Cô giáo Trần Thị Kim Phượng - GV lớp 1- SKKN : Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết Tập đọc ở lớp Một

32 10 0
Cô giáo Trần Thị Kim Phượng - GV lớp 1- SKKN : Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết Tập đọc ở lớp Một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh việc rèn đọc đúng trong các giờ tập đọc ở trên lớp thì trong các tiết tăng cường Tiếng Việt tôi cũng thường đưa ra những câu thơ hoặc bài thơ ngắn để giúp học sinh luyện đọc và[r]

(1)

MỤC LỤC

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

II THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG

III SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

II CƠ SỞ TÂM LÝ, SINH LÝ CỦA VIỆC DẠY ĐỌC

III CƠ SỞ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC

IV THỰC TRẠNG DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên

2 Đối với học sinh

V MỘT SỐ GIẢI PHÁP

1.Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị chu đáo cho tiết học

2.Giải pháp thứ hai: Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm 10

3.Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn đọc tiếng, từ khó thơ 12

4.Giải pháp thứ tư: Rèn kỹ đọc ngắt, nghỉ giọng cho học sinh 16

5 Giải pháp thứ năm: Sử dụng linh hoạt trò chơi học tập: 20

VI.KẾT QUẢ 26

(2)

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Để giao tiếp với xã hội thường sử dụng ngơn ngữ lời nói Lời nói chữ viết hai phần quan trọng để giao tiếp đại Tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp người Việt để hướng tới khung giao tiếp sáng dễ hiểu đồng thời tạo hấp dẫn người đối thoại

Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học sở

Tiếng Việt phân môn chương trình Tiểu học Qua mơn Tiếng Việt, học sinh biết cách ghép vần, biết cách nói ngữ pháp đồng thời biết sử dụng biện pháp tu từ

Mơn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ vơ vùng quan trọng hình thành kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh Tập đọc phân môn chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc Tiểu học Kỹ đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc hay còn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Những kỹ tự nhiên mà có nên việc dạy học phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp đến lớp bậc Tiểu học

(3)

Thơ loại tác phẩm văn học viết theo thể loại văn vần Ngay từ nhỏ em tiếp xúc với thơ, ca dao qua hát ru Do thể loại văn vần nên thơ dễ nghe dễ nhớ Mặt khác, câu thơ, khổ thơ khơng có hình ảnh, mà còn chứa nhạc điệu Vì vậy thơ thường em đón nhận cách nhiệt tình Tuy nhiên, tiếp xúc với việc học chữ, nên việc đọc với em còn khó khăn đọc thơ cho vần điệu, nhịp câu cần phải có có trình rèn luyện định Trong chương trình Tiếng Việt lớp có nhiều thơ đưa vào chương trình Ngay cuối học kỳ có thơ, câu thơ đưa vào Sang học kỳ 2, học sinh bắt đầu làm quen với môn Tập đọc Trong có đọc đoạn văn, thơ ngắn, nhìn chung chủ yếu thơ

Hiện nay, việc đọc văn học sinh còn sai nhiều đọc thơ em thường không đọc vần điệu, ngắt nhịp lấy không nên nghe thơ thuyết phục Việc giúp em đọc đọc thơ làm tăng nhận thức Tiếng Việt em Đồng thời nghe thơ đọc em cảm nhận phần tâm hồn thơ từ em hứng thú việc học tập

Vấn đề đặt làm để giúp em đọc tiếng, đọc liền tiếng từ, câu, đọc ngữ điệu, biết cách ngắt nghỉ văn thơ, văn văn xi Những băn khoăn lý chọn đề tài:“Một số biện pháp rèn kỹ đọc thơ cho học sinh tiết Tập đọc lớp Một”.

II THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG 1.Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 09 năm 2016 đến tháng 03 năm 2017 2.Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 1, trường Tiểu học

(4)

III SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

Khi bắt đầu vào học kỳ hai tiến hành khảo sát khả đọc thơ học sinh lớp qua thơ có chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt

Số lượng học sinh

Số học sinh đọc sai âm, vần,

dấu thanh

Số học sinh đọc đúng

Số học sinh đọc lưu loát

63 10 38 15

100% 15,9% 60,3% 23,8%

Nhìn vào số liệu chúng tơi nhận thấy kỹ đọc em còn chưa tốt, đọc thơ Vào giai đoạn để đọc câu thơ theo vấn đề lớn em Vì vậy, việc rèn đọc học sinh tiết Tập đọc lớp nói chung đọc thơ nói riêng việc làm cần thiết cấp bách

PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

(5)

Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trong chương trình Tiểu học mơn Tiếng Việt giữ vị trí đặc biệt quan trọng Mục tiêu mơn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng môn Tiếng Việt thời đại bùng nổ thông tin Đọc thông viết thạo yêu cầu đặt với học sinh Tiểu học nào, từ ngày đến trường em phải học đọc giai đoạn việc đọc em dừng lại mức độ nhận diện kí hiệu chữ viết giải mã âm song giai đoạn quan trọng giai đoạn học sinh phải học để đọc làm tảng cho giai đoạn tiếp theo, giai đoạn đọc để học Càng sau yêu cầu đặt việc đọc nâng cao, từ việc đọc để hiểu nội dung văn đến việc phát triển kĩ đọc diễn cảm Dạy học Tập đọc Tiểu học việc làm có ý nghĩa việc hình thành phát triển kĩ đọc cho học sinh, khẳng định cần thiết cho việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh Thông qua phân môn Tập đọc mà trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn học văn phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết học sinh sống Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm sáng, yêu đẹp, thiện, có thái độ ứng xử tốt sống, yêu Tiếng Việt

IV THỰC TRẠNG DẠY HỌC

(6)

1 Đối với giáo viên

Nhìn chung giáo viên tiểu học coi trọng tiết tập đọc Giáo viên nghiên cứu phương pháp dạy Tập đọc để dạy tốt song chưa sâu lựa chọn phương pháp cho phù hợp để tiết dạy đạt kết cao Bên cạnh số giáo viên chưa ý coi trọng tính luyện tập, thực hành học sinh

2 Đối với học sinh

Qua nhiều năm dạy học, nhận thấy Tiểu học em thường coi nhẹ tiết tập đọc em cho tiết Tập đọc tiết dễ khơng phải suy nghĩ mơn Tốn mà cần đọc trơi chảy, lưu lốt Các em chưa để ý đến việc đọc Một số học sinh phát âm sai thói quen có từ trước tiếng địa phương Khi đọc em còn hay mắc lỗi ngắt giọng, em còn ngắt giọng để lấy cách tuỳ tiện (còn gọi ngắt giọng sinh lý) Học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng phần lớn em biết bắt chước cô cách tự nhiên Khả tiếp thu mơn học Tiếng Việt học sinh có nhiều hạn chế so với mơn Tốn hay Tự nhiên Xã hội, số học sinh đọc chưa rõ ràng, chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, nhiều học sinh phát âm chưa phân biệt rõ phụ âm đầu l/n; tr/ch; s/x Đặc biệt đa số em đọc còn ngọng phụ âm l/n, đọc ngọng dấu thanh, đọc ngọng vần Về kĩ thuật đọc chưa thể tình cảm, nội dung mà văn đề cập tới Nhiều học sinh lúng túng thiếu tự tin việc thể giọng đọc

Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy tốc độ đọc đọc dòng thơ, câu thơ học sinh còn hạn chế Đọc nhịp điệu, đọc hay thơ cho phù hợp điều khó khăn với học sinh lớp Một

V MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Trước tình hình thực tế dạy học để rèn kỹ đọc thơ cho học sinh tiết Tập đọc lớp Một Tôi xin mạnh dạn đưa số giải pháp hướng dẫn học sinh rèn đọc để nâng cao chất lượng tiết học tập đọc : - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học

- Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm.

- Hướng dẫn học sinh đọc tiếng, từ khó thơ - Rèn kỹ đọc ngắt, nghỉ giọng chỗ cho học sinh. - Vận dụng linh hoạt trò chơi học tập

1.Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị chu đáo cho tiết học.

Mỗi tiết Tập đọc muốn đạt hiệu cao yêu cầu người giáo viên

(7)

một khoảng thời gian định để tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm Đọc vài lần để tìm hiểu cách đọc, dự đốn trước tình xảy để lập kế hoạch dạy học phù hợp Đối với Tập đọc học thuộc lòng lớp chủ yếu thơ, vậy trước dạy tơi ln tìm hiểu cách ngắt nhịp thơ, cách gieo vần, thể loại thơ, để từ xây dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức cho đạt hiệu cao Giáo viên có nghiên cứu kĩ trước cảm nhận hay, đẹp, hồn tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm phần giảng giáo viên hấp dẫn, thu hút học sinh hứng thú với học Để giúp học sinh đọc tốt Tập đọc, thường hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách chu đáo, cụ thể là:

- Đọc trước 1-2 lần

- Tìm xem tập đọc có đoạn (khổ thơ), có câu (dòng thơ) - Tìm tiếng có vần

- Tập trả lời miệng câu hỏi tìm hiểu nội dung

Ví dụ: Khi dạy Tặng cháu hướng dẫn học sinh chuẩn bị như

sau:

Tặng cháu

Vở ta tặng cháu yêu ta Tỏ chút lòng yêu cháu gọi Mong cháu công mà học tập Mai sau cháu giúp nước non nhà

- Đọc thành tiếng 1-2 lần, dùng bút chì ghi số dòng thơ đầu tập đọc

- Tìm tiếng có vần au

(8)

chim chào mào cau + Nói câu chứa tiếng có vần ao au

M: Sao sáng bầu trời M: Các bạn học sinh rủ học - Học sinh tập trả lời miệng câu hỏi để tìm hiểu nội dung Phần tìm hiểu giúp học sinh nhớ nội dung

+ Bác Hồ tặng cho ai?

+ Bác mong cháu làm điều gì?

Việc chuẩn bị kỹ học sinh vậy nên lớp gợi mở, dẫn dắt, hướng dẫn giáo viên, học sinh đọc đúng, tiến tới đọc hay, em chủ động việc nắm bắt nội dung đọc, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tiết học

Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy để dạy thành công tiết Tập đọc, truyền thụ kiến thức cách khoa học, sâu sắc giáo viên cần chuẩn bị kỹ việc sau:

(9)

+ Nắm yêu cầu rèn đọc Đọc kĩ Tập đọc dạy, trao đổi học tập cách dạy đồng nghiệp, dự kiến tình học sinh mắc phải cách sửa tình

+ Tìm hiểu kĩ nội dung để hiểu biện pháp nghệ thuật tác giả dùng, từ xác định cách đọc đoạn, để thể tình cảm

+ Nắm vững hệ thống câu hỏi Tập đọc, đưa thêm câu hỏi dẫn dắt để giúp học sinh phân tích, khai thác nội dung

2.Giải pháp thứ hai: Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm

Đọc mẫu giáo viên vô quan trọng muốn học sinh đọc đúng, đọc hay giáo viên phải giới thiệu mẫu Lời đọc mẫu giáo viên nhằm định hướng cho học sinh đọc đồng thời giúp học sinh nhận thức nội dung học Nếu văn nghệ thuật còn có tác dụng khơi gợi hứng thú tưởng tượng học sinh – giúp em dễ vào giới tác giả, tác phẩm ánh sáng hấp dẫn Với văn nghệ thuật đọc mẫu giáo viên đọc diễn cảm Còn văn thông thường đọc mẫu đọc Yêu cầu đọc diễn cảm chưa đặt với học sinh lớp việc đọc diễn cảm thơ Giáo viên cần thiết Giáo viên biết khích lệ động viên học sinh bắt chước giọng đọc Giáo viên Người Giáo viên có giọng đọ tốt diễn cảm, chuẩn mực khơng có đáng ngại học sinh bắt chước thầy cô

* Đọc mẫu GV bao gồm:

- Đọc toàn bài: thường nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm học đọc cho học sinh

- Đọc câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn, gợi ý “tạo tình huống” để học sinh nhận xét, giải thích nội dung đọc

- Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa phát âm sai rèn cách đọc cho học sinh

Vấn đề đặt trước tiên, để đọc mẫu tốt, giáo viên cần tìm hiểu cảm thụ văn, tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm, tác giả tiếp đến việc tìm hiểu nội dung, hình thức đọc: thể loại, bố cục, kết cấu, nghệ thuật Hiểu nội dung cảm thụ: cảm thụ sâu sắc, tính lơgic đọc diễn cảm tốt Giọng đọc hay cảm xúc lòng mình, người đọc phải nhập vai lúc khả truyền cảm người nghe lớn Để xây dựng tiết học hiệu người Giáo viên cần tổ chức có hiệu quy trình dạy tiết Tập đọc

a Ổn định tổ chức. b Khởi động

(10)

tiết học trò chơi “ khởi động” với nhiều hình thức như: hát nội dung liên quan đến học, chơi trò chơi vận động ôn lại kiến thức học trước hình thức trò chơi, thi đua

c Giới thiệu bài:

Đây bước quan trọng để gây ý, hứng thú cho học sinh đến học Ở phần giới thiệu bài, thường sử dụng hình thức : Cho học sinh quan sát tranh ảnh, video có nội dung liên quan đến chủ điểm, liên quan đến học để kích thích tò mò, thích tìm hiểu học sinh dùng lời nói gợi mở, nêu vấn đề hướng học sinh tìm hiểu, giải

Ví dụ 1: Khi dạy “ Lũy tre”

( Tuần 32- Sách Tiếng Việt tập – trang 121)

Để gây cho học sinh hứng thú, tập chung đến học, phần giới thiệu cho em xem đoạn video sưu tầm số cảnh đẹp làng quê Việt Nam Qua đó, em bước đầu biết đất nước Việt Nam ta có nhiều cảnh đẹp làng q bình giản di, em có ấn tượng tốt đẹp với cảnh đẹp muốn tìm hiểu thêm cảnh đẹp đất nước Dựa vào đặc điểm học sinh Tiểu học tò mò, thích khám phá mà giáo viên giới thiệu vào nhẹ nhàng tạo cho em hứng thú với học

Ví dụ 2: Khi dạy “ Kể cho bé nghe”

( Tuần 31 - Sách Tiếng Việt tập – trang 112)

Giáo viên giới thiệu cách yêu cầu học sinh dựa vào quan sát thực tế xung quanh kể công việc số người, số vật xung quanh mà em biết Sau giáo viên giới thiệu vào bài: “Mỗi người, vật xung quanh có cơng việc riêng để góp phần tơ đẹp cho sống….”, cách vào trực tiếp nhẹ nhàng vậy tạo cho em óc tò mò, muốn tìm hiểu người, vật xung quanh làm cơng việc gì, cơng việc đem lại lợi ích

d Giáo viên đọc mẫu:

Đọc mẫu toàn bài: Nhằm giới thiệu, gây cảm xúc, tạo hứng thú tâm học đọc cho học sinh Khi đọc mẫu, giáo viên cần đọc giọng điệu bài, phát âm chuẩn, ngắt nghỉ đúng, đọc thể loại văn, thơ, truyện kể, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, làm chủ tốc độ, điều chỉnh âm lượng giọng đọc để tạo hấp dẫn, hút học sinh ý đễn học

Đọc mẫu câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn, gợi ý hoặc“ tạo tình huống” để học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc

Đọc từ, cụm từ: Nhằm sửa phát âm sai rèn cách đọc cho học sinh Phần đọc mẫu giáo viên có ý nghĩa lớn học sinh việc rèn kĩ đọc Có học sinh tư tốt, nghe giáo viên đọc mẫu em phát cách đọc Do vậy, với tập đọc, giáo viên cần đọc trước bài, nghiên cứu kĩ để có cách đọc phù hợp

(11)

dài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hay phải thay đổi giọng cho phù hợp với nhân vật bài…

Còn với tập đọc thơ, đọc mẫu giáo viên cần đặc biệt ý đến thể loại thơ, cách ngắt nhịp, cách gieo vần…

Ví dụ : Khi dạy tập đọc “ Làm anh”

( Tuần 34 - Sách Tiếng Việt tập – trang 139)

Đây thơ viết theo thể thơ chữ, đọc diễn cảm thơ giáo viên cần đọc với giọng dịu dàng, âu yếm

Làm anh khó Phải đâu chuyện đùa // Với em gái bé

Phải “người lớn”cơ // Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành// Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng // Mẹ cho quà bánh / Chia em phần // Có đồ chơi đẹp /

Cũng nhường em // Làm anh thật khó /

Nhưng mà thật vui // Ai yêu em bé /

Thì làm thơi //

Ví dụ : Bài Cái Bống

(12)

Cái Bống/là cái/ bống bang Khéo sảy, khéo sàng/ cho mẹ nấu cơm

Mẹ Bống/ đi chợ/ đường trơn Bống gánh đỡ/ chạy mưa ròng

- Đọc toàn với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm Đọc ngắt nhịp ngữ điệu đồng dao theo nhịp 2/2/2; 4/2

- Luyện đọc số tiếng, từ khó: bống bang, khéo sảy, khéo sàng Như vậy qua gợi ý câu hỏi, hình ảnh từ khó, luyện đọc từ khó giúp em ghi nhớ từ phát âm

+ Đối với từ : khéo sảy, khéo sàng Giáo viên gợi mở hình ảnh sau giải nghĩa từ Học sinh hiểu nghĩa từ giúp em đọc đúng, đọc hay

sảy sàng

Tóm lại, việc giáo viên đọc mẫu cần thiết muốn học sinh đọc phải giới thiệu cho em mẫu Lời đọc mẫu hay giáo viên có tác dụng định hướng cách đọc cho học sinh, đồng thời giúp em nhận thức nội dung đọc Nếu đọc văn nghệ tḥt lời đọc giáo viên còn có ý nghĩa khơi gợi hứng thú tưởng tượng học sinh, làm cho em dễ vào giới tác phẩm thấy tác phẩm ánh sáng hấp dẫn Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh đọc cho phù hợp với nội dung văn, thơ

(13)

3.Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn đọc tiếng, từ khó thơ.

Học sinh lớp chủ yếu mắc lỗi phát âm sai l- n, gi- r, s- x, ch- tr ngọng dấu (thanh ngã, sắc); vần (anh/ăn, ach/ăt) Đối với giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát tranh để học sinh tìm từ phù hợp với nội dung tranh Sau học sinh phát âm tiếng, đánh vần, phân tích tiếng, từ mà học sinh hay mắc lỗi

Ví dụ 1: Bài : Tặng cháu

- Khi giảng từ: nước non (sông nước núi non thường dùng để đất nước, Tổ quốc)

nước non

Giáo viên nên cho học sinh tìm cặp tiếng, từ : lòng tốt- nòng súng; nước non- lon giã cua nói câu có tiếng có âm l n Bác thợ nề ăn lê/ Bé nói thật lễ phép

Ví dụ 2: Bài: Ngơi nhà

(14)

hàng xoan hoa xao xuyến nở

Ngoài ra, giáo viên còn sưu tầm thêm số hình ảnh để học sinh tìm từ luyện đọc

núi non lon ton

(15)

chanh tranh

cặp sách xách túi

Thầy giáo dạy học bé nhảy dây

Để phát âm tiếng có ngã giáo viên hướng dẫn em lấy nhẹ tiếng có ngã, lưỡi cong, ban đầu để lưỡi gần ngạc cứng, môi tròn đọc kéo dài giọng để phát tiếng Ngồi việc hướng dẫn cho em biết cách phát âm giáo viên cần tạo cho học sinh tự tin, thường xuyên động viên khuyến khích học sinh, yêu cầu học sinh khác không trêu đùa bạn đọc

(16)

bà đưa võng ru bé ngủ ngon cô bé trùm khăn đỏ nhớ lời mẹ dặn Ngoài việc đọc sai lỗi âm đầu, số học sinh còn đọc sai vần, giáo viên giúp học sinh phân biệt khác thơng qua ví dụ cụ thể

bát vòng bạc

(17)

chong chóng cải xoong

Để sửa cách phát âm sai cho học sinh phải nhiều thời gian đòi hỏi giáo viên học sinh phải kiên trì cố gắng Không luyện đọc cho học sinh tập đọc mà phải kết hợp luyện tất mơn khác

Ví dụ: Khi học mơn Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Tốn giáo viên thường gọi học sinh đọc chậm đứng lên đọc yêu cầu đầu nhằm giúp em mạnh dạn, ghi nhớ mặt chữ qua giúp em đọc đúng, đọc nhanh môn Tập đọc Ngoài lúc giao tiếp, giáo viên cần tạo cho học sinh tự tin thực tế em ngại đọc trước lớp Giáo viên phân công em học sinh đọc tốt kèm học sinh giúp em tập phát âm lúc chơi Giáo viên cần kết hợp với phụ huynh, hướng dẫn phụ huynh giúp sửa lỗi phát âm sai

4.Giải pháp thứ tư: Rèn kỹ đọc ngắt, nghỉ giọng cho học sinh. Thơ tiếng nói tình cảm, phản ánh người thời đại cách cao đẹp, thơ giàu chất trữ tình Vì vậy đọc thơ cần thể tình cảm tác giả gửi gắm từ, dòng thơ, nhịp thơ để truyền cảm xúc đến người nghe Vì vậy đọc thơ phải đọc dòng thơ, vần thơ, thể thơ để thể sắc thái, tình cảm Khi dạy tập đọc thơ công việc thiếu giáo viên học sinh ngắt nhịp câu thơ Thực tế cho thấy học sinh mắc lỗi ngắt nhịp Học sinh tìm có dấu câu ngắt nhịp Do vậy dạy đọc thơ giai đoạn đầu thường xuyên sử dụng giảng điện tử để giúp học sinh đọc câu thơ cần ý ngắt giọng

(18)

cho em đánh dấu vào sách Nếu học sinh nói sai giáo viên sửa lại cho học sinh

Đối với thơ giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh bắt nhịp thể tình cảm tác giả Như biết thơ chương trình lớp đa số thơ có ý nghĩa giáo dục tình cảm đạo đức, yêu quê hương đất nước, yêu gia đình, bè bạn Nếu em đọc em cảm nhận hay, đẹp thơ Khi ngắt nhịp thơ ta dựa vào cấu trúc ngữ pháp cấu tạo câu, cấu tạo cụm từ Thơ lục bát thường ngắt nhịp 2/4 ; 2/6 ; 4/4

Ví dụ: Bài : Cái Bống

Cái Bống/ cái/ bống bang // Khéo sảy,/ khéo sàng/ cho mẹ nấu cơm// Mẹ Bống/ chợ/ đường trơn // Bống gánh đỡ/ chạy mưa ròng //

Khi đọc học sinh thường ngắt dòng thơ lần thói quen tơi sửa lại hướng dẫn cho em cách đọc vắt dòng: cuối dịng đọc vắt ln sang dịng 2, cuối dùng đọc vắt ln sang dịng Cứ hết

Ví dụ: Bài “Kể cho bé nghe”

Hay nói ầm ĩ / Là vịt bầu// Hay hỏi đâu đâu/ Là chó vện // Hay dây điện / Là nhện // Ăn no quay tròn / Là cối xay lúa //

Có thơ mà phải đọc hết khổ thơ ngắt nghỉ, hay nghỉ dòng thơ

Ví dụ : Bài : Mời vào Cốc, cốc, cốc ! / - Ai gọi ? /

(19)

Bên cạnh việc rèn đọc tập đọc lớp tiết tăng cường Tiếng Việt tơi thường đưa câu thơ thơ ngắn để giúp học sinh luyện đọc ngắt giọng Đó thơ, ca dao chương trình sách giáo khoa số thơ ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi em

Ví dụ : Hoa sen

Trong đầm/ đẹp/ sen Lá xanh, bơng trắng/ lại chen nhị vàng

Nhị vàng/ trắng /lá xanh Gần bùn mà chẳng/ hôi mùi bùn

Qua thơ giúp em cảm nhận vẻ đẹp hoa sen Hương sen thơm ngan ngát, khiết Một loài hoa gần bùn mà không lẫn mùi bùn

(20)

Đi học

Hôm qua/ em tới trường Mẹ dắt tay/ bước Hôm nay/ mẹ lên nương Một em/ tới lớp Trường em /be bé Nằm lặng/ rừng Cô giáo em/ tre trẻ

Dạy em hát /rất hay

Hương rừng thơm/ đồi vắng Nước suối trong/ thầm Cọ xòe ô /che nắng

Râm mát đường/ em

Và đây, đến khổ thơ thứ hai, trường học cô giáo em đẹp

Bài thơ khép lại hương thơm phảng phất, dịu nhẹ cỏ hoa Kia suối nước thầm thì, lặng lẽ, cọ xòe tán dài dọc đường em đến lớp Những câu thơ thật đẹp, đẹp quê nhà giản dị, trẻo, dịu dàng

Đọc thơ, cảm thấy hát hay Nghe hát lại hiểu thêm, thêm yêu thơ

(21)

5 Giải pháp thứ năm: Sử dụng linh hoạt trò chơi học tập:

Điều đặc biệt trẻ em trò chơi đóng vai trò quan trọng sinh hoạt, bước vào nhà trường, trẻ em làm quen với hoạt động học tập với yêu cầu cao Trong tiết học mà giáo viên biết sử dụng kết hợp hình thức trò chơi học tập đạt hiệu cao Chính vậy trò chơi sử dụng tiết dạy học có tác dụng tích cực nhằm làm thay đổi hình thức học tập Thơng qua trò chơi khơng khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu Việc tiếp thu kiến thức học sinh trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu

Trò chơi học tập cần có yêu cầu:

+ Chơi để đạt mục đích học tập nào? Ngồi giải trí còn có mục đích cố tri thức, kỹ học tập

+ Nội dung học tập phải gắn với tri thức kỹ nhóm học lĩnh vực tri thức, kỹ Nói cách khác sáng tạo trò chơi người giáo viên cần dựa vào kiến thức kỹ môn học

+ Trò chơi học tập cần có luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực không đòi hỏi thời gian dài Trò chơi học tập thường diễn thời gian ngắn, phù hợp với trình độ học sinh Muốn đạt điều đó, giáo viên cần biết khơi ngợi hứng thú, hào hứng cho em tiết học Trò chơi học tập hình thức hầu hết học sinh thích, muốn tham gia Đây hình thức học tập gây hứng thú cho học sinh mà đạt hiệu cao phù hợp với tâm lí lứa tuổi Tiểu học “Học mà chơi - Chơi mà học” Vì vậy, dạy tập đọc học thuộc lòng, thường tổ chức cho học sinh lớp thi đọc thuộc hình thức trò chơi sau:

* Trò chơi 1: “Ai thuộc nhanh”.

Cách chơi sau:

- Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học (ứng với tổ) Mỗi gồm băng giấy, băng giấy ghi dòng thơ đầu khổ thơ

- Các tổ cử đại diện tổ lên nhận băng giấy (Số lượng học sinh tổ số lượng băng giấy) Sau ghép băng giấy theo thứ tự khổ thơ (Giáo viên quy định thời gian chơi) Khi hết thời gian, học sinh ghép đúng, giáo viên hỏi nội dung, ý nghĩa 1,2 câu Tổ ghép đúng, nhanh trả lời câu hỏi tổ nhận phần thưởng Ví dụ: Bài “ Ngơi nhà ”

( Tuần 28 - Sách Tiếng Việt tập – trang 82)

Để kiểm tra việc học sinh học thuộc lòng học chưa, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sau:

Giáo viên chuẩn bị đồ dùng, gồm băng giấy: Một băng giấy ghi từ “ Em yêu nhà em”

(22)

Một băng giấy ghi từ “ Hoa xao xuyến nở” Một băng giấy ghi từ “ Như mây chùm”

Các nhóm ghép băng giấy theo thứ tự thơ Sau đó, giáo viên nêu câu hỏi “ Ở ngơi nhà bạn nhỏ nhìn thấy gì? ”

* Trị chơi 2: “Thi đọc tiếp sức”.

Cách chơi sau:

- Giáo viên mời nhóm tham gia chơi (Số lượng học sinh nhóm tương ứng với số dòng thơ câu thơ), cử học sinh làm trọng tài Mỗi học sinh nhóm đọc dòng thơ (câu thơ) từ đầu hết Nhóm thuộc bài, đọc nhóm thắng

Ví dụ: Bài “ Quà bố”

( Tuần 28 - Sách Tiếng Việt tập – trang 85)

Tôi tổ chức cho học sinh đọc thuộc hình thức trò chơi “Tiếp sức” sau:

Mời nhóm (mỗi nhóm học sinh tham gia chơi), yêu cầu học sinh đọc dòng thơ nối tiếp đến hết Khi tham gia trò chơi, học sinh phải ý lắng nghe bạn đọc để đọc nối tiếp Như vậy giúp em thuộc còn nhớ lâu theo dõi bạn đọc em đọc nhẩm theo bạn, hình thức đọc thầm để nhớ

* Trò chơi : “Thả thơ”

Cách chơi sau:

- Giáo viên ghi vào tờ phiếu dòng thơ vài từ khổ thơ, sau tổ chức cho học sinh tham gia chơi

- Mời nhóm tham gia chơi (mỗi nhóm đại diện bạn dãy) - Khi có hiệu lệnh giáo viên “Trò chơi bắt đầu” nhóm “Thả thơ” cử bạn “Thả” (đưa) cho bạn nhóm đối diện từ phiếu Bạn nhận phiếu phải đọc thuộc khổ thơ có dòng thơ từ ghi phiếu Sau đổi ngược lại, nhóm vừa nhận phiếu “Nhóm thả thơ” cách chơi tương tự Hết thời gian chơi, nhóm đọc hết tất khổ thơ phiếu quy định nhóm thắng

* Trị chơi 4: “Truyền điện”

Cách chơi sau:

(23)

* Trò chơi 5: “Thi đọc hay”

Cách chơi sau:

- Giáo viên thiết kế giảng điện tử hoa vật Dưới bơng hoa vật u cầu (Có thể ghi từ đầu tiên, dòng thơ khổ thơ ghi yêu cầu đọc thuộc khổ thơ hay đọc thuộc thơ), số lượng hoa vật tương ứng với số khổ thơ

- Mời học sinh tham gia chơi: Mỗi học sinh chọn cho bơng hoa vật mà thích, sau thực yêu cầu ghi hoa vật Cả lớp giáo viên theo dõi, bình chọn cá nhân đọc tốt Hoặc đọc em quyền chọn hộp quà (giáo viên chuẩn bị sẵn)

Ví dụ: Bài “Chuyện lớp”

(Tuần 30 - Sách Tiếng Việt tập – trang 100)

- Để kiểm tra việc học sinh học thuộc lòng thơ, tơi tiến hành hình thức trò chơi “Thi đọc hay” sau:

- Thiết kế giảng điện tử hoa: + Bơng hoa hồng: Mẹ có biết… + Bơng hoa cúc: Mẹ có biết……

+ Bơng hoa hướng dương: Vuốt tóc con…… + Bơng hoa ly: Đọc thuộc lòng bài

- Đồng thời, thiết kế giảng điện tử gồm hộp quà, hộp quà có ghi tên quà Khi học sinh đọc yêu câu nêu bơng hoa quyền chọn quà Khi tổ chức trò chơi vậy, thấy em hứng thú với học, tiết học sôi mà đạt hiệu

Trên thực tế giảng dạy việc tổ chức trò chơi học tập tạo hứng thú thu hút nhiều học sinh tham gia Giáo viên biết sử dụng lúc, chỗ, trò chơi học tập có tác dụng tích cực tạo chất lượng cao cho học Chúng ta nên tránh tổ chức trò chơi lặp lặp lại tiết học gây nhàm chán cho học sinh Tuỳ theo tiết học giáo viên vận dụng linh hoạt tổ chức trò chơi cho phần dạy hiệu dạy đạt hiệu

(24)

Tập đọc

Tuần: 28 Tiết số: 1 Tên dạy: Ngôi nhà

I Mục tiêu :

Sau học xong học sinh có được:

Kiến thức: HS đọc trơn Đọc từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến ,lảnh lót Biết nghỉ sau dòng thơ Ơn vần iêu, u Tìm được tiếng, nói câu chứa tiếng có vần iêu, yêu

Kĩ năng: Đọc đúng, nói câu chứa tiếng có vần iêu , yêu 3.Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu - Học sinh : Sách giáo khoa

III Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Nội dung kiến thức cơ bản

Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 2’

5’

2’

14’

I Khởi động :

Hát bài: Quê hương tươi đẹp

II Kiểm tra cũ

*Mục tiêu : HS đọc : Mưu Sẻ trả lời câu hỏi

III.Bài mới

1.Giới thiệu Bài Ngôi nhà

2.Hướng dẫn luyện

GV bật nhạc yêu cầu Hs hát

GV gọi HS lên bảng H: Khi Sẻ bị mèo chộp Sẻ nói với Mèo ?

H: Sẻ làm Mèo đặt xuống đất? GV nhận xét – đánh giá

Bức tranh vẽ ? GV giới thiệu ghi tên

GV đọc mẫu giọng

Cả lớp hát

2HS lên bảng +TLCH

1HS trả lời

(25)

đọc

Mục tiêu: Giúp HS đọc từ ngữ khó, câu văn, đoạn văn, cả bài.

*Luyện đọc từ khó : hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức

*Luyện đọc dòng thơ

Hoa xao xuyến nở/ Như mây chùm// Mái vàng thơm phức// Rạ đầy sân phơi// *Luyện đọc khổ thơ - Khổ 1: từ đầu chùm

- Khổ 2: từ em yêu …sân phơi

đọc chậm rãi, tha thiết, tình cảm

GV yêu cầu HS mở sách

Tìm tiếng có âm x, âm l ?

GV đổ màu từ khó GV yêu cầu HS phân tích tiếng khó: xoan, lảnh lót

GV yêu cầu HS nêu cách phát âm âm x, âm l

GV yêu cầu HS đọc từ khó

GV yêu cầu HS giải nghĩa từ thơm phức GV giải nghĩa

Bài có dòng? GV bấm số câu

GV yêu cầu HS luyện đọc câu

GV HS đọc câu khó Để đọc dòng thơ này phải lưu ý điều gì?

GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ dòng thơ GV gọi HS nhanh đọc mẫu

Bài có khổ thơ?

GV nhắc lại

GV đổ màu khổ thơ

GV yêu cầu HS đọc

HS mở sách

HS gạch chân tiếng 2-3 HS nêu

2HS phân tích tiếng 2HS phân tích tiếng HS nêu cách phát âm

2-3 HS đọc

Cả lớp đọc HS giải nghĩa từ

HS nêu HS nghe

HS thi đọc nối tiếp câu ( nhóm thi /mỗi nhóm 12 HS)

HS khác nhận xét 1HS trả lời

HS dùng bút chì gạch nhịp

1HS nhanh đọc câu HS lắng nghe 2-4 HS đọc Cả lớp đọc HS nêu

(26)

2’

11’

5’

- Khổ 3: từ em yêu …đến hết

*Luyện đọc

*TCVĐ: tập tầm vơng 3 Ơn vần iêu -u

MT :Giúp HS tìm tiếng có vần iêu-u Nói câu chứa tiếng có vần iêu-u. *Tìm tiếng có vần iêu

*Nói câu chứa tiếng có vần iêu

IV.Củng cố - Dặn dò

Trò chơi: Ghép từ thành câu

Yêu cầu HS ghép từ thành câu

Chuẩn bị tiết

từng đoạn

GV yêu cầu HS đọc

GV bật nhạc yêu cầu HS hát

Tìm tiếng có vần ăp

GV gạch chân tiếng GV yêu cầu HS phân tích tiếng khắp

GV bấm máy đưa câu mẫu

GV yêu cầu HS đọc Tìm tiếng có chứa vần iêu

GV đổ màu tiếng GV yêu cầu HS thảo luận nhóm luyện nói câu

Gv nhận xét , đánh giá GV khen HS nói câu tốt

GV yêu cầu.Giáo viên đưa thẻ từ không theo thứ tự

GV dặn dò

3 HS đọc

Thi đọc nối tiếp đoạn (4 nhóm thi / Mỗi nhóm HS thi )

HS khác nhận xét 2- HS đọc HS khác nhận xét Cả lớp đọc

Cả lớp hát

1HS nêu

1 HS phân tích tiếng

HS quan sát 2HS đọc HS nêu

HS thảo luận theo nhóm nói câu

Đại diện nói câu HS nhận xét , sửa câu

2 đội thi Mỗi đội có em thi

HS nghe

(27)

Tập đọc

Tuần: 28 Tiết số: Tên dạy : Ngôi nhà

I Mục tiêu :

Sau học xong học sinh có được:

Kiến thức : HS đọc trơn Biết nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ Hiểu từ ngữ

Hiểu tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà Nói tự nhiên , hồn nhiên nhà em mơ ước Học thuộc khổ thơ thích

Kỹ năng: Đọc đúng, trả lời đủ câu

Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý ngơi nhà mình.

II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu - Học sinh : Sách giáo khoa

III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thờ

i gia

n

Nội dung kiến thức cơ bản

Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh 2’ 5’ 1’ 10’ I.Khởi động

Cả lớp hát : Em yêu trường em

II.Bài cũ

Kiểm tra đọc tiết 1

III Bài

1.Giới thiệu a/ Đọc mẫu

2.Tìm hiểu đọc luyện nói

a Tìm hiểu đọc Mục tiêu : HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài

- Đọc khổ thơ 1,2

GV nêu yêu cầu GV nêu yêu cầu

GV giới thiệu, ghi bảng GV đọc Giọng đọc chậm rãi, tha thiết, tình cảm

Kích máy đọc GV nêu yêu cầu đọc khổ thơ đầu

Nêu yêu cầu

HS hát múa 4-5 HS đọc HS nghe

HS nêu tên HS nghe

(28)

- Đọc khổ thơ 3

H: Ở ngơi nhà bạn nhỏ nhìn thấy ?

H: Ở ngơi nhà bạn nhỏ nghe thấy ? GV nêu yêu cầu

Ở ngơi nhà bạn nhỏ ngửi thấy ?

GV chốt ý

2 HS trả lời : hàng xoan trước ngõ, hoa nở mây chùm

2-3 HS trả lời : tiếng chim đầu hổi lảnh lót HS đọc

2-3 HS trả lời : Bạn nhỏ ngửi thấy mùi rơm rạ mái nhà, phơi sân thơm phức

8’

2’

12’

2’

b Học thuộc lòng thơ thi đọc

Mục tiêu : HS đọc từ, câu, dòng thơ Đọc đúng tốc độ

- Học thuộc lòng thơ - Thi đọc nối tiếp dòng thơ

- Đọc

*Hát : Quê hương tươi đẹp

c Luyện nói : Nói ngơi nhà mơ ước em Mục tiêu : HS nói về ngơi nhà mơ ước

IV Củng cố -Dặn dò

- Nhận xét tiết học - Bài sau : Quà bố

GV nêu yêu cầu Nhận xét nhóm

GV nêu u cầu Kích máy xóa dần từ, dòng thơ

Nêu yêu cầu

Nêu yêu cầu

Kích máy giới thiệu số tranh, hình ảnh số ngơi nhà Nêu u cầu Gợi ý

Nhận xét tiết học Khen HS đọc tốt

Dặn dò sau

2 nhóm HS đọc nối tiếp khổ thơ

HS khác nhận xét Lớp đọc đồng nhóm HS thi đọc HS đọc

Cả lớp hát

HS quan sát

Thảo ḷn nhóm 2,3 số nhóm trình bày

HS nghe

(29)

VI.KẾT QUẢ

Sau tiến hành dạy thực nghiệm với giáo án trình bày, tơi tiến hành kiểm tra học sinh kết thu sau:

Số lượng học sinh

Số học sinh đọc sai âm, vần,

dấu thanh

Số học sinh đọc đúng

Số học sinh đọc lưu loát

63 1 40 22

100% 1,6 63,5 34,9

(30)

PHẦN III - KẾT LUẬN

Tập đọc phân mơn quan trọng chương trình học tập học sinh Tiểu học Nếu học sinh nắm vững cách đọc, có ghi nhớ tốt em có khả diễn đạt tốt vấn đề sống hàng ngày Qua trình nghiên cứu thực nghiệm để dạy tốt phân môn Tập đọc mà nội dung trọng tâm truyền kỹ đọc thơ cho học sinh lớp rút kết luận :

Để việc luyện đọc có hiệu cao chúng tơi phải tạo hứng thú đọc thơ cho học sinh, trình phát triển tư trẻ, mục tiêu của trình dạy học u cầu mơn Tiếng Việt lớp

Để dạy Tập đọc đạt kết cao, đọc thơ giáo viên phải tâm huyết với nghề Nghiên cứu rõ đối tượng học sinh chương trình Tiếng Việt cấp tiểu học lớp Thực linh hoạt biện pháp phần luyện đọc Tuỳ dạy đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn thao tác dạy chung cá biệt hóa học sinh cho phù hợp với lứa tuổi, nhận thức em

Giáo viên phải thực số biện pháp thao tác sau

Giáo viên phải có chuẩn bị kỹ trước lên lớp : giáo án, đồ dùng dạy học, hình ảnh liên quan tới thơ học Dự đốn tình xảy dạy, từ có biện pháp thích hợp để giải tình

Học sinh trung tâm trình dạy học nên giáo viên cố gắng tới mức cao để học sinh tham gia xây dựng cách ngắt câu có nhiều tình khác Tình hay

Để đạt yêu cầu đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ định kiến thức, phải linh hoạt sáng tạo việc vận dụng đổi phương pháp dạy học Thực tế giáo viên phải nắm chương trình Tiếng Việt Tiểu học đặc biệt chương trình Tiếng Việt lớp Người Giáo viên cần có vốn thơ ca phong phú để vận dụng Nắm vững kiến thức tâm lý học sinh, phát triển tư học sinh từ trực quan sinh động tới tư trừ tượng sát học sinh lớp phụ trách Có kiến thức vững phương pháp dạy học đặc biệt dạy học Tiếng Việt

(31)

học hoàn toàn phù hợp với đặc điểm phát triển sinh lý học sinh lớp

Để dạy Tập đọc đạt kết cao giáo viên cần áp dụng linh hoạt biện pháp phần luyện đọc Tuỳ giáo viên chọn biện pháp phù hợp để đạt kết cao Tập đọc Muốn vậy người giáo viên phải làm công việc sau:

Giáo viên phải có chuẩn bị trước lên lớp, phải dự đoán tình xảy dạy, từ có biện pháp thích hợp để giải tình

Giáo viên chuẩn bị đủ đồ dùng trực quan sinh động dạy học Nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Giáo viên coi học sinh trung tâm hoạt động, còn giáo viên người tổ chức hướng dẫn học sinh

Để đạt yêu cầu đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ kiến thức, phải linh hoạt sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học Ngồi điều khơng thể thiếu lòng nhiệt tình, tận tâm với nghề, đức tính chịu khó kiên trì, với đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu tài liệu phục vụ dạy giáo viên

Trên ý kiến nhỏ thân qua thực tiễn dạy học trường Tôi mong nhận đóng góp cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để công tác giảng dạy ngày tốt

(32)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí : Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học –

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1999.

2 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí: Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt –

NXB Giáo dục - 2001

3 Lê Phương Nga: Dạy tập đọc tiểu học – NXB Giáo dục.

4 Đặng Thị Lanh – Hồng Hồ Bình – Nguyễn Thị Hạnh – Lê Thị Tuyết Mai – Nguyễn Trí: Tiếng Việt - tập – sách giáo viên.

Ngày đăng: 20/01/2021, 03:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan