Đề tài Năng cao chất lượng dạy học phân môn làm văn trong chương trình Ngữ văn trường Trung học phổ thông

4 12 0
Đề tài Năng cao chất lượng dạy học phân môn làm văn trong chương trình Ngữ văn trường Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp nghiên cứu Khảo sát, so sánh đối chiếu, phân tích, … PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1 Cơ sở lý luận Như trên đã nói làm văn là phân môn thực hành tổng h[r]

(1)PHẦN I: MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết làm văn là phân môn thực hành Tiếng Việt và Văn học.Là phân môn giáp danh Tiếng Việt và văn học không thể nhập vào bên nào Làm văn lại không là chuyện chữ nghĩa chuyên viết văn mà là thử thách cách tổng hợp, toàn diện người học sinh nhiều phương diện: vốn văn hoá trình độ chính trị lực tư duy…thậm chí phương diện nhân cách và cá tính người học sinh.Tuy nhiên phân môn làm văn chưa quan tâm đúng mức so với nhiệm vụ và vai trò nó Cho nên tôi mạo muội đưa vài phương pháp để góp phần cao chất lượng dạy học phân môn làm văn chương trình Ngữ văn trường Trung học phổ thông 1.Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn việc dạy học phân môn làm văn trường trung học phổ thông 1.2 Lý chủ quan Bản thân tôi muốn đưa vài phương pháp để cao chất lượng dạy học môn làm văn trường trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học làm văn Đối tượng nghiên cứu Học sinh trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Khảo sát, so sánh đối chiếu, phân tích, … PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ Cơ sở lý luận Như trên đã nói làm văn là phân môn thực hành tổng hợp cho nên để nâng cao chất lượng dạy hoc làm văn phải dựa vào thành tựu lý thuyết có liệ quan liên ngành.ở đây có các khoa học văn học ngôn ngữ và các khoa học nghiệp vụ… Dạy văn đương nhiên phải dựa vào tiền đề lý thuyết ngôn ngữ học, lý thuyết giao tiếp Một nội dung quan trọng dạy làm văn là xây dưng văn văn học Thành tựu các khoa hóc văn học: lý luận văn học, phê bình văn học, soi sáng quá trình làm văn học sinh Cơ sở pháp lý Căn vào mục tiêu chiến lược ngành giáo dục : đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài và chủ chương đổi để nâng cao chất lượng giáo dục Lop10.com (2) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Hiện nhiều nguyên nhân khác mà khả làm văn không ít học sinh có chiều hướng xuống Học sinh không hứng thú phân môn làm văn mà chú ý và yêu thích học các văn văn học và tiếng Việt.Cho nên kĩ làm bài đa số học sinh không có là học sinh vùng cao, học sinh dân tộc thiểu số Khi mà nhiều học sinh dã bị rỗng kiến thức từ cấp trung học sở bất đồng ngôn ngữ Trong các học sinh người Kinh học chữ thì các em phải học tiếng Một nguyên nhân kgác là học sinhlàm văn không phải là chuyên hào hứng sáng tạo mà là vì điểm, vì thầy và cách chép kiến thức thầy sách vở.Ít bày tỏ ý kiến làm văn là chấp nhận minh hoạ dựa theo ý thầy, theo sách Mặt khác ta phải kể đến việc học sinh chưa nắm quy trình làm văn, chưa có thói quen suy nghĩ kĩ trước làm, chưa biết cách tập hợp ý , xếp ý,… Và học sinhcũng chưa tự đánh giá bầi làm mình,năng lực mình CHƯƠNG III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN Phương pháp dạy học lý thuyết làm văn 1.1 Tình hình giảng dạy lý thuyết làm văn Trong môn làm văn các giáo viên thường coi nhẹ lý thuyết và chú ý tập trung phần thực hành cho nên học sinh khó có thể hình thành hệ thống vì ta nên giảng dạy tỉ mỉ lý thuyết để học sinh có hệ thống.Từ đó củng cố lý thuyết qua phần thực hành rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh 1.2 Lý thuyết làm văn Hiện phân theo phong cách ngôn ngữ người ta chia ra: +Văn hành chính công vụ + Văn nghị luận + Văn báo chí +Khoa học + Chính luận + Nghệ thuật Phân môn làm văn trung học phổ thông chủ yếu là dạy làm văn nghị luận Cách pgân chia kiểu bài nghị luận 2.1 Kiểu bài nghị luận giải thích Kiểu bài này có nhiệm vụ cắt nghĩa giải thích,nhận thức vật Tương ứng với nó là các thao tác giải thích tập trung lý giải cắt nghĩa việc… 2.2 Kiểu bài nghị luận chứng minh Kiểu bài này có nhiệm vụ xác lập tính chân thực nhận thức 2.3 Kiêur bài bình luận Lop10.com (3) 2.4 Kiểu bài phân tích văn học 2.5 Kiểu bài bình giảng Phương pháp giảng dạy lý thuyết làm văn 3.1 Phương pháp thông tin trực tiếp -Định nghĩa: Là phương pháp giáo viên trình bày lý giải cắt nghiã các khái niệm lý thuyết sau đó phân tích các ví dụ cụ thể để giúp học sinh nắm lý thuyết làm văn - Quy trình: Giảng giải cắt nghĩa lý thuyết -> phân tích ví dụ cụ thể để cắt nghĩa lý thuyết ->Tống hợp, khái quát thành lý luận Đối với phương pháp này có thể hoàn toàn áp dụng phương pháp này vì học sinh trung học phổ thông trình độ tư khái quát tư tổng hợp đã phát triển Vốn hiểu biết văn và làm văn học sinh đã tương đối phong phú có thể làm sở làm liệu cho việc hình thành lý thuyết làm văn.Nên học inh có thể hoàn toàn lĩnh hội phương pháp thông tin trực tiếp - Dạy lý thuyết làm văn phương pháp thông tin trực tiếp vừa tốn ít thời gian vừa giúp học sinh nắm tri thức cách hệ thống - Tuy nhiên dạy học theo phương pháp này trừu tượng khô khan học sinh tiếp thu cách thu động nên giáo viên phải áp dụng thêm số phương pháp khác sử dụng phương tiện trực quan - Lưu ý : không lạm dụng quá mức 3.2 Phương pháp phân tích mẫu - Định nghĩa Là phương pháp từ phân tích mẫu bài văn cụ thể để rút vấn đề lý thuyết làm văn - Quy trình: gồm các bước + Lựa chọn mẫu Yêu cầu: Mẫu phải đáp ứng liệu hình thành lý thuyết Đáp ứng yêu cầu nội dung tư tưởng Phù hợp với chương trình Phù hợp với tâm lý, hiểu biết học sinh + giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm hiểu mẫu để từ đó rút lý thuyết làm văn + Tổng hợp khái quát thành hệ thống lý thuyết - Phương pháp này từ mẫu chuẩn đến hình thành lý thuyết nên giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động mình - Qua hoạt động hoc sinh rút tri thức nên tri thức hình thành cách vững Đây là phương pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Tuy nhiên dạy học theo phương pháp này tốn nhiều thời gian và phải làm công phu 3.3 Phương pháp sử dụng tình giao tiếp gần gũi Lop10.com (4) Phương pháp này có cái hay là lấy từ bài làm học sinh từ tình giao tiếp gần gũi nên tạo tâm học tập cho học sinh Cái sai cái đúng học sinh đem thử nghiệm nên học sinh dễ dàng tiếp thu Học sinh có thể khắc phục và phát huy dễ dàng Phương pháp này phù hợp với các trả bài Tuy nhiên phương pháp này có hạn chế không tạo liệu đầy đủ cho việc hình thành lý thuyết PHẦN III: KẾT LUẬN Một số kết luận Trong phương pháp tôi trình bày trên đây phương pháp có mặt tích cực và mặt hạn chế nên sử dụng ta có thể tuỳ bài mà lựa chon phương pháp cho phù hợp và có hiệu Cũng có thể phối hợp vói cho có hiệu cao Một số kiến nghị Trên đây là vài ý kiến nhỏ tôi việc dạy học phân môn làm văn trường trung học phổ thông chắn còn nhiều thiếu sót vì mong ý kiến đóng góp quý thầy cô để sáng kiến kinh nghiêm tôi hoàn thiện Lop10.com (5)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan