Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
Giảng viên hướng dẫn: Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát PGS.TS. Nguyễn Văn Phát www.themegallery.com BÀI BÁO CÁO BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thùy Linh 2 ĐÁNHGIÁSỰHÀILÒNGCỦAKHÁCHHÀNGĐỐIVỚICHẤTLƯỢNGDỊCHVỤCỦA NHNo&PTNT HUYỆNĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH ĐỀ TÀI www.themegallery.com NỘI DUNG NỘI DUNG Phần I: Đặt vấn đề 1. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu 2. Phần III: Kết luận và kiến nghị 3. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt Dịchvụ ngân hàng là một ngành kinh tế đặc biệt quan trọng và phát triển dịchvụ ngân hàng góp phần trong việc huy động vốn để cho vay, đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng tăng của sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Đốivới NHNo&PTNT, dịchvụ ngân hàng chưa tạo dựng được thương hiệu riêng, quy mô của từng dịchvụ nhỏ, sức cạnh tranh còn yếu. Đốivới NHNo&PTNT huyệnĐức Thọ, còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, rủi ro trong tín dụng cao, cơ sở vật chất và chấtlượngđội ngũ cán bộ nhân viên chưa cao. 4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánhgiásựhàilòngcủakháchhàngđốivớichấtlượngdịchvụcủa NHNo&PTNT huyệnĐứcThọ www.themegallery.com Đưa ra các giải pháp góp phần thúc đẩy ngân hàng ngày càng phát triển và hoàn thiện, trên cơ sở đó thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng. Mục tiêu nghiên cứu PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đánhgiásựhàilòngcủakháchhàngđốivới hoạt động dịchvụcủa NHNo&PT HuyệnĐứcThọ - Hà Tĩnh. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: o Phân tích , đánhgiá hoạt động kinh doanh , tình hình sử dụng vốn và tình hình lao động của ngân hàng qua 3 năm 2009- 2011. o Giải pháp cho khoảng thời gian 1 năm tới. Không gian: o Tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệnĐứcThọ - Hà Tĩnh. 6 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập dữ liệu: - Dữ liêu thứ cấp: sách báo, tạp chí, internet, một số khóa luân, các tài liệu được cung cấp bởi phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kế toán – ngân quỹ, phòng hành chính nhân sự. - Dữ liệu sơ cấp: được thu thập thông qua điều tra kháchhàng bằng bảng hỏi. Sau khi tính được kích cỡ mẫu cần thiết là 171, tiến hành phát ra 180 bảng hỏi, thu về được 180 bảng trong đó 174 bảng hợp lệ. Phương pháp chọn mẫu và tính kích cỡ mẫu: - Phương pháp chọn mẫu: phỏng vấn kháchhàng có sử dụng dịchvụcủa ngân hàng, phương pháp chọn mẫu phi xác suất có phân tổ theo giới tính, phân theo nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập. Với phương pháp lấy mẫu này, mức độ đồng nhất giữa các kháchhàng được điều tra có thể được đảm bảo để thực hiện được các kiểm định ở mức độ tương đối. - Tính kích cỡ mẫu: Áp dụng công thức: n = (z 2 *p*q)/e 2 Trong đó: p: tỷ lệ mẫu dự kiến được chọn; trong nghiên cứu này p = 0,5 là tỷ lệ tối đa q: tỷ lệ mẫu dự kiến không được chọn (q = 1-p) e: sai số mẫu cho phép, chọn e = 7,5% Chọn độ tin cậy là α = 95%, khi đó z = 1.96 Thay các số liệu vào công thức ta tính được n = 171 7 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp xử lý dữ liệu: Các bảng hỏi đã được trả lời sau khi thu về được kiểm tra, rà soát lại các câu trả lời xem có hợp lý không, và có 6 bảng không hợp lệ nên đã bị loại. Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16.0 để xử lý dữ liệu, các bước như sau: + Mã hóa dữ liệu. + Nhập dữ liệu: kỹ thuật một người nhập hai lần riêng biệt + Làm sạch dữ liệu: sử dụng bảng tần số. + Kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Anpha với tiêu chuẩn: Cronbach’s Anpha ≥ 0.6: chấp nhận được với những nghiên cứu được xem là mới. Cronbach’s Anpha: từ 0.7 đến 0.8: thang đo sử dụng được. Cronbach’s Anpha > 0.8: thang đo tốt. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát > 0.3 được xem là biến thích hợp cho nghiên cứu. + Thống kê mô tả cho một biến, mối liên hệ giữa các biến. + Các kiểm định cho các biến định lượng: One – Sample T – test, Mann Whitney, Kruskal Wallis, 8 OOOOOOOOO _0_0_0_0_0_0_0 IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII Mức độ hàilòngcủakháchhàngđốivới các yếu tố củachấtlượngdịchvụ ngân hàng như thế nào? Trong tương lai kháchhàng sẽ sử dụng sản phẩm dịchvụcủa ngân hàng như thế nào? Giả thiết nghiên cứu : có mối liên hệ giữa các yếu tố chấtlượngdịchvụ ngân hàng đến sựhàilòngcủakhách hàng. Câu hỏi nghiên cứu PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương I. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 1.1. Lý luận chung về Ngân hàng thương mại và chấtlượngdịchvụ Ngân hàng o Khái niệm ngân hàng thương mại o Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại o Lý luận chung về chấtlượngdịchvụ ngân hàng 1.2. Lý luận về sựhàilòngcủakháchhàngđốivớichấtlượngdịchvụ ngân hàng o Định nghĩa sựhàilòngcủakháchhàng o Các mô hình đo lườngsựhàilòngcủakháchhàng o Mối quan hệ giữa sựhàilòng và chấtlượngdịchvụ 1.3. Cơ sở thực tiễn 10