Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 765 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
765
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
Tuần 1 Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2007 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1/ Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ). 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở bài. - Giáo viên giới thiệu 5 chủ đề trong sgk. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a) Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV chia bài thành 4 đoạn. - GV theo dõi, khen những học sinh đọc đúng, sửa sai những HS mắc lỗi. - Sau đọc lần 2. GV cho HS hiểu các từ ngữ mới, khó. - GV theo dõi. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - GV chia lớp thành 3 nhóm Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Cả lớp mở mục lục sgk - 2 HS đọc - HS quan sát tranh - 1 HS đọc bài - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - Các nhóm đọc thầm đoạn 1 và trả lời. câu hỏi: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế nào ? - GV nhấn mạnh khắc sâu Đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? Đoạn 3: Nhà Trò bị bạn Nhện ức hiếp, đe doạ nh thế nảo ? Đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích ? Cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? c) Hoạt động 3:Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng - GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài. + GV đọc mẫu + GV theo dõi uốn nắn 3. Củng cố, dặn dò: Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Nhận xét giờ học - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm đoạn 2 và đại diện trả lời - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời. - HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc trớc lớp -> 2 - 3 học sinh trả lời Toán Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng a) GV viết số 83 251 và yêu cầu HS nêu chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn là chữ số nào ? b) Tơng tự nh trên với số: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. d) GV cho vài HS nêu: - Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: a. Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? ( 20 000) và sau đó là số nào? b. Tơng tự: - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài Bài 3: Tơng tự Giáo viên cho học sinh làm mẫu ý 1 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 Bài 4: Học sinh tự làm rồi chữa Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Học sinh đọc số và nêu. - Học sinh đọc số và nêu. - HS nêu: 1 chục = 10 đơn vị - Học sinh lần lợt nêu. - HS lần lợt nhận xét và tìm ra quy luật. - HS nêu quy luật và kết quả. - HS tự phân tích, tự làm và nêu KQ - Học sinh tự làm Chính tả (Nghe - viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/ n hoặc vần (an/ ang) dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Mở đầu: Nhắc lại một số điểm cần lu ý của giờ Chính tả. B/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lợt. - Giáo viên nhắc một số yêu cầu khi viết - Giáo viên đọc bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài một lợt. - Chấm chữa bài chính tả. - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Giáo viên treo bảng phụ - Hình thức thi tiếp sức - Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: ( 3b) Yêu cầu học sinh đọc đề bài Giáo viên theo dõi, nhận xét, khen ngợi C/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh học thuộc 2 câu đó ở bài tập 3 - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc thầm một lợt. - Học sinh viết bài. - Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bài) - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - Cả lớp chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Thi giải câu đố nhanh và đúng. - Đọc lại và viết vào vở Khoa học Con ngời cần gì để sống I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách giáo khoa - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Động não - GV nêu: Liệt kê tất cả những gì mà có cho cuộc sống của mình? Bớc 1: Kể ra những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình - Giáo viên ghi các ý kiến lên bảng. Bớc 2: Giáo viên tóm tắt Những điều kiện cần để con ngời sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất nh: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà cửa - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội nh: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm . Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk. Phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình vơí những yuế tố mà chỉ con ngời mới cần? Bớc 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - GV phát phiếu và hớng dẫn học sinh. Bớc 2: Chữa bài tập Bớc 3: Thảo luận cả lớp - Học sinh lần lợt kể ra. - Các nhóm thảo luận và đánh dấu vào các cột tơng ứng. - Dại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. GV yêu cầu HS mở sgk và trả lời câu hỏi: Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình? Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời cần những gì? - Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác. Bớc 1: Tổ chức GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu. Bớc 2: Hớng dẫn cách chơi và chơi - Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 10 thứ đợc vẽ trong 20 phiếu mà các em cần phải mang theo khi đến hành tinh khác. - Tiếp theo cần chọn 6 thứ cần thiết hơn. Bớc 3: Thảo luận Các nhóm so sánh kết quả và giải thích tại sao lại lựa chọn nh vậy. Củng cố, dặn dò: Học sinh nhắc lại kết luận ở bảng. Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bàitiết sau. - Cả lớp thảo luận và trả lời. - Các nhóm nhận phiếu - Các nhóm thảo luận và chọn. - Đại diện các nhóm trình bày Kỉ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu các cở. - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, khung thêu. - Một số sản phẩm may, thêu, khâu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. a) Vải: Giáo viên hớng dẫn - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung a theo SGK. - GV hớng dẫn học sinh chọn loại vải. b) Chỉ: Giáo viên hớng dẫn - GV giới thiệu một số loại chỉ. - Kết luận nội dung b theo SGK, liên hệ Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo ( dụng cụ cát khâu, thêu) - Hớng dẫn học sinh quan sát hình 2 SGK và gọi học sinh trả lời về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải, so sánh sự giống và khác nhau của kéo cắt vải, kéo cắt chỉ? - Giáo viên sử dụng 2 loại kéo đó. - Giáo viên giới thiệu cắt chỉ (bấm). - GV hớng dẫn học sinh quan sát hình 3 - GV hớng dẫn cách cầm kéo cắt vải. Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - GV cho học sinh quan sát hình 6 SGK - Đọc SGK và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng - Học sinh trình bày kết quả quan sát. - Học sinh đọc to phần b - Học sinh quan sát, trình bày - Học sinh quan sát hình 2 và trả lời, học sinh khác bổ sung. - Học sinh trả lời câu hỏi về cách cầm kéo -> 2 - 3 học sinh thực hiện thao tác học sinh khác quan sát nhận xét. - Học sinh quan sát và trả lời. Nêu tên và công dụng của mỗi dụng cụ trong hình? - Giáo viên kết luận, liên hệ thực tế Củng cố, dặn dò: -Có những loại vật liệu nào thờng dùng trong khâu, thêu? - Nhận xét tiết học - Học sinh trả lời Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2006 Thể dục Bài 1 I. Mục tiêu: - Giới thiệu chơng trình TD lớp 4. Yêu cầu học sinh biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng đắn. - Một số quy định về nội quy yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học TD. - Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: - Tập hợp, phổ biến nội dung. - Chơi trò chơi "Tìm ngời chỉ huy" - GV nhận xét B. Phần cơ bản: HĐ1: Giới thiệu chơng trình TD lớp 4 - GV giới thiệu HĐ2: Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: -Gv phổ biến. HĐ3: Biên chế tổ tập luyện - 3 tổ đồng đều nam nữ và trình độ. HĐ4: Trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức" - GV làm mẫu và phổ biến luật chơi. C. Phần kết thúc: - Gv hệ thống lại bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS thực hiện - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS tập hợp 3 hàng ngang - 3 tổ - HS theo dõi - HS thực hiện - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS hệ thống lại bài học. Toán Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm. - GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản. - GV đọc phép tính thứ nhất: Chẳng hạn: "Bảy nghìn cộng hai nghìn" - GV đọc phép tính thứ hai. Chẳng hạn " Tám nghìn chia hai" Tơng tự làm 4 -5 phép tính. - GV nêu nhận xét chung. Hoạt động 2: Thực hành GV cho HS làm bài tập. Bài 1: . Cho HS tính nhẫm. - GV nhận xét. Bài 2: Giáo viên cho HS tự làm từng bài - GV nhận xét. Bài 3: GV cho HS nêu cách so sánh hai số 5 870 và 5 890 Bài 4:Cho Hs tự làm -GV nhận xét. Bài 5: GV cho HS đọc và hớng dẫn cách làm,yêu cầu tính rồi viết câu trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn về làm BT. - Học sinh tính nhẩm trong đầu ghi kết quả vào vở hoặc giấy nháp. - Học sinh làm tơng tự nh trên - Cả lớp thống nhất kết quả, HS tự đánh giá - Học sinh tính nhẫm, viết kết quả vào vở. - HS đạt tính rồi tính. HS lên bảng làm, cả lớp hệ thống kq - 1 HS nêu Tơng tự,HS tự làm - HS tính rồi viết câu trả lời. - HS thực hiện phép trừ rồi viết câu trả lời. Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: 1) Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt 2) Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. đồ dùng dạy học: [...]... tích cấu tạo của các tiếng còn lại Rút ra nhận xét - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1-2 tiếng - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích.Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? GV hỏi: - Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng Bầu? - Tiếng nào không có đủ các bộ phận nh tiếng Bầu? - GV kết luận Hoạt động 3: Phần ghi nhớ - GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo và gải thích Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: mỗi... 3 Phần kết thúc: - Gv hệ thống lại bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Hoạt động của học sinh - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS nhắc lại nội quy tập luyện -HS chơi trò chơi - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS tập Các tổ luyện tập - Các tổ trình diễn - 1nhóm làm mẫu - Cả lớp thi đua chơi 2 lần - HD đi nối tiếp thành vòng tròn lớn, vừa đi làm động... đã học trong tiết trớc 2- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ II đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần - Bộ xếp chữ III Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: - Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu Hoạt động của học sinh : Lá lành đùm lá rách - GV nhậnu xét, cho điểm B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV ghi mục... a x 4 b x 4 9x4 131x4 - HS khác nhận xét - Cho HS nêu công thức tính chu vi hình vuông - GV nhận xét , chữa bài - Hoạt động 4: làm BT4 - GV nhận xét, chữa bài * Tàu S1 xuất phát từ ga Hà Nội lúc giờ phút Sau giờ sẽ tới ga Hoà Hng (TPHCM) lúc giớ phút - Chấm một số bài 3 Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học, về lầm BT ở vở BT Khoa học - HS đọc BT làm vào vở HS lên bảng điền kết quả - 2Hs đọc nhận xét...- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng II Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A Phần mở đầu: GV nêu tác dụng của LTVC A Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV ghi bảng Hoạt động2: Phần nhận xét - GV theo dõi... bảng phụ, cả lớp chữa bài - HS tự học Kểchuyện Sự tích hồ Ba Bể I Mục tiêu: 1 Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại đợc câu chuyện đa nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng... với nhau và nhận xét BT3: Ghi lại từng cặp bắt vần với nhau - GV nhận xét, chốt lại lời giải BT4 : - GV theo dõi nhận xét BT5: Giải câu đố C Củng cố, dặn dò: -GV hỏi: Tiếng có cấu tạo nh thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu VD - Chuẩn bị trớc bài sau - Cả lớp làm vào vở nháp - 2 HS lên bảng làm 1 HS đọc lại - 1HS đọc nội dung bài tập - HS làm việc theo cặp - HS nêu kết quả - Cả lớp làm... tháng 9 năm 2006 Tập làm văn Nhân vật trong truyện Mục tiêu: 1- HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật trong truyện là ngời, là con vật, đồ vật cây cối đợc nhân hoá 2- Tính cách của nhân vật bbộc lộ qua hành động, lời , suy nghĩ của nhân vật 3 - Bớc đầu xây dựng đợc nhân vật trong bài kể vhuyện đơn giản II Đồ dùng Dạy- học Bảng p hụ kẻ sẵn bảng phận loại BT1 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động... chuyện a) Kể chuyện theo nhóm b) Thi KC trớc lớp _ GV theo dõi, uốn nắn - GV chốt lại - Học sinh nghe - HS đoc lần lợt các yêu cầu bài tập - Nhóm 4 HS tự kể - Vài HS kể từng đoạn, -Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện - HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuỵện - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất III củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, khen, dặn HS về kể lại -HS tự kể câu chuyện cho ngời thân nghe đạo... Chơi trò chơi "Tìm ngời chỉ huy" - GV nhận xét B Phần cơ bản: HĐ1: Đội hình đội ngũ: - Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng - GV theo dõi , sữa chữa Hoạt động của học sinh - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS thực hiện - HS tập theo sự điều khiển của GV2 lần - Tập theo tổ - Tập theo lớp , thi trình diễn nội dung - GV theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả - Cho cả lớp tập để cũng cố HĐ2: Trò chơi vận . giao bài tập về nhà. - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS thực hiện - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS tập hợp 3 hàng ngang - 3 tổ - HS theo dõi - HS thực hiện -. cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt 2) Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói