với tiết kiệm sống Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào sau đây tiết kiệm ? A Tiết kiệm thể đạo đức người B Tiết kiệm làm cho người trở nên bủn xỉn C Chỉ tiết kiệm tài sản mình còn công thì dùng thoải mái D Kinh tế bây phát triển cao nên không cần phải tiết kiệm (44) Đề Phạm vi kiểm tra: Bài (lớp 6) - Tôn trọng kỉ luật Câu 1: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Vì phải tôn trọng kỉ luật ? Câu 2: Hãy nêu số hành vi, việc làm thể tôn trọng kỉ luật trường, lớp, nơi và nơi công cộng Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A Tôn trọng kỉ luật là cần chấp hành quy định nơi công cộng B Tôn trọng kỉ luật là cần chấp hành quy định các quan nhà nước C Tôn trọng kỉ luật là cần chấp hành quy định trường học D Tôn trọng kỉ luật là tự giác chấp hành quy định chung nơi, lúc Đề Phạm vi kiểm tra: Bài (lớp 9)- Tự chủ Câu 1: Em hiểu nào là người biết tự chủ? Câu 2: Em làm gì có bạn rủ em chơi điện tử ăn tiền? Câu 3: Theo em, biểu nào sau đây là thiếu tự chủ? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A Không bị người khác rủ rê, lôi kéo; B Có lập trường rõ ràng trước các việc; C Nóng nảy, vội vàng hành động; D Có thái độ ôn hoà, từ tốn giao tiếp Đề Phạm vi kiểm tra: Bài (lớp 8) Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Câu : Em hiểu nào là xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ? Nêu ví dụ (45) Câu 2: Có người cho rằng: Việc lấy vợ, lấy chồng sớm (tảo hôn) ảnh hưởng tới đời sống gia đình không ảnh hưởng gì tới đời sống cộng đồng Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3: Những việc làm nào đây là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư ? A Làm vệ sinh môi trường khu dân cư B Phòng, chống tệ nạn xã hội khu dân cư C Tổ chức câu lạc bộ, các sinh hoạt văn hoá, văn nghệ D Thanh niên tụ tập quán xá la cà ngoài đường E Xây dựng các điểm vui chơi cho trẻ em G Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình H Vận động sinh đẻ có kế hoạch PHỤ LỤC THAM KHẢO I – TƯ LIỆU PHÁP LUẬT Khái niệm pháp luật 1.1 Sự cần thiết phải có pháp luật Trong sống ngày, hoạt động người, từ lại đến thực hoạt động nào đó tuân theo quy tắc cụ thể, rõ ràng (46) Trên đường phố, người phải trên vỉa hè, người từ đủ 18 tuổi trở lên điều khiển xe máy từ 50 phân khối; người làm nghề kinh doanh, buôn bán thì phải nộp thuế cho Nhà nước; kẻ chặt trộm gỗ trên rừng thì bị xử lý nghiêm minh Thử hỏi, không xử lí kẻ chặt trộm gỗ trên rừng thì người ta chặt, chẳng mà hết rừng; không quy định xe đạp, xe máy phía bên phải đường thì xảy tình trạng mạnh người đi, không theo trật tự, đường phố tắc nghẽn lập tức; không quy định nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên kết hôn thì xảy tình trạng kết hôn sớm tuổi vị thành niên, làm cha làm mẹ sớm, ảnh hưởng đến học tập và lao động, không đảm bảo sức khoẻ cho mình và cho cái sau này; Như vậy, để xã hội tồn và phát triển bình thường thì cần phải có các quy định pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội Trong lĩnh vực đời sống, từ lĩnh vực kinh doanh đến đảm bảo an toàn trật tự xã hội, từ lĩnh vực văn hoá, giáo dục đến hôn nhân và gia đình, từ bảo vệ môi trường đến phòng chống ma tuý, mại dâm đâu có pháp luật Nhà nước dùng pháp luật để đảm bảo cho hành động công dân xã hội diễn vòng trật tự, để vi phạm thì bị xử lí nghiêm minh Nếu không có pháp luật thì xã hội rối loạn, không có kỉ cương phép nước, muốn làm gì thì làm, trật tự xã hội không đảm bảo, tính mạng người dân bị đe doạ, xã hội không thể tồn Vì thế, nhà nước nào phải có pháp luật 1.2 Pháp luật là gì ? Từ phân tích trên đây có thể đưa định nghĩa: Pháp luật là quy tắc xử chung nhà nước ban hành và đảm bảo thực quyền lực nhà nước (47) Pháp luật là quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt và đảm bảo thi hành Trong trường hợp người nào không tuân thủ pháp luật thì có thể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Quy tắc xử chính là nội dung pháp luật, đó là các chuẩn mực quyền và nghĩa vụ công dân và các quan nhà nước Các quyền công dân và quan nhà nước thể việc làm; còn các nghĩa vụ thể việc công dân và quan nhà nước phải làm gì Pháp luật là quy tắc xử và bắt buộc người phải xử theo, không thì có thể bị cưỡng chế thi hành 1.3 Đặc điểm pháp luật a) Tính quy phạm phổ biến Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu chung, áp dụng phạm vi rộng lớn, tất các lĩnh vực, tất người Các quy phạm pháp luật áp dụng khắp nơi, mối quan hệ xã hội Đây chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác Các quy phạm xã hội là các quy định áp dụng tổ chức xã hội riêng biệt thể điều lệ tổ chức đó (Ví dụ: Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ) b) Tính chặt chẽ mặt hình thức Nội dung pháp luật xác định rõ ràng, chặt chẽ, cụ thể quy phạm, điều luật, văn pháp luật và toàn hệ thống pháp luật Các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành loại văn pháp luật nào quy định rõ Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Văn quan nhà nước cấp không trái với văn quan nhà nước cấp trên c) Tính bắt buộc chung (48) Pháp luật nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, mang sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc tổ chức và công dân, bất kì vi phạm bị xử lí nghiêm minh Đây là đặc điểm phân biệt khác pháp luật với các loại quy phạm đạo đức, vì việc tuân theo các quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác người, người vi phạm quy phạm đạo đức thì bị dư luận xã hội lên án, bị bạn bè, gia đình chê trách, làm cho họ bị day dứt lương tâm Trong đó, người vi phạm pháp luật bị xử lí trên sở quy định pháp luật Việc xử lí này thể quyền lực nhà nước và mang tính cưỡng chế (bắt buộc phải tuân theo) Pháp luật có tính bắt buộc chung là quy định bắt buộc tất người, phải xử theo pháp luật Người nào không tuân theo pháp luật bị xử lí bị cưỡng chế với nhiều hình thức và biện pháp khác 1.4 Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kiểu pháp luật mới, mặt mang mình đặc điểm các kiểu pháp luật trước đó, mặt khác, có chất khác hẳn so với pháp luật các nhà nước chủ nô, phong kiến và tư sản a) Bản chất và đặc điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động Pháp luật các nhà nước bóc lột có chung chất là thể ý chí giai cấp bóc lột (chiếm thiểu số xã hội), là công cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột Ngược lại, pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí giai cấp công nhân và nhân dân lao động, giai cấp chiếm tuyệt đại đa số dân cư Hơn nữa, pháp luật nước ta thực là pháp luật dân chủ, vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động (49) * Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước ta ban hành và bảo đảm thực Pháp luật Việt Nam là hệ thống quy tắc xử thể các văn quy phạm pháp luật các quan nhà nước khác ban hành, như: Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh (thành phố) v.v Cũng các kiểu pháp luật khác, pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quy tắc xử có tính chất bắt buộc chung, dựa vào sức mạnh cưỡng chế quyền lực nhà nước Rõ ràng là, pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí Nhà nước ta, Nhà nước ta ban hành Để xây dựng, ban hành pháp luật và đảm bảo thi hành pháp luật, Nhà nước ta tổ chức máy các quan nhà nước để thực các chức năng, nhiệm vụ khác đối nội và đối ngoại Pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Việt Nam đảm bảo thực hiện, vi phạm bị xử lí theo các hình thức và biện pháp khác nhau, từ mức độ nhẹ xử phạt hành chính đến mức độ nặng phạt tù giam Ví dụ, người xe vượt đèn đỏ, vào đường cấm, đường ngược chiều thì bị giữ xe và bị phạt tiền, người nào gây thiệt hại tài sản cho người khác thì phải bồi thường, kẻ giết người bị phạt tù giam và có thể bị tử hình Tuy nhiên, pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí và nguyện vọng đông đảo nhân dân lao động, cho nên đông đảo nhân dân tự nguyện tuân thủ, các biện pháp cưỡng chế áp dụng người cố tình vi phạm * Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phản ánh đường lối, chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, thông qua đường lối, chính sách Đảng Nhà nước ta cụ thể hoá đường lối, chính (50) sách Đảng thành các quy định pháp luật để đường lối chính sách vào sống xã hội Vì thế, có thể nói pháp luật thể đường lối chính sách Đảng Tuy nhiên, cần nhận thức đường lối, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước là hai phận có quan hệ độc lập với nhau, không thể thay b) Vai trò pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí kinh tế, quản lí xã hội Hiện nay, Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế đa dạng và phong phú, cần phải điều chỉnh để phát triển vòng trật tự, ổn định và phát triển Pháp luật chính là phương tiện hữu hiệu để điều chỉnh các quan hệ kinh tế diễn ngày, nước ta Với vai trò là phương tiện quản lí kinh tế Nhà nước, pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước dùng pháp luật để quy định rõ quyền tự kinh doanh công dân, đảm bảo quyền bình đẳng kinh doanh, bình đẳng cạnh tranh; quy định các loại hình thuế và các mức thuế khác mà người sản xuất kinh doanh phải nộp cho Nhà nước; Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội, đảm bảo cho xã hội tồn và phát triển vòng trật tự b) Pháp luật là sở để giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội Pháp luật bao gồm các quy định cấm hành vi gây ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, xã hội, tập thể và công dân Những quy định pháp luật thể sức mạnh quyền lực nhà nước, có tác dụng răn đe, phòng ngừa và là sở để trừng trị nghiêm khắc hành vi nguy hiểm cho xã hội (51) Như vậy, để giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội thì Nhà nước ta phải ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ và phát huy vai trò tích cực hệ thống pháp luật này Ngày nay, không có pháp luật thì Nhà nước ta nhà nước khác không thể quản lí xã hội, không thể giữ vững an ninh chính trị đất nước * Pháp luật là phương tiện đảm bảo thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân, bảo đảm công xã hội Pháp luật là phương tiện đảm bảo cho quần chúng nhân dân lao động tham gia vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội Pháp luật bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp công dân, vì pháp luật trừng trị các hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, các quyền tự dân chủ và quyền sở hữu công dân * Pháp luật có vai trò giáo dục tích cực Pháp luật tác dụng tới nhận thức thành viên xã hội, giáo dục ý thức tuân thủ các quy tắc xử người, ý thức tôn trọng các nguyên tắc các lĩnh vực đời sống xã hội Mối quan hệ đạo đức và pháp luật Ở bất kì quốc gia nào, ngoài quy phạm pháp luật còn tồn nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau, quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, quy phạm tôn giáo, quy phạm các tổ chức xã hội Các loại quy phạm xã hội này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đó pháp luật và đạo đức có mối liên hệ gắn bó Đạo đức là quy tắc xử người phù hợp với lợi ích chung xã hội, tập thể và cộng đồng, hình thành trên sở quan niệm, quan điểm cộng đồng người cái thiện, (52) cái ác, công bằng, nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội Mỗi cộng đồng người, giai cấp, lực lượng xã hội có quan điểm, quan niệm riêng mình, cho nên xã hội luôn tồn nhiều loại quy phạm đạo đức khác Trong xã hội có giai cấp, lực lượng nắm quyền lực nhà nước luôn tìm cách có thể để đưa quan niệm, quan điểm đạo đức mình vào các quy phạm pháp luật Do vậy, pháp luật luôn phản ánh đạo đức lực lượng cầm quyền xã hội Tuy nhiên, vì xã hội luôn tồn nhiều loại đạo đức khác nhau, cho nên xây dựng và ban hành pháp luật lực lượng cầm quyền không thể không phản ánh quan niệm đạo đức các giai cấp và lực lượng khác xã hội Như vậy, hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể các quan niệm đạo đức, là pháp luật lĩnh vực văn hoá, xã hội, giáo dục, dân Đặc biệt lĩnh vực pháp luật hôn nhân và gia đình, các quan niệm, quan điểm đạo đức thể cách rõ ràng và phong phú Rõ ràng là, pháp luật chịu tác động đạo đức, thể quan điểm đạo đức người Thế pháp luật lại có tác động trở lại đạo đức và không chịu tác động đạo đức cách thụ động mà nhiều trường hợp pháp luật lại hướng quan điểm, quan niệm đạo đức người theo đạo đức pháp luật II- GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN THAM KHẢO BÀI 17 – Lớp QuyÒn tù tÝn ngìng vµ t«n gi¸o I MỤC TIÊU TÍCH HỢP Học xong bài này, HS cần đạt được: Về kiến thức (53) - Giúp học sinh nắm đợc nào là quyền tự tín ngỡng và tôn giáo - Nắm đợc ý nghĩa quyền tự tín ngỡng tôn giáo Về kĩ Cã ý thøc t«n träng quyÒn tù tÝn ngìng t«n gi¸o Về thái độ Có ý thức tuyªn truyÒn cho mäi ngêi hiÓu vµ biÕt t«n träng nh÷ng quyÒn c¬ b¶n vÒ tù tÝn ngìng, t«n gi¸o II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Máy chiếu Projecter, giấy băng hình, đầu máy video (nếu có) - Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, đinh ghim - Các mẩu chuyện, tình pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan - SGK, SGV, đồ dùng dạy học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Động não, đàm thoại t×m hiÓu th«ng tin sù kiÖn SGK - H·y kÓ tªn mét sè t«n gi¸o mµ em biÕt + §¹o PhËt, §¹o Cao §µi, §¹o Hoµ H¶o, §¹o Tin Lµnh, §¹o Thiªn Chóa Gi¸o, §¹o Hin §u, §¹o Håi - Em h·y nªu t×nh h×nh t«n gi¸o ë ViÖt Nam - ¦u ®iÓm: + Đại đa số đồng bào theo tôn giáo là ngời lao động + Cã tinh thÇn yªu níc + Cã ý thøc b¶o vÖ tæ quèc + Thùc hiÖn tèt c¸c chÝnh s¸ch ph¸p luËt cña nhµ níc - Nhîc ®iÓm: + Do trình độ dân trí thấp nờn nhiều ngời lợi dụng tụn giỏo còn hành nghÒ mª tÝn dÞ ®oan, lµm tr¸i ph¸p luËt - GV cung cấp thêm thông tin: Cho đến nay, Việt Nam có nhiều hình thức tôn giáo từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây, nội sinh và ngoại nhập Bên cạnh tín ngưỡng dân tộc: (54) thờ vua Hùng, thờ thành hoàng, thờ tổ tiên và các tôn giáo: Phật giáo (hơn 7,5 triệu tín đồ), Thiên Chúa giáo (hơn triệu), Hồi giáo (hơn 10 vạn) Tín ngưỡng tôn giáo địa các tôn giáo ngoại nhập chung sống hòa bình với nhau, ít nhiều giao thoa, ảnh hưởng truyền thống văn hóa Việt Nam, có tranh chấp chưa có xung đột, chiến tranh lá cờ tôn giáo Hòa hợp tôn giáo, tự tôn giáo là đặc điểm có tính truyền thống văn hóa Việt Nam Hoạt động Thảo luận tìm hiểu thÕ nµo lµ tÝn ngìng, t«n gi¸o, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Em hiểu nào là tín ngưỡng, tôn giáo Lấy ví dụ minh họa Trên sở câu trả lời HS, GV giải thích: - Tín ngỡng: Là niềm tin vào điều gì đó thần bí nh thần linh, chúa trêi - Ví dụ: Chuyện Adam- Eva; Thần Trụ Trời; Nữ oa vá trời - GV có thể yêu cầu HS kể lại số câu chuyện trên và nêu suy nghĩ mình - T«n gi¸o: Lµ mét h×nh thøc tÝn ngìng cã tæ chøc vøi nh÷ng quan niÖm, gi¸o lÝ thÓ hiÖn râ sù sïng b¸i thÇn linh víi nh÷ng h×nh thøc lÔ nghi riªng biÖt - Tôn giáo còn gọi là đạo: Đạo Phật; Đạo Cao Đài; Đạo Hoà Hảo; Đạo Tin Lµnh; §¹o Thiªn Chóa gi¸o + Em hiểu thÕ nµo lµ quyÒn tù tÝn ngìng cña c«ng d©n? - Trên sở câu trả lời HS, GV giải thích và kết luận QuyÒn tù tÝn ngìng t«n gi¸o cã nghÜa lµ: C«ng d©n cã quyÒn theo không theo tín ngỡng hay tôn giáo nào Ngời đã theo tín ngỡng, tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo bỏ để theo tín ngỡng tôn gi¸o kh¸c mµ kh«ng bÞ c¶n trë - GV nêu ví dụ minh họa Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, điều 70 ghi rõ: 1.“Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.Những nơi thờ tự các tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ” (55) “Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách Nhà nước.” Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX nhấn mạnh tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đoàn kết đồng bào tôn giáo khối đại đoàn kết dân tộc; đồng bào theo đạo và các vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân với Tổ quốc, sống “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tôn giáo - GV nêu ví dụ hình thành phật giáo và đạo thiên chúa giáo Việt Nam Trong tiếng Việt, thuật ngữ Thiên Chúa giáo thường dùng để Công giáo Roma, mặc dù Công giáo Rôma các tôn giáo theo truyền thông Abraham tôn thờ chung Thiên Chúa Cách sử dụng giới hạn này bắt nguồn từ việc Công giáo Rôma là tôn giáo thuộc Kito giáo truyền bá vào Việt Nam sớm Trong tiếng Hoa, Công giáo Rôma gọi là Thiên Chủ giáo, với ý nghĩa "Thiên Địa chân chủ" (Chúa thật trời đất) Thuật ngữ “Kito giáo" (thường người Công giáo Rôma sử dụng) hay "Cơ Đốc giáo" (thường người Tin Lành sử dụng) dùng để các tôn giáo khởi nguồn từ Chúa Kito (Chúa Cơ Đốc), mặc dù dùng theo nghĩa hẹp để tôn phái người nói Trong tiếng Anh, Thiên Chúa giáo có tên là Christian Tất người theo Thiên Chúa giáo theo học môn gọi là môn Đạo (Religion) từ còn nhỏ Trong lớp học đạo học sinh dạy Kinh thánh Thiên Chúa Giáo (Holy Bible) Đối với trẻ nhỏ, Kinh Thánh dạy dạng hình họa để dễ hiểu Đối với học sinh cấp và Đại hoc, Kinh Thánh dạy theo nguyên Nhiệm vụ học sinh là đọc hiểu Kinh Thánh và ghi nhớ nội dung.Ở trường đạo, thường là trường Tư thục, học sinh có tiết học nhỏ dành cho việc nghe giảng đạo Ở tiết (56) học này, người giảng đạo nói Triết lí sông, điều tốt đẹp mà người nên hướng tới Những người theo Thiên Chúa giáo tin Chúa trời thử thách họ qua bước gian truân đời Khi họ chết đi, họ có thể gột bỏ tội lỗi gây nơi Trần để đến với Chúa nơi Thiên Đường Hoạt động 4: Nêu vấn đề thảo luận tr¸ch nhiÖm cña nhµ níc vµ c«ng d©n viÖc thùc hiÖn quyÒn tù tÝn ngìng, t«n gi¸o - Theo em công dân có tr¸ch nhiÖm gì viÖc thùc hiÖn quyÒn tù tÝn ngìng, t«n gi¸o? Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n: + T«n träng quyÒn tù tÝn ngìng, t«n gi¸o cña ngêi kh¸c + T«n träng n¬i thê tù cña c¸c tÝn ngìng, t«n gi¸o nh: §Òn, chïa, miÕu, nhµ thê + Không đợc bài xích, gây đoàn kết, chia rẽ ngời có tín ngìng, t«n gi¸o víi nh÷ng ngêi kh«ng theo tÝn ngìng, t«n gi¸o hoÆc gi÷a nh÷ng ngêi theo c¸c tÝn ngìng, t«n gi¸o kh¸c - Nªu tr¸ch nhiÖm cña nhµ níc viÖc thùc hiÖn quyÒn tù tÝn ngìng, t«n gi¸o Tr¸ch nhiÖm cña nhµ níc: Nghiªm cÊm viÖc lîi dông tÝn ngìng, t«n giáo, lợi dụng quyền tự tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật Hoạt động 5: Động não, đàm thoại ph©n biÖt gi÷a tÝn ngìng, t«n gi¸o víi mª tÝn dÞ ®oan - GV dẫn dắt HS suy nghĩ và đàm thoại thông qua các câu hỏi dẫn sau đó GV lập bảng so sánh khác các nội dung này và lấy ví dụ minh họa Néi dung Kh¸i niÖm TÝn ngìng - TÝn ngìng: Lµ niÒm tin vµo mét điều gì đó thần bí nh thÇn linh, chóa trêi T«n gi¸o - T«n gi¸o: Lµ mét h×nh thøc tÝn ngìng cã tæ chøc víi nh÷ng quan niÖm, gi¸o lÝ thÓ hiÖn râ sù sïng b¸i thÇn linh víi nh÷ng Mª tÝn dÞ ®oan - Mª tÝn dÞ ®oan: Lµ tin vµo nh÷ng ®iÒu m¬ hå, nh¶m nhÝ, kh«ng cã thËt, chí dẫn đến hËu qu¶ xÊu cho c¸ (57) hình thức lễ nghi nhân, gia đình và riªng biÖt cộng đồng VÝ dô: - Tin vµo thÇn linh, + §¹o PhËt thợng đế + §¹o Cao §µi + §¹o Hoµ H¶o + §¹o Tin Lµnh +§¹oThiªn Chóa Gi¸o + §¹o Hin §u + §¹o Håi - Bãi to¸n, lªn đồng, gọi hồn, ch÷a bÖnh b»ng phï phÐp Hoạt động HS động não tự liªn hÖ thân Bản thân em làm gì để thực tốt quyền tự tín ngỡng công d©n? - T«n träng quyÒn tù tÝn ngìng cña ngêi kh¸c - Kh«ng mª tÝn dÞ ®oan, phª ph¸n c¸c hiÖn tîng mª tÝn dÞ ®oan - Tố cáo các tợng lợi dụng tự tín ngỡng tôn giáo để hành nghề mª tÝn dÞ ®oan Luyện tập, cñng cè - ThÕ nµo lµ tÝn ngìng, t«n gi¸o? - TÝn ngìng, t«n gi¸o kh¸c mª tÝn dÞ ®oan ë ®iÓm nµo? Híng dÉn học và làm bài nhà - VÒ nhµ häc bµi cò Lµm bµi tËp SGK - Tìm hiểu thực trạng vấn đề tự tín ngỡng, tôn giáo địa phơng em - Chuẩn bị bài Thông tin tham khảo Phật giáo Việt Nam Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch phương tiện hòa bình và vì không giọt máu nào đã chảy, không giọt lệ nào rơi vì truyền bá Đạo Phật vào Việt Nam Không bao lâu (58) Phật Giáo truyền vào đất Việt, nhờ nổ lực hoạt động truyền giáo các tăng sĩ Ấn Độ, Luy Lâu, thủ phủ Giao Chỉ lúc đã trở thành trung tâm Phật giáo lớn vùng Tại đây, với sinh hoạt hoằng pháp ngài Khâu Đà La (người Ấn Độ đến Luy Lâu khoảng năm 168-169) đã xuất mô hình Phật Giáo Việt Nam hóa đầu tiên qua hình tượng Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu (hình tượng Phật Nữ) Một chứng liệu lịch sử quan trọng khẳng định Phật Giáo Việt Nam đã bắt rễ sớm Giao Châu là việc ngài Mâu Bác (sinh cuối kỷ thứ II) theo mẹ từ Trung Quốc sang Giao Châu ngài còn trẻ, lớn lên, đây ngài đã viết bài "Lý Luận" và dịch số kinh sách, chứng tỏ ngài đã học Phật giáo Giao Châu và Phật Giáo Giao Châu đã phát triển khá mạnh, ít là vào đầu kỷ thứ III Tây Lịch Cũng truyền bá trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ đầu kỷ nguyên Tây lịch, nên danh xưng Buddha (Bậc Giác Ngộ) tiếng Phạn đã phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt là Bụt (Trung Hoa dịch là Phật) Điều này trùng hợp với danh từ Bụt xuất nhiều truyện cổ tích Việt Nam Theo từ điển Phật học Việt Nam, (Minh Châu và Minh Chi, Hà Nội 1991) có ghi: "Tiếng Bụt phổ biến văn học dân gian và là dấu hiệu chứng tỏ Đạo Phật truyền vào nước ta sớm lắm" Phật Giáo Giao Châu lúc mang màu sắc Nam phương, mắt văn minh nông nghiệp, người Việt Nam lại hình dung Đức Phật là vị thần toàn có mặt khắp nơi, sẵn sàng xuất để cứu độ người Phật giáo Việt Nam từ kỷ thứ VI đến hết kỷ thứ IX, thời kỳ phát triển: Bước sang thời kỳ này, Phật tử Việt Nam lại tiếp nhận thêm đoàn truyền giáo Trung Quốc Không bao lâu sau đó, Phật Giáo Bắc phương (Trung Quốc) đã chiếm ưu và đã thay đổi chổ đứng Phật Giáo Nam (59) Truyền vốn có từ trước Từ Buddha dịch thành chữ Phật, và từ đây Phật thay cho chữ Bụt và chữ Bụt còn giới hạn ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích mà thôi Bài 12 lớp CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I MỤC TIÊU TÍCH HỢP Học xong bài này, HS cần đạt được: Về kiến thức Giúp học sinh hiểu các quyền trẻ em theo công ước Liên hợp quốc, hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát triển trẻ Về kĩ Phân biệt việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em Về thái độ Có ý thức thực tốt quyền và bổn phận mình, tham gia ngăn ngừa, phát hành động vi phạm quyền trẻ em II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Máy chiếu Projecter, giấy băng hình, đầu máy video (nếu có) - Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, đinh ghim - Các mẩu chuyện, tình pháp luật quyền trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc sách, đàm thoại tìm hiểu truyện SGK - Giáo viên gọi học sinh đọc truyện sau đú GV nờu cõu hỏi (60) + TÕt ë lµng trÎ SOS diÔn ntn? + Em có nhận xét gì sống trẻ em mồ côi đó? + Kể tên tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em mồ côi? - GV gọi HS trả lời và kết luận giải thích dựa trên câu trả lời HS Hoạt động 3: Động não, đàm thoại quyền trẻ em - GV nêu câu hỏi + Em hãy nêu nh÷ng nhãm quyÒn trÎ em mµ em biÕt (Quyền sống; Quyền đợc bảo vệ; Quyền phát triển; Quyền tham gia…) + Ở địa phơng em quyền trên đợc đảm bảo cha, có tợng xâm ph¹m quyÒn trÎ em kh«ng? Cho ví dụ minh họa - Sau HS trả lời và cho ví dụ GV kết luận:  VÒ c¬ b¶n nh÷ng quyền trên địa phơng đã đợc thực như: - Tæ chøc viÖc lµm cho trÎ em gÆp khã kh¨n - D¹y häc ë líp t×nh th¬ng - D¹y nghÒ miÔn phÝ cho trÎ em gÆp khã kh¨n - Tæ chøc tiªm phßng dÞch cho trÎ… nhiªn vÉn cßn hiÖn tîng vi ph¹m quyền trẻ em như: - §¸nh ®Ëp trÎ em - Lîi dông trÎ em lµm viÖc qu¸ søc - B¾t trÎ em nghØ häc sím… - GV nêu câu hỏi: + Theo em, c¸c quyÒn trÎ em cã vai trß nh thÕ nµo? + §iÒu g× sÏ x¶y nÕu nh c¸c quyÒn cña trÎ em bÞ x©m ph¹m? - GV kể cho Hs nghe câu chuyện việc vi phạm quyền trẻ em đã bị pháp luật xử tội Liên quan đến vụ hành hạ cháu Hào Anh, ngày 4/5 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Đầm Dơi, Cà Mau đã bắt giam thêm hai nhân công trại tôm Minh Đức là: Lâm Lý Huỳnh (SN 1981) ngụ xã Trần Phán và Lưu Văn Khánh (SN 1983) ngụ phường 8, TP.Cà Mau là đồng phạm vụ án “hành hạ người khác” Trước đó, ngày 29/4 Cơ quan Cảnh sát điều tra bắt (61) giam và khởi tố Huỳnh Thanh Giang (SN 1980) cho ngoại Mã Ngọc Thơm (SN 1977) ngụ ấp Phú Hiệp, xã Ngọc Chánh hành vi “hành hạ người khác” Chính quyền địa phương không biết (?!) Tìm đến Trại tôm giống Minh Đức vợ chồng Giang - Thơm làm chủ, chúng tôi phải qua cổng chào ấp Văn hóa Phú Hiệp, xem là ấp văn hóa tiêu biểu xã Ngọc Chánh Từ ngày vợ chồng Giang - Thơm bị bắt vì hành hạ man rợ cháu Hào Anh, ấp Phú Hiệp trở nên “nổi tiếng” Ngày 3/5, hàng trăm người dân kéo đến trại tôm Minh Đức đòi đốt nhà kẻ bất nhân Công an huyện Đầm Dơi buộc phải dùng canô áp giải Thơm trụ sở CA huyện để bảo đảm an toàn cho Thơm Theo phản ánh người dân ấp Phú Hiệp, từ lâu họ đã biết cháu Hào Anh bị vợ chồng Giang Thơm hành hạ dã man Hễ tờ mớ sáng, trại tôm Minh Đức đã vang lên tiếng khóc than Hào Anh Có lần, Thơm đánh Hào Anh mỏi tay, réo Giang đánh tiếp: “Bộ ông thương nó mà không đánh Lại đây đánh tiếp cho tôi nè!” Giang liền tham gia đánh Hai người làm công là Huỳnh và Khánh nhẫn tâm không kém Mỗi lần chủ đánh mỏi tay, Khánh - Huỳnh tiếp tục tham gia đánh để lập công Rốt cuộc, trên người cháu Hào Anh đầy vết sẹo bị hành hạ Anh K kể: “Chúng tôi nhiều lần định báo chính quyền địa phương sợ Giang trả thù Hai năm nay, từ ngày Giang mở trại tôm giống, xích mích với hàng xóm liền hăm cho xã hội đen toán” Ngày 27/4, Hào Anh giặt đồ vô tình làm bể thau nhựa liền chịu trận hành hạ man rợ Giang - Thơm trói Hào Anh treo lên cao để đánh đập Người dân tố giác chính quyền địa phương Cán ấp Phú Hiệp đến làm việc Vợ chồng Giang - Thơm không ký vào biên vì lý do: “Dạy dỗ cháu người thân gởi giùm” Giang tuyên bố: “Biên vi phạm muốn xé chừng nào Tốn vài chục triệu là xong” (!?) (62) Trước thái độ bất hợp tác vợ chồng Giang, cán ấp phải quay báo cáo với lãnh đạo xã Ngày hôm sau, đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Trưởng Công an xã cùng cán ấp đến nhà Giang - Thơm làm việc Cũng ngày trước, vợ chồng Giang bất hợp tác Lực lượng thi hành nhiệm vụ tìm cách tiếp cận với cháu Hào Anh Mãi đến trưa, cháu Hào Anh chuyển đến Công an xã Ngọc Chánh lấy lời khai và đưa đến Bệnh viện đa khoa Đầm Dơi điều trị Hành vi tàn độc Giang - Thơm bị lật tẩy Những kẻ thủ ác khai gì? Theo kết điều tra ban đầu Công an Đầm Dơi, ngày 15/9/2008, vợ chồng Giang - Thơm tổ chức tiệc đầy tháng cho Dịp này, Giang nhận Hào Anh đến trại tôm giống làm công việc nấu cơm, giặt đồ với mức lương 500.000 đồng/tháng Đến khoảng tháng 9/2009, Hào Anh và vợ chồng Giang xảy mâu thuẫn Từ đó, Hào Anh bị vợ chồng chủ Trại tôm giống và nhân công thay phiên hành hạ Làm việc với Cơ quan điều tra, Giang - Thơm thừa nhận, thường xuyên “răn dạy” Hào Anh cách: dùng kìm bẻ gãy răng, lấy bàn ủi in vào người lấy chất hóa học xử lý tôm nước sôi tạt vào người cháu Hào Anh Những vết thẹo chân sâu tận xương là kết lần Hào Anh bị Giang dùng sắt nướng nóng đâm vào chân in trên mặt cháu Hào Anh Đối với Huỳnh - Khánh thừa nhận cùng với vợ chồng Giang - Thơm tham gia đánh Hào Anh khoảng bảy đến tám lần Ngày 29/4, Công an huyện Đầm Dơi đã định khởi tố bị can, bắt tạm giam hai tháng Huỳnh Thanh Giang tội hành hạ người khác theo Điều 110 Bộ luật Hình Đến ngày 30/4, quan này tiếp tục định khởi tố bị can Mã Ngọc Thơm với tội danh tương tự Do có nhỏ 18 tháng tuổi nên Thơm cho ngoại Do tính chất phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, công an tỉnh Cà Mau xem xét thay đổi khung hình phạt, đề nghị (63) truy tố vợ chồng Giang - Thơm từ khung lên khung điều 104 Bộ luật Hình (BLHS), phạt từ 10 năm đến chung thân - GV đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì nghe câu chuyện trên? - GV làm rõ cho HS hiểu quy định pháp luật việc vi phạm quyền trẻ em thông qua số điều luật mà GV có thể sưu tầm GV có thể sử dụng thông tin mục nội dung bài học SGK Hoạt động 4: Động não tìm hiểu nội dung, ý nghĩa công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em - GV cho HS đọc SGK và giải thích: - C«ng ưíc Liªn hîp quèc vÒ quyÒn trÎ em: Lµ ®iÒu ước quèc tÕ vÒ quyÒn trÎ em C«ng ưíc ®ưa nh÷ng tháa thuËn quèc tÕ vÒ nh÷ng tiªu chuÈn tối thiểu, cần thiết cho hạnh phúc trẻ em mà trẻ em hưởng - Năm 1989 Công ớc Liên hợp quốc quyền trẻ em đời - N¨m 1990, ViÖt Nam kÝ vµ phª chuÈn C«ng ước - N¨m 1991, ViÖt Nam ban hµnh luËt b¶o vÖ, ch¨m sãc vµ gi¸o dôc trÎ em Néi dung c¬ b¶n cña C«ng ước: a.QuyÒn ®ược sèng cßn: Điều 6: Tất Mọi trẻ em có quyền cố hữu sống Điều 24: Quyền trẻ em hưởng mức độ cao có thể đạt ®ưîc vÒ søc kháe vµ c¸c ph¬ng tiÖn ch÷a bÖnh vµ phôc håi søc kháe b QuyÒn ®ưîc b¶o vÖ: Điều37 : Không có trẻ em nào phải chịu tra , đối xử , trừng phạt độc ác , vô nhân đạo hay làm phẩm giá Không có trẻ em nào bị tước quyÒn tù mét c¸ch bÊt hîp ph¸p hay tïy tiÖn c QuyÒn ph¸t triÓn: §iÒu 23: TrÎ em bÞ khuyÕt tËt vÒ t©m thÇn hay thÓ chÊt cÇn hưởng sống trọn vẹn và tử tế điều kiện đảm bảo phẩm giá, thúc ®Èy kh¶ n¨ng tù lùc vµ t¹o ®iÒu kiÖn dÔ dµng cho trÎ em tham gia tÝch cùc vµo cộng đồng (64) d QuyÒn ®ưîc tham gia: §iÒu 13: TrÎ em cã quyÒn tù bµy tá ý kiÕn - GV nêu câu hỏi: Theo em, công ước LHQ quyền trẻ em nêu trên có ý nghĩa gì? - Căn câu trả lời HS, GV định hướng và giải thích ý nghÜa cña C«ng ước LHQ vÒ quyÒn trÎ em nhằm: ThÓ hiÖn sù t«n träng vµ sù quan t©m cộng đồng quốc tế trẻ em; Tạo điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ Hoạt động 4: Thảo luận nhóm nghĩa vụ trẻ em với các quy định công ước - GV nêu câu hỏi thảo luận + Nªu tr¸ch nhiÖm cña c¸c em vÒ quyÒn cña m×nh vµ quyÒn cña ngêi kh¸c + Em ph¶i lµm g× c¸c quyÒn cña b¶n th©n bÞ x©m ph¹m? - Sau HS thảo luận và trả lời, GV kết luận: Trẻ em cÇn ph¶i b¶o vÖ quyÒn cña m×nh vµ t«n träng quyÒn cña ngêi kh¸c Phải biết tù b¶o vÖ mình, số trường hợp cần thiết phải c¸c c¬ quan cã thÈm quyÒn b¶o vÖ + Theo em, Nhà nước và xã hội nên làm gì để đảm bảo cho trẻ em có thể hưởng các quyền mình? - GV nêu tình : Ngµy nµo còng vËy, tan häc lµ Công l¹i vµo hµng ®iÖn tö ch¬i b»ng tiÒn mÑ cho ¨n s¸ng GÇn 13giê Công míi véi vÒ ¨n c¬m råi l¹i ®i häc BÞ mÑ m¾ng, Công cho r»ng mÑ vi ph¹m quyÒn trÎ em v× trÎ em ph¶i ®ưîc vui ch¬i gi¶i trÝ Em có đồng ý với bạn Cụng không?Vớ sao? - Sau Hs trả lời, GV kết luận: Công ước LHQ đã quy định rõ điều quyền trẻ em hưởng Mọi hành dộng và việc làm vi phạm vào quy định công ước là việc làm trái pháp luật và bị sử lí (65) nghiêm minh Tuy vậy, trẻ em cần nhận thức rõ trách nhiệm và bổn phận mình như: - B¶o VÖ quyÒn cña m×nh, t«n träng quyÒn cña ngưêi kh¸c - Thùc hiÖn tèt bæn phËn cña m×nh: - HiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ, kÝnh träng thÇy c« - Thương yêu em nhỏ, giúp đỡ người khó khăn, tàn tật - Chăm học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức - T«n träng néi quy, ph¸p luËt Luyện tập, cñng cè - Nêu thực trạng việc thực quyền trẻ em địa phơng - Nªu tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n Híng dÉn học và làm bài nhà - VÒ nhµ häc bµi cò Lµm bµi tËp SGK - Chuẩn bị bài MỤC LỤC (66) Trang Phần thứ Một số vấn đề chung công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Phần thứ hai Nội dung tích hợp phổ biến, giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân Trung học sở Phần thứ ba Phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá các bài tích hợp phổ biến, giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân Phụ lục tham khảo (67)

Ngày đăng: 09/06/2021, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w