Luận văn đánh giá mức độ tác động giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với sự hiệu suất của nhân viên của nhân viên thông qua thái độ, sự hài lòng và lòng trung thành của nhân viên. Đưa ra những gợi ý xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhân viên dẫn đến gia tăng hiệu suất của nhân viên thông qua thái độ, sự hài lòng và lòng trung thành của nhân viên.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH ĐỐI VỚI HIỆU SUẤT CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN THƠNG QUA THÁI ĐỘ, SỰ HÀI LỊNG VÀ LỊNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN GVHD: HVTH: Chun ngành: Quản trị kinh doanh TP. Hồ Chí Minh, Tháng 4 năm 2019 Đề tài: KỸ NĂNG THUYẾT PHỤCGVHD: NGUYỄN THÀNH NHÂN Nhóm 1 LỚP: MBA11 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN Trang 2 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NV CSR Diễn giải nghĩa Nhân viên Trách nhiệm xã hội CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do nghiên cứu Nếu trước đây, các chiến lược gia chú trọng vào việc đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa đáp ứng cho người tiêu dùng nhằm tối đa hóa lợi nhuận, thì hiện nay các cơng ty chú ý tới việc củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thơng qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là một giải pháp đang được áp dụng và bước đầu đem lại hiệu suất t ích cực. (Marin và Ruiz. 2007). Trên thế giới, đối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, trách nhiệm xã hội khơng cịn là vấn đề xa lạ Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay. người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các hoạt động khác của doanh nghiệp, đặc biệt là các động thái của doanh nghiệp trước các vấn đề xã hội, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ mơi trường Điều này khiến các doanh nghiệp ln tìm cách khẳng định được thương hiệu trên thị trường, thể hiện quan tâm, cam kết của mình đối với xã hội nhằm thu hút sự chú ý của người tiêu dùng bằng việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thực tế trên thế giới đã chỉ ra rằng, doanh nghiệp nào thực hiện tốt trách nhiệm xã hội thì lợi ích của họ khơng những khơng giảm đi mà cịn tăng thêm. CSR, được xem là một yếu tố quan trọng để hỗ trợ cho sự tồn tại bền vững của các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh, giúp tăng giá trị tài sản thương hiệu của doanh nghiệp, đồng thời chiếm được lịng tin và sự tơn trọng của người tiêu dùng, đối tác và cộng đồng xã hội Trong hai mươi năm qua, CSR đã trở nên ngày càng quan trọng đối với các doanh nghiệp đa quốc gia, có liên kết rõ ràng với các trường hợp kinh doanh cho các tập đồn (Broun và Dacin, 1997: Porter và Rramer, 2011). Điểm cộng chính mà CSR mang lại là đảm bảo rằng các cơng ty đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng (Suirrichio 2009). CSR đã trở thành ưu tiên hàng đầu của các quốc gia khác nhau (Porter và Kramer. 2006) vì nó được coi là một phần khơng tách rời của mơ hình kinh doanh mới (Holmen. 2007). Trong tiếp thị, CSR được coi là sự chấp nhận nghĩa vụ cân bằng giữa lợi nhuận, phúc lợi xã hội và sự hài lịng của khách hàng khi đánh giá hoạt động của một cơng ty (Kurtz. 2008) Ở Việt Nam vấn đề này vẫn còn khá mới mẽ và trước đây chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, tuy nhiên những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam đã nhận thấy rằng CSR đã trở thành một trong những u cầu khơng thể thiếu đối với doanh nghiệp, bởi lẽ, trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp khơng tn thủ CSR sẽ khơng thể tiếp cận được với thị trường. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng dần dần nhận thức sâu sắc hơn về vai trị quan trọng của CSR cũng như lợi ích mà CSR mang đến cho tổ chức của họ Như vậy, các doanh nghiệp khi muốn thành cơng và phát triển bền vững cần CSR để nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh và xây dựng một hình ảnh đẹp của doanh nghiệp trong mắt cộng đồng. Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần có niềm tin và sự gắn kết của nhân viên vì nhân viên là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành cơng của doanh nghiệp. Khi đặt những vấn đề này chung với nhau trong một mối tương quan thì CSR có thế ảnh hưởng đến niềm tin và sự gắn kết của nhân viên ở một mức độ nào đó Các nghiên cứu về CSR đã được một số nhà nghiên cứu thực hiện trong các lĩnh vực ngân hàng (Griffin Mahon, 1997; Mahwah, 2011; Waddock Graves 1997; ), lịng trung thành của khách hàng, cổ đơng (Marten và Akridge, 2006; Nguyễn Văn Tuấn, 2014; ), sự gắn bó với tổ chức của nhân viên (Aguilera và cộng sự, 2007; Rupp và cộng sự, 2006; Swanson và Niehoff, 2001). Các tác giả đã tổng kết những hoạt động của các tổ chức quốc tế và trong nước trong việc thúc đẩy việc thực hiện CSR, và đề cập đến những tác động của CSR đến các vấn đề liên quan đến tổ chức. Các nghiên cứu này khơng chỉ hướng đến việc làm rõ phạm trù CSR và chỉ ra những lợi ích của CSR đối với doanh nghiệp ở góc độ lí luận mà cịn tiếp cận CSR theo góc nhìn của nhân viên trong tổ chức kinh doanh. Với mong muốn đem lại một sự nhận thức tốt hơn về tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến sự gắn kết của nhân viên cũng như góp phần gia tăng năng suất, hiệu suất cơng việc, tăng trưởng doanh thu, duy trì và gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp trong tương lai bằng những kiểm chứng đo lường cụ thể thì đề tài “Tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh đối với hiệu suất cơng việc của nhân viên thơng qua thái độ, sự hài lịng và lịng trung thành của nhân viên” là hết sức cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng qt: Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xem xét tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với hiệu suất của nhân viên thơng qua thái độ, sự hài lịng và lịng trung thành của nhân viên. Từ đó có những gợi ý xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhân viên dẫn đến gia tăng hiệu suất của nhân viên thơng qua thái độ, sự hài lịng và lịng trung thành của nhân viên Mục tiêu cụ thể: Xem xét mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với sự hiệu suất của nhân viên, thương hiệu và kết quả hoạt động của doanh nghiệp Đánh giá mức độ tác động giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với sự hiệu suất của nhân viên của nhân viên thơng qua thái độ, sự hài lịng và lịng trung thành của nhân viên Đưa ra những gợi ý xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhân viên dẫn đến gia tăng hiệu suất của nhân viên thơng qua thái độ, sự hài lịng và lịng trung thành của nhân viên 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với hiệu suất của nhân viên sự hiệu suất của nhân viên thơng qua thái độ, sự hài lịng và lịng trung thành của nhân viên − Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: các doanh nghiệp bán lẻ với quy mơ từ 300 lao động và vốn từ 100 tỷ trở lên trên địa bàn TP. HCM Về thời gian: nghiên cứu được thực hiện năm 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu trải qua 2 giai đoạn chính bao gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức − Nghiên cứu sơ bộ: dùng phương pháp phỏng vấn tay đơi để điêu chinh va ̀ ̉ ̀ bơ sung thang đo các y ̉ ếu tố trong mơ hình đánh giá mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với hiệu suất của nhân viên thơng qua thái độ, sự hài lịng và lịng trung thành của nhân viên. Ngồi ra, nghiên cứu cịn tiến hành thảo luận tay đơi với các nhân viên đang hoạt động tại các doanh nghiệp bán lẻ với quy mơ từ 300 lao động và vốn từ 100 tỷ trở lên trên địa bàn TPHCM. Thơng tin thu thập được từ nghiên cứu sơ bộ nhằm mục đích khám phá, hiệu chỉnh và bổ sung các yếu tố/khái niệm − Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp định lượng với dữ liệu thu thập bằng cách gửi bảng câu hỏi qua các phương tiện trực tuyến và phỏng vấn trực tuyến với các đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS25 và AMOS20 trải qua các bước: Bước 1: Đánh giá sơ thang đo cách kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thơng qua phần mềm SPSS Bước 2: Khẳng định lại các thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA thơng qua hệ số tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt thơng qua phần mềm AMOS Bước 3: Kiểm định mơ hình lý thuyết bằng phương pháp kiểm định mơ hình lý thuyết bằng phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM thơng qua phần mềm AMOS 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu Về mặt lý thuyết, nghiên cứu góp phần bổ sung vào cơ sở lý luận về các yếu tố trách nhiệm xã hội, thái độ, sự hào lịng, lịng trung thành và hiệu suất làm việc của nhân viên. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những thơng tin hữu ích cho các doanh nghiệp đang tìm cách nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên thơng qua trách nhiệm xã hội của cơng ty, thái độ của nhân viên, sự hài lịng và lịng trung thành. 1.6 Bố cục dự kiến của luận văn Bố cục luận văn này được chia thành 5 chương như sau: Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Giới thiệu tổng quan bao gồm: lý do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Trình bày một số khái niệm, cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu trước đây từ đó hình thành mơ hình nghiên cứu Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương này trình bày q trình và phương pháp thực hiện đề tài, trình tự nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu bao gồm xây dựng thang đo, thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp lấy mẫu, thu thập thơng tin, cỡ mẫu và phương pháp phân tích dữ liệu Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương này trình bày các cách thức phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 25 và AMOS 20: thống kê mơ tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định, kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính và kiểm định các giả thuyết Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương này trình bày được một số kết luận rút ra được từ nghiên cứu. Từ đó đưa ra các hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên. Bên cạnh đó, luận văn cũng nêu lên những đóng góp của đề tài, những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã xuất hiện từ rất lâu và được định nghĩa rất đa dạng. Theo trích dẫn của Carroll (2010), cha đẻ của thuật ngữ trách nhiệm xã hội là Howard Bowen, thuật ngữ lần đầu tiên xuất hiện trong cuốn sách của ơng với tiêu đề “Social Responsibilities of the Businessman” (tạm dịch là Trách nhiệm xã hội của doanh nhân) tại năm 1953. Cũng theo nhận định của Carroll thì định nghĩa này đã được trích dẫn trong rất nhiều nghiên cứu đình đám thời đấy. Carroll định nghĩa trách nhiệm xã hội là “It refers to the obligations of businessmen to pursue those policies, to make those decisions, or to follow those lines of action which are desirable in terms of the objectives and values of our society” (tạm dich là nghĩa vụ của các doanh nhân là theo đuổi các chính sách, đưa ra các quyết định hoặc tn theo các hành động, những điều đó là các mong muốn về các mục tiêu và giá trị của xã hội của chúng ta). 4 thành phần kim tự tháp của Carroll về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: + Về kinh tế: Để doanh nghiệp tồn tại lâu dài và mang lại lợi ích cho xã hội, trách nhiệm đầu tiên của cơng ty là thu được lợi nhuận. Mục tiêu về lợi nhuận được xây dựng như là động cơ căn bản nhất của việc kinh doanh. Trước khi thực hiện bất cứ mục tiêu gì khác, doanh nghiệp là thành phần kinh tế căn bản của xã hội. Thế nên, mục đích cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất những hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng cần và muốn, và tạo ra một mức lợi nhuận chấp nhận được thơng qua q trình kinh doanh.Tất cả những loại trách nhiệm khác của doanh nghiệp đều được xây dựng dựa vào trách nhiệm kinh tế, bởi vì khơng có nó thì những loại trách nhiệm khác trở thành những sự xem xét có thể gây tranh cãi + Pháp lý: Điều bắt buộc là cơng ty phải tn thủ và tn thủ luật pháp và các quy định liên quan đến bản chất của hoạt động kinh doanh, cạnh tranh, việc làm, sức khỏe và an tồn của những người khác. Như là một phần của “hợp đồng xã hội” (social contract) giữa doanh nghiệp và xã hội, các cơng ty được kỳ vọng sẽ đeo đuổi những sứ mệnh về kinh tế của nó trong khn khổ mà luật pháp quy định. Trách nhiệm pháp lý được mơ tả như tầng tiếp theo trong kim tự tháp CSR. Phạm vi của trách nhiệm này được áp dụng khơng chỉ bởi các doanh nghiệp mà cịn bởi các cá nhân khi họ là một thành viên của doanh nghiệp đó + Đạo đức: Trách nhiệm đạo đức bao gồm nhữngNhoạt động được trơng đợi hoặc bị cấm cản bởi những thành viên của xã hội mặc dù những hoạt động này khơng được đề cập đến trong luật pháp. Điều quan trọng là cơng ty phải hành động trên cơ sở đạo đức và đạo đức trong xã hội và cũng nên vượt ra ngồi các u cầu hẹp của luật pháp và trật tự + Hoạt động từ thiện: Nó bao gồm cam kết trực tiếp của doanh nghiệp trong hành động hoặc đề ra các chương trình nhằm thúc đẩy sự thịnh vượng của tồn xã hội Có thể ví dụ một số hoạt động thuộc trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp, như là: đóng góp của doanh nghiệp về tài chính và nguồn lực cho các hoạt động nghệ thuật, giáo dục hoặc cộng đồng. Khía cạnh trách nhiệm này giữ một vị trí quan trọng mặc dù về bản chất cịn phụ thuộc ở người lãnh đạo và sứ mệnh mỗi cơng ty. Theo Bộ Ngoại giao Hà Lan (2013), CSR là một khái niệm bao gồm tất cả các hoạt động chuỗi giá trị và ảnh hưởng của nó đối với xã hội, mơi trường kinh tế và sự quan tâm đến các bên liên quan. Thêm vào đó, theo Hội đồng kinh doanh thế giới vì sự phát triển bền vững (World Business Council for Sustainable Development, 2019), xác định CSR là cam kết của các doanh nghiệp tiếp tục đóng góp cho sự phát triển kinh tế đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình của các thành viên trong doanh nghiệp họ, cũng như của cộng đồng và xã hội. Ngồi ra, theo nghiên cứu của McGuire (2014) trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cách tốt nhất để một tập đồn quan tâm đến mọi nhu cầu của các bên liên quan. Các doanh nghiệp có nhiệm vụ làm hài lịng khơng chỉ các cổ đơng, nhân viên, xã hội mà cịn phải thể hiện ra nó một cách rõ ràng và dễ nhận thấy hơn. Sims (2013) cịn chỉ ra rằng CSR là một nhiệm vụ của doanh nghiệp mà đem đến những phúc lợi cho xã hội. Các doanh nghiệp cần phải hoạt động kinh doanh một cách có đạo đức, cải thiện và trau dơi cuộc sống của lực lượng lao động của chính họ và tìm cách phát triển kinh tế, đóng góp cho xã hội. Balabanis (2015) cũng có cái nhìn khá giống, CSR là một tập hợp các chính sách, thực tiễn và chương trình được thiết lập để đạt được thành cơng thương mại theo cách tơn vinh các kỳ vọng đạo đức, thương mại, kinh tế và các kỳ vọng khác mà xã hội dành cho doanh nghiệp (Balabanis, 2015). Đó là một nghĩa vụ, vượt ra ngồi u cầu của luật pháp và kinh tế, đối với một cơng ty để theo đuổi các mục tiêu dài hạn có lợi cho xã hội. Doanh nghiệp cam kết tiếp tục hành xử có đạo đức và đóng góp cho phát triển kinh tế đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình của họ cũng như của cộng đồng địa phương và xã hội nói chung 10 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có bốn chiều cụ thể bao gồm: Từ thiện, kinh tế, đạo đức và mơi trường. Từ thiện ở đây có nghĩa là trả lại cho xã hội bằng cách hoạt động trên xu hướng tự nguyện. Về mơi trường thì các cơng ty nên tn thủ luật bảo vệ người tiêu dùng, luật thúc đẩy cơng bằng và bảo vệ mơi trường. Đối với kinh tế là hoạt động kinh doanh thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đạo đức có nghĩa là làm tốt và khơng gây hại cho mơi trường tự nhiên của chúng ta, nó cũng bao gồm các giá trị kinh doanh có trách nhiệm với cộng đồng nơi họ đang tiến hành kinh doanh. Trách nhiệm này được các doanh nghiệp có thể thực hiện theo nhiều cách Thơng thường các cơng ty hỗ trợ hoặc tài trợ cho các sự kiện cộng đồng như trại y tế, thể thao, học phí, lễ hội, học bổng, giải thưởng và các hoạt động làm sạch mơi trường Hầu hết các tổ chức khuyến khích nhân viên của họ tham gia vào cộng đồng của họ. Từ các nghiên cứu trên có thể thấy khơng có định nghĩa nào được chấp nhận chung về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặc dù các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu về nhiều khía cạnh của trách nhiệm xã hội trong thế giới kinh doanh. Tuy nhiên những định nghĩa trong các nghiên cứu về CSR đều có điểm chung. Kế thừa từ các định nghĩa đã nêu trên, trong nghiên cứu này, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được định nghĩa là doanh nghiệp đó có các chính sách trên các phương diện xã hội, mơi trường, đạo đức và tự nguyện, nhằm đóng góp sự phát triển cho các bên liên quan bao gồm ở các cấp độ: doanh nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp và rộng hơn là xã hội. Ngồi ra doanh nghiệp đó phải biết tơn trọng pháp luật hiện hành, các thỏa thuận giữa các đối tác Hiện đang tồn tại hai quan điểm đối lập nhau về CSR. Quan điểm thứ nhất cho rằng doanh nghiệp khơng có trách nhiệm gì đối với xã hội mà chỉ có trách nhiệm với cổ đơng và người lao động của doanh nghiệp, cịn nhà nước phải có trách nhiệm với xã hội, doanh nghiệp đã có trách nhiệm thơng qua việc nộp thuế cho nhà nước. Trái lại, quan điểm thứ hai cho rằng các doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn lực của xã hội, khai thác các nguồn lực tự nhiên và trong q trình đó gây ra những tổn hại đối với mơi trường tự nhiên. Vì vậy, ngồi việc đóng thuế, doanh nghiệp cịn có trách nhiệm xã hội đối với mơi trường, cộng đồng, người lao động và các đối tượng hữu quan khác Thêm vào đó, theo quan điểm của Griffin (2015), CSR được đo trên 8 thành phần danh tiếng bao gồm: chất lượng quản lý, chất lượng sản phẩm, tính sáng tạo, giá trị đầu tư dài hạn, sự vững chắc về tài chính, tài năng của nhân viên, sử dụng tài sản của cơng ty và trách nhiệm với mơi trường. Trong nghiên cứu này, CSR được đo qua 4 phương diện trên xã hội bao gồm: − Tổ chức chú trọng đến việc đóng góp cho phúc lợi của nhân viên − Tổ chức chú trọng đến việc đóng góp cho sự thịnh vượng của khách hàng cấp − Tổ chức chú trọng đến việc đóng góp cho sự thịnh vượng của các nhà cung − Tổ chức chú trọng đến việc đóng góp cho sự thịnh vượng của cộng đồng 2.1.2.Hiệu suất cơng việc Theo nghiên cứu của Opatha (2009), mỗi nhân viên làm việc trong tổ chức dự kiến sẽ được mong đợi trong việc thực hiện cơng việc của mình theo cách đáng tin 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) và nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng) nhằm xây dựng, đánh giá, kiểm định thang đo của các khái niệm nghiên cứu, phân tích mơ hình nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện thơng qua hai bước chính: − Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính − Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng Thơng tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 25 và AMOS 20 Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp thống kê mơ tả, hệ số tin cậy, phân tích nhân tố khám phá EFA, nhân tố khẳng định CFA, cấu trúc tuyến tính SEM, kiểm định giả thuyết, cấu trúc đa nhóm sẽ được sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu. 3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) Nghiên cứu sơ bộ dự kiến được thực hiện thơng qua phương pháp nghiên cứu định dùng phương pháp phỏng vấn tay đơi để điêu chinh va bơ sung thang đo các y ̀ ̉ ̀ ̉ ếu tố trong mơ hình đánh giá mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với hiệu suất của nhân viên thơng qua thái độ, sự hài lịng và lịng trung thành của nhân viên Ngồi ra, nghiên cứu cịn tiến hành thảo luận tay đơi với các nhân viên đang hoạt động tại các doanh nghiệp bán lẻ với quy mơ từ 300 lao động và vốn từ 100 tỷ trở lên trên địa bàn TPHCM. Thơng tin thu thập được từ nghiên cứu sơ bộ nhằm mục đích khám phá, hiệu chỉnh và bổ sung các yếu tố/khái niệm. 3.1.2.Nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng) Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng với dữ liệu thu thập bằng cách gửi bảng câu hỏi qua các phương tiện trực tuyến và phỏng vấn trực tuyến với các đối tượng nghiên cứu. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS25 và AMOS20. Qua q trình xem xét và phân tích, mơ hình lý thuyết của đề tài gồm 5 khái niệm với 22 biến quan sát. Đề tài sẽ sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, hệ số tin cậy, phân tích nhân tố khám phá EFA, nhân tố khẳng định CFA, cấu trúc tuyến tính SEM, kiểm định giả thuyết, cấu trúc đa nhóm rồi tiến hành kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu, từ đó đi đến kết luận cuối cùng. 3.2 Quy trình nghiên cứu Dựa trên cơ sở lý thuyết cũng như mơ hình nghiên cứu trên, thang đo nháp được xây dựng. Trên cơ sở này, một tập các biến quan sát (22 biến) của thang đo nháp được xây dựng để đo lường các biến tiềm ẩn (các khái niệm nghiên cứu). Với sự khác nhau về văn hóa, trình độ phát triển kinh tế xã hội và bối cảnh nghiên cứu nên các thang đo có thể chưa thật sự phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam. Do đó, nghiên cứu định tính được thực hiện với kỹ thuật phỏng vấn sâu nhằm điều chỉnh thang đo nháp ban đầu thành thang đo hồn chỉnh. Sau khi được điều chỉnh, thang đo sẽ được đưa vào bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức. Thang đo chính thức hồn 23 chỉnh dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức sẽ được kiểm định bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA, nhân tố khẳng định CFA. Sau các kiểm định này, các biến quan sát cịn lại sẽ được sử dụng để phân tích cấu trúc tuyến tính SEM, kiểm định giả thuyết, cấu trúc đa nhóm. Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu, chỉnh sửa và hiệu chỉnh 3.3 Hình thành thang đo Thang đo của đề tài nghiên cứu được kế thừa từ thang đo gốc của các nhà nghiên cứu khác từ thang đo gốc bằng tiếng Anh, chúng tơi đã dịch nghĩa tiếng Việt thành bảng câu hỏi nháp. Sau đó thơng qua phỏng vấn sâu để điều chỉnh từ ngữ, hàm ý cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu tại bảng thang đo hiệu chỉnh. Tại nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng thang đo Likert (5 cấp độ) là loại thang đo trong đó một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ trong câu hỏi được nêu ra và người trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó. Thang đo Likert thường được dùng để đo lường một tập các phát biểu của một khái niệm. Số đo của khái niệm là tổng các điểm của từng phát biểu. Việc hình thành thang đo nháp bắt đầu từ cơ sở lý thuyết đã nêu ở trên. Thang đo này tham khảo từ những thang đo đã được sử dụng trong các nghiên cứu trước, theo đó, một tập biến quan sát được đưa ra để đo lường một biến tiềm ẩn. Do sự khác biệt văn hóa, trình độ kinh tế xã hội cũng như những mặt khác, các thang đo đã được thiết lập trong các nghiên cứu nước khác có thể phải được điều chỉnh cho phù hợp với mơi trường tại Việt Nam để người được khảo sát dễ thực hiện hơn. Để đảm bảo giá trị nội dung của thang đo, phỏng vấn sâu được thực hiện để đảm bảo người trả lời sẽ hiểu đúng và hiểu đầy đủ ý nghĩa từ ngữ của từng phát biểu cũng như các phát biểu sẽ được thích nghi với bối cảnh cụ thể của nghiên cứu hiện tại. Với kết quả ở bước này, thang đo nháp được điều chỉnh thành thang đo chính thức trong nghiên cứu định lượng chính thức. 3.3.1.Thang đo nháp Sau khi tìm hiểu những đề tài nghiên cứu trước đây, chúng tơi đã chọn lọc được thang đo gốc ban đầu bằng tiếng Anh từ các bài nghiên cứu đó, và sau đó dịch lại hồn tồn bằng tiếng Việt để tạo sự thuận tiện cho người khảo sát như bảng 3.1 bên dưới. Chúng tơi sử dụng thang đo Likert 05 điểm để đo 5 mức độ như sau: 01 Hồn tồn khơng đồng ý 02 Khơng đồng ý 03 Trung lập 04 Đồng ý 05 Hồn tồn đồng ý Bảng 3.1: Thang đo nháp Thang Biến quan sát gốc Dịch nghĩa Nguồn 24 đo It Is Important to perform In a manner consistent with expectations of corporate stockholders Trách It is Important to pursue nhiệm Investments solely on their xã hội ability to enhance profitability Kinh tế It is Important that good corporate citizenship be defined as being as profitable as possible It Is Important to perform In a manner consistent with expectations of government and the law Trách It is Important to provide goods nhiệm and services that are legally xã hội safe and sound Hợp pháp It is Important that good corporate citizenship be defined as doing what the law expects. It Is Important to perform In a manner consistent with the philanthropic and charitable expectations of society Trách It is Important to provide nhiệm assistance to private and public xã hội educational Institutions Tình It is Important that good nguyện corporate citizenship be defined as providing voluntary assistance to charities and community organizations Trách nhiệm xã hội Đạo đức It Is Important to perform In a manner consistent with expectations of societal mores and ethical norms It is Important to advertise goods and services In an Điều quan trọng là phải thực hiện theo cách phù hợp với kỳ vọng của các cổ đông doanh nghiệp Điều quan trọng là theo đuổi Đầu tư chỉ dựa vào khả năng của họ để nâng cao lợi nhuận Điều quan trọng là quyền cơng dân doanh nghiệp tốt phải được xác định là có lợi nhất có thể Điều quan trọng là phải thực hiện theo cách phù hợp với mong đợi của chính phủ và pháp luật Điều quan trọng là cung cấp hàng hóa và dịch vụ an tồn và hợp pháp Điều quan trọng là quyền cơng dân doanh nghiệp tốt được định nghĩa là làm những gì pháp luật mong đợi Điều quan trọng là phải thực hiện theo cách phù hợp với các kỳ vọng từ thiện và từ thiện của xã hội Điều quan trọng là cung cấp hỗ trợ cho các tổ chức giáo dục tư nhân và công cộng Điều quan trọng là quyền công dân doanh nghiệp tốt được định nghĩa là cung cấp hỗ trợ tự nguyện cho các tổ chức từ thiện và tổ chức cộng đồng Điều quan trọng là phải thực hiện theo cách phù hợp với kỳ vọng của các cơng việc xã hội và các chuẩn mực đạo đức Điều quan trọng là quảng cáo hàng hóa và dịch vụ một A. B. Carroll (1983) 25 cách cơng bằng và có trách nhiệm về mặt đạo đức Điều quan trọng là quyền It is Important that good cơng dân doanh nghiệp tốt corporate citizenship be defined được định nghĩa là làm as doing what is expected những gì được mong đợi về morally and ethically mặt đạo đức và đạo đức Generally speaking, I am very Nói chung, tơi rất hài lịng satisfied with my job với cơng việc của tơi How satisfied are you with the Tơi hài lịng với số tiền của amount of personal growth and cá nhân, tăng trưởng và phát development you get in doing triển nhận được trong việc Sự hài your job? làm Hackman lịng của How satisfied are you with the Tơi hài lịng bạn với những & Oldham nhân (1971) people you talk to and work người bạn nói chuyện và viên with on your job? làm việc chung How satisfied are you with the Tơi hài lịng với số tiền hỗ amount of support and guidance trợ và hướng dẫn mà bạn you receive from your nhận được từ người giám supervisor? sát của tôi Thái độ Commitment Avey và Sự cam kết nhân các cộng Wellbeing Sự hạnh phúc viên sự (2011) Tơi quản lý để lên kế hoạch I managed to plan my work so cho cơng việc của mình để that it was done on time nó được hồn thành đúng hạn My planning was optimal Kế hoạch của tơi là tối ưu Tơi ghi nhớ những kết quả I kept in mind the results that I mà tơi phải đạt được trong had to achieve in my work Hiệu Koopmans cơng việc của mình suất và các Tơi đã có thể tách các vấn I was able to separate main cơng cộng sự đề chính khỏi các vấn đề issues from side issues at work việc (2014) phụ trong cơng việc I knew how to set the right Tơi biết làm thế nào để priorities. thiết lập các ưu tiên đúng I was able to perform my work Tơi đã có thể thực hiện tốt well with minimal time and cơng việc của mình với thời effort gian và cơng sức tối thiểu Collaboration with others was Hợp tác với những người very productive khác là rất hiệu suất Lịng I speak positively about my Tơi nói tích cực về cơng ty Homburg trung company when talking to của mình khi nói chuyện với & Stock thành customers khách hàng (2000) I speak positively about my Tơi nói tích cực về cơng ty ethically fair and responsible manner 26 của mình khi nói chuyện với bạn bè và người thân Tơi có thể giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của cơng ty tơi cho người khác Tơi cũng muốn ở lại với công ty này trong tương lai Tôi sẽ không thay đổi ngay I would not change immediately lập tức sang một công ty to another company if I got a khác nếu tôi nhận được lời job offer mời làm việc company when talking to friends and relatives I can recommend the products and services of my company to others I would like to stay with this company also in the future 3.3.2 Thang đo hiệu chỉnh Nghiên cứu định tính sơ bộ được tiến hành qua phỏng vấn sâu với các đối tượng, kết quả được trình bày ở Bảng 3.2. Thời gian phỏng vấn và thảo luận kéo dài từ ngày 01/06/2019 đến 31/07/2019. Đối tượng tham gia vào q trình phỏng vấn sâu là những người nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp, có thể hiểu rõ câu hỏi phỏng vấn và trả lời để chúng tơi có những sự điều chỉnh cho bảng câu hỏi hợp lí nhất. Việc phỏng vấn sâu nhằm kiểm tra mức độ hiểu của họ đối với nội dung các thang đo kế thừa từ các nghiên cứu trước (bảng 3.1) chỉnh sửa nội dung và bổ sung biến quan sát. Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn từng người một, phỏng vấn sâu bằng kỹ thuật thảo luận tay đơi dựa trên bảng câu hỏi được kế thừa từ các nghiên cứu trước. Các cá nhân tham gia phỏng vấn sâu gồm có: − Chị Nguyễn Thị Trúc, nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Qn đội − Chị Nguyễn Thị Thanh Hằng, nhân viên cơng ty cổ phần đầu tư Thái Bình − Anh Võ Quốc Hưng, nhân viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn Shopee Trong bảng thang đo hiệu chỉnh này, chúng tơi đã chỉnh sửa từ ngữ, cấu trúc câu sao cho dễ hiểu giúp người làm khảo sát hiểu rõ được nội dung. Tương tự ở phần ghi chú là kí hiệu số bỏ biến ở cột 2 và thêm kí hiệu biến ở cột 3. Bảng 3.2: Thang đo hiệu chỉnh Thang Biến quan sát đo Trách Điều quan trọng là phải thực nhiệm hiện theo cách phù hợp với kỳ xã hội vọng của các cổ đông doanh Kinh tế nghiệp Điều quan trọng là theo đuổi Đầu tư chỉ dựa vào khả năng của họ để nâng cao lợi nhuận Điều quan trọng là quyền công dân doanh nghiệp tốt phải Sự thay đổi Tổ chức của tôi vận hành Hiệu chỉnh theo cách phù hợp với kỳ lại câu từ vọng của các cổ đông doanh để câu hỏi nghiệp dễ hiểu Tổ chức của tơi giữ chi phí ở mức tối thiểu và tối đa hóa doanh thu Trong cơng việc, mọi nhân viên tổ chức của tơi đều có Biến quan sát hiệu chỉnh 27 được xác định là có lợi nhất có thể Điều quan trọng là phải thực hiện theo cách phù hợp với mong đợi của chính phủ và Trách pháp luật nhiệm Điều quan trọng là cung cấp xã hội hàng hóa và dịch vụ an tồn và Hợp hợp pháp pháp Điều quan trọng là quyền cơng dân doanh nghiệp tốt được định nghĩa là làm những gì pháp luật mong đợi Điều quan trọng là phải thực hiện theo cách phù hợp với các kỳ vọng từ thiện và từ thiện của xã hội Trách Điều quan trọng là cung cấp nhiệm hỗ trợ cho các tổ chức giáo xã hội dục tư nhân và cơng cộng Tình Điều quan trọng là quyền cơng nguyện dân doanh nghiệp tốt được định nghĩa là cung cấp hỗ trợ tự nguyện cho các tổ chức từ thiện và tổ chức cộng đồng Điều quan trọng là phải thực hiện theo cách phù hợp với kỳ vọng của các công việc xã hội và các chuẩn mực đạo đức Trách nhiệm xã hội Đạo đức Điều quan trọng là quảng cáo hàng hóa và dịch vụ một cách cơng bằng và có trách nhiệm về mặt đạo đức Điều quan trọng là quyền cơng dân doanh nghiệp tốt được định nghĩa là làm những gì được mong đợi về mặt đạo đức và đạo đức Sự hài Nói chung, tơi rất hài lịng với lịng của cơng việc của tơi nhân Tơi hài lịng bạn với những viên người bạn nói chuyện và làm việc chung thể áp dụng cách tiếp cận giải quyết vấn đề sáng tạo Tổ chức của tơi hoạt động kinh doanh tn theo quy định của chính phủ và pháp luật Tổ chức của tơi cung cấp hàng hóa và dịch vụ một cách an tồn và hợp pháp Lợi ích của nhân viên trong cơng ty tơi phù hợp với quy định của pháp luật Tổ chức của tơi vận hành có quan tâm đến các hoạt động tình nguyện mà xã hội đang mong đợi Tổ chức của tơi có cung cấp hỗ trợ cho các tổ chức giáo dục cơng lập và dân lập Tổ chức của tơi cung cấp hỗ trợ tình nguyện cho các tổ chức từ thiện và tổ chức cộng đồng Tổ chức của tơi vận hành theo cách phù hợp với kỳ vọng với các hoạt động bảo trợ xã hội và các chuẩn mực đạo đức Tổ chức của tơi thực hiện quảng cáo hàng hóa và dịch vụ một cách cơng bằng và có trách nhiệm về mặt đạo đức Tổ chức của tơi thực hiện được những gì được mong đợi về mặt đạo đức Nói chung, tơi hài lịng với cơng việc hiện tại Tơi hài lịng với các đồng nghiệp Hiệu chỉnh lại câu từ để câu hỏi dễ hiểu 28 Tơi hài lịng với số tiền của cá nhân, tăng trưởng và phát triển nhận được trong việc làm Tơi hài lịng với số tiền hỗ trợ và hướng dẫn mà bạn nhận được từ người giám sát của tôi Sự cam kết Sự hạnh phúc Thái độ nhân viên Hiệu suất cơng việc Tơi quản lý để lên kế hoạch cho cơng việc của mình để nó được hồn thành đúng hạn Kế hoạch của tơi là tối ưu Tách thành phần "cơ hội phát triển" và Tơi hài lịng với người giám "số tiền hỗ sát trợ" thành một biến Tơi hài lịng với cơ hội phát quan sát triển bản thân trong cơng ty riêng Thêm biến Tơi hài lịng với mơi trường quan sát làm việc của cơng ty Tơi cam kết sẽ gắn bó với tổ chức hiện tại Diễn giải nghĩa Tơi cảm thấy hạnh phúc với cơng việc hiện tại Tơi u thích cơng việc hiện Thêm biến Tơi u thích tổ chức hiện quan sát tại so với các tổ chức khác trong cùng lĩnh vực mà đã biết Tơi hài lịng với mức độ chi trả của cơng ty Loại biến quan sát Tơi đã quản lý kế hoạch cơng việc một cách tối ưu Hiệu chỉnh lại câu từ để câu hỏi dễ hiểu Tơi rất quan tâm đến những Tơi ghi nhớ những kết quả mà kết quả cơng việc tơi phải tơi phải đạt được trong cơng đạt trong cơng việc của việc của mình Tơi đã có thể tách các vấn đề chính khỏi các vấn đề phụ trong cơng việc Tơi biết làm thế nào để thiết lập các ưu tiên đúng Tơi đã có thể thực hiện tốt Tơi đã có thể thực hiện tốt cơng việc của mình với thời cơng việc của mình với thời gian và cơng sức tối thiểu gian và cơng sức tối thiểu Hợp tác với những người khác Tơi đã làm việc hiệu quả là rất hiệu quả với những người khác trong phạm vi thực hiện cơng Diễn giải nghĩa Loại biến quan sát Hiệu chỉnh lại câu từ để câu hỏi dễ hiểu 29 Lòng trung thành Tơi nói tích cực về cơng ty của mình khi nói chuyện với khách hàng Tơi nói tích cực về cơng ty của mình khi nói chuyện với bạn bè và người thân Tơi có thể giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của cơng ty tơi cho người khác Tơi cũng muốn ở lại với cơng ty này trong tương lai Tơi sẽ khơng thay đổi ngay lập tức sang một cơng ty khác nếu tơi nhận được lời mời làm việc 3.3.3 việc Tơi nói tích cực về tổ chức của mình khi trị chuyện với khách hàng Tơi nói tích cực về tổ chức của mình khi trị chuyện với bạn bè và người thân Hiệu chỉnh Tơi có thể giới thiệu các lại câu từ sản phẩm và dịch vụ của tổ để câu hỏi chức tơi cho người khác dễ hiểu Tơi muốn ở lại với tổ chức hiện tại trong tương lai Tơi sẽ khơng thay đổi ngay lập tức sang một tổ chức khác nếu tơi nhận được lời mời làm việc Thang đo chính thức Bảng 3.3: Mã hóa biến quan sát và thang đo chính thức Mã hóa Biến quan sát Tổ chức của tơi vận hành theo cách phù hợp với kỳ vọng của các cổ TNKT01 đơng doanh nghiệp Tổ chức của tơi chỉ tập trung đầu tư vào khả năng của cơng ty để nâng TNKT02 cao lợi nhuận TNKT03 Tổ chức của tơi đặt lợi ích của nhân viên ngang hàng với lợi nhuận Tổ chức của tơi hoạt động kinh doanh tn theo quy định của chính phủ TNHP01 và pháp luật Tổ chức của tơi cung cấp hàng hóa và dịch vụ một cách an tồn và hợp TNHP02 pháp Lợi ích của nhân viên trong cơng ty tơi phù hợp với quy định của pháp TNHP03 luật Tổ chức của tơi vận hành có quan tâm đến các hoạt động tình nguyện mà TNTN01 xã hội đang mong đợi Tổ chức của tơi có cung cấp hỗ trợ cho các tổ chức giáo dục cơng lập và TNTN02 dân lập Tổ chức của tơi cung cấp hỗ trợ tình nguyện cho các tổ chức từ thiện và TNTN03 tổ chức cộng đồng Tổ chức của tơi vận hành theo cách phù hợp với kỳ vọng với các hoạt TNDD01 động bảo trợ xã hội và các chuẩn mực đạo đức Tổ chức của tơi thực hiện quảng cáo hàng hóa và dịch vụ một cách cơng TNDD02 bằng và có trách nhiệm về mặt đạo đức Tổ chức của tơi thực hiện được những gì được mong đợi về mặt đạo TNDD03 đức 30 SHL01 SHL02 SHL03 SHL04 SHL05 SHL06 TDNV01 TDNV02 TDNV03 TDNV04 HSCV01 HSCV02 HSCV03 HSCV04 LTT01 LTT02 LTT03 LTT04 LTT05 Nói chung, tơi hài lịng với cơng việc hiện tại Tơi hài lịng với các đồng nghiệp Tơi hài lịng với mức độ chi trả của cơng ty Tơi hài lịng với người giám sát Tơi hài lịng với cơ hội phát triển bản thân trong cơng ty Tơi hài lịng với mơi trường làm việc của cơng ty Tơi cam kết sẽ gắn bó với tổ chức hiện tại Tơi cảm thấy hạnh phúc với cơng việc hiện tại Tơi u thích cơng việc hiện tại Tơi u thích tổ chức hiện tại so với các tổ chức khác trong cùng lĩnh vực mà đã biết Tơi đã quản lý kế hoạch cơng việc một cách tối ưu Tơi chú trọng và nỗ lực hướng đến kết quả cơng việc Tơi đã có thể thực hiện tốt cơng việc của mình với thời gian và cơng sức tối thiểu Tơi đã làm việc hiệu quả với những người khác trong phạm vi thực hiện cơng việc Tơi nói tích cực về tổ chức của mình khi trị chuyện với khách hàng Tơi nói tích cực về tổ chức của mình khi trị chuyện với bạn bè và người thân Tơi có thể giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức tơi cho người khác Tơi muốn ở lại với tổ chức hiện tại trong tương lai Tơi sẽ khơng thay đổi ngay lập tức sang một tổ chức khác nếu tơi nhận được lời mời làm việc 3.4 Lấy mẫu và thu thập thơng tin Theo (Hair, Black, Babin, Anderson, & Tatham, 2006) kích thước mẫu có tỉ lệ quan sát/biến đo lường 5/1 và tốt hơn là 10/1. Bên cạnh đó, cũng có ý kiến cho rằng để sử dụng phương pháp ước lượng ML (Maximum LikeHood) thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 200 đến 400 (Hair, Anderson, Tatham, & Black, 1998). Trong khi đó, (Hoelter, 1983) cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200. Thang đo cho nghiên cứu chính thức có tổng cộng 22 biến quan sát. Đối với phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM): Kích thước mẫu tối thiểu là 200 mẫu và tỷ lệ quan sát/biến đo lường tối thiểu là 5 quan sát/1 biến đo lường, tốt hơn là tỷ lệ 10:1 hoặc 20:1 (Rex, 2005). Như vậy, theo quy tắc của Rex, số mẫu tối thiểu ở đây sẽ là 10 x 22 = 220 (mẫu) Chúng tơi tiến hành thảo luận và hỏi ý kiến trực tiếp những nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp khác nhau để hồn thiện thang đo và tiến hành khảo sát. Do giới hạn về thời gian thực hiện và nguồn lực hiện có nên trong khoảng thời gian này 31 chúng tơi tiến hành thu thập được 300 mẫu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện qua khảo sát trực tiếp và khảo sát qua mạng. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu này là phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Phương pháp này có ưu điểm là tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc thu nhập dữ liệu (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Đối tượng khảo sát của đề tài là nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp bán lẻ với quy mô từ 300 lao động và vốn từ 100 tỷ trở lên trên địa bàn TP. HCM. Mẫu được thu thập bằng cách: khảo sát trực tiếp đối tượng khảo sát và hướng dẫn cho người thân và bạn bè trực tiếp khảo sát đối tượng: Tổng số phiếu khảo sát được thực hiện là 300 người . Kết quả thu được 284 bảng khảo sát hợp lệ (loại 16 mẫu khơng hợp lệ). Như vậy, tổng số mẫu sử dụng được là 384 mẫu, thõa mãn u cầu về số mẫu. 3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu Tồn bộ dữ liệu sẽ được xử lý với sự hỗ trợ từ phần mềm SPSS 20 và AMOS 20. Trước tiên, nhóm thu thập tồn bộ dữ liệu về máy rồi tiến hành mã hóa và làm sạch. Sau đó chuyển qua các phân tích tiếp theo. 3.5.1.Phân tích mơ tả Phân tích mơ tả sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả trong SPSS. Nội dung này sẽ cho biết các đặc điểm của mẫu như giới tính, độ tuổi, tình trạng hơn nhân, thu nhập, khu vực sinh sống, trình độ học vấn, tình trạng gia đình, hiệu suất sử dụng năng lượng. 3.5.2 Phân tích độ tin cậy thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha) Độ tin cậy của thang đo chỉ sự nhất qn của một cơng cụ đo lường khi nó sử dụng để đo cùng một đối tượng trong cùng một điều kiện. Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha và sự tương quan giữa biến đo lường xem xét với tổng các biến cịn lại trong thang đo. Độ tin cậy của thang đo được kiểm tra qua hai chỉ số (Hair, Anderson, Tatham, & Black,1998): Hệ số tương quan biến tổng (Itemtotal correlation) khơng nhỏ hơn 0.3. Nếu có thì loại biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. Nếu hệ số Cronbach’s Alpha < 0.6 tiếp tục loại bớt biến quan sát (Cronbach’s Alpha If Item Delete) lớn nhất. Khi đó thang đo mới được chọn sẽ có hệ số Cronbach’s Alpha chính là giá trị “Cronbach’s Alpha If Item Delete” tương ứng với biến quan sát đã bị loại. 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm xem xét giá trị của thang đo, đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, từ đó tìm ra chính xác số lượng nhân tố và những biến phụ thuộc nhân tố đó. Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu • Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng • Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn Trong nghiên cứu này, chúng tơi xét về mặt ý nghĩa thực tiễn nên lấy điều kiện factor loading > 0.5 làm tiêu chuẩn. 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (KaiserMeyerOlkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. 0,05), TLI (TuckerLewis Index), CFI (Comparative Fit Index), GFI (Goodness of Fit Index) tối thiểu bằng 0,9 (≥ 0,9) và RMSEA (Root Mean Square Residual) tối đa bằng 0,08 (≤ 0,08) (Hair et al., 2006); Tính đơn hướng của các thang đo đạt được khi mơ hình đo lường phù hợp với dữ liệu thị trường (Steenkamp & Van Trijp, 1991); Độ tin cậy của của các thang đo đạt được khi độ tin cậy tổng hợp của mỗi nhân tố lớn hơn bằng 0,7 (≥ 0,7) và tổng phương sai trích của mỗi nhân tố bằng 0,5 (≥ 0,5) (Fornell & Larcker, 1981); Giá trị hội tụ của các thang đo đạt được khi các trọng số hồi quy chuẩn hóa của biến quan sát thuộc thang đo lớn 0,5 với mức ý nghĩa p < 0,05 (Anderson & Gerbing, 1988); Giá trị phân biệt đạt được khi bình phương tương quan giữa hai khái niệm nhỏ hơn tổng phương sai trích tương ứng của các khái niệm đó (Fornell & Larcker, 1981). 33 3.5.5 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính Phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (cấu trúc hiệp phương sai) được sử dụng để kiểm định độ thích hợp của mơ hình lý thuyết và các giả thuyết. Theo Hair et al. (2006) thì một mơ hình đo lường được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường nếu Chisquare/df tối đa bằng 3 (≤ 3) với mức ý nghĩa lớn hơn 0,05 (p > 0,05), TLI (TuckerLewis Index), CFI (Comparative Fit Index), GFI (Goodness of Fit Index) t ối thiểu bằng 0,9 (≥ 0,9) và RMSEA (Root Mean Square Residual) tối đa bằng 0,08 (≤ 0,08); Độ tin cậy được kiểm định bằng kiểm định Bootstrap để ước lượng lại các tham số trong mơ hình nghiên cứu (Rex, 2009). Điều kiện ban đầu là mơ hình phải đạt được độ phù hợp chung với các chỉ số đánh giá như bước phân tích CFA. Bên cạnh đó, để kiểm tra mối quan hệ khái niệm ta xem xét hệ số pvalue Nếu p value0.05 thì giả thuyết sẽ bị bác bỏ. Hệ số hồi quy chuẩn hóa cho thấy mức độ ảnh hưởng của nhân tố này lên nhân tố kia (Hair, Black, Babin, Anderson & Tatham, 2006). 34 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bảng 5.6 Tiến độ thực hiện đề tài Tháng (năm 2019) Dự kiến nội dung thực hiện Xây dựng đề cương luận văn Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề khảo sát Xây dựng phiếu câu hỏi khảo sát, hồn chỉnh phiếu và tiến hành thu thập thơng tin Xử lý và phân tích thơng tin của phiếu khảo sát Viết luận văn Xin ý kiến góp ý của giảng viên hướng dẫn, hồn chỉnh luận văn Bảo vệ luận văn 11 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bateman, T. s., & Strasser, s. (1984). A longitudinal analysis of the antecedents of organizational commitment. Academy of Management Journal, 27(1), 95112 Bowen, R. (1953). Social responsibilities of the business man. New York: Harper Carroll A. B. (1999). Corporate social responsibility: Evolution of a definitional construct. Business & Society, 38(3), 268295 Carroll, A. B. (1991). The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons, 34, 3948 Collier, J., & Esteban, R. (2007). Corporate social responsibility and employee commitment. Business Ethics: European Review, I6(1), 1933 Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống kê, Hà Nội LakaMathebula (2004) Modelling the relationship between organizational commitment, leadership stvle, human resources management practices and organizational trust. Doctoral dissertation, University of Pretoria, 2226 Lee, c., Song. H. J., Lee, H. M., Lee, s., & Bernhard, B. J. (2013). The impact of CSR on casino employees’ organizational trust, job satisfaction, and customer orientation: An empirical examination of responsible gambling strategies International Journal of Hospitality Management, 33, 406415 Lee, Y„ Kim, Y., Lee, K H., & Li, D X (2012) The impact of CSR on relationship quality and relationship outcomes: A perspective of service employees. International Journal of Hospitality Management, 31, 745756 Meyer, J., & Allen, N (1991) A threecomponent conceptualization of organizational commitment. Human Resource Management Review, 7(1), 6189 Morgan, R. M., & Hunt, s. D. (1994). The commitmenttrust theory of relationship marketing. Journal of Marketing, 58(3), 2038 Morris, J H., & Sherman, J D (1981) Generalization of an organizational commitment. Academy of Management Journal, 24, 512526 Nguyễn Mạnh Qn. (2013). Lịng tin tổ chức Một chỉ số quan trọng về năng lực doanh nghiệp: Khảo sát so sánh ở các doanh nghiệp quốc tế và doanh nghiệp VN. Tạp chí Kinh tế và phút triên, 195, 1825 Nguyễn Quang Vinh. (2009). Thực trạng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại VN. Báo cáo tại hội thảo “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và chiến lược truyền thơng, kinh nghiệm quốc gia và quốc tế” do VCC1 hợp tác với Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổ chức Nvhan, R. c. (2000) Changing the paradigm: Trust and its role in public sector organizations. American Review of Public Administration, 30 (1), 87109 Phạm Văn Đức (2010) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở VN: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn cấp bách. Tạp chí Triết học, 2, 1722 36 Williams, M. L„ & Bauer, T. N. (1994). The effect of a managing diversity policy on organizational attractiveness. Group c& Organization Management, 19, 295308 Yilmaz, K (2008) The relationship between organizational trust and organizational commitment in Turkish primary school Journal of Applied Sciences, 8( 12), 22932299 You, c. s., Huang, c. c„ Wang, H. B„ Liu, K. N., Lin, c. H., & Tseng, J. s. (2013). The relationship between corporate social responsibility, job satisfaction and organizational commitment. The International Journal of Organizational Innovation, 5(4), 6577 Marin, L., & Ruiz, S (2007) “I need you too!” Corporate identity attractiveness for consumers and the role of social responsibility Journal of business ethics, 71(3), 245-260 Kraus, P., & Brtitzelmaier, B (2012) A literature review on corporate social responsibility: definitions, theories and recent empirical research International Journal of Management Cases, 14(4), 282-296 Koopmans, L., Bernaards, C M., Hildebrandt, V H., Van Buuren, S., Van der Beek, A J., & De Vet, H C (2014) Improving the individual work performance questionnaire using rasch analysis Journal of applied measurement, 15(2), 160-175 Glavas, A., & Kelley, K (2014) The effects of perceived corporate social responsibility on employee attitudes Business Ethics Quarterly, 24(2), 165-202 Avey, J B., Reichard, R J., Luthans, F., & Mhatre, K H (2011) Meta‐analysis of the impact of positive psychological capital on employee attitudes, behaviors, and performance Human resource development quarterly, 22(2), 127-152 Carroll, A B., & Shabana, K M (2010) The business case for corporate social responsibility: A review of concepts, research and practice International journal of management reviews, 12(1), 85-105 Zare, E. (2012) Effect Perceived Organizational Support on Employees’ Attitudes toward Work. Science Series Data Report, 4, 2834 Abugre, J.B. (2011). Perceived Satisfaction in Sustained Outcomes of Employee Communication in Ghanaian Organizations, Journal of Management Policy and Practice vol. 12(7), 3749 Khuong, Mai Ngoc, Bui Diem Tien, Factors Influencing Employee loyalty Directly and Indirectly though Job Satisfaction A Study of Banking Sector in Ho Chi Minh City. International Journal of Current Research and Academic Review, Vol. 1 No. 4, 2013 ... Xem xét mối quan hệ giữa? ?trách? ?nhiệm? ?xã? ?hội? ?doanh? ?nghiệp? ?đối? ?với? ?sự? ?hiệu? ? suất? ?của? ?nhân? ?viên, thương? ?hiệu? ?và? ?kết? ?quả? ?hoạt? ?động? ?của? ?doanh? ?nghiệp Đánh giá mức độ? ?tác? ?động? ?giữa? ?trách? ?nhiệm? ?xã? ?hội? ?doanh? ?nghiệp? ?đối? ?với? ?sự? ? hiệu? ?suất? ?của? ?nhân? ?viên? ?của? ?nhân? ?viên? ?thơng? ?qua? ?thái? ?độ,? ?sự? ?hài? ?lịng? ?và? ?lịng trung thành ... ? ?thái? ?độ của? ?nhân? ?viên, ? ?sự ? ?hài? ?lịng? ?đối? ?với? ?cơng? ?việc? ?và? ?lịng trung thành? ?của? ?nhân? ?viên? ?với doanh? ?nghiệp;? ?và? ?có? ?tác? ?động? ?cùng chiều lên? ?hiệu? ?suất cơng? ?việc? ?của? ?nhân? ?viên H2:? ?Thái? ?độ ? ?của? ?nhân? ?viên, ? ?sự. .. giữa? ?trách? ?nhiệm? ?xã? ?hội? ?của? ?doanh? ?nghiệp? ?đối? ?với? ?hiệu? ?suất cơng? ?việc? ?của? ?nhân? ?viên? ? thơng? ?qua? ?thái? ?độ,? ?sự? ?hài? ?lịng? ?và? ?lịng trung thành? ?của? ?nhân? ?viên. Sau khi xác định các mối quan hệ giữa? ?trách? ?nhiệm? ?xã? ?hội? ?doanh? ?nghiệp? ?đối? ?với