1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát

84 366 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh Lời cảm ơn! Trong thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài, Em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều người. Trước hết Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GVHD cô ThS. Lê Thị Phương Thanh và Nhà trường đã tạo điều kiện để Em có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp Việt Phát. Đồng thời cũng hướng dẫn, giúp đỡ Em hoàn thành tốt đề tài khóa luận này. Đặc biệt là cô Lê Thị Phương Thanh đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉnh sửa, góp ý để cho Em hoàn thành bài luận văn một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty Việt Phát, đã tham gia trả lời phỏng vấn một cách tận tình, đã hợp tác, cung cấp cho Em những thông tin cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu. Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo công ty, đại diện là Anh GĐNM Nguyễn Ngọc Tuấn đã hết sức tạo điều kiện cho Em tham gia vào hoạt động nhà máy và cung cấp thông tin để Em thực hiện việc điều tra một cách thuận tiện nhất. Cuối cùng xin chúc Nhà trường ngày càng lớn mạnh trong công tác giáo dục tri thức, rèn luyện nhân cách và đào tạo nhiều hơn nữa những con người có đức có tài cho xã hội. Xin chúc quý thầy cô sức khỏe và hai chữ thành công trên con đường giảng dạy. Và xin chúc doanh nghiệp Việt Phát ngày càng phát triển trên thương trường trong và ngoài nước. Do cũng hạn chế về kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập có hạn cũng như hiểu biết của Em còn hạn chế và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả quý thầy cô và quý Ban lãnh đạo Doanh nghiệp để Em có thể hoàn thiện hơn cho những nghiên cứu lần sau. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Văn Thông SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu Bao PP : Là các loại bao dùng trong ngành phân bón, hóa chất, thực phẩm… BXM : Bao xi măng CBCNV : Cán bộ công nhân viên CL : Chất lượng CLSP : Chất lượng sản phẩm CPSX : Chi phí sản xuất CTCP : Công ty cổ phần GĐNM : Giám đốc nhà máy GVHD : Giáo viên hướng dẫn KCS : Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm QL CLSP : Quản lý chất lượng sản phẩm QLCL : Quản lý chất lượng SLKH : Số lượng khách hàng SLSP : Số lượng sản phẩm SP : Sản phẩm TQM : Quản trị chất lượng toàn diện SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh Danh mục các sơ đồ, đồ thị Trang Sơ đồ 1.1: Vòng tròn Deming (vòng tròn PDCA) 20 Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu ban đầu 22 Sơ đồ 2.1: Quy trình kiểm tra chất lượng bao xi măng 32 Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh .58 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 39 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn 41 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu mẫu theo bộ phận chuyên môn .42 SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh Danh mục bảng biểu và hình vẽ Tr ang Bảng 2.1: Tổng hợp tỷ lệ phế phẩm và tỷ lệ phần trăm sai hỏng qua các năm .31 Bảng 2.2: Tổng hợp về số lượng khách khách hàng, số lượng sản phẩm và các chứng chỉ qua các năm 35 Bảng 2.3: Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn .38 Bảng 2.4: Thu nhập trung bình hằng tháng theo trình độ học vấn .42 Bảng 2.5: Thu nhập trung bình hằng tháng theo thời gian làm việc .43 Bảng 2.6a: Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung .44 Bảng 2.6b: Kết quả phân tích nhân tố - thang đo các yếu tố chung 45 Bảng 2.7a: Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung .46 Bảng 2.7b: Kết quả phân tích nhân tố - thang đo các yếu tố chung 47 Bảng 2.8a: Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung .48 Bảng 2.8b: Kết quả phân tích nhân tố - thang đo các yếu tố chung 49 Bảng 2.9: Kết quả phân tích nhân tố: Thang đo tầm quan trọng của CLSP 52 Bảng 2.10: Hệ số Cronhbach Alpha thang đo các yếu tố 53 Bảng 2.11: Hệ số Cronhbach Alpha thang đo CLSP 56 SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh Bảng 2.12 : Tổng hợp các hệ số tin cậy Cronhbach Alpha sau khi loại các biến không đủ độ tin cậy .57 Bảng 2.13: Các hệ số xác định mô hình .59 Bảng 2.14: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy .60 Bảng 2.15: Kết quả phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu .61 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay nhiều nước trên thế giới đang phát triển trong nền kinh tế thị trường. Xu thế toàn cầu hóa, hợp tác quốc tế diễn ra vô cùng mạnh mẽ kéo theo sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh ở tất cả các loại hình khác nhau. Để tồn tạiphát triển, doanh nghiệp phải sản xuất và cung cấp được những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đồng thời tạo được hình ảnh tốt trong con mắt của người tiêu dùng. Đứng trên quan điểm của khách hàng, các yếu tố tác động đến quyết định của họ trong việc mua một sản phẩm hay dịch vụ chính là chất lượng sản phẩm, giá cả và thời gian giao hàng. Trong đó việc nâng cao chât lượng sản phẩm, hạ thấp giá thành sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp tại địa bàn TT Huế nói riêng. Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa trong điều kiện “mở cửa” và “cạnh tranh” đòi hỏi tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hai vấn đề cực kỳ quan trọng đó là: Giá cả và chất lượng sản phẩm, hàng hoá, trong đó chất lượng sản phẩm như là một yếu tố quyết định. Vậy phải làm thế nào để đảm bảonâng cao chất lượng một cách kinh tế nhất nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế hiện nay? SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh Nhìn tình hình chung hiện nay, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của TT Huế nói riêng còn rất yếu, vì còn tồn tại một số vấn đề quan trọng như: Các chỉ tiêu chất lượng chưa được chú trọng và lựa chọn hợp lý; trình độ công nghệ đa số đều lạc hậu so với thế giới; năng suất lao động thấp; chất lượng không ổn định; thông tin nói chung và thông tin thị trường nói riêng rất ít và cập nhật rất chậm; công tác quản lý chưa được coi trọng nên hiệu quả còn thấp. Nhìn chung cả 3 yếu tố cơ bản để cạnh tranh là: chất lượng, chi phí và giao hàng ở các doanh nghiệp Việt Nam hay các doanh nghiệp tại TT Huế còn rất yếu so với thế giới cũng như trong nước. Nếu mỗi doanh nghiệp không giải quyết tốt 3 vấn đề này thì khả năng cạnh tranh cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngay chính thị trường TT Huế là hết sức khó khăn. Đặc biệt là tiêu chí chất lượng hiện đang được các doanh nghiệp hướng đến hàng đầu. Và các chỉ tiêu chất lượng đang hết sức được các doanh nghiệp coi trọng. Với những thách thức và cơ hội như vậy, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Tại Doanh Nghiệp Nhựa Bao Việt Phát”. Nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng và đưa ra một số giải pháp chính cũng như phương hướng thực hiện để thiết lập các chỉ tiêu chính nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu:  Xác định được các chỉ tiêu chất lượng nhằm nâng cao CLSP (chất lượng sản phẩm) tại doanh nghiệp Việt Phát.  Nhận dạng các chỉ tiêu chất lượng quan trọng, ưu tiên để đưa ra đánh giá, cũng như đề xuất một số định hướng và giải pháp cho doanh nghiệp.  Câu hỏi nghiên cứu:  Những chỉ tiêu chính nào ảnh hưởng và quyết định đến việc đánh giá CLSP nhựa bao Việt Phát?  Những phương hướng thực hiện nào nhằm nâng cao CLSP ở doanh nghiệp Việt Phát?  Giải pháp nào làm tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp? SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh 3. Phương pháp nghiên cứu  Quy trình nghiên cứu:  Nghiên cứu sơ bộ: hay nghiên cứu định tính dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý thuyết về các chỉ tiêu CLSP và các tài liệu liên quan nhằm thiết lập bảng câu hỏi bằng cách thiết lập, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát để sử dụng cho việc nghiên cứu chính thức tiếp theo.  Nghiên cứu chính thức: bằng định lượng nhằm mục đích khảo sát các vị lãnh đạo, các nhân viên công ty, cũng như công nhân sản xuất tại doanh nghiệp Việt Phát để đưa những chỉ tiêu chất lượng quan trọng giúp nâng cao CLSP và làm tiền đề để so sánh với một số chỉ tiêu cơ bản của đối thủ cạnh tranh.  Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 7 Cơ sở lý thuyết Thang đo 1 Điều tra thử Điều chỉnhThang đo chính thức Nghiên cứu định lượng (N=108) - Mô tả mẫu điều tra - Đánh giá sơ bộ thang đo = Cronhbach Alpha - Phân tích nhân tố EFA và loại biến có trọng số nhân tố < 0.5 - Phân tích hồi quy tương quan Đưa ra phương hướng thực hiện, cũng như những giải pháp nhằm thiết lập các chỉ tiêu đánh giá CLSP cho doanh nghiệp Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh  Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin về nội bộ doanh nghiệp từ BGĐ của công ty và từ các Website.  Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Phương pháp phỏng vấn trực tiếp CBCNV (cán bộ công nhân viên) của công ty (Điều tra nghiên cứu với bảng hỏi được thiết kế sẵn)  Phương pháp chọn mẫu và xác định kích thước mẫu: + Kích thước mẫu: Độ tin cậy của thông tin phụ thuộc vào kính thước mẫu, mẫu càng lớn thì độ tin cậy của thông tin càng tăng. Theo kinh nghiệm, các nhà nghiên cứu cho rằng, khi phân tích nhân tố EFA, kích thước mẫu nên theo tỷ lệ với số biến quan sát tối thiểu là 1:5 (Hair & ctg, 1998), (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc – phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005). Mô hình đo lường gồm 28 biến quan sát, theo tỷ lệ 1:5 ta có kích thước mẫu là: 28 x 5 = 140 mẫu. Nhưng tại doanh nghiệp Việt Phát thì tổng số lượng CBCNV là 108 người nên ta chọn kích thước mẫu là 108 mẫu. + Phương pháp chọn mẫu: Do tổng thể doanh nghiệp có 108 CBCNV nhỏ hơn 140 nên ta quyết định điều tra toàn bộ tổng thể của tất cả các CBCNV trong công ty.  Phương pháp xử lý dữ liệu với chương trình SPSS 16.0: + Phương pháp thống kê mô tả biến định tính, định lượng + Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha + Phương pháp phân tích hồi quy tương quan  Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Điều kiện dùng để phân tích nhân tố:  KMO >= 0,5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig <= 0.05) SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh  Tổng phương sai trích >= 50% (Gerbing & Anderson, 1988)  Factor Loading lớn nhất của mỗi Item phải >= 0,5 (Hair & ctg, 1998)  Phương pháp trích Principal Component, phép quay Varimax  Eigenvalues >= 1 (Garson, 2003)  Chênh lệch giữa Factor Loading lớn nhất và Factor Loading bất kỳ phải >= 0,3 (Jabnoun & Al-Timimi, 2003) 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chỉ tiêu đánh giá CLSP để nâng cao CLSP, nhằm thiết lập các chỉ tiêu chính cũng như những chỉ tiêu quan trọng nhất cho doanh nghiệp Việt Phát.  Phạm vi nghiên cưu:  Thời gian: khoảng gần 3,5 tháng kể từ ngày 27/1-8/4 /2012.  Không gian: tại doanh nghiệp Nhựa bao Việt Phát (đường số 4-KCN Phú Bài-Thị Xã Hương Thủy-TT Huế). 5. Bình luận các nghiên cứu liên quan Đề tài tương đối mới nên không có bình luận gì về các nghiên cứu liên quan. 6. Tóm tắt đề tài  Đề tài này nghiên cứu những chỉ tiêu chất lượng mang tính chất là tìm ra chỉ tiêu nào quan trọng và chỉ tiêu nào quan trọng nhất để đưa vào đánh giá cũng như nghiên cứu trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời đưa ra những phương hướng thực hiện và những giải pháp để nâng cao CLSP nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Phát dựa vào những chỉ tiêu chất lượng đã được lựa chọn.  Đề tài này được tiến hành bằng cách điều tra khảo sát trực tiếp 108 CBCNV của công ty. Nguồn thông tin được lấy từ cả nguồn thứ cấp và nguồn sơ cấp để phục vụ cho đề tài và cũng đã được lãnh đạo công ty cho phép. SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thanh  Từ kết quả nghiên cứu thì đề tài đã có căn cứ để đề ra một số phương hướng cũng như giải pháp thực hiện. Đồng thời từ đó cũng đưa ra kết luận chung và những kiến nghị của riêng bản thân tôi về doanh nghiệp. PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 Lý Luận Chung Về CLSP Và Chất Lượng Nhựa Bao 1.1. Lý Luận Chung Về CLSP 1.1.1 Tổng quan về CLSP 1.1.1.1 Khái niệm về CLSP Theo quan điểm triết học của Mác thì chất lượng sản phẩm là mức độ, thước đo biểu thị giá trị sử dụng của nó. Giá trị sử dụng của một sản phẩm làm nên tính hữu ích của sản phẩm đó và nó chính là chất lượng của sản phẩm. Theo giáo sư Ishikawa chuyên gia về chất lượng của Nhật Bản cho rằng: "Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất".(Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật.Kaoru Ixikaoa. NXB KH_KT 1990) Theo Feigenbaum: "chất lượng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật công nghệ và vận hành của sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm". (Quản lý chất lượng đồng bộ. John.S.Oakard NXBTK 1994). Còn Juran thì định nghĩa chất lượng sản phẩm đơn giản, ngắn gọn: "Chất lượng là sự phù hợp với sử dụng, với công dụng". (Quản lý chất lượng đồng bộ. John.S.Oakard NXBTK 1994). Phần lớn các chuyên gia về chất lượng trong nền kinh tế thị trường coi chất lượng sản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng của người tiêu dùng. SVTH: Bùi Văn Thông -K42 QTKD Tổng Hợp Trang 10 . tra chất lượng sản phẩm QL CLSP : Quản lý chất lượng sản phẩm QLCL : Quản lý chất lượng SLKH : Số lượng khách hàng SLSP : Số lượng sản phẩm SP : Sản phẩm. tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp là: Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Tại Doanh Nghiệp Nhựa Bao Bì Việt Phát . Nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng

Ngày đăng: 12/12/2013, 12:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Trọng, Khoa Toán-Thống Kê (2006). Phân tích nhân tố &amp; Kiểm định thang đo, ĐH Kinh tế TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nhân tố & Kiểm định thang đo
Tác giả: Hoàng Trọng, Khoa Toán-Thống Kê
Năm: 2006
[2] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, NXB Hồng Đức, Đại học Kinh tế TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
[3] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, NXB Hồng Đức, Đại học Kinh tế TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
[4] Trường Đại học Kinh tế Huế (2009), Bài giảng quản trị chất lượng, TT Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản trị chất lượng
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Huế
Năm: 2009
[5] Trường Đại học Kinh tế TP HCM, Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế
[7] Công ty Cổ phần Nhựa Bao-bì Vinh, Bản Cáo Bạch Công Ty Cổ Phần Nhựa-Bao Bì Vinh, Xem ngày 3/2012, http://stsc.com.vn/GenHTML/VBC_%20BCB.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản Cáo Bạch Công Ty Cổ Phần Nhựa-Bao Bì Vinh
[10] Phòng Nghiên cứu - Phân tích Công ty Cổ phần Chứng khoán Phố Wall (WSS), Phân tích ngành, Xem ngày 3/2012,http://www.ors.com.vn/upload/BaoCaoPhanTich/20090102100634WSS_PHAN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngành
[6] TS. Lê Văn Huy, Phân tích nhân tố khám phá Explore Factor Analysis (EFA).… Các tài liệu từ website Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thuyết về các chỉ tiêu CLSP và các tài liệu liên quan nhằm thiết lập bảng câu hỏi bằng cách thiết lập, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát để sử dụng cho việc nghiên cứu  chính thức tiếp theo. - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
thuy ết về các chỉ tiêu CLSP và các tài liệu liên quan nhằm thiết lập bảng câu hỏi bằng cách thiết lập, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát để sử dụng cho việc nghiên cứu chính thức tiếp theo (Trang 7)
Sơ đồ 1.1: Vòng tròn Deming (vòng tròn PDCA) - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Sơ đồ 1.1 Vòng tròn Deming (vòng tròn PDCA) (Trang 24)
Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu ban đầu - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Sơ đồ 1.2 Mô hình nghiên cứu ban đầu (Trang 26)
Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu ban đầu - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Sơ đồ 1.2 Mô hình nghiên cứu ban đầu (Trang 26)
Bảng 2.1: Tổng hợp tỷ lệ phế phẩm và tỷ lệ phần trăm sai hỏng qua các năm - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.1 Tổng hợp tỷ lệ phế phẩm và tỷ lệ phần trăm sai hỏng qua các năm (Trang 36)
Bảng 2.1: Tổng hợp tỷ lệ phế phẩm và tỷ lệ phần trăm sai hỏng qua các năm - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.1 Tổng hợp tỷ lệ phế phẩm và tỷ lệ phần trăm sai hỏng qua các năm (Trang 36)
Sơ đồ 2.1: Quy trình kiểm tra chất lượng bao xi măng - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Sơ đồ 2.1 Quy trình kiểm tra chất lượng bao xi măng (Trang 37)
Bảng 2.2: Tổng hợp về số lượng khách khách hàng, số lượng sảnphẩm và các chứng chỉ qua các năm - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.2 Tổng hợp về số lượng khách khách hàng, số lượng sảnphẩm và các chứng chỉ qua các năm (Trang 40)
Bảng 2.2: Tổng hợp về số lượng khách khách hàng, số lượng sản phẩm và các  chứng chỉ qua các năm - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.2 Tổng hợp về số lượng khách khách hàng, số lượng sản phẩm và các chứng chỉ qua các năm (Trang 40)
Bảng 2.3: Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.3 Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn (Trang 43)
Bảng 2.3: Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.3 Phân bố mẫu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận chuyên môn (Trang 43)
Kết quả thống kê mô tả ở bảng 2.3 cho thấy, số lượng mẫu thu được theo giới tính là 49 Nam và 54 Nữ - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
t quả thống kê mô tả ở bảng 2.3 cho thấy, số lượng mẫu thu được theo giới tính là 49 Nam và 54 Nữ (Trang 44)
Thông qua bảng số liệu và biểu đồ 2.3 thì trong 108 mẫu chọn để phỏng vấn, bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm số lượng lớn nhất với 76 người, tương ứng với 73,8% - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
h ông qua bảng số liệu và biểu đồ 2.3 thì trong 108 mẫu chọn để phỏng vấn, bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm số lượng lớn nhất với 76 người, tương ứng với 73,8% (Trang 45)
Bảng 2.5: Thu nhập trung bình hằng tháng theo thời gian làm việc - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.5 Thu nhập trung bình hằng tháng theo thời gian làm việc (Trang 47)
2.5.2 Phân tích nhân tố khám phá - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
2.5.2 Phân tích nhân tố khám phá (Trang 47)
Bảng 2.7a: Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.7a Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung (Trang 50)
Bảng 2.7a: Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.7a Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung (Trang 50)
Bảng 2.8a: Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.8a Kiểm định KMO and Bartlett's – thang đo các yếu tố chung (Trang 51)
Hình thức trang trí sảnphẩm ,915 - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Hình th ức trang trí sảnphẩm ,915 (Trang 52)
Bảng 2.8b: Kết quả phân tích nhân tố - thang đo các yếu tố chung                                         Rotated Component Matrix(a) - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.8b Kết quả phân tích nhân tố - thang đo các yếu tố chung Rotated Component Matrix(a) (Trang 52)
Bảng 2.8b: Kết quả phân tích nhân tố - thang đo các yếu tố chung                                         Rotated Component Matrix(a) - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.8b Kết quả phân tích nhân tố - thang đo các yếu tố chung Rotated Component Matrix(a) (Trang 52)
Hình thức trang trí sản phẩm ,915 - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Hình th ức trang trí sản phẩm ,915 (Trang 52)
Hình thức trang trí sản - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Hình th ức trang trí sản (Trang 56)
2.5.3.2. Thang đo tầm quan trọng của chất lượng sảnphẩm - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
2.5.3.2. Thang đo tầm quan trọng của chất lượng sảnphẩm (Trang 59)
Bảng 2.1 2: Tổng hợp các hệ số tin cậy Cronhbach Alpha sau khi loại các biến không đủ độ tin cậy - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.1 2: Tổng hợp các hệ số tin cậy Cronhbach Alpha sau khi loại các biến không đủ độ tin cậy (Trang 60)
Bảng 2.12 : Tổng hợp các hệ số tin cậy Cronhbach Alpha sau khi loại các biến  không đủ độ tin cậy - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.12 Tổng hợp các hệ số tin cậy Cronhbach Alpha sau khi loại các biến không đủ độ tin cậy (Trang 60)
các biến quan sát bị loại bỏ, cũng như các nhân tố bị thay đổi so với mô hình nghiên cứu ban đầu, chẳng hạn như thay vì 9 nhân tố như mô hình ban đầu thì kết quả phân tích  EFA được 6 nhân tố, hay như thành phần thang đo Chỉ tiêu công nghệ và Tính kinh tế - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
c ác biến quan sát bị loại bỏ, cũng như các nhân tố bị thay đổi so với mô hình nghiên cứu ban đầu, chẳng hạn như thay vì 9 nhân tố như mô hình ban đầu thì kết quả phân tích EFA được 6 nhân tố, hay như thành phần thang đo Chỉ tiêu công nghệ và Tính kinh tế (Trang 61)
Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh 2.5.4 Phân tích hồi quy tương quan bội - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Sơ đồ 2.2 Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh 2.5.4 Phân tích hồi quy tương quan bội (Trang 61)
Với giả thiết ban đầu cho mô hình lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau : Y = β0  +  β1 * F1 + β2 * F2 + β3 * F3 + β4* F4 + β5*F5 + β6*F6 + ε - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
i giả thiết ban đầu cho mô hình lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau : Y = β0 + β1 * F1 + β2 * F2 + β3 * F3 + β4* F4 + β5*F5 + β6*F6 + ε (Trang 62)
Bảng 2.13: Các hệ số xác định mô hình - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.13 Các hệ số xác định mô hình (Trang 62)
 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy: - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
nh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy: (Trang 63)
 Các giá trị thống kê đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy như R, R2 (R square), R2  hiệu chỉnh (Adjusted R Square) và sai số chuẩn (Std - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
c giá trị thống kê đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy như R, R2 (R square), R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) và sai số chuẩn (Std (Trang 63)
Bảng 2.15: Kết quả phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu Yếu tố tác động Khoảng tin cậy - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng 2.15 Kết quả phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu Yếu tố tác động Khoảng tin cậy (Trang 63)
 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình: - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
ngh ĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình: (Trang 64)
tôi hoàn thành bảng hỏi này. Những thông tin mà anh chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu của tôi và tôi cam kết những thông tin này chỉ phục vụ cho mục  đích nghiên cứu, đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối khi anh/chị tham gia trả lời. - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
t ôi hoàn thành bảng hỏi này. Những thông tin mà anh chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu của tôi và tôi cam kết những thông tin này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối khi anh/chị tham gia trả lời (Trang 76)
Bảng tần suất - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng t ần suất (Trang 79)
PHỤ LỤC 2 2.1 Mô tả thông tin về đối tượng điều tra - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
2 2.1 Mô tả thông tin về đối tượng điều tra (Trang 79)
Bảng tần suất - Nâng cao chất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa bao bì việt phát
Bảng t ần suất (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w