- HS: Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào vở -T: Kiểm tra, gợi ý thêm cho những HS còn yếu - HS: 2em chữa bài bảng lớp, lớp nhận xét, so sánh - HS: Chữa bài theo kết quả đúng: Bắc, Ta[r]
(1)TUÇN Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Nam Cao) I Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, xúc động, dịu dàng) - Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý - GD H biết yêu lao động, biết quý người lao động chân chính - Giáo dục kĩ sống: + Thuyết phục + Ra định II Đồ dùng : - Tranh SGK III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - HS: 2em đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi : + Tác giả bài văn đã làm gì để động viên cậu bé Lái ngày đầu tới lớp? + Nêu nội dung bài? - T nhận xét phần học bài cũ lớp B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - T: chia đoạn bài đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến “ nghề để kiếm sống” + Đoạn 2: còn lại - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài (mỗi đoạn chia làm phần để tránh cho H phải đọc đoạn quá dài), T kết hợp hướng dẫn HS: + Lượt 1: em; Luyện đọc + Lượt 2: em; Luyện đọc kết hợp luyện đọc từ khó + Lượt 3: em; Luyện đọc kết hợp luyện đọc cách ngắt nghỉ câu dài + Lượt : em; Luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ chú giải các từ SGK: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông - HS: Luyện đọc theo cặp - HS: em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - H đọc thầm đoạn văn trả lời các câu hỏi sau: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? (Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ) Tăng cường kĩ Ra định (2) + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? (mẹ cho là Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho Cương làm vì sợ thể diện gia đình) + Cương thuyết phục mẹ cách nào ? (Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha: Nghề nào đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường ) Tăng cường kĩ thuyết phục - H đọc thầm toàn bài nhận xét cách trò chuyện hai mẹ (+ cách xưng hô:đúng bậc thứ trên gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ và gọi rât sdịu dàng, âu yếm Cách xưng hô thể quan hệ mẹ gia đình Cương thân ái + Cử lúc trò chuyện: Thân mật, tình cảm Cử mẹ : xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha.) c Hướng dẫn H đọc diễn cảm - T HD H đọc theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương - HD HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : "Cương thấy nghèn nghẹn cổ .bắn tóe lên đốt cây bông" ( Nhấn giọng các từ ngữ sau: nghèn nghẹn; thiết tha; đáng trọng; trộm cắp; ăn bám; nhễ nhại; phì phào cúc cắc; bắn tóe) - T: Em cảm nhận điều gì sau học xong bài : Thưa chuyện với mẹ? - H trả lời T chốt nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý - – H nhắc lại C Củng cố, dặn dò - T nhận xét tiết học - Dặn H nhà đọc lại bài nhiều lần, ghi nhớ nội dunng và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4; Chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi – đát ****************************************************** Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với êke - Giáo dục HS tính cẩn thận học toán II Đồ dùng - Êke, thước thẳng III Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và giới thiệu A B (3) D D C - HS: nêu các đặc điểm các góc hình chữ nhật - T: thực vừa nêu: kéo dài hai cạnh BC và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng vuông góc với điểm C - Vậy điểm C có góc ? - HS thực dùng eke để kiểm tra - Đó là góc gì ? - Hãy quan sát xem vật dụng nào có thực tế có góc vuông - T: Hướng dẫn HS vẽ, dùng eke để vẽ - T: Vừa và nêu - T: Cho HS nhắc lại Luyện tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - T: Yêu cầu lớp cùng kiểm tra và nêu ý kiến: + Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với + Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với * Bài 2: HS đọc đề, T: Vẽ hình lên bảng - HS lên bảng thực - T: chữa bài và cho điểm HS A B * Bài 3: (Nếu còn thời gian) HS đọc đề T vẽ hình lên bảng - HS: Làm việc theo cặp, sau đó em làm bảng lớp - T cùng lớp nhận xét, chữa bài * Bài 4: (Nếu còn thời gian) HS đọc đề - HS: Quan sát hình SGK, thực yêu cầu bài tập C D - HS: em nêu ý kiến trước lớp - T: Nhận xét và chữa bài 4.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau *********************************************** Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên + Sử dụng sức nước sx điện (4) + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh - Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp - Chỉ trên đồ và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Ba, sông Đồng Nai II Đồ dùng D-H - Máy chiếu - Lược đồ số cây trồng và vật nuôi Tây Nguyên - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III Các hoạt động D-H A Bài cũ - Kể tên các loại cây trồng Tây Nguyên - Kể tên các vật nuôi có Tây Nguyên B Bài Khai thác sức nước - HS quan sát trên lược đồ các sông chính Tây Nguyên + Nêu tên và số sông chính trên bảng đồ vùng Tây Nguyên + Đặc điểm dòng chảy các sông đây nào? Điều đó có tác dụng gì ? + Em biết nhà máy thủy điện tiếng nào Tây Nguyên ? + Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào ? + T kết luận: Tây Nguyên là nơi bắc nguồn nhiều sông Địa hình với nhiều cao Nguyên xếp tầng đã khiến cho dòng sông thác ghềnh, là điều kiện để khai thác nguồn nước, sức nước các nhà máy thủy điện, đó phải kể đến nhà máy thủy điện Y-a-li Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên - HS thảo luận nhóm + Rừng Tây Nguyên có loại ? Tại lại có phân chia ? + Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì ? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất đồ gỗ ? + Việc khai thác rừng nào ? + Những nguyên nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ? * Kết luận : Tây Nguyên có hai mùa mưa, khô rõ rệt nên có hai loại rừng đặc trưng Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, là gỗ,… Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân khác đã và ảnh hưởng tới người - Vậy theo em có biện pháp nào để giữ rừng ? - T giáo dục HS C Củng cố, dặn dò - HS: Nêu nội dung bài học - Học bài và chuẩn bị bài ************************************************** (5) BUỔI CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Luyện tập củng cố cách xác định danh từ, danh từ chung, danh từ riêng - Hệ thông các tư thuộc chủ điểm Trung thực- tự trọng II Các hoạt động D-H *Bài tập 1: Xác định các danh từ có đoạn văn sau Hồ Ba Bể nằm bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển Chiều dài hồ buổi chèo thuyền độc mộc Hai bên hồ là núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau: Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù - HS đọc bài tập - HS: Nối tiếp em nhắc lại Thế nào là danh từ? - HS: Trao đổi nhóm đôi và làm bài vào vở, T kiểm tra hướng dẫn thêm cho HS còn yếu - HS: 2em làm bài bảng lớp - Lớp cùng T nhận xét, chốt lời giải đúng: Các danh từ có bài là: hồ, Ba Bể, vách đá, mét, nước biển, chiều dài, buổi, thuyền độc mộc, núi, Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù * Bài 2: Tìm các danh từ riêng có đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả Núi non hùng vĩ Vượt hai sông hùng vĩ miền bắc, qua đất tam đường núi nhu nhú chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy hoàng liên sơn hiểm trở, chọc thủng xong dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh phan-xi-păng Mây ô qui hồ đội mũ cho phan-xi-păng Hết đèo ô qui hồ là sa pa, thẳng ruổi thành phố biên phòng lào cai - HS: Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào -T: Kiểm tra, gợi ý thêm cho HS còn yếu - HS: 2em chữa bài bảng lớp, lớp nhận xét, so sánh - HS: Chữa bài theo kết đúng: Bắc, Tam Đường, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Qui Hồ, Sa pa, Lào Cai * Bài 3: Đặt câu với từ sau: Trung thực, trung hậu, trung kiên, trung thành Với HS giỏi: Viết đoạn văn nói lòng trung thực đó có sử dụng số từ trên - T: Hướng dẫn cách làm bài - HS làm bài vào - HS: Những em thuộc diện đặt câu nối tiếp nêu câu mình trước lớp - T: nhận xét, chữa nhanh câu chưa chính xác, ghi bảng số câu hay để lớp học tập VD: Nhân dân miền Nam lòng trung kiên với cách mạng Phụ nữ Việt Nam vốn trung hậu, đảm - HS: Những em thuộc diện viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn văn mình trước lớp - Lớp cùng T nhận xét, biểu dương em có đoạn văn viết tốt III Củng cố dặn dò - T: Nhận xét học, nhắc HS xem kĩ các bài tập đã luyện (6) ***************************************** LUYỆN TOÁN I Mục tiêu - HS củng cố dang toán Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Củng cố phép cộng và phép trừ II Các hoạt động D-H * T: Ra bài tập tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài * Bài 1: Lớp 4B có 32 học sinh, đó số học sinh nam nhiều số học sinh nữ em Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ? - HS: Đọc bài toán, tự tóm tắt vào nháp, em tóm tắt bảng lớp - T: Để giải bài toán, cần lưu ý điều gì? - HS: Tự giải bài vào vở, sau đó em làm bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt bài giải đúng Số HS nam lớp 4B là: (32 + 2): = 17 (bạn) Số HS nữ lớp 4B là: 32 – 17 = 15 (bạn) Đáp số: 17 bạn; 15 bạn * Bài 2: Một cửa hàng có 166m vải Trong đó vải hoa ít vải trắng 22m Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu mét vải loại? Tương tự bài Số mét vải hoa cửa hàng có là: (166 – 22) : = 72 (m) Số mét vải hoa cửa hàng có là: 166 – 72 = 94 (m) Đáp số: 72m; 94m * Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất: a 234 + 177 + 16 + 23 = b + + + 97 + 98 + 99 = c 12 379 + 127 625 + 621 + 15 375 = d 17 + 18 + 19 + 183 + 182 + 181 = - HS: Tự làm bài, sau đó hai em lên bảng làm - T: Theo dõi và chữa bài Bài 3: a (234 + 16) + (177 + 23) = 250 + 200 = 450b (1 + 99) + (2 + 98) + (3 + 97) = 100 + 100 + 100 = 300 III Nhận xét, dặn dò T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện ************************************************************************ ** Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu - Có biểu tượng hai đường thẳng song song (7) - Nhận biết hai đường thẳng song song - Giáo dục HS tính cẩn thận học toán II Đồ dùng - Thước thẳng và eke III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ: - HS: Làm lại bài tập 4, SGK B Bài mới: GV giới thiệu hai đường thẳng song song - T vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình và các đặc điểm hình đó - T dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC hai phía và nêu: kéo dài hai cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với A B C D - HS lên bảng thực kéo dài hai cạnh đối còn lại hình chữ nhật là AD và BC + Kéo dài hai cạnh AD và BC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song không ? - T nêu: Hai đường thẳng song song không cắt - HS quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có thực tế sống - HS vẽ hai đường thẳng song song Luyện tập * Bài 1: T vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song song với + Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với ? - T vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với có hình vuông đó A B M N D C Q * Bài 2: HS nêu yêu cầu bài A - HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE - HS lên bảng thực * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và cho biết G + Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với ? + Trong hình DEIHG có các cặp cạnh nào song song với ? - HS nêu và lên thực T: Nhận xét, sửa sai C Củng cố, dặn dò P B E C D (8) - HS: Nêu nhận xét đường thẳng song song - T: Nhận xét học **************************************************** Chính tả (nghe - viết) THỢ RÈN I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: 2a II Đồ dùng D-H - tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2a III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - T đọc cho HS viết vào bảng con, HS viết bảng lớp các từ: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe - viết a Trao đổi nội dung đoạn thơ - HS đọc bài thơ + Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn ? b Hướng dẫn viết từ khó - HS thảo luận nhóm đôi để tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả (trăm nghề, quai trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, ) - HS đọc, viết các từ vừa tìm T nhận xét, sửa sai - HS nêu cách trình bày bài thơ - T đọc mẫu; HS lắng nghe c Viết chính tả: - T: Đọc câu, cụm từ cho HS viết - T: Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - T: Chấm chữa bài (7- 10 em) Nhận xét bài viết HS - HS đổi cho và soát lỗi bài bạn Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài 2.a - HS làm bài theo nhóm: Các nhóm trình bày bài làm mình, lớp cùng T nhận xét, chốt lời giải đúng: Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng dậu phất phơ chòm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh + Đây là cảnh vật đâu ? Vào thời gian nào ? - T: Bài thơ Thu ấm nằm chùm thơ thu tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến C Củng cố, dặn dò (9) - T: Nhận xét học, nhắc HS: Những em viết sai chính tả nhà viết lại, chuẩn bị bài sau *************************************************************** Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I Mục tiêu - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm: Trên đôi cách ước mơ - Bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3), nêu ví dụ minh hoạ loài ước mơ (BT4) - Hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5) II Đồ dùng D-H - tờ phiếu kẻ bảng để HS thi làm bài tập III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS: Nêu lại ghi nhớ dấu ngoặc kép - HS: 1em làm lại bài tập tiết LT&C trước B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài : HS đọc đề bài - HS: Đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ - HS: Nêu từ tìm được, T: Hỏi và giúp HS hiểu nghĩa từ: mong ước, mơ tưởng + Đặt câu với từ: mong ước + Mơ tưởng nghĩa là gì ? * Bài 2: HS đọc yêu cầu - T: Phát phiếu cho HS hoạt động nhóm : Tìm từ đồng nghĩa với ước mơ - HS: Các nhóm trình bày kết mình + Bắt đầu tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng + Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng * Bài 3: HS đọc phần yêu cầu sgk - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi để ghép các từ ngữ thích hợp - HS: Nối tiếp nêu ý kiến, lớp cùng T nhận xét, chốt ý đúng: + Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp : ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặt, ước mơ dại dột * Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - T: Hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS thực theo nhóm làm bài vào bảng phụ, cử đại diện trình bày - T: Giúp HS hoàn thiện câu trả lời C Củng cố dặn dò - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm, học thuộc các thành ngữ, tục ngữ (10) ***************************************************** Kể chuyện LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Chọn câu chuyện đã đọc ước mơ đẹp bạn bè, người thân - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng D-H - Bảng lớp viết sẵn: + Đề bài + Ba hướng xây dựng cốt truyện + Dàn ý bài kể chuyện III Các hoạt động D-H A Kiểm tra bài cũ - HS kể câu chuyện nghe, đọc ước mơ - GV nhận xét và cho điểm B Dạy học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn kể chuyện - T: Hướng dẫn HS thực tìm hiểu đề bài - HS đọc đề bài, T gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài * Đề bài: Kể chuyện ước mơ đẹp bạn bè người thân - Yêu cầu đề bài ước mơ gì ? - Nhân vật chính truyện là ? - HS đọc phần gợi ý + Em xây dựng cốt truyện mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe * Kể chuyện nhóm - Nhóm thực kể có thể dựa vào lời gợi ý: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp * Kể trước lớp - T: Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn tiết trước - HS nhận xét bài kể bạn - T nhận xét cho điểm em kể tốt, yêu cầu lớp bình chọn: * Bình chọn : + Bạn có câu chuyện hay ? + Bạn kể chuyện hấp dẫn ? * Tuyên dương C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ****************************************************** (11) Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT (Theo Thần thoại Hi Lạp) I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người - Giáo dục HS biết ước mơ điều tốt đẹp - Tăng cường kĩ năng: + Mơ ước + Xác định giá trị II Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động D-H A Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi bài : Thưa chuyện với mẹ B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: - T: Chia đoạn bài đọc + Đoạn : Có lần thần Đi-ô-ni-dốt … sung sướng + Đoạn : Bọn đầy tơ ù… cho tôi sống + Đoạn : Phần còn lại - HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ: Đi-ô-ni-dôt, ưng thuận + Luyện câu: Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước cho tôi sống! + Tìm hiểu giọng đọc toàn bài + Chú giải các từ SGK - HS: Luyện đọc theo nhóm đôi - HS: 2em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì ? + Vua Mi-đát xin thần điều gì ? + Theo em, vì vua Mi-đát lại ước vậy? + Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp nào ? Tăng cường kĩ Mơ ước + Nội dung đoạn là gì ? - HS đọc đoạn + Tại vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước ? - Đoạn bài nói điều gì ? - HS đọc đoạn (12) + Vua Mi-đát có điều gì nhúng mình xuống dòng nước sông Pác-tôn ? + Vua Mi-đát hiểu điều gì ? Tăng cường kĩ xác định giá trị - Nội dung đoạn cuối bài là gì ? c Luyện đọc diễn cảm - HS: em nối tiếp đọc lại bài - T: Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn - HS: Đọc thầm và thống cách đọc - HS: Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai - HS: Thi đọc diễn cảm theo nhóm - Lớp cùng T nhận xét, chọn nhóm đọc hay C Củng cố, dặn dò: Câu chuyện nói điều gì? (Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người) - GV Nhận xét tuyên dương tiết học - HS: Về nhà xem lại bài và xem trước bài **************************************************** Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu - Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác - Giáo dục HS tính cẩn thận học toán II Đồ dùng D-H - Thước và ê ke cho GV III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS: 2em làm lại bài tập 2, tiết trước B Bài Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước * T giới thiệu cách vẽ: + Đặt cạnh góc vuông eke trùng với đường AB + Chuyển dịch eke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ hai eke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đó thì đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB C C E E A A B D a Điểm E nằm trên đường thẳng AB A B D (13) b Điểm E không nằm trên đường thẳng AB - T tổ chức cho HS vẽ + T: Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB) + HS: Dùng eke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - T: Nhận xét và giúp đỡ HS yếu c Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác - T vẽ tam giác ABC lên bảng, HS đọc tên tam giác - T yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC tam giác ABC * T nêu: Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC điểm H Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao tam giác ABC - T: yêu cầu HS vẽ các đường cao hạ từ đỉnh B, C hình tam giác, T nhận xét sửa sai - Vậy hình tam giác có đường cao ? A B H Luyện tập *Bài 1: - HS đọc đề + T: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS lên bảng thực và nêu cách vẽ, lớp thực vào phiếu học tập - T nhận xét *Bài 2: HS đọc đề + T: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS: Vẽ vào vở, T: Chấm điểm số em, nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn *Bài 3: (Nếu còn thời gian) A E - HS làm bài - T: Gọi HS nhận xét bài làm bạn - T: Nhận xét và cho điểm HS C Củng cố, dặn dò C B D G C - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau *************************************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (14) I Mục tiêu - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian II Đồ dùng D-H - Tranh SGK; bảng phụ viết cấu trúc đoạn bài kể chuyện Yết Kiêu III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS lên bảng kể chuyện Vương quốc Tương Lai - T nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện + Cảnh có nhân vật nào ? + Cảnh có nhân vật nào ? + Yết Kiêu xin cha điều gì ? + Yết Kiêu là người nào ? + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ? + Những việt hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào ? * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập, T mở bảng phụ đã viết tiêu đề đoạn lên bảng - Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ? - Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào ? + Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào kể chuyện này ? + Con giết giặc đây cha ! + Cha ! Nước thì nhà tan … + Để thần đục thủng thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng nước + Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy - HS thực kể chuyện - HS thực phát triển câu chuyện - HS hoạt động nhóm để thực - T: Phát phiếu cho HS thực theo nhóm - HS: Đại diện các nhóm đọc bài làm nhóm mình - T: cùng các nhóm nhận xét sửa sai C Củng cố, dặn dò - T nhận xét tuyên dương - Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau ************************************ Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu (15) - Nêu số việc nên và không nên để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước - Có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực II Đồ dùng - Máy chiếu - Các hình minh họa sgk - Phiếu ghi các tình III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ - T nhận xét, ghi điểm B Bài Hoạt động1: Những việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - HS thảo luận nhóm đôi - HS quan sát tranh và mô tả gì em thấy tranh 1, 2, Theo em việc làm nào nên làm và việc làm nào không nên làm ? Vì ? + Hình : Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao + Hình : Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em + Hình : Vẽ các bạn HS nghịch nước ngồi trên thuyền Việc làm này không nên vì dễ ngã xuống sông và bị chết đuối + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? + Chúng ta phải vâng lời người lớn tham gia giao thông trên sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao, hồ Giếng phải xây thành cao và có nắp đậy - T nhận xét, sửa sai - HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi - HS hoạt động nhóm - HS các nhóm quan sát hình 4, SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi + Hình minh họa cho em biết điều gì ? + Theo em nên tập bơi và bơi đâu ? + Trước bơi và sau bơi em cần chú ý điều gì ? - T: Nhận xét, kết luận * Các em nên bơi tập bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, tập các bài theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước trước và sau bơi Không nên bơi người mồ hôi hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn bơi tập bơi Hoạt động : Bày tỏ thái độ, ý kiến - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Phát phiếu tình cho nhóm (16) + Tình 1: Bắc và Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát Nếu là Bắc em nói gì với bạn ? + Tình : Đi học Nga thấy em nhỏ tranh cúi xuống gần bờ ao để lấy bóng Nếu là Nga em làm gì ? + Tình : Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao không có nắp đậy Nếu là Minh em nói gì với Tuấn ? + Tình : Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không tiền mua vé Nếu là Cường em nói gì với Dũng ? + Tình : Nhà Linh và Lan xa trường, cách suối Đúng lúc học thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh và đợi mãi không thấy qua Nếu là Linh và Lan em làm gì ? - T nhận xét tuyên dương nhóm thực hay C Củng cố,dặn dò - T: Yêu cầu đọc phần bài học sgk - HS: Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau *************************************************** Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu - Biết sử dụng thước, eke để vẽ hình chữ nhật, hình vuông theo đúng độ dài cho trước - Giáo dục HS tính cẩn thận học toán II Đồ dùng D-H - Thước thẳng và eke III Các hoạt động D-H Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm - T vẽ hình chữ nhật MNPQ lên bảng, yêu cầu HS quan sát và hỏi: + Nêu đặc điểm các góc hình chữ nhật MNPQ? M N + Hãy nêu các cặp cạnh song song với có hình chữ nhật trên ? - Dựa vào các đặc điểm chung hình chữ nhật, chúng ta thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước P Q - T nêu : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài cm T vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng + Vẽ đường thẳng vuông góc với CD D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với CD C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm + Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD - HS vẽ bước đã hướng dẫn * Luyện tập * Bài 1: HS đọc đề bài (17) - T yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 3dm, chiều rộng 2dm, sau đó đặt tên cho hình đó.HS nêu cách vẽ - HS tính chu vi hình chữ nhật đó - T: Nhận xét và chữa bài: * Bài 2: HS đọc đề bài SGK, sau đó làm bài - HS tự vẽ hình theo yêu cầu,ø dùng thước đo đường chéo hình chữ nhật đó và nêu ý kiến - T nhận xét sửa sai M N Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh - HS quan sát - T vẽ hình vuông MNPQ lên bảng và hỏi: + Nêu đặc điểm các góc hình vuông MNPQ + Hãy nêu các cặp cạnh song song với có hình trên - Dựa vào các đặc điểm chung hình vuông, chúng ta P Q thực hành vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước - T nêu : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4dm - T yêu cầu HS vẽ bước đã hướng dẫn + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài dm:T: vẽ đoạn thẳng CD = 4dm lên bảng + Vẽ đường thẳng vuông góc với CD D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 4dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với CD C, trên đường thẳng đó lấy CB = 4dm + Nối A với B ta hình vuông ABCD - HS: Nêu lại các bước vẽ * Luyện tập * Bài 1: HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông có cạnh 4cm, sau đó đặt tên cho hình đó - HS: em lên bảng vẽ và nêu cách vẽ, lớp vẽ vào nháp - HS tính chu vi hình đó - T nhận xét và chữa bài: C Củng cố, dặn dò - T tổng kết học, dặn HS ghi nhớ cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông và chuẩn bị bài sau ***************************************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi - Lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục II Đồ dùng D-H - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III Các hoạt động D-H A KTBC (18) - Yêu cầu hai HS kể đọc lại bài văn đã chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu tiết trước B Dạy bài Giới thiệu bài Tiết TLV hôm nay, các em học cách trao đổi ý kiến với người thân Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm từ ngữ quan trọng - T gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài đã viết trên bảng phụ: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật,…) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng em Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực trao đổi Xác định mục đích trao đổi; hình dung câu hỏi có - HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, - GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm đề bài: + Nội dung trao đổi là gì ? + Đối tượng trao đổi là ? + Mục đích trao đổi để làm gì ? + Hình thức thực trao đổi là gì ? - HS phát biểu lựa chọn môn khiếu nào để tổ chức trao đổi - HS đọc thầm lại gợi ý (tr95 SGK), hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh chị có thể đặt HS thực hành - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống dàn ý đối đáp (viết nháp) - Thực hành trao đổi theo cặp, đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi - T đến nhóm giúp đỡ Thi trình bày trước lớp - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp GV hướng dẫn lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt không ? + Lời lẽ cử hai bạn HS có phù hợp với vai đóng không, vó giàu sức thuyết phục không? - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục C Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại điều cần nhớ trao đổi ý kiến với người thân (nắm vững mục đích trao đổi, xác định đúng vai, nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử tự nhiên) - Yêu cầu HS nhà viết lại vào bài trao đổi lớp - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV tuần 11 (Tìm đọc truyện người có nghị lực, ý chí vươn lên) ***************************************** (19) Khoa học Ôn tập: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức đã học người và sức khỏe - Trình bày trước nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người và môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế - Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Luôn có ý thức ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn II Đồ dùng D-H - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, giống - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS: Nêu việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nại đuối nước B Bài Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe - T: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày nội dung mà nhóm mình nhận - nội dung phân cho các nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất người - Cơ quan nào có vai trò chủ đạo quá trình trao đổi chất ? - Hơn hẳn sinh vật khác người cần gì để sống ? + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người - Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? - Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? + Nhóm 3: Các bệnh thông thường - Tại chúng ta cần phải diệt ruồi? - Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước - Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? - Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì ? - T: Tổ chức cho HS trao đổi lớp - T: Yêu cầu sau nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày - T: Tổng hợp ý kiến HS và nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi: - GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời + Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm (20) + Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều chữ + Tìm từ hàng dọc 20 điểm + Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đoán - HS chơi mẫu - Các nhóm HS chơi - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò - Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người cùng thực 10 điều khuyên dinh dưỡng **************************************************** BUỔI CHIỀU Luyện đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I Mục tiêu - HS: Luyện đọc bài tập đọc tuần: Thưa chuyện với mẹ và bài Điều ước vua Mi-đát - Đọc bài theo cách phân vai theo nhóm hai, nhóm II.Các hoạt động dạy học GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu luyện đọc Hướng dẫn HS luyện đọc: a.Bài: Thưa chuyện với mẹ - HS: em giỏi đọc lại bài - HS: Luyện đọc theo nhóm đôi - HS: Thi đọc trước lớp, quay vòng để tất HS đọc ít lần, ưu tiên cho em đọc yếu đọc nhiều - Lớp bình chọ bạn đọc tốt nhất, bạn đọc giọng nhân vật hay - HS: Nhắc lại nôi dung bài đọc b Bài: Điều ước vua Mi-đát - HS: em đọc lại bài theo cách phân vai - HS: Nhắc lại giọng đọc toàn bài - HS: Luyện đọc đoạn nhóm theo cách phân vai - HS: em giỏi đọc toàn bài theo cách phân vai - Lớp: Thi đọc trước lớp theo cách phân vai - T cùng HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất, bạn đọc giọng nhân vật đúng - T: Tuyên dương, cho điểm Củng cố, dặn dò T: Nhận xét học, nhận xét tinh thần thái độ học tập HS ****************************************************** Luyện Toán BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HỌC SINH I Mục tiêu (21) - Giúp HS yếu luyện làm các dạng bài đã học - HS khá giỏi làm các bài tập có tính chất nâng cao II Các hoạt độngD-H Bài dành cho HS trung bình, yếu * Bài1: Tổng số tuổi hai anh em là 30 tuổi Tính số tuổi người biết anh em tuổi - T: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tổng là bao nhiêu? Số tuổi gọi là số bé? - HS: Tự giải bài vào vở, T kiểm tra và chữa bài * Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) 47215 + 6721 – 25 761 b) 1000 000 – 5672 – 47829 - HS: 2em làm bảng lớp, lớp cùng T chữa bài, chốt kết đúng Bài dành cho HS khá, giỏi Tổng hai số tích hai số lẻ nhỏ và lớn có ba chữ số Hiệu hai số đó hiệu hai số lớn và nhỏ có bốn chữ số Tìm hai số đó - T: Để giải bài toán, cần biết gì? - HS: Xác định hai số lẻ nhỏ và lớn có ba chữ số, hai số lớn và nhỏ có bốn chữ số - HS: Tự xác định cách giải và giải bài toán - T: Tổ chức cho HS chữa bài Giải: Tổng hai số đó là: 101 x 999 = 100889 Hiệu hai số đó là: 9999 – 1000 = 8999 Số thứ là: (100889 – 8999) : = 45945 Số thứ hai là: 45945 + 8999 = 54 944 Đáp số: 45945 và 54 944 Tìm số thích hợp để điền vào phép tính sau *** 998 *** 999 *997 997 Nhận xét dặn dò T: Nhận xét học, nhắc HS xem kĩ các bài tập đã làm ********************************************* SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Một số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt Lớp trưởng đánh giá hoạt động lớp tuần qua Thảo luận Triển khai kế hoạch hoạt động tuần sau (22) a Nề nếp: Tiếp tục trì và tăng cường nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp vào lớp, các nếp hoạt động Đội - Học các động tác đội hình đội ngũ Đội - Ôn các bài múa, tập thể - Chăm sóc công trình măng non b Học tập - Tăng cường nề nếp học tập - Ôn tập chu đáo, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I môn Tiếng Việt và Toán - Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó 15 phút đầu - Những bạn đã phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu, kịp thời báo cáo với GV chủ nhiệm c Các hoạt động khác - Chăm sóc cây - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng ************************************************************************ ** Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012 KÝ DUYỆT Tổ trưởng Chuyên môn -a&b (23) (24)