1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO án TIẾNG VIỆT kì 2

342 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 342
Dung lượng 572,35 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT TẬP Sách Cánh Diều BÀI 94 ANH ACH (2 tiết) I MỤC TIÊU - Nhận biết vần anh, ach; đánh vần, đọc tiếng có vần anh, ach (với mơ hình: “âm đầu + âm + âm cuối + ngang”, “âm đầu + âm + âm cuối + khác ngang”) - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần anh, vần ach (BT Mở rộng vốn từ) - Đọc hiểu Tập đọc Tủ sách Thanh - Viết vần anh, ach tiếng (quả) chanh, (cuốn) sách (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, máy tính - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai (nếu có) - thẻ chữ viết nội dung BT đọc hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò TIẾT 1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu sách - Lắng nghe Tiếng Việt 1, tập hai học mở đầu: vần anh, vần ach Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần anh a) Chia sẻ - HS đọc: a - nhờ - anh (cá nhân, - GV giới thiệu vần anh: viết đưa lớp) lên bảng chữ a, chữ nh (đã học) - HS làm mẫu, lớp nhắc lại : a - Đánh vần: a - nhờ - anh nhờ - anh - HS làm mẫu, số HS nhắc lại: - Phân tích vần anh Vần anh có âm a âm nh Âm a đứng trước, âm nh đứng sau b) Khám phá - GV hình chanh (hoặc - Quả chanh chanh thật), hỏi: Đây gì? - Trong từ chanh, tiếng có vần anh? - Em phân tích tiếng chanh - Đánh vần, đọc trơn: + GV giới thiệu mơ hình vần anh + GV giới thiệu mơ hình tiếng chanh 2.2 Dạy vần ach (tương tự vần anh) Chú ý: Vần ach giống vần anh bắt đầu âm a Khác vần anh, vần ach có âm cuối ch, vần anh có âm cuối nh Đánh vần, đọc trơn: a - chờ - ach / sờ ach - sach - sắc - sách / sách * Củng cố: + Các em vừa học vần vần gì? + Các em vừa học tiếng tiếng gì? Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần anh? Tiếng có vần ach?) - GV nêu YC BT - GV từ ngữ hình cho HS đọc tên vật - GV từ ngữ hình cho HS đọc: viên gạch, tách trà, - Tìm tiếng : có vần anh; có vần ach, - Báo cáo kết : HS 1: Những tiếng có vần anh HS 2: Những tiếng có vần ach - GV từ: gạch, bánh, - Trong từ chanh, tiếng chanh có vần anh - Phân tích (2 HS làm mẫu, lớp nhắc lại): Tiếng chanh có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau - HS (cá nhân, lớp): a - nhờ anh / anh - HS (cá nhân, tổ, lớp): chờ - anh chanh / chanh - - Vần anh, vần ach - Tiếng chanh, tiếng sách - Cả lớp đọc trơn vần mới, từ mới: anh, chanh; ach, sách - HS nhắc lại yêu cầu - Đọc tên vật - HS đọc từ ngữ hình (HS đọc đánh vần - cần) cá nhân, lớp: viên gạch, tách trà, HS làm VBT HS 1: Những tiếng có vần anh: bánh, tranh HS 2: Những tiếng có vần ach: (gạch, tách, khách) - Cả lớp: Tiếng gạch có vần ach, 3.2 Tập viết (bảng - BT 4- cỡ nhỡ) a) GV viết mẫu bảng lớp vần, từ : anh, ach, chanh, sách b) Viết vần: anh, ach (cỡ nhỡ) - Gv gọi HS đọc vần anh, nói cách viết: chữ viết trước, viết sau; độ cao chữ - GV vừa viết vần anh vừa hướng dẫn: chữ a viết trước, nh viết sau; ý nét nối a nh Làm tương tự với vần ach - Cả lớp viết bảng con: anh, ach (2 lần) - HS giơ bảng GV nhận xét c) Viết tiếng: (quả) chanh, (cuốn) sách - Gv gọi 1HS đọc tiếng chanh, nói cách viết - GV vừa viết mẫu tiếng chanh vừa hướng dẫn quy trình viết, cách nối nét từ ch sang anh - Làm tương tự với tiếng sách Dấu sắc đặt a - Yêu cầu lớp viết: (quả) chanh, (cuốn) sách - HS giơ bảng GV nhận xét TIẾT 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV đưa lên bảng hình minh hoạ Tủ sách Thanh: Bài đọc nói bạn Thanh cịn nhỏ có tủ sách Nhờ có sách, Thanh học đọc nhanh b) GV đọc mẫu: nhấn giọng từ ngữ hiền lành, cục tác, ủn ỉn, tủ sách, nhanh để gây ấn tượng, giúp HS ý đọc từ ngữ c) Luyện đọc từ ngữ: GV từ ngữ (được tô màu gạch chân bảng lớp hình) cho HS đánh vần (nếu cần), lớp đọc trơn: tủ sách, sách, tranh ảnh, hiền lành, Tiếng bánh có vần anh, - Cả lớp đọc vần, từ anh, ach, chanh, sách - HS đọc vần anh, nói cách viết: chữ aviết trước, nhviết sau; độ cao chữ a,n li; h ly - Theo dõi Gv làm - Viết bảng : anh, ach - 1HS đọc tiếng chanh, nói cách viết - Quan sát Gv làm - Cả lớp viết bảng con: (quả) chanh, (cuốn) sách - HS theo dõi đọc thầm theo GV - HS đọc cá nhân, lớp đọc trơn: tủ sách, sách, tranh ảnh, hiền lành, cục tác, ủn ỉn, nhanh cục tác, ủn ỉn, nhanh (HS đọc ngắc ngứ đánh vần) d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? (GV câu, HS đếm: câu, không kể tên bài) GV đánh số TT câu - (Đọc vỡ câu) GV câu 1, mời HS đọc, lớp đọc lại câu Làm tương tự với câu khác - (Đọc tiếp nối câu) HS (cá nhân, cặp) đọc tiếp nối câu GV phát sửa lỗi phát âm cho HS Nhắc lượt sau cố gắng đọc tốt lượt trước - GV vài câu đảo lộn thứ tự, kiểm tra vài HS đọc e) Thi đọc đoạn, - Làm việc nhóm đơi : Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện đọc trước thi - Thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi đoạn câu) - Thi đọc (mỗi cặp, tổ đọc bài) GV nhắc HS theo dõi bạn đọc, để nhận xét ưu điểm, phát lỗi đọc sai g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC: Ghép - GV vế câu cho lớp đọc - GV giúp HS ghép thẻ từ bảng lớp Củng cố, dặn dị - HS tìm tiếng ngồi có vần anh (Ví dụ: đánh, lạnh, nhanh, ); vần ach (VD: cách, mách, vạch, ) nói câu có - HS đếm nói : câu - HS đọc CN, lớp - HS (cá nhân, cặp) đọc tiếp nối câu - Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện đọc trước thi - Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi đoạn câu) - HS thi đọc ( cặp, tổ ) - HS đọc - Cả lớp đọc đồng - HS làm VBT - HS báo cáo kết - Cả lớp nói lại kết ; Những sách - có tranh ảnh đẹp Nhờ có sách, - Thanh học đọc nhanh vần anh, vần ach - GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà đọc Tập đọc cho người thân nghe; người thân tìm tiếng có vần anh, vần ach; xem trước 95 (ênh, êch) BÀI 95 ÊNH ÊCH (2 tiết) I MỤC TIÊU - Nhận biết vần ênh, êch; đánh vần, đọc tiếng có vần ênh, êch - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ênh, vần êch - Đọc hiểu Tập đọc Ước mơ tảng đá (1) - Viết vần ênh, êch, tiếng (dòng) kênh, (con) ếch (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu / bảng phụ viết Tập đọc - Các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu: Ý đúng? - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò TIẾT A KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc Tập đọc Tủ sách Thanh (bài 94) lớp viết bảng con: chanh, sách B DẠY BÀI MỚI - Lắng nghe Giới thiệu bài: vần ênh, vần êch Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) - HS đánh vần: ê - nhờ – ênh (cả lớp, 2.1 Dạy vần ênh cá nhân) a) Chia sẻ - HS làm mẫu; vài HS nhắc lại): Vần - GV viết đưa lên bảng chữ ê, ênh có âm ê âm nh Âm ê đứng chữ nh trước, âm nh (nhờ) đứng sau - Phân tích vần ênh: b) Khám phá - GV hìnhSGK,giới thiệu từ dịng kênh - HS nói tên vật: dịng kênh - Trong từ dịng kênh, tiếng kênh có vần ênh - Trong từ dịng kênh, tiếng có vần ênh? - Em phân tích tiếng kênh - Đánh vần, đọc trơn: + GV giới thiệu mơ hình vần ênh + GV giới thiệu mơ hình tiếng kênh - Phân tích (CN,ĐT): Tiếng kênh có âm k đứng trước, vần ênh đứng sau - Đánh vần: ca - ênh - kênh / kênh - GV mơ hình vần ênh, tiếng kênh, từ khoá, lớp đánh vần, đọc trơn: ê nhờ - ênh / ca - ênh - kênh / dòng kênh 2.2 Dạy vần êch (tương tự vần ênh) Chú ý: Vần êch giống vần ênh bắt đầu âm ê Khác vần ênh, vần êch có âm cuối ch, vần ênh có âm cuối nh Đánh vần, đọc trơn: ê - chờ - êch sắc - ếch / ếch * Củng cố: + Các em vừa học vần vần gì? + Các em vừa học tiếng tiếng gì? - Vần ênh, vần êch - Tiếng kênh, tiếng ếch - Cả lớp đọc trơn vần mới, từ mới: ênh,dòng kênh; êch, ếch - HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc từ ngữ hình (HS đọc đánh vần - cần) cá nhân, lớp: mắt xếch, chênh lệch , Luyện tập - HS làm VBT 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng HS : Những tiếng có vần ênh: chênh, có vần ênh? Tiếng có vần êch?) bệnh, bệnh - GV nêu YC BT HS 2: Những tiếng có vần êch: xếch, - GV từ ngữ hình cho lệch HS đọc: viên gạch, tách trà, - Cả lớp: Tiếng xếch có vần êch Tiếng chênh có vần ênh, - Tìm tiếng : có vần ênh; có vần êch, - Báo cáo kết : HS 1: Những tiếng - Cả lớp đọc vần, từ : ênh, êch, có vần ênh HS 2: Những tiếng có dòng kênh, ếch vần êch - GV từ: xếch,chênh , 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) (cỡ nhỡ) - HS đọc vần ênh, nói cách viết: chữ ê viết trước, nhviết sau; độ cao chữ ê,n li; h ly - Theo dõi Gv làm a) GV viết mẫu bảng lớp vần, từ ênh, êch, dòng kênh, ếch b) Viết vần: ênh, êch (cỡ nhỡ) - Viết bảng : ênh, êch - Gv gọi HS đọc vần ênh, nói cách viết - 1HS đọc tiếng kênh, nói cách viết - Quan sát Gv làm - GV vừa viết vần ênh vừa hướng dẫn: chữ ê viết trước, nh viết sau; ý nét nối ê nh - Làm tương tự với vần êch - Cả lớp viết bảng con: ênh, êch (2 - Cả lớp viết bảng con: (dòng) kênh, lần) (con) ếch - HS giơ bảng GV nhận xét c) Viết tiếng: (dòng) kênh, (con) ếch - Gv gọi 1HS đọc tiếng kênh, nói cách viết - GV vừa viết mẫu tiếng kênh vừa hướng dẫn quy trình viết, cách nối nét từ ch sang ênh - Làm tương tự với tiếng ếch Dấu sắc đặt ê - Yêu cầu lớp viết: (dòng) kênh, (con) ếch - HS theo dõi đọc thầm - HS giơ bảng GV nhận xét TIẾT 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình minh hoạ Ước mơ tảng đá (1), giới thiệu: Đây - HS đọc yếu đánh vần, lớp tảng đá đứng chênh vênh dốc đọc trơn: ước mơ, tảng đá, ven biển, đá cao, nằm sát bờ biển Các em bạc phếch, chênh vênh, quanh năm, lắng nghe để biết: Tảng đá nghĩ gì, mênh mơng, lướt gió ước mong điều gì? b) GV đọc mẫu, nhấn giọng từ gợi - HS đếm nói : câu tả, gợi cảm: xù xì, bạc phếch, chênh vênh, mênh mông - HS đọc CN, lớp - Giải nghĩa từ: chênh vênh (không - HS (cá nhân, cặp) đọc tiếp nối có chỗ dựa chắn, gây cảm giác câu trơ trọi, thiếu vững chãi) - Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện c) Luyện đọc từ ngữ : ước mơ, tảng đá, ven biển, bạc phếch, chênh vênh, quanh năm, mênh mơng, lướt gió d) Luyện đọc câu: - GV: Bài có câu? - GV đánh số thứ tự câu - Đọc vỡ câu: GV câu cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu : - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS Nhắc lượt sau cố gắng đọc tốt lượt trước e) Thi đọc đoạn, - Làm việc nhóm đơi : Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện đọc trước thi - Thi đọc tiếp nối đoạn (4 /3câu) - Thi đọc : - GV nhắc HS theo dõi bạn đọc, để nhận xét ưu điểm, phát lỗi đọc sai g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC: Ý - GV ý a, b cho lớp đọc -GV chốt lại ý đúng: Ý b Củng cố, dặn dị - HS tìm tiếng ngồi có vần ênh (VD: lênh khênh, vênh ); có vần êch (VD: hếch, kếch xù, ngốc nghếch, ) nói câu có vần ênh / vần êch Nếu hết giờ, HS làm BT nhà - GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà đọc Tập đọc cho người thân nghe; đọc trước thi - Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi đoạn 4/3 câu) - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS đọc - Cả lớp đọc đồng - HS làm VBT viết ý chọn (a hay b) vào thẻ - HS giơ thẻ, báo cáo kết - Cả lớp đọc ý b: Tảng đá thèm cánh buồm xem trước 96 (inh, ich) TẬP VIẾT (1 tiết - sau 94, 95) I MỤC TIÊU - Viết vần anh, ach, ênh, êch; từ ngữ chanh, sách, dòng kênh, ếch kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ (làm quen) - Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu/ bảng phụ viết mẫu chữ (vần, từ ngữ) dịng kẻ li - Vở Luyện viết 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò Giới thiệu - Tập viết vần từ ngữ có vần vừa học 94, 95, viết chữ cỡ vừa - Bắt đầu luyện viết chữ cỡ nhỏ Luyện tập 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ - GV viết bảng treo bảng phụ - HS đọc vần từ ngữ (cỡ nhỡ): viết mẫu vần, từ ngữ (cỡ nhỡ, cỡ anh, chanh; ach, sách; ênh, nhỏ) dòng kênh; êch, ếch - HS nói cách viết vần: anh, ach, -Hãy nêu cách viết vần anh, ach, ênh, ênh, êch êch - HS lắng nghe quan sát - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết vần, tiếng, tập trung vào từ chứa vần mới, Nhắc HS ý cách nối nét, vị trí đặt dấu * GV nhắc HS ngồi viết tư thế, cầm bút đúng, biết đặt vở, xê dịch viết, quan sát HS để giúp đỡ, uốn nắn kịp thời 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ -HS tập viết bảng - HS mở Luyện viết 1, tập hai, nhìn chữ mẫu, tập viết - Cả lớp đọc từ ngữ (cỡ nhỏ) bảng Luyện viết 1, tập hai: chanh, sách, dòng kênh, - Gv viết sẵn lên bảng từ ngữ (cỡ nhỏ): chanh, sách, dòng kênh, ếch ếch - Quan sát -HS tập viết bảng - GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết - HS viết vào Luyện viết từ ngữ cỡ nhỏ Chú ý chiều cao chữ: q, d cao li; h, g, k cao 2,5 li; s cao li; chữ lại cao li - GV khích lệ HS hồn thành phần Luyện tập thêm cỡ nhỏ Khi HS viết, khơng địi hỏi xác độ cao chữ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đúng, trình bày đẹp - Nhắc HS chưa hoàn thành viết viết tiếp nhà BÀI 96 INH ICH (2 tiết) I MỤC TIÊU - Nhận biết vần inh, ich; đánh vần, đọc tiếng có vần inh, ich - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần inh, vần ich - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Ước mơ tảng đá (2) - Viết vần inh, ich, tiếng kính (mắt), lịch (bàn) cỡ nhỡ (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu bảng phụ - Hình ảnh thẻ chữ viết nội dung BT đọc hiểu - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu Trong tiết học này, em trưng bày tranh ảnh Em nến hồng; tham gia bình chọn sản phẩm u thích Giới thiệu sản phẩm với bạn thầy cô Luyện tập 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học HS tiếp nối đọc YC (4 bước) học: - HS đọc YC1 Cả lớp vừa lắng nghe vừa quan sát tranh, ảnh: cách trưng bày sản phẩm bạn HS - HS đọc YC (bắt đầu từ Cùng xem, đọc bình chọn ) - HS đọc YC 3; đọc lời tự giới thiệu làm mẫu HS (SGK) - HS đọc YC GV: Sau học, em gắn tranh, ảnh lên bảng nhóm góc học tập, để suốt tuần * Thời gian dành cho hoạt động chuẩn bị khoảng phút 2.2 Trưng bày - GV kiểm tra HS chuẩn bị cho học: ĐDHT, sản phẩm tiết học trước có mang đến lớp khơng - GV cho nhóm, tổ vị trí phù hợp để trưng bày Có thể gắn tranh ảnh lên tường phịng tranh Khuyến khích cách trưng bày lạ - Cả lớp đếm sản phẩm tổ (1 tiêu chí thi đua) 2.3 Bình chọn Lần lượt tổ xem sản phẩm tổ tổ khác, bình chọn Một tơ xem trước Các bạn trao đổi, bình chọn tổ trưng bày đẹp; chọn sản phẩm ấn tượng tổ mình, vài sản phẩm ấn tượng tổ khác Tổ trưởng báo cáo kết (GV đánh dấu sản phẩm đánh giá cao) Tiếp đến tổ khác 2.4 Tổng kết GV gắn lên bảng lớp sản phẩm bình chọn (tranh, ảnh ấn tượng; trang trí, tơ màu đẹp, lời giới thiệu hay) Kết luận nhóm trưng bày đẹp (có đủ sản phẩm; xếp hợp lý, sáng tạo) 2.5 Thưởng thức - Từng HS có sản phẩm chọn giới thiệu trước lớp tranh, ảnh mình; đọc lời tự giới thiệu thân - YC bình chọn sản phẩm nhiều bạn yêu thích - GV đếm số HS giơ tay bình chọn cho HS, khéo léo động viên tất - Cả lớp bình chọn sản phẩm nhiều bạn u thích - Cả lớp hoan hơ bạn thể xuất sắc tiết học * HS gắn tranh, ảnh lên bảng nhóm góc học tập, lưu giữ suốt tuần Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi HS, tổ HS làm nên tiết học bổ ích, sáng tạo - Nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết KC Chuyện thước kẻ KỂ CHUYỆN CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ (1 tiết) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe hiểu câu chuyện Chuyện thước kẻ - Nhìn tranh, kế lại đoạn, toàn câu chuyện - Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời người dẫn chuyện, lời bút mực, bút chì, thước kẻ, tẩy - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không nên kiêu căng, coi thường người khác Cần khiêm tốn, chung sức với người để làm điều có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đưa lên bảng tranh minh họa - HS quan sát tranh minh họa chuyện chuyện Hai tiếng kì lạ Hai tiếng kì lạ - Gọi HS nhìn tranh tiếp nối - HS nhìn tranh tiếp nối kể lại kể lại câu chuyện (mỗi HS kể theo câu chuyện (mỗi HS kể theo tranh) tranh) - Nhận xét, đánh giá B DẠY BÀI MỚI Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.1 Quan sát đoán - GV đưa lên bảng tranh minh hoạ câu - HS quan sát tranh minh họa chuyện: chuyện Chuyện thước kẻ Chuyện thước kẻ - HS xem tranh, nói câu chuyện có nhân vật (Chuyện có nhân vật: thước kẻ, bút mực, bút chì, tẩy, bà cụ, bác thợ mộc) - GV: Các em quan sát tranh 4: thước kẻ soi gương - Nhìn gương, em thấy tay - Tay phải thước kẻ gương phải thước kẻ thực tay nào? thực tay trái - Tương tự, vạch đo thước kẻ gương nằm bên phải, thực bên trái thước kẻ thực Các em cần ý chi tiết để hiểu câu chuyện 1.2 Giới thiệu chuyện: Thước kẻ ĐDHT thiếu HS Chiếc thước kẻ câu chuyện kiêu căng Nó ln ưỡn ngực lên, trở thành thước kẻ cong Cuối hiểu Các em lắng nghe.2 Khám phá luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện - GV kể chuyện lần với giọng diễn cảm Kể phân biệt lời nhân vật Lời - HS nghe GV kể bút mực bút chì: phàn nàn, khơng vui Lời thước kẻ: kiêu căng, tự mãn Lời bác thợ mộc: từ tốn * Nội dung truyện : theo SGV trang 242 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh - YC Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh Có thể lặp lại câu hỏi với HS - GV tranh 1: Thước kẻ bạn làm việc nào? - GV tranh 2: Vì thước kẻ bị cong? - GV tranh 3: Bút mực bút chì phàn nàn điều gì? - GV tranh 4: Thước kẻ nói thấy gương? - GV tranh 5, hỏi câu: Điều xảy thước kẻ bỏ đi? + Bác thợ mộc nói với bà cụ? - GV tranh 6: Sau sửa lại, hình dáng tính nết thước kẻ có thay đổi? 2.3 Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) * GV cất tranh, HS giỏi kể lại câu chuyện, khơng cần hỗ trợ tranh 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh Có thể lặp lại câu hỏi với HS - Thước kẻ bạn làm việc với vui vẻ * GV: Câu chuyện khuyên em - Thước kẻ nghĩ quan trọng không nên kiêu căng, coi thường người nhất, bút khơng thể kẻ khác Cần khiêm tốn, chung sức với thẳng Nghĩ oai lắm, ưỡn người để làm điều có ích ngực lên Dần dần, trở thành thước kẻ cong - Bút mực bút chì phàn nàn: Anh Củng cố, dặn dò thước kẻ bị cong nên đường kẻ - GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết Tự cong quá! đọc sách bảo, - Thước kẻ nói: Cái thước kẻ gương Vạch đo bên trái, vạch đo thước kẻ bên phải Các số cịn ngược nữa! - Một bà cụ nhặt thước kẻ, định đem làm củi Những thước kẻ la ầm lên khơng phải củi - Bác thợ mộc nói: Đây thước kẻ gỗ Nó cong Để tơi bào lại cho thằng - Sau sửa, thước kẻ thẳng trở lại Các bạn vui vẻ đón trở Từ đó, ln chăm bạn bút - kẻ đường thẳng a Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện b HS nhìn tranh, kể lại toàn câu chuyện - Câu chuyện khuyên phải khiêm tốn / không nên kiêu ngạo / phải đồn kết, - Cả lớp bình chọn HS, nhóm HS kể chuyện hay _ TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA Y (1 tiết) I MỤC TIÊU - Biết tô chữ viết hoa Y theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ ngữ, câu ứng dụng (bẽn lẽn, cẩn thận; Yêu trẻ, trẻ đến nhà) kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ, kiểu, nét; đặt dấu vị trí dãn khoảng cách chữ I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu bảng phụ - HS: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ - HS cầm que chỉ, tô quy trình viết chữ viết hoa V, X - GV kiểm tra HS viết nhà B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu - GV viết lên bảng chữ in hoa Y HS nhận biết mẫu chữ in hoa Y - GV: Bài 35 giới thiệu mẫu chữ Y in hoa viết hoa Hôm nay, em học tô chữ viết hoa Y; luyện viết từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ Khám phá luyện tập 2.1 Tổ chữ viết hoa Y - GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo nét chữ cách tổ chữ viết hoa Y: Chữ Y viết hoa gồm nét: Nét nét móc hai đầu, tơ giống chữ U viết hoa Nét nét khuyết ngược, tô từ ĐK (trên) xuống, đến ĐK (dưới) vịng lên, dừng bút ĐK (trên) - HS tổ chữ viết hoa Y cỡ vừa cỡ nhỏ Luyện viết 1, tập hai 2.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - HS đọc: bẽn lẽn, cẩn thận; Yêu trẻ, trẻ đến nhà - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ cái, khoảng cách chữ (tiếng), cách nối nét chữ (giữa chữ Y viết hoa ê), vị trí đặt dâu - HS viết vào Luyện viết 1, tập hại; hoàn thành phần Luyện tập thêm Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết Tự đọc sách bảo TỰ ĐỌC SÁCH BÁO CỦNG CỐ KỸ NĂNG ĐỌC SÁCH BÁO (2 tiết) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn sách, truyện, tập thơ hay tờ báo mang tới lớp - Đọc kể lại cho bạn nghe vừa đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đầu sách hay, phù hợp với lứa tuổi GV HS mang đến lớp - Giá sách lớp - Sách Truyện đọc lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC học Luyện tập 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học - Gọi HS tiếp nối đọc bước - HS tiếp nối đọc bước trong tiến trình học: - YC HS đọc YC - GV yêu cầu HS đặt trước mặt sách, truyện tờ báo, thơ em mang đến lớp - YC HS đọc YC - YC HS đọc YC - GV giới thiệu thơ Mèo học câu đố (M): Đây thơ vui câu đố thú vị Nếu khơng có sách mang đến lớp, em đọc (Nếu tất HS có sách mang đến lớp: Bài thơ Mèo học câu đố hay Vì vậy, (thầy) phân cơng bạn đọc đọc lại cho lớp nghe Khi nhà, em nên đọc thơ câu đố này) - YC HS đọc YC 2.2 Giới thiệu tên sách - GV hỏi nhóm trao đổi sách báo, hỗ trợ đọc sách - Mời vài HS giới thiệu trước lớp tên sách, tờ báo, truyện, thơ mang tới lớp - Khuyến khích cách giới thiệu vui VD: Đây truyện cổ tích Cơ bé Lọ Lem mà mẹ tặng minh nhân ngày sinh nhật Truyện hay Mình sẵn sàng cho mượn bạn muốn mượn truyện / Đây tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa Đảm bảo bạn đọc phải mê / Đây tờ báo Mực tím viết tuổi học trị Tờ báo có nhiều tin thú vị Các bạn nên xem Tôi sẵn sàng cho mượn * Thời gian dành cho hoạt động khoảng 10 phút tiến trình học: - HS đọc YC - HS đặt trước mặt sách, truyện tờ báo, thơ em mang đến lớp - HS đọc YC 2, đọc lời giới thiệu hai bạn SGK - HS đọc YC - HS đọc YC - HS trả lời - Một vài HS giới thiệu trước lớp tên sách, tờ báo, truyện, thơ mang tới lớp 2.3 Tự đọc sách - GV đảm bảo yên tĩnh cho HS đọc sách Nhắc HS đọc kĩ đoạn truyền, mẩu tin, thơ yêu thích để đọc trước lớp - GV tới bàn giúp HS chọn đoạn đọc 2.4 Đọc (hoặc kể) cho bạn nghe điều thú vị em đọc - GV mời HS đọc / kể - HS đọc / kể trước lớp trước lớp (với HS có nhu cầu (với HS có nhu cầu kể) kể) vừa đọc (Ưu tiên vừa đọc HS đăng kí đọc) Nhắc HS đọc to, rõ - Cả lớp bình chọn HS đọc hay, biểu cảm, cung cấp thông tin, mẩu truyện, thơ thú vị Củng cố, dặn dò - GV nhắc HS cần chăm đọc sách báo để học hỏi nhiều điều bổ ích ÔN TẬP CUỐI NĂM LUYỆN TẬP (2 tiết) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc hiểu Buổi học cuối năm - buổi học đầy ý nghĩa, nói tình cảm thầy trị lưu luyến xa - Làm BT điền vần ui hay uy; điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống - Nghe viết khổ thơ Cả nhà học (34 chữ), không mắc lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết khổ thơ cần nghe viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Luyện tập 2.1 Làm tập 2.1.1 Tập đọc (BT 1) a GV giới thiệu tranh minh họa - HS quan sát tranh minh họa Buổi Buổi học cuối năm: Thầy giáo vẻ học trò tạm biệt nhau, tình cảm đầy lưu luyến, có bạn khóc b GV đọc mẫu Đoạn đầu: giọng vui thể không khí chuẩn bị náo nức Đoạn sau (thầy trị chia tay): giong chậm, nhẹ nhàng, tình cảm Giải nghĩa từ tíu tít (từ gợi tả vẻ bận rộn, tất bật nhiều người); hí húi (từ gợi tả dáng Cơng làm việc cách tỉ mỉ) c Luyện đọc từ ngữ: tíu tít, cuối năm, ngộ nghĩnh, hí húi, túi, tạm biệt, đỏ hoe, lên nức nở, không thấy thiếu d Luyện đọc câu - Bài có câu? - YC HS đọc tiếp nối câu (cá nhân / cặp) - GV nhắc HS nghỉ câu dài (để đọc không bị hụt hơi): Thầy giáo treo lên tường / ảnh ngộ nghĩnh / thầy chụp Chúng hứa viết thư cho thầy / để thấy không thấy thiếu / tháng hè e.Thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn); - Nhận xét, đánh giá * Thi đọc - Tuyên dương HS đọc tốt TIẾT g Tìm hiểu đọc - Gọi HS tiếp nối đọc câu hỏi SGK phương án trả lời - YC cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi - GV hỏi - HS lớp trả lời: + Các bạn nhỏ chuẩn bị cho học cuối năm - HS mở SGK theo dõi đọc thầm theo - HS luyện đọc từ ngữ - Bài có 11 câu - HS đọc tiếp nối câu (cá nhân / cặp) - HS thi đọc tiếp nối đoạn - HS thi đọc - HS tiếp nối đọc câu hỏi SGK phương án trả lời - Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi - Các bạn làm quà tặng cha mẹ Đó buổi học cuối năm? + Vì tạm biệt thầy giáo, mắt bạn đỏ hoe? Đáp án: Ý a (Vì bạn buồn phải xa thầy) GV hỏi lại: Vì tạm biệt thầy giáo, mắt bạn đỏ hoe? / Cả lớp: Vì bạn buồn phải xa thầy - (Lặp lại) HS hỏi – lớp đáp - Bài đọc nói điều gì? * GV: Bài đọc nói buổi học kết thúc năm học đầy ý nghĩa, tình cảm thầy trị lưu luyến xa nhau, 2.1.2 Chọn chữ: ng hay ngh? (BT 2) - Gọi HS đọc YC - GV viết lên bảng: ắm, ngộ ĩnh, ày, tràn ập - Chữa HS lên bảng, điền ng hay ngh vào chỗ trống, báo cáo kết - YC lớp đọc lại câu văn điền vần hoàn chỉnh 2.1.3 Chọn vần: ui hay uy? (BT 3) - Làm BT - GV viết bảng: hí h , t , t bận rộn, v - Chữa - YC lớp đọc lại câu hồn chỉnh: Chúng tơi hi húi làm túi bí mật Tuy bận rộn chúng tơi vui túi bí mật, đặt tốt bạn làm năm Thầy giáo đặt thêm vào nhận xét thầy - Đáp án: Ý a (Vì bạn buồn phải xa thầy) - HS trả lời - HS đọc YC - HS làm vào Luyện viết 1, tập hai - HS lên bảng, điền ng hay ngh vào chỗ trống, báo cáo kết - Cả lớp đọc lại câu văn điền vần hồn chỉnh: Chúng tơi thích thú ngắm Trong ảnh, nhìn vui ngộ nghĩnh Hơm ngày tràn ngập niềm vui - Cả lớp sửa theo đáp án (nếu sai) - HS làm vào Luyện viết 1, tập hai - HS làm bảng Đáp án: hí húi, túi, tuy, vui - Cả lớp đọc lại câu hồn chỉnh: Chúng tơi hi húi làm túi bí mật Tuy bận rộn chúng tơi vui - HS lớp sửa theo đáp án (nếu sai) 2.1.4 Nghe viết (BT4) - YC HS (cá nhân, lớp) nhìn bảng, - HS (cá nhân, lớp) nhìn bảng, đọc đọc khổ thơ Cả nhà học khổ thơ Cả nhà học - GV nhắc HS ý từ em dễ viết sai, chậm từ ngữ cho lớp đọc VD: đến lớp, ngày, thưa thầy, tình cờ, vui thay - YC HS gấp SGK, nghe GV đọc dịng thơ cho HS viết (Có - HS viết xong, nghe GV đọc, cầm bút thể đọc tiếng với dịng 6: Đưa chì để sửa lỗi – đến lớp – ngày Đọc tiếng với dòng 8: Như con, mẹ – “thưa thầy”, “chào cơ”) Đọc dịng, cụm từ lần - GV chiếu số HS lên bảng lớp để chữa Nêu nhận xét chung (Mang số HS nhà để sửa chữa, nhận xét) Củng cố, dặn dị - GV dặn HS nhà đọc Xóm chuồn chuồn, truyện Hoàng tử ếch để chuẩn bị cho kiểm tra Đọc thành tiếng _ Đánh giá ĐỌC THÀNH TIẾNG Yêu cầu - Mỗi HS lớp đọc đoạn văn, thơ khoảng 40 – 50 tiếng chứa vần học Ngữ liệu để đánh giá văn Vẽ ngựa, Em yêu mùa hè, Xóm chuồn chuồn, Hồng tử ếch mà SGK giới thiệu, ngắn, đoạn đọc SGK học trước đó, Truyện đọc Lớp 1; đoạn văn ngồi SGK (GV khơng sợ lạc vần đến lúc này, HS học xong vấn tiếng Việt) Cách thực - GV làm thăm ghi tên đọc, số đoạn cần đọc - HS lên bảng bốc thăm đoạn đọc - HS đọc trước lớp đoạn văn (không thiết phải đọc hết đoạn) GV u cầu HS phân tích tiếng để tăng điểm cho HS - GV nhận xét Chỉ đánh giá đạt khá, giỏi Những HS đọc chưa đạt ôn luyện tiếp để đánh giá lại ĐỌC HIỂU, VIẾT (Bài luyện tập) (Chuẩn bị cho kiểm tra thức) (2 tiết) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS đọc đúng, hiểu làm BT nối ghép, đọc hiểu - Nhớ quy tắc tả c/k, g/ gh; làm BT Điền vào chỗ trống: c k, g hay gh? - Chép câu văn - Tập chép dòng đầu thơ Gửi lời chào lớp Một, mắc không lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai - Vở Luyện viết 1, tập hai HS làm Đọc VBT, làm viết Luyện viết 1, tập hai (GV làm phiếu phơ tơ đánh giá kĩ đọc hiểu, viết HS theo đề SGK phát đủ cho HS Với Tập chép, cần có viết mẫu, dịng chấm chấm dịng kẻ li, giúp HS viết thẳng hàng Các chữ đầu câu chữ Một viết hoa sẵn để HS tô) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Giới thiệu kiểm tra: Hôm nay, em làm thử đề kiểm tra Đọc hiểu, viết trước làm kiểm tra thức Tìm hiểu đề Phần A - Đọc - Gọi HS đọc YC BT1 (Nối - HS đọc YC BT1 (Nối đúng) đúng) - GV hướng dẫn cách làm bài: HS đọc thầm từ ngữ, nối từ ngữ bên A với từ ngữ tương ứng bên B - GV nêu YC BT (SGK: Đọc thầm thơ Gửi lời chào lớp Một, trả lời câu hỏi a b./ GV dành thời gian khoảng 10 phút hướng dẫn HS đọc thơ Gửi lời chào lớp Một trước làm tập Phần B - Viết - BT (Điền chữ c hay k, g hay gh?): HS đọc YC GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả để điền chữ c hay k, g hay gh vào chỗ trống - BT (Tập chép: dòng thơ đầu Gửi lời chào lớp Một): Cả lớp đọc lại dòng thơ; ý từ em dễ viết sai GV nhắc HS cần viết khổ thơ, cỡ chữ nhỏ - BT (Viết lời chào tạm biệt cảm ơn cô giáo (thầy giáo) lớp Một em: GV hướng dẫn HS viết câu (1 câu chào, câu cảm ơn) Cũng viết câu TIẾT Làm 3.1 HS làm BT - Đọc: BT (Đọc - Nối từ ngữ với hình) / BT (Đọc thầm làm tập) - Viết: BT 1, BT 2, BT HS tự sửa bài; đổi để chữa lỗi cho Chấm, chữa Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết kiểm tra thử Khích lệ HS cần làm tốt, đạt kết tốt tiết kiểm tra thức _ ĐỌC HIỂU, VIẾT (Bài kiểm tra) (2 tiết) - GV tham khảo cách đề Bài luyện tập đọc hiểu, viết (SGK) để đề kiểm tra cho HS - GV phô tô đề bài, phát đề cho HS Chú ý: Cần có dịng kẻ ô li đoạn văn, khổ thơ cần tập chép, giúp HS chép câu thẳng hàng - GV giải thích đề, hướng dẫn có HS thắc mắc chưa hiểu đề - HS làm kiểm tra - Cuối giờ, GV thu bài, chấm ... em vừa học tiếng tiếng gì? Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần ai? Tiếng có vần ay?) - GV nêu YC BT - GV từ ngữ hình cho HS đọc - GV nêu YC:tìm tiếng có vần ai, vần ay - Tiếng : mái,... học vần vần gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ : (BT 2: Tiếng có vần ui? Tiếng có vần ưi?) - GV nêu YC BT - GV tiếng : cúi, ngửi … 3 .2. Tập viết (bảng - BT4) a) GV... học tiếng - Tiếng : cau; sâu tiếng gì? - Cả lớp đọc trơn: au, cau; âu, chim sâu Luyện tập 3.1.Mở rộng vốn từ:(BT 2 :Tiếng có vần au? Tiếng có vần âu?) - GV nêu YC BT - GV từ ngữ - HS tìm tiếng

Ngày đăng: 08/06/2021, 22:05

w