Bài mới 30’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA KHÔNG KHÍ Bước 1 : - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo - Các nhóm trưởng báo cáo ve việc cáo[r]
(1)TUẦN 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tit : TOÁN : Tit 76 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn - HSKG : BT dßng , BT ,4 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) KTBC:5’ - GV: Gọi 2HS lên sửa BT tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu (1’): Nêu mtiêu học & ghi đề bài *Hướng dẫn luyện tập:32’ Bài 1: HSKG làm ḍng - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Y/c HS làm bài sau đó nxét bài bạn - GV: Nxét & ghi điểm HS Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề - GV: Y/c HS tự tóm tắt & giải bài toán - GV: Nxét & ghi điểm HS Bài 3: HSKG làm - Y/c HS làm bài - GV: Nxét & ghi điểm HS Bài : HSKG làm - Y/c HS làm bài - GV: Nxét & ghi điểm HS 3) Củng cố-dặn dò:2’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: nêu y/c - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nxét & đổi chéo ktra - HS: Đọc đề - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT nhn xÐt Bµi gi¶i S mÐt vu«ng nỊn nhµ l¸t ®ỵc lµ : 1050 : 25 = 42( m2) §¸p s : 42 m2 - HSKG t lµm vµ nªu kt qu¶ : - Phải biết tổng số s/p đội đó làm trg tháng.( 3125 sp ) - Chia tổng số s/p cho tổng số người ( 125sp ) - HSKG t lµm vµ nªu kt qu¶ : - Phải th/h chia, sau đó so sánh bc th/h để tìm bc tính sai – HS: Th/h chia : a) sai lần chia thứ : 564 chia 67 ®ỵc - b) sai s d cui cng cđa phÐp chia (47) (2) - GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau Tit : M THUT Bài 16 Tp tạo dáng mt vt hoỈc ô tô đơn giản i mơc tiªu: - HiĨu c¸ch t¹o d¸ng vt hoỈc « t« b»ng v hp - Bit c¸ch t¹o d¸ng vt hoỈc ® vt b»ng v hp - T¹o d¸ng ®ỵc vt hay ®vt b»ng v hp theo ý thÝch - H×nh t¹o d¸ng c©n ®i, gÇn ging vt hoỈc « t« (HS kh¸ gii) ii chun bÞ ® dng d¹y - hc: Gi¸o viªn: - vài hình tạo dáng v hp (con mèo, chim, ô tô,…) đã hoàn thiƯn - C¸c vt liƯu, dungj cÇn thit cho bµi t¹o d¸ng b»ng v hp giy (hp giy, b×a cng, giy mµu, bĩt d¹, kÐo, b¨ng dÝnh, h d¸n,…) Hc sinh: - s vt liƯu vµ dơng ®Ĩ t¹o d¸ng (v hp, giy mµu, bĩt d¹, kÐo,…) iii c¸c ho¹t ®ng d¹y - hc chđ yu: ỉn định tỉ chc lớp: (2') KiĨm tra s s lớp KiĨm tra đ dng hc Gi¶ng bµi míi: (33') Giíi thiƯu bµi: (2'): GV dng vt mu nªu c©u hi t¹o t×nh ®Ĩ dn d¾t HS vµo ND bµi hc T Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS G 5' Ho¹t ®ng 1: Quan s¸t, nhn xÐt: - GV giíi thiƯu s s¶n phm t¹o d¸ng b»ng v - HS quan s¸t H.1 tr.38 SGK hp giy + S¶n phm ®ỵc t¹o d¸ng b»ng cht liƯu g×? + V hp, nha, gç,… + H×nh d¸ng cđa chĩng gi lµ g×? + Con mÌo, « t« + Gm c nh÷ng b phn nµo? + Con mÌo: §Çu, th©n, ch©n, ®u«i, … ¤ t«: Bung l¸i, thng ch hµng, b¸nh xe,… + Mµu s¾c nh th nµo? + §a d¹ng vµ phong phĩ + Em thÝch s¶n phm nµo nht? + HS tr¶ li theo c¶m nhn riªng - GV tm t¾t vµ nhn m¹nh: - HS chĩ ý l¾ng nghe + C¸c lo¹i v hp, nĩt chai, b×a cng,… víi nhiỊu h×nh d¸ng, kÝch cì, mµu s¾c kh¸c nhau, ta c thĨ sư dơng chĩng ®Ĩ t¹o thµnh nhiỊu s¶n phm, ® ch¬i theo ý thÝch 7' Ho¹t ®ng 2: C¸ch t¹o d¸ng: - GV treo s tranh, ¶nh chơp s vt hoỈc h×nh « t«, tµu thđy, xe t¨ng - GV lµm mu c¸c bíc t¹o d¸ng s s¶n phm ®Ĩ HS quan s¸t - Yªu cÇu HS chn vt ®Ĩ t¹o d¸ng - HS quan s¸t, nhn bit h×nh d¸ng, cu t¹o cđa chĩng - HS quan s¸t, nhn bit c¸ch t¹o d¸ng - Chn h×nh d¸ng vµ mµu sawcsvor hp ®Ĩ lµm c¸c b phn cho ph hỵp (c thĨ c¾t d¸n hoỈc sưa ®ỉi v hp ghÐp cho t- (3) ¬ng xng víi c¸c b phn + T×m thªm c¸c chi tit cho h×nh sinh + T¶ l¹i h×nh d¸ng, cu t¹o cđa vt m×nh ®ng h¬n chn tríc t¹o d¸ng + GhÐp dÝnh c¸c b hn b»ng keo, h + Trong lµm mu GV nh¾c l¹i c¸c bíc kh d¸n, b¨ng dÝnh ®Ĩ hoµn chnh 15' ®Ĩ HS quan s¸t k h¬n - HS chia nhm thc hµnh Ho¹t ®ng 3: Thc hµnh: - GV cho HS lµm theo nhm ®Ĩ c¸c em cng - HS chĩ ý l¾ng nghe t¹o thµnh s¶n phm + chn vt, ® vt - GV gỵi ý cho c¸c nhm: + T×m h×nh d¸ng chung vµ c¸c b + Chn vt, ® vt ®Ĩ t¹o d¸ng phn + Trao ®ỉi, t×m h×nh d¸ng chung vµ c¸c b + Chn vt liƯu phn cđa s¶n phm s lµm + Tng thành viên đảm nhn công + Chn vt liƯu thÝch hỵp cho s¶n phm viƯc + Ph©n c«ng mçi thµnh viªn nhm lµm + GhÐp dÝnh hoµn chnh s¶n phm b phn + Cho HS khÐo tay nht ®Ĩ ghÐp, dÝnh - HS chĩ ý l¾ng nghe hoµn chnh s¶n phm - GV híng dn thªm cho c¸c em vỊ chn la h×nh d¸ng chung vµ h×nh d¸ng c¸c b phn * HS kh¸ gii: H×nh t¹o d¸ng c©n ®i, * §i víi HSKG : GV yªu cÇu: H×nh t¹o d¸ng gÇn ging vt hoỈc « t« 3' c©n ®i, gÇn ging vt hoỈc « t« Hoạt đng 4: Nhn xét, đánh giá: - GV gỵi ý HS trng bµy s¶n phm theo nhm, - HS quan s¸t, nhn bit theo chđ ®Ị - HS nhn xÐt theo s híng dn cđa GV - Yªu cÇu HS cng tham gia nhn xÐt: + R ®Ỉc ®iĨm + H×nh d¸ng chung cđa s¶n phm? + Hỵp lÝ, sinh ®ng + C¸c b phn, chi tit? + Hµi hßa, t¬i s¸ng + Mµu s¾c? - HS chĩ ý l¾ng nghe - GV nhn xÐt chung tit hc iv dỈn dß: (1') - VỊ nhµ t×m vµ quan s¸t c¸c ® vt h×nh vu«ng c trang trÝ - Chun bÞ ® dng cho bµi hc sau Tit : TẬP ĐỌC KÉO CO ( Theo Toan ¸nh ) I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả tṛ chơi kéo co sôi bài - Hiểu nội dung : Kéo co là tṛ chơi thể tinh thần thượng vơ dân tộc ta cần ǵn giữ, phát huy (tr¶ li ®ỵc c¸c c©u hi SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK (4) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy HĐ : KTBC 4’ - Kiểm tra HS: HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa H: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi tính nết nào? HS 2: H: Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì? - GV nhận xét + ghi điểm HĐ2:1’Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học HĐ : Luyện đọc 10’ a/ Cho HS đọc - GV chia đoạn: đoạn Đ1 : Từ đầu đến bên thắng Đ2 : Tiếp theo đến xem hội Đ3 : Còn lại - Cho HS đọc Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên Cho HS luyện đọc câu khó: Hội làng Vũ Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam và nữ Có năm / bên nam thắng, có năm, bên nữ thắng b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Cho HS đọc c/ GV diễn cảm toàn bài HĐ : Tìm hiểu bài 15’ * Đoạn - Cho HS đọc + quan sát tranh H:Qua phần đầu bài văn,em hiểu cách chơi đó nào? * Đoạn : Cho HS đọc H:Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp GV chốt lại: Cuộc thi làng Hữu Trấp là thi đặc biệt Bên nam kéo co với bên nữ mà có năm, bên nam đã thua với bên nữ.Dẫu thua hay thắng thi vui * Đoạn : Cho HS đọc H:Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt H:Vì trò chơi kéo co vui? * địa phương em có tṛ chơi ǵ ? GV Các em cần ch¬i tṛ chơi dân gian để góp Hoạt động học - HS tự nêu - HS đọc tên bài - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn (3 lần) - HS luyện đọc theo hướng dẫn GV -1 HS đọc chú giải -2 HS giải nghĩa từ -Từng cặp luyện đọc -2 HS đọc bài -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm-quan sát tranh -HS tự nêu -HS thi giới thiệu -Lớp nhận xét -HS đọc thầm tiếp -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi - Vì có đông người tham gia vì không khí ganh đua sôi vì có tiếng hò reo khích lệ người xem - HS nu các tṛ chơi em biết - HS rĩt ND bµi hc (5) phần giữ ǵn truyỊn thống văn hoá quê hương, dân tộc H : Qua bµi hc em hiĨu bµi hc ni lªn ®iỊu g× ? - GV nhn xÐt vµ KL: Kéo co là tṛ chơi thể tinh thần thượng vơ dân tộc ta cần ǵn giữ, phát huy HĐ : Đọc diễn cảm 8’ - Cho HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn lớp luyện đọc - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng - Cho thi đọc GV nhận xét + khen HS đọc hay HĐ : Củng cố- dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện đọc bài văn,kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe Tit - 3HS nối tiếp đọc đoạn văn -Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn -34 HS thi đọc đoạn -Lớp nhận xét ĐẠO ĐỨC BµI : YÊU LAO ĐỘNG( T1) I.MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp trường,ở nhà phù hợp khả thân - Không đồng t́nh với biểu lười lao động - HSKG : Bit ®ỵc ý ngha cđa lao ®ng - KNS : KN xác định giá trị cđa lao đng ; KN quản lí thi gian đĨ tham gia làm viƯc va sc nhµ vµ trng II Chun bÞ : -SGK đạo đức lớp III C¸c ho¹t ®ng : TG Hoạt động dạy 5’ 1.Bài cũ : HS nêu ghi nhớ bài : Biết ơn các thầy giáo cô giáo Nhận xét, ghi điểm 1’ 2.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học 33’ 3.Các hoạt động : Hoạt động : Đọc truyện Một ngày Pê-chi-a - GV đọc lần thứ nhất, gọi HS đọc lại lần thứ - GV cho lớp thảo luận nhóm theo ba câu hỏi SGK - Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp trao đổi tranh luận - GV kết luận - Gọi HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa phần ghi nhớ bài Hoạt động học - HS nêu ghi nhớ - HS đọc tên bài - HS đọc thầm và đọc trước lớp - HS th/luận và trình bày - Nhận xét - HS nêu ghi nhớ bài học (6) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập SGK ) - GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm - Các nhóm thảo luận và trình bày - HSKG :Lao ®ng c ý ngha nh th nµo ? - GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2SGK ) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai tình - Các nhóm thảo luận và đóng vai - Nhận xét và kết luận cách ứng xử Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối 1’ 1’ - HS nhắc lại ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - HS thảo luận theo nhóm và trình bày các biểu yêu lao động và lười lao động - HSKG bit ®ỵc ý ngha cđa viƯc lao ®ng - Các nhóm thảo luận và nhận xét Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết TOÁN : Tiết 77 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia cho số có hai chữ số trg tr/h có chữ số thương - HSKG : BT dßng , BT ,3 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) KTBC: 5’ - GV: Gọi 2HS lên làm phÐp tÝnh cđa BT tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & ghi điểm HS 2) Dạy-học bài mới:33’ *Gthiệu: Theo mtiêu tiết học *Hdẫn th/h phép chia: a Phép chia 9450 : 35 (tr/h có chữ số hàng đvị thương) - GV: Viết phép chia: 9450 : 35 - Y/c HS: Đặt tính & tính HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - 1HS lên bảng làm, lớp làm (7) - GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính SGK - Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? - GV: Chú ý nhấn mạnh lần chia cuối cùng chia 35 đc 0, viết vào thương bên phải - GV: Y/c HS th/h lại phép chia trên b Phép chia 2448 : 24 (tr/h có chữ số hàng chục thương): - GV: Viết phép chia 2448 : 24 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự trên) - Hỏi: Phép chia này là phép chia hết hay có dư? - GV: Nhấn mạnh lần chia thứ hai chia 24 đc 0, viết vào thương bên phải - GV: Y/c HS th/h lại phép chia này *Luyện tập-thực hành: Bài 1: HSKG làm ḍng - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự đặt tính tính - GV: Y/c lớp nxét bài làm trên bảng - GV: Nxét & ghi điểm HS Bài 2:HSKG làm - GV: Nxét & ghi điểm HS Bài 3: HSKG làm - GV: nhn xét & ghi điểm HS 3) Củng cố-dặn dò:2’ - GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau Tit nháp - HS: Nêu cách tính mình - Là phép chia hết vì có số dư - 3HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính mình - Là phép chia hết vì có số dư - HSKG t lµm vµ nªu kt qu¶ : Bµi gi¶i gi 12 phĩt = 72 phĩt Tr/b×nh mçi phĩt b¬m ®ỵc lµ: 97200 : 72 = 1350 ( l) §¸p s : 1350 l níc Bµi gi¶i a/ Chu vi m¶nh ®t lµ: 307 x = 614 ( m ) b/ ChiỊu rng m¶nh ®y lµ: ( 307 - 97 ) : = 105 ( m ) ChiỊu dµi m¶nh ®t lµ: 105 + 97 = 202 ( m ) DiƯn tÝch m¶nh ®t lµ: 202 x 105 = 21210 ( m2) §¸p s : a/ 614 ; b/ 21210 m2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I.MỤC TIÊU: - Bít dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số tṛ chơi quen thuộc (BT1) ; t́m vài thành ngữ, tục ngữ, có nghĩa cho trước liên quan đến chđ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ bài tập t́nh cụ thể (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy khổ to (8) - Tranh (ảnh) trò chơi (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HĐ : KTBC 4’ - Kiểm tra HS HS 1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước (Giữ phép lịch đặt câu hỏi) HS 2: Làm bài tập III1 HĐ : Giới thiệu bài (1’) Các em đã biết số từ đồ chơi, trò chơi qua các tiết LTVC trước Trong tiết học hôm nay, các em biết thêm số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ người HĐ : Lµm BT1 9’ - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc - Cho HS làm bài GV có thể giới thiệu số trò chơi HS chưa biết GV phát tờ giấy cho các nhóm làm bài - Cho HS trình bày kết làm bài - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật Trò chơi rèn luyện khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình HĐ : Làm BT2 10’ - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: - Cho HS làm bài GV dán tờ giấy đã kẻ theo mẫu - GV nhận xét + chốt lại Nghĩa: làm việc nguy hiểm -> Thành ngữ: Chơi với lửa Nghĩa: trắng tay -> Chơi diều đứt dây Nghĩa: liều lĩnh gặp tai họa -> Chơi dao có ngày đứt tay Nghĩa: phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống -> Ở chọn nơi, chơi chọn bạn HĐ : Làm BT3 14’ - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc ý a, b - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - GV nhận xét + chốt lại ý đúng a/ Nếu bạn em chơi với số bạn hư nên học kém hẳn đi, em có thể nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi b/ Nếu bạn em thích trèo lên chỗ cao chênh vênh, nguy hiểm để tỏ là mình gan dạ, em có thể khuyên bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay Cậu xuống thôi.” Hoặc: Hoạt động HS -1 HS trả lời -1 HS lên làm trên bảng lớp -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Từng cặp HS trao đổi, làm bài -4 nhóm làm bài vào giấy lên dán trên bảng kết -Lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -3 HS lên bảng làm bài trên giấy -HS nhận xét -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân Một tình có thể tìm 1, thành ngữ, tục ngữ -HS nối tiếp nói lời khuyên bạn mình đã chọn -Lớp nhận xét (9) “Cậu xuống Đừng có chơi với lửa.” -HS chép lời giải đúng vào VBT HĐ : Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ bài Tiết CHÍNH TẢ (Nghe –viết) : KÉO CO I.MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng chính tả ; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập 2a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy A4,1 tờ giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy HĐ : KTBC 4’ - Kiểm tra HS.GV đọc các từ ngữ sau: trốn tìm,cắm trại,chơi dế… - GV nhận xét + ghi điểm HĐ : GTB (1’) GV nªu mơc tiªu gi hc HĐ : Nghe-viết 25’ a/Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc đoạn văn + nói lại nội dung đoạn chính tả - Hướng dẫn viết từ ngữ dễ viết sai: Hữu Trấp, Quế Võ,Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng b/GV đọc cho HS viết GV đọc câu cụm từ cho HS viết - GV đọc lại lượt c/Chấm,chữa bài - GV chấm 5-7 bài - Nhận xét chung HĐ : Làm BT2 8’ GV chọn câu a câu b a/ Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu là r, d gi có nghĩa đã cho - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV giao việc - Cho HS làm bài vào VBT - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: nhảy dây, múa rối, giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền) Hoạt động học -2 HS lên bảng viết -HS còn lại viết vào giấy nháp -1 HS đọc to,lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm lại đoạn văn -HS luyện viết từ ngữ khó -HS viết chính tả -HS soát lại bài -HS đổi tập cho nhau, soát lỗi ghi bên lề -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm bài và chữa bài -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào VBT (10) HĐ : Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đố người thân giải đúng yêu cầu BT2 Tit KHOA HỌC BÀI 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU: - Quan sát và làm TN để phát số tính chất không khí : suốt, không màu, không mùi, không có h́ nh dạng định ; không khí có thể bị nén lại giăn - Nêu VD ứng dụng số tính chất không khí đời sống : bơm xe, … * GDHS bit c¸ch b¶o vƯ kh«ng khÝ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm : - 8-10 bóng bay với hình dạng khác Chỉ chun để buộc bóng - Bơm tiêm.- Bơm xe đạp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) HS nªu ND bµi 30 Nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động cđa GV Hoạt động : PHÁT HIỆN MÀU MÙI VỊ CỦA KHÔNG KHÍ Bước : - GV hỏi: Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? - Đôi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không Cho ví dụ Hoạt động cđa HS - Mắt ta kông nhìn thấy không khí vì không khí suốt và không màu - Không khí không mùi, không vị - Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó không phải là mùi không khí mà là mùi chất khác có không khí Ví dụ mùi nước hoa hay mùi rác thải * §Ĩ kh«ng khÝ lµnh kh«ng bÞ « nhiƠm * HS bit cÇn ph¶i BVMT ®Ĩ kh«ng khÝ th× mçi chĩng ta ph¶i lµm g× ? kh«ng bÞ « nhiƠm Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị Hoạt động : CHƠI THỔI BÓNG PHÁT HIỆN HÌNH DẠNG CỦA KHÔNG KHÍ Bước : Chơi thổi bong bóng - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng - Các nhóm trưởng báo cáo ve việc chuẩn (11) báo cáo việc chuẩn bị số bóng bị chuẩn bị số bóng nhóm nhóm - GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi - HS đem thổi bong bóng Nhóm nào thổi bóng đảm bảo các tiêu chuẩn đã nêu trên là thắng Bước : - Yêu cầu đại diện các nhóm mô tả hình dạng các bóng vừa thổi - GV đưa câu hỏi: Hs trả li + Cái gì chứa bóng và làm chúng có hình dạng ? + Qua đó rút ra, không khí có hình dạng định không? + Nêu số ví dụ khác chứng tỏ khôngkhí không có hình dạng định Kết luận : Không khí không có hình dạng định mà có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó Hoạt động : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT BỊ NÉN VÀ GIÃN RA CỦA KHÔNG KHÍ Bước : - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK Bước : - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và mô tả n - Các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK - HS quan sát hình vẽ và mô tả tượng xảy hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn để nói tính chất không khí qua thí nghiệm này + Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm + Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm trở ve vị trí ban đầu + Không khí có thể bị nén lại (hình 2b) giãn (hình 2c) Bước : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Tiếp theo yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi SGK trang 65 Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học.2’ - Về nhà làm bài tập VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Một số HS trả lời (12) Tit KĨ THUẬT BµI : CẮT, THU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2) I.MỤC TIU: - Sử dụng mộ số dụng cụ,vật liệu cắt khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khu, thu đă học - Không bắt buộc HS nam thêu - Víi HS khéo tay làm đồ dùng đơn giản ph hỵp víi HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình cc bi chương - Mẫu khâu, thêu đ học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bi cũ (5’) Kểm tra vật dụng thu 3.Bi Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa HS *Giới thiệu bài và ghi đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: 5’ - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đ học - Gọi hs nhắc lại qui trình v cch cắt vải theo đương vạch dấu v cc loại mũi khu, thu - Gv nhận xt v sử dụng tranh qui trình để củng cố - HS nh¾c l¹i quy tr×nh kiến thức cắt khâu, thêu đ học *Kết luận: Hoạt động 2:( 33’) lm việc c nhn - Gv nu yu cầu: hs tự chọn v tiến hnh cắt, khu ,một sản phẩm m mình chọn - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản - Lựa chọn sản phẩm phẩm - HS thc hµnh - GV theo gii và giĩp đỡ HS - HS trng bµi s¶n phm - GV nhn xét đánh giá sản phm * Củng cố, dặn dị:( 2’) Nhận xét học Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Tit TOÁN Tit 78 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết cách th/h phép chia số có bốn chữ s cho s có chữ số (chia có dư và chia hết) (13) - HSKG : BT b B BT 1a, BT 2, BT II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động cđa GV 1) KTBC: 5’ - GV: Gọi 2HS lên làm phÐp tÝnh BT1 tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & ghi điểm HS 2) Dạy-học bài mới:15’ *Gthiệu: Theo mtiêu tiết học *Hdẫn th/h phép chia: a Phép chia 1944 : 162 - GV: Viết phép chia: 1944 : 462 - Y/c HS: Đặt tính & tính - GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính SGK - Hỏi: Phép chia 1944 : 462 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lan chia: + 194: 162 có thể ước lượng : = 20 : 16 = (dư 4) 200 : 160 = (dư 40) + 324 : 162 có thể ước lượng : = nhg vì 162 x = 486 > 324 nên lấy 300: 150=2 - GV: Y/c HS th/h lại phép chia này b Phép chia 8469 : 241 - GV: Viết phép chia 8469 : 241 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự trên) - Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải chú ý đieu gì? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 846 : 241 có thể ước lượng là : = nhg vì 241 x = 964 > 846 nên lấy 3; ước lượng 850 : 250 = (dư 100) + 1239 : 241 có thể ước lượng là 12 : = nhg vì 246 x = 1446 > 1239 nên lấy ước lượng 1000 : 200 = - GV: Y/c HS th/h lại phép chia này *Luyện tập-thực hành:13’ Bài 1: -HSKG làm câu b 3) Củng cố-dặn dò:2’ Hoạt động cđa HS - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính mình - HS: Th/h chia theo hdẫn GV - Là phép chia hết vì có số dư - Cả lớp làm bài vào nháp, sau đó HS tr/b lại bc th/h chia - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính mình - HS: Th/h chia theo hdẫn - Là phép chia có số dư là 34 - Số dư luôn nhỏ số chia - Cả lớp làm bài vào nháp, 1HS tr/b lại các bc th/h chia - HSKG t lµm vµ nªu kt qu¶ HS kh¸c nhn xÐt b) 20 ; 30 (d 7) (14) GV: T/kết học, dặn :Làm BT & CBB sau Tit TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN (BA CÁ BNG) (Theo A-Lch-X©y T«n-Xt«i) I MỤC TIÊU - Biết đọc ®ĩng các tên riêng nước ngoài (Bu – – ti – nô, Toc – ti – la, Ba –ra – ba, Đurê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ) ; bước đầu đọc rơ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-n« th«ng minh đă biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác t́m cách hại ḿnh (trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK, truyện Bu-ra-ti-nô (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HĐ : KTBC4’ Kiểm tra HS HS 1: Đọc đoạn + bài Kéo co + trả lời câu hỏi sau: H: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co nào? HS 2: Đọc phần còn lại H: Ngoài trò chơi Kéo co, em biết trò chơi dân gian nào? - GV nhận xét +ghi điểm HĐ : Giíi thiƯu bµi (1’) Trong quán ăn “Ba cá bống” HĐ : Luyện đọc 15’ a/ Cho HS đọc - GV chia đoạn: đoạn Đ 1: Từ đầu đến cái lò sưởi này Đ 2: Tiếp đến nhà bác Các-lô Đ 3: Còn lại - Cho HS đọc - Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài: Bura-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-mê-ra, A-li-xa, A-di-li-ô b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Cho HS đọc HĐ : Tìm hiểu bài 10’ * Phần giới thiệu truyện - Cho HS đọc H: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba? * Đoạn 1+2 Hoạt động HS -HS trả lời -HS trả lời -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK -HS đọc nối tiếp HS đọc phần giới thiệu (chữ in nghiêng) HS đọc đoạn (đọc lượt) -1 HS đọc chú giải + lớp lắng nghe -1 HS giải nghĩa từ -Các cặp luyện đọc -2 HS đọc bài -HS đọc theo nhóm: đọc thành tiếng + đọc thầm + trả lời các câu hỏi - Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu -Đọc + trả lời câu hỏi theo (15) nhóm H: Chú bé đã làm cách nào để lão Ba-ra-ba phải nói -Chú chui vào cái bình điều bí mật? đất trên bàn ăn, ngồi im đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình thét lên khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói bí mật -HS đọc + trả lời câu hỏi * Đoạn còn lại -Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô H: Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân biết chú bé gỗ nào? bình đất nên đã báo cho Ba-raba để kiếm tiền Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Thừa lúc bọn chúng ngạc nhiên Bu-ra-ti-nô lao ngoài Đọc lướt bài - HS đọc lướt lượt H: Những hình ảnh chi tiết nào truyện ngộ nghĩnh - HS phát biểu và lí thú? Vì sao? - Lớp nhận xét - HS rĩt ND bµi hc - GV nhận xét + khen HS trả lời hay -H : Qua bµi hc em hiĨu bµi hc ni lªn ®iỊu g× ? - GV nhn xÐt vµ KL: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-n« th«ng - HS nªu l¹i bµi hc minh đă biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác t́m cách hại ḿnh HĐ : Đọc diễn cảm 8’ -HS đọc: vai gồm người dẫn truyện, - Cho HS đọc phân vai Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô và cáo A- Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn (từ Vừa lấy li-xa … hết) GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn lên -Cả lớp luyện đọc đoạn văn để luyện đọc -4 nhóm thi đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Lớp nhận xét HĐ : Củng cố dặn ḍ 2’ GV nhận xét + khen nhóm đọc hay Tit TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các tṛ chơi đă giới thiệu bài ; biết giới thiệu tṛ chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người h́ nh dung diễn biến và hoạt động nỉi bật - KNS : T×m kim vµ xư lý th«ng tin, thĨ hiƯn s t tin, bit c¸ch giao tip II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa số trò chơi, lễ hội SGK Thêm số ảnh trò chơi, lễ hội (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy HĐ : KTBC 5’ Hoạt động học (16) - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết TLV (Quan sát đồ vật) - GV nhận xét + ghi điểm HĐ : Giới thiệu bài (1’) GV nªu MT tit hc -1 HS lên bảng trình bày -1 HS đọc dàn ý HĐ Làm BT1 13’ - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em đọc lại bài Kéo co và cho biết trò chơi địa phương nào giới thiệu.Các em thuật lại các trò chơi đã giới thiệu - Cho HS làm bài H:Bài Kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào? -1 HS đọc,líp lắng nghe - Em hãy thuật lại các trò chơi - GV nhận xét + khen HS thuật hay HĐ : Làm BT2 19’ a/Xác định yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + quan sát tranh minh hoạ H:Em hãy nói các tranh vẽ trò chơi gì? - HS lµm viƯc theo nhm.trao ®ỉi víi -HS đọc lại bài Kéo co -Giới thiệu trò kéo co làng Hữu Trấp thuộc Quế Võ,tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn,thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc -Một vài HS thi thuật lại -Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu BT,lớp quan sát tranh SGK - Tranh 1: thả chim bồ câu - Tranh 2: đu quay - Tranh 3: hội cồng chiêng - Tranh 4: hát quan họ - Tranh 5: ném còn - Tranh 6: hội bơi trải - HS suy nghĩ + chuẩn bị - Từng cặp HS giới thiệu cho nghe trò chơi, lễ hội quê mình - GV giao việc: Các em giới thiệu trò chơi lễ hội quê em.Các em có thể giới thiệu trò chơi lễ hội nơi em sinh sống Khi làm bài nhớ giới thiệu quê em (hoặc nơi em sinh sống) đâu,có trò chơi lễ hội gì thú vị - Một vài HS lên thi kể - Cho HS làm bài - Lớp nhận xét b/Cho HS thực hành - GV nhận xét + khen HS kể hay - GV c thĨ ®a VD: Quª t«i B¾c Ninh, h»ng n¨m sau tt,c¶ nhµ t«i thng vỊ quª d lƠ hi h¸t quan h T«i mun giíi thiƯu vỊ lƠ hi nµy HĐ : Củng cố dặn ḍ 2’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới Tiết KHOA HỌC (17) Bµi 32 : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHÇN NÀO ? I MỤC TIÊU - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí : Khí ni tơ, khí ô xi, khí các - bo - níc - Nêu thành phần không khí gồm: Khí ni tơ, khí ô xi, ngoài c ̣n có khí các -bo - níc, nước, bụi, vi khuẩn, … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 66, 67 SGK Chuẩn bị theo nhóm : - Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ) - Nước vôi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi HS làm bài tập 3, / 42 VBT Khoa học GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA KHÔNG KHÍ Bước : - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo - Các nhóm trưởng báo cáo ve việc cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này nghiệm - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang - HS đọc các mục Thực hành trang 66 66 SGK để biết cách làm SGK để biết cách làm Bước : - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo - HS làm thí nghiệm theo nhóm dõi và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn gợi ý SGK Bước : - Đại diện các nhóm báo cáo kết và - GV gọi đại diện các nhóm trình bày cách lí giải các hiên tượng xảy qua thí nghiệm - GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát : + Thành phần trì cháy có không khí là khí ô-xi + Thành phan không trì cháy có không khí là khí ni-tơ Người ta đã chứng minh thể tích khí ni-tơ gấp lan thể tích khí ô-xi không khí Hoạt động : TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH PHẦN KHÁC CỦA KHÔNG KHÍ Bước : (18) - GV cho HS quan sát từ trước vào tiết - Nghe GV hướng dẫn học (khoảng 30 phút) và cho HS quan sát lại bơm không khí vào lọ nước vôi Xem nước vôi còn không? Bước : - HS thực theo dẫn GV, quan sát - HS quan sát tượng, thảo luận và tượng, thảo luận và giải thích tượng giải thích tượng theo nhóm HS có thể tham khảo mục Bạn cần biết trang 67 SGK để giải thích Bước : - Đại diện các nhóm báo cáo kết và - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết cách lí giải tượng xảy qua thí nghiệm Bước : - GV đặt vấn đề: Trong bài học nước, chúng ta đã biết không khí có chứa nươc, yêu cầu HS nêu các ví dụ chứng tỏ không khí có nước - Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 67 SGK và kể thêm thành phần khác có không khí? - Bụi, khí độc, vi khuẩn - GV cho HS nhìn thấy bụi không khí băng cách che tối phòng học và để lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng Nhìn vào tia nắng đó, các em thấy rõ hạt bụi lơ lửng không khí - GV gọi số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm có thành phần nào? Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ Ngoài còn chứa khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn, - Một số HS trả lơi Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài Th năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tit TOÁN : Tit 79 (19) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Bít chia cho số có chữ số - B BT 1b, BT 2, BT II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1) KTBC: 5’ - GV: Gọi 2HS lên lµm l¹i BT lb tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & ghi điểm HS 2) Dạy-học bài mới: 1’ *Gthiệu: GV nêu mtiêu học & ghi đề bài *Hướng dẫn luyện tập: 20’ Bài 1: HS làm bài a - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự đặt tính roi tính, sau đó cho HS nxét bài bạn - GV: Nxét & ghi điểm HS 3) Củng cố-dặn dò:2’ - T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau Tit - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nêu y/c - 3HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nxét & đổi chéo ktra Kt qu¶ : a) ; 32 ; 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I.MỤC TIÊU: - HS hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể.(ND ghi nhí ) - Nḥn biết câu kể đoạn văn ( bài tập mục III) ; biết đặt vài câu kể ®Ĩ kể, tả, tŕnh bày kiến (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to để viết lời giải BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy HĐ : KTBC 4’ - Kiểm tra HS : HS 1: Làm lại BT2, tiết LTVC (MRVT : Đồ chơi-trò chơi) - HS 2: Làm lại BT3 - GV nhận xét + ghi điểm HĐ : GTB (1’) Bài học hôm giúp các em hiểu nào là câu kể,tác dụng câu kể, Hoạt động học -2 HS lên bảng làm bài (20) Phần nhận xét 16’ HĐ : Làm BT1 4’ - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ rõ câu Những kho báu đâu?trong đoạn văn dùng làm gì?Cuối câu có dấu gì? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày ý kiến mình - GV nhận xét + chốt lại.Câu văn đó hỏi điều chưa biết Cuối câu có dấu chấm hỏi HĐ : Làm BT2 5’ - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng HĐ : Làm BT3 7’ - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Câu Ba-ra-ba uống rượu đã say Câu này dùng để kể Ba-ra-ba Câu vừa huơ râu, lão vừa nói: là câu kể Ba-ra-ba(là câu kể kết thúc dấu hai chấm nó có nhiệm vụ báo hiệu) Câu bắt thằng người gỗ,ta tống nó vào cái lò sưởi này Câu này để nêu suy nghĩ Ba-ra-ba HĐ : Ghi nhớ 2’ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - GV có thể nhắc lại lần nội dung cần ghi nhớ Phần luyện tập 15’ HĐ : Làm BT1 7’ - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu kể đoạn văn và nói rõ câu dùng để làm gì? - Cho HS làm bài.GV phát giấy đã ghi các câu văn cho các nhóm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại: có câu kể: Câu 1: “Chiều chiều…thả diều thi.”(là câu kể việc) Câu 2: “Cánh diều…như cánh bướm”(là câu tả -1 HS đọc,lớp theo dõi SGK -HS làm bài cá nhân -HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc,lớp theo dõi SGK -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc,lớp theo dõi SGK -HS làm bài cá nhân -Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét -4,5 HS đọc -1 HS đọc,lớp theo dõi SGK -Các nhóm làm việc trên giấy -Đại diện các nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét (21) cánh diều) Câu 3: “Chúng tôi vui sướng đến nhìn lên trời”(kể việc và nói lên tình cảm) Câu 4: “Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng”(tả tiếng sáo diều) Câu 5: “Sáo đơn…vì sớm”(là câu nêu ý kiến, nhận định) HĐ : Làm BT2 9’ - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc các gợi ý a,b,c,d - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại + khen HS đặt câu hay HĐ : Củng cố, dặn dò 1’ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài học tiết học sau… -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm việc Mỗi em viết khoảng đến câu kể theo đề bài đã cho -Một số hãy nối tiếp trình bày -Lớp nhận xét Tit LỊCH SỬ BµI 14 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: - Nêu số kiện tiêu biểu lần thắng quân xâm lược Mông - Nguyn, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: Tập trung vào các kiện hội Diên Hồng, hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ viết vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược các tướng sĩ mà tiªu biểu là Trần Hng Đạo (Thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành,khi chúng suy yếu th́ quân ta tiến công liệt và giành thắng lợi ; qu©n ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sông Bạch Đằng) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa SGK, VBT - Sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Trần Quốc Toản (Gv và Hs cùng sưu tầm) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ :5’ - Gv gọi hs lên bảng, yêu cau Hs trả lời câu hỏi - HS trình bày , nhận xét cuối bài 13 - Gv nhận xét việc học bài nhà Hs Giới thiệu bài : 2’Nêu mục tiêu học - HS đọc tên bài Các hoạt động :31’ * Hoạt động 1: Ý CHÍ QUYẾT TÂM ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TÔI NHÀ TRẦN - Gv gọi Hs đọc SGK từ “Lúc đó, quân Mông – - HS đọc nội dung SGK để (22) Nguyên tung hoành khắp châu Âu và châu A các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ “Sát Thát” (giết chết giặc Nguyên) - Gv nêu câu hỏi: Tìm việc cho thấy vua tôi nhà Trần tâm chống giặc - Gv kết luận: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên đeu phải đối đầu với ý chí đoàn kết, tâm đánh giặc vua tôi nhà Trần Cuộc kháng chiến diễn nào? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài * Hoạt động 2: KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TÔI NHÀ TRẦN VÀ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN - Gv tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm với định hướng: Hãy cùng đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nhà Tran đã đối phó với giặc nào chúng mạnh và chúng yếu? + Việc ba lan vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào? - Gv yêu cau đại diện các nhóm phát biểu ý kiến - Gv kết luận ve kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần, sau đó chuyển hoạt động: Với cách đánh giặc thông minh đó, vua tôi nhà Trần đã đạt kết nào? Chúng ta cùng tìm hiểu kết kháng chiến ba lần chống lại giặc Mông – Nguyên - Gv yêu cau Hs đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc? - Gv: Theo em, vì nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này? * Hoạt động 3: TẤM GƯƠNG YÊU NƯỚC TRẦN QUỐC TOẢN Gv tổ chức cho Hs lớp kể câu chuyện đã tìm hiểu gương yêu nước Trần Quốc Toản - Gv tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản (xem mục tài liệu tham khảo dành cho GV cuối bài này) CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 2’ - Gv tổng kết học, dặn dò hs nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài Tít ĐỊA LÍ Bµi 15 : THỦ ĐÔ HÀ NỘI trả lời câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi và trình bày trước lớp - HS tự kể (23) I- MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm chủ yếu cđa thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa hc vµ kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội trên đồ (lỵc ®) - HSKG : Da vµo c¸c h×nh 3,4 SGK so s¸nh nh÷ng ®iĨm kh¸c gi÷a khu ph cỉ vµ khu ph míi (vỊ nhµ cưa , ®ng ph , ) II – ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các BĐ : hành chính, giao thông VN - Bản đo HN (nếu có) - Tranh, ảnh ve HN (do GV và HS sưu tầm) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG 5’ 34’ Hoạt động dạy 1.Bài cũ : KĨ tªn mt s nghỊ thđ c«ng cđa ngi d©n ®ng b»ng B¾c B? H·y kĨ vỊ chỵ phiªn ®ng b»ng B¾c B? 2.Bài :GV giíi thiƯu bµi * Hoạt động1 : HN – TP lớn trung tâm ®ng b»ng B¾c B - GV nªu : HN là TP lớn miền Bắc +GV y/c HS quan sát BĐ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đo SGK, trả lời các câu hỏi mục – SGK + Cho biết từ TP em có thể đến HN ®i phương tiện GT nào ? * Hoạt động2 : TP cổ ngày càng phát triển - GV giao việc : HS các nhóm dựa vào vốn hiểu biết mình, SGK và tranh, ảnh,th¶o lun c©u hi: ? Thđ đô Hà Ni còn c tên gi nào khác? ? Tới Hà Ni đã bao nhiêu tuỉi? ? Khu ph cỉ c ®Ỉc ®iĨm g×? ( HSKG ) ? Khu ph míi c ®Ỉc ®iĨm g×? ( HSKG ) HS trao ®ỉi tríc líp, GV giĩp HS hoµn thµnh ND c©u tr¶ li * Hoạt động 3: Hµ Ni – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn nước - GV giao việc cho c¸c nhm theo c©u hi: + Nªu nh÷ng dn chng thĨ hiƯn Hµ Ni lµ : Trung t©m chÝnh trÞ ? Hoạt động học - HS tự nêu - HS đọc tên bài - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm + §¹i La,Th¨ng Long,§«ng §« §«ng Quan, N¨m 1010 c tªn lµ Th¨ng Long + Tới HN đã đỵc 1000 n¨m - HSKG so s¸nh nh÷ng ®iĨm cị vµ míi + N¬i lµm viƯc cđa c¸c c¬ quan lãnh đạo cao nht cđa ®t níc + C«ng nghiƯp,th¬ng m¹i giao th«ng, ViƯn nghiªn (24) + Trung t©m kinh t ? Trung t©m v¨n ha, khoa hc ? 1’ cu,trng đại hc, viƯn bảo tµng, - HS trả lời câu hỏi + KĨ tên mt s trng đại hc, viƯn bảo tàng, Hà Ni mµ em bit? - HS tự hào thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thủ đô -> Bài học: (SGK/112) - HS nh¾c l¹i Củng cố, dặn dò : + Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hµ Ni? - Về học bài và đọc trước bài 16 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết TOÁN Tiết 80 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Bít thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (Chia hết, chia có dư) - B : BT 2, BT II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1) KTBC: 5’ - Gọi 3HS lên y/c làm BT la tiết trc, đồng - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo thời ktra VBT HS dõi, nxét bài làm bạn - GV: Sửa bài, nxét & ghi điểm HS 2) Dạy-học bài mới: 15’ *Gthiệu: Theo mtiêu tiết học *Hdẫn th/h phép chia: a Phép chia 41535 : 195 (tr/h chia hết): - GV: Viết phép chia: 41535 : 195 - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Y/c HS: Đặt tính & tính - HS: Nêu cách tính mình - GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính - HS: Th/h chia theo hdẫn - Là phép chia hết vì có số dư SGK - Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 415 : 195 có thể ước lượng 400 : = + 253 : 195 có thể ước lượng 250 : = - Cả lớp làm nháp, HS tr/b lại các bc th/h (dư 50) chia + 585 : 195 có thể ước lượng 600 : = - GV: Y/c HS th/h lại phép chia này b Phép chia 80120 : 245 (tr/h chia có dư): - GV: Viết phép chia 80120 : 245 & y/c HS (25) đặt tính để th/h phép chia này (tg tự trên) - Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 801: 245 có thể ước lượng là 80 : 25 = (dư 5) + 662 : 245 có thể ước lượng là 60 : 25 = (dư 10) + 1720 : 245 có thể ước lượng là 175 : 25 = - GV: Y/c HS th/h lại phép chia này *Luyện tập-thực hành:13’ Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự đặt tính & tính - Y/c HS: Nxét bài bạn - GV: Nxét & cho điểm HS 3) Củng cố-dặn dò:2’ T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau Tit - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính mình - HS: Th/h chia theo hdẫn - Là phép chia có số dư la - Số dư luôn nhỏ số chia - Cả lớp làm nháp, 1HS tr/bµy lại các bc th/hiƯn - HS: Nêu y/c - 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nxét sau đó đổi chéo ktra Kt qu¶ : a) 203 ; b) 435 (d 5) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Dựa vào dàn đă lập (TLV Tuần 15), viết bài văn miªu tả ®ồ chơi em thích với ba phần : mở bài, thân bài, kết bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Dàn ý bài văn đồ chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HĐ : KTBC 4’ - Kiểm tra HS - GV nhận xét + ghi điểm HĐ : Giới thiệu bài (1’) Nªu MT tit hc HĐ : Hướng dẫn 8’ - Cho HS đọc yêu cầu bài + gợi ý - Cho HS đọc lại dàn bài - Cho HS xây dựng kết cấu phần bài H:Em chọn cách mở bài nào ? Trực tiếp hay Hoạt động HS -HS đọc bài giới thiệu trò chơi lễ hội quê em -1 HS đọc,lớp theo dõi SGK -4 HS nối tiếp đọc gợi ý -HS đọc lại dàn bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước -1,2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài mình cho lớp nghe -HS phát biểu (26) gián tiếp ? -HS đọc mẫu -HS đọc mẫu + suy nghĩ cách làm - Cho HS đọc mở bài mẫu SGK - Cho HS đọc đoạn viết mẫu thân bài - Cho HS đọc đoạn văn mẫu kết bài HĐ : HS viết bài 25’ -HS viết bài - GV nhắc lại: Các em dựa vào dàn bài để viết bài hoàn chỉnh HĐ : Củng cố, dặn dò 2’ - GV thu bài - Nhắc HS viết bài thấy chưa tốt thì nhà viết lại Tit KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi ḿnh bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết đề bài, cách xây dựng cốt truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV HĐ : KTBC 4’ - Kiểm tra HS: HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với em - GV nhận xét + ghi điểm HĐ : GTB (1’) GV giới thiệu trực tiếp HĐ : HDHS 7’ - Cho HS đọc đề bài SGK - GV viết lên bảng đề bài Đề: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh GV lưu ý HS: Câu chuyện các em phải là câu chuyện có thực Nhân vật truyện phải là em các bạn em Lời kể phải tự nhiên, giản dị HĐ : Gợi ý 6’ - Cho HS đọc gợi ý SGK - GV gợi ý: SGK nêu hướng xây dựng cốt truyện Các em có thể kể theo hướng Khi kể các em nhớ dùng từ xưng hô tôi Hoạt động HS -1 HS lên bảng kể chuyện -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -3 HS nối tiếp đọc gợi ý -Một số HS nói hướng xây dựng cốt truyện (27) - Cho HS nói hướng xây dựng cốt truyện - GV nhận xét + khen HS có chuẩn bị tốt nhà HĐ : Thực hành kể chuyện 20’ a/ Cho HS kể theo cặp - GV theo dõi các nhóm kể chuyện, góp ý, hướng dẫn cho các em b/ Cho HS thi kể chuyện - GV nhận xét + khen HS có câu chuyện hay + kể chuyện hay HĐ : Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem trước nội dung bài kể chuyện mình -Từng cặp HS kể cho nghe -Một vài HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp + nói ý nghĩa câu chuyện mình kể -Lớp nhận xét (28)