1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài NCKHSPƯD môn âm nhạc : nâng cao kỹ năng gõ đệm phách mạnh nhẹ cho HS

40 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • II. GIỚI THIỆU

  • III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • a. Cơ sở vật chất:

  • b. Học sinh:

  • Bảng 3

  • Bảng 4

  • Ví dụ: Bài hát Đếm sao

  • IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

  • Bảng 5

  • V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • TT Diên Khánh, ngày 06 tháng 02 năm 2018

  • Người viết

  • Nguyễn Thị Ngọc Bích

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Yêu cầu cần đạt:

  • KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP 3B – LỚP THỰC NGHIỆM

  • Tổng hợp :

  • Trước tác động

  • KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP 3C – LỚP ĐỐI CHỨNG

  • Tổng hợp :

  • Trước tác động

  • KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG LỚP 3B – LỚP THỰC NGHIỆM

  • Tổng hợp :

  • Sau tác động

  • KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG LỚP 3C – LỚP ĐỐI CHỨNG

  • Tổng hợp :

  • Trước tác động

  • Người kiểm tra:

  • THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC LỚP 3

  • THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

  • GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích

  • Tiết 5

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

  • GV chuẩn bị:

  • HS chuẩn bị:

  • III. TIẾN TRÌNH:

  • 1. Khởi động:

  • 2. Tổ chức nghe hát và tìm hiểu bài hát:

  • 3. Học hát

  • GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

  • Tổ chức thi biểu diễn:

  • THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

  • GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích

  • Tiết 7

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

  • GV chuẩn bị:

  • HS chuẩn bị:

  • III. TIẾN TRÌNH:

  • 1. Khởi động:

  • 2. Tổ chức nghe hát và tìm hiểu bài hát:

  • 3. Học hát

  • GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

  • Tổ chức thi biểu diễn:

  • THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

  • GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích

  • Tiết 10

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

  • GV chuẩn bị:

  • HS chuẩn bị:

  • III. TIẾN TRÌNH:

  • 1. Khởi động:

  • 2. Tổ chức nghe hát và tìm hiểu bài hát:

  • 3. Học hát

  • GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

  • Tổ chức thi biểu diễn:

  • THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

  • GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích

  • Tiết 12

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

  • GV chuẩn bị:

  • HS chuẩn bị:

  • III. TIẾN TRÌNH:

  • 1. Khởi động:

  • 2. Tổ chức nghe hát và tìm hiểu bài hát:

  • 3. Học hát

  • GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

  • Tổ chức thi biểu diễn:

  • THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

  • GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích

  • Tiết 14

  • I. MỤC TIÊU:

  • II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

  • GV chuẩn bị:

  • HS chuẩn bị:

  • III. TIẾN TRÌNH:

  • 1. Khởi động:

  • 2. Tổ chức nghe hát và tìm hiểu bài hát:

  • 3. Học hát:

  • GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

  • Tổ chức thi biểu diễn:

  • THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC

  • GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích

  • Tiết 21

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

  • GV chuẩn bị:

  • HS chuẩn bị:

  • III. TIẾN TRÌNH:

  • 1. Khởi động:

  • 2. Tổ chức nghe hát và tìm hiểu bài hát:

  • 3. Học hát

  • GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

  • Tổ chức thi biểu diễn:

Nội dung

MỤC LỤC Trang I Tóm tắt II Giới thiệu Hiện trạng nguyên nhân Giải pháp thay 3 Một số nghiên cứu gần có liên quan 4 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu III Phương pháp 1.Khách thể nghiên cứu 2.Thiết kế nghiên cứu 3.Quy trình nghiên cứu 4.Đo lường thu thập liệu IV Phân tích liệu bàn luận kết 10 Phân tích liệu 10 Bàn luận kết 11 V Kết luận kiến nghị 12 Kết luận 12 Kiến nghị 12 Tài liệu tham khảo 14 Phụ lục 15 Thiết kế hoạt động giáo dục 28 NÂNG CAO KỸ NĂNG VỖ ĐỆM ĐÚNG PHÁCH MẠNH NHẸ CHO HỌC SINH LỚP 3B - TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN QUA VIỆC ĐÁNH DẤU VÀO LỜI BÀI HÁT I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần người nói chung trẻ em nói riêng Mỗi nhạc, hát cảm xúc, tâm trạng, cách nhìn giới khách quan… hay thơng điệp mà người sáng tác muốn gửi tới người Đây cách giao tiếp người với Giáo dục âm nhạc tiểu học không nhằm đào tạo cho em trở thành người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp mà thông qua môn học, em tham gia ca hát nghe hát; lời ca, giai điệu, tiết tấu tác động vào suy nghĩ, tình cảm , cảm xúc em Từ đó, giúp em phát triển trí tuệ, trí tưởng tượng óc sáng tạo thêm phong phú Quan trọng hơn, có tác dụng giáo dục đạo đức tốt Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, Học hát nội dung trọng tâm, thực từ lớp đến lớp Song song với việc học hát, em học sinh giáo viên hướng dẫn vỗ đệm cho hát vừa học qua hình thức: vỗ đệm theo nhịp, vỗ đệm theo phách vỗ đệm theo tiết tấu lời ca Đa số em thích thú với hoạt động Tuy nhiên, GV tổ chức cho HS lớp tập luyện vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ em gặp nhiều khó khăn, GV khơng thực mẫu qua tiết ơn tập hát, có số HSNK vỗ đúng, lại đa số em bị quên chỗ phải vỗ phách mạnh, chỗ phải vỗ phách nhẹ Ở lớp lớp em quen với việc hướng dẫn vỗ đệm theo phách Sang lớp 3, kĩ nâng cao lên thành vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ nên em gặp khó khăn, lúng túng điều dễ hiểu Nhưng cần biết việc hướng dẫn HS tập vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ cần thiết để phát triển khả cảm thụ âm nhạc học sinh Cũng đọc câu thơ, nhấn nhá từ ngữ tiếng câu để thể ý tứ câu thơ đó; hay tranh có màu đậm, nhạt, có mảng sáng, tối khác nhau; nghệ thuật âm nhạc, quan tâm đến cường độ mạnh, nhẹ hát, nhạc khác nhau, hát có nốt mạnh, nhẹ làm điểm nhấn, tạo cao trào cho hát Như vậy, người giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ đệm phách mạnh nhẹ góp phần giúp cho học sinh biết điểm nhấn nhỏ hát (phách mạnh), từ em dễ cảm nhận, thể tính chất, tình cảm hát học tốt * Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Nâng cao kỹ vỗ đệm phách mạnh nhẹ cho học sinh lớp 3B trường Tiểu học Thị Trấn qua việc đánh dấu vào lời hát” II GIỚI THIỆU Hiện trạng nguyên nhân Qua năm giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Thị Trấn – Diên Khánh, với trình dự học hỏi tiết dạy đồng nghiệp vào buổi Sinh hoạt chuyên môn cụm huyện, thấy đối tượng học sinh phong phú Đa số em thích thú học mơn âm nhạc, đặc biệt phân mơn học hát, có hoạt động vỗ đệm theo phách (lớp 3- 4- tập vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ) Thực tế tiết học, GV treo bảng phụ hướng dẫn vỗ tay theo phách mạnh nhẹ kết hợp thực mẫu HS lớp thực tốt, đa số em thực đúng, GV khơng thực mẫu nhiều em thực sai, điều cho thấy học sinh tập luyện kĩ cách thụ động, có tích cực học tập, thực có GV làm mẫu (HS bắt chước) Sau học xong hát, có số em học sinh có khiếu hát kết hợp vỗ đệm phách mạnh nhẹ Nguyên nhân em nhà khơng có tài liệu hướng dẫn để tập luyện vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ, hầu hết phụ huynh không nắm kiến thức môn âm nhạc để giúp đỡ em dẫn đến việc em khơng tập luyện có tập luyện dễ bị sai Trên vấn đề tồn thực tế giảng dạy, suy nghĩ, tham khảo số phương pháp để khắc phục trạng, nhằm nâng cao kĩ vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ cho học sinh lớp 3B – trường Tiểu học Thị Trấn Diên Khánh Giải pháp thay thế: Để khắc phục tình trạng trên, với việc năm học trường chúng tơi thực dạy học theo mơ hình trường học VNEN (HS ngồi học theo nhóm), tơi sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh lớp 3B, cụ thể cho HS lớp 3B dùng bút chì đánh dấu phách mạnh (X) phách nhẹ (x) vào lời hát sách âm nhạc để em tìm tòi tự tập luyện Trong tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp làm việc với Sách giáo khoa (SGK): HS đọc thầm lời hát SGK, sau dùng bút chì đánh dấu phách mạnh (X) phách nhẹ (x) vào lời hát - Phương pháp giao nhiệm vụ (HS tự tập luyện theo đánh dấu vào lời hát sách) - Phương pháp hình thành kỹ (kỹ vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ, kĩ hoạt động nhóm, kĩ tự sửa sai sửa sai cho bạn khác) - Phương pháp luyện tập - Phương pháp kiểm tra Thông qua kế hoạch học môn Âm nhạc lớp 3, dạy hát Bài ca học, bắt đầu áp dụng phương pháp vào tiết học lớp 3B trì tiết ơn tiết học hát nhằm tạo thói quen cho em chủ động học tập, cho em nhà có tài liệu để luyện tập Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn âm nhạc tiểu học” – GV Nguyễn Thị Thúy Hằng (Tiểu học Đốc Tín – Long Khánh – Đồng Nai) Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học nắm vững cách gõ đệm hát” – GV Trần Thị Kiều Trang (Tiểu học La Văn Cầu –Cư Pơng – Đaklak) Vấn đề nghiên cứu Việc cho HS đánh dấu phách mạnh nhẹ vào lời hát có nâng cao kỹ vỗ đệm phách mạnh nhẹ hát học, HSNK tập luyện thực GV chưa hướng dẫn không? Giả thuyết nghiên cứu Có, việc cho HS lớp 3B - trường Tiểu học Thị Trấn Diên Khánh đánh dấu phách mạnh nhẹ vào lời hát nâng cao kỹ vỗ đệm cho học sinh lớp đó, em vỗ đệm phách mạnh nhẹ hát học, HSNK tập luyện thực GV chưa hướng dẫn, ngồi hướng dẫn sửa sai cho bạn khác nhóm học tập III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn đề tài trường Tiểu học Thị Trấn Diên Khánh có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu a Cơ sở vật chất: Trường có phòng nhạc riêng, trang bị đàn piano điện tử phục vụ tốt cho việc giảng dạy môn âm nhạc b Học sinh: Tôi chọn hai lớp 3B 3C tham gia nghiên cứu hai lớp có nhiều điểm tương đồng sĩ số, tỉ lệ giới tính, thành phần dân tộc, số lượng học sinh khiếu ý thức học tập Cụ thể sau: Bảng Nhóm Thực nghiệm (Lớp 3B) Đối chứng (Lớp 3C) Số HS nhóm Tổng số Nam Dân tộc Nữ Kinh Khác Đúng Lưu độ tuổi ban 25 14 11 25 24 24 10 14 24 23 Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp 3B lớp thực nghiệm lớp 3C lớp đối chứng Tôi dùng kết kiểm tra hát Bài ca học (hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ) – thứ hai ngày 26 tháng năm 2017 làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy kết lớp có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Bảng Đối chứng Thực nghiệm 7.75 7.60 TBC p= 0.35 p = 0.35 > 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Tiếp theo tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc theo cách: Lớp 3B (lớp thực nghiệm): tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc hướng dẫn tài liệu VNEN dành cho môn, đồng thời áp dụng cho HS đánh dấu phách mạnh nhẹ vào lời hát SGK Lớp 3C (lớp đối chứng): tổ chức hoạt động giáo dục hướng dẫn tài liệu VNEN dành cho môn âm nhạc không cho HS lớp 3C đánh dấu phách mạnh nhẹ vào SGK Qua tiết Âm nhạc lớp tuần 5, 7, 10, 12, 14, 21 , sau dạy xong thường xuyên kiểm tra học sinh việc yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ hát vừa học vào tiết ôn tập thấy kết hai lớp dần có chênh lệch nhau, rõ ràng vào tuần sau Ở lấy kết kiểm tra tuần 22 để làm sở đối chứng Bảng Nhóm Kiểm tra Tác động trước tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm O1 Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc hướng dẫn tài liệu VNEN dành cho môn, đồng thời áp dụng cho HS đánh dấu phách mạnh nhẹ vào lời hát SGK O3 Đối chứng Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc hướng dẫn tài liệu VNEN dành cho môn âm nhạc không cho HS đánh dấu phách mạnh nhẹ vào lời hát SGK O4 O2 Quy trình nghiên cứu: Thời gian dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng giống thứ ngày; khác lớp 3C tiết 1, lớp 3B tiết Điều giúp thuận lợi cho việc nghiên cứu Thời gian tiến hành thực từ ngày 26/9/2017 đến ngày 06/2/2018, nghiên cứu xuyên suốt tuần học ôn hát, áp dụng đánh dấu phách mạnh nhẹ tuần học hát mới: Bảng Thứ - ngày Tên học Thứ hai ngày 02/10/2017 Học hát bài: Đếm (tuần 5) Thứ hai ngày 16/10/2017 Học hát bài: Gà gáy (tuần 7) Thứ hai ngày 6/11/2017 Học hát bài: Lớp đoàn kết (tuần 10) Thứ hai ngày 20/11/2017 Học hát bài: Con chim non (tuần 12) Thứ hai ngày 4/12/2017 Học hát bài: Ngày mùa vui (tuần 14) Thứ hai ngày 22/1/2018 Học hát bài: Cùng múa hát trăng (tuần 21) Dạy lớp thực nghiệm: thiết kế hoạt động giáo dục âm nhạc hướng dẫn tài liệu VNEN dành cho môn, đồng thời áp dụng cho HS đánh dấu phách mạnh nhẹ vào lời hát SGK Trước đến lớp, chuẩn bị kỹ dạy, bao gồm hát chuẩn xác hát dạy, phân tích phách mạnh phách nhẹ hát Ví dụ: Bài hát Đếm Một ông sáng, hai ông sáng X x x Xx x Xx x Xxx Trong tiết dạy, qua hoạt động vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ GV cho HS quan sát lên bảng (có lời hát đánh dấu phách mạnh nhẹ) gợi ý cho HS tìm quy luật : “Các em quan sát tìm xem hát Đếm thấy phách mạnh sau có phách nhẹ?” Nhóm cá nhân trả lời vỗ tay tuyên dương, em thích thú Từ câu trả lời HS, GV nêu kết luận: “Bài hát viết nhịp ¾, giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, tập vỗ tay em vỗ phách mạnh phách nhẹ nối tiếp, luân phiên nhau” Sau kết luận, GV dành cho HS đến phút để HS dùng bút chì đánh dấu phách mạnh nhẹ vào lời hát sách Ở tiết này, GV thực mẫu hướng dẫn cho HS luyện tập lớp khoảng – lần Sau tiến hành cho HS hoạt động theo nhóm (theo mơ hình VNEN) GV quan sát, giúp đỡ cho nhóm, đặc biệt em chậm, khiếu hạn chế Vào tiết học sau đó, GV dần để HS tự theo dõi tài liệu để tập luyện, GV không thực mẫu nữa, thay vào em HSNK thực mẫu trước lớp tiến hành hoạt động nhóm bình thường Các em hướng dẫn đánh dấu hát hát đầu tiên, em quen với kĩ vỗ tay theo phách mạnh nhẹ nhịp 2/4 (1 mạnh - nhẹ luân phiên nhau) nhịp 3/4; 3/8 (1 mạnh - nhẹ luân phiên nhau), GV hướng dẫn em đánh dấu vào câu hát, sau HS tự giữ nhịp, phách cho đúng, đặn đến hết Ở tiết ôn tập hát, HS có thời gian luyện tập lớp nhà (luyện tập theo đánh dấu SGK) đa số em thực đúng, lúc GV hướng dẫn em hát nhấn vào tiếng vỗ phách mạnh (Ví dụ: Một ơng sáng, hai ơng sáng sao) để thể tính chất nhịp nhàng hát, nghe hay Cứ tạo cho em thói quen nhấn nhá chỗ mạnh, chỗ nhẹ hát Khi thực theo mô hình VNEN, mơn Tốn , Tiếng Việt, Khoa học, có sách biên soạn riêng, có phần hướng dẫn HS tự tìm hiểu mới, riêng môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, lại chưa có tài liệu riêng cho hình thức tổ chức dạy học Như vậy, cách làm cách để bổ sung tài liệu học tập cho em, phát huy tính tự giác, tích cực chủ động em học tập rèn luyện, trường nhà Hơn nữa, hội cho em phát huy khiếu, kỹ hoạt động theo nhóm kỹ sửa sai cho bạn nhóm học tập Dạy lớp đối chứng: Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc hướng dẫn tài liệu VNEN dành cho môn, không cho HS đánh dấu phách mạnh nhẹ vào lời hát SGK Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy em có tiến nhiều hoạt động vỗ tay theo phách mạnh nhẹ Tiết theo phân phối chương trình lớp Ơn tập hát: Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Các em vỗ tay theo phách mạnh nhẹ tốt hát này, lớp thực bài, em em Nguyễn Quốc Lộc Nguyễn Bích Thuận sai – chỗ bài, nhóm trưởng điều khiển nhóm tự luyện tập tốt, em khiếu em Nguyễn Phùng Duy Tân, em Bùi Anh Quân chỗ sai bạn giúp bạn sửa sai Trong tiết học hát tiếp theo, tơi quan sát, theo dõi tình hình luyện tập em thấy khơng em khiếu mà có thêm số em khác tự biết tập vỗ tay phách mạnh nhẹ theo hướng dẫn SGK (phần đánh dấu phách mạnh nhẹ) mà không cần GV thực mẫu Đo lường thu thập liệu: Để thấy rõ kết việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, sau hướng dẫn học sinh học xong tiết 21 theo phân phối chương trình, tơi tiến hành kiểm tra Học sinh lớp 3B lớp 3C hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ hát Cùng múa hát trăng vào thứ hai ngày 29/1/2018 Bài hát có nhịp lấy đà, vỗ phách nhẹ vào tiếng Mặt, vỗ phách mạnh vào tiếng Trăng nên HS dễ bị sai từ đầu Để đảm bảo tính khách quan tơi mời thầy Lê Hà Minh Quân - Tổng phụ trách Đội trường tiểu học Thị Trấn kiểm tra đánh giá, thầy Quân người có kiến thức nhạc lí, có khả thẩm âm tốt có thâm niên hoạt động văn nghệ ngành nên tơi hồn tồn n tâm đánh giá thầy Để thuận lợi cho việc tính tốn kết chúng tơi thống cho điểm theo thang điểm 10, chia làm phần: hát vỗ tay, phần điểm Yêu cầu đặt cụ thể sau: *Phần Hát: - Hát lời ca, tiết tấu, theo cao độ : điểm - Hát lời ca, tiết tấu chưa cao độ, phơ: điểm - Hát lời ca, tiết tấu phơ nhiều: điểm - Hát lời ca, chưa cao độ , tiết tấu: điểm - Hát chưa lời ca, tiết tấu, cao độ : điểm *Phần Vỗ tay theo phách mạnh nhẹ: - Vỗ phách mạnh nhẹ hát: điểm - Vỗ phách mạnh nhẹ từ đầu hát chưa hết bài, sai 1/3 hát: điểm - Vỗ phách mạnh nhẹ từ đầu hát sai 1/3 đến 1/2 hát: điểm - Vỗ sai từ đầu hát : điểm IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Phân tích liệu *Kết kiểm tra sau tác động học sinh: Bảng Lớp Vỗ tay % Vỗ tay 10 % Chưa vỗ % Bảng tính giá trị p MSD: Lớp đối chứng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Họ tên Nguyễn Vũ Gia Bảo Đặng Văn Hiền Nguyễn Xuân Hòa Nguyễn Thị Ngọc Huyền Võ Chí Khơi Đỗ Nguyễn Tuấn Khơi Lê Tường Kim Ngân Huỳnh Thị Thanh Nhàn Nguyễn Trần Khánh Ninh Nguyễn Văn Hoàng Phúc Nguyễn Hoàng Phước Nguyễn Minh Quân Lê Trần Phú Quý Võ Thị Ngọc Quỳnh Võ Ngọc Trúc Quỳnh Phù A Thắng Nguyễn Đức Thọ Nguyễn Ngọc Bảo Trâm Dương Trần Khánh Trân Đỗ Ngọc Thùy Trang Nguyễn Đỗ Thanh Tuyền Nguyễn Thanh Thảo Uyên Huỳnh Tấn Việt Nguyễn Trương Tường Vi Mode Median Trung bình cộng Độ lệch chuẩn 26 KT trước tác động 7 7 10 8 10 10 8 8 10 KT sau tác động 7 10 10 8 10 10 10 8 10 10 10 10 10 8 7.75 1.33 10 8.42 1.53 Bảng tính giá trị p MSD: Lớp thực nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ tên Ngô Ngọc Khánh Đoan Trần Quốc Hậu Trần Quang Khải Nguyễn Gia Khang Nguyễn Thiên Kỳ Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Ngọc Trúc Linh Nguyễn Quốc Lộc Kiều Xuân Mai Phan Hồng Ngân Đặng Phúc Nguyên Trần Xuân Nhân Huỳnh Lê Uyên Như Nguyễn Khiết Ninh Huỳnh Hồng Sơn Bùi Anh Quân Nguyễn Hồ Anh Quốc Nguyễn Phùng Duy Tân Phan Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Bích Thuận Phạm Ngọc Bảo Thư Lê Nguyễn Thùy Trang Nguyễn Huỳnh Bảo Trâm Trần Mạnh Tuấn Lại Trần Phương Vy Mode Median Trung bình cộng Độ lệch chuẩn Kiểm chứng t-test độc lập KT trước tác động 7 7 8 10 8 8 10 10 7 8 10 KT sau tác động 9 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9 10 10 10 7 7.60 1.35 9 9.44 0.58 0.35 Giá trị SMD 0.002 0.67 27 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC LỚP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày dạy: 3/10/2016 Tiết Học hát bài: Đếm Nhạc lời: Văn Chung I MỤC TIÊU: Hoàn thành HS biết: - HS biết hát theo giai điệu lời ca HSNK hát giai điệu - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Hát thuộc, giai điệu, lời hát - Đàn piano, SGK âm nhạc HS chuẩn bị: - SGK ÂN - Đồ dùng học tập ( ghi, bút, thước kẻ,… ) III TIẾN TRÌNH: Khởi động: - Học sinh chuẩn bị SGK dụng cụ hỗ trợ học tập - Ban văn nghệ điều khiển khởi động hát hát học - GV giới thiệu hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên học ghi tên đầu vào - Giáo viên đọc mục tiêu học cho học sinh nghe Tổ chức nghe hát tìm hiểu hát: - Nghe GV trình bày hát - Tìm hiểu : “Bài hát sáng tác? Nội dung hát nói điều gì?” - HS trả lời nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp - GV nhận xét Học hát - HS đọc thầm lời ca hát: - Đọc lời ca hát theo tiết tấu (GV hướng dẫn lớp) 28 - Học hát câu (hát móc xích câu) - Tập hát bài, lưu ý chỗ ngân phách, phách - Tập lấy thể sắc thái tình cảm hát theo câu hát - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ (HS lớp 3B dùng bút chì đánh dấu phách mạnh nhẹ vào sách âm nhạc - ĐTNCKHSPƯD) - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ Cho HS biết hát viết nhịp 3/ nên vỗ tay theo phách ta vỗ phách mạnh phách nhẹ luân phiên HS lớp 3B tự quan sát lời hát GV đánh dấu phách mạnh nhẹ bảng tìm quy luật: phách mạnh phách nhẹ luân phiên Một ông sáng, hai ông sáng X x x X x x Xx x Xxx GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách hát (HS chia sẻ, góp ý giúp sửa chữa cá nhân nhóm) - Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng chỗ (nhóm HS tự biên) - GV quan sát, trợ giúp nhóm Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày hát trước lớp (cá nhân, song ca, tam ca có vỗ tay theo phách phụ họa nhóm tự biên, đánh giá nhận xét hát, đệm, phụ họa , tuyên dương nhóm biểu diễn tốt) - GV nhận xét, sửa sai; khen ngợi cá nhân nhóm thực tốt * Chủ tịch HĐTQ báo cáo tình hình học tập lớp tiết học  GV nhận xét, dặn dò - Em hát hát cho người gia đình nghe - Em luyện tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ - Em tìm động tác vận động phụ họa với hát người thân 29 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày dạy: 17/10/2016 Tiết Học hát bài: Gà gáy Dân ca Cống (Lai Châu) I MỤC TIÊU: Hoàn thành HS biết: - HS biết hát theo giai điệu lời ca HSNK hát giai điệu - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ - HSCTTTHT nhớ dân ca dân tộc Cống II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Hát thuộc, giai điệu, lời hát - Đàn piano, SGK âm nhạc HS chuẩn bị: - SGK ÂN - Đồ dùng học tập ( ghi, bút, thước kẻ,… ) III TIẾN TRÌNH: Khởi động: - Học sinh chuẩn bị SGK dụng cụ hỗ trợ học tập - Ban văn nghệ điều khiển khởi động hát hát học - GV giới thiệu hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên học ghi tên đầu vào - Giáo viên đọc mục tiêu học cho học sinh nghe Tổ chức nghe hát tìm hiểu hát: - Nghe GV trình bày hát - Tìm hiểu : “Bài hát dân ca dân tộc nào? Nội dung hát nói điều gì?” - HS trả lời nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp - GV nhận xét Học hát - HS đọc thầm lời ca hát: - Đọc lời ca hát theo tiết tấu (GV hướng dẫn lớp) - Học hát câu (hát móc xích câu) 30 - Tập hát - Tập lấy thể sắc thái tình cảm hát theo câu hát - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ (HS lớp 3B dùng bút chì đánh dấu phách mạnh nhẹ vào sách âm nhạc ĐTNCKHSPƯD) *Lớp 3B: GV thực mẫu 1- lần sau HS tự luyện tập theo nhóm - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ Con gà gáy le té le sáng ơi, X x X x Xx Xx GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách hát (HS chia sẻ, góp ý giúp sửa chữa cá nhân nhóm) - GV quan sát, trợ giúp nhóm Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày hát trước lớp (cá nhân, song ca, tam ca có vỗ tay theo phách phụ họa nhóm tự biên, đánh giá nhận xét hát, đệm, phụ họa , tuyên dương nhóm biểu diễn tốt) - GV nhận xét, sửa sai; khen ngợi cá nhân nhóm thực tốt - Liên hệ giáo dục * Chủ tịch HĐTQ báo cáo tình hình học tập lớp tiết học  GV nhận xét, dặn dò - Em hát hát cho người gia đình nghe - Em luyện tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ - Em tìm động tác vận động phụ họa với hát người thân - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng 31 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày dạy: 7/11/2016 Tiết 10 Học hát bài: Lớp đoàn kết I MỤC TIÊU: Hoàn thành HS biết: - HS biết hát theo giai điệu lời ca HSNK hát giai điệu - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ - Giáo dục học sinh đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ - HSCTTTHT nhớ tác giả hát Mộng Lân II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Hát thuộc, giai điệu, lời hát - Đàn piano, SGK âm nhạc HS chuẩn bị: - SGK ÂN - Đồ dùng học tập ( ghi, bút, thước kẻ,… ) III TIẾN TRÌNH: Khởi động: - Học sinh chuẩn bị SGK dụng cụ hỗ trợ học tập - Ban văn nghệ điều khiển khởi động hát hát học - GV giới thiệu hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên học ghi tên đầu vào - Giáo viên đọc mục tiêu học cho học sinh nghe Tổ chức nghe hát tìm hiểu hát: - Nghe GV trình bày hát - Tìm hiểu : “Bài hát sáng tác? Nội dung hát nói điều gì?” - HS trả lời nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp - GV nhận xét Học hát - HS đọc thầm lời ca hát: - Đọc lời ca hát theo tiết tấu (GV hướng dẫn lớp) - Học hát câu (hát móc xích câu) 32 - Tập hát Chú ý ngắt cuối câu để lấy hát câu - Tập hát với tốc độ nhanh, thể sắc thái tình cảm hát - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ (HS lớp 3B dùng bút chì đánh dấu phách mạnh nhẹ vào sách âm nhạc ĐTNCKHSPƯD) *Lớp 3B: GV thực mẫu 1- lần sau HS tự luyện tập theo nhóm Có thể gọi HSNK thực mẫu thay GV - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ Lớp rất vui, X x X GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách hát (HS chia sẻ, góp ý giúp sửa chữa cá nhân nhóm) - GV quan sát, trợ giúp nhóm Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày hát trước lớp (cá nhân, song ca, tam ca có vỗ tay theo phách phụ họa nhóm tự biên, đánh giá nhận xét hát, đệm, phụ họa , tuyên dương nhóm biểu diễn tốt) - GV nhận xét, sửa sai; khen ngợi cá nhân nhóm thực tốt - Liên hệ giáo dục * Chủ tịch HĐTQ báo cáo tình hình học tập lớp tiết học  GV nhận xét, dặn dò - Em hát hát cho người gia đình nghe - Em luyện tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ tự tập vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Em tìm động tác vận động phụ họa với hát người thân - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng 33 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày dạy: 21/11/2016 Tiết 12 Học hát bài: Con chim non I MỤC TIÊU: Hoàn thành HS biết: - HS biết hát theo giai điệu lời ca HSNK hát giai điệu - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ - Giáo dục học sinh biết yêu quý bảo vệ loài chim - HSCTTTHT nhớ hát nhạc Pháp II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Hát thuộc, giai điệu, lời hát - Đàn piano, SGK âm nhạc HS chuẩn bị: - SGK ÂN - Đồ dùng học tập ( ghi, bút, thước kẻ,… ) III TIẾN TRÌNH: Khởi động: - Học sinh chuẩn bị SGK dụng cụ hỗ trợ học tập - Ban văn nghệ điều khiển khởi động hát hát học - GV giới thiệu hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên học ghi tên đầu vào - Giáo viên đọc mục tiêu học cho học sinh nghe Tổ chức nghe hát tìm hiểu hát: - Nghe GV trình bày hát - Tìm hiểu : “Bài hát nhạc nước nào? Nội dung hát nói điều gì?” - HS trả lời nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp - GV nhận xét Học hát - HS đọc thầm lời ca hát: - Đọc lời ca hát theo tiết tấu (GV hướng dẫn lớp) - Học hát câu (hát móc xích câu) 34 - Tập hát - Tập hát thể sắc thái tình cảm hát - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ (HS lớp 3B dùng bút chì đánh dấu phách mạnh nhẹ vào sách âm nhạc ĐTNCKHSPƯD) *Lớp 3B: GV thực mẫu lần sau HS tự luyện tập theo nhóm Có thể gọi HSNK thực mẫu - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ Bình minh lên có chim non hòa tiếng hót véo von, x X x x X x x Xx x Xx GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách hát (HS chia sẻ, góp ý giúp sửa chữa cá nhân nhóm) - GV quan sát, trợ giúp nhóm Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày hát trước lớp (cá nhân, song ca, tam ca có vỗ tay theo phách phụ họa nhóm tự biên, đánh giá nhận xét hát, đệm, phụ họa , tuyên dương nhóm biểu diễn tốt) - GV nhận xét, sửa sai; khen ngợi cá nhân nhóm thực tốt - Liên hệ giáo dục * Chủ tịch HĐTQ báo cáo tình hình học tập lớp tiết học  GV nhận xét, dặn dò - Em hát hát cho người gia đình nghe - Em luyện tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ - Em tìm động tác vận động phụ họa với hát người thân - Em sưu tầm tên số loài chim em biết chia sẻ người thân, bạn bè 35 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày dạy: 5/12/2016 Tiết 14 Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 1) Dân ca Thái I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu lời - HSCTTTHT nhớ dân ca Thái - Giáo dục HS biết quý trọng thành lao động Khơng lãng phí đồ ăn II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Hát chuẩn xác Ngày mùa vui - Đàn piano - Tập hát lớp HS chuẩn bị: - SGK ÂN - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH: Khởi động: - Ban văn nghệ điều khiển khởi động chơi trò chơi - GV giới thiệu tên học, ghi đầu bài, HS đọc tên học ghi tên đầu vào - GV đọc mục tiêu học Tổ chức nghe hát tìm hiểu hát: - Nghe hát mẫu - Tìm hiểu : “Bài hát dân ca dân tộc nào? Do đặt lời mới? Bài hát có nội dung gì?” - HS trả lời nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp - GV nhận xét Học hát: - HS đọc thầm lời ca hát (lời 1) 36 - Đọc lời ca hát theo tiết tấu (GV hướng dẫn lớp) - Học hát câu (hát móc xích câu) - Tập hát lời 1, lưu ý chỗ luyến - Tập lấy hơi, thể tính chất nhịp nhàng , vui tươi - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ (HS lớp 3B dùng bút chì đánh dấu phách mạnh nhẹ vào sách âm nhạc - ĐTNCKHSPƯD) *Lớp 3B: HS tự luyện tập theo nhóm GV khơng thực mẫu Ngồi đồng lúa chín thơm, chim hót vườn X x Xx X x Xx GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách hát (HS chia sẻ, góp ý giúp sửa chữa cá nhân nhóm) - Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng chỗ (nhóm HS tự biên) - GV quan sát, trợ giúp nhóm Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày hát trước lớp (cá nhân, song ca, tam ca có vỗ tay theo phách phụ họa nhóm tự biên, đánh giá nhận xét hát, đệm, phụ họa , tuyên dương nhóm biểu diễn tốt) - GV nhận xét, sửa sai; khen ngợi cá nhân nhóm thực tốt * Chủ tịch HĐTQ báo cáo tình hình học tập lớp tiết học  GV nhận xét, dặn dò - Em hát hát kết hợp vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ cho người gia đình nghe - Em tìm động tác vận động phụ họa với hát người thân - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng 37 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC GV: Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày dạy: 6/2/2017 Tiết 21 Học hát bài: Cùng múa hát trăng I MỤC TIÊU: Hoàn thành HS biết: - HS biết hát theo giai điệu lời ca HSNK hát giai điệu - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ - Giáo dục học sinh biết yêu quý , hòa đồng với bạn bè II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Hát thuộc, giai điệu, lời hát - Đàn piano, SGK âm nhạc HS chuẩn bị: - SGK ÂN - Đồ dùng học tập ( ghi, bút, thước kẻ,… ) III TIẾN TRÌNH: Khởi động: - Học sinh chuẩn bị SGK dụng cụ hỗ trợ học tập - Ban văn nghệ điều khiển khởi động hát hát học - GV giới thiệu hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên học ghi tên đầu vào - Giáo viên đọc mục tiêu học cho học sinh nghe Tổ chức nghe hát tìm hiểu hát: - Nghe GV trình bày hát - Tìm hiểu : “Bài hát sáng tác? Nội dung hát nói điều gì?” - HS trả lời nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp - GV nhận xét Học hát - HS đọc thầm lời ca hát: - Đọc lời ca hát theo tiết tấu (GV hướng dẫn lớp) - Học hát câu (hát móc xích câu) 38 - Tập hát - Tập hát thể sắc thái tình cảm hát - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ (HS lớp 3B dùng bút chì đánh dấu phách mạnh nhẹ vào sách âm nhạc ĐTNCKHSPƯD) *Lớp 3B: HS tự luyện tập theo nhóm GV khơng thực mẫu, nhắc HS ý phách phách nhẹ rơi vào tiếng “Mặt” - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ Mặt trăng tròn nhơ lên tỏa sáng xanh khu rừng, x X x x Xx x X x x Xx GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách hát (HS chia sẻ, góp ý giúp sửa chữa cá nhân nhóm) - GV quan sát, trợ giúp nhóm Tổ chức thi biểu diễn: - Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày hát trước lớp (cá nhân, song ca, tam ca có vỗ tay theo phách phụ họa nhóm tự biên, đánh giá nhận xét hát, đệm, phụ họa , tuyên dương nhóm biểu diễn tốt) - GV nhận xét, sửa sai; khen ngợi cá nhân nhóm thực tốt - Liên hệ giáo dục * Chủ tịch HĐTQ báo cáo tình hình học tập lớp tiết học  GV nhận xét, dặn dò - Em hát hát kết hợp nhún nhịp nhàng cho người gia đình nghe - Em tìm động tác vận động phụ họa với hát người thân - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng 39 40 ... động vỗ đệm theo phách mạnh nhẹ GV cho HS quan sát lên bảng (có lời hát đánh dấu phách mạnh nhẹ) gợi ý cho HS tìm quy luật : “Các em quan sát tìm xem hát Đếm thấy phách mạnh sau có phách nhẹ? ”... chưa cao độ , tiết tấu: điểm - Hát chưa lời ca, tiết tấu, cao độ : điểm *Phần Vỗ tay theo phách mạnh nh : - Vỗ phách mạnh nhẹ hát: điểm - Vỗ phách mạnh nhẹ từ đầu hát chưa hết bài, sai 1/3 hát:... hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ (HS lớp 3B dùng bút chì đánh dấu phách mạnh nhẹ vào sách âm nhạc - ĐTNCKHSPƯD) - GV hướng dẫn lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo phách mạnh nhẹ Cho HS biết hát viết

Ngày đăng: 07/04/2019, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w