Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của chính sách an toàn vĩ mô đến rủi ro hệ thống tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

36 10 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của chính sách an toàn vĩ mô đến rủi ro hệ thống tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm xây dựng và đề xuất các khuyến nghị tăng cường sự tác động của chính sách an toàn vĩ mô đến rủi ro hệ thống tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỖ THU HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỖ THU HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh TS Nguyễn Phi Lân Hà Nội, 2020 LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2007 – 2008 đặt hai vấn đề vốn bị xem nhẹ trước hệ thống tài rủi ro hệ thống giảm thiểu rủi ro hệ thống Trước khủng hoảng tài 2007 – 2008, quan giám sát quan tâm đến rủi ro riêng lẻ rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động coi rủi ro hệ thống phần rủi ro riêng lẻ (Meuleman cộng sự, 2020) Đồng thời, hoạt động giám sát ngân hàng giai đoạn tập trung chủ yếu vào khía cạnh vi mơ, nghĩa đảm bảo an toàn, lành mạnh hạn chế rủi ro TCTC riêng lẻ Điều sách bị giới hạn mục tiêu ổn định giá hoạt động kinh tế (từ góc độ kinh tế vĩ mơ) rủi ro đơn lẻ (từ góc độ kinh tế vi mô) (IMF, 2013) Tuy nhiên, khủng hoảng 2008 vụ việc Lehman Brothers chứng minh thất bại ngân hàng khiến tồn hệ thống trở nên khơng ổn định việc giữ cho TCTC riêng lẻ hoạt động tốt điều kiện đủ để đảm bảo ổn định tài (Meuleman cộng sự, 2020) Sự sụp đổ NHTM lan truyền hệ thống tài chính, tạo cú sốc cho thị trường tài ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế Khi hoạt động TCTC ngày trở nên phức tạp với mối liên hệ gia tăng kênh đầu tư kinh doanh, rủi ro hệ thống gây đổ vỡ hàng loạt TCTC trở nên rõ rệt (Benoit cộng sự, 2017) Khi NHTM gặp rủi ro trở nên thiếu vốn, khả cung cấp tín dụng kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực kéo theo rủi ro khủng hoảng kinh tế gia tăng Trong bối cảnh đó, số biện pháp nhằm mục đích tăng cường ổn định hệ thống tài triển khai tất quốc gia phát triển Mỹ, Châu Âu Chính sách an tồn vĩ mơ trở nên bật việc phòng ngừa hạn chế rủi ro hệ thống khu vực ngân hàng sách hướng đến giảm thiểu rủi ro hệ thống cách tập trung vào tương quan thất bại trạng thái rủi ro chung TCTC (Crockett, 2000, Borio, 2003 Caruana, 2010) Chính quyền trung ương quan giám sát nước dựa nhiều vào sách ATVM để giảm rủi ro hệ thống, tăng ổn định tài xây dựng hệ thống tài an tồn hơn, từ làm giảm khả xảy khủng hoảng tương lai Theo nhiều nghiên cứu (Lim cộng sự, 2011; Claessens cộng sự, 2013; Aydinbas cộng 2015; Cerutti cộng sự, 2017), mục tiêu sách ATVM hạn chế rủi ro tài ảnh hưởng đến toàn hệ thống (rủi ro hệ thống) Theo ghi nhận Cerutti cộng (2017) sách ATVM tìm cách tăng khả phục hồi hệ thống tài trước cú sốc, hạn chế tích tụ lỗ hổng theo thời gian, kiểm sốt lỗ hổng cấu trúc tăng lên từ mối liên kết kiểm soát tổ chức có quy mơ “q lớn để thất bại” Nếu kinh tế bị đe dọa khủng hoảng khoản, sách ATVM hạn chế lỗ hổng ngân hàng thông qua thuế khoản nợ ngân hàng phi ngân hàng khoản nợ ngân hàng khoản nợ ngoại tệ (các cơng cụ hạn chế tăng trưởng cho vay ngân hàng cách gián tiếp) Tăng trưởng cho vay hạn chế cách thay đổi ưu đãi việc sử dụng công cụ dựa vốn ngân hàng, chẳng hạn yêu cầu vốn phản chu chu kỳ, dự phòng giới hạn đòn bẩy Một nguồn rủi ro hệ thống khác tổ chức ‘quá lớn để thất bại” dẫn đến động lực sai lệch rủi ro đạo đức Các biện pháp sử dụng để kiểm sốt rủi ro dựa vốn (bộ đệm rủi ro hệ thống, quỹ riêng bổ sung yêu cầu đệm) công cụ dựa khoản Cũng cần lưu ý là, khơng có công cụ chung quốc gia, mà chúng áp dụng dựa điều kiện kinh tế vĩ mô riêng lẻ: nguồn rủi ro, phát triển tài chính, loại chế độ trao đổi mức độ hội nhập tài quốc tế (Lim cộng sự, 2011; Claessens cộng sự, 2013) Chính sách ATVM bổ sung cho sách vi mơ tương tác với loại công cụ khác, đặc biệt CSTT (Aydinbas cộng sự, 2015) Chính sách an tồn vi mơ nhằm mục đích hạn chế khó khăn tổ chức đơn lẻ, sách ATVM tập trung vào khó khăn tồn hệ thống tài (Andries cộng sự, 2017) Theo Andries cộng (2017), hai loại sách phải thực theo cách phối hợp, thể chế riêng lẻ đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phân tán rủi ro hệ thống việc thực thi sách ATVM nên xem xét tác động chúng thể chế riêng lẻ Do đó, sách góp phần kiểm sốt đóng góp TCTC vào rủi ro hệ thống Để hạn chế lỗ hổng hệ thống để đạt ổn định tài chính, sách ATVM phải hỗ trợ giám sát thực thi mạnh mẽ bổ sung sách phù hợp, CSTT, sách tài khóa, sách cạnh tranh, sách giải xử lý khủng hoảng (IMF, 2013) Tại Việt Nam, thị trường tài phát triển nhanh chóng, phức tạp quy mô lẫn cấu trúc, với hoạt động tài đan xen khu vực ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm mơi trường kinh tế vĩ mơ nhiều biến động Từ hệ thống tài tiềm ẩn nhiều nguy gây rủi ro hệ thống ba lĩnh vực khu vực ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm Bên cạnh đó, kinh tế lại có mức độ phụ thuộc lớn vào nguồn vốn tín dụng Điều khiến kinh tế trở nên dễ bị tổn thương trước biến động bất lợi rủi ro cao từ hệ thống tài TCTD Có thể thấy rằng, nguy mang tính hệ thống xuất phát từ bất ổn môi trường kinh tế vĩ mơ từ tích lũy rủi ro tiềm ẩn nội bên TCTC Thêm vào đó, giai đoạn từ 2010 đến 2016, ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, hệ thống NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, căng thẳng tài Vào thời điểm đó, Việt Nam chưa thức thực điều hành sách ATVM Tuy nhiên, để vượt qua khó khăn, ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động linh hoạt điều hành CSTT sách ATVM việt kết hợp công cụ điều hành mang tính hành cơng cụ kinh tế Các cơng cụ phần lớn mang tính truyền thống CSTT số đó, số cơng cụ thực chất lại cơng cụ sách ATVM phần phát huy hiệu lực hạn chế rủi ro hệ thống Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu ra, Việt Nam cịn thiếu cơng cụ tiêu chuẩn sách ATVM hay hiệu lực đơn lẻ cơng cụ cịn chưa cao Vì thế, việc đánh giá hiệu lực công cụ triển khai việc làm cần thiết, làm sở cho việc xây dựng sách ATVM hồn chỉnh, có hiệu lực mạnh để kích hoạt chúng, công cụ phát huy hiệu lực truyền tải tới mục tiêu trung gian mục tiêu cuối ổn định hệ thống tài Từ lý kể trên, việc lựa chọn đề tài “Tác động sách an tồn vĩ mơ đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” hoàn toàn cần thiết MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu nhằm đánh giá tác động sách an tồn vĩ mơ đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại  Trên sở mục tiêu tổng quát, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:  Thứ nhất, xây dựng sở lý luận cách hệ thống rủi ro hệ thống, sách ATVM tác động sách ATVM đến rủi ro hệ thống  Thứ hai, nghiên cứu định tính định lượng thực trạng rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dựa phương pháp SRISK  Thứ ba, phân tích thực trạng sách ATVM áp dụng Việt Nam  Thứ tư, đánh giá tác động sách ATVM theo cơng cụ riêng lẻ, theo nhóm cơng cụ số ATVM tổng hợp đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam  Thứ năm, xây dựng đề xuất khuyến nghị tăng cường tác động sách ATVM đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2 Câu hỏi nghiên cứu  Thực trạng rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nào?  Các công cụ sách ATVM riêng lẻ có phát huy tác động làm giảm thiểu rủi ro hệ thống NHTM hay không?  Sự kết hợp công cụ sách ATVM nhóm (tín dụng, khoản, vốn ngoại hối) có tác động làm giảm thiểu rủi ro hệ thống NHTM hay không?  Sự kết hợp tổng hợp cơng cụ sách ATVM có tác động làm giảm thiểu rủi ro hệ thống NHTM hay không? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tác động sách ATVM đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu tác động sách ATVM đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam niêm yết thị trường chứng khoán Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu tác động sách ATVM đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2019 Phạm vi nội dung: luận án tập trung nghiên cứu tác động sách ATVM ngân hàng thương mại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp định lượng bao gồm:  Mơ hình SRISK: sử dụng để đo lường rủi ro hệ thống Việt Nam Mơ hình tập trung vào dự đốn thiếu hụt vốn TCTC trường hợp xảy kiện mang tính hệ thống Các liệu sử dụng để đo lường rủi hệ thống theo mơ hình SRISK bao gồm liệu số chứng khốn, giá chứng khốn thơng tin báo cáo tài 13 NHTM niêm yết sàn chứng khoán Nguồn số liệu sử dụng thu thập từ nguồn liệu tin cậy sở liệu Fiin Group, S&P Capital IQ, IMF báo cáo tài NHTM  Mơ hình hồi quy tuyến tính theo liệu bảng: sử dụng để đánh giá tác động cơng cụ riêng lẻ, nhóm sách ATVM sách ATVM tổng hợp đến rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam từ 2009 quý đến 2019 quý Nguồn số liệu sử dụng thu thập từ nguồn liệu tin cậy Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục thống kê, UBGSTCQG, sở liệu Fiin Group, S&P Capital IQ IMF NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 5.1 Về mặt lý luận Luận án hệ thống hóa sở lý thuyết rủi ro hệ thống, sách ATVM tác động sách ATVM đến rủi ro hệ thống 5.2 Về mặt thực tiễn Luận án nghiên cứu sinh có đóng góp sau: Thứ nhất, nghiên cứu đo lường rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam phương pháp SRISK dựa sở liệu thị trường chứng khoán 13 NHTM niêm yết hai sàn chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh sàn chứng khóa Hà Nội Thứ hai, sở đo lường rủi ro hệ thống, luận án đánh giá hiệu lực sách ATVM đến mục tiêu thúc đẩy giảm thiểu rủi ro hệ thống, ổn định thị trường tài KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tác động sách an tồn vĩ mơ đến rủi ro hệ thống Chương 2: Thực trạng rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Đánh giá tác động sách an tồn vĩ mơ đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Khuyến nghị sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG 1.1 RỦI RO HỆ THỐNG 1.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro hệ thống 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro hệ thống Về mặt lý thuyết, khái niệm rủi ro hệ thống xuất khoảng năm 90 kỷ 20 thật ý sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 – 2008 Nghiên cứu cho thấy, đến chưa có khái niệm thống cho vấn đề Một số khái niệm rủi ro hệ thống tiêu biểu sau: Mishkin (1995) định nghĩa, rủi ro hệ thống khả xảy kiện bất ngờ, thường khơng dự tính được, làm gián đoạn thơng tin thị trường tài chính, khiến thị trường luân chuyển vốn cách hiệu cho bên có hội đầu tư hiệu Kaufman (1995) đưa khái niệm rủi ro hệ thống khả tổn thất tích lũy đươc tích tụ từ kiện gây loạt tổn thất liên tiếp dọc theo chuỗi tổ chức thị trường hình thành nên hệ thống tài Vì vậy, rủi ro hệ thống rủi ro phản ứng dây chuyền sụp đổ liên kết với Ngân hàng toán quốc tế BIS (1994) cho rằng, rủi ro hệ thống rủi ro người tham gia không thực nghĩa vụ theo hợp đồng khiến người tham gia khác vỡ nợ với phản ứng dây chuyền dẫn đến khó khăn tài rộng lớn Kaufmann Scott (2003) đưa định nghĩa sau: “Rủi ro hệ thống nguy khả đổ vỡ toàn hệ thống, ngược lại với đổ vỡ phận cấu phần riêng lẻ, tương quan phần lớn tất thành phần hệ thống Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB, 2004) định nghĩa Rủi ro hệ thống: rủi ro mà tổ chức khơng có khả thực hiện/đáp ứng nghĩa vụ đến hạn khiến tổ chức khác để đáp ứng nghĩa vụ họ đến hạn Sự thất bại gây vấn đề khoản tín dụng nghiêm trọng và, đó, đe dọa ổn định niềm tin vào thị trường Rủi ro tiếp cận hướng tương tự với khái niệm Kaufmann Scott (2003) nguyên ngân hậu rủi ro hệ thống cách rõ ràng Adrian Brunnermeier (2009), hay Acharya cộng (2009) định nghĩa rủi ro hệ thống rủi ro khó khăn (distress) tổ chức lan rộng làm biến dạng nguồn cung tín dụng vốn cho kinh tế thực S L Schwarczát (2008) định nghĩa rủi ro hệ thống rủi ro (i) cú sốc kinh tế ví dụ thất bại hay sụp đổ tổ chức hay thị trường kích hoạt (thông qua hoảng loạn cách khác) (X) thất bại thị trường chuỗi tổ chức (Y) chuỗi tổn thất đáng kể TCTC, (ii) dẫn đến tăng chi phí vốn giảm tính sẵn có nguồn vốn, thường chứng minh biến động giá đáng kể thị trường tài Như vậy, khái quát khái niệm rủi ro hệ thống sau: rủi ro hệ thống rủi ro cú sốc kinh tế (ví dụ thất bại hay sụp đổ tổ chức hay thị trường) dẫn đến thất bại tổ chức tài hoặc/và chuỗi tổ chức tài hoặc/và thị trường từ dẫn đến tác động đáng kể đến kinh tế Dù khái niệm khác nhau, thấy rằng, đề cập đến khái niệm rủi ro hệ thống bao gồm ba vấn đề: Thứ nhất, kiện kích hoạt Các kiện kích hoạt có thể đến từ bên ngồi hệ thống tài đến nội Thứ hai, việc lan truyền cú sốc hệ thống tài Sự lan truyền cú sốc thơng qua mối liên kết trực tiếp gián tiếp ngân hàng Và thứ ba, tác động đáng kể khủng hoảng kinh tế vĩ mô, thông qua nhiều nhân tố: tác động vào cung tiền, tác động vào cung tín dụng, tác động đến số (lớn) thị trường chứng khoán, tác động đến lãi suất cuối tác động đến kinh tế sản xuất tỷ lệ việc làm (tỷ lệ thất nghiệp) Rủi ro hệ thống mơ hình hóa theo Hình 1.1 dựa khái niệm rủi ro hệ thống kết hợp với trình tích lũy cân xuất chúng Hình 1.1: Mơ hình rủi ro hệ thống Nguồn: Smaga, 2014 1.1.1.2 Phân loại rủi ro hệ thống Về mặt lý thuyết, rủi ro hệ thống xem xét hai khía cạnh sau (BIS, 2010):  Chiều thời gian chu kỳ (thay đổi theo thời gian – time dimension) Khía cạnh rủi ro hệ thống hiểu gia tăng (tích tụ) rủi ro hệ thống theo thời gian Chiều thời gian bao gồm rủi ro bắt nguồn từ tập hợp hành vi tổ chức hệ thống tài chính, từ dẫn tới khuếch đại bất ổn khu vực tài kinh tế thực, hiệu ứng phản hồi (feedback effects) gánh nặng nợ mức, đòn bẩy  Chiều liên kết chéo cấu trúc (cross sectional or structural dimension): Khía cạnh rủi ro hệ thống hiểu phân bổ rủi ro hệ thống tài thời điểm định Chiều liên kết chéo bắt nguồn từ liên kết TCTC hệ thống tài khiến cho tổ chức hệ thống tài trở nên dễ bị tổn thương 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro hệ thống 1.1.2.1 Nguyên nhân rủi ro hệ thống theo thời gian Rủi ro hệ thống theo thời gian hay chu kỳ tài gia tăng hay tích tụ rủi ro theo thời gian (Ferguson nhóm G30, 2010) Tính thuận chy kỳ thể xu hướng hành động giống TCTC mà từ làm khuếch đại dao động chu kỳ tài Frait Komárková (2010) tính thuận chu kỳ thể thơng qua chu kỳ tín dụng địn bẩy sau:  Tính thuận chu kỳ tín dụng  Giai đoạn tăng trưởng kinh tế thông thường kèm với gia tăng chu kỳ tài vịng xốy hành vi ứng xử tích cực Theo đó, giai đoạn tăng trưởng này, TCTC khách hàng bắt đầu đánh giá thấp rủi ro liên quan đến định kinh tế họ, môi trường cạnh tranh gia tăng chí có mong muốn chấp nhận rủi ro lớn  Trong giai đoạn suy thoái, TCTC NHTM khách hàng có thể, ngược lại, bắt đầu thể ác cảm rủi ro mức Các ngân hàng khách hàng, có xu hướng điều chỉnh hành vi  Tính thuận chu kỳ địn bẩy:  Trong giai đoạn tăng trưởng, TCTC có xu hướng lạc quan thái gia tăng tài sản cách gia tăng vay nợ, dẫn đến đòn bẩy tài chính, bất cân xứng Tài sản – Nợ cân đối tài gia tăng, khiến cho TCTC trở nên dễ tổn thương  Trong giai đoạn tiếp theo, kinh tế suy thối, địn bẩy tài giảm rủi ro 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MÔ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1.1 Thực trạng điều hành sách an tồn vĩ mơ Việt Nam 3.1.1.1 Khung pháp lý sách an tồn vĩ mơ Việt Nam Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến điều hành sách ATVM bao gồm:  Nghị định 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013, sau cập nhật, bổ sung Nghị định 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017  Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014  Quyết định số 991/QĐ-NHNN ngày 18/5/2017  Quyết định số 2563/QĐ-NHNN ngày 31/12/2016  Điều 10 Thông tư số 08/2017/TT-NHNN ngày 1/8/2017 thông tư 4/2018/TT-NHNN  Quyết định số 2471/QĐ-NHNN ngày 20/12/2016 3.1.1.2 Cơ cấu tổ chức điều hành sách an tồn vĩ mơ Việt Nam Hiện Việt nam chưa có tổ chức chịu trách nhiệm điều hành sách ATVM mà cơng tác đảm bảo ATVM liên quan đến nhiều quan giám sát, cụ thể Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Bộ Tài Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Trong đó, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia thành lập vào năm 2008 có chức tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ điều phối hoạt động giám sát thị trường tài quốc gia; NHNN Bộ Tài tập trung giám sát chuyên ngành riêng phụ trách 3.1.1.3 Đánh giá triển khai sách an tồn vĩ mơ Việt Nam  Một số kết đạt Thứ nhất, bước đầu xây dựng bước hoàn thiện thể chế điều hành sách ATVM nhằm giám sát rủi ro hệ thống Thứ hai, phương pháp, công cụ giám sát ATVM phát triển triển khai hợp lý Thứ ba, hoạt động giám sát ATVM NHNN đạt số kết đảm bảo an toàn hệ thống 21  Một số tồn Thứ nhất, khung pháp lý cho việc thực thi sách ATVM cịn thiếu Thứ hai, chưa có quan chun trách cho cơng tác triển khai sách ATVM Thứ ba, hoạt động giám sát ATVM chủ yếu tập trung giám sát an toàn cho hệ thống ngân hàng b Nguyên nhân Thứ nhất, khung điều hành sách Việt Nam Thứ hai, sở liệu, hệ thống thơng tin cho việc phân tích, xây dựng sách ATVM cịn chưa đáp ứng cầu Thứ ba, phát triển chưa đồng thị trường tài dẫn đến việc giám sát ATVM chưa đầy đủ ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành sách 3.1.2 Các cơng cụ điều hành sách an tồn vĩ mơ Việt Nam 3.1.2.1 Nhóm cơng cụ liên quan đến tín dụng Nhóm cơng cụ liên quan đến tín dụng Việt Nam bao gồm: trần tăng trưởng tín dụng ngân hàng nhóm ngân hàng, quy định đối tượng phép vay ngoại tệ, tỷ lệ dư nợ cho vay tiền gửi (Loan to deposit – LTD), trọng số rủi ro cho vay chứng khoán bất động sản, tỷ lệ cho vay TSĐB (Loan to value – LTV), tỷ lệ nợ thu nhập (Debt to income – DTI) 3.1.2.2 Các công cụ liên quan đến vốn Các công cụ liên quan đến vốn Việt Nam áp dụng bao gồm: Hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR), Giới hạn góp vốn, mua cổ phần, trọng số rủi ro dư nợ chứng khoán bất động sản 3.1.2.3 Các công cụ liên quan đến khoản Các công cụ ATVM liên quan đến khoản Việt Nam bao gồm: tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tiền gửi LDR 3.1.2.4 Các công cụ liên quan đến ngoại hối Các công cụ ATVM liên quan đến ngoại hối áp dụng Việt Nam bao gồm: quy định trạng thái ngoại tệ, trần lãi suất tiền gửi USD, giới hạn đối tượng cho vay ngoại tệ 3.1.3 Đánh giá định tính tác động sách an tồn vĩ mơ đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trong thời gian qua công cụ sách ATVM ban hành sử dụng 22 đa dạng, linh hoạt với mục đích ổn định hệ thống tài NHNN kích hoạt bốn nhóm cơng cụ ATVM bao gồm cơng cụ liên quan đến tín dụng, khoản, vốn ngoại tệ Việc kích hoạt điều hành cơng cụ xem xét thời điểm nguy rủi ro cao nhằm hạn chế kiện hệ thống xảy Đồng thời, q trình điều hành cơng cụ điều chỉnh linh hoạt để đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn, thời điểm khác Điều cho thấy công cụ ATVM thời gian vừa qua phát huy hiệu lực việc giảm thiểu nguy xảy rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam cách nâng cao lực ngân hàng, hạn chế tăng trưởng tín dụng, trạng thái rủi ro ngoại tệ hay khoản từ giúp gia tăng ổn định hệ thống, tránh đổ vỡ ngân hàng 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.2.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu Để đánh giá tác động sách ATVM đến rủi ro hệ thống NHTM, dựa nghiên cứu Andries cộng (2017), Gao cộng (2018) Meuleman cộng (2020), nghiên cứu sinh sử dụng mơ hình hồi quy bảng cụ thể sau: Riski,t = α + γ×Riski,t-1 + Ψ×Market &Macro controlst-1 + Φ×Bank controlsi,t-1 + β×Macroprudential Policiest-1 + εt (1) Trong đó, biến xác định sau: Biến phụ thuộc – Riski,t: biến biểu diễn mức độ rủi ro hệ thống ngân hàng i thời điểm t, tính giá trị Srisk chia cho tổng tài sản ngân hàng SRISK_TA Các biến độc lập bao gồm biến sau:  Macroprudential Policies: biến hồi quy bao gồm vector cơng cụ sách ATVM Theo đó, để đánh giá tác động thay đổi sách ATVM đến rủi ro hệ thống Việt Nam, biến xây dựng dạng số, giá trị ghi nhận công cụ điều chỉnh theo hướng thắt chặt, ghi nhận -1 công cụ điều chỉnh theo hướng nới lỏng Ngồi ra, có điều chỉnh thắt chặt nới lỏng giai đoạn triệt tiêu lẫn Nghiên cứu sinh thực hồi quy mơ hình theo nhóm cơng cụ ATVM bao gồm nhóm cơng cụ liên quan đến tín dụng, khoản, vốn ngoại tệ bao gồm hồi quy công cụ riêng lẻ, hồi quy nhóm cơng cụ Đồng thời để đánh giá tác động tổng hợp sách ATVM, số tổng hợp cho tất công cụ xây dựng theo nguyên lý cộng tổng tác động tất sách ATVM) 23  Market and macro control: vector biến kiểm sốt thị trường vĩ mơ, bao gồm biến sau: CPI, GDP, mức độ biến động số cổ phiếu VOL  Bank controls: vector bao gồm biến đặc trưng hoạt động ngân hàng Nhóm biến bao gồm: Địn bẩy tài – A/E ROE 3.2.2 Mô tả liệu Bảng 3.4 Chuỗi liệu theo quý với mô tả thống kê Dấu kỳ vọng SRISK TA CPI GDP VOL ROE A/E MAPP1 MAPP2 MAPP3 MAPP4 MAPP5 MAPP6 MAPP7 MAPP8 MAPP9 MAPP10 MAPP11 MAPPCREDIT MAPPCAP MAPPLIQ MAPPFOREX MAPPINDEX + + + - Tổng số quan sát 349 387 387 387 348 349 387 387 387 387 387 387 387 387 387 387 387 387 387 387 387 387 Giá trị trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn 0.0117 0.0122 0.0151 0.0124 0.0614 0.0612 0.0898 0.0821 0.1195 0.1209 13.9879 13.5868 0.2791 1.0233 0.4419 0.3023 1.7674 1.3953 0.4884 1.3953 1.0465 0.7442 3.4186 2.0465 3.6047 2.9302 5.1860 12.3023 12 0.0291 0.0157 0.0083 0.0366 0.0750 4.1631 0.6231 0.6292 0.4973 0.4599 0.9857 0.6528 0.5005 0.6528 0.8351 0.4369 1.9343 1.2583 1.4347 1.6502 2.7592 5.8126 -0.1173 0.0659 -0.0070 0.0675 0.0446 0.0745 0.0384 0.2153 -0.1604 0.3120 4.6704 24.5309 1 2 6 10 23 Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Eviews 3.2.3 Kết mơ hình Bảng 3.10 thống kê lại kết mơ hình dược lựa chọn với biến sách ATVM khác 24 Bảng 3.10: Kết hồi quy tổng hợp mơ hình lựa chọn Kỳ vọng C SRISK_TA(-1) CPI(-1) GDP(-1) VOL(-1) ROE(-1) A_E(-1) MAPP1(-1) MAPP2(-1) MAPP3(-1) MAPP4(-1) MAPP5(-1) MAPP7(-1) MAPP9(-1) MAPP10(-1) MAPPCREDIT(-1) MAPPCAP(-1) MAPPLIQ(-1) MAPPFOREX(-1) MAPPINDEX(-1) N + + + + - Phương trình Phương trình -0.0065 0.6987*** -0.0844* 0.1534* -0.0700*** -0.0268** 0.0009*** -0.0029** -0.0012 0.0052*** -0.0039** 0.0062 0.7244*** -0.0183 0.0348 -0.0706*** -0.0119 0.0004 Phương trình -0.0103* 0.7131*** -0.0726* 0.2481*** -0.0703*** -0.0270** 0.0008*** Phương trình Phương trình Phương trình Phương trình Phương trình Phương trình 0.0017 0.7342*** -0.0299 0.1467* -0.0785*** -0.0174 0.0005* -0.0073 0.7281*** -0.0526 0.2575*** -0.0824*** -0.0222* 0.0008*** -0.0034 0.7353*** -0.0397 0.2273*** -0.0862*** -0.0193* 0.0007** 0.0115* 0.7457*** -0.0892* 0.041 -0.0758*** -0.0235* 0.0004 0.0072 0.7469*** -0.0796* 0.1029 -0.0785*** -0.0237** 0.0005* 0.0056 0.7483*** -0.0681 0.1500** -0.0899*** -0.0234** 0.0006** -0.0011 0.0038** -0.0018* -0.0052*** -0.0019** -0.0056** -0.0012** -0.0012* -0.0019*** -0.0010*** 339 339 339 339 339 339 339 -0.0006*** 339 339 *, **, *** thể hệ số có mức ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 1% Nguồn: Kết ước lượng thu từ phần mềm Eviews 25 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG TẠI VIỆT NAM THƠNG QUA MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG Dựa mơ hình cho biến tổng hợp biến cơng cụ sách ATVM, kết nghiên cứu cho thấy số nội dung sau: 3.3.1 Rủi ro hệ thống kỳ trước có tác động mạnh đến rủi ro hệ thống kỳ sau cho thấy rủi ro hệ thống có mức độ tích tụ qua thời gian 3.3.2 Biến vĩ mơ thị trường có tác động mạnh đến rủi ro hệ thống 3.3.3 Biến ngân hàng có tác động đến rủi ro hệ thống 3.3.4 Các công cụ an tồn vĩ mơ có tác động làm giảm thiểu rủi ro hệ thống 3.3.4.1 Tác động công cụ an tồn vĩ mơ liên quan đến tín dụng Thứ nhất, việc áp trần tăng trưởng tín dụng có tác dụng giảm thiểu rủi ro hệ thống Thứ hai, khơng tìm thấy tác động cơng cụ giới hạn cho vay ngoại tệ đến rủi ro hệ thống Thứ ba, kết thú vị công cụ trọng số rủi ro khoản vay chứng khoán bất động sản lại có tương quan chiều với rủi ro hệ thống Thứ tư, tỷ lệ LTV kỳ trước có tác động ngược chiều với rủi ro hệ thống kỳ sau Thứ năm, kết hợp kích hoạt đồng thời cơng cụ ATVM liên quan đến tín dụng có tác động ngược chiều với rủi ro hệ thống NHTM với độ trễ kỳ 3.3.4.2 Tác động cơng cụ an tồn vĩ mơ liên quan đến vốn Thứ nhất, công cụ trọng số rủi ro khoản vay chứng khoán bất động sản lại có tương quan chiều với rủi ro hệ thống Thứ hai, hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR kỳ trước có tác động ngược chiều đến rủi ro hệ thống kỳ sau Thứ ba, kết mơ hình hồi quy cho thấy kết hợp kích hoạt đồng thời cơng cụ ATVM liên quan đến vốn có tác động ngược chiều đến rủi ro hệ thống với độ trễ kỳ 3.3.4.3 Tác động cơng cụ an tồn vĩ mơ liên quan đến khoản Thứ nhất, tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi LDR có tác động làm giảm rủi ro hệ thống với độ trễ kỳ Thứ hai, việc thắt chặt tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn kỳ trước có tác động làm giảm rủi ro hệ thống kỳ sau 26 Thứ ba, tác động tổng hợp công cụ ATVM liên quan đến khoản kỳ trước có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro hệ thống kỳ liền sau NHTM 3.3.4.4 Tác động cơng cụ an tồn vĩ mơ liên quan đến ngoại hối Thứ nhất, việc thắt chặt quy định trạng thái ngoại tệ kỳ trước có tác động ngược chiều đến rủi ro hệ thống kỳ sau Thứ hai, việc kích hoạt tổng hợp công cụ ATVM ngoại hối kỳ trước thể mối quan hệ ngược chiều với rủi ro hệ thống kỳ liền sau NHTM 3.3.4.5 Tác động tổng hợp cơng cụ an tồn vĩ mơ Kết mơ hình thể mối quan hệ ngược chiều với rủi ro hệ thống NHTM có độ trễ kỳ 27 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM  Mục tiêu điều hành tổng quát sách ATVM xác định nhằm ổn định tài chính, hỗ trợ CSTT việc ổn định giá góp phần ổn định kinh tế vĩ mô phát triển bền vững Đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ, tài thơng qua việc tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình tiền tệ tài chính; đề xuất biện pháp ngăn ngừa rủi ro hệ thống lĩnh vực tiền tệ, tài  Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể đề xuất là: “Điều hành sách ATVM chủ động, kịp thời, phối hợp chặt chẽ với sách an tồn vi mơ, sách tiều tệ sách vĩ mô khác nhằm ổn định hệ thống tiền tệ, tài Tăng cường nâng cao thực công cụ ATVM nhằm giải rủi ro hệ thống theo ngun tắc bước hồn thiện theo thơng lệ, chuẩn mực an toàn quốc tế” 4.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.2.1 Khuyến nghị cơng cụ an tồn vĩ mơ 4.2.1.1 Khuyến nghị Duy trì cơng cụ bao gồm trần tăng trưởng tín dụng, LTV, hệ số an toàn vốn, tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn a Cơ sở đưa khuyến nghị Căn vào phân tích thực trạng triển khai cơng cụ sách ATVM Việt Nam (muc 3.1.3) kết nghiên cứu mơ hình (bảng 3.10 mục 3.3) cho thấy việc thắt chặt công cụ ATVM có tác động làm giảm rủi ro hệ thống NHTM cần tiếp tục sử dụng công cụ việc ổn định hệ thống tài b Đơn vị thực khuyến nghị: Vụ Ổn định tiền tệ - tài đầu mối phối hợp với đơn vị thuộc NHNN Vụ sách tiền tệ, Vụ Tín dụng, Vụ quản lý ngoại hối Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng triển khai thực c Nội dung khuyến nghị Cần tiếp tục trì cơng cụ đồng thời đảm bảo điều kiện để công cụ phát huy hiệu cao hơn, cụ thể sau: Thứ nhất, cần tiếp tục sử dụng công cụ ATVM tín dụng việc giảm thiểu rủi ro hệ thống qua thơng qua kiềm chế tăng trưởng nóng tín dụng, nâng cao tiêu chuẩn cho vay Thứ hai, hệ số an toàn vốn CAR: thời gian tới, cần tăng cường tác động công cụ Thứ ba, công cụ ATVM liên quan đến khoản thời gian tới, 28 cơng cụ cần tiếp tục trì để đảm bảo trạng thái khoản NHTM từ hướng tới tính ổn định hệ thống tài Thứ tư, NHNN cần tiếp tục trì công cụ giới hạn trạng thái ngoại tệ để giảm thiểu tâm lý đầu găm giữ, đầu gây bất ổn thị trường ngoại tệ thành viên tổ chức thị trường ngoại hối 4.2.1.2 Khuyến nghị Cần xem xét, đánh giá lại mặt điều kiện, thời gian giá trị công cụ chưa phát huy hiệu lực a Cơ sở đưa khuyến nghị Căn vào phân tích thực trạng triển khai cơng cụ sách ATVM Việt Nam (mục 3.1.3) kết nghiên cứu mơ hình (bảng 3.10) cho thấy giới hạn cho vay ngoại tệ khơng có tác động tới rủi ro hệ thống, cịn công cụ trọng số rủi ro khoản vay chứng khốn bất động sản có tác động ngược với kỳ vọng b Đơn vị thực khuyến nghị: Vụ Ổn định tiền tệ - tài đầu mối phối hợp với đơn vị thuộc NHNN Vụ quản lý ngoại hối Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng triển khai thực c Nội dung khuyến nghị Đối với công cụ chưa phát huy hiệu lực (hoặc công cụ muốn triển khai tương lai), đơn vị chức cần tiến hành đánh giá lại để đưa định có nên triển khai cơng cụ tiếp hay không nên loại bỏ, trường hợp tiếp tục áp dụng, cần triển khai biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, cần xem xét, đánh giá thiết lập lại điều kiện để công cụ phát huy có hiệu lực Thứ hai, cần xác định dúng thời điểm can thiệp công cụ ATVM Thứ ba, cần xác định lại mức độ, liều lượng công cụ ATVM chưa phát huy hiệu lực (cũng cơng cụ kích hoạt mới) 4.2.1.3 Khuyến nghị Tăng cường kết hợp công cụ ATVM nhằm đạt đến mục tiêu cuối a Cơ sở đưa khuyến nghị Căn vào kết mơ hình (bảng 3.10 mục 3.4) cho thấy số cơng cụ đơn lẻ khơng có tác động (giới hạn cho vay ngoại tệ) tác động ngược với kỳ vọng (trọng số rủi ro khoản vay chứng khoán bất động sản) kết hợp lại theo nhóm kết hợp tổng hợp tất cơng cụ có tác động làm giảm thiểu rủi ro hệ thống b Đơn vị thực khuyến nghị: Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng 29 c Nội dung khuyến nghị Thứ nhất, cần tiếp tục triển khai can thiệp đồng thời công cụ ATVM kích hoạt Thứ hai, NHNN cần phải nghiên cứu để kích hoạt thêm số cơng cụ ATVM phù hợp, có tác động mạnh, nhằm phối hợp với cơng cụ có 4.2.2 Khuyến nghị sách nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống 4.2.2.1 Khuyến nghị Tiếp tục tăng cường phát cảnh báo sớm rủi ro hệ thống a Cơ sở khuyến nghị Căn vào kết nghiên cứu mơ hình (bảng 3.10 mục 3.3) cho thấy rủi ro hệ thống kỳ trước có tác động thuận chiều đến rủi ro hệ thống kỳ liền sau đó, rủi ro hệ thống kỳ trước tăng 1% rủi ro hệ thống kỳ sau tăng 0,7%, từ cho thấy việc cần nhận diện sớm rủi ro hệ thống có ý nghĩa lớn cơng tác quản lý giảm thiểu rủi ro hệ thống để tránh nguy rủi ro hệ thống tích tụ b Đơn vị thực khuyến nghị: Cơ quan tra giám sát ngân hàng c Nội dung khuyến nghị Thứ nhất, phát huy công cụ cảnh báo sớm Thứ hai, cần tiếp tục nâng cao chất lượng báo cáo giám sát ATVM Thứ ba, NHNN cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với bên liên quan việc giám sát, cảnh báo sớm Thứ tư, NHNN tiếp tục chủ động, phối hợp chặt chẽ với quan liên quan, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tội phạm lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng 4.2.2.2 Khuyến nghị Phối hợp chặt chẽ sách ATVM CSTT, sách tài khóa a Cơ sở khuyến nghị Căn vào kết hồi quy từ mơ hình (bảng 3.10 mục 3.3) yếu tố vĩ mô số lạm phát CPI kỳ trước có tác động ngược chiều tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP kỳ trước có tác động chiều với rủi ro hệ thống kỳ liền sau đó, điều cho thấy việc điều hành CSTT sách tài khóa có tác động đến rủi ro hệ thống b Đơn vị thực hiện:  Về phối hợp với sách tiền tệ: Vụ sách tiền tệ, Cơ quan tra giám sát ngân hàng, Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính;  Về phối hợp với sách tài khóa: Vụ sách tiền tệ, Vụ Ổn định tiền tệ - tài thực tham mưu cho Thống đốc NHNN việc phối hợp với Bộ tài 30 c Nội dung khuyến nghị  Với sách tài khóa: đơn vị liên quan cần nắm thường xun cập nhật tình hình thực sách tài khóa hành Bộ Tài chính, đồng thời cần hướng tới việc phối hợp chặt chẽ chia sẻ đầy đủ thơng tin q trình điều hành sách nhằm đạt mục tiêu ổn định tài Trong q trình điều hành sách ATVM, đơn vị liên quan đưa cảnh báo việc điều hành sách tài khóa có khả tiềm ẩn rủi ro hệ thống, đe dọa ổn định tài  Với sách tiền tệ: đơn vị liên quan cần thường xuyên có trao đổi thơng tin q trình điều hành sách ATVM với Vụ Chính sách tiền tệ Cơ quan Thanh tra giám sát an toàn để đạt mục tiêu có bổ trợ hiệu lực sách hạn chế ngoại ứng tiêu cực sách đến mục tiêu sách cịn lại Cần phải lưu ý rằng, có kích hoạt điều chỉnh cơng cụ cần có tham khảo ý kiến đơn vị điều hành sách cịn lại 4.2.2.3 Khuyến nghị Tăng cường giám sát rủi ro hệ thống NHTM có tầm quan trọng hệ thống (D-SIBs) a Cơ sở khuyến nghị Căn từ kết mơ hình SRISK đo lường rủi ro hệ thống (biểu đồ 2.28 bảng 2.7) cho thấy tổ chức có tầm quan trọng hệ thống D-SIB tổ chức có đóng góp nhiều vào rủi ro hệ thống tổ chức cần tăng cường giám sát để giảm nguy rủi ro cho hệ thống b Đơn vị thực khuyến nghị: Cơ quan tra giám sát ngân hàng c Nội dung khuyến nghị Thứ nhất, cần thường xuyên cập nhật ngân hàng nằm danh sách D-SIB NHTM bị loại bỏ khỏi danh sách Thứ hai, nghiên cứu triển khai thực quy định cao vốn khoản D-SIB Thứ ba, tiếp tục trì tăng cường quy định tra, giám sát với ngân hàng DSIB Thứ tư, tăng cường quy định yêu cầu DSIB định kỳ kiểm định sức chịu đựng stress-test Thứ năm, cần yêu cầu ngân hàng lập kế hoạch dự phòng giai đoạn hoạt động bình thường 4.2.3 Khuyến nghị sách nhằm hồn thiện cơng tác triển khai sách an tồn vĩ mơ Việt Nam 4.2.3.1 Khuyến nghị Hồn thiện khn khổ pháp lý cho sách ATVM Việt Nam 31 a Cơ sở khuyến nghị  Góp phần giải thực trạng khung pháp lý cho việc thực thi sách ATVM Việt Nam cịn thiếu, chưa luật hóa cơng cụ vĩ mơ khác (đã phân tích mục 3.1.1 3.1.4.2);  Bám sát vào định hướng sách ATVM Việt Nam b Đơn vị thực khuyến nghị: Vụ Ổn định tiền tệ - tài đầu mối thực hiện, đồng thời phối hợp với đơn vị thuộc NHNN triển khai thực c Nội dung khuyến nghị Thứ nhất, xây dựng văn quy phạm pháp luật riêng sách ATVM Thứ hai, cần xây dựng văn hướng dẫn công tác điều hành thực thi sách ATVM, bao gồm quy định cơng cụ ATVM, quy trình lựa chọn, áp dụng cơng cụ ATVM dựa q trình giám sát rủi ro hệ thống, hiệu chỉnh công cụ, đánh giá hiệu công cụ Thứ ba, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm bước hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động theo dõi, giám sát vĩ mơ rủi ro hệ thống tài 4.2.3.2 Khuyến nghị Tăng cường phối hợp NHNN với Bộ Tài UBGSTCQG Bộ, ngành khác cơng tác điều hành sách ATVM a Cơ sở khuyến nghị  Hướng tới giải hạn chế việc triển khai sách ATVM Việt Nam chưa có quan chun trách cho cơng tác triển khai thực thi sách ATVM phối hợp quan có liên quan cơng tác triển khai sách ATVM cịn thiếu yếu (đã nêu mục 3.1.2 mục 3.1.4.2)  Bám sát vào định hướng sách ATVM Việt Nam b Đơn vị thực khuyến nghị: Vụ Ổn định tiền tệ - tài đầu mối thực hiện, phối hợp với bộ, ngành việc thực thi sách vĩ mơ c Nội dung khuyến nghị Thứ nhất, cần tiếp tục tăng cường việc phối hợp điều hành sách vĩ mơ quan Thứ hai, tăng cường chế phối hợp quan liên quan nhằm chia sẻ thông tin thông qua các văn ghi nhớ (MOU), thông tư liên tịch 32 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ Luận án, nghiên cứu sinh giải mục tiêu đặt bao gồm: Thứ nhất, chương Luận án hệ thống hóa khái qt lí luận rủi ro hệ thống sách sách ATVM nghiên cứu sinh trình bày kỹ lưỡng Từ đó, dựa phân loại sách ATVM thành bốn nhóm cơng cụ liên quan đến tín dụng, vốn, khoản ngoại hối, luận án nghiên cứu chế tác động sách nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống Thứ hai, chương 2, luận án khái quát phát triển NHTM Việt Nam từ năm 2009 đến 2019 Trong đó, luận án kết đạt đồng thời cũng xem xét, đánh giá vấn đề cho thấy bất ổn rủi ro tiềm ẩn hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019 Bên cạnh đó, luận án sử dụng mơ hình SRISK nhằm lượng hóa rủi ro hệ thống NHTM điều kiện có suy giảm thị trường chứng khoán Thứ ba, chương 3, luận án khái quát hóa nội dung thực trạng đánh giá việc triển khai sách ATVM NHNN thực giai đoạn từ 2009 đến 2019 Đồng thời, nghiên cứu sinh sử dụng mô hình định lượng nhằm lượng hóa tác động sách ATVM dựa việc phân loại sách ATVM thành bốn nhóm cơng cụ đánh giá tác động công cụ đến rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam Trong chương 4, nghiên cứu sinh khái quát định hướng sách ATVM Việt Nam đưa khuyến nghị nhằm tăng cường tác động sách A đến việc giảm thiểu rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, luận án số hạn chế sau: Một là, đặc điểm hệ thống tài Việt Nam xuất phát từ thực tế cơng cụ sách ATVM Việt Nam tập trung vào khu vực Ngân hàng nên phần thực trạng chương chương 3, nghiên cứu sinh chưa tiến hành đo lường rủi ro hệ thống đánh giá tác động sách ATVM đến tổ chức thuộc lĩnh vực tài bảo hiểm Hai là, luận án đo lường rủi ro hệ thống NHTM niêm yết thị trường bao gồm 13 NHTM Ba là, NHTM Việt Nam niêm yết tương đối muộn nên luận án lượng hóa rủi ro hệ thống đánh giá tác động sách ATVM từ tháng 06/2009 mà thực với giai đoạn trước Do đó, việc phát triển tiếp nghiên cứu cần thiết để khắc phục hạn chế luận án LIST OF RESEARCH WORKS RELATED TO THE AUTHOR'S THESIS PUBLISHED Nguyễn Thùy Dương, Đỗ Thu Hằng (2017) Thực trạng triển khai quy trình đánh giá đầy đủ vốn nội ngân hàng thương mại Việt Nam theo Basel gợi ý sách thời gian tới Tạp chí Ngân hàng, số 17 tháng 9, trang 22 – 28 Đỗ Thu Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang (2018) Current situation of derivative service provision at Vietnamese credit institutions and some recommendations Tạp chí Ngân hàng, số 24 tháng 12, 36 – 40 Đỗ Thu Hằng, Nguyễn Thị Diễm Hương, Trần Thị Thu Hường (2018) Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất sổ NH theo Basel đề xuất cho NHTM Việt Nam Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 197 tháng 10, trang 23-29 Phạm Hồng Linh, Đỗ Thu Hằng (2019) Xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu tác động kiện tổn thất hoạt động đến tổn thất danh tiếng Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 205 tháng 6, trang 41-47 Đỗ Thu Hằng (2020) Khẩu vị rủi ro cho ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 212+213 tháng 2, trang 95105 Đỗ Thu Hằng (2021) Vai trị sách an tồn vĩ mơ việc ổn định hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng giải pháp Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 580 tháng 1, trang 46-48 Đỗ Thu Hằng, Nguyễn Thị Diễm Hương, Trần Thị Thu Hường (2018) Quản lý rủi ro lãi suất theo Basel - điểm gợi ý cho NHTM Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ICYREB 2018, Nhà xuất Tài chính, trang 824 – 831 Nguyễn Thị Thu Trang, Đỗ Thu Hằng, Vũ Hải Yến, Trần Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Diễm Hương (2019) Quản trị rủi ro lãi suất sổ ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ICYREB 2019, Nhà xuất Đại học Huế, trang 549 – 563 Phạm Hồng Linh, Tạ Thanh Huyền, Đỗ Thu Hằng, Nguyễn Thị Diễm Hương (2019) Nghiên cứu ảnh hưởng vụ việc tiêu cực đến ngân hàng thương mại Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ICYREB 2019, Nhà xuất Đại học Huế, trang 598 – 610 10 Tạ Thanh Huyền, Đỗ Thu Hằng, Phạm Hồng Linh, Nguyễn Thị Diễm Hương (2019) Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam – thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ICYREB 2019, Nhà xuất Đại học Huế, trang 624 – 637 11 Phạm Thị Hoàng Anh, Đỗ Thu Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang, Đào Bích Ngọc (2019) Hồn thiện khung pháp lý quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngoại bảng ngân hàng thương mại Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ICBF 2019, Nhà xuất Lao động – Xã hội, trang 207 – 228 12 Phạm Hồng Linh, Tạ Thanh Huyền, Đỗ Thu Hằng, Nguyễn Thị Diễm Hương (2019) Nghiên cứu tổn thất danh tiếng sau kiện tổn thất hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ICBF 2019, Nhà xuất Lao động – Xã hội, trang 515 – 532 ... sách an tồn vĩ mơ đến rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Khuyến nghị sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MƠ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG 1.1 RỦI RO HỆ THỐNG... CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO HỆ THỐNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1 Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009... THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH AN TỒN VĨ MÔ ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1.1 Thực trạng điều hành sách an tồn vĩ mơ Việt Nam 3.1.1.1

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:16

Tài liệu liên quan