1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an lop 4 tuan 9 Luu

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN MNPQ -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ HCN theo độ dài các cạnh cho trước -VD:Vẽ HCN ABCcó chi[r]

(1)TUẦN 9: Ngày soạn 30/9/2012 Giảng:T 2/1/10/2012 Tiết 1: Chào Cờ Tiết TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu các từ ngữ bài: - Hiểu nội dung câu chuyện:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước cương chính đáng,nghề nghiệp nào đáng quy.ù II Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài tập đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TG HĐ GV HĐ HS A/ Kiểm tra - HS lên bảng - HS lên bảng làm theo yêu -Nhận xét Cho điểm cầu GV B/ Bài -Giới thiệu bài 1/ giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên bài:Thưa chuyện -Nghe bài với me :Luyện đọc a)Cho HS đọc -Cho HS đọc đoạn -GV chia đoạn Đ1:Từ đầu đến kiếm sống Đ2:Còn lại -Luyện đọc từ ngữ dễ viết sai:mồn một,kiếm sống,quan sang,phì phào,cúc cắc -Cho HS đọc theo cặp -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -Mỗi HS đọc đoạn nối tiếp -Từng cặp HS đọc em đọc đoạn -2 HS đọc bài -Cho HS đọc bài b)HD đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ -Cho HS đọc chú giải -Cả lớp đọc chú giải -GV có thể giải nghĩa thêm -1-2 em giải nghĩa từ đã có từ ngữ không có chú giải chú giải c)Gv đọc diễn cảm toàn bài -Giọng Cương:lễ phép khẩn khoản (2) 3/ tìm hiểu bài 4/ HD HS đọc diễn cảm C/ Củng cố dặn dò xin phép mẹ -Giợng mẹ ngạc nhiên -3 dòng cuối: đọc chậm với giọn suy tưởng sảng khoái hồn nhiên Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng -1 HS đọc thành tiếng đoạn -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Mẹ Cương nêu lý phóng đại -Lớp đọc thầm nào? -để kiếm sống đỡ đần cho H:Cương thuyết phục mẹ cách mẹ nào? đọc bài H:Em hãy nêu nhận xét cách trò -HS đọc thành tiếng đoạn chuyện mẹ a)Cách xưng hô b)Cử lúc trò chuyện -Mẹ cương cho là xui -GV nhận xét chốt lại Cương mẹ bảo nhà cương a)Về cách xưng hô, xưng hô đúng dòng dõi quan sang thứ bậc trên gia đình -Nắm tay mẹ nói với mẹ b)Cử lúc trò chuyện thân mật lời thiết tha ngề tình cảm nào - yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa -HS nêu ý nghĩa HD HS đọc toàn truyện theo cách phân vai -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn Đ2 -1 vài HS phát biểu -GV nhận xét -chia nhóm: nhóm Em hãy nêu ý nghĩa bài Thưa HS sắm vai nhân vật chuyện với mẹ -Lớp nhận xét -GV nhận xét tiết học -Nghề nghiệp nào cao quý - líp nghe -Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ (3) Tiết 3: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng đường thẳng vuông góc -Biết đường thẳng vuông góc với tạo bốn góc vuông chung đỉnh -Kiểm tra đường thẳng vuông góc với e ke II/ Đồ Dùng -Ê ke; thước thẳng III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TG HĐ GV HĐ HS A/ kiểm tra -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài -3 HS lên bảng trả lời tập HD luyện tập thêm tiết 40 theo yêu cầu GV -Nhận xét chữa bài dặn dò cho điểm HS Giới thiệu bài B/ Bài -Đọc và ghi tên bài -Nghe giới thiệu bài -GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: 2.Giới thiệu đọc tên hình trên bảng và cho biết đó -Hình ABCD là hình đường thẳng là hình gì? chữ nhật vuông góc -Các gócA,B,C,D hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt) -là góc vuông -GV vừa thực thao tác vừa nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành -HS theo dõi thao tác đường thẳng DM kéo dài cạnh BC GV thành đường thẳng BN đó ta đường thẳng DM và BN vuông góc A B với C -GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì? D C -Các góc này có chung đỉnh nào? M -GV: Như đường thẳng BN và N DM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh C -Góc vuông -Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có thực -Đỉnh C (4) luyện tập thực hành tế -GV HD HS vẽ đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thăng AB vuông góc với CD ta làm sau +Vẽ đường thẳng AB +Đặt cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh e kê Ta đường thẳng AB và CD vuông góc với -Yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ O Bài 1: -Vẽ lên bảng hành a,b bài tập SGk H:Yêu cầu bài tập là gì? -Yêu cầu HS lớp cùng kiểm tra -Yêu cầu HS nêu ý kiến -Vì em nói đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2: -yêu cầu HS đọc đề bài -GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói có hình CN ABCD vào bài tập -Nhận xét KL đáp án đúng Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -Yêu cầu bài làm trước lớp -HS quan sát VD: hai mép sáh, -Theo dõi thao tác GV làm và làm theo C A B O D -1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS lớp vẽ vào nháp -Nêu -HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ SGK HS lên bảng làm -Nêu -Vì dùng e ke để kiểm tra thì thấy đường thẳng này cắt tạo thành góc vuông có chung đỉnh I (5) củng cố dặn dò -Nhận xét cho điểm HS Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -Yêu cầu nhận xét bài làm bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS Tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập HDLT thêm và chuẩn bị bài sau - HS lớp theo dõi và nhận xét -1 HS đọc trước lớp - cặp cạnh mình tìm trước lớp ABvà AD, AD và DC -Đọc -1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm trước lớp, Tiết4 : Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ngày cách hợp lý II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ III Các hoạt động dạy và học: ND - TG HĐ GV HĐ HS HĐ 1: Tìm hiểu chuyện kể Làm việc - GV tổ chức cho hs làm việc lớp theo cá nhân - Kể cho lớp nghe câu chuyện" Một - Lắng nghe Mục tiêu: phút" - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi + Mi chi a có thói quen sử dụng thời gian nào? + chuyện gì đã xẩy với mi chi a? + sau chuyện đó mi chi a đã hiểu điều gì? + Em rút diều gì từ câu chuyện mi chi a - Nhận xét chỉnh sửa Kết luận HĐ 2: Tiết kiệm thời có tác dụng gì Thảo luận - GV chia nhóm cho hs thảo luận theo - Các nhóm thảo luận (6) nhóm Mục tiêu: các câu hỏi phiếu học tập - Em hãy cho biết: Chuyện gì xẩy nếu: a Học sinh đến phòng thi muộn b Hành khách đến muộn tàu, máy bay c Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm Thêo em tiết kiệm thời thì chuyện đáng tiếc trên có xẩy không? Tiết kiệm thời có tác dụng gì? - Yêu cầu hs báo cáo kết thảo luận - Nhận xét chỉnh sửa - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ + Hỏi: - Tại thời gời lại quý giá? IV Củng cố - Nhận xét tiết học dặn dò - giao bài tập nhà theo phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - hs đọc ghi nhớ Tiết : THỂ DỤC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI I.Mục tiêu: - Học hai động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực đúng động tác - Trò chơi: Nhanh lên bạn – Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường -Còi, phấn trắng, thước giây, cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Thời lượng Cách tổ chức  A.Phần mở đầu: 6-10’  -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học  -Khởi động  -Trò chơi chỗ B.Phần 18-22’ (7) 1)Bài thể dục phát triển chung -Động tác vươn thở Lần 1: Nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác, giảng giải nhịp để HS bắt chước Lần làm mẫu chậm và phân tích động tác Lần 3: Hô cho HS tập toàn động tác Lần 4: Mời cán khô cho lớp tập GV theo dõi sửa sai -Động tác tay: 12-14’ 3-4lần 2x8 nhịp CB 4lần 2x8 nhịp CB 4-6’ 4-6’ 2)Trò chơi vận động -Trò chơi: Nhanh lên bạn -Nêu tên trò chơi -Nhắc lại cách chơi -Chơi thử và chơi chính thức C.Phần kết thúc -Một số động tác thả lỏng Cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết học Và giao bài tập nhà 4-     Ngày soạn 30/9/2012 Giảng: T3/ 2/10/2012 (8) Tiết 1:Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Hs có biểu tượng hai đường thẳng song song - Kiểm tra hai đường thẳng song song 2- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập 3- Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác tính toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước thẳng, ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ND-TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A KTBC (4) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập nhà - GV chữa bài nhận xét và cho điểm - GV gthiệu bài trực tiếp- ghi đầu bài lên bảng - GV vẽ hình chữ nhật ABCD A B - hs lờn bảng làm bài D C -Y/c HS nêu tên hình GV dùng phấn kéo dài cạnh AB, DC và nêu: Kéo dài đường thẳng AB và DC ta đường thẳng song song với - Tương tự kéo dài cạnh AD và BC phía - Gọi HS nhắc lại - đường thẳng song song với có cắt không ? - Nhận xét rút kết luận - Hs nêu: Hình chữ nhật ABCD - Hs quan sát - Lắng nghe B.bài 1.GTBài(1) 2.Tìm hiểuVD (16) Luyện Tập Bài 1.(5) +) Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nhận xét bài bạn - Hs quan sát - Hd nhắc lại - Hai đừng thẳng song song không cắt - Nghe +) em đọc lớp đọc thầm - Hs quan s¸t (9) A B M N - Nghe Bài ( 6) Bài ( 6) (ý b Hs khá, giỏi) D C Q P sau đó cho HS thấy rõ hai cậnh AB và DC là cặp cạnh song song với +) Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập - Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau? - Trong hình vuôngMNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau? - Yêu cầu các cặp báo cáo +) Nhận xét ghi điểm - Gv gọi HS đọc y/c bài tập - GV y/c HS quan sát hình kỹ vẽ hình vào vở, em lên bảng làm bài - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét ghi điểm +) GV y/c HS quan sát kỹ các hình bài, thảo luận nhóm nêu cach làm - Yêu cầu Hs báo cáo - Trong hình MNPQ, DEGHI, có các cặp cạnh nào song song với nhau? - Hs th¶o luËn - C¹nh AD vµ BC song song víi - C¹nh MN song song víi c¹nh QP, C¹nh MQ song song víi c¹nh NP) - C¸c cÆp lÇn lît lªn b¶ng b¸o c¸o - Líp nhËn xÐt bæ xung +) em đọc lớp đọc thầm - Hs quan s¸t vÏ h×nh vµ lµm bµi vµo vë A B C G E D - C¹nh BE song song víi c¹nh AG vµ song song víi c¹nh CD - Hs lÇn lît nhËn xÐt - Hs th¶o luËn - §¹i diÖn b¸o c¸o - Trong h×nh MNPQ cã c¸c cÆp c¹nh song song víi lµ: - C¹nh MN// c¹nh PQ - C¹nh DI // c¹nh HG - C¸c c¹nh vu«ng gãc víi lµ: (10) C Củng cố Dặn dò (1) - Trong hình MNPQ, DEGHI có các cặp cạnh nào nào vuông góc với nhau? - Gv có thể vẽ số hình khác và y/c HS tìm các cặp cạnh song song với - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau - C¹nh M N vu«ng gãc M Q - C¹nh M Q vu«ng góc Q P - C¹nh I H vu«ng góc H G - C¹nh D I vu«ng góc I H +) Hs quan s¸t - Hs nghe, chuÈn bÞ bµi sau Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) THỢ RÈN I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn:bài thơ:Thợ rèn -Luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn L/N;uôn/uông - HS có ý thức tự luyện viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy – học - VBT III.Các hoạt động dạy – học ND – TG H§ cđa GV H§ cđa HS Akiểm tra Gọi HS lên bảng kiểm tra -3 HS lên bảng làm theo -Nhận xét đánh gía cho điểm HS yêu cầu GV Bbài -Giới thiệu bài 1/giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài 2/nghe viết a)HD chính tả -Nghe -Gv đọc bài thơ thợ rèn -Cho HS đọc thầm lại bài thơ -HS theo dõi SGK -Cho HS viết số từ ngữ dễ viết -Cả lớp đọc thầm sai: thợ rèn ,quệt b)GV đọc cho HS viết chính tả -GV đọc câu cụm từ -GV đọc lại toàn bài chính tả lượt -HS viết chính tả c)Chấm chữa bài -GV chấm 5-7 bài -HS soát lại bài -Nêu nhận xét chung BT2:Chọn 2a 2b 3/làm bài tập a)Chọn l/n điền vào ô trống -Cho HS đọc yêu cầu bài+ đoạn thơ -Giao việc : các em chọn l/n để điền -đổi soát lỗi cho và vào chỗ trống cho đúng ghi lỗi bên lề trang -Cho HS làm bài: GV phát tờ (11) CCñng cè DÆn dß giấy to đã viết sẵn khổ thơ trên -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng b)Cách tiến hành câu a lời giải đúng -uống nước nhớ nguồn -Anh anh nhớ quê nhà nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương - NhËn xÐt tiÕt häc - Giao bµi tËp vÒ nhµ -1 HS đọc to lớp lắng nghe -3 HS lên bảng làm bài -HS còn lại làm vào BT -3 HS lên bảng trình bày kết -Lớp nhận xét -HS chéo lại lời giải đúng vào Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: ƯỚC MƠ I.Mục tiêu: - Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước Mơ - Biết đầu phân biệt ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ Ước Mơ và VD minh hoạ - Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước Mơ II Đồ dùng dạy học: - VBT III Hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TG A/ Kiểm tra B/ Bài giới thiệu bài làm bài tập H§ cđa GV -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài:ước mơ -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Gv nhắc lại yêu cầu : các em đọc lại bài trung thu độc lập và ghi lại từ cùng nghĩa với ước mơ có bài -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Từ cùng nghãi với ước mơ: Mơ tưởng,mong ước H§ cđa HS -3 HS leân baûng laøm theo yeâu caàu GV -Nghe -Cả lớp đọc thầm trung thu độc lập - HS làm vào BT -1 vaøi HS phaùt bieåu (12) -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: các em phải tìm làm bài tập thêm từ cùng nghĩa với từ ước mơ,từ tìm thêm bắt đầu tiếng ước và bắt đầu tiếng mơ -Cho HS làm bài.Gv phát giấy khổ to và vài trang chuẩn bị từ điển đã chuẩn bị cho HS -GV nhận xét chốt lại Từ bắt đầu tiếng ước:ước mơ, ước muốn, ước mong -Từ bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng -Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc từ ngữ thể làm bài tập đánh giá -GV: Giao việc các em tìm từ ngữ thể đánh giá cao , đánh giá không cao ,đánh giá thấp để thêm vào sau từ ước mơ Các em chọn từ đã cho dấu ngoặc đơn để ghép cho đúng -Cho HS làm bài Gv phát giấy cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,ước mơ cao .Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ Đánh giá thấp: ước mơ viển vông ước mơ kỳ quặc -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -Giao việc:mỗi em tìm ít VD làm bài tập minh hoạ ước mơ nói trên để làm bài tập này các em đọc gợi ý bài: kể chuyện đã nghe đã đọc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại ước mơ -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS laøm baøi theo nhoùm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -HS chéo lại lời giải đúng vào -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS laøm baøi theo nhoùm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhân xét (13) mà đúng các em đã tìm -Cho HS đọc yêu cầu BT5 + đọc câu thành ngữ a,b,c,d -GV giao việc:Nhiệm vụ các em là làm bài tập nêu các câu thành ngữ đã cho có nghĩa nào? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Câu ước thấy đạt điều mình ước mơ Ước đồng nghĩa với câu trên -Nhận xét tiết học -Yêu cầu nhớ các từ đồng ngiã với từ ước mơ C củng cố dặn -NhËn xÐt tiÕt häc - Giao bµi tËp vỊ nhµ dò -HS chép lại lời giải đúng vào BT -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS laøm baøi theo caëp -Đại diện trình bày -lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS laøm baøi theo caëp -Đại diện trình bày -Lớp nhận xét Tiết Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục tiêu: - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn nước đuối - Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối, giếng, chum vại,bẻ nước phải có nắp đậy - Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ - Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước II.Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học: ND - TG HĐ GV HĐ HS HĐ 1.Thảo luận các biện pháp phòng tránh Làm việc tai nạn đuối nước theo nhóm Cách tiến hành Mục tiêu B1: Làm việc theo nhóm - Nhận nhóm thảo - Chia nhóm yêu cầu hs thảo luận theo luận phiếu học tập + Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước sống? B2: Làm việc lớp (14) - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét bổ sung Kết luận: HĐ 2: Thảo luận số nguyên tắc tập Làm việc bơi bơi theo nhóm Cách tiến hành Mục tiêu: B1.Tổ chức và hướng dẫn - Chia lớp thành nhóm Giao nhóm tình yêu cầu các em thảo luận - Tình 1:Hùng và Nam vừa chơi bóng về,Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm.Nếu là Hùng bạn nghĩ nào? - Tình 2:Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và cúi xuống để lấy Nếu là bạn Lan, bạn làm gì? -Tình 3: Trên đường học về, trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết Mỵ và các bạn Mỵ nên làm gì? - B2: Làm việc theo nhóm -YC các nhóm thảo luận đưa tình phù hợp - Nhận xét, chỉnh sửa Củng cố, Dặn => Kết luận: dò - Nhận xét tiết học - YC nhà học thuộc ghi nhớ - Đại diện nhóm báo cáo kq - Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận theo tình - Đại diện nhóm nêu KQ thảo luận - Nhóm khác bổ sung - HS đọc KL Chiều T3 /4/10/2011 Tiết 1: Luyện Toán LUYỆN TOÁN I Mục tiêu: -Biết sử dụng thước thẳng và e ke để vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác và tính chu vi hình - HS hiểu và làm các BT đã học II Đồ dùng dạy học -Thước thẳng và e ke III Các hoạt động dạy - học chủ yếu (15) ND – TG 1.HD hs làm BT H§ cđa GV - HD hs làm các bài tập Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra - HD hs dùng ê ke để kiểm tra và ghi hình ……… Bài 2: Vẽ H§ cđa HS - Lần lượt làm bài tập và chữa bài ……… - Cho hs vẽ đường thẳng AB qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD: a) C D b) C O - HS lên bảng vẽ - Lớp nhận xét và sửa sai O D c) C O D Bài 3: Giải toán a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm: 6cm 4cm b) Tính: - Chu vi hình chữ nhật là: ( + 4) x = 20 (cm) - Diện tích hình chữ nhật là: x = 24 (cm2) Củng cố- dặn dò - 1,2 hs lên tính, lớp nhận xét và sửa sai - Lớp nghe - Nhận xét và đánh giá tiết học Tiết 2: Luyện TV - 1hs lên bảng vẽ, lớp nhận xét (16) LUYỆN ĐỌC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc đúng các từ dễ phát âm sai phương ngữ Hiểu các từ ngữ bài - Nắm nội dung: Để vận động cậu bé lang thang học chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đầu tiên đến lớp Kỹ năng: Rèn kỹ đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi cho học sinh Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập II/ Đồ dùng: -Tranh minh hoạ; bảng phụ III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC ND- TG HĐ GV HĐ HS HDhs luyện - Cho hs luyện đọc đoạn văn sau - HS luyện đọc đọc - HS luyện đọc chú ý ngắt đúng các chú ý ngắt câu văn dài đúng các câu văn dài + Đọc đoạn từ: “ Chao ôi! Đôi gày đẹp làm sao! thèm muốn các bạn tôi…” Luyện đọc Đọc phân biệt củng cố-dặn dò - Từ gạch chân là từ phải nhấn giọng - Đọc đoạn “sau này… nhảy tưng tưng” và thực các yêu cầu sau: a) trả lời câu hỏi cách điền từ: Tác giả phát bé Lái muốn có vật gì? b) Gạch từ láy diễn tả cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày ba ta màu xanh Hôm nhận giày, tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mát hết nhìn đoi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân mình ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng - Cho hs luyện đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Nhận xét và đánh giá tiết học - hs đọc và trả lời câu hỏi - HS luyện đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại (17) Tiết 3: HĐNGLL: CÔ VÀ MẸ Ngày soạn 30/9/2012 Giảng thứ /3/10/2012 Tiết 1:Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I.Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm, đọc đúng nhịp điệu, giọng nhẹ nhàng tình cảm( lời xin, khâne cầu Mi- đát, lời phán bảo oai vệ nhân vật Đô- ô - ni - dốt) -Hiểu ý nghĩa bài: :Những ước mơ tham không mang lại hạnh phúc cho người - HS có ý thức tự luyện đọc các bài tập đọc đã học II Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa nội dung bài III Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TG Kiểm tra H§ cđa Gv Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ bài -Nhận xét đánh giá cho điểm a/GT bài -Giới thiệu bài b/ Luyện đọc -Đọc và ghi tên bài:Điều ước vua Mi-Đát a)Cho HS đọc đoạn -GV chia đoạn Đ1:Từ đầu đến sung sướng Đ2:Tiếp đến cho tôi sống Ñ3 coøn laïi -Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:Mi-đát,đi-ô-nidốt, pác –tôn -Cho HS đọc bài b)Cho HS đọc chú giải ,giải nghĩa từ -Gv giải nghĩa thêm các từ H§ cđa HS -3 HS leân baûng laøm theo yeâu caàu GV -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK -HS luyện đọc -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1-2 HS giải nghĩa từ có phaàn chuù giaûi (18) c/ tìm hiểu bài HD HS đọc dieãn caûm cuûng coá daën doø khuûng khieáp, phaùn truyeàn baûo hay leänh c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Lời vua mi-đát từ phấn khởi thoả mãn chuyển sang hoảng hoát khaån caàu hoái haû -Lời phán thần :Đi-ô-ni-dôt ñieàm tónh oai veä *Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng đoạn -cho HS đoc thầm trả lời câu hoûi H:Vua Mo-ñat xin thaàn ñi-oâ-nidoât ñieàu gì? H:Thoát đầu điều ước thực tốt đẹp nào? *Đoạn -cho HS đọc thành tiếng đoạn2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hoûi H:Tại vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước? *Đoạn -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hoûi H:Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? - Yªu cÇu hs nªu ý nghÜa cña bµi -HD HS theo caùch phaân vai -Cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen nhóm đọc hay H:Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? -HS đọc thành tiếng -Laøm cho moïi vaät mình chaïm đến điều biến thành vàng -Vua chạm vào thứ gì thứ đó biến thành vàng -Cho HS đọc thành tiếng -Vì nhà vua đã nhận điều khủng khiếp điều ước -HS đọc thành tiếng -Raèng: haïnh phuùc khoâng theå xây dựng từ ước muốn tham lam -HS đọc phân vai nhóm sắm vai nhân vật để đọc -3 nhóm lên thi đọc -Lớp nhận xét -HS phaùt bieåu (19) -Nhaän xeùt tieát hoïc -Daën HS veà nhaø chuaån bò cho baøi hoïc sau Tiết 2: Âm nhạc: Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè người thân.Biết xếp các việc thành câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện -Lời kể tự nhiên chân thực có thể kết hợp với lời nói,cử chỉ, điệu bo - Chăm chú nghe bạn kể, có thể kết hợp với lời nói nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy – học -Bảng lớp viết đề bài III Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND- TG HĐ GV HĐ HS kiểm tra Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -2 HS lên bảgn làm theo -Nhận xét đánh giá cho điểm HS yêu cầu GV bài mơí -Giới thiệu bài a/ GT bµi -đọc và ghi tên bài:Kể chuyện chứng kiến tham gia -nghe bTìm hiểu yêu -Cho HS đọc đề bài và gợi ý cầu đề bài -Gạch chân từ quan trọng cụ thể gạch chân từ sau:Ước mơ đẹp em,bạn -1 HS đọc lớp lắng nghe bè,người thân -GV:Các em chú ý câu chuyện các em kể phải có thực a)Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện cgợi ý kể -Cho HS nối tiếp đọc gợi ý chuyện -GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi -HS chú ý theo dõi lắng HD xây dựng cốt truyện nghe -Cho HS đọc -Cho HS nối tiếp nói đề tài KC và HD xây dựng cốt truyện mình b)Đặt tên cho câu chuyện -Cả lớp theo dõi SGK (20) -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS làm bài thực hành kể chuyện củng cố dặn dò -Cho HS trình bày -Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS: kể chuyện chung em đã chứng kiến em phải mở đầu chuyện ngôi thứ nhất(tôi, em) a)Cho HS kể chuyện theo cặp -Gv theo dõi HD HS góp ý b)Cho HS thi kể chuyện -GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét khen HS kể hay -Nhận xét tiết học -yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe -Dặn HS nhà chuẩn bị trước cho bài kể chuyện:bàn chân kỳ diệu -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS nối tiếp trình bày ý kiến -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân tự đặt tên cho câu chuỵên -HS nói tên câu chuyện mình -từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mơ ước mình -HS đọc thầm lại tiêu chí -1 số HS thi kể Tiết 4: MĨ THUẬT: Tiết 5:Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước -Biết vẽ đường cao tam giác - HS hiểu và làm các BT II: Đồ dùng: -Thước thẳng và e ke II Các hoạt động dạy – học chủ yếu H§/GV H§ / HS ND – TG Kiểm tra Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ.Yeâu caàu -3 HS leân baûng laøm HS laøm baøi taäp HDLT T42 theo yeâu caàu -Chữa bài nhận xét cho điểm HS (21) Bài a/GT bài HD veõ đường thẳng ñi qua ñieåm vaø vuoâng goùc với đường thaúng cho trước -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Nghe -GV thực các bước vẽ SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát -Đặt cạnh góc vuông e ke trùng với đường thẳng AB -Chuyển dịch e ke trượt theo đường thẳng AB cho caïnh goùc vuoâng thws cuûa e ke gặp điểm E vạch đường thăng theo cạnh đó thì đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB C E -Theo doõi thao taùc cuûa GV C E A B A B -Điểm E nằm trên đường thẳng AB -GV tổ chức cho HS thực hành vẽ +yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB +Lấy điểm E trên đường thẳng AB +Dùng e ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB -Nhận xét giúp đỡ các em chưa vẽ hình -GV veõ leân baûng tam giaùc ABC nhö phaàn baøi hoïc SGk -Yêu cầu HS đọc tên tam giác -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC tam giaùc ABC -GV neâu:Qua ñænh A cuûa hình tam giấcBC ta vẽ đường thẳng vuông góc với -Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB -1 HS leân baûng veõ vào bài tập (22) cạnh BC Cắt cạnh BC H.Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao tam giác ABC -GV nhắc lại:Đường cao hình tam HD veõ giác chính là đoạn thẳng qua đỉnh và đường cao vuông góc với cạnh đối diện đỉnh đó tam giác -Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, ñænh C cuûa hình tam giaùc ABC H:Mỗi hình tam giác có đướng cao Baøi -Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình -Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi veõ cuûa caùc baïn sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực vẽ đường thẳng AB cuûa mình -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Baøi Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Đường cao AH hình tam giác ABC là đường thẳng qua đỉnh nào hình tam giác ABC vuông góc với cạnh nào hình tam giaùc ABC? -Yeâu caàu HS veõ hình HD thực haønh -Yeâu caàu HS nhaän xeùt hình veõ cuûa caùc bạn trên bảng sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực vẽ đường cao AH mình -Nhaän xeùt cho ñieåm HS Baøi -Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ đường thẳng qua E vuông góc với CD G -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có hình -Tam gíac ABC -1 HS leân baûng veõ HS lớp vẽ vào giaáy nhaùp A B C H -Dùng e ke để vẽ -3 đường cao -3 HS leân baûng veõ hình moõi HS veõ trường hợp -Nêu tương tự phaàn HD caùch veõ (23) -Gv hoûi theâm +Những cạnh nào vuông góc với EG Tổng kết học Dặn HS nhà làm bài taäp HD LT theâm vaø chuaån bò baøi sau E A E B Cuûng coá daën doø D G C - Neâu:ABCD,AEGD,EBCG treân -Neâu -Ñi qua ñænh A vuoâng góc với cạnh BC -3 HS leân baûng veõ moãi HS veõ trường hợp -Nêu các bước phaàn HD -Vẽ hình vào -Caùc caïnh vuoâng goùc với EG là AB và CD , Ngày soạn 30/9/2012 Giảng:T5/ 4/10/2012 Tiết 1:TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: Giúp HS -Biết sử dụng thước thẳng và e ke để vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác - HS hiểu và làm các BT đã học II Đồ dùng dạy học -Thước thẳng và e ke III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TG H§ cđa GV H§ cđa HS Kiểm tra -Gọi HS lên bảng kiểm tra -2 HS lên bảng vẽ hình 4’ -Chữa bài nhận xét đánh giá cho điểm -Dẫn dắt và ghi tên bài 2.Bài -GV thực các bước vẽ SGK đã -Nghe HDvẽ đường giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách -Theo dõi thao tác thẳng qua vẽ cho HS lớp quan sát GV điểm và +GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và ss với đường lấy điểm E nằm ngoài AB thẳng cho +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN (24) trước 12’ thựchành 15 – 18’ qua E và vuông góc với đường thẳng AB +yêu cầu HS vẽ đướng thẳng qua E và vuông góc với đướng thẳng MN vừa vẽ +Nêu:Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD có nhận xét gì đường thẳng CD và đường thẳng AB? KL:Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng qua E và song song với đường thẳng AB cho trước -GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB phần bài học SGK Bài 1: -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy điểm M nằm ngoài CD hình vẽ bài tập -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Để vẽ đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD trước tiên chúng ta vẽ gì? -Gv yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu đặt tên cho đường thẳng qua M và vuông góc vói đường thẳng CD là đường thẳng MN -Sau đã vẽ đường thẳng Mn chúng ta vẽ gì? -Yêu cầu HS vẽ hình -Đường thẳng vừa vẽ nào so với CD? -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giácABC -HD HS vẽ đường thẳg A SS với cạnh BC +B1:Vẽ đường thẳng AH qua A vuông góc với BC -1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào nháp -1 HS lên bảng vẽ -2 Đường thẳng này SS với -Nêu -Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng CD -1 HS lên bảng vẽ hình, HS lớp thực vẽ vào BT -Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với MN -tiếp tục vẽ hình -SS với CD (25) B2: vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với AH đó chinhs là đường thẳng A X cần vẽ -Yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY SS với AB -Yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh SS với có hình tứ giác ABCD -Nhận xét cho điểm HS Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài sau đó tự vẽ hình -Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng qua B và SS với AD -Tại cần vẽ đường thẳng quqa B và vuông góc với BA thì đường thẳng này SS với AD? -Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không? 3.Củng cố, -Nhận xét cho điểm HS dặn dò 3’ -Tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị bài -1 HS đọc -Vẽ hình theo HD Gv -HS thực vẽ( HS vẽ trên bảng lớp, lớp vẽ vào bài tập) -1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào bài tập: Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD -Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA là góc vuông Tiết 2:Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: - Dựa vào trích đoạn yết kiêu và gợi ý SGK biết kể câu chuyện theo trình tự không gian - Bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian - HS có ý thức ham đọc truyện II.Đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ trích đoạn b kịch yết kiêu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TG H§ cđa GV H§ cđa HS A/ Kiểm tra Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm -Nhận xét đánh giá cho điểm HS theo yêu cầu GV -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Luyện tập phát triển B/ Bài câu chuyện -Nghe 1: giới thiệu -Cho HS đọc yêu cầu BT1 đọc đoạn trích bài -GV giao việc các em làm nhiệm vụ đọc kỹ (26) làm bài tập đoạn trích -Gv đọc diễn cảm( giộng yết kiêu khăng khít rắn rỏi giọng người cha hiền từ động viên dọng nhà vua dõng dạc khoan thai H:Cảnh có nhân vật nào? H:Cảnh có nhân vật nào? H:Yết kiêu là người nào? H:Cha yết kiêu là người nào? -Một số HS đọc to lớp lắng nghe -Một số HS đọc chú giải -Cha và yết kiêu - nhà vua và yết kiêu -Là người có lòng căm thù giặc xâm lược chí diệt giặc -Là người yêu nước tuổi già cô đơn động viên đánh giặc -Diễn theo trình tự thời gian H:những việc cảnh kịch diễn theo trình tự nào? -Cho HS đọc yêu cầu BT2 đọc gợi ý -Giao việc:các em dựa vào trích đoạn kịch này hãy kể lại chuyện yết kiêu theo gợi ý -Cho HS làm bài GV viết tiêu đề đoạn lên bảng H:Câu chuyện yết kiêu kể gợi ý BT2 SGk lời kêt theo trìh tự nào? -Cho HS làm mẫu -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS thi kể -1 HS đọc lại tiêu đề làm bài tập -Nhận xét khen HS kể hay nêu trên -Gv nhận xét tiết học -Kể lại trình tự không -Yêu cầu nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc gian chuyển thể trích đoạn kịch thành câu -1 HS làm mẫu lớp Ccủng cố chuyện viết lại vào theo dõi dặn dò -Xem trước nội dung bài trang 95 Tiết 4: Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN I Mục tiêu: - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: - Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực cắt địa phương dậy chia cắt đất nước - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, Là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân II Đồ dùng dạy- học III Hoạt động dạy- học (27) ND- TG A/Giới thiệu B/Thảo luận nhóm * Mục tiêu VI Củng cốDặn dò HĐ GV 1.Tình hình đất nước sau Ngô Quyền - YC hs đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi + Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào - Nhận xét chỉnh sửa Kết luận tình hình đất nước Ngô Quyền 2.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Chia nhóm yêu cầu hs thảo luận theo các câu hỏi phiếu học tập +Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh? +Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? +Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? + Nhân dân thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời "loạn 12 sứ quân"? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét chỉnh sửa - Yêu cầu hs đọc phần ý nghĩa bài - Nhận xét tiết học - Giao bài tập nhà HĐ HS - Hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - hs đọc ý nghĩa Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: - Hiểu nào là động từ, là từ hoạt động trạng thái.của người việc thực - Nhận biết động từ câu thể tranh vẽ - HS làm BT VBT II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TG H§ cđa GV H§ cđa HS A Kiểm tra - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm theo (28) - Nhận xét đánh giá cho điểm HS B Bài giới - Giới thiệu bài thiệu bài - Đọc và ghi tên bài: §éng Tõ bài tập Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho hs đọc đoạn văn và hiểu bài tập2 nội dung bài - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài: - Cho HS trình bày kết bài làm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Các từ hoạt động Của anh chiến sỹ : nhìn nghĩ thiếu nhi thấy +Từ trạng thái các việc Của dòng thác đổ -Cho HS đọc phần ghi nhớ bài tập bài tập -Cho HS nêu VD động từ Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Cho HS làm bài phát giấy cho3 HS làm bài -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc: gạch động từ đoạn văn đó -Cho HS làm bài phát giấy cho HS làm yêu cầu GV -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc đoạn văn -1 HS đọc to lớp lắng nghe - 1,2 hs lên bảng -HS coøn laïi laøm theo caëp -Lớp nhận xét -3 Hs đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm -3HS neâu VD -HS laøm baøi vaøo giaáy nhaùp -3 HS laøm baøi treân giaáy -3 HS daùn keát quaû baøi làm trên lớp -Lớp nhận xét -2 HS nối tiếp đọc ý a,b -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng các động từ là a)đến, yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn b)mỉm cười,ưng thuận,thử, bẻ, biến thành nghi -3 HS laøm baøi vaøo giaáy -cả lớp làm vào giấy nhaùp -3 SH laøm baøi vaøo giaáy (29) -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV nêu nguyên tắc chơi:Chúng ta bài tập chơi theo nhóm -Cho HS làm mẫu(Dựa theo tranh) củng cố -Cho HS thi các nhóm dặn dò -Gv nhận xét khen nhóm HS làm tốt -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học nhà viết lại vào 10 động từ động tác dán trên bảng lớp -lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Lớp quan sát -HS thi -Lớp nhận xét Chiều T5/4/10/2012 Tiết 1: ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( TIẾP ) I Mục tiêu: - Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên: Có nhiều thác ghềnh - Mô tả sơ lược : Rừng nhiệt đới ( rừng rậm , nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ) - Rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên lược đồ và kể tên sông bắt nguòn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, song Xrê-Pôk, sông Đồng Nai II Đồ dùng học tập - Lược đồ III Hoạt động dạy học: ND - TG HĐ GV HĐ HS HĐ 1: Làm khai thác sức nước việc theo - Phát phiếu học tập yêu cầu hs thảo luận - Các nhóm thảo nhóm + Kể tên số sông Tây Nguyên luận Mục tiêu: + Những sông này bắt nguồn từ đâu và chảy đâu? + Tại các sông Tây Nguyên thác ghềnh? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a ly trên (30) HĐ 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu IV Củng cố dặn dò lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét chỉnh sửa Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên - Yêu cầu hs quan sát hình -> 10 và đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi - Tây Nguyên có loại rừng nào? - Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? gỗ dùng làm gì? + Kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ? + Nêu nguyên nhân và hậu việc rừng Tây Nguyên? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? - Nhận xét kết luận Kết luận - Nhận xét tiết học - Giao bài tập nhà - Các nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Hs quan sát đọc thông tin và trả lời câu hỏi - HS đọc kết luận Tiết 2: Kỹ thuật KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa -Rèn kỹ sử dụng các dụng cụ: kéo, thước, phấn, cắt vải Kỹ khâu khâu đột thưa -Có ý thức rèn luyện kỹ khâu đột thưa để áp dụng vào sống Hình thành thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II Đồ dùng dạy- học - Tranh quy trình khâu đột thưa, Mẫu khâu, Vải, len, Kim khâu, Kéo III Hoạt động dạy- học ND- TG HĐ GV HĐ HS (31) * HĐ 3: HS thực hành khâu đột thưa - YC nhắc lại phần ghi nhớ _ YC thực thao tác khâu + B1: Vạch dấu đường khâu + B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu _ Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS - Nêu thời gian, yêu cầu thực hành - Quan sát, uốn nắn HS còn * HĐ 4: lúng túng Đánh giá kết * Tổ chức cho HS trưng bày SP học tập - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: HS + Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải + Khâu đc các mũi khâu theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng, không dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định * Nhận xét, đánh giá kết học tập IV Củng cốcủa HS Dặn dò - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS - YC nhà chuẩn bị cho bài học sau - HS nêu lại - HS lên thực - Cả lớp theo dõi - Trình bày đồ dùng học tập - Cả lớp thực hành khâu - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá SP - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 3: LUYỆN TV LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu: 1/ KT: Hiểu ND, Y/C bài ; biết điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh phần nhận xét cách kể chuyện bài tập trên 2/KN: Rèn cho HS cách đọc và tìm hiểu ND bài, làm bài tập 3/GD: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài tập phần này II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn ND BT III/ Hoạt động Dạy – Học ND - TG HĐGV A KTBC: (3’) - KT BT làm nhà HS HĐHS - HS chú ý nghe (32) B Bài GT bài (2’) HD hs luyện tập Bài tập 1: Bài tập 4: Củng cố Dặn dò (5’) - Nhận xét – đánh giá - GT bài – ghi tên bài - Gọi HS đọc y/c bài: - Gv HD làm bài vào phiếu Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh phần nhận xét cách kể chuyện BT sau - Kể theo trình tự……(hai bạn cùng thăm công xưởng xanh đến khu vườn kì diệu)-các việc xếp theo trình tự… (sự việc xảy trước thì kể trước, việc xảy sau thì kể sau) - GV nhận xét, chữa bài Gọi HS đọc y/c bài - GV HD làm bài vào - Kể theo trình tự… (cùng thời gian bạn thăm nơi - có thể kể đoạn thăm công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ngược lại (các việc xảy đoạn xếp theo trình tự… phải nêu rõ ý: các việc xảy đoạn là cùng thời gian, VD: khi…thì…) - Y/C hs làm bài vào phiếu - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại bài học - HS nêu HS làm bài trên phiếu theo nhóm -Đại diện nhóm TB -Lớp nhận xét -HS làm bài vào - HS lên bảng làm -Lớp NX - Nghe Ngày soạn 30/9/2012 Giảng:T6/5/10/2012 Tiết 1: TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ VUÔNG I Mục tiêu Giúp HS:Biết sử dụng thước e ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh cho trước - HS vẽ hình chữ nhật, hình vuông - HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ và ê ke III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TG HĐ GV HĐ HS Kiểm tra Gọi HS lên bảng yêu cấuH vẽ đường thẳng -2 HS lên bảng vẽ (33) bài GTbµi vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh HD thực hành CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước -Chữa bài nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài hình.HS lớp vẽ vào nháp -GV vẽ lên bảng HCN MNPQ và hỏi HS +các góc đỉnh HCN MNPQ có là góc vuông không? -Hãy nêu các cặp cạnh song song với có HCN MNPQ -Dựa vào các đặc điểm chung hình chữ nhật, chúng ta thực hành vẽ HCN theo độ dài các cạnh cho trước -VD:Vẽ HCN ABCcó chiều dài cm, rộng 2cm -Yêu cầu HS vẽ bước SGK giới thiệu +Vẽ đoạn thẳng CD dài cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm trên bảng +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm +Vẽ đường thẳng vuông góc vớiDC C trên đường thẳng đó lấy CB=2cm +Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật -Yêu cầu HS nêu cách vẽ mình lớp -yêu cầu HS tính chu vi HCN -GV nhận xét Bài -Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có đường chéo -Tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị -Nghe -Vuông -MN SS với QP,MQ SS với PN -Vẽ vào nháp -1 HS đọc trước lớp -HS vẽ vào bài tập -Nêu các bước vẽ phần bài học SGK + P=(5+3)x 2=16cm (34) Củng cố dặn dò bài sau -HS làm bào cá nhân Tiết 2: THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN, BỤNG TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI I.Mục tiêu: - Ôn tập hai động tác vươn thở và tay Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Học động tác chân Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Trò chơi: Nhanh lên bạn – Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi, phấn viết, thước giây III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp lên lớp Thời lượng A.Phần mở đầu: 6-10’ -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Đứng chỗ hát và vỗ tay -Giậm chân chỗ đếm theo nhịp -Trò chơi: tìm người huy B.Phần 18-22’ 1)Bài thể dục phát triển chung 14-15’ -Ôn động tác vươn thở 2-3lần -Nhắc nhở HS hít sâu tập động tác này 2x8 nhịp -Uốn nắn cho HS cử động nhịp hô -Ôn động tác tay, gv nhắc HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân 2-3 lần -Ôn hai động tác vươn thở và tay -GV làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập 2lần -Cán hô và tập các bạn -Nhận xét nhấn mạnh ưu và nhược điểm hai động tác này 2)Học động tác chân -Nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh 4-5 lần nhịp cần lưu ý 2x8 nhịp Cách tổ chức          Cb (35) -Sau đó tập chậm và phân tích -Tập phối hợp ba động tác: vươn thở, tay, chân +Lần 1: GV hô +Lần 2: Cán vừa tập vừa hô cho lớp tập +Lần 3: Cán hô cho lớ tập -Thi đua thực động tác 3)Trò chơi vận động: -Nêu tên trò chơi Nhắc lại cách chơi, lớp chơi thử lần Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua C.Phần kết thúc -Làm số động tác thả lỏng -Đi thường và hát Cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà         4-5’ 4-6’     Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu -Xác định mục đích trao đổi vai trao đổi, vai trao đổi -lập dàn ý nội dung bài trao đổi đạt mục đích -Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái,cử thích hợp lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích đặt II.Đồ dùng dạy – học -.bảng phu III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TG Kiểm tra Bài H§ cđa GV Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài + Phân tích đề - Cho HS đọc đề bài H:Theo em ta cần chú ý từ H§ cđa HS -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe -1 HS đọc to lớp đọc thầm (36) ngữ nào đề bài? -HS phát biểu + Xác định mục đich -Gạch chân từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi ,anh chị, ủng hộ, cùng bạn đóng vai - Thực hành trao đổi -Cho HS đọc gợi ý H:nội dung trao đổi là gì? H:đối tượng trao đổi là H:Mục đích trao đổi làm gì? củng cố dặn dò -3 HS đọc gợi ý -Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm số môn - Thi trình bày khiếu -anh chị em H:Hình thức thực trao đổi -Hiểu rõ nguyện vọng và giải là gì? đáp khó khăn thắc mắc H:Em học thêm môn khiếu anh chị đặt để ủng hộ em nào? -Em và bạn trao đổi bạn đóng -cho HS đọc thầm gợi ý vai anh chị em -tự phát biểu -Cho HS trao đổi theo cặp -HS đọc thầm gợi ý hình dung câu trả lời -Cho HS theo dõi góp ý cho các cặp -từng cặp trao đổi ghi dấy -Cho HS thi nội dung chính trao -Nhận xét theo tiêu chí đổi góp ý bổ sung cho +Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? +Lời lẽ cử có phù hợp với vai -Một số cặp thi trước lớp không? -lớp nhận xét +Cuộc trao đổi có đạt mục đích không? -1 HS nhắc lại -Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ -yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi -Nhắc HS chuẩn bị cho Tiết TLV sau Tiết 4.Khoa học (37) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về: + Sự trao đổi chất cở thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng + Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - HS có khả năng: + Áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày -Hệ thống hoá các kiến thức đã học dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí y tế II.Đồ dùng dạy – học - Các hình SGK III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu ND – TG H§ cđa GV H§ cđa HS 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn -1HS nhắc lại 4’-5’ bữa ăn cân đối -Thu phiếu nhận xét chung -Giới thiệu – ghi tên bài 2.Bài -Tổ chức HD thảo luận nhóm HĐ 3: Trò chơi -Em hãy sử dụng thực phẩm chọn thức ăn hợp mang đến, tranh ảnh, mô lí 10’ hình và thức ăn đã sưu tầm MT: HS có khả để trình bày bữa ăn ngon và năng: Áp dụng bổ? -Lắng nghe kiến thức đã học vào việc -Làm nào để bữa ăn đủ chất -Nhắc lại tên bài học lựa chọn thức ăn dinh dưỡng? -Hình thành nhóm hàng ngày -Yêu cầu mở sách trang 40 và thực -Nhận nhiệm vụ và thảo HĐ4: Thực hành: theo yêu cầu SGK luận ghi lại và trình bày 10 lời khuyên -Yêu cầu: dinh dưỡng -Các nhóm dán kết và trình hợp lí Bộ Y bày giải thích cách chọn và xếp Tế.12’ mình -Lớp nhận xét MT Hệ thống hoá kiến thức -Mở SGK đã học dinh 2-HS đọc yêu cầu dưỡng qua 10 lời -Nhận xét tiết học -Làm việc cá nhân (38) khuyên dinh -Nhắc HS học thuộc bài dưỡng Bộ Y Tế 3.Củng cố dặn dò -Một số HS trình bày kết -2-3 Nhắc lại kiến thức vừa ôn Tiết 5: Sinh Hoạt Nhận xét tuần học …………………………………………………………………………………… (39)

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w