1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giao an tuan 1

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 79,98 KB

Nội dung

Luyện đọc lại sẻ thịt chim - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - Yêu cầu một việc vua không làm nổi - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm tự để khỏi phải thực hiện lệnh của vua phân vai để kể chuy[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày giảng: 20 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ TUẦN Tập chung sân trường Tiết 2+ 3: Tập đọc- Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH A Mục đích yêu cầu I* Tập đọc - Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi thông minh tài trí cậu bé ( trả lời câu hỏi SGK) - Rèn kỹ đọc lưu loát và nghỉ đúng - Giáo dục HS: lòng yêu quê hương đất nước II* Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa B Chuẩn bị GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK Dự kiến HTTC: nhóm, cá nhân , lớp PP: trực quan, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu I Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm SGK - Cả lớp mở mục lục SGK - 1, HS đọc tên chủ điểm Tiếng Việt 3, T1 - GV kết hợp giải thích chủ điểm II Kiểm tra Sự chẩn bị đồ dùng HS III Bài Giới thiệu bài - GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài + HS quan sát tranh Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi SGK, đọc thầm - GV HD HS giọng đọc * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu - Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : + HS nối đọc câu hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ đoạn b Đọc đoạn trước lớp + GV HD HS nghỉ đúng các câu sau : - Ngày xưa, / có ông vua muốn tìm (2) người tài giúp nước // Vua hạ lệnh + HS nối đọc đoạn bài cho làng vùng / nộp gà trồng biết đẻ trứng, / không có / thì làng phải chịu tội // ( giọng chậm rãi ) - Cậu bé kia, dám đến đây làm ầm ĩ ? ( Giọng oai nghiêm ) - HS luyện đọc câu - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố là đàn ông thì đẻ ! ( Giọng bực tức ) + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài c Đọc đoạn nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng - HS đọc các từ khó chú giải cuối bài HD tìm hiểu bài - Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ? + HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn - Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh - Cả lớp đọc đồng đoạn nhà vua ? + HS đọc thầm đoạn - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy - Lệnh cho làng vùng phải nộp lệnh ngài là vô lí ? gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng - Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm - Cậu nói chuyện khiến vua cho là - Vì cậu bé yêu cầu ? vô lí ( bố đẻ em bé ) + HS đọc thầm đoạn - Yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn - Câu chuyện này nói lên điều gì ? kim thành dao thật sắc để Luyện đọc lại sẻ thịt chim - GV đọc mẫu đoạn bài - Yêu cầu việc vua không làm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm tự để khỏi phải thực lệnh vua phân vai để kể chuyện + HS đọc thầm bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí thông minh - Tổ chức thi đọc chuyện theo vai cậu bé - GV và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt + HS chia thành các nhóm, nhóm em ( HS nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) - Tổ chức nhóm thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện (3) GV nêu nhiệm vụ - QS tranh minh hoạ đoạn truyện, tập kể lại đoạn câu chuyện HD kể đoạn câu chuyện theo tranh + HS QS tranh minh hoạ, - GV treo tranh minh hoạ nhẩm kể chuyện - HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại - Cho HS nêu nội dung tranh để đoạn câu chuyện dẫn dắt các em kể chuyện - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý + Tranh - Quân lính làm gì ? - Đọc lệnh vua : làng nộp gà trống biết đẻ trứng - Lo sợ - Thái độ dân làng nghe lệnh này ? + Tranh - Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu đẻ em - Trước mặt vua cậu bé làm gì ? bé, bắt cậu xin sữa cho em Cậu xin không nên bị bố đuổi - Nhà vua giận quát vì cho là cậu bé - Thái độ nhà vua nào ? láo, dám đùa với vua + Tranh - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ nhà vua thay đổi ? - Về tâu với Đức Vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vua biết đã tìm người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện - Sau lần HS kể lớp và GV nhận xét ND cách diễn đạt, cách thể - Khen ngợi học sinh có lời kể hay IV Củng cố Em thích nhân vật nào ? vì ? V Dặn dò - Về nhà kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 3: Toán ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (4) A Mục đích, yêu cầu - Gúp h/s củng cố kỹ đọc, viết, so sánh các số có chữ số - Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số thành thạo - Rèn cho học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị - Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Vở, đồ dùng học tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập C Các hoạt động dạy học I Ổn định: Hát II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng sách môn toán III Bài Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - H/s lắng nghe Ôn tập đọc , viết số * Bài 1: - G/v ghi nội dung bài lên bảng - H/s đọc yêu cầu bài - Y/c học sinh làm bài - H/s làm bài Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi 160 - G/v kiểm tra theo dõi h/s làm bài Một trăm sáu mươi mốt 161 Ba trăm năm mươi tư 354 Ba trăm linh bẩy 307 Năm trăm năm mươi lăm 555 Sáu trăm linh 601 - Y/c h/s ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra Đọc số Viết số Chín trăm 900 Chín trăm hai mươi hai 922 Chín trăm linh chín 909 Bảy trăm bảy mươi bảy 777 Ba chăm sáu mươi lăm 365 Một trăm mười 111 - h/s lên bảng chữa bài - H/s nhận xét Ôn tập thứ tự số - H/s đọc yêu cầu bài * Bài 2: - h/s lên bảng làm, lớp làm vào a./ 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319 - G/v theo dõi h/s làm bài b./ 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391 - H/s nhận xét (5) - Tại lại điền 312 sau 311? - Đây là dãy số TN nào? - Tại lại điền 398 vào sau 399? - Đây là dãy số nào? Ôn so sánh số: * Bài 3: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Tại điền 303 < 330? - G/v hỏi tương tự các phần còn lại - Yêu cầu h/s nêu cách so sánh các số có chữ số, cách so sánh phân tích với * Bài 4: - Yêu cầu h/s đọc đề bài sau đó đọc dãy số bài - Số lớn dãy số là số nào? Vì sao? - Số nào bé nhất? Vì sao? * Bài 5: - Gọi h/s đọc đề bài - Yêu cầu h/s tự làm bài tập - Vì số đầu tiên là 310, số thứ là 311 đến 312 (hoặc 312 là số liền sau 311) - Đây là dãy số TN liên tiếp từ 310 đến 319 xép theo thứ tự tăng dần Mỗi số dãy số này số đứng liền trước cộng thêm - Vì: 400 - = 399 399 - = 398 (399 là số liền trước 400, 398 là số liền trước 399) - Dãy số TN liên tiếp giảm dần từ 400 đến 391 Mỗi số dãy số này số đứng trước trừ - H/s đọc đề bài - So sánh các số - h/s lên bảng, lớp làm bài vào 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 199 < 200 243 = 200 + 40 + - H/s nhận xét - Vì hai số cùng có hàng trăm là 330 có chục cong 303 có chục chục nhỏ chục nên 303 < 330 - H/s nêu cách so sánh - H/s đọc yêu cầu và dãy số - Các số: 375, 421, 573, 241, 735, 142 - H/s làm vào bài tập - 735 lớn nhất, v× cã số trăm lớn - 142 bé nhất, v× cã số trăm bé - Y/c h/s đổi chÐo kiểm tra - h/s đọc đề bài - h/s lên bảng viết, lớp làm vào a./ 162, 241, 425, 519, 537, 830 b./ 830, 537, 519, 425, 241, 162 - H/s nhận xét - G/v nhận xét IV Củng cố Tóm lại nội dung ôn tập V Dặn dò - Về nhà ôn lại đọc, viết, so sánh các số có chữ số - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức BÁC HỒ KÍNH YÊU (tiết 1) (6) Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Ngoại ngữ PRESNT THE WAY TO LEARN INTRODUCE THE ENGLISH Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Ôn toán CỘNG, TRỪ, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A Mục tiêu - Củng cố và phát triển kỹ tính cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ và không nhớ, so sánh các số có ba chữ số - Củng cố ôn tập bài toán giải toán có lời văn - Có ý thức tự giác làm bài B Chuẩn bị - Giáo viên :bảng phụ, phiếu bài tập - Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học tập - HTTC Lớp, nhóm, cá nhân - PPDH: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định: Hát Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Bài ôn Bài 1: Đặt tính tính Học sinh đọc yêu cầu Nêu cách đặt tính a) 452 + 319 b) 695 - 284 và tinh 99+ 101 932 - 750 học sinh lên bảng, lớp làm bài vào nháp a) 452 99 b) 695 932 + 319 + 101 - 284 - 750 771 200 411 182 Nhận xét kết luận Nhận xét, bổ sung Bài Đọc yêu cầu và làm bài a) Khoanh vào số bé nhất: a) Khoanh vào số bé nhất: 629 ; 269 ; 692 ; 926 ; 296 b) Khoanh vào số lớn nhất: 629 ; 269 ; 692 ; 926 ; 296 26 786 ; 678 ; 867 ; 768 ; 876 Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài nvaf b) Khoanh vào số lớn nhất: học sinh lên bảng làm bài 786 ; 678 ; 867; 768 ; 876 Bài Tìm x a) x + 312 = 475 b) x- 312 = 475 - 312 Nhận xét và nêu cách làm Đọc yêu cầu và nêu cách thực học sinh lên bảng a) x + 312 = 475 x = 475 - 312 (7) x = 163 b) x- 312 = 475 - 312 x- 312 = 163 Nhận xét kết luận x = 163 + 312 x = 475 Nhận xét bổ sung bài làm bạn Đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi làm bài Bài 4: Với ba số 50 , 412, 462 va các dấu vào +, - , = , em hãy lập các phép tính đung 412 + 50 = 462 Gợi ý cách làm bài 462 - 50 = 412 462 - 412 = 50 Nhận xét kết luận Trình bày và nhận xét, bổ sung Bài Chữ số ? Đọc yêu cầu và làm bài theo cặp a) 307 < 30 a) 307 < 308 b) 230 < < 245 b) 230 < 240 < 245 Nhận xét Nhận xét kết luận Bài Một cửa hàng ngày đầu bán Đọc bài toán và nêu cách làm bài 345 kg gạo và bán ít ngày thứ bạn lên bảng làm bài hai 50 kg gạo Hỏi ngày thứ hai bán đươc Bài giải bao nhiêu kg gạo? Ngày thứ hai bán số kg gạo là: Gợi ý làm bài 345 + 50 = 395 (kg) Đáp số: 395 kg Nhận xét kết luận Nhận xét, bổ sung ý kiến IV Củng cố Tóm lại nội dung bài ôn Nhận xét tiết học V Dặn dò VN học bài và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày giảng: 21 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không nhớ) A Mục tiêu - Giúp h/s: + Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) + Áp dụng phép cộng, trừ các số có3 chữ số (không nhớ) để giải bài toán có lời văn nhiều ít + Ren cho các en tính cách cẩn thận, chính xác (8) B Đồ dùng dạy học + Sách giáo khoa, giáo án… + Vở, sgk, đồ dùng học tập… + Lớp, nhóm, cá nhân + Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu I Ổn định: Hát II Kiểm tra bài cũ - G/v kiểm tra bài tập nhà h/s - G/v nhận xét, đánh giá III bài 1/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2/ Ôn tập * Bài 1: - Bài y/c ta làm gì? - Yêu cầu h/s tự làm bài - G/v theo dõi h/s làm bài - G/v nhận xét * Bài 2: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/c h/s tự làm bài - h/s lên bảng chữa bài 307 < 302 219 < 220 413 > 403 740 < 741 - H/s nhận xét - H/s lắng nghe - Nhắc lại tên bài - h/s đọc yêu cầu - Y/c tính nhẩm - h/s nối tiếp nhẩm phép tính a./ 400 + 300 = 700 700 - 300 = 400 700 - 400 = 300 b./ 500 + 40 = 540 540 - 40 = 500 540 - 500 = 40 c./ 100 + 20 + = 120 300 + 60 + = 367 800 + 10 + = 815 - H/s đổi và nhận xét bài - h/s đọc y/c bài - Đặt tính tính - h/s lên bảng nêu rõ cách tính mình, h/s lớp làm vào 352 732 418 395 + + + + 416 511 201 44 768 1243 619 351 - H/s nhận xét - G/v nhận xét - h/s đọc đề bài * Bài 3: - có 245 h/s - Bài toán cho ta biết gì và hỏi gì? - Số h/s khối ít h/s khối là 32 em - Muốn tính số h/s khối có bao cần tính số h/s khối nhiêu em ta làm nào? - Thực phép trừ: 245 - 32 (9) - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu - h/s lên bảng làm, lớp làm vào * Tóm tắt: - Khối 1: 245 h/s - Khối 2: ít 32 h/s - Khối 2: ? h/s * Bài gải: - Khối có số h/s là: 245 - 32 = 213 (hs) Đáp số: 213 h/s - Nhận xét: - G/v nhận xét - h/s đọc bài * Bài 4: - Giá tiền tem thư - Bài toán hỏi gì? - Nhiều giá tiền phong bì là 600 - Giá tiền tem thư nào so đồng với giá tiền phong bì? * Tóm tắt: - Gọi h/s lên bảng t - Phong bì: 600 đ - Gọi h/s lên bảng giải - Tem thư: - G/v nhận xét * Bài giải: - Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng - H/s nhận xét - h/s đọc yêu cầu * Bài 5: - H/s lập các p/t đúng - Yêu cầu h/s lập phép cộng trước, dựa - H/s nêu miệng: vào phép cộng để lập phép trừ 315 + 40 = 355 355 - 315 = 40 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 - Nhận xét IV Củng cố Tóm lại nội dung bài ôn V Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Thể dục GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI" Giáo viên môn soạn giảng (10) Tiết 4: Chính tả( Tập- chép) CẬU BÉ THÔNG MINH A Mục tiêu - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá lôi bài - Làm đúng bài tập a b Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bài tập - Có ý thức rèn chữ và giữ B Chuẩn bị - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn h/s cần chép: nội dung BT2 hay 2b (viết lần) - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3 - Vở bài tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành C Các hoạt động dạy- học I Ổn định: MỞ ĐẦU : GV nhắc lại số điểm cần lưu ý yêu cầu học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho học( bút bảng ….), nhằm củng cố nếp học tập ( đã hình thành từ lớp ) cho các em II Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh III Dạy bài Giới thiệu bài : Trong chính tả hôm cô hướng dẫn các con: - Chép lại đúng đoạn bài tập đọc học - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vấn đề viết lẫn l/n, (an/ang) - Ôn lại bảng chữ và học tên các chữ nhiều chữ các ghép lại Hướngdẫn tập chép: a Gv hướng dẫn hs nhận xét - Gv đọc đoạn chép trên bảng - Hs theo dõi đọc thầm +Đoạn này chép từ bài nào? - hs nhìn bảng đọc lại đoạn chép - Đoạn này chép từ bài: Cậu bé thông +Tên bài viết vị trí nào? minh +Đoạn chép có câu? - Tên bài viết trang - Đoạn chép có câu Câu 1: Hôm sau …ba mâm cỗ Câu 2: Cậu bé đưa cho …nói +Cuối câu có dấu gì? Câu 3: Còn lại - Cuối câu và câu có dấu chấm, cuối +Chữ đầu câu viết nào? câu có dấu hai chấm b Hướng dẫn hs viết bảng vài - Chữ đầu câu viết hoa tiếng khó ( gv gạch chân các - Hs viết các tiếng khó vào bảng tiếng khó đoạn văn ) con: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt, sứ giả - Gv nhắc nhở hs viết không gạch chân các tiếng này vào - Chép bài sgk c Hs chép bài vào - Hs mở vở, ngồi ngắn để nhìn sgk (11) - Gv theo dõi uốn nắn hs viết d Chấm chữa bài - Chấm bài chép bài vào - Hs tự chữa lỗi bút chì lề - Gv chấm khoảng đến bài, nhận xét vào cuối bài chép bài các mặt: nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 2: - Gv chép bài lên bảng - Gọi hs đọc chữa bài trên bảng - hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài vào bài tập - Gv nhận xét - Hs đổi bài để kiểm tra - hs đọc chữa bài, lớp nhận xét: a Hạ lệnh, nộp bài,sáng loáng *Bài tập 3: b Đàng hoàng, đàn ông, hôm - Gv mở bảng phụ kẻ sẵn - hs đọc yêu cầu bài - Gọi 1hs lên bảng chữa bài - hs làm mẫu : ă - á, â - - Gv nhận xét, sửa chữa ( có ) - Cả lớp làm bài vào BT, đổi để - Hướng dẫn hs đọc thuộc kiểm tra + Gv xoá hết cột chữ - Hs đọc cá nhân bảng 10 chữ cái và tên + Xoá hết cột tên chữ chữ + Xoá hết bảng - số hs nói viết lại - 1số hs nói viết lại - Vài hs đọc thuộc lòng 10 chữ - Cả lớp viết lại vào thứ tự 10 chữ và tên chữ IV Củng cố Nhận xét tiết học V dặn dò - Về nhà học thuộc bảng chữ BT3 - Nhận xét tiết học Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ngoại ngữ UNIT HELLO LESON TASK 1,2 Tiết 2: Ôn toán CỘNG, TRỪ, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A Mục tiêu - Củng cố và phát triển kỹ tính cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ và không nhớ, so sánh các số có ba chữ số Một số yếu tố hình học - Củng cố ôn tập bài toán giải toán có lời văn - Có ý thức tự giác làm bài (12) B Chuẩn bị - Giáo viên :bảng phụ, phiếu bài tập - Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học tập - HTTC Lớp, nhóm, cá nhân - PPDH: Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định: Hát Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Bài ôn Bài 1: Đặt tính tính Đọc yêu cầu là bài cá nhân 327 + 126 53 + 405 988 - 730 455- 25 327 53 988 455 + 126 + 405 - 730 - 25 453 458 258 430 Nhận xét kết luận Nhận xét, bổ sung Bài 2: Viết ba số vào dãy Đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi làm bài số sau cho thích hợp a) 225; 228; 231; 234; 237; 240; 243 a) 225; 228; 231; 234; ; ; b) 460; 450; 440; 430;420; 410; 390 b) 460; 450; 440; 430; .; ; c) 1;2;3;6;11;20; 37; 68 c) 1;2;3;6;11; .; ; Yêu cầu nhận xét dãy số và cách điền Trình bày và nhận xét, bổ sung số Nhận xét kết luận Bài 3: Tính độ dài đường dấp khúc Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở, ABCD học sinh lên bảng làm bài Bài giải B Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 205cm 317cm 205 + 317 + 95 = 617 ( cm) Đáp số: 617 cm A D 95cm Nhận xet, bổ sung C Nhận xét kết luận Bài 4: Tìm số biết số đó cộng Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm với 27 thì 54 cộng với 35 Bài giải Gợi ý cách làm bài Ta gọi số phải tìm là x Số phải tìm là: Theo dõi học sinh làm x + 27 = 54 + 35 x + 27 = 89 x = 89 - 27 x = 62 Đáp số: 62 Nhận xét bài làm học sinh kết luận Trình bày, nhận xét bổ sung Bài 5: Một ô tô dự định quãng đường Đọc bài toán, thảo luận nhóm đôi làm bài từ A đến B dài 328 km Khi còn cách B học sinh lên bẳng làm bài (13) 126km thì ô tô dừng lại nghỉ để lấy xăng Hỏi ô tô đã đoạn đường dài bao nhiêu ki-lô- mét? Nhận xét kết luận IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài học V Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Bài giải Đoạn đường ô tô đã là: 328 - 126 = 202 (km) Đáp số: 202 km Nhận xét, bổ sung Tiết 3: Ôn Tiếng Việt TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH A Mục tiêu - Củng cố, nâng cao cho học sinhcacs từ vật, so sánh cau văn, đoạn văn - Làm đúng các bài tập có liên quan đến nội dung bài - Có ý thức tự giác học và làm bài tập B Chuẩn bị - GV Nội dung bài ôn tập - HS Đồ dùng học tập - HTTC Lớp, nhóm, cá nhân - PPDH Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài ôn tập Bài 1: Tìm các từ vật câu HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi làm văn sau "Hôm ấy, để thay đổi không khí, bài tập tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng "Hôm ấy, để thay đổi không khí, tôi lấy thức hoa rừng." xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa -" Cha đưa lên kinh đô gặp Đức Vua, rừng." lo việc này Người cha lấy -" Cha đưa lên kinh đô gặp Đức Vua, làm lạ, nói với làng Làng không biết làm lo việc này Người cha lấy nào, đành cấp tiền cho hai cha lên làm lạ, nói với làng Làng không biết làm đường." nào, đành cấp tiền cho hai cha lên Gợi ý: Từ vật là từ đồ đường." vật, vật, vật, người, phận thể Trình bày trên bảng cách gạch chân người các từ vật Nhận xét kết luện Nhận xét, bổ sung Bài 2: Tìm vật so sánh Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm với các câu thơ, câu văn sau Vật Từ so sánh Vật so sánh a) Tiếng suois tiếng hát xa so sánh Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hnoa Tiếng suối Như Tiếng hát Cảnh khuua vẽ người chưa ngủ Cảnh khuya Như Tranh ( vẽ) Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Cái mặt Như cái dèn xếp b) cái mặt thì nhăn dúm cái dèn xếp (14) cậu học trò vụng làm thủ công Gợi ý: Trong câu so sánh, cấu trúc thường ba phận Vật so sanh, Từ so sánh, vật so sánh Nhận xét kết luận Bài Điền tiếp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh a) Cảnh núi rừng đẹp b) Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn Nhận xét củng cố bài tập Bài 4: Nhừng từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống câu "Tình tôi " để có hình ảnh so sánh nói tình nguy hiểm a) trứng chọi đá b) ngàn cân treo sợi tóc c) nước sôi lửa bỏng Nhận xét kết luận IV Củng cố - Tóm lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Học và làm bài - Chuẩn bị bài học sau Điều chỉnh Trình bày trước lớp nhận xét, bổ sung Đọc yêu cầu suy nghĩ làm bài cá nhân a) Cảnh núi rừng đẹp tranh ( mơ) b) Con đường ngoằn ngoèo uốn lượn rắn khổng lồ ( dải lụa) Trình bày, nhận xét bổ sung Đọc yêu cầu bài thảo luận cặp đôi làm bài Chọn đáp án b Học sinh trả lời và đọc lại câu đã điền Nhận xét, bổ sung Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập đọc HAI BÀN TAY EM A Mục tiêu + Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ + Hiểu nội dung: hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, thuộc 2-3 khổ thơ bài - Học sinh khá giỏi: Thuộc bài thơ + Biết quý trọng và giữ gìn đôi bàn tay B Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn hs và học thuộc - Lớp, nhóm, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích C Các hoạt động dạy học (15) I Ổn định: Hát II Kiểm tra - GV gọi hs liên tiếp kể lại đoạn câu chuyện : Cậu bé thông minh - Qua câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì ? III Bài Giới thiệu bài Luyện đọc Hs quan sát đọc thầm - GV đọc bài - Gv hứơng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : HS đọc nối tiếp em hai dòng - Đọc dòng thơ - kết hợp sửa lỗi phát âm - em nối tiếp đọc Đọc khổ thơ Tay em đánh răng.// - kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ và Răng trắng hoa nhài.// giải nghĩa từ.SGK Tay em trải tóc/ Tóc ngời ánh mai.// - đọc nhóm Đọc khổ thơ theo nhóm - Đọc đồng HD tìm hiểu bài - Đọc thầm - Khổ : - Câu hai bàn tay em so sánh - Hai bàn tay so sánh với nụ hồng, ngón tay xinh xinh với gì ? cánh hoa - Đọc thầm khổ thơ còn lại - Hai bàn tay thân thiết với em nào -Em thích khổ thơ nào ? Vì ? Bài thơ nói lên nội dung gì ? Học thuộc lòng bài th¬ - Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé : Hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng -HS phát biểu theo ý thích * Nội dung:Hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu - HS đọc đồng khổ , bài - HS thi đọc tiếp sức - vài em khá, giỏi đọc thuộc bài thơ - Hs nhận xét bình chọn IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét học V dặn dò - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu - Củng cố k/n thực phép tính cộng, trừ các số có chữ số (không nhớ) (16) - Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - Giải bài toán phép tính trừ - Xếp hình theo mẫu B Đồ dùng dạy học - Bốn mảnh bìa hình tam giác vuông cân bài Đồ dùng học tập Lớp, nhóm, cá nhân Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập - G/v nhận xét đánh giá III Dạy bài Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu h/s tự làm bài - G/v hỏi thêm - Đặt tính nào? - Thực nào? * Bài 2: - H/s tự làm bài - h/s làm bài trên bảng 325 623 + + 142 275 467 898 - 764 342 422 - H/s lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - h/s lên bảng làm bài, h/s thực phép tính, lớp làm vào a./ 324 761 25 + + + 405 128 721 729 889 746 b./ 645 666 485 302 333 72 323 333 413 - H/s nhận xét - Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng với hàng đ/v, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm - Thực từ phải sang trái - h/s lên bảng, lớp làm vào a./ x - 125 = 344 b./ x + 125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 - 125 x = 469 x = 141 - H/s nhận xét - Tại phần a lại làm phép tính - Vì x là số bị trừ phép trừ cộng? - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Tại phần b lại làm phép tính trừ? - Vì x là số hạng phép cộng, muốn tìm số hiệu chưa biết ta lấy tổng trừ số hiệu đã biết (17) - G/v nhận xét * Bài 3: - Bài toán cho ta biết gì? - h/s đọc đề bài - Đội đồng diễn có 285 người, đó 140 người nam - Bài toán hỏi gì? - Có bao nhiêu nữ - Muốn tính số nữ ta phải làm gì? Tại - Ta phải thực phép trừ vì Muốn sao? tính số nữ ta lấy tổng số người trừ số nam đã biết - Y/c h/s làm bài - h/s lên bảng làm, lớp làm vào * Bài giải: Số nữ đội đồng diễn là: 285 - 140 = 145 (người) Đáp sô: 145 người - H/s nhận xét * Bài 4: - h/s đọc đề bài - T/c cho h/s thi ghép hình các tổ - H/s ghép hình thời gian phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng là thắng - Tuyên dương tổ thắng - Trong hình cá có bao nhiêu hình tam giác? - Có hình tam giác IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài tập V Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà làm thêm bài tập: x - 345 = 134 132 + x = 657 Điều chỉnh Tiết 3: Tập viết ÔN CHỮ HOA A A Mục tiêu Viết đúng chữ hoa A ( dòng), V, D ( dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em…dỡ đần (1 lần) chữ cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng Học sinh khá giỏi: Viết đúng và đủ các dòng ( tập viết trên lớp) trang tập viết Có ý thức rèn chữ viết và giữ B Chuẩn bị - Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li (18) - Hs: Vở tập viết, bảng phấn - Lớp, cá nhân - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành C Các hoạt động dạy học I Ổn định: GV giới thiệu: Nội dung tập viết lớp là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa ( khác với lớp không viết rời chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa ) II Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh III Bài Giới thiệu bài: Tiết học hôm các em ôn lại cách viết chữ hoa A Hướng dẫn viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa - Trong bài tập viết hôm có - Có các chữ hoa A, V, D, R chữ hoa nào? - Đưa chữ mẫu viết hoa A, V, D, R lên - Hs quan sát bảng - Gv viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa - 1, hs nhắc lại cách viết nêu cách viết - Yêu cầu hs viết các chữ hoa A, V, D - hs lên bảng viết, lớp viết bảng vào bảng A - Nhận xét chỉnh sửa cho hs b Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Đưa từ ứng dụng lên bảng - Giới thiệu Vừa A Dính - Trong từ ứng dụng các chữ có độ cao nào? - Khoảng cách các chữ ntn? - Khi viết các nét nối liền với nét hất - Yêu cầu hs viết vào bảng - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Đưa câu ứng dụng lên bảng - Câu ứng dụng khuyên ta điều gì? V D - Hs nhận xét - hs đọc từ ứng dụng - Hs lắng nghe - Chữ V, A, D, h cao li rưỡi Các chữ còn lại cao li - Khoảng cách các chữ chữ o - hs lên bảng viết, lớp viết bảng Vừ A Dính - Hs nhận xét - hs đọc câu ứng dụng - Anh em gắn bó thân thiết với chân với tay, lúc nào phải yêu thương đùm bọc - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều - Chữ A, h, y, R, l, b viết li rưỡi Chữ d, cao nào? đ cao li Chữ t cao li rưỡi Các chữ còn lại cao li - Khoảng cách các chữ ntn? - Bằng chữ o ầu hs vi -Yêu cầu hs viết chữ Anh, Rách vào - hs lên bảng viết, lớp viết bảng bảng (19) Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - Hs nhận xét - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs Hướng dẫn viết vào - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết - Thu chấm 5-7 bài, nhận xét - Hs ngồi đúng tư viết bài IV Củng cố - Một số hs nộp bài - Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài nhà cho đẹp - Nhận xét tiết học V Dặn dò Viết bài nhà Điều chỉnh Tiết 4: Thể dục ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI "NHÓM BA NHÓM BẢY" Giáo viên môn soạn giảng BUỔI CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Luyện viết CÁC NÉT CƠ BẢN Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Ngoại ngữ UNIT HELLO LESON TASK 3,4 Giáo viên môn soạn giảng Ngày soạn: 22/8/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ lần) A Mục tiêu: - Giúp hs nắm cách cộng các số có chữ số (có nhớ lần) sang hàng chục, hàng trăm - Tính độ dài đường gấp khúc - Rèn tính cẩn thận chính xác B Chuẩn bị - Nội dung bài ôn tập - Đồ dùng học tập (20) - Lớp, nhóm, cá nhân Giảng giải, phân tích, luyện tập… Các hoạt động dạy - học C I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập giao nhà - Hát - Giáo viên nhận xét, ghi điểm III Bài 1./ Gới thiệu bài 2./ Hướng dẫn phép cộng * 435 + 127 = ? - H/s lắng nghe - Y/c h/s đặt tính và tính - Gọi h/s nhắc lại cách đặt tính, cách tính - h/s lên bảng làm bài x - 345 = 134 132 + x = 657 x = 134 + 345 x = 657 - 132 x = 479 x = 525 - H/s nhận xét - h/s lên bảng đặt tính, lớp thực vào nháp * cộng 12,viết nhớ * cộng 5, thêm 6, viết * cộng 5, viết 435 + 127 = 562 + 435 127 562 - G/v nhắc lại cho lớp ghi nhớ - Nếu h/s không tính g/v hướng dẫn cho h/s bước * 256 + 162 = ? - H/s làm: - Y/c h/s làm tương tự phép tính 256 * cộng 8, viết + trên 162 * cộng 11, viết 1, 418 nhớ * cộng thêm viết Vậy: 256 + 162 = 418 - So sánh phép cộng vừa làm - Phép cộng 435 + 127 là phép cộng có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục - Phép cộng 256 + 162 là phép cộng có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm 3./ Luyện tập * Bài 1: - Y/c h/s tự làm - Y/c h/s nêu cách thực phép tính - h/s nêu y/c bài - h/s lên bảng, lớp làm vào 256 417 555 146 + + + + 125 168 209 214 381 585 764 350 - Ví dụ: 256 * cộng 11, viết + 125 nhớ 381 * cộng 7, thêm 8, viết (21) * Bài 2: - Cho h/s đổi để kiểm tra * Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Cần chú ý điều gì đặt tính? - Thực thứ tự nào? - Y/c h/s làm bài - G/v nhận xét * Bài 4: - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào? - Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thằng nào tạo thành? - Nêu độ dài đoạn thẳng? * cộng 3, viết - H/s nhận xét bài bạn - H/s lên bảng làm, lớp làm vào 256 452 166 372 + + + + 182 361 283 136 438 813 449 508 - H/s nhận xét - Đặt tính và tính - Hàng đ/v thẳng hàng đ/v, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm - Từ phải sang trái - h/s lên bảng làm, lớp làm vào a./ 235 256 b./ 333 60 + + + + 417 70 47 360 652 326 380 420 - H/s nhận xét bài bạn - h/s đọc đề bài - Tính tổng độ dài đường gấp khúc đó - Đướng gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng AB và BC - AB = 126 cm, BC = 137 cm - h/s lên bảng làm, lớp làm vào * Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm - H/s nhận xét - G/v nhận xét IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài học V Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm cộng các số có chữ số có nhớ lần - Nhận xét tiết học Điều chỉnh Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH A Mục tiêu - Xác định các từ ngữ vật - Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ - Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lý vì vì thích hình ảnh đó B Chuẩn bị - Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn BT2 (22) Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, vòng ngọc thạch, tranh minh hoạ cánh diều giống dấu á - Vở bài tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân C Các hoạt động dạy - học I, Mở đầu Trong môn Tiếng Việt tiết luyện từ và câu có vai trò quan trọng giúp các mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn II Dạy bài Giới thiệu bài: Hằng ngày, nhận xét, miêu tả các vật, tượng, các biết nói cách so sánh đơn giản, VD: Tóc bà trắng bông Bạn A học giỏi bạn B Bạn B cao bạn A Trong tiết học hôm nay, các em ôn các từ ngữ vật Sau đó bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh đẹp văn thơ, qua đó rèn luyện óc quan sát Ai có óc quan sát tốt, người biết cách so sánh hay Hướng dẫn lầm bài tập: a Bài tập 1: - GV viết nội dung bài lên bảng - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - Tìm các từ vật dòng - HS lên bảng làm mẫu gạch chân từ: Tay em *Lưu ý: người hay phận thể - HS trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ người là vật vật các câu thơ còn lại - HS lên bảng gạch chân các từ vật - Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua, chốt lại lời giải đúng: Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai - Cả lớp chữa bài vào b Bài tập : - HS đọc yêu cầu bài , lớp đọc thầm - GV viết nội dung bài tập lên bảng - HS làm mẫu câu a - Hai bàn tay bé so sánh với - Hai bàn tay em so sánh với hoa gì? đầu cành - HS trao đổi theo cặp làm tiếp phần còn - Tương tự lớp trao đổi theo lại cặp - HS lên bảng gạch dươí vật so sánh với câu thơ, câu văn : a, Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch c, Cánh diều dấu á (23) Ai vừa tung lên trời d, Ơ, cái dấu hỏi Trông ngộ ngộ ghê Như vành tai nhỏ Hỏi lắng nghe - HS làm trọng tài nhận xét bài làm bạn - GV chốt lại lời giải đúng - Vì hai bàn tay bé nhỏ, xinh - Vì hai bàn tay em so bông hoa sánh với hoa đầu cành? -Vì nói mặt biển thảm - Giống là phẳng, êm và đẹp khổng lồ? Mặt biển và thảm có gì giống nhau? - Màu xanh biếc, sáng - Màu ngọc thạch là màu nào? - HS quan sát - GV cho HS quan sát vòng ngọc thạch - GV gió lặng, không có giông bão, mặt biển phẳng lặng, sáng thảm khổng lồ ngọc thạch ( cho HS xem tranh cảnh biển lúc bình yên có ) - Vì cánh diều hình cong cong , võng - Vì cánh diều so sánh với dấu xuống giống hệt dấu á á? - HS lên bảng vẽ dấu á thật to để HS thấy giống - Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng phía - Vì dấu hỏi so sánh với vành trên nhỏ dần chẳng khác gì vành tai nhỏ? tai nhỏ - GV viết lên bảng dấu á thật to để HS thấy * Kết luận: Các tác giả quan sát tài tình nên đã phát giống các vật giới xung - Cả lớp chữa bài vào quanh ta - HS đọc yêu cầu bài c, Bài tập 3: - HS có thể phát biểu: - GV khuyến khích HS lớp tiếp + Em thích hình ảnh so sánh câu a vì hai nối phát biểu tự do( em thích hình bàn tay em bé ví với bông hoa ảnh so sánh nào bài tập 2? vì sao?) là đúng + Hình ảnh so sánh câu c thật hay vì cánh diều giống hệt dấu á mà chúng em viết ngày IV Củng cố - Tóm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Về nhà quan sát vật xung quanh và xem lại bài (24) Điều chỉnh Tiết 3: Chính tả: Nghe - viết CHƠI CHUYỀN A Mục tiêu + Nghe - viết chính xác bài chính tả Chơi thuyền 56 chữ Trình bày đúng hình thức bài thơ + Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao vào chỗ trống Tìm đúng các tiếng có âm đầu l / n (hoặc vần an / an) theo nghĩa đã cho + Các em có ý thức rèn luyện chữ, giữ B Chuẩn bị - Bảng phụ viết lần nội dung bài tập - Hs: bài tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành C Các hoạt động dạy - học I Ổn định - Hát II Kiểm tra - hs lên bảng viết - Cả lớp viết b/c - Gv đọc các từ: lo sợ, rèn luyện, - hs đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái: a, siêng ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê - Hs nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm III Bài Giới thiệu bài: Trong chính tả - Hs lắng nghe hôm cô đã hướng dẫn các em nghe viết bài thơ nói trò chơi quen thuộc các bạn gái qua bài chơi chuyền Hướng dẫn nghe- viết: * Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Gv đọc lần bài thơ - hs đọc lại - lớp đọc thầm - Giúp hs nắm nội dung - Hs đọc thầm khổ 1: +Khổ thơ nói điều gì? - Khổ thơ tả các bạn chơi chuyền: miệng nói(chuyền chuyền …), mắt sáng ngời nhìn theo hòn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền +Khổ thơ nói điều gì? - Hs đọc thầm tiếp khổ thơ - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà - Giúp hs nhận xét: máy + Mỗi dòng thơ có chữ? - Mỗi dòng thơ có chữ + Chữ đầu dòng thơ viết nào? - Chữ đầu dòng viết hoa + Những câu thơ nào đặt ngoặc kép? Vì sao? - Các câu: Chuyền chuyền …Hai, hai đôi Được đặt ngoặc kép vì đó là (25) các câu các bạn nói chơi trò chơi này - Viết từ ô ô + Nên viết ô nào vở? - Hs viết b / c: chuyền, lớn lên, dẻo dai, - Tập viết tiếng khó: gv đọc tiếng khó cho hs nhận xét hs viết * Đọc cho hs viết - Hs nghe viết vào - Gv đọc thong thả dòng thơ, dòng lần - Gv kết hợp uốn nắn theo dõi hs viết * Chấm chữa bài: - Hs tự chữa lỗi bút chì lề - Gv đọc lại bài cuối bài - Chấm -7 bài - Nhận xét Hướng dẫn làm bài tập: - hs đọc yêu cầu bài * Bài tập 2: - hs lên bảng làm - lớp làm vào - Gv treo bảng phụ BT: ngào, mèo kêu ngao ngao, ngao ngán - Hs nhận xét - Hs đọc yêu cầu bài - làm bài vào *Bài tập 3: vở, đổi bài để kiểm tra - Hướng dẫn hs làm bài Vài hs nêu miệng: lành - – liềm IV Củng cố - Nhận xét tiết học V Dặn dò - Về nhà luyện viết Điều chỉnh Tiết 4: Thủ công GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( tiết 1) Giáo viên môn soạn giảng BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A Mục tiêu: - Giúp hs nắm cách cộng các số có chữ số (có nhớ lần) sang hàng chục, hàng trăm - Tính độ dài đường gấp khúc, giải toán có lời văn - Rèn tính cẩn thận chính xác B Chuẩn bị - Nội dung bài ôn tập - Đồ dùng học tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, phân tích, luyện tập… (26) C Các hoạt động dạy - học I, Ổn định tổ chức II Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài ôn tập Bài Đặt tính tính Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân 508+ 347 462 + 177 685 + 94 29 + 861 508 462 685 29 + 347 + 177 + 94 + 861 Yêu cầu nêu cách tính và tinh 855 639 779 890 Trình bày bảng, nhận xét bổ sung Nhận xét kết luận Bài Đọc yêu cầu và làm bài theo nhón đôi a) Từ ba chữ số 1;5;7 Hãy viết tất các a 157;175;517;571;715; 751 số có ba chữ số khác b) Tính tổng số lớn và số bé b Tổng số lớn và số bé các số và viết phần a 157 + 751= 908 Gợi ý cách làm bài Trình bày và nhận xét Nhận xét kết luận Bài Đặt đề toán và giải bài toán theo Đọc đề bài Nêu bài toán theo tóm tắt tóm tắt sau: Một cửa hàng buổi sáng bán 392 lít Tóm tắt xăng, buổi chiều bán 425 lít xăng Buổi sáng bán: 392 l xăng Hỏi hai buổi cửa hàng bán bao Buổi chiều bán: 425 l xăng nhiêu lít xăng? Cả hai buổi bán: l xăng? Bài giải hai buổi cửa hàng bán số lít xăng là: 329 + 425 = 754 ( lít) Đáp số: 754 lít xăng Trình bày bài toán và giải bài toán Nhận xét kết luận Nhận xét Bài Cho hình vẽ sau Tính độ dài Đọc bài toán và nêu cách tính độ dài đường gấp khúc MNPQ đường gấp khúc M 40cm N Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 40 + 30 + 40 + 30 = 140 ( cm) Đáp số: 140 cm 30cm 30cm Q P Nhận xét kết luận Bài Điền chữ số thích hợp vào dấu * 456 *79 17* *0 +23* +6*5 + 52 + 59* *90 98* 2*9 *05 Học sinh trình bày và có thể nêu cách giải khác Đọc yêu cầu và thào luận nhóm đôi làm bài 456 379 177 10 +234 +605 + 52 + 595 690 984 229 605 (27) Nhận xét kết luận Nhận xét, bổ sung IV Củng cố Tóm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học V dặn dò Học lại bài và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh Tiết 2: Ôn Tiếng Việt TỪ TRÁI NGHĨA SO SÁNH A Mục tiêu - Học sinh hiểu thêm số từ trái nghĩa câu ca dao - Biết ý nghĩ sử dụng các từ trái nghĩa câu ca dao - Làm đúng các bài tập có liên quan B Chuẩn bị - Nội dung bài tập - Đồ dùng học tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập C Các hoạt động dạy học I Ổn đinh tổ chức Hát II Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh III Bài ôn Bài Tìm từ trái nghĩa điền vào bảng sau Học sinh đọc yêu cầu và nêu cách tìm từ Làm bài theo nhóm đôi Từ ngữ Từ trái nghĩa Từ ngữ Từ trái nghĩa Đẹp Đẹp Xấu Hẹp Hẹp Rộng, bao la, Tươi vui mênh mông Mát mẻ Tươi vui Buồn rầu, buồn bã, Lên cao xuống u buồn, buồn rũ thấp rượi Gợi ý: Hai từ có nghĩ trái ngược Mát mẻ Nóng bức, nóng nực Lên cao xuống Xuống thấp thấp Nhận xét, kết luận Trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩ câu ca Đọc yêu cầu bài, làm bài cá nhân dao sau Từ trái nghĩa "Ai ơi, bưng bát đầy, "dẻo thơn" trái nghĩa với "đắng cay" Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần" "Một hát" trái nghĩa với "muôn phần" - Cho biết nghệ thuật sử dụng từ trái - cách sử dụng từ trái nghĩa làm bật (28) nghĩa câu ca dao này có ý nghĩa gì? công sức lao động vô cùng vất vả, cực - Gợi ý các em làm bài: Nêu cảm nghĩ nhọc người nông dân để làm bông em đọc câu ca dao đó lúa hạt gạo Nhà nông đã nắng hai sương , cày sâu cuốc bẫm, đổ mồ hôi công sức làm hạt gạo để nuôi sống chúng ta Bởi Khi ăn bát cơm đầy, dẻo thơm Chúng ta phải biết ơn người nông dân Từ "ơi" cảm thán kết hợp với từ trái nghĩa đã làm cho giọng thơ trở nên thiết tha, thấm Nhận xét thía Bài tập 3: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để sáng tạo hình ảnh câu thơ sau "Quê hương là diều biếc, Tuổi thơ thả trên đồng Quê hường là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông." Nhận xét kết luận: "Quê hương là diều biếc", "Quê hường là đò nhỏ" Hình ảnh thơ bình dị, thân thiết và hồn nhiên với cảm nhận bình dị tâm hồn tuổi thơ Những từ ngữ: "biếc", "nhỏ", "êm đềm khua nước"có giá trị gợi tả và gợi cảm đặc sắc, biểu lộ tình yêu quê hương thắm thiết, sáng IV, Củng cố Tóm lại nội dung bài học Nhận xét tiết học V Dặn dò Học lại bài và chuẩn bị bài sau - Đọc yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để sáng tạo hình ảnh thơ Điều chỉnh Tiết 3: Hoạt động ngoài lên lớp ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP A Mục tiêu + Giúp học sinh - Hiểu cấu tổ chức, chức nhiệm vụ cán lớp - Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể, có thái độ tôn trọng cán lớp - Rèn kĩ tham gia các hoạt động chung tập thể B Thời gian, địa điểm + Thời gian: 40 phút + Địa điểm: Tại lớp học lớp 3a1 C Đối tượng, số lượng (29) + Học sinh lớp + Số lượng: 31 học sinh D Chuẩn bị Phương tiện - Bảng sơ đồ cấu tổ chức lớp - Bảng ghi nhiệm vụ cỏn lớp - Các loại sổ sách ghi chép hoạt động Tổ chức - GVCN chuẩn bị bảng sơ đồ cấu tổ chức lớp trên giấy Dự kiến nhân và nhiệm vụ cán lớp + Lớp trưởng: Phụ trách chung và phụ trách nề nếp lớp học + Lớp phú học tập: Theo dõi kết học tập tổ + Lớp phú văn nghệ ( quản ca) Phụ trách văn nghệ E Nội dung và hình thức hoạt động I Nội dung - Thành lập các tổ nhóm lớp - Bầu đội ngũ cán lớp ( Lớp trưởng, lớp phó học tập, quản ca) - Xác định chức nhiệm vụ cán lớp - Về cách thức làm việc cán lớp II Hình thức hoạt động - Để học sinh tự giới thiệu và cho lớp lựa chọn Giáo viên định - Giao nhiệmvụ cho cán lớp trướng tập thể lớp III Tiến hành hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu sơ đồ cấu tổ chức lớp - Nêu nhiệm vụ đội ngũ cán lớp - Để học sinh giới thiệu - Giáo viên ghi tên học sinh lớp đề cử - Lấy biểu - Đưa danh sách cán lớp + Lớp trưởng: Trần Bảo Trâm + Lớp phó học tập: Quách Như Quỳnh + Lớp phó văn nghệ: Hoàng Thị Thu Hằng + Lớp phó lao động: Phạm Tuấn Dương - Lấy ý kiến biểu lớp - GV giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp - GVCN dặn dò đội ngũ cán lớp - Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình IV Kết thúc hoạt động - GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia học sinh - Động viên đội ngũ cán lớp cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao Điều chỉnh Ngày soạn: 23/8/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập làm văn (30) NÓI VỀ ĐỘI TNTP ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A Mục tiêu - Trình bày hiểu biết tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Biết điền đúng nội dung vào đơn xin cấp thể đọc sách - Cách trình bày in sẵn B Chuẩn bị - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho hs ) - Vở bài tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành C Các hoạt động dạy - học I Ổn định tổ chức II Mở đầu Tập làm văn lớp tiếp tục giúp các rèn luyện các kĩ nói năng, nói, nghe, viết,để phục vụ cho việc học tập và giao tiếp III Dạy bài Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đọc hôm trước - bài Đơn xin vào Đội, tiết tập làm văn hôm nay, các nói điều đã biết tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sau đó, các em tập điền đúng nội dung vào mẫu in sẵn- Đơn xin cấp thẻ đọc sách Hướng dẫn bài tập: a Bài tập 1: - Gv: Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền - Một hs đọc y/c bài- lớp đọc thầm phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em - hs trao đổi nhóm để trả lời các CH thuộc độ tuổi nhi đồng(5-9) tuổi sinh hoạt các nhi đồng lẫn thiếu niên(9-14) tuổi sinh hoạt các chi đội Thiếu niên Tiền phong - Đội thành lập ngày nào đâu? - Đội thành lập ngày 15/ 5/ 1941 Pác Bó, Cao Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc - Những đội viên đầu tiên đội là ai? - Lúc đầu đội có đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền ( bí danh Kim Đồng ) Bốn đội viên khác là: Nông văn chàn (bí danh Cao Sơn ), Lý văn Tịnh( bí danh Thanh Minh) - Đội mang tên Bác Hồ nào? - Nói điều em biết huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc( 15.5.1941), Đội Thiếu nhi Tháng Tám (15.5.1951), Đội Thiếu niên Tiền phong (11.1965), Đội TNTP Hồ Chí Minh ( 30.1.1970) (31) Đội b Bài tập 2: - Gv nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần: + Quốc hiệu và tiêu ngữ (cộng hoà Độc lập ) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa gửi đơn + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và chữ ký người viết đơn - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết đúng vào chỗ chấm dòng đơn - Gv tuyên dương số bài làm đúng, trình bày đẹp cho lớp cùng xem - Hs làm bài vào bài tập - Vài hs đọc bài viết - Cả lớp và gv nhận xét IV Củng cố - Nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều biết: ta có thể trình bày nguyện vọng mình đơn V Dặn dò - Y/c hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách tới các thư viện Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu - Biết thực hiệnphép tính cộng các số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Học sinh tính toán thành thạo chính xác - Rèn tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị - Giáo án, sách giáo khoa - Đồ dùng học tập - Lớp, nhóm, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập C Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài nhà - Nhận xét, đánh giá - h/s lên bảng làm 227 + 214 441 + 465 172 637 (32) - Nhận xét Bài a./ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b./ Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Y/c h/s tự làm - Gọi h/s nêu cách thực - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - h/s lên bảng, lớp làm vào - H/s theo dõi nhận xét 367 487 85 108 + + + + 120 302 72 75 487 789 157 182 - h/s đọc đề bài - Đặt tính và tính * Bài 2: - Đặt tính cho thẳng hàng đ/v, thảng hàng - Bài y/c ta làm gì? chục, thực từ phải sang trái - Y/c h/s nêu rõ cách đặt tính, cách - h/s lên bảng làm bài, lớp làm vào thực phép tính? a./ 367 487 b./ 93 168 + + + + 125 130 58 503 492 617 151 671 - H/s nhận xét - Nhận xét - h/s đọc y/c * Bài 3: - h/s đọc tóm tắt bài, lớp đọc thầm - 125 l - Thùng thứ có bao nhiêu lít dầu? - 135 l - Thùng thứ 2? - Hỏi hai thùng có bao nhiêu? - Bài toán hỏi gì? - Lớp trao đổi nhóm 2 - Y/c h/s dựa vào t để đặt thành bài - Gọi đại diện vài nhóm đặt đề toán: Thùng thứ toán có 125l nước mắm Thùng thứ hai có 135l Hỏi hai thùng có bao nhiêu lít nước mắm? - H/s giải vào - Y/c h/s làm bài - h/s đọc lời giải, lớp nhận xét * Bài giải: Cả hai thùng có số lít nước mắm là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 l - G/v nhận xét - h/s nêu y/c bài: Tính nhẩm * Bài 4: - Cộng nhẩm ghi luôn kết sau dấu - Tính nhẩm là nào? bằng, không đặt tính để cộng - H/s làm vào vở, vài h/s nêu miệng nối tiếp - Y/c h/s tự làm bài phần a./ 310 + 40 = 350 150 + 250 = 400 450 - 150 = 300 b./ 400 + 50 = 450 305 + 45 = 350 515 - 15 = 500 c./ 100 - 50 = 50 (33) - G/v nhận xét * Bài 5: - Y/c h/s quan sát hình và vẽ vào 950 - 50 = 900 515 - 415 = 100 - H/s đổi chéo để kiểm tra - Nhận xét - H/s quan sát và vẽ - G/v kiểm tra h/s vẽ - H/s đổi kiểm tra bài IV Củng cố - Tóm lại nội dung ôn tập V Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm cộng các số có chữ số có nhớ lần - Nhận xét tiết học Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO Giáo viên môn soạn giảng Tiết Ngoại ngữ UNIT HELLO LESSON TASK 1,2 Giáo viên môn soạn giảng BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI (ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG) Giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Luyện viết HAI BÀN TAY EM A Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài Hai bàn tay em ;trình bày đúng hình thức bài thơ - Viết đúng cỡ chữ - HS rèn chữ đẹp ,giữ B Chuẩn bị - GV:Bảng lớp viết ND bài - HS :Vở, bút, SGK (34) C Các hoạt động dạy học I Ổn định:Hát II KTBC: III Bài mới: GT bài – ghi đầu bài Hướng dẫn HS nghe – viết: - Hướng dẫn HS nghe viết - Bài thơ cho em biết điều gì ? - Em thích khổ thơ nào, vì sao? - Hướng dẫn nhận xét chính tả - Mỗi dòng thơ có chữ? - Chữ đầu dòng viết nào? + GV đọc: nụ, nở hoa, siêng năng, thủ thỉ - GV đọc bài: - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm -Tuyên dương bài viết đẹp IV Củng cố: Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V Dặn dò – Về nhà viết lại bài cho đẹp Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh 1HS đọc bài thơ - Hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu -HS trả lời - chữ - Viết hoa - HS nghe, luyện viết vào bảng - HS chú ý nghe – viết vào - HS nghe – soát lỗi vào Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN A Mục tiêu - Học sinh nhận thấy ưu nhược điểm tuần qua - Đề phương hướng hoạt động tuần tới B, Nhận xét chung ( Lớp trưởng nhận xét) -Đã ổn định nề nếp học tập 1, Đạo đức: +Đa số H lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết 2, Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn +Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn chưa bọc +Trong lớp còn trật tự nói chuyện rì rầm, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng (35) +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo y/c -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ xếp loại: Tổ 1: A Tổ 2: A Tổ 3: A C, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách - Chuẩn bị sách học ngày các, công tác khác : thực tốt (36)

Ngày đăng: 09/06/2021, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w