Nghiên cứu nhằm so sánh các chỉ tiêu: pH, nồng độ muối hòa tan, % nitơ tổng, % photpho tổng, % kali tổng có trong đất, trong mùa mưa tại huyện Cù Lao Dung, dựa trên sáu sinh cảnh được lựa chọn đại diện là Ao tôm, Bưởi, Dừa nước, Mía và Ớt. Thí nghiệm được tiến hành vào mùa mưa thời gian cụ thể là tháng 10/2019. Tại các vị trí đại diện, tiến hành thu ba mươi mẫu đất từ xã An Thạnh II đến xã An Thạnh Nam.
Chuyên san Khoa học Tự nhiên ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở CÁC SINH CẢNH KHÁC NHAU TẠI VÙNG CÙ LAO DUNG Nguyễn Ngọc Bảo Châu*, Dương Minh Truyền, Trương Hoàng Đan Lý Văn Lợi Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: nguyenngocbaochau2908@gmail.com Lịch sử báo Ngày nhận: 20/06/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 09/09/2020; Ngày duyệt đăng: 22/04/2021 Tóm tắt Nghiên cứu nhằm so sánh tiêu: pH, nồng độ muối hòa tan, % nitơ tổng, % photpho tổng, % kali tổng có đất, mùa mưa huyện Cù Lao Dung, dựa sáu sinh cảnh lựa chọn đại diện Ao tơm, Bưởi, Dừa nước, Mía Ớt Thí nghiệm tiến hành vào mùa mưa thời gian cụ thể tháng 10/2019 Tại vị trí đại diện, tiến hành thu ba mươi mẫu đất từ xã An Thạnh II đến xã An Thạnh Nam Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ muối hòa tan đất trung bình 3,51‰, nằm ngưỡng cho phép gây ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển trồng, giá trị pH trung bình đất khu vực nghiên cứu dao động từ 4,4 - 5,87, đánh giá đất chua Đất khu vực nghiên cứu đánh giá giàu đạm, nghèo lân cần có biện pháp cải tạo phù hợp Riêng với giá trị kali đo cao nhiều so với đạm lân người dân bón phân giảm mặn Sự chênh lệch khơng đồng tiêu đất gây ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển loại sinh cảnh chọn để nghiên cứu nói riêng tồn vùng Cù Lao Dung nói chung Từ khóa: Chỉ tiêu môi trường đất, Cù Lao Dung, sinh cảnh ASSESSMENT OF DIFFERENCE ON LAND ENVIRONMENT INDICATOR IN DIFFERENT LANDSCAPES IN CU LAO DUNG AREA Nguyen Ngoc Bao Chau*, Duong Minh Truyen, Truong Hoang Dan, and Ly Van Loi College of Environment and Natural Resources, Can Tho University * Corresponding author: nguyenngocbaochau2908@gmail.com Article history Received: 20/06/2020; Received in revised form: 09/09/2020; Accepted: 22/04/2020 Abstract This study is aimed to compare the soil indicators of pH, salt level, total nitrogen percentage, phosphorus percentage and potassium percentage in six selected habitats represented by the shrimp farm, the pomelo, the coconut, the nipa palm, the sugarcane, and the chili farm, during the rainy season of October, 2019 in Cu Lao Dung island From the representative locations, 30 samples of soil were collected from An Thanh II commune to An Thanh Nam commune The results showed that the average salt level was 3.51‰, which was within the acceptable limits, but it still had some effects on plant growth The soil pH values were between 4.4 and 5.87, which was designated acidic soil The soil under investigation was found rich in nitrogen but poor in photphorous, thus suitable soil improvement measures needed Particularly, the measured potassium value was much higher than those of nitrogen and photphorus because the farmers applied fertilizers to reduce the salinity in soil The inequality in soil indicators could affect the growth of crops in the researched areas and all over Cu Lao Dung generally Keywords: Enviroment indicator, Cu Lao Dung, assessment DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.10.3.2021.868 Trích dẫn: Nguyễn Ngọc Bảo Châu, Dương Minh Truyền, Trương Hoàng Đan Lý Văn Lợi (2021) Đánh giá khác biệt tiêu môi trường đất sinh cảnh khác vùng Cù Lao Dung Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(3), 56-63 56 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 56-63 Đặt vấn đề Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đồng màu mỡ khu vực phát triển kinh tế động lực miền Tây Nam Bộ Việt Nam, chiếm 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản 70% loại trái nước ĐBSCL đóng góp đến 95% lượng gạo xuất 60% sản lượng cá xuất Việt Nam suốt thập kỷ qua (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, 2013) Nhờ điều kiện địa hình phẳng, khí hậu ơn hịa mạng lưới sơng ngịi dày đặc cung cấp nguồn nước dồi mà người dân nơi phát triển nhiều loại hình nơng nghiệp phong phú Tuy nhiên, năm gần đây, vấn đề mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Tính đến thời điểm ảnh hưởng đến 10/13 tỉnh, thành phố ĐBSCL bao gồm: Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Hậu Giang, Cà Mau, Kiên Giang (Nguyễn Ngọc Anh, 2020) Từ sau đợt hạn mặn kỷ lục năm 2016 đến nay, tình trạng đất canh tác nông dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt khu vực tiếp giáp với biển Sóc Trăng Cù Lao Dung chịu ảnh hưởng trực tiếp từ xâm nhập mặn Trong ngày đầu tháng 2/2020, mặn xâm nhập sâu vào kênh, rạch với chiều dài 50 km tính từ cửa biển (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2020) Cù Lao Dung nằm cuối dịng sơng Hậu với vị trí tách biệt so với đất liền lại tiếp giáp với hai cửa biển Định An Trần Đề, có đặc điểm tương đồng độ màu mỡ đất đai, chế độ thủy văn ưu phát triển nơng nghiệp đa dạng Theo ơng Nguyễn Hồng Tuấn (2020) - Trưởng phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Cù Lao Dung năm, địa phương xảy tình trạng xâm nhập mặn Người dân sinh sống lâu đời Cù lao Dung chủ yếu dựa vào trồng trọt nuôi tôm để mưu sinh Hầu hết hoạt động trồng trọt xuống giống tiến hành vào mùa mưa mà độ mặn giảm xuống ngưỡng chịu trồng Trường hợp xã bị mặn xâm nhập sâu thay đổi loại hình từ canh tác nước sang nước mặn đồng thời phụ thuộc nhiều vào lượng nước tưới tiêu mùa mưa Mặc dù có nhiều nghiên cứu địa hình địa lý Cù Lao Dung, như: Đa dạng sinh học rừng ngập mặn Cù Lao Dung - Sóc Trăng (Trương Thị Nga Võ Thị Trúc Hà, 2013) Phân tích sinh kế nông hộ nuôi tôm biển huyện Cù Lao Dung (Lê Tuấn Anh, 2015), Phân tích hiệu kinh tế nơng hộ trồng mía huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng (Nguyễn Thị Kim Liên, 2014)… nghiên cứu chuyên sâu khu vực canh tác chưa có nhiều ý Do khảo sát khu vực canh tác thông qua sinh cảnh theo mùa thực Vì thế, báo tập trung vào nghiên cứu chất lượng đất canh tác nông nghiệp sinh cảnh đại diện mùa mưa lựa chọn so sánh tiêu quan trắc được, từ đánh giá khác biệt tiêu môi trường đất sinh cảnh khác vùng Cù Lao Dung Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp PRA (Participatory Rural Appraisal) - Khảo sát đánh giá nhanh có tham gia người nông dân (Nguyễn Duy Cần, 2009) nhằm xác định loại hình canh tác nơng nghiệp khu vực sinh cảnh Cù Lao Dung Các hộ dân lựa chọn vấn dựa loại hình canh tác đại diện cho sinh cảnh Hình Phỏng vấn hộ dân trồng mía Cù Lao Dung Nguồn: Quốc Kha (2018) 57 Chuyên san Khoa học Tự nhiên Sau tiến hành thu đại diện 30 mẫu đất sinh cảnh khác tầng đất mặt cách mặt đất 15 - 20 cm Mẫu đất thu sau gửi Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Cần Thơ để phân tích Hình Hình ảnh thu mẫu đất đại diện sinh cảnh đất Hình Sơ đồ vị trí thu mẫu sinh cảnh đại diện Cù Lao Dung Các tiêu phân tích tiến hành Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Cần Thơ theo tiêu chuẩn áp dụng đây: Bảng Chỉ tiêu phương pháp phân tích mẫu đất STT Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích Tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng pH Sử dụng điện cực thủy tinh huyền phù 1,5 đất nước dung dịch mol/kali clorua TCVN 5979:2007 Độ dẫn điện (EC) Phương pháp xác định độ dẫn điện riêng dịch chiết đất TCVN 6650:2000 Hàm lượng tổng nitơ Phương pháp Kendan (Kjeldalh) TCVN 6498:1999 Hàm lượng kali (K) Phương pháp Babier Morgan TCVN 8660:2011 Hàm lượng photpho tổng Phương pháp so màu TCVN 8940:2011 Công tác đánh giá chất lượng đất khu vực nghiên cứu tiến hành cách so sánh giá trị nồng độ muối hòa tan ghi nhận với Bảng phân loại theo độ mặn ảnh hưởng tới trồng (Nguyễn Văn Đức Tiến Võ Nhất Sinh, 2016) Giá trị pH, hàm lượng 58 chất khoáng dinh dưỡng nitơ, photpho, kali có đất so sánh dựa thang đo ghi nhận chương Đất dinh dưỡng đất thuộc Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, 2006) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 56-63 Kết thảo luận 3.1 Nồng độ muối hịa tan Sau tiến hành phân tích nồng độ muối hòa tan 30 mẫu đất thu vị trí sinh cảnh đại diện, kết thể qua biểu đồ Hình Nồng độ muối hòa tan sáu sinh cảnh đại diện Cù Lao Dung Có sinh cảnh đại diện khác nhau, thông qua kết quan trắc được, ta thấy sinh cảnh Dừa có nồng độ muối hịa tan cao 4,93‰, tiếp đến Ao tôm 4,50‰ Thấp giá trị thu sinh cảnh Bưởi (0,82‰) Nồng độ muối hịa tan trung bình tất sinh cảnh 30 vị trí thu mẫu 3,51‰ Có thể thấy, nồng độ muối hịa tan sinh cảnh Bưởi thấp so với giá trị trung bình khoảng 2,7‰ Nhìn chung, nồng độ muối hịa tan ba sinh cảnh Dừa nước, Mía, Ớt khơng chênh lệch nhiều so với nồng độ muối hòa tan trung bình Nồng độ muối hịa tan sinh cảnh Bưởi thu 0,82%, thấp tất sinh cảnh địa điểm thu vị trí thuộc khu vực xã An Thạnh Đơng Vị trí ghi nhận tiếp giáp với khu vực có sinh cảnh Do đó, nồng độ muối hịa tan đất khu vực thấp nhiều so với sinh cảnh lại So sánh với Bảng phân loại theo độ mặn ảnh hưởng tới trồng Bảng Phân loại theo độ mặn ảnh hưởng tới trồng Phân loại đất mặn Không mặn Mặn Mặn trung bình Mặn Rất mặn Nồng độ muối hòa tan (‰) - 1,28 1,28 - 2,56 2,56 - 5,12 5,12 - 10,24 >10,24 Ảnh hưởng đến trồng Mặn ảnh hưởng không đáng kể Năng suất nhiều loại bị giới hạn Năng suất nhiều loại trồng bị giới hạn Chỉ số trồng chịu đựng Chỉ trồng chịu đựng Nguồn: Võ Văn Tiến Võ Nhất Sinh (2016) So sánh dựa bảng phân loại cho thấy, mẫu đất thu sinh cảnh Dừa, Dừa nước, Mía, Ớt có nồng độ muối hịa tan dao động từ 3,45‰ - 4,93‰, xếp vào loại đất mặn trung bình, bị giới hạn suất Sinh cảnh Bưởi có nồng độ muối hịa tan 0,82‰, phân vào nhóm đất khơng mặn suất trồng bị ảnh hưởng không đáng kể Đồng thời, dựa Bảng phân loại khả chịu mặn trồng (Nguyễn Dương Tuệ, 2016) Việt Nam cho thấy nồng độ muối hòa tan nằm khả cho phép phát triển trồng Bảng Phân loại khả chịu mặn trồng Việt Nam Nồng độ muối Khả chịu mặn Loại trồng hịa tan (‰) Nhóm chịu mặn yếu 1,4 - Ca cao, lúa, bắp, đậu, cà chua, ớt, bầu, bí Nhóm chịu mặn trung bình 2-3 Cam, qt, bưởi, chanh, chuối, mía Nhóm chống chịu mặn 3-4 Xoài, sapo, dừa Nguồn: Nguyễn Dương Tuệ (2016) 59 Chuyên san Khoa học Tự nhiên Đối với sinh cảnh Dừa, người dân Cù Lao Dung hầu hết tiến hành công đoạn đắp đất ngăn mặn để Dừa sinh trưởng tự nhiên Nguồn nước cung cấp trực tiếp cho dừa nguồn nước từ kênh rạch xung quanh Do không thực tưới tiêu rửa mặn khiến EC tích tụ nhiều đất dẫn đến nồng độ muối tan sinh cảnh Dừa cao so với sinh cảnh lại Sinh cảnh Dừa nước nhận trực tiếp nguồn nước nhiễm mặn từ sông kênh rạch, nhờ có chế độ thủy triều trao đổi nước thường xun, nồng độ muối hịa tan sinh cảnh thấp so với sinh cảnh Dừa Đối với mẫu đất thu sinh cảnh Mía có nồng độ muối hịa tan cao trước tiến hành mùa vụ mới, người nông dân Cù Lao Dung thường cho nước vào ruộng tháo nước ngày, sau tiến hành trồng mía không tưới bổ sung suốt mùa vụ Cùng với xâm nhập mặn lấn sâu vào nội đồng khiến đất thu sinh cảnh mía có nồng độ muối hòa tan cao Nồng độ muối đất sinh cảnh Ớt cao ớt loại cần bổ sung nước liên tục, nên việc người dân sử dụng nguồn nước bị nhiễm mặn tưới cho khiến nồng độ muối đất bị ảnh hưởng, tích tụ tăng dần Dựa Bảng Bảng với kết quan trắc cho thấy, nhóm trồng người dân chọn lựa Bưởi, Ớt khơng phù hợp với tình trạng đất địa phương Năng suất bị ảnh hưởng nồng độ muối hòa tan đất cao Do đó, q trình trồng cây, người dân khơng nên tưới đẫm, cần đo mặn thường xuyên thực bón phân, bón vơi rửa mặn 3.2 Giá trị pH Kết quan trắc loại sinh cảnh thể bảng sau Kết biểu biểu đồ cho thấy, giá trị pH cao sinh cảnh Dừa nước 5,87 Thấp sinh cảnh Mía 4,4 Giá trị sinh cảnh Ao tôm, Bưởi, Dừa, Ớt dao động từ 4,5 - 4,84, không cao so với giá trị pH trung bình 4,82 60 Hình pH sáu sinh cảnh Cù Lao Dung So sánh với thang đánh giá pH trích từ Cẩm nang ngành Lâm nghiệp cho thấy, đất thu sinh cảnh xếp vào tình trạng đất chua với pH dao động từ 4,4 - 5,87 Bảng Thang đánh giá pH đất pH 8,0 Phân loại đất Đất chua mạnh Đất chua mạnh Đất chua Đất chua Đất trung tính Đất kiềm yếu Đất kiềm Đất kiềm mạnh Nguồn: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006) Do đó, trồng khu vực nghiên cứu có khả sinh trưởng suất thấp khơng có biện pháp hỗ trợ cải tạo đất phù hợp Lê Hùng (2018) cho dùng vơi để kiểm sốt pH đất, pH từ 4,6 - 5,5 bón vơi/ 3.3 Giá trị tổng N - P - K Kết quan trắc tiêu N - P - K loại sinh cảnh thể biểu đồ sau: Ở sinh cảnh bưởi, giá trị % nitơ tổng số xấp xỉ với giá trị % kali tổng số 0,23% 0,23%, đồng thời cao gấp lần so với hàm lượng photpho tổng 0,068% Hai sinh cảnh Ao tơm Ớt có hàm lượng % tổng N - P - K tương đối với giá Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 56-63 trị thấp photpho tổng gần nửa giá trị % nitơ tổng gần 1/3 giá trị % kali tổng số Tương tự với sinh cảnh mía, giá trị % kali tổng số gấp lần so với giá trị % photpho gấp 1,5 lần so với % nitơ tổng So sánh với giá trị trung bình TCVN 7373:2004, đất mặn 0,156% hàm lượng nitơ trung bình khu vực nghiên cứu cao 0,022% nằm giới hạn cho phép nhóm đất mặn 0,045% - 0,205% 3.5 Giá trị photpho tổng Giá trị photpho tổng sinh cảnh dao động từ 0,067% 0,08% Trong đó, cao sinh cảnh Ao tôm thấp sinh cảnh Dừa nước Giá trị trung bình photpho tổng 0,073% xếp vào đất cấp III với hàm lượng P2O5 đất Hình Biểu đồ thể giá trị % nitơ, photpho, kali thu mức trung bình sinh cảnh (Bảng 6) Dựa biểu đồ cho thấy, hàm lượng kali Bảng Đánh giá hàm lượng P2O5 đất sinh cảnh dừa nước cao nhiều so với P2O5 tổng số (%) nitơ photpho % kali tổng 0,26%, cao gấp Cấp Mức độ đất đôi so với % nitơ gấp lần so với % photpho I Giàu > 0,15 Nhìn chung, giá trị % kali tổng cao nhất, dao II Khá 0,10 - 0,15 động từ 0,23% - 0,28% giá trị % photpho tổng III Trung bình 0,05 - 0,10 thấp ba tiêu ghi nhận IV Nghèo < 0,05 sinh cảnh, dao động từ 0,07% - 0,08% Nguồn: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006) 3.4 Giá trị nitơ tổng Đồng thời, so sánh với TCVN 7374:2004 Giá trị thị hàm lượng nitơ (%N) trung bình thu sinh cảnh 0,18%, cao hàm lượng photpho tổng sinh cảnh thấp sinh cảnh Bưởi 0,23% thấp so với giá trị trung bình cho phép 0,09% sinh cảnh Dừa nước 0,15% So sánh với Bảng Theo Trần Thị Tuyết Thu Hoàng Thị cho thấy đất khu vực nghiên cứu giàu nitơ Minh Lý (2016), photpho thực nhiều chức Bảng Đánh giá hàm lượng N tổng số đất quan trọng trình trao đổi chất thực vật đảm bảo cho phát triển rễ tăng Cấp Mức độ N tổng số (%) khả chống chịu với yếu tố bất lợi Do I Giàu > 0,20 đó, việc trì đủ nồng độ photpho đất II Khá 0,15 - 0,20 điều cần thiết Kết quan trắc cho thấy, đất III Trung bình 0,10 - 0,15 khu vực nghiên cứu có khả bị suy thoái IV Nghèo 0,05 - 0,10 photpho khơng có biện pháp cải tạo kiểm V Rất nghèo < 0,05 soát hợp lý bao gồm phục hồi tự nhiên phục Nguồn: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006) hồi nhân tạo 61 Chuyên san Khoa học Tự nhiên 3.6 Giá trị kali tổng Dựa biểu đồ cho thấy, sinh cảnh Bưởi có giá trị kali thấp 0,23% cao sinh cảnh Ớt 0,28% So sánh với Bảng đánh giá hàm lượng K2O đất (Bảng 7) cho thấy, giá trị kali trung bình 0,26% xếp vào mức độ giàu kali Bên cạnh đó, hàm lượng K2O trung bình đất sinh cảnh thấp so với TCVN 7375:2004 1,35% Như vậy, nồng độ K2O đất khu vực nghiên cứu đảm bảo đáp ứng khả sinh trưởng phát triển trồng, đồng thời nằm mức cho phép Bảng Đánh giá hàm lượng K2O đất Cấp Mức độ I II III IV Giàu Khá Trung bình Nghèo K2O tổng số (%) đất > 0,25 0,15 - 0,25 0,10 - 0,15 < 0,10 Nguồn: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006) So sánh với Bảng đánh giá hàm lượng nitơ tổng số, hàm lượng P2O5, hàm lượng K2O đất cho thấy, giá trị nitơ dao động từ 0,15% đến 0,23%, nằm khoảng - giàu Giá trị kali trung bình 0,26% xếp vào loại đất giàu kali Chỉ có giá trị P2O5 dao động từ 0,07% - 0,08% phân loại vào cấp độ III - đất có hàm lượng photpho trung bình Sự chênh lệch ba giá trị N - P - K đất sinh cảnh cách thức lựa chọn sử dụng phân bón người nông dân Đối với đất khu vực nhiễm mặn, nồng độ muối hòa tan đất cao, người dân thường hạn chế việc hút ion Na+ đất cách sử dụng nhiều phân kali nhằm tăng hàm lượng K+ Điều phù hợp với kết quan trắc hàm lượng kali tổng đất khu vực nghiên cứu cao so với giá trị lại Tuy nhiên, điều cho thấy, người dân khơng sử dụng phân bón cách hợp lý khiến hấp thu dinh dưỡng không đồng dẫn đến chênh lệch tỷ lệ chất tồn dư đất 62 Nồng độ muối hòa tan có ảnh hưởng lớn đến q trình chuyển hóa khoáng chất vi lượng đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho trồng Nếu nồng độ muối đất tăng cao gây ảnh hưởng đến khả hút nước rễ gây nước cho trồng, ức chế khả hút chất khống rễ Cùng với đó, nồng độ photpho đất thấp khiến hấp thu dinh dưỡng phát triển Theo Trương Hợp Tác (2009) lĩnh vực nơng hóa học Việt Nam nay, có 60 - 65% lượng đạm, 55 - 60% lượng lân 55 - 60% lượng kali bón vào đất chưa trồng sử dụng Như vậy, lượng phân bón tồn dư khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng đất mà cịn bị rửa trơi sơng suối gây nhiễm nước mặt Do đó, cần có biện pháp quản lý hiệu việc sử dụng phân bón người dân nhằm đảm bảo suất trồng đồng thời không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Kết luận đề xuất Theo kết thu sinh cảnh khảo sát, cho thấy sinh cảnh Dừa Ao tơm có giá trị nồng độ muối hòa tan cao sinh cảnh lại, dao động khoảng 4,5 - 4,9‰ Trong đó, sinh cảnh Bưởi có giá trị nồng độ muối hòa tan 1‰ Các giá trị pH ghi nhận sinh cảnh khoảng 4,4 - 4,8, ngoại trừ sinh cảnh Dừa nước 5,8 Các số liệu thể biểu đồ cho thấy dinh dưỡng đất khu vực nghiên cứu thuộc huyện Cù Lao Dung tình trạng trung bình - khá, có khả đáp ứng nhu cầu sinh trưởng phát triển trồng giá trị photpho (P) tương đối thấp, cần phải cải tạo tốt để đạt suất mong muốn Mặc dù nghiên cứu tiến hành mùa mưa, nồng độ muối hòa tan mẫu đất ghi nhận ngưỡng trung bình độ mặn có dấu hiệu gia tăng Do đó, cần có biện pháp kiểm sốt tốt nồng độ muối hòa tan đất đồng thời kết hợp bón phân hợp lý, tránh việc bón nhiều phân kali để ngăn rễ hấp thu nhiều muối lại bón khơng Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 3, 2021, 56-63 đồng loại phân khác khiến bị hạn chế sinh trưởng Bên cạnh đó, áp dụng thêm biện pháp bón vơi để giảm độ chua đất kết hợp hỗ trợ khả hấp thu dinh dưỡng trồng đảm bảo trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế người dân Lời cảm ơn: Quá trình thực nghiên cứu kết đạt thông qua Dự án ODA tài trợ Trường Đại học Cần Thơ Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị hướng dẫn cán địa phương hỗ trợ cung cấp thông tin để hoàn thành viết này./ Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Kế hoạch Đồng sơng Cửu Long - Tầm nhìn chiến lược dài hạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Đất dinh dưỡng đất Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2020) Xâm nhập mặn hồnh hành Đồng sơng Cửu Long Bộ Tài nguyên Môi trường Truy cập từ: http://kttvqg.gov.vn/kttv-voi-san-xuatva-doi-song-106/xam-nhap-man-hoanhhanh-o-dong-bang-song-cuu-long Lê Tuấn Anh (2015) Phân tích sinh kế nơng hộ nuôi tôm biển huyện Cù Lao Dung Luận văn Đại học Trường Đại học Cần Thơ Lê Hùng (2018) Bón vơi cho ăn trái cho hiệu Công nghệ xanh Truy cập từ: https://sinhhocvietnam.vn/bon-voi-hieuqua-va-dung-cach-danh-cho-cay-an-trai Nguyễn Thị Kim Liên (2014) Phân tích hiệu kinh tế nơng hộ trồng mía huyện Cù Lao Dung - tỉnh Sóc Trăng Luận văn Đại học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Anh (2020) Những vấn đề nước Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam Truy cập từ: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3044/nhung-vande-ve-nuoc-o-dong-bang-song-cuu-long Nguyễn Duy Cần (2009) PRA - đánh giá nông thôn với tham gia người dân Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Văn Đức Tiến Võ Nhất Sinh (2016) Đất nhiễm mặn Phương pháp sử dụng, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Dương Tuệ (2016) Gen chịu mặn nông nghiệp nước muối Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, (1), tr 33 Trương Thị Nga Võ Thị Trúc Hà (2013) Đa dạng sinh học rừng ngập mặn Cù Lao Dung - Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, (41), tr 68 Trương Hợp Tác (2009) Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến môi trường Truy cập từ: https://www.mard.gov.vn/Pages/ anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bonden-moi-truong Trường Tiến (2020) Cù Lao Dung khẩn trương ứng phó xâm nhập mặn Giáo dục thời đại Truy cập từ: https://giaoducthoidai.vn/ cu-lao-dung-khan-truong-ung-pho-xamnhap-man Trần Thị Tuyết Thu Hoàng Thị Minh Lý (2016) Nghiên cứu khả hấp phụ cung cấp photpho dễ tiêu cho cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Môi trường, (1S), 363-369 63 ... nghiên cứu chất lượng đất canh tác nông nghiệp sinh cảnh đại diện mùa mưa lựa chọn so sánh tiêu quan trắc được, từ đánh giá khác biệt tiêu môi trường đất sinh cảnh khác vùng Cù Lao Dung Phương pháp... mẫu đất thu vị trí sinh cảnh đại diện, kết thể qua biểu đồ Hình Nồng độ muối hịa tan sáu sinh cảnh đại diện Cù Lao Dung Có sinh cảnh đại diện khác nhau, thơng qua kết quan trắc được, ta thấy sinh. .. cho sinh cảnh Hình Phỏng vấn hộ dân trồng mía Cù Lao Dung Nguồn: Quốc Kha (2018) 57 Chuyên san Khoa học Tự nhiên Sau tiến hành thu đại diện 30 mẫu đất sinh cảnh khác tầng đất mặt cách mặt đất