Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí Phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh Trờng thcs trực cờng. * * * * * * * * * * * * * * * Đề Tài dkhsp sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí" Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Tr ờng THCS Trực C- ờng Huyện Trực Ninh Tỉnh Nam Định Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trờng THCS Trực Cờng. Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí Trực Cờng, ngày 11 tháng 03 năm 2011. Tóm tắt đề tài: Cùng với quá trình đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên cũng nh việc tiếp thu bài giảng của học sinh trên phạm vi cả nớc. Hiện nay, chúng ta đã và đang dần dần tiếp cận với việc đa phơng pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh. Một trong những cách làm có thể thu hút đợc hứng thú học tập của học sinh và phát huy đợc tính tự lập, chủ động, sáng tạo là việc đa phơng pháp thảo luận nhóm vào trong giảng dạy. Đặc biệt là đối với các bài thực hành trong bộ môn Địa lí. Nghiên cứu này đợc tiến hành trên hai nhóm học sinh tơng đơng: chọn học sinh lớp 9C và học sinh lớp 9B tơng đơng nhau về trình độ nhận thức. Học sinh lớp 9C là lớp thực nghiệm còn học sinh lớp 9B là lớp đối chứng. ở lớp thực nghiệm 9C , tôi tổ chức cho các em thảo luận nhóm , sau đó, cho kiểm tra kết quả việc tiếp thu bài của các em ở cả hai lớp qua cùng một tiết học. Kết quả kiểm chứng khi bình phơng cho thấy p = 0.01942 < 0.0218 nghĩa là tơng quan có ý nghĩa, các dữ liệu xảy ra không ngẫu nhiên, biện pháp tác động có hiệu quả. So sánh với mức độ tham gia của hai lớp cho thấy kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 0.01942< 0.0218, điều này có nghĩa là có sự khác biệt giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Kết quả chứng minh rằng, cho học sinh thảo luận nhóm trong giảng dạy Địa lí là một trong những biện pháp nâng cao kết quả học tập, ý thức tiếp thu bài của học sinh và đặc biệt là khả năng tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh t duy tích cực, độc lập, sáng tạo và sự hợp tác với nhau trong quá trình thảo luận. Giới thiệu: Năm học 2010 2011 là năm học thứ 7 áp dụng chơng trình thay sách và là năm thứ 3 thực hiện 3 nhiệm vụ trong tâm của Bộ giáo dục và Đào tạo đa ra đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thờng xuyên và giáo dục chuyên nghiệp đợc xác định là năm học với các nôi dung trọng tâm: chuẩn kiến thức, kĩ năng; ứng dụng công nghệ tin học; đổi mới phơng pháp đánh giá, kiểm tra; giáo dục kĩ năng sống; ứng dụng tin học và ngoại ngữ. Vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm cho học sinh còn thúc đẩy ở các em tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, thực hiện theo phơng châm của cha ông ta là Học thầy không tày học bạn. Xuất phát từ thực tiến đó, đề tài này đợc thực hiện để nâng cao kết quả học tập, ý thức tiếp thu bài của học sinh và đặc biệt là khả năng tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh t duy tích cực, độc lập, sáng tạo và sự hợp tác với nhau trong quá trình thảo luận, làm tốt một trong những nội dung trọng tâm của năm học là: giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh. Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trờng THCS Trực Cờng. Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí Vấn đề nghiên cứu: Việc tổ chức các tiết dạy Địa lí có sử dụng hình thức thảo luận nhóm sẽ năng cao kết quả học tập và làm tăng tính cộng đồng cùng hợp tác với nhau trong quá trình giải quyết các vấn đề đặt ra. Ph ơng pháp: a) Khách thể nghiên cứu: Chọn học sinh 2 lớp 9C và 9B trờng trung học cơ sở Trực Cơng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, hai lớp này có những đặc điểm thuận lợi cho nghiên cứu vì cả hai lớp có số học sinh tơng đơng nhau về sĩ số, trình độ văn hoá, giới tính và nhận thức. Cụ thể nh sau: - Lớp 9C có 33 học sinh. - Lớp 9B có 33 học sinh. b) Thiết kế: Chọn thiết kế kiểm tra trớc và sau tác động đối với các nhóm tơng đơng: lớp 9C là nhóm lớp thực nghiệm, lơp 9B là nhóm lớp đối chứng. Nhúm Kim tra trc tỏc ng Tỏc ng Kim tra sau tỏc ng Lp 9C (33) Thc nghim O1 HS tham dự tiết dạy có thảo luận nhóm O3 Lp 9B (33) i chng O2 HS không tham dự tiết dạy có thảo luận nhóm O4 ở phép kiểm chứng này, tôi sử dụng 2 phép kiểm chứng: - Đối với nghiên cứu mức độ hợp tác, tôi dùng phép kiểm chứng: Khi bình ph- ơng. - Đối với mức độ nhận thức, tiếp thu bài, tôi dùng phép kiểm chứng: T-test độc lập. c) Qui trình nghiên cứu: - HS lớp 9C tham dự tiết dạy có sử dụng câu hỏi thảo luận nhóm và phát phiếu thăm dò tìm hiểu mức độ nhận thức. - HS lớp 9B phát phiếu thăm dò không tham dự tiết dạy có sử dụng câu hỏi thảo luận nhóm . - Cả hai lớp đều tiến hành vào tiết thực hành: Tiết 38, bài 34, Thực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ (Bài tập 2/SGK trang 124). GV: Yêu cầu HS đọc 4 yêu cầu của đề. Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trờng THCS Trực Cờng. Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí + Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 yêu cầu. Câu 1: Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng? Câu 2: Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động? Câu 3: Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao? Câu 4: Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong sự phát triển công nghiệp cả nớc? + Cho HS thảo luận trong khoảng thời gian là 5 phút (cử đợc nhóm trởng, th kí ghi chép kết quả thảo luận và báo cáo khi GV yêu cầu). + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung. d) Đo lờng: - Từ kết quả bảng thăm dò theo mức độ hợp tác, giảm dần theo mức độ từ 5-1 nh sau: Kết quả Bảng thăm dò theo mức độ hợp tác(số HS) 5 4 3 2 1 9C 20(60.61%) 6(18.18%) 4(12.12%) 2(6.06%) 1(3.03%) 9B 2(6.06%) 5(15.15%) 7(21.21%) 8(24.25%) 11(33.33%) - Từ bảng so sánh kết quả học tập của học sinh hai lớp (theo bảng phụ lục đính kèm). Nhúm thc nghim Nhúm i chng Trc tỏc ng Sau tỏc ng Trc tỏc ng Sau tỏc ng Tn sut 90 112.2 102.6 97.5 Trung bỡnh 5.93 6.7 6 5.8 lch chun 100.07 101.1 89.4 89.7 Chờnh lch giỏ tr trung bỡnh chun (SMD) 1.96 2.18 Giỏ tr p ca T-test 0.0218 0.01942 Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trờng THCS Trực Cờng. Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí Bàn luận Dùng phép kiểm chứng khi bình phơng cho thấy p =0.01942 < 0.0218nghĩa là t- ơng quan (sự khác biệt về tần suất ) có ý nghĩa, các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, biện pháp tác động là có hiệu quả. Kết quả học tập sau tác động của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 6.7 điểm, kết quả tơng ứng của nhóm đối chứng là 5.8 điểm. Độ chênh lệch giữa hai nhóm là 0.9 điểm. Điều đó cho thấy kết quả học tập sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có sự khác biệt rõ rệt, nhóm đợc tác động đã có kết quả học tập cao hơn. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn kết quả học tập của hai nhóm là SMD = 218 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T test kết quả học tập sau tác động của hai nhóm là p = 0.01942 < 0.0218. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch trung bình về học tập của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. Hạn chế Nghiên cứu này đợc thực hiện ở một trờng THCS có truyền thống hiếu học từ xa đến nay và tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nên kết quả thực hiện là tốt. Đề tài này mà áp dụng ở những trờng học sinh không có tinh thần tự giác, ý thức tự lập thì gặp rất nhiều khó khăn, các em sẽ có thái độ ỷ lại cho những bạn học khá phát huy còn mình thì sẽ ngồi chơi không tham gia tìm hiểu mà vẫn có đợc điểm trong khi thảo luận nhóm. Tuy nhiên nó cũng góp phần nâng cao sự hứng thú trong học tập của học sinh và đặc biệt là tinh thần hợp tác cùng phối hợp với nhau trong khi giải quyết các vấn đề đặt ra. Kết luận và khuyến nghị * Kết luận: Việc tổ chức cho học sinh tham gia thảo luận nhóm trong các tiết dạy thực hành Địa lí 9 đã giúp cho học sinh nâng cao kết quả học tập, ý thức tiếp thu bài của học sinh và đặc biệt là khả năng tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề hình thành và phát triển t duy tích cực, độc lập, sáng tạo và sự hợp tác với nhau trong quá trình thảo luận. * Khuyến nghị: Đây là một trong những biện pháp nâng cao kết quả học tập trong một trờng. Tôi mong rằng đề tài này có thể áp dụng ở mọi địa phơng để nâng cao chất lợng giảng dạy theo đúng tiêu chuẩn giáo dục mới đặt ra. Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trờng THCS Trực Cờng. Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí Phụ lục của đề tài pHụ lục 1 Một số hình ảnh học sinh đang thảo luận nhóm pHụ lục 2 Bảng so sánh kết quả học tập của các em sau tiết học. Nhóm thực nghiệm (lớp 9c) Nhóm đối chứng (lớp 9b) Kết quả kiểm tra Kết quả kiểm tra TT Họ và tên Trớc tác động Sau tác động TT Họ và tên Trớc tác động Sau tác động 1 Đặng Văn C 5 6 1 Ng. Thị Kim ánh 5 5 2 Bùi Thị Dung 6 7 2 Tạ Văn Bào 6 5 3 Dơng Văn Dũng 7 8 3 Phạm Thị Bình 5 6 4 Trần Thị Duyên 8 9 4 Lơng Đình Công 5 5 5 Nguyễn Văn Dơng 6 7 5 Nguyễn Văn Chính 7 8 6 Trần Văn Đại 5 6 6 Bùi Văn Cờng 6 5 7 Vũ Văn Đạt 7 7.5 7 Trần Văn Danh 5 5 8 Ngô Văn Đoài 6 6 8 Mai Văn Diệu 6 5 9 Phạm Thành Đức 6 6 9 Nguyễn Văn Du 6 6 10 Đỗ Văn Giang 6 7 10 Nguyễn Văn Hiền 5 5 11 Hoàng Văn Hải 4 5 11 Tạ Thị Hiền 8 8 12 Bùi Đức Hậu 6 7 12 Phạm Văn Hiếu 7 6 13 Trần Văn Hiền 4 5 13 Hoàng Thị Hoa 6 6 14 Lã Văn Hiệp 7 8 14 Bùi Kim Hồ 5 5 15 Nguyễn Thị Hoà 7 8 15 Nguyễn Văn Huynh 7 7 16 Đỗ Văn Hoản 4 5 16 Vũ Kim Kiều 6 7 17 Trần Văn Hùng 7 8.5 17 Trần Thị Lan 8 7 18 Đỗ Văn Huy 8 8 18 Nguyễn Văn Lợi 5 3 19 Đồng Văn Liêm 7 8 19 Đồng Văn Phú 5 6 20 Bùi Thị Ly 7 8 20 Nguyễn Văn Quyết 7 6 21 Lê Thị Lý 5 6 21 Nguyễn Thị Sen 6 6 22 Vũ Văn Nam 4 5 22 Nguyễn Thế Sỹ 6 6 23 Lê Thị Thanh 5 6 23 Đỗ Văn Thanh 5 6 24 Nguyễn Văn Thế 4 4 24 Nguyễn Văn Thành 7 7 25 Lâm Quang Thoại 8 8.5 25 Trần Thị Thắm 4 3 26 Nguyễn Thị Thu 6 7 26 Đặng Văn Thi 6 6 27 Trần Thị Thuý 7 8 27 Hoàng Thị Thu 8 8 28 Vũ Thị Thuý 6 7 28 Vũ Thị Thuý 7 8 29 Phan Thị Thơng 6 7 29 Nguyến Duy Tiên 5 3 30 Đỗ Văn Thởng 4 4 30 Nguyến Văn Tới 5 5 Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trờng THCS Trực Cờng. Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí 31 Vũ Văn Tú 4 5 31 Lục Văn Tuấn 4 4 32 Trần Thị Tơi 8 9 32 Nguyễn Văn Tùng 8 8 33 Đặng Thị Vui 4 3.5 33 Hoàng Thị Tuyết 7 7 Tổng điểm kiểm tra 196 220 Tổng điểm kiểm tra 198 193 Chênh lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng: 25 điểm Tần suất 90 112.2 102.6 97.5 Giá trị trung bình 5.93 6.7 6 5.8 Độ lệch chuẩn 100.07 101.1 89.4 89.7 Chênh lệch giá trị TB chuẩn 1.96 2.18 Giá trị p của T - test 0.0218 0.01942 pHụ lục 3 Bảng thăm dò ý kiến của học sinh về hình thức thảo luận nhóm trong giảng dạy bài thực hành địa lí (Các em vui lòng đánh dấu X vào ô lựa chọn) 1. Theo các em việc tổ chức thảo luận nhóm trong giảng dạy bài thực hành Địa lí có giúp các em tiếp thu bài dễ dàng và làm tăng hứng thú học tập của các em không? Hon ton cú Cú Tng mt chỳt Khụng tng Hon ton khụng tng 2. Theo các em việc tổ chức thảo luận nhóm trong giảng dạy bài thực hành Địa lí có cần thiết cho việc dạy và học Địa lí không? Rt cn thit Cn thit Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trờng THCS Trực Cờng. Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí Cú cng c, khụng cng c Khụng cn thit Hon ton khụng cn thit 3. Các em có đồng ý việc tổ chức thảo luận nhóm trong giảng dạy bài thực hành Địa lí không? Hon ton ng ý ng ý Cng c Khụng ng ý Hon ton khụng ng ý Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trờng THCS Trực Cờng. . thực hành Địa lí Phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh Trờng thcs trực cờng. * * * * * * * * * * * * * * * Đề Tài dkhsp sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí" Tác. Trực Cờng. Sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong các tiết thực hành Địa lí Trực Cờng, ngày 11 tháng 03 năm 2011. Tóm tắt đề tài: Cùng với quá trình đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên cũng. phát từ thực tiến đó, đề tài này đợc thực hiện để nâng cao kết quả học tập, ý thức tiếp thu bài của học sinh và đặc biệt là khả năng tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của học sinh nhằm