1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De tai NCKHSPUD mon nhac

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích của giáo dục âm nhạc trong nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, bởi đã đưa âm nhạc vào đời sống của học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, t[r]

(1)Phòng GD Krông Nô Trường THCS Đăk Sôr  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Đề tài : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯA TRÒ CHƠI VÀO TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC VÀ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH ( Lớp TRƯỜNG THCS ĐĂK SÔR) Năm 2012 (2) Mục lục Mục lục ……………………………… … .… … - Lời nói đầu :…………………………………… .……… – I Tóm tắt …………………………………… ……… … – I.1 Mục đích ……………………………………… ………… – – I.2 Quy Trình………………………………………………… – – I.3 Kết quả… ……………………………… …… – – II Giới thiệu …………………………………………….…………… – – II.1.a: Hiện trạng…………………………………… – – II.1.b: Nguyên nhân………………………………… – – II.2: Giải pháp thay ………………………………………… – II.3: Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài………… – – II.4: Vấn đề nghiên cứu và giải thiết nghiên cứu………….…… – – II.4.a: Vấn đề nghiên cứu…………………………….…….– – II.4.b: Giả thiết nghiên cứu…………… ……………… .– – III Phương pháp …………………… ……………… …….… …– – III.1 Khách thể nghiên cứu………………………… … – – III.2 Thiết kế…………………………………… ……… – – III.3 Quy trình ……………………………… …….…… – – III.4 Đo lường ………………………….………………… –7– IV Phân tích liệu và kết ………………………………… – – V Bàn luận ………………………………………………… – – V.1 Ưu Điểm …………………………………… ……… – 8– V.2 : Hạn Chế …………………………………………… … – – VI Kết luận và khuyến nghị ………………………………….… – – VI.1 : Kết Luận ………………………………………… … – 9– VI.2: Kiến Nghị ……………………………………… …… – – VII Tài liệu tham khảo …………………………………….……… – – VIII Phụ lục …………………………………… … – – (3) Lời nói đầu Trong thời kỳ đổi và phát triển mặt kinh tế- văn hoá- chính trị và xã hội Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề Giáo dục người phát triển toàn diện đặc biệt là hệ trẻ Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho phát triển kinh tế khoa học công nghệ, văn hoá…vv Đại hội VIII Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững, mau chóng sánh vai với các nước phát triển khu vực và trên giới” từ ý nghĩa và tầm quan trọng mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cách toàn diện có hiệu cao, thiết thực Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, bậc học vô cùng quan trọng Đây là bước tạo nên hình thành và phát triển nhân cách lớp trẻ Việt Nam Một môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn âm nhạc Âm nhạc là loại hình nghệ thuật quan trọng, gắn bó với sống thường ngày người, phản ánh sống các hình tượng âm cho người từ lúc sinh hết đời Bởi cá nhân tập thể và các quan chức cần có biện pháp, trách nhiệm hướng dẫn cho tuổi trẻ thưởng thức âm nhạc, hiểu âm nhạc cách có hiệu cao nhất, thiết thực Mục đích giáo dục âm nhạc nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, đã đưa âm nhạc vào đời sống học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất học sinh, khích lệ các em có khả phát triển toàn diện để sau này trở thành người “Vừa hồng vừa chuyên” xây dựng đất nước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cách mạng lãnh đạo nước ta Là giáo viên dạy trường THCS, trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc thông qua các phân môn: Dạy hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức, chính vì phải có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức chuyên môn giỏi, có tâm hồn và lối sống sáng lành mạnh, có tình thương yêu học sinh để hướng các em vào học môn âm nhạc có hiệu cao Với điều kiện vừa là chủ quan vừa là khách quan, các phương tiện và sở vật chất dành cho giảng dạy âm nhạc còn gặp nhiều khó khăn Cho nên nhìn chung hiệu giáo dục môn âm nhạc, đó có phân môn học hát còn hạn chế Qua học tập và thực tiễn công tác giảng dạy môn âm nhạc trường THCS Tôi đã có kết nghiên cứu để góp phần nhỏ cho nghiệp chung và có bổ ích thiết thực cho thân nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phân môn học hát cho học sinh trường THCS nói chung và trường THCS nơi tôi giảng dạy nói riêng nhằm góp phần tích cực cho ngành giáo dục đào tạo nơi có nhiệm vụ cao là: “ Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” đó chính là đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao ngành giáo dục đào tạo từ trung ương, tỉnh và huyện đã luôn luôn quan tâm, trực tiếp đạo, hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy môn âm nhạc các cấp học phổ thông đúng quy định, khoa học và thiết thực Ở bậc học sinh THCS học đủ 13 môn, riêng học sinh khối lớp học 12 môn đó có môn âm nhạc Ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên phổ thông nói chung giáo viên âm nhạc noí riêng có khả đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục đào tạo giai đoạn cách mạng đó là: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ nghệ thuật âm nhạc và trước hết là ca hát cho học sinh Riêng trường THCS nơi tôi giảng dạy môn âm nhạc, tôi thực phân môn: Học hát, Nhạc lý-tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức có hiệu cao học sinh yêu thích âm nhạc, tập trung tiếp thu bài giảng có hiệu tốt đẹp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc trường THCS yêu cầu đặt cho thân tự rèn luyện phấn đấu, đó là làm nào để dạy tốt là không đơn giản Bởi tôi luôn cố gắng vươn lên để học tập nghiệp vụ, lý luận chuyên môn thật giỏi Gắn lý luận với thực tiễn, bám sát đường lối chủ trương đảng nhà nước đường lối văn hoá văn nghệ đảng, nắm vững yêu cầu và đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo giai đoạn qua kinh nghiệm giảng dạy tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài này (4) Đề tài : ĐƯA TRÒ CHƠI VÀO TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC VÀ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Tác giả : Hồ Sỹ Bắc – Trường THCS Đăk Sôr I TÓM TẮT I.1 Mục đích : Trong thời kỳ đổi và phát triển ca hát luôn là món ăn tinh thần cho người chương trình giáo dục các cấp học Đối với các cấp tiểu học, THCS thì đây là kiến thức ban đầu giúp cho học sinh học và biết ca hát theo quy định chung Nhưng qua thực tế việc giảng dạy phân môn này trường THCS, tôi thấy còn nhiều khó khăn như: Ngoài quan tâm ngành giáo dục, giúp đỡ các lãnh đạo và giáo viên trường thì mong muốn tôi là đội ngũ giáo viên âm nhạc phải thật đồng từ cấp mầm non, tiểu học và THCS Vì không có đồng thì việc truyền thụ kiến thức gặp khó khăn cho giáo viên dạy các lớp sau Ví dụ: giáo viên dạy mẫu giáo có khả gây say xưa yêu thích học hát, nghe âm nhạc cho các em buổi ban đầu và tiếp đó lên cấp tiểu học các em đã vốn có cảm tình yêu thích học hát, nghe âm nhạc đây là sở tốt cho giáo viên âm nhạc truyền thụ kiến thức cho cấp tiểu học cho các em Học xong tiểu học các môn học khác, các em đã có sẵn vốn kiến thức nói chung Riêng môn âm nhạc và học hát vốn là sở thích các em độ tuổi ban đầu “Học mà chơi, chơi mà học” các cấp mẫu giáo và các cấp đầu bậc tiểu học, lên cấp THCS, các em đã có kiến thức và say mê cộng với nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm và đặc biệt là trình độ lực nghiệp vụ chuyên môn giáo viên âm nhạc mức độ cao tạo say mê ham thích, ưu ái môn học này Đây là động lực to lớn để thúc đẩy các môn học khác và các hoạt động xã hội nhà trường Ta đã biết làm việc gì có hứng thú thì dễ đến thành công, đặc biệt là học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi các em Nếu thích thú thì các em làm tốt, hoạt động nhận thức học sinh dựa trên sở hứng thú nó trở nên hào hứng, thoải mái và dễ dàng Hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng các em lòng ham muốn chính đáng việc không ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm vững kiến thức, luôn tìm tòi học tập cái tích cực sáng tạo cái đã học vào hoạt động thực tiễn Môn học nào có khả gây hứng thú cho học sinh Âm nhạc thân nó là nguồn cảm hứng cho nhiều người Tạo cho các em hứng thú học tập môn âm nhạc không nâng cao hiệu dạy học mà còn làm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái tinh thần Xuất phát từ thực tế là thực các vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo” Mỗi thầy cô giáo phải tự đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá ( từ năm học 2008 – 2009 đến đánh giá học sinh hình tức xếp loại ) học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn điều khiển việc tạo hứng thú học tập cho các em có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học Là giáo viên giảng dạy môn âm nhạc, thân tôi nhận thấy đó là yếu tố quan trọng Như chúng ta đã biết âm nhạc có vai trò to lớn, âm nhạc đem đến khoái cảm thẩm mỹ cao, là món ăn tinh thần không thể thiếu sống người Trong năm qua, từ nước ta bước sang kỷ XXI, nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển bước cao Cho đến ngày việc đưa âm nhạc vào học đường đã chú trọng vì lợi ích quan trọng nó việc giáo dục học sinh thành người toàn diện Bởi việc dạy âm nhạc trường phổ thông nói chung và cấp học THCS nói riêng, mặc dù không nhằm đào tạo các em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học simh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để các em hoàn chỉnh và cân đối tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò (5) Mặt khác qua đó phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây là môn học còn mẻ không giống môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui- vui học Vì vậy, tạo cho các em say mê hứng thú học tập là cần thiết I.2 Quy Trình : Chuẩn bị các bước nghiên cứu Thiết kế bài dạy , sử dụng các câu hỏi kiểm tra đánh giá Phân tích kết , rút kết luận I.3 Kết Qua nghiên cứu cho thấy kết khả quan , đem lại hiệu tốt ý thức học sinh vấn đề bảo vệ môi trường II Giới thiệu II.1.a: Hiện trạng Xuất phát từ thay đổi mặt tâm sinh lý lứa tuổi và số học sinh còn xem môn học âm nhạc là môn phụ, các em quan tâm đến môn học mà các em đã định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau này nên số học sinh chưa thực hứng thú học Trên thực tế các trường THCS tôi thấy số giáo viên đào tạo chuyên sâu vào môn Âm nhạc tương đối đầy đủ với nhiều loại hình đào tạo (Trung cấp SP, CĐSP, ĐHSP Âm nhạc)… Tuy nhiên quá trình giảng dạy còn số phận giáo chưa đáp ứng hết yêu cầu môn Dạy còn mang tính chất qua loa, chưa thực gây hứng thú học sinh Bởi vì đặc trưng môn âm nhạc khác so với nhiều môn học khác ( dạy học không nên cứng nhắc, áp đặt, máy móc) Mặt khác, có số giáo viên chưa thực nắm vững đặc trưng môn nên quá trình dạy còn cứng nhắc dẫn đến học sinh thấy tiết học nhạc còn nặng nề không tập trung học Để cung cấp kiến thức khoa học, giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỷ cho học sinh , giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập, làm cho quá trình học tập các em trở nên tự giác tạo nên niềm vui học tập và giúp các em tích cực, chủ động hoạt động âm nhạc Bất kỳ môn học nào có khả gây hứng thú học tập học sinh Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung và môn âm nhạc trường THCS nói riêng là nguồn cảm hứng là kích thích, say mê học tập học sinh không phải dạy nào gây hứng thú cho học sinh đặc biệt là học sinh hai khối (lớp và lớp 9) II.1.b: Nguyên nhân + Các em chưa chú trọng vào môn nhạc chú trọng các môn học chính văn toán + Một số học sinh không có khiếu nên chán + Giáo viên dạy chưa có sức hút II.2: Giải pháp thay Rõ ràng từ bước chân giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật học sinh, việc đánh giá công việc kiểm tra miệng là yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào bài học mới, hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh Giải pháp thay là : ”Đưa trò chơi vào quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu bài học và tạo hứng thú cho học sinh” II.3: Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài + ‘ số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học âm nhạc” Huỳnh văn tới + “Thực trạng và số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát trường THCS" Tống Thị Kiều Oanh ( Quỳ Châu ) II.4: Vấn đề nghiên cứu và giải thiết nghiên cứu II.4.a: Vấn đề nghiên cứu Việc áp dụng các phương pháp Đưa trò chơi vào quá trình giảng dạy môn âm nhạc có nâng cao hiệu bài học và tạo hứng thú cho học sinh không ? II.4.b: Giả thiết nghiên cứu Việc áp dụng các phương pháp Đưa trò chơi vào quá trình giảng dạy môn âm nhạc nâng cao hiệu bài học và tạo hứng thú cho học sinh III Phương pháp III.1 Khách thể nghiên cứu Tôi chọn lựa đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp Trường THCS Đăk Sôr Từ đối tượng chính là học sinh lớp có thể giúp tôi sâu nghiên cứu thêm các đối tượng khác, để môn học (6) hát trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đời sống nhân dân Đặc biệt là giới trẻ để sớm đưa giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát trường III.2 Thiết kế đây tôi sử dụng thiết kế 1.Kiểm tra trước và sau tác động nhóm học sinh tương đương Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước Tác động Kiểm tra sau tác tác động động N1 O1 N2 O2 Dùng phương pháp đưa trò chơi vào quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu bài học và tạo hứng thú cho học sinh Không dùng tác động O3 O4 N1 : nhóm thực nghiệm N2 : nhóm đối chứng O3 – O4>0  tác động có ảnh hưởng • N1 và N2 hai lớp học sinh có trình độ tương đương • N1 là lớp 6D1 có 37 Hs , N2 là lớp 6D2 có 38 HS thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập III.3 Quy trình Tôi Thiết kế bài dạy có sử dụng các phần mềm ứng dụng bổ trợ , sưu tầm, lựa chọn thông tin các website baigiangdientubachkim.com, baigiang.violet.vn, và các tài liệu liên quan như: chuẩn kiến thức kỹ , SGK , SGV , nghiên cứu đề tài Huỳnh Văn Thời ( Cát Tường), Tống Thị Kiều Oanh ( Quỳ châu - Nghệ an ) … và tham khảo các bài dạy Phan Thị Lưu (Nam Đà), Đỗ Dức Khanh ( Đăk Mâm) v.v Trong quá trình giảng dạy tôi có thể thực các phương pháp giáo dục tác động ,ở đây tôi sử dụng phương pháp đưa trò chơi vào qua trình giảng dạy làm phương pháp chính , ngoài tôi còn kết hợp số phương pháp khác ( phụ lục ) Thời gian giảng dạy tôi thực theo lịch nhà trường , có thể sử dụng các buổi ngoại khóa thực tế để triển khai Tôi tiến hành kiểm tra trước tác động Sau đó tôi tiến hành tác động tới đối tượng cần nghiên cứu và ghi lại số liệu Cuối cùng phân tích số liệu và đưa kết luận III.4 Đo lường Tôi sử dụng bài kiểm tra để đánh giá tác động , từ đó phân tích liệu và rút kết luận Bài kiểm tra trước tác động ( phụ lục 3) Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra (phần phụ lục ) IV Phân tích liệu và kết Bảng So sánh điểm trung bình bài kiểm LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG Mốt (MODE) Trung vị (MEDIAN) Giá trị TB(AVERAGE) 5.5 7.3 5.34 6,1 Độ lệch chuẩn(SD) 1.41 1.35 1.49 1.42 giá trị P 0.28 0.000109 mức độ ảnh hưởng (SMD) 0.13 0.86 0.92 0.90 Giữa kết KT trước tác động và sau tác động nhóm thực nghiệm (7) Hình Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng V Bàn luận Như trên đã chứng minh kết nhóm trước tác động là tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết P = 0,00028, cho thấy: chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà kết tác động ,35 −5 , 34 ≈ , 86 ( nằm khung 0,8- 1) Điều đó cho thấy 1, 41 mức độ ảnh hưởng tác động đến TBC học tập nhóm thực nghiệm là lớn Kết bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm là TBC= 7,35 , kết bài kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng là TBC = 6,1 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm là 1,25 ; Điều đó cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai bài kiểm tra là SMD = 0,86 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động là lớn Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động hai lớp là p=0.00028< 0.001 Kết này khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = => Giả thuyết đề tài “Đưa trò chơi vào quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu bài học và tạo hứng thú cho học sinh” đã kiểm chứng V.1 Ưu Điểm Phương pháp này giúp học sinh tham gia môn học cách tích cực chủ động và hứng thú Thu hút tập trung học sinh tiết dạy V.2 : Hạn Chế Việc gây hứng thú cho học sinh học không lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối học Hơn phải làm cho mức độ hứng thú ngày càng tăng các em không để ý thời gian trôi nhanh chóng và đến học kết thúc học sinh còn luyến tiếc VI Kết luận và khuyến nghị VI.1 : Kết Luận Ngạn ngữ Nhật Bản có câu: “Tri thức mở cho chúng ta chân trời mới” Và môn Âm nhạc là yếu tố để đưa chúng ta đến chân trời lạ “ Nhờ có âm nhạc, bạn tìm thân mình sức mạnh mà trước đây chưa thấy Các bạn thấy đời sắc thái và màu sắc khác Âm nhạc đưa bạn xích lại gần lí tưởng người hoàn thiện, mục tiêu công xây dựng chủ nghĩa cộng sản chúng ta” - Đ.SôtxatacôVich Vai trò âm nhạc đời sống người đã khẳng định là vô cùng quan trọng Chúng ta giáo viên âm nhạc, hết chúng nhận thức rõ điều này Nhưng không thể có trình độ chuyên môn thôi chưa đủ, mà tình yêu âm nhạc, niềm đam mê với nghề giúp chúng ta đem chân trời lạ câu hát đến với học sinh thân yêu Đó chính là tài sản quý giá mà người giáo viên phải trau dồi và gìn giữ Điều này đã Đảng và Nhà nước ta quan tâm thể quan điểm đó qua các kì Đại hôi VII, VIII, IX “Văn hoá là tảng tinh thần xã hội” mà nhìn góc độ nào đó thì âm nhạc là văn hoá Xuất phát từ thực tiễn đó, sáng kiến kinh nghiệm tôi không phát khó khăn trở ngại giáo viên và học sinh khối lớp trường THCS việc giảng dạy và học tập phân môn Học hát mà còn đề xuất (8) số giải pháp khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu dạy và học phân môn Học hát, góp phần nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, thay đổi nhận thức học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh môn Âm nhạc nói chung và phân môn Học hát nói riêng Để nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Học hát môn Âm nhạc cho học sinh nhằm trang bị cho các em “Vốn văn hoá âm nhạc” phổ thông tối thiểu là quá trình phức tạp và lâu dài VI.2: Kiến Nghị VI.2.a giáo viên Để tạo hứng thú học sinh thì trước hết phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Giáo viên cần phải nắm đặc trưng môn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt bài học - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm - Trong các tiết học phải tạo cho các em hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho các em hứng thú vui tươi vì đặc trưng môn đó là học vui- vui học, tránh gò ép học sinh - Tăng cường các hoạt động âm nhạc lớp trường hình thức tổ chức hội thi văn nghệ ngoại khóa Muốn thực nội dung trên có hiệu đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho mình trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm các đồng nghiệp VI.2.b Đối với nhà trường Thường xuyên tổ chức cho các em giao lưu văn nghệ, thi hát…để các em làm quen với biểu diễn, từ đó các em mạnh dạn Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao kiến thức cho giáo viên âm nhạc Vì đây là môn học mang tính đặc trưng riêng nên cần phải có phòng học môn, trang bị thêm số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học IX - Tài liệu tham khảo SGV , SGK âm nhạc Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ Trang web violet.vn, … Phần mềm làm nhạc midi (9) X Phụ lục Phụ lục : các phương pháp tạo hứng thú cho học sinh Trong quá trình giảng dạy cần đưa vào số trò chơi vừa nâng cao hiệu bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh Thực tế cho thấy tiết học giáo viên giành ít thời gian tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh hào hứng học Trong âm nhạc có nhiều trò chơi giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với bài học cụ thể Ví dụ: Trong học hát có trò chơi “Nhìn tranh đoán tên bài hát”, “Nghe nhạc đoán bài hát”, “nghe tiết tấu đoán câu hát” Trong tiết tập đọc nhạc có thể cho học sinh chơi trò chơi “Nghe nhạc đoán tên nốt”, “ghi tiết tấu bài”, nghe nhạc doán câu nhạc bài Tập đọc nhạc và đọc lại Trường hợp đọc , kể chuyện theo sách có thể giáo viên đọc cho học sinh lớp nghe Nếu cần tóm tắt ý chính và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Bài nào có tranh minh hoạ cần sưu tầm , phóng to hình vẽ sách treo trên bảng Mỗi câu chuyện kể phải nhấn mạnh đôi ý để gây ấn tượng cho các em Bên cạnh đó lời nói giọng hát, phong cách lực giáo viên là quan trọng, đây là yếu tố gây hứng thú học sinh 2/ Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới: Rõ ràng từ bước chân giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật học sinh, việc đánh giá công việc kiểm tra miệng là yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào bài học mới, hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh 3/ Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em Thực chất việc học tập là chuỗi quá trình: vấn đề đặt ra, nhận thức đặt và nhận thức mức độ cao hơn, đặc trưng môn âm nhạc là thực hành Thực hành là sợi đỏ xuyên suốt quá trình dạy và học môn Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành trên sở sử dụng thời gian trên lớp cách tối ưu ( tránh thời gian chết ) để tất học sinh nhìn nghe và luyện tập nhiều Thực tế cho thấy tiết học giáo viên đặt nhiều câu hỏi vừa sức học sinh, học sinh dễ hiểu dễ nhớ, hay cho các em nghe, nhìn thể nhiều thì học sinh có hứng thú học, tạo động học tập tốt 4/ Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học: Tránh cách dạy thông báo khô khan tẻ nhạt Giáo viên phải nắm đặc trưng môn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp, học âm nhạc phải là học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học Tránh dạy lý thuyết trừu tượng và dạy Tập đọc nhạc ( TĐN ) nặng nề, căng thắng Phải tìm cách cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt bài học tiết dạy * Đối với học hát: Muốn gây hứng thú cho thì vai trò giáo viên to lớn, đó là quá trình chuẩn bị giáo viên, giọng hát giáo viên, phong cách biểu diễn cách tiến hành dạy hát theo phương pháp dạy truyền miệng (kết hợp với nhạc cụ) câu ngắn theo lối móc xích, giáo viên hát mẫu học sinh hát theo, giáo viên có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu ngắn và tập hát lời ca Sau thuộc bài hát có thể học sinh kết hợp số động tác phụ họa đơn giản vận động thân thể theo nhạc ( nhịp điệu) Cuối cùng cho học sinh tập biểu diễn thể giọng hát mình kết hợp động tác phụ hoạ *Đối với dạy nhạc lý- Tập đọc nhạc Lâu dạy Nhạc lí giáo viên thường định nghĩa, giảng giải ít xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút nhận nhận xét, kết luận Về tập đọc nhạc các giáo viên chịu ảnh hưởng sâu sắc phương (10) pháp dạy cho học sinh chuyên nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh sợ Tập đọc nhạc Những tiết dạy thường kém hiệu quả, học sinh không hứng thú học Vì để tạo cho các em hứng thú học tập cách dạy tập đọc cao độ nên cho các em dựa vào tiếng đàn làm mẫu giáo viên, kỹ thể trường độ và tiết tấu phải quan tâm nhiều bài tập riêng nhiều tiết học Giáo viên đàn câu ngắn để các em đọc theo đúng tên nốt nhạc và cuối cùng học sinh lớp đọc đúng bài đọc nhạc Dạy nhạc lý – Tập đọc nhạc phải thật nhẹ nhàng, dễ học với đại đa số học sinh * Đối với dạy âm nhạc thường thức: Phân môn này bao gồm các nội dung: Giới thiệu tác giả tác phẩm, nghe nhạc và số kiến thức liên quan đến đời sống âm nhạc Để tạo hứng thú phân môn này giáo viên có thể tiến hành các hình thức: Đọc truyện, kể chuyện Xem tranh và giải thích Nghe băng nhạc giáo viên tự trình bày tác phẩm Trường hợp đọc , kể chuyện theo sách có thể giáo viên đọc cho học sinh lớp nghe Nếu cần tóm tắt ý chính và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Bài nào có tranh minh hoạ cần sưu tầm , phóng to hình vẽ sách treo trên bảng Mỗi câu chuyện kể phải nhấn mạnh đôi ý để gây ấn tượng cho các em Bên cạnh đó lời nói giọng hát, phong cách lực giáo viên là quan trọng, đây là yếu tố gây hứng thú học sinh Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm Một học sinh động giáo viên không thể không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến đó là sách giáo khoa, nhạc cụ tranh ảnh Các phương tiện đó giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung bài học Biết minh hoạ cách độc đáo, thú vị kích thích hứng thú học tập các em Kinh nghiệm đã xác nhận lặp lại kiến thức sách giáo khoa thì học sinh không hứng thú học tập và vai trò giáo viên trên lớp không phát huy Mặt khác thoát ly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến thức cần thiết thì bài giảng dù có hấp dẫn sinh động đến không mang lại hiệu sư phạm Vì phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa phải vừa mở rộng kiến thức trên sở tuân thủ “ Chuẩn kiến thức kĩ môn học” Đặc biệt với môn nhạc phải chú trọng thực hành giáo viên dạy nhạc không có nhạc cụ, không biết sử dụng nhạc cụ thì tiết học trở nên nhàm chán, hiệu bài dạy không cao Các mẫu chuyện tranh ảnh đòi hỏi giáo viên phải có để minh hoạ thêm cho học sinh, ngoài học sinh phải có đầy đủ các phương tiện học tập như: sách, ghi bài học trên lớp, tập chép nhạc, bút… 6/Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú học sinh học âm nhạc Việc gây hứng thú cho học sinh học không lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối học Hơn phải làm cho mức độ hứng thú ngày càng tăng các em không để ý thời gian trôi nhanh chóng và đến học kết thúc học sinh còn luyến tiếc 7/ Tăng cường các hoạt động âm nhạc lớp, trường để học sinh xem, nghe, thể và bình luận : Bằng hình thức tổ chức các Hội thi văn nghệ các chủ đề, các buổi ngoại khoá âm nhạc nói các nhạc sĩ giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú học tập là hình thức phát khiếu bồi dưỡng cho các em phát huy khả âm nhạc Phụ lục 2: giáo án (11) Vui bước trên đường xa Theo điệu Lí sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mớí: Hoàng Lân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen 3.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Lí là bài dân ca ngắn gọn mộc mạc, giản dị Mỗi bài Lí thường xây dựng từ câu thơ lục bát - Học sinh chú ý nghe giảng Bài Lí sáo Gò Công nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm, bài hát biểu tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày, tâm Dựa trên làn diệu này, nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời thành bài hát Vui bước trên đường xa GV treo đồ hành chính Việt Nam và giới thiệu vị trí đồng Nam Bộ cho học sinh nghe Sau đó giáo viên đưa trò chơi vào thu hút học sinh Học sinh quan sát Học sinh nghe đoạn nhạc nói tên bài hát Học sinh nghe bài hát nói tên tác giả Giáo viên đưa bài vui bước đường xa vào cho học sinh dự đoán Hoạt động 2: Dạy hát a Hát mẫu - Học sinh chú ý lắng nghe - Giáo viên cho học sinh nghe băng hát mẫu, sau đó đệm đàn và hát mẫu lại lần b Dạy bài hát * Đọc lời ca: - Gọi học sinh đọc lời ca bài hát - Học sinh đọc lời ca SGK * Chia đoạn chia câu: Hỏi: Bài hát chia là câu? - HS trả lời Bài hát chia làm câu Hỏi: Có câu nhạc nào giống nhau? - HS trả lời Câu và câu * Luyện thanh: ( thang âm đô trưởng ) - Học sinh chú ý luyện Đô-rê-mi-pha-son-la-si-đô - HS chú ý lắng nghe Tập hát câu: - GV hát mẫu câu hát ngắn, hát xong đàn lại giai điệu cho học sinh nghe (làm mẫu lần), sau đó cho các em tập hát theo - Học sinh hát theo hướng dẫn - Tập câu, câu 2-3 lần, chú ý lấy chỗ cuối câu hát GV và lưu ý tiếng có dấu luyến, ô nhịp thứ “tưng, ô“ nhịp thứ 16 “ quyết, bước“ - HS chú ý lắng nghe và theo dõi - GV giới thiệu bài hát, nốt nhạc đầu tiên thuộc phách thứ nhịp (đây là nhịp lấy đà) Khi đánh nhịp gõ phách, phách mạnh rơi vào tiếng “dài” câu hát “ Đường dài đường dài không ngại bước chân” - Học sinh hát bài - Giáo viên nhắc học sinh bài hát này có dấu nhắc lại và có khung thay đổi và (12) - Khi học sinh tập xong thì giáo viên cho học sinh ghép bài hát lại - GV lắng nghe học sinh hát chỗ nào chưa tốt thì sửa chữa - Cho HS hát đúng tốc độ và thể đúng sắc thái bài hát - Cho dãy hát và kết hợp gõ tự gõ phách đánh nhịp - Học sinh hát kết hợp gõ phách - GV cho học sinh hát dầy đủ bài Vì bài hát ngắn, học xong cho học sinh hát lần bài - GV gọi em có tinh thần xung phong lên bảng trình bày (GV nhận xét và cho điểm) - HS xung phong lên bảng trình Củng cố, dặn dò: bày * Củng cố - GV củng cố cách cho học sinh đứng lên hát và gõ tiết tấu theo - HS hát lại toàn bài hát và gõ phách lần trước kết thúc tiết học tiết tấu bài hát - GV nhận xét - đánh giá tiết học * Dặn dò: - Dặn HS nhà học thuộc bài hát, và trình bày đúng sắc thái bài hát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - Làm bài tập SGK Phụ lục 3: Bài kiểm tra trước tác động Câu1: “ Ca ngợi tổ quốc” là bài tập đọc nhạc tác giả nào? A Hoàng Vân B Hoàng Long C Phạm Tuyên D Phong Nhã Câu 2: Nhịp 4/4 là nhịp gồm có phách A, 2phách B 3phách C 4phách D phách Câu3 ;Đàn Pi a nô còn gọi là đàn gì? A Đan Dương Cầm B Đàn Vĩ Cầm C Đàn Phong cầm D Đàn Nhị Câu4 Bài “ Mái trường mến yêu” nhạc sĩ nào sáng tác A Hàn Ngọc Bích B Hoàng Lân C Lê Quốc Thắng D Trần Hoàn Câu5 “ Lí cây đa” là dân ca vùng miền nào ? A Nam Bộ B Quãng Nam C Quan họ Bắc Ninh D Thanh Hoá Câu 6: Nhịp, phách, nhịp 2/4 là gì ? Câu 7: Nêu nội dung bài hát cấy? Phụ lục : bài kiểm tra sau tác động * Đề lí thuyết:( điểm) Câu 1: ( 0,5 điểm): Khoanh tròn vào đáp án em chọn là đúng Nhạc sĩ Văn Chung sinh và ngày, tháng, năm nào? A 20/5/1914- 27/5/1984 C 20/6/1915- 25/8/1974 B 20/6/1914- 27/8/1984 D 21/5/1914- 27/8/1983 Câu 2: ( 0,5 điểm) Bài hát Hô- la-hê, hô-la-hô là dân ca nước nào? A Ba lan B Pháp C Đức D Áo Câu 3: ( điểm) Nêu vài nét thân thế, nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát? * Đề thực hành: ( điểm) Hs bốc đề thực các nội dung sau: - Hát bài Niềm vui em kết hợp gõ đệm theo nhịp( Hoặc theo phách)? - Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6? -Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7? -Thể hoàn chỉnh bài Ngày đầu tiên học kết hợp đánh nhịp - Hát bài Tia nắng hạt mưa kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca? - Thể bài hát Hô-la-hê,hô-la-hô kết hợp nhún theo nhịp? (13)

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:07

w