1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an su 6

125 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiểu được cách tính thời gian của con người thời xưa, khái niệm thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, thời gian trước công nguyên, SCN.. Lòng biết ơn đối với người xưa đã phát [r]

(1)Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Mở đầu Tiết bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu được lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng mỗi người Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển Mục đích học tập lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu hiện tại) Học lịch sử là cần thiết Ghi nhớ câu thơ của Bác Hồ: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Tư tưởng: - Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn Tinh thần, thái độ, trách nhiệm với việc HT môn LS Kĩ năng: - Bước đầu HS có kĩ liên hệ thực tế và quan sát Có phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh việc nhớ và hiểu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, sgv, kênh hình Chuẩn bị của học sinh: Sgk, sbt, vở ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: Kiểm tra sách, vở của học sinh, Gv nêu yêu cầu môn học Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS - Yêu cầu học sinh đọc mục - Đọc sgk từ đầu ngày H: Theo em cỏ cây, loài vật có - Trả lời phải từ xuất hiện đã có hình dạng ngày ND ghi bảng Lịch sử là gì ? (2) không ? H: Quá khứ đó có được gọi là - Trả lời lịch sử không ? Cho ví dụ ? H: Lịch sử là gì ? - Lịch sử là những gì diễn - Trả lời quá khứ H: Có gì khác giữa lịch - Lịch sử xã hội loài người là toàn sử một người và lịch sử xã - Trả lời bộ những hoạt động của người hội loài người ? từ xuất hiện đến H: Liên hệ thực tế bản thân ? - Lịch sử là một môn khoa học H: Lịch sử loài người mà - Trả lời chúng ta nghiên cứu, học tập là - Trả lời gì ? HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Giới thiệu Hình Học lịch sử để làm gì ? - Quan sát H: So sánh lớp học ở H1 và - Trả lời lớp học ở trường em hiện ? H: Vì có sự khác đó ? - Trả lời H: Chúng ta có cần biết những - Trả lời thay đổi đó không ? H: Chúng ta biết để làm gì ? - Trả lời H: Đất nước phát triển, cuộc - Trả lời sống người nâng cao Do đâu có sự thay đổi đó ? H: Theo em học lịch sử có cần - Trả lời - Học lịch sử để hiểu được cội thiết không ? Vì ? nguồn của tổ tiên, cha ông, làng H: Lấy ví dụ về quê hương - Trả lời em ? xóm - Quý trọng những gì mình có -> Góp phần xây dưng quê hương đất nước Dựa vào đâu để biết và dựng HĐ3: HD HS tìm hiểu mục - GV giới thiệu Hình lại lịch sử - Quan sát (3) H: Dựa vào đâu em biết được cuộc sống trước đây của ông - Trả lời cha ta và bản thân ta ? H: So sánh H1 và H2 đó là những loại tư liệu lịch sử nào ? - Trả lời H: Tại em biết đó là bia - Trả lời tiến sĩ ? - Tư liệu truyền miệng H: Có mấy loại tư liệu giúp ta - Trả lời - Tư liệu hiện vật hiểu biết lịch sử ? - Tư liệu chữ viết * Nội dung giáo dục môi trường: Các di tích, đồ vật của - Chú ý người xưa còn giữ được lòng đất hay trên mặt đất đều gọi là tư liệu hiện vật cần phải gìn giữ, sử dụng Đây là nguồn tư liệu chân thực, còn lại của thời xưa, giúp chúng ta nhận thức được quá khứ Chúng ta phải đấu tranh chống các hành động phá huỷ hoặc tôn tạo “hiện đại hoá” các di tích lịch sử * Liên hệ với các di tích ở địa phương (tình trạng hiện và - Trả lời xác định trách nhiệm phải bảo vệ) VD: Chùa Sùng Khánh, Chùa Bình Lâm, Củng cố, luyện tập: H: Lịch sử là gì ? H: Học lịch sử để làm gì ? Dặn dò, hướng dẫn học sinh tự học nhà: (4) - Học bài, giải thích câu danh ngôn cuối bài - Chuẩn bị trước Bài Cách tính thời gian lịch sử - Đọc và trả lời câu hỏi sgk - Quan sát tờ lịch gia đình, mỗi tổ chuẩn bị một quyển lịch *************************************** Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Tiết - Bài CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm được mục đích của việc xác định thời gian Hiểu được cách tính thời gian của người thời xưa, khái niệm thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ, thời gian trước công nguyên, SCN Nhận thức được vì trên giới cần có thứ lịch chung Tư tưởng: - Tôn trọng những giá trị văn hoá mà người để lại Lòng biết ơn người xưa đã phát minh lịch để tính thời gian mà ngày chúng ta sử dụng K ĩ năng: - Cách tính thời gian của các sự kiện lịch sử đã diễn Bước đầu có kĩ đối chiếu so sánh giữa âm lịch và dương lịch II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, sgv, Quyển lịch Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, quyển lịch/ tổ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: H: Học lịch sử để làm gì ? H: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? Dạy nội dung bài mới: (5) ĐVĐ: Các em đã biết lịch sử là những gì xảy quá khứ theo thứ tự thời gian Vậy muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian Cách tính thời gian lịch sử ntn ? Thế giới đã dùng lịch ? Bài học hôm sẽ giúp các em hiểu được điều này HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS ND ghi bảng Tại phải xác định thời - GV yêu cầu HS đọc mục - Đọc sgk gian ? - Lịch sử XH loài người bao gồm muôn vàn sự kiện xảy vào những thời gian khác nhau: người, nhà cửa, phố xá, xe cộ đều đời và thay - Nghe đổi Xã hội loài người cũng vậy, muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian - GV cho HS quan sát H1, H2 - Quan sát (Bài 1) H: Em có thể nhận biết trường làng và tấm bia đã dựng lên - Trả lời cách đây bao năm không ? H: Các em có cần biết thời gian dựng tấm bia tiến sĩ nào không ? - GVKL: Như vậy việc xác - Nghe - Việc xác định thời gian là thực định thời gian là thực sự cần sự cần thiết, là một nguyên tắc thiết bản, quan trọng của lịch sử - Nhìn vào bức tranh Văn miếu Quốc tử giám, không phải các tiến sĩ đều đỗ cùng năm, phải có người trước, người sau, bia (6) này có thể cách bia rất lâu Như vậy người xưa đã có cách tính và cách ghi thời gian Việc tính thời gian là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều - GV gọi HS đọc: “Từ xưa - Đọc sgk từ đây” H: Để tính thời gian, việc đầu + Ghi lại những tiên người nghĩ đến là gì ? việc mình làm, nghĩ cách tính t.gian, nhìn thấy những htượng tự nhiên -> Đó là sở xác định thời - Cơ sở để xác định thời gian là gian các hiện tượng tự nhiên H: Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào người tính được thời gian ? HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Yêu cầu HS đọc phần 2 Người xưa đã tính thời gian - Đọc sgk thế nào ? H: Người xưa đã dựa vào sở - Người xưa đã - Dựa vào quan sát, tính toán tính nào để làm lịch ? dựa vào tự được thời gian mọc, lặn, di nhiên, qua qsát chuyển của mặt trời, mặt trăng và tính toán đc -> làm lịch thời gian mọc, lặn, di chuyển của mtrời và mặt lịch H: Người xưa đã chia thời gian ntn ? (chia thời gian theo trăng -> - Chia thời gian theo ngày, tháng, năm, giờ, phút (7) tháng, năm, sau đó chia thành giờ, phút ) - Lúc đầu có nhiều cách tính - Nghe lịch, tuỳ theo đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc bản vẫn dựa vào chu kì xoay của Mặt trăng quay quanh Trái đất (Âm lịch) Chu kì xoay của Trái đất quay quanh Mặt trời (Dương lịch) + Ngày, tháng, H: Xem trên bảng ghi Những năm, âm lịch, ngày lịch sử và kỉ niệm có dương lịch) những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào ? - Quan sát - GV cho HS quan sát lịch treo - Trả lời tường và Y/cầu HS nói rõ lịch âm, dương - Nghe - Cách đây 3000 - 4000 năm, người phương Đông đã sáng tạo lịch - Quan sát - GV gt Quả địa cầu H: Em hiểu nào là Âm lịch - Trả lời và Dương lịch ? - Người xưa cho rằng: Mặt Trăng, Mặt trời đều quay - Nghe quanh Trái đất( GV kể chuyện Ga li lê) Tuy nhiên họ tính khá chính xác, tháng tức là tuần trăng có 29 - 30 ngày, năm có 360 - 365 ngày Người xưa - Dựa theo chu kì vòng quay của Mtrăng quanh trái đất: Âm lịch - Dựa vào chu kì vòng quay của trái đất quanh mtrời: Dương lịch (8) dựa vào m.trăng, m.trời, tr.đất để tính thời gian HĐ3: HD HS tìm hiểu mục - Xã hội loài người càng phát - Nghe, chú ý Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? triển, sự giao hoà giữa các các sự kiện nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng, nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt (GV đưa các sự kiện) H: Thế giới có cần thứ lịch chung hay không ? - Trả lời lịch thống nhất H: Em hiểu công lịch là gì ? - Công lịch là lịch chung cho các - Trả lời H: Một năm có bao nhiêu ngày? - Trả lời - Chú ý (Người xưa có sáng kiến: - Nghe năm có năm nhuận thêm ngày cho tháng 100 năm là kỉ 1000 năm là thiên niên kỉ) - GV vẽ sơ đồ lên bảng: Cách ghi thứ tự thời gian - Việc xác định thời gian là nguyên tắc bản quan trọng của lịch sử, nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian từ xa xưa người đã tạo lịch, tức là cách tính và xác định thời dân tộc trên giới - Theo công lịch: năm có 12 H: Số dư đó phải làm nào? Nếu là em em sẽ làm gì? - Thế giới cần thiết có một loại tháng = 365 ngày giờ (9) gian cụ thể Có loại lịch: Âm lich và Dương lịch, gọi chung là Công lịch Củng cố, luyện tập: - Làm bài tập - sgk trang - GV làm mẫu: Năm 1418 (thế kỉ XV) kỉ XXI - XV = VI kỉ Năm 2011 - 1418 = 593 năm -> cách đây 593 năm - Y/c mỗi nhóm làm năm: 40, 1288, 1428, 1789 Dặn dò, Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài theo vở ghi và sgk - Chuẩn bị trước Bài Xã hội nguyên thuỷ, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Tìm hiểu H 3, 4, sgk/8,9 ******************************************** Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Tiết - Bài XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU: Kiến thức: (10) - Nắm được nguồn gốc người và quá trình phát triển từ người tối cổ thành người hiện đại (thời điểm, động lực ) Sự khác biệt giữa người tối cổ và người tinh khôn - Hiểu được đời sống vật chất và tổ chức XH của người nguyên thuỷ cũng nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ(SX phát triển, nảy sinh của cải thừa; sự xuất hiện giai cấp, nn đời) Nắm được những KN LS “vượn cổ”, “người tối cổ”, “người tinh khôn”, “xã hội nguyên thuỷ”, “thị tộc” Tư tưởng: - Thấy được giá trị của LĐSX quá trình chuyển biến của loài người và sự p.triển của XH loài người Giáo dục tinh thần yêu lao động, nghĩa vụ lao động Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, những địa điểm tren bản đồ) và nhận xét theo hình vẽ sách giáo khoa II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk, sgv - Kênh hình lịch sử giới Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, sưu tầm tư liệu lịch sử có liên quan III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: H: Dựa vào đâu và bằng cách nào người tính được thời gian ? Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS ND ghi bảng Con người đã xuất hiện - GV yêu cầu HS đọc mục - Đọc sgk thế nào ? H: Con người có nguồn gốc từ Vượn - Xuất hiện cách đây khoảng - đâu ? Xuất hiện từ nào ? triệu năm H: Sự chuyển biến từ vượn cổ Vượn cổ, hàng thành người tối cổ ? chục triệu năm (11) H: Căn cứ vào đâu chúng ta - Trả lời khẳng định người tối cổ sống ở nhiều nơi trên giới ? H: Người ta tìm thấy những hài - Trả lời cốt của người tối cổ ở đâu ? GV Treo BĐ giới & xđ cho HS thấy được những địa điểm đó - Giới thiệu H3 (KH - 5) - Quan sát tranh - Giới thiệu H4 (KH - 6) và trả lời câu H: Con người thời nguyên thuỷ hỏi thường sống ở đâu? - Người tối cổ sống thành từng H: Hình ảnh số người ôm bó những túp lều làm bằng cành cây củi ở tranh nói lên điều - Trả lời gì? lợp lá H: Họ đã có quần áo để mặc - Hình thức kiếm sống: hái lượm chưa? và săn bắt H: Cảnh săn ngựa rừng nói lên - Công cụ: mảnh tước đá ghè đẽo điều gì? - Quan sát H: Qua bức tranyh em thấy Cuộc sống bấp bầy ở hang động hoặc thô sơ - Họ biết dùng lửa đời sống của người nguyên bênh, thấp kém thuỷy nào? * Trong đk TN lúc bấy giờ, trải qua hàng triệu năm loài vượn cổ biến thành người tối cổ (nhờ lao động.) * Cuộc sống “ăn lông ở lỗ” của người TC rất thấp kém vì còn phụ thuộc rất nhiều vào TN HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Đọc sgk Người tinh khôn sống thế nào - Yêu cầu HS đọc phần + vạn năm trc ? (12) H: Người tinh khôn xuất hiện đây - Hình thành vào khoảng vạn vào khoảng thời gian nào ? năm trước đây - Quan sát - Giới thiệu H5 (KH - 7) yêu - Thảo luận cầu học sinh thảo luận nhóm nhóm phút phút H: Người tối cổ giống với loài động vật nào ? H: Người tinh khôn và người + Hộp sọ và thể tối cổ có nbững điểm gì giống tích não p.triển và khác nhau? + Chế tạo công - Đưa đáp án trên bảng phụ cụ H: Thể tích não của người tối - Trả lời cổ từ 850 – 1100 cm số đó nói lên điều gì ? H: Người tinh khôn vác trên vai cây lao dài nói lên điều gì ? H: Người tinh khôn sống + ổn định - Tổ chức thành những thị tộc nào ? H: Nhận xét gì về hình thức - Trả lời kiếm sống của họ ? - Hình thức kiếm sống: trồng rau, săn bắt H: Nguyên nhân của sự tiến bộ này ? (Nhờ cải tiến công cụ lao động, người sản xuất tốt hơn, đời - Trả lời sống được nâng cao) - Biết làm đồ trang sức, đồ gốm H: Con người đã biết làm đồ -> đời sống ổn định trang sức chứng tỏ điều gì ? (đã chú ý đến thẩm mĩ, làm - Quan sát đẹp cho mình) - Giới thiệu số vật dụng - Quan sát (13) hộp phục chế - Giới thiệu H6 (KH - 9) - Trả lời H: Tổ chức công xã thị tộc và bầy người nguyên thuỷ có gì khác ? (Nguyên thuỷ mang tính chất tự nhiên nhu cầu của cuộc sống, khả chống đỡ của người ban đầu còn yếu Thị tộc mang tính chất huyết thống nên chặt chẽ quy củ hơn) HĐ3: HD HS tìm hiểu mục - Quan sát - Giới thiệu số công cụ Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã? hộp phục chế - Quan sát - Giới thiệu H7 (KH - 9) - Trả lời H: Nêu sự tiến bộ của công cụ - Người tinh khôn luôn cải tiến lao động ? công cụ đá - Khoảng 4000 TCN người - Trả lời H: Công cụ bằng kim loại xuất hiện, người đã làm gì ? loại - Trả lời H: Công cụ lao động phát triển, Sản phẩm xã hội ntn ? - Sản phẩm dư thừa, xuất hiện ke - Trả lời H: Vì xã hội nguyên thuỷ - Trả lời tan rã ? * XH nguyên thuỷ dần dần tan rã, nhường chỗ cho XH có giai cấp Điều này chứng tỏ sự tiến bộ của người chế tạo được công cụ bằng kim giàu, người nghèo -> xã hội nguyên thuỷ tan rã, xuất hiện xã hội có giai cấp (14) Củng cố, luyện tập: - Làm bài tập “Lập bảng so sánh: Thời gian, địa điểm, đời sống của vượn cổ, người tối cổ, người tinh khôn” Dặn dò, hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bàitheo vở ghi và sgk - Chuẩn bị trước Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Tìm hiểu hình 8,9 sgk trang 11,12 ********************************************** Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Tiết - Bài CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm được: Sau xã hội nguyên thuỷ tan rã, XH có giai cấp và nhà nước đời Các quốc gia cổ đại đầu tiên đời ở phương Đông (thời gian, địa điểm) Những nét bản về tổ chức và đời sống xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông Hiểu được nào là Nhà nước chuyên chế cổ đại P.Đông Tư tưởng: - Thấy được xã hội cổ đại phương Đông đã chia giai cấp có những sự bất bình đẳng, phân biệt giàu nghèo, song XH cổ đại là XH phát triển cao XH nguyên thuỷ Căm ghét sự áp bức bất công Kĩ năng: - Quan sát, miêu tả nội dung tranh ảnh Sử dụng LĐ các quốc gia cổ đại P Đông và P Tây miêu tả vùng lưu vực các sông lớn và xác định các QG này trên LĐ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, sgv, Kênh hình lịch sử TG (15) Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cu: H: Công cụ bằng kim loại đời có tác dụng nào đén cuộc sống của người? Dạy nội dung bài mới: ĐVĐ: Sau xó hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước đời Những nhà nước đầu tiên được hình thành ở đâu? thời gian nào? Cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước đó sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS - GV yêu cầu HS đọc mục - Đọc - GV treo LĐ “Các quốc gia cổ - Quan sỏt Vua ND ghi bảng Nông dân NôQuý lệ Các quốc gia cổ đạitộc phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ ? đại p.Đông và p.Tây” H: Các quốc gia cổ đại phương - Trả lời - Từ cuối thiên niên kỉ IV đến Đông được hình thành ở đâu ? đầu thiên niên kỉ III TCN các * Sông Nin nằm ở phía bắc châu quốc gia cổ đại phương Đông Phi, co v i tri q.trọng LS được hình thành ở Ai Cập, của đất nước Ai Cập cổ đại -> nó - Nghe Lưỡng Hà, Ấn Độ , Trung tạo nên đất nước Ai Cập, người Quốc, trên lưu vực các xưa nói "Ai Cập là quà tặng của sông lớn sông Nin" * Sông ƠPhơrát và Tigirơ ở Lưỡng Hà (L.Hà có nghĩa vùng giữa sông) thuộc khu vực Tây á ( nằm giữa lãnh thổ nước Irắc và Côoét) * Sông ấn và S.Hằng nằm ở miền Bắc bán đảo Ấn Độ * Sông Hoàng Hà, Trường Giang ở Trung Quốc H: Vì các QGCĐ p.Đông lại Đó là những được hình thành ở lưu vực các vùng đất đai (16) Củng cố, luyện tập: - Lên bảng xác định các quốc gia cổ đại phương Đông trên LĐ - Xã hội gồm những tầng lớp nào ? Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài theo vở ghi và sgk - Chuẩn bị trước Bài Các quốc gia cổ đại phương Tây - Đọc và trả lời câu hỏi sgk ***************************************** Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Tiết - Bài CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I Mục tiêu: Kiến thức: - Thấy được sự khác biệt về những điều kiện tự nhiên (ko thuận lợi cho p.triển NN) dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây khác với các quốc gia cổ đại phương Đông Nắm được các giai cấp chính XH cổ đại phương Tây (chủ nô & nô lệ) Vai trò của nô lệ LĐ của cải vật chất cho XH Hiểu được chế độ chiếm hữu nô lệ và hình thức nhà nước Tư tưởng: - Thấy rõ được sự bất bình đẳng xã hội Căm ghét chế độ áp bức bóc lột Kĩ năng: - Làm quen với việc tự lập bảng so sánh về sự giống và khác giữa khu vực Thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực pĐông và pTây Miêu tả điều kiện tự nhiên của bán đảo Bancăng và Italia nơi hình thành quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô Ma (sử dụng lược đồ các quốc gia cổ đại PĐ & PT) Xác định quốc gia trên lược đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (17) Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, sgv, LĐ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây, bản đồ giới Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi Bảng so sánh XH phong kiến phương Đông và phương Tây III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cu: H: Điều kiện nào dẫn tới sự đời các quốc gia cổ đại phương Đông ? H: Tại nói Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước chuyên chế ? Dạy nội dung bài mới: ĐVĐ: Sư xuât hiên nha nươc không chi xay phương Đông (nơi co điêu ki ên thuân lơi) ma x ay ph ương Tây (nhưng vung kho kh ăn) Nhưng nha n ươc đơi ntn, chung ta cung tim hiêu nôi dung bai hôm HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS - GV yêu cầu HS đọc mục - Đọc sgk - Treo BĐ Thế giới - Quan sát ND ghi bản Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây H: Xác định phía Nam Âu có - Lên xđ bán đảo nhỏ vươn Địa Trung Hải ? H: Các quốc gia cổ đại phương - Trả lời Tây được hình thành ở đâu và - Khoảng đầu thiên niên kỉ I từ bao giờ ? thành quốc gia Hi Lạp và Rô - - Treo LĐ các quốc gia cổ đại - Quan sát phương Đông và phương Tây - Lên xđ ma TCN ở vùng Địa Trung Hải hình Y/C hs lên xđịnh trên lược đồ các quốc gia cổ đậi H: So sánh thời gian đời của + Ra đời muộn, các quốc gia cổ đại phương ko thuận tiện Đông với phương Tây ? cho p.tr NN H: Nêu những điều kiện tự - Trả lời nhiên của Hi Lạp và Rô Ma ? - Điều kiện tự nhiên: Đất đai không thuận lợi cho việc trồng (18) H: Có những thuận lợi và khó - Trả lời lúa, lại có hiều hải cảng khăn gì ? tốt, thuận lợi cho buôn bán H: Vì các quốc gia cổ đại + Đất đai xấu đường biển phương Tây đời muộn ? + Thủ công và - Đời sống kinh tế: H: Nền kinh tế chính của các thương nghiệp + Nghành kinh tế chính là thủ quốc gia cổ đại phương Tây là công nghiệp và thương nghiệp gì ? TCN ( Luyện + Ngoài còn trồng trọt cây kim, đồ mĩ lưu nghệ, đồ gốm, làm rượu nho, niên nho, ô liu, cam,chanh dầu ô liu ) và thương nghiệp ( Xuất khẩu các mặt hàng thủ công, rượu nho, dầu ô liu, nhập Xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô lúa mì và súc vật) Ma gồm những giai cấp nào? HĐ2: HD HS tìm hiểu mục ( Chế độ chiếm hữu nô lệ) 2,3 - Đọc sgk - Các tầng lớp xã hội: - Yêu cầu HS đọc phần - Trả lời + Giai cấp chủ nô( g/c thống trị): H: Xã hội hình thành những giai cấp nào ? gồm các chủ xưởng thủ công, - Trả lời H: Hiểu gì về chủ nô ? chủ các thuyền buôn, chủ các trang trại rất giàu có và có lực về chính trị, sở hữu nhiều nô lệ + Giai cấp nô lệ ( g/c bị trị), với số lượng rất đông, là lực lượng - Trả lời H: Thân phận người nô lệ ntn ? lao động chính xã hội, bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo - Trả lời H: Bị đối xử vậy họ đã làm gì ? (19) H: Kể tên các cuộc khởi nghĩa - Trả lời tiêu biểu ? H: Thái độ, tình cảm của em - Trả lời những người nô lệ ở - Nghiên cứu phương Tây cổ đại ? H: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào ? + Quý tộc, nd, H: Xã hội cổ đại phương Tây nô lệ gồm những tầng lớp nào ? + Chủ nô & nô H: Chế độ chính trị ở phương lệ Tây ntn ? Nhà nước + Xã hội chiếm hữu nô lệ: Là xã giai cấp chủ nô hội có giai cấp chính là chủ nô H: Hiểu nào là xã hội bầu chiếm hữu nô lệ ? + Có g/c nô thống trị và bóc lột giai cấp bản và nô lệ, đó giai cấp chủ nô lệ Củng cố, luyện tập: H: Giai cấp chính xã hội cổ đại phương Tây ? H: Hiểu nào là chế độ chiếm hữu nô lệ ? Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài Lập bảng so sánh sự khác giữa xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây - Chuẩn bị trước Bài “Văn hoá cổ đại”tìm hiểu H12,13 - Đọc và trả lời câu hỏi sgk ************************************ Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… (20) Tiết - Bài VĂN HOÁ CỔ ĐẠI I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm được những thành tựu chính của nền văn hoá cổ đại phương Đông (Lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) và phương Tây (Lịch, chữ cái abc, ở nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc …) - Tình trạng các di vật, di tích và sự gìn giữ, phát huy ntn ? Tư tưởng: - Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại Xác định thía độ, trách nhiệm của HS việc bảo vệ, tìm hiểu các di vật, di tích lịch sử – văn hoá của nước ta Kĩ năng: - Rèn kĩ mô tả công trình kiến trúc thời cổ đại qua tranh ảnh Tạo biểu tượng về các thành tựu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk, sgv - Hướng dẫn sử dụng kênh hình lịch sử giới - Lịch sử các nền văn minh Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, sư tập tư liêu hình 12,13 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: H: Tại nói xã hội cổ đại Hi Lạp & Rô Ma là xã hội chiếm hữu nô lệ ? - Hi Lạp & Rô Ma cổ đại là XH CHNL vì ở đây: Nô lệ là lực lượng lao động chủ yếu, là tài sản riêng của chủ & thuộc quyền chiếm hữu của chủ, song họ không có bất cứ quyền hành gì Chủ nô nắm mọi quyền hành về kinh tế, chính trị - Xã hội gồm giai cấp chính: chủ nô & nô lệ - Chế độ chính trị: Người dân tự có quyền bầu người đứng đầu đất nước Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng (21) HĐ1: HD HS tìm hiểu mục 1 Các dân tộc P Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn - Yêu cầu HS đọc đoạn Đọc sgk hoá gì ? H: Kinh tế chủ yếu của các nước Trả lời phương Đông là gì ? H: Trong quá trình sản xuất Trả lời - Họ đã có những tri thức đầu tiên nông nghiệp, họ đã có tri thức về thiên văn về lĩnh vực nào ? H: Trên sở hiểu biết về thiên Trả lời - Biết làm lịch và dùng lịch âm: văn họ sáng tạo cái gì ? - Biết làm đồng hồ đo thời gian Đọc sgk - Yêu cầu HS đọc đoạn H: Ngoài những thành tựu trên, Trả lời họ còn thành tựu văn hoá nào khác ? H: Chữ viết đời hoàn Trả lời cảnh nào? Ý nghĩa của việc tạo - Sáng tạo chữ viết, gọi là chữ chữ viết? ( Chữ viết đời là tượng hình một phát minh lớn của - Toán học: Phát minh phép người, là biểu hiện đầu tiên và đếm đến 10, các chữ số từ đến bản của văn minh loài người và số 0, tính được số pi bằng và là nhu cầu không thể thiếu 3,16 xã hội phát triển) - Giới thiệu H11 (KH – 16) - Yêu cầu HS đọc đoạn Quan sát Đọc sgk Trả lời H: Người p.Đông cổ đại còn có thành tựu gì về kiến trúc ? - Giới thiệu H12(KH – 17) - Giới thiệu H13(KH – 18) H: Kể tên những kiến trúc của người phương Đông ? - Giới thiệu ảnh Kim tự tháp - Kiến trúc: Các công trình kiến Quan sát Quan sát Trả lời Quan sát trúc đồ sộ Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi- lon ở Lưỡng Hà (22) HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Yêu cầu HS đọc phần 2 Người Hi Lạp và Rô Ma đã Đọc sgk H: Thành tựu đầu tiên của người Hi Lạp và Rô Ma về văn hoá là có những đóng góp gì về văn hoá ? Trả lời gì ? - Biết làm lịch và dùng lịch dương, chính xác hơn: một năm có 365 ngày và giờ, chia thành 12 tháng - Sáng tạo ra: Hệ chữ cái a-b-c có 26 chữ cái, gọi là hệ chữ cái La - tinh, được dùng phổ biến ngày H: Họ có những thành tựu khoa Trả lời - Các nghành khoa học: học gì ? + Toán học : Ta- lét, Pi- ta- go, H: Nhận xét gì về những nhà Trả lời Ơ- lít khoa học ở Hi Lạp và Rô Ma ? Quan sát + Vật lí : Ác- si- mét - Giới thiệu ảnh “Tượng lực sĩ + Triết học : Pla- tôn, A-ri- xtốt + ném đĩa” Sử học : Hê- rô-đốt, Tu- xi- đít H: Kể tên số nhà khoa học ? Trả lời H: Văn hoá cổ đại Hi Lạp phát Trả lời + Địa lí : Stơ-ra-bôn triển ntn ? - Kiến trúc và điêu khắc với H: Kiến trúc cổ đại Hi Lạp có Trả lời nhiều công trình nổi tiếng như: đặc điểm gì ? đền Pác – nê - ông ở A- ten, đấu - Giới thiệu H14,15,16,17 (KH Quan sát trường Cô-li-dê ở Rô-ma, Tượng – 20 -> 22) lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ ỏ Milô Củng cố, luyện tập: H : Kể tên những t.tựu lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài & Chuẩn bị trước Bài “Ôn tập” ********************************************** (23) Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Tiết - Bài 7: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được những kiến thức bản của lịch sử giới cổ đại: Sự xuất hiện của loài ngưồi trên trái đất; các giai đoạn phát triển của người thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất Các quốc gia cổ đại Những thàn tựu văn hoá lớn của thời cổ đại Tư tưởng: Thấy được vai trò của lao động lịch sử phát triển loài người Biết trân trọng những thành tựu văn hoá rực rỡ thời kì cổ đại Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS khả khái quát và so sánh II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk, sgv, TLLS Bản đồ giới - LĐ Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: kiểm tra 15 phút Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm mấy tầng lớp? Nhà vua có quyền hành gì? Đáp án * Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm hai tầng lớp: Tầng lớp thống trị: vua, quan lại, địa chủ, họ sống sung sướng 4đ Tầng lớp bị thống trị: nông dân và nô lệ 4đ * Nhà vua : có quyền hành tuyệt đối mọi việc từ trung ương đến địa 2đ phương Dạy nội dung bài ôn tập: HĐ của GV HĐ1: HDHS ôn lại những HĐ của HS ND ghi bảng Dấu tích của người tối cổ tìm kiến thức về dấu tích của thấy ở những đâu? người tối cổ - Đông Phi, Nam Âu, Châu Á (24) H: Dấu vết của người tối cổ phát hiện ở đâu ? Thời gian - Thời gian: – triệu năm trước - Trả lời đây nào ? H: Căn cứ vào đâu để thấy được người tối cổ xuất hiện ở - Trả lời những địa điểm trên ? (hài cốt) H: Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn vào thời gian nào ? Nhờ đâu ? (4 vạn năm trước đây, nhờ LĐ SX) - Treo BĐ giới - Trả lời - Quan sát - Y/c HS lên xđ những vùng - Lên xđ đó HĐ2: HD HS biết điểm khác Điểm khác giữa người tinh giữa người tối cổ và khôn và người tối cổ người tinh khôn - Hình dáng: H: Người tinh khôn khác người tối cổ ở những điểm nào ? (dáng người, công cụ, tổ chức - Trả lời - Công cụ lao động: XH) H: Kể tên số công cụ, đồ dùng sinh hoạt ? H: Tổ chức XH của họ ntn ? HĐ3: HD HS tìm hiểu những - Tổ chức xã hội: - Trả lời - Trả lời Những quốc gia cổ đại lớn quốc gia cổ đại lớn * Các quốc gia: H: Kể tên các quốc gia cổ đại - Phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, phương Đông và phương Tây ? - Treo LĐ Các quốc gia cổ đại phương Đông & phương Tây - Y/c HS lên xđ các quốc gia ở khu vực này - Trả lời ấn Độ, Trung Quốc - Phương Tây: Hi Lạp, Rô Ma - Quan sát * Các tầng lớp xã hội cổ đại: (25) H : Nêu những tầng lớp chính - Lên xđ - Phương Đông: Quý tộc (vua, quan); xã hội cổ đại ? (quý tộc, nd công xã; nô lệ chủ nô, nd công xã, nô lệ) - Trả lời - Phương Tây: Chủ nô; nô lệ - Trả lời * Nhà nước: H: Nêu điểm khác giữa thể chế nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây ? - Phương Đông: QCCC - Phương Tây: CHNL (dân chủ chủ HĐ4: HD HS tìm hiểu những nô) thành tựu văn hoá lớn thời Những thành tựu văn hoá lớn cổ đại thời cổ đại H: Kể tên các thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại ? H: Em có nhận xét gì về nền - Chữ: tượng hình, chữ cái abc, chữ - Trả lời số … văn minh thời cổ đại ? (là - Các ngành khoa học: Toán, Lý, những thành tựu văn hoá quý - Trả lời Thiên văn, Sử, Địa … giá của người xưa, thể hiện - Công trình nghệ thuật: Kim tự tháp lực trí tuệ của loài người, Ai Cập, thành Babilon, … chúng ta phải biết tự hào và trân trọng) Củng cố, luyện tập: H: Kể tên các quốc gia cổ đại ? H: Các tầng lớp xã hội cổ đại là gì ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài & theo vở ghi và sgk - Làm bài tập vở bài tập.- Chuẩn bị trước Bài “Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta” - Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài **************************************** Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… (26) Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X Chương I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Tiết - Bài THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu biết những điểm chính về: - Dấu tích của người tối cổ tìm thấy trên đất nước VN: hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( LSơn); Núi Đọ ( Thoá); Xuân Lộc ( Đnai); công cụ ghè đeoc thô sơ - Dấu tích người tinh khôn tìm thấy trên đất nước VN ( ở GĐ đầu: mái đá Ngườm – Thái Nguyên, Sơn Vi – Phú Thọ; Ở gđoạn pt: HBình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long ) Trải qua hàng chục vạn năm, những người đó đã chuyển dần từ người tối cổ sang người tinh khôn Sự phát triển của người tối cổ so với người tinh khôn Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS ý thức về lịch sử lâu đời của đất nước ta, về lao động xây dựng xã hội Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, khai thác kênh hình, nhận xét và bước đầu biết so sánh Xác định trên Bản đồ Việt Nam Lập bảng so sánh (hay trình bày miệng) về công cụ sản xuất, lao động, tổ chức xã hội, đời sống tinh thần II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk, sgv, TLLS, - Tranh cuộc sống của người nguyên thuỷ - Hộp hiện vật cổ phục chế Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, đọc trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: H: Kể tên các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây? nêu những công trình kién trúc nổi tiếng thời cổ đại? (27) Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục - GV yêu cầu HS đọc mục H: Em có nhận xét gì về đất nước ta thời xa xưa ? H: Căn cứ vào đâu khẳng định điều kiện tự nhiên tạo cho cuộc sống HĐ của HS Đọc sgk Nhận xét Trả lời người phát triển ? - Giới thiệu tranh “Cuộc sống của người nguyên thuỷ” * Người ngthuỷ sống chủ yếu dựa vào TN, vậy đ.hình khí hậu đó - Giới thiệu H18 (KH - 9) H: Cuộc sống của họ ? - Giới thiệu H19 (KH - 10) H: Hãy miêu tả công cụ lao động này ? H: Dấu tích của người TC được tìm thấy ở đâu / đất nước ta ? - Treo BĐ Việt Nam H: Xác định những địa điểm này trên bản đồ ? - Giới thiệu H24 (KH - 15) HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Yêu cầu HS đọc phần H: Người tối cổ đã mở rộng dần vùng sinh sống của mình ntn ? H: Dấu tích của người tinh khôn người tối cổ được tìm thấy ở đâu ? - Phát hiện nhiều dấu tích của người tối cổ ở nhiều nơi Quan sát Nghe rất tlợi cho c/s của họ H: Ng.TC là những người ntn ? ND ghi bảng Những dấu tích của trên đất nước ta, cách đây 40 - 30 vạn năm: + Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Trả lời Quan sát Trả lời Quan sát Trả lời Trả lời Quan sát + Núi Đọ (Thanh Hoá) + Xuân Lộc (Đồng Nai) - Công cụ đá ghè đẽo thô sơ -> VN là những cái nôi của loài người Xác định Quan sát Ở giai đoan đầu người Đọc sgk tinh khôn sống thế nào Trả lời ? Trả lời - Từ -> vạn năm trước (28) được tìm thấy ở những đâu ? - Giới thiệu H20 (KH - 11) H: Hãy miêu tả công cụ lao động đây, người tối cổ chuyển Quan sát Trả lời thành người tinh khôn - Địa điểm: mái đá Ngườm này ? Tác dụng ? (NX LĐ tăng, đ/s (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú người tốt hơn) Thọ), Lai Châu, Bắc Giang, H: Công cụ sản xuất của người tinh Trả lời Nghệ An khôn giai đoạn này có gì khác so với người tối cổ ? - HS thảo luận nhóm nhỏ H: So sánh công cụ ở H19 & H20 - Công cụ bằng đá được ghè Thảo luận Trả lời đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng (KH - 10,11) HĐ3: HD HS tìm hiểu mục - Yêu cầu HS đọc mục 3 Giai đoạn phát triển của Đọc sgk H: Địa điểm sinh sống của người tinh khôn giai đoạn phát triển được người tinh khôn có gì mới ? Trả lời - Thới gian: 12.000 – 4000 tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ? năm cách đây H: Cách bao nhiêu năm ? - Công cụ bằng đá được cải H: Công cụ có gì tiến bộ ? Trả lời tiến mài sắc, nhọn H: Tại công cụ của họ lại có sự Trả lời - Ngoài còn có công cụ tiến bộ đó ? Trả lời bằng xương, sừng H: G.trị của sự tiến bộ đó là gì ? - Đã biết làm đồ gốm H: So sánh công cụ ở H20 với Trả lời H21, 22, 23 (KH - 11,12,13) So sánh H: Vì đời sống người tốt Trả lời ? (nhờ có LĐ) - Y/c HS đọc câu nói của BH Đọc sgk Củng cố, luyện tập: - Làm bài tập - sgk trang 25 4.Dặn dò, hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài theo vở ghi và sgk (29) - Chuẩn bị trước Bài “Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta” đọc trả lời câu hỏi sgk, sưu tập tư liệu hình 27 ************************************** Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Lớp dạy:…… - Tiết:…… - Ngày dạy:………… – Sĩ số:…… – Vắng:…… Tiết - Bài ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa quan trọng những đổi đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của thời nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ Việc cải tiến công cụ lao động của người thời Hoà Bình Bắc Sơn Những tiến bộ việc dùng tre, gỗ, xương, sừng chế tác công cụ lao động, làm đồ gốm chứng tỏ người đã biết khai thác tư liệu để chế tạo công cụ, đồ dùng cần thiết nhằm nâng cao đời sống của mình 2.Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng; ý thức bảo vệ di tích, di vật văn hoá lịch sử Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ n.xét, so sánh Miêu tả các loại rìu đá Hoà Bình - Bắc Sơn Nêu các đặc điểm về công cụ SX thời kì này và rút kết luận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của giáo viên - Mô hình: (Hộp hiện vật cổ phục chế) - Sinh hoạt của bầy người nguyên thuỷ Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, sbt III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: (30) Kiểm tra bài cu H: Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì ? Dạy nội dung bài mới HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục - Yêu cầu HS đọc mục - Giới thiệu H25 (KH - 16) H: Hãy miêu tả các loại rìu đá này ? HĐ của HS ND ghi bảng Đời sống vật chất Đọc sgk Quan sát Trả lời H: Trong qúa trình sinh sống, người nguyên thuỷ nước ta đã làm gì để - Công cụ lao động: nâng cao xuất lao động ? + Thời Sơn Vi: đá cuội được Trả lời H: Công cụ lđộng chủ yếu bằng gì ? H: Thời kì đầu công cụ lao động Trả lời được chế tạo ntn ? (Thời Sơn Vi: đồ đá cũ; thời Hoà Bình - Bắc Sơn: đồ Trả lời đá giữa và mới) - Giới thiệu số mô hình đá H: Có những dạng công cụ nào ? H: Ngoài họ còn biết dùng nguyên liệu gì để chế tác công cụ lao động ? H: Nhận xét gì về sự thay đổi các công cụ lao động ? (ngày càng tinh Quan sát : bôn, chày Trả lời ghè đẽo thô sơ + Thời Hoà Bình - Bắc Sơn: được mài vát bên, có tra cán + Ngoài còn có công cụ bằng xương, sừng, tre, gỗ Trả lời xảo hơn) H: Kết quả nào ? H: Họ còn biết làm sản phẩm gì ? H: Hiểu gì về cách làm đồ gốm ? (đất -> nhào nặn -> nung) H: Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá ? H: Những điểm về công cụ sản xuất của thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Trả lời Trả lời - Biết làm đồ gốm Trả lời Trả lời Trả lời - Biết trồng trọt, chăn nuôi (31) Hạ long là gì? Trả lời H: Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi ? (ít phụ thuộc vào TN) Trả lời HĐ2: HD HS tìm hiểu mục -> Cuộc sống ổn định Tổ chức xã hội - Yêu cầu HS đọc phần H: Em hãy nhớ lại giai đoạn đầu Đọc sgk Trả lời người nguyên thuỷ sống ntn ? - Sống thành từng bầy các hang động - Treo tranh: “Tìm kiếm thức ăn của người nguyên thuỷ” Quan sát H: Đến thời Hoà Bình - Bắc Sơn, người ng.thuỷ sống ? Trả lời H: Dựa vào Bài 3, phân biệt: “Bầy”, “Nhóm” ? Trả lời H: Căn cứ vào đâu khẳng định người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm ? Trả lời H: Tại số người tăng lên lại - Số người tăng lên -> Quan cần có người đứng đầu ? hệ xã hội hình thành -> Chế H: Tại lại tôn người mẹ lên làm Trả lời độ thị tộc mẫu hệ chủ ? ( đưa thức ăn về thường xuyên) Trả lời HĐ3: HD HS tìm hiểu mục 3 Đời sống tinh thần - Yêu cầu học sinh đọc mục H: Ngoài lao động sản xuất, người ng.thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn còn - Biết làm đồ trang sức bằng Đọc sgk biết làm gì ? - Giới thiệu H26 (KH - 17) Trả lời - Giới thiệu mô hình:vòng đeo tay đá Quan sát H: Hãy miêu tả các loại đồ trang sức Quan sát này ? - Treo tranh: “Hiện vật đồ đá” Miêu tả đất nung, đá (32) H: Những nhà khảo cổ học đã tìm thấy gì ? H: Theo em, Sự xuất hiện đồ trang Quan sát -> Nhu cầu làm đẹp cuộc Trả lời sống tinh thần phong phú sức các di nói trên có ý nghĩa ntn ? Trả lời - Hình thành quan niệm tôn H: Tại người ng.thuỷ lại chôn cất người chết cẩn thận ? giáo Trả lời H: Việc chôn công cụ lao động theo người chết có ý nghĩa gì ? Trả lời - Giới thiệu H27 (KH - 18) Quan sát H: Hãy miêu tả bức tranh này ? Miêu tả *C/s của người ngthuỷ ở Bắc Sơn Hạ Long p.tr về mặt v/c & tinh thần Củng cố, luyện tập: Trả lời Nghe - Điểm đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ là gì ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài theo vở ghi và sgk - Chuẩn bị ôn tập từ bài đến hết bài giời sau kiểm tra 45 phút Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C 6D Tiết 10 I.MỤC TIÊU KIỂM TRA TIẾT (33) Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức bản về lịch sử giới, lịch sử Việt Nam thời nguyên thuỷ Thái độ: Tôn trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa nhân loại Có ý thức làm bài nghiêm túc Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, biết so sánh các sự kiện lịch sử, trình bày bài hợp lý, logic II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA * Hình thức: Đê kiểm tra kết hợp cả hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan III THIẾT LẬP MA TRẬN Tên chủ đê (Nội dung, chương ) Sơ lược môn lịch sử Số câu Số điểm Tỉ lê Khái quát lịch sử giới cổ đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Buổi đầu lịch sử nước ta Nhận biết Trắc Tư nghiệm luận Dưa vào đâu để người biết và dưng lại lịch sử Số câu: Sđiểm :2 Thông hiểu Trắc Tư luận nghiệm Người tối cổ sống nguồn lương thưc có từ Vận dụng Trắc Tư luận nghiệm Số câu:1 S điểm: 0,5 Cộng 2,5đ=25 % Thành tưu VH phương đông, phương tây Số câu:3 Số điểm 1,5 1,5= 15% Những điểm Vì mộ người (34) đời sống vật chất và xã hội người nguyên thuỷ trên đất nước ta Số câu: Số điểm : Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:3 Số điểm:1,5 Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu:1 Số điểm: 4,0 nguyên thuỷ lại có công cụ đá chôn theo Số câu: Số điểm:2 Số câu:2 Số điểm : 6,0 đ = 60% Số câu:1 Số điểm:2 Số câu: TN: TL: Số điểm: 100% (20% TN, 80% TL ĐỀ BÀI I.Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Vườn treo Ba-bi-lon là t.tưu văn hoá của: A Lưỡng Hà C Ai Cập B Hi Lạp D Trung Quốc Người tối cổ sống nguồn lương thưc có từ ? A Săn bắn, hái lượm B Săn bắt, hái lượm C Chăn nuôi, trồng trọt D Đánh bắt cá Kim tư tháp là thành tưu văn hoá nước nào ? A Trung Quốc C Lưỡng Hà B Ai Cập D Hi Lạp Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô – ma gồm giai cấp nào? A Nông dân công xã, quý tộc, nô lệ B Nông dân, quý tộc C Chủ nô, nô lê D Quý tộc, nô lệ II Tự luận: (8 điểm) (35) Câu 1( điểm) Dua vào đâu để ngời biết và dung lại lịch sử? Câu 2: (2 điểm) Vì mộ người nguyên thuỷ lại có công cụ bằng đá chôn theo ? Câu 3: (4 điểm) Những điểm đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long ? ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần trắc nghiệm ( điểm) Câu II Phần tự luận: ( điểm) Ý đúng A B C C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 C©u (2 điểm): Dua vµo nguån t liÖu: T liÖu truyÒn miÖng T liÖu hiÖn vËt T liÖu ch÷ viÕt Câu 2: (2 điểm) - Quan niệm có một giới của người chết Lúc sống cần gì thì lúc chết cũng cần vậy - Hình thành quan niệm tôn giáo Câu 3: (4 điểm) - Công cụ lao động: + Thời Sơn Vi: đá cuội được ghè đẽo thô sơ + Thời Hoà Bình - Bắc Sơn: được mài vát bên, có tra cán + Ngoài còn có công cụ bằng xương, sừng, tre, gỗ - Biết làm đồ gốm - Biết trồng trọt, chăn nuôi -> Cuộc sống ổn định - Sống thành từng bầy các hang động - Số người tăng lên -> Quan hệ xã hội hình thành -> Chế độ thị tộc mẫu hệ Củng cố, luyện tập: - Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra (36) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài - Chuẩn bị trước Bài 10 “Những chuyển biến đời sống kinh tế” Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C 6D Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu được những chuyển biến lớn đời sống kinh tế của người nguyên thuỷ: nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước đời Việc mở rộng địa bàn cư trú của người nguyên thuỷ trên đất nước ta (sống định cư lâu dài ở vùng ven sông, ven biển), cải tiến công cụ sản xuất (37) - Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của nghề nông trồng lúa nước, cũng đk tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của người nguyên thuỷ Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần sáng tạo lao động Giữ gìn các dấu tích, hiện vật phát hiện xưa Những dấu tích của nghề trồng lúa Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, sgv, TLLS - Mô hình hộp phục chế các hiện vật cổ - Tranh hạt gạo cháy (Đồng Đậu - Phú Thọ) Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cu: H: Những điểm đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là gì ? Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục - GV yêu cầu HS đọc mục H: Nhận xét về đời sống của HĐ của HS - Đọc sgk ND ghi bảng Công cụ sản xuất được cải tiến thế nào ? người nguyên thuỷ thời Hoà - Nhận xét Bình - Bắc Sơn ? - Giới thiệu H28, 29, 30 - Quan sát H: Vào cuối thời nguyên thuỷ, - Trả lời công cụ sản xuất của người Việt cổ đã được cải tiến ntn ? H: So với các công cụ của thời - Trả lời trước, em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó ? (hình dáng, kĩ thuật, làm đồ gốm) - Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng - Đồ gốm với kĩ thuật cao (làm chì lưới bằng đất nung để đánh cá) (38) H: Các hiện vật được tìm thấy - Trả lời ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Thuật luỵện kim Nghề nông Lung Leng là gì ? trồng lúa nước đời ở đâu và HĐ2: HD HS tìm hiểu mục điều kiện nào ? - Yêu cầu HS đọc phần - Đọc sgk H: Cuộc sống của người - Trả lời nguyên thuỷ thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc có gì thay đổi ? H: Để làm đồ gốm cần những - Trả lời nguyên liệu gì và qua giai đoạn nào ? - Trả lời H: Những sản phẩm đồ gốm là gì ? tác dụng của nó ntn ? - Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ H: Hiểu nào là thuật luyện - Trả lời gốm đã phát minh thuật luyện kim ? kim H: Bằng chứng nào cho thấy - Trả lời - Kim loại đầu tiên là đồng người thời Phùng Nguyên Hoa Lộc đã biết luyện kim ? * Ý nghĩa: mở thời đại H: Tại nói nghề làm đồ - Trả lời việc chế tạo công cụ lao động, gốm phát triển đã tạo điều kiện xuất lao động tăng phát minh thuật luyện kim ? H: Kim loại đầu tiên người - Trả lời sử dụng đó là gì ? H: Theo em, phát minh này có - Trả lời ý nghĩa nào? - Nước ta là quê hương của nghề HĐ3: HD HS tìm hiểu mục trồng lúa nước - Yêu cầu HS đọc mục - Địa điểm: đồng bằng, ven sông, H: Những dấu tích nào chứng - Đọc sgk ven biển tỏ người thời bấy giờ đã phát => đất phù sa màu mỡ, đủ nước tưới, minh nghề trồng lúa ? - Trả lời thuận lợi cho sinh hoạt (39) H: Người nguyên thuỷ trồng lúa ở đâu, điều kiện - Trả lời nào ? * Ý nghĩa: (sgk) H: Vì từ đây người có thể định cư lâu dài ở đồng - Trả lời bằng ven sông lớn ? H: Theo em nghề nông trồng - Trả lời lúa nước đời có ý nghĩa gì ? - Thuật H: Hai phát minh lớn góp phần luyện kim và tạo bước chuyển biến nghề đời sống kinh tế là gì ? Củng cố, luyện tập: nông trồng lúa - Hệ thống nội dung bài học bằng những câu hỏi sgk Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài theo vở ghi và sgk - Chuẩn bị trước Bài 11 “Những chuyển biến vê xã hội” -Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A Tiết Bài 6B 6C 6D NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có những chuyển biến (chế độ phụ hệ dần thay chế độ mẫu hệ) quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực Sự nảy sinh những vùng văn hoá lớn trên khắp miền đất nước chuẩn bị bước sang thời dựng nước, đó đáng chú ý nhất là văn hoá Đông Sơn (40) Hiểu và ghi nhớ các khái niệm: Bộ lạc, chế độ phụ hệ, thị tộc Tư tưởng: Giúp học sinh bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc Kỹ năng: Giúp học sinh bồi dưỡng kỹ biết nhận xét so sánh sự việc, bước đầu biết sử dụng bản đồ, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh: Trống đồng Đông Sơn Hiện vật đồ đồng, gốm Lưỡi mai, lưỡi cuốc sắt Cuốc sắt - Mô hình: Cuốc sắt, Mũi giáo đồng Đông Sơn, Dao găm đồng Đông Sơn, Lưỡi cày đồng, Lưỡi liềm đồng - Bản đồ trống Việt Nam Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài Sưu tầm tư liệu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: H: Hãy điểm lại những nét về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh thuật luyện kim ? Dạy nội dung bài mới: Thơi ki đô đông xuât hiên không tao bươc phát triên mơi vê kinh tê ma keo theo bươc phát triên mơi vê xa hôi => vao bai mơi HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu sự HĐ của HS phân công lao động được hình thành thế - Y/c HS đọc mục - Đọc sgk H: Em có nhận xét gì về việc - Đúc công cụ nào ? đúc một đồ dùng bằng đồng hay bằng đồng phức tạp làm một bình bằng đất nung so hơn, cần kỹ thuật với việc làm một công cụ bằng cao đá ? ND ghi bảng Sự phân công lao động nhanh hơn, sắc bén hơn, xuất LĐ cao H: Có phải xã hội cũng - Chỉ có một số (41) biết đúc đồng, làm đồ gốm người biết luyện không ? đúc đồng kim, (chuyên môn hoá) H: Cơ sở nào dẫn đến sự phân - Trả lời - Cơ sở: công lao động vậy ? + Sản xuất phát triển + Thuật luyện kim đời H: Sự phân công lao động cụ - Thảo luận nhóm - Phụ nữ: làm việc nhà, thể nào ? nông nghiệp, làm đồ gốm, - Y/c HS thảo luận nhóm - Trình bày dệt vải - Đưa đáp án: Phân công lao - Chú ý - Nam giới: làm nông động theo giới tính, theo nghề nghiệp, săn bắt, đánh nghiệp: TCN & NN… cá, chế tác công cụ, làm H: Theo em sự phân công lao - Trả lời Sự phân đồ trang sức động đó có hợp lý và cần thiết công lao động là cần không ? thiết HĐ2: HD HS tìm hiểu những Xã hội có gì đổi mới ? đổi mới xã hội - Y/c HS đọc mục - Đọc sgk trang 33 H: Khi người dân định cư lâu - Trả lời dài ở nơi, xã hội có sự biến đổi ntn ? H: Các làng bản (chiềng chạ) - Trả lời - Hình thành làng, bản đời ntn ? (chiềng, chạ) và bộ lạc H: Nhiều chiềng chạ có quan hệ + Nhiều chiềng chạ chặt chẽ với gọi là gì ? hợp lại với (Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng thành bộ lạc Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng) H: Vị trí người đàn ông có gì - Trả lời khác trước ? H: Xã hội có gì thay đổi ? - Trả lời H: Người đứng đầu làng bản là - Trả lời - Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ (42) ai, có vai trò ntn ? H:Em nghĩ gì về sự khác - Trả lời - Xã hội có sự phân biệt giữa các ngôi mộ ? giàu nghèo HĐ3: HD HS tìm hiểu bước Bước phát triển mới phát triển mới về XH về xã hội được nảy sinh - Y/c HS đọc mục - Đọc sgk thế nào ? H: Tại từ kỉ VIII – - Trả lời - Sản xuất phát triển => kỉ I TCN ở nước ta lại hình hình thành nền văn hoá: thành những nền văn hoá ? + Óc Eo (An Giang) H: Kể tên các khu vực có nền - Trả lời + Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) văn hoá lớn ? + Đông Sơn (Bắc Bộ, Bắc - Treo Bản đồ trống VN (có ghi - Chú ý Trung Bộ) những địa điểm này) - Y/c HS xđ trên BĐ - Lên xđ / BĐ H: Trong những khu vực đó, - Trả lời khu vực nào phát triển nhất ? - Giới thiệu H31, 32, 33, 34 - Quan sát (KH – 22, 23, 24) - Giới thiệu số mô hình hộp - Trả lời phục chế: dao, lưỡi cày, mũi giáo… H: Theo em những công cụ nào Trả lời - Công cụ bằng đồng gần góp phần tạo nên những chuyển thay công cụ bằng biến xã hội ? đá H: Công cụ có gì ? - Cư dân thuộc văn hoá H: Cuộc sống của người lúc + Ổn định Đông Sơn là người Lac này ntn ? Việt - GV đưa tranh ảnh về văn - Quan sát hoá Đông Sơn: Trống đồng Đông Sơn Hiện vật đồ đồng, gốm Lưỡi mai, lưỡi cuốc sắt (43) Cuốc sắt Củng cố, luyện tập: - Y/c HS trả lời các câu hỏi sgk trang 35 - So sánh giữa việc chế tạo đồ đồng và đồ đá ? So sánh tác dụng giữa chúng ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học, trả lời câu hỏi (sgk trang 35) dựa trên phần kiến thức đã học - Đọc trước Bài 12: “Nước Văn Lang” (44) Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C 6D LANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh sơ bộ nắm được những nét bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang Nhà nước Văn Lang còn sơ khai đó là một tổ chức quản lý đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc và giáo dục học sinh tình cảm cộng đồng Kỹ năng: Bồi dưỡng khả nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử Giúp học sinh bồi dưỡng kỹ vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước sơ khai II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Lăng mộ tổ Hùng Vương - Bảng phụ: Sơ đồ nhà nước Văn Lang Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài Sưu tầm tư liệu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: H: Những nét về kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt ? H: Hãy nêu những dẫn chứng nói nên trình độ phát triển sản xuất của thời kỳ văn hoá Đông Sơn ? * Bài tập trắc nghiệm,chọn đáp án đúng: Một số ngôi mộ thời kì này chôn theo công cụ sản xuất, đồ trang sức nói nên điều gì ? a Đã có sự phân chia giàu nghèo xã hội b Để trừ ma quỉ c Họ tin rằng để người chết sang giới bên có đồ dùng Tiết Bài NƯỚ (45) d Cả ba phương án trên đều đúng Đáp án đúng : a Bài mới: Sư phát tri ên manh vê kinh t ê, xa h ôi đa d ân đên sư hinh th anh nha nươc đâu tiên nươc ta => Nươc Văn Lang HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng HĐ1: HD HS tìm hiểu hoàn - Đọc mục trang 35 Nhà nước Văn Lang cảnh đời nhà nước Văn sgk Lang đời hoàn cảnh nào? - Hình tthành những H: Vào khoảng cuối kỷ bộ lạc lớn gần gũi với VIII, đầu kỷ VII TCN ở về tiếng nói, và - Khoảng kỉ VIII - VII đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có gì thay đổi? phương thức hoạt TCN ven các sông lớn ở Bắc động kinh tế Bộ và Bắc Trung Bộ: - SX pghát triển + Nhiều bộ lạc lớn hình - Trong các chiềng chạ thành có sự phân biệt giầu nghèo - Sản + Sản xuất phát triển + Sự phân biệt giàu nghèo xuất nông nảy sinh nghiệp trồng lúa nước + Nông nghiệp trồng lúa gặp ở lưu vực các sông lớn, gặp nhiều khó khăn, lũ lụt H: Theo em truyện Sơn Tinh - Chống bão lụt của thuỷ tinh nói nên điều gì của nhân dân nhân dân ta hồi đó? H: Để chống lại sự khắc - Các bộ lạc, chiềng nghiệt của thiên nhiên người chạ, đã liên kết với Việt Cổ lúc đó đã làm gì? và bầu người có uy tín để tập hợp nhân dân và các bộ lạc chống lũ lụt bảo vệ mùa màng và cuộc nhiều khó khăn (46) sống -Hướng dẫn HS xem các hình - Quan sát hình 31, 32 31, 32, SGK trang 34 H: Em có suy nghĩ gì về vũ -Vũ khí bằng kim loại Khí các hình 31, 32? được rèn đúc thuận tiện chiến đấu H: Trong hoàn cảnh nào nhà - Cư dân lạc việt luôn => Cần có người huy tập nước Văn Lang đời? phải đấu tranh lạc Việt hợp các làng bản, chống lũ -Sơ kết cột luôn phải đấu tranh lụt, bảo vệ mùa màng, giảI với thiên nhiên để bảo xung đột va chống vệ mùa màng giặc ngoại xâm - Họ còn phải đấu tranh với giặc ngoại xâm, giải xung đột giữa các tộc người HĐ2: HD HS tìm hiểu sự Nước Văn Lang thành thành lập nhà nước VL lập -Kể truyện, miêu tả H : Địa bàn cư trú của bộ lạc - Địa bàn cư trú của người Văn Lang ở đâu ? bộ lạc Văn Lang nằm ở ven sông Hồng H : Trình độ phát triển của bộ Họ là một những lạc Văn Lang nào ? bộ lạc hùng mạnh và giầu có nhất - Thủ lĩnh bộ lạc Văn H : Dựa vào mạnh của lang đã thống nhất các - Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang mình, thủ lĩnh văn lang đã làm bộ lạc Đó là nhà nước đã thống nhất các bộ lạc ở gì ? Văn Lang ĐB Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thành liên minh bộ lạc (47) => đó là nhà nước Văn - Nhà nước văn Lang Lang H : Nhà nước văn Lang đời đời vào khoảng - Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian nào ? Ai đứng kỷ thứ VII trước công khoảng kỉ VII TCN, đầu? Đóng đô ở đâu? nguyên, kinh đô là người đứng đầu tự xưng là Bạch Hạc thuộc tỉnh Hùng Vương Phú Thọ ngày - Kinh đô: Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ) HĐ3: HD HS tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước VL Nhà nước Văn Lang HS vào sơ đồ giả được tổ chức thế nào ? -GT sơ đồ trang 37 sgk( GV thích: vẽ trên bảng phụ) H: Sau nhà nước Văn - Chia nước làm 15 Bộ, các Lang đời Hùng vương đã tổ bộ đều chịu sự cai quản của chức nhà nước ntn? Vua GT Thêm: Con trai vua gọi là - Đứng đầu Bộ là Lạc tướng quan lang, gái là Mị - Đứng đầu chiềng, chạ là Nương Bồ chính - Nhà nước Văn Lang chưa có * Sơ đồ nhà nước Văn Lang: hình pháp, quân đội -HS xem hình 35 SGK H Quan sát hình 35 SGK (Lăng Vua Hùng) Lăng Vua Hùng, Vì Nhân dân ta xây dung lăng các vua Hùng? *Thời kỳ các Vua Hùng dựng nước Văn Lang là thời kỳ có - Đọc câu nói của thật lịch sử Bác Trách nhiệm H: Em hiểu câu nói trên Ntn? của hệ sau đặc biệt là hệ tre (SGK - 37) (48) Củng cố, luyện tập: - Câu hỏi 1,2 (SGK – 37) - Bác Hồ từng nói: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Cảm nghĩ của em về câu nói này? * Bài tập trắc nghiệm,chọn đáp án đúng: Nguyên nhân thành lập nước Văn Lang: a Do tranh giành quyền lực b Do yêu cầu chống giặc ngoại xâm c Trước yêu cầu chống bão lụt d Người đứng đầu bộ lạc Văn Lang muốn làm Vua * Đáp án đúng : b, c Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học và trả lời câu hỏi sgk dụa trên nội dung kiến thức của bài - Đọc trước Bài 13: “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang” Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C 6D Tiết 14 Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: (49) - Giúp học sinh hiểu thời Văn Lang người dân Việt Nam đã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất, các nghề thủ công, ăn mặc, ở, lại và tinh thần ( lễ hội, tín ngưỡng) riêng vừa đầy đủ, vừa phong phú còn sơ khai Tư tưởng: - Giúp học sinh hiểu, bước đầu giáo dục lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc 3.Kĩ : - Rèn luyện thêm những kỹ liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS chuẩn bị của GV - Hướng dẫn sử dụng kênh hình lịch sử VN - Hộp hiện vật cổ phục chế - Tranh ảnh nước Văn Lang, bảng phụ bài tập trắc nghiệm Chuẩn bị của HS: Đọc sgk, trả lời câu hỏi sgk, tìm hiểu H 36, 37, 38 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ; H: những lý đời của nhà nước Văn Lang? H: Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này? Bài mới: Nước Văn Lang đời, đời sống của cư dân Văn Lang ngày càng được cải thiện, nâng cao trước=> vào bài HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng HĐ1: Nông nghiệp và các -Kể chuyện, miêu tả nghề thủ công : H : Nhìn vào công cụ lao - Quan sát các công cụ lao động ở hình 33 bài 11em hãy động ở hình 33 bài 11 trình bày ngươì dân Văn lang -Cộng cụ lao động của họ xới đất và gieo cấy bằng công là các lưỡi cày bằng đồng cụ gì? GV : vậy nông nghiệp nước ta đã chuyển từ giai (50) đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày công cụ bằng đá đã chuyển a, Nông nghiệp: sang công cụ bằng đồng Trồng lúa và các cây lương H : Trong nông nghiệp cư - Biết trồng trọt và chăn thực dân văn lang đã biết làm gì ? nuôi Chăn nuôi gia cầm, gia H: Họ trồng những cây gì? - Lúa là cây lương thực súc Chăn nuôi những gì? chính ngoài còn trồng thêm bầu bí - Căn nuôi gia súc, chăn tằm b, Thủ công nghiệp: H: Những nghề thủ công mà - Làm gốm, dệt vải, đóng cư dân Văn Lang đã làm? thuyền ( được chuyên môn Làm gốm, dệt vải hình 36-37-38 hoá) GV: Trống đồng là biểu tượng cho nền văn minh Văn Lang Kỹ thuật đúc đồng rất phát H: Theo em việc tìm thấy - Nghề kuyện kim được trống đồng ở nhiều nơi có ý chuyên môn hoá cao nghĩa ntn? - Bắt đầu biết rèn sắt triển Đây là thời kỳ đồ đồng và luyện kim sắt phát triển - Cuộc sống định cư ổn định HĐ 2: cư dân Văn Lang sao? Y/C học sinh đọc mục - Đọc mục trang 39 sgk H: Đời sống vật chất của Ăn, mặc, ở, lại người là gì? - Ở nhà sàn Bằng tre gỗ H: Hãy nói cụ thể đời sống nứa lá có cầu thang lên vật chất của cư dân Văn xuống, ở thành làng chạ Lang? Đời sống vật chất của - Ở nhà sàn (51) H: Vì người Văn Lang ở - Chống thú dữ, tránh ẩm nhà sàn? thấp - Ăn thức ăn đa dạng: cơm, H: Thức ăn chủ yếu của - Ăn cơm nếp, te, rau ,cà rau, cá, thịt người Văn Lang là gì? cá thịt Biết dùng mâm bát muôi.Biết dùng muối mắm, gia vị - Mặc: Nam đóng khố, H: Người Văn Lang mặc ntn? -Nam: đóng khố mình trần, mình trần, nữ mặc váy, áo di chân đất - Nữ: Mặc váy, áo xe giữa có yếm che ngực ngày lễ thích đeo đồ trang sức H : Người Văn Lang lại - Đi lại bằng thuyền là chủ chủ yếu bằng phương tiện yếu gì ? Đời sống tinh thần của HĐ 3: cư dân Văn Lang có gì - Gv Tường thuật, miêu tả kể mới? chuyện tầng lớp chính xh Văn Lang=>- Vua - Xã hội có tầng lớp quan, quý tộc là những người chính: có lực, giầu có + Vua, quan, quí tộc - Nông dân tự chủ yếu + Nông dân tự nuôi sống xã hội + Nô tì - Nô tỳ: những người hầu hạ nhà quya tộc Sự phân biệt giữa các giai cấp chưa sâu sắc - Đời sống tinh thần khá H : Sau những ngày lao động - Tổ chức lễ hội , vui chơi mệt nhọc người dân Văn nhạc cụ là trống đồng, Lang làm gì ? chiêng kèn H : Nhạc cụ điển hình của cư - Về tín ngưỡng người Văn dân Văn Lang Là gì ? Lang thờ cúng các lực phong phú (52) GV : Tham khảo sách lượng thiên nhiên núi thiết kế sông H: Các truyện : “Trầu cau”, - Người chết được chôn cất “Bánh trưng bánh dày” cho ta các thạp bình, quan biết thời Văn Lang có những tài, có kèm theo những phong tục gì? công cụ, và các đồ trang sức Luyện tập, củng cố: H: Điểm lại những nét chính đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục lễ hội, tín ngưỡng? H: Mô tả trống đồng thời kì Văn Lang? * Bài tập trắc nghiệm- chọn đáp án đúng: Cách ăn mặc của cư dân Văn Lang: a Họ mặc vỏ cây, da thú b Mặc quần áo lụa c Nam đóng khố, nữ mình trần Dặn dò, hướng dẫn việc học ở nhà: - Quan sát mặt trống đồng em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ? Lấy ví dụ cụ thể? - Học và trả lời những câu hỏi cuối bài? - Đọc trước bài 14 (53) Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B Tiết 6C Bài 6D NƯỚ LẠC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh thấy được: Hoàn cảnh đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc, sự tiến bội sản xuất ( sử dụng công cụ bằng đồng, bằng sắt, chăn nuôi, trồng trọt, các nghề thủ công) Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác ke thù Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HIỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk,sgv (54) - Hướng dẫn sử dụng kênh hình lịch sử VN - Hộp hiện vật cổ phục chế Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi Sưu tầm tư liệu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: H: Em hãy điểm lại những nét chính đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ? Dạy nội dung bài mới: ( Trong suốt TK VI – TK III TCN, cư dân Văn Lang sống yên binh, Trung Quốc, đây la thơi ki chiên quốc ( hỗn chiên ), kêt qua la nha Tân đa đánh bai nươc, thống nhât TQ vao năm 221 TCN v a h ọ ti êp t ục b anh trương xuống phia nam Môt biên đổi lơn đa say ra, đo la sư đơi nha nươc Âu Lac) HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu cuộc HĐ của HS kháng chiến chống Tần Nội dung ghi bảng Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn thế nào ? - Y/c HS đọc mục - Đọc sgk - Vào cuối kỉ III TCN đất H: Em hãy cho biết tình hình - Trả lời nước Văn Lang không còn nước Văn Lang cuối kỉ III ? bình yên H: Vì cuộc sống của ND - Trả lời không được bình yên ? H: Cùng thời điểm đó thì nhà + Thống nhất trung - Nhà Tần thống nhất, mở rộng Tần ở Trung Quốc ntn ? nguyên, mở rộng bờ lãnh thổ chiếm Bắc Văn Lang cõi, chiếm Văn Lang H: Trong cuộc tiến quân xâm - Trả lời lược Phương Nam, nhà Tần đã chiếm dược những nơi nào ? H: Vùng Bắc Văn Lang là nơi + Âu Việt, Lạc Việt cư trú của những người nào ? + Thân mật, gần gũi họ có quan hệ với ntn ? H: Khi quân Tần xâm lược, + Khi quân Tần xâm (55) người Lạc Việt và người Âu lược họ đã đứng lên - Khi quân Tần xâm lược, Việt đã làm gì ? kháng chiến người Lạc Việt và Âu Việt đã H: Người Việt đã làm nào - Trả lời đứng lên kháng chiến để kháng chiến chống Tần ? * ND GD MT: Người Việt trốn - Nghe vào rừng, đêm tối đánh quân Tần Như vậy, ngoài tinh thần đ.tr bất khuất, người ÂL còn biết dùng đ.k TN thuận lợi để k/c chống quân XL H: Các em có biết vị tướng đó + Đó là Thục Phán - Bầu Thục Phán làm chủ là không ? tướng - Giới thiệu thêm về Thục Phán - Nghe (sách thiết kế - trang 96) H: Trình bày diễn biến cuộc - Trình bày * Diễn biến : (sgk - 41) kháng chiến chống quân Tần ? H: Kết quả của cuộc kháng - Trả lời * Kết quả : Sau năm quân chiến chống quân Tần ? H: Em nghĩ về tinh thần + Đã chiến đấu kiên chiến đấu của người Tây Âu - cường, Lạc Việt ? dũng mưu trí Tần phải rút về nước cảm để BV ĐLDT Nước Âu Lạc đời HĐ2: HD HS tìm hiểu nước - Năm 207 TCN Thục Phán Âu Lạc đời buộc Vua Hùng nhường ngôi - Y/c HS đọc mục - Đọc mục - Tr 41 H: Trong cuộc k/c chống quân + Thục Phán Tần là người có công nhất ? H: Sau chiến thắng, Thục Phán - Trả lời đã làm gì ? - Hợp nhất Âu Việt và Lạc H: Vì Thục Phán đặt tên + Hợp nhất Âu Lạc Việt => Nước Âu Lạc nước là Âu Lạc ? và Lạc Việt (56) H: Em biết gì về ADV ? - Trả lời - Thục Phán tự xưng là An H: Kinh đô ở đâu, thuộc vùng + Đông Anh (HN) Dương Vương, đóng đô ở nào ngày ? Phong Khê H: Tại An Dương Vương + Đông dân, nằm ở lại đóng đô ở Phong Phê ? trung tâm đất nước - Y/c HS nhớ lại sơ đồ tổ chức - Tái hiện kiến thức - Bộ máy nhà nước không có bộ máy nhà nước VL : Vẽ sơ và thực hiện theo y/c đồ gì thay đổi - Chú ý HĐ3: HD HS tìm hiểu những Đất nước thời Âu Lạc có thay đổi thời Âu Lạc gì thay đổi ? - Y/c HS đọc sgk - Đọc mục - sgk - Nông nghiệp: Lưỡi cày đồng H: Đất nước ta thời Âu Lạc có + Nông nghiệp, TCN, phổ biến và được cải tiến => sản phẩm làm nhiều, chăn luyện kim những biến đổi gì ? - Trả lời nuôi phát triển H: Theo em hiểu có sự - Nghề thủ công: p.tr, đặc biệt tiến bộ này ? là luyện kim Công cụ bằng sắt được SX ngày càng nhiều H: Khi sản phẩm xã hội tăng, + Trong xã hội có sự - Xã hội có sự phân biệt giầu của cải dư thừa nhiều sẽ dẫn phân biệt giầu nghèo, nghèo => >< xã hội nảy sinh đến hiện tượng gì xã hội ? >< giai cấp xuất hiện * ND GD MT: KL rút từ sự p.tr KT thời ÂL: người đã tác động nhiều đến TN để làm cho đời sống tốt Củng cố, luyện tập: H: Cuộc k/c chống quân XL Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt diễn ntn ? H: Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào ? H: Tên nước Âu Lạc có ý nghĩa gì? H: Căn cứ vào đâu để biết đất nước thời Âu Lạccó những tiến bộ đáng kể? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (57) - Học những câu hỏi cuối bài - Đọc trước phần - Bài 14: “Nước Âu Lạc” trả lời câu hỏi (58) Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A Tiết 6B Bài 6C NƯỚ 6D LẠC (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Qua bài học học sinh thấy rõ giá trị của thành Cổ Loa: là trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự của nước Âu Lạc Thành Cổ Loa là công trình quân sự độc đáo, thể hiện tài quân sự của cha ông ta - Nắm được sơ lược diễn biến cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN Học sinh thấy được: mất cảnh giác -> Nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Tư tưởng - HS biết trân trọng những thành quả mà cha ông đã xây dựng LS (thành Cổ Loa) - Giáo dục học sinh tinh thần cảnh giác với ke thù, mọi tình phải kiên giữ gìn độc lập dân tộc Kỹ - Rèn luyện kỹ trình bày một vấn đề lịch sử theo bản đồ, kỹ nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử Quan sát kênh hình và miêu tả theo sơ đồ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của giáo viên - Mô hình hộp phục chế các hiện vật cổ: Dao găm, Mũi tên đồng Cổ Loa Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài - Sưu tầm tư liệu về Truyện “Mị Châu - Trọng Thuỷ” III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cu: Nhà nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào ? Day nôi dung bai mơi HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng (59) HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Thành Cổ Loa và lực lượng về thành Cổ Loa và LL QP quốc phòng - Y/c HS đọc mục - Đọc sgk H: Sau lên ngôi, An Dương - Trả lời - An Dương Vương cho xây thành Vương đã làm gì ? Cổ Loa H: Tại người ta gọi Cổ Loa là - Trả lời Loa thành ? - Giới thiệu H41 - Quan sát H: Em hãy dựa vào chú giải của - Trả lời - Thành có vòng khép kín (thành sơ đồ em hãy tìm xem thành Cổ Nội, thành Trung, thành Ngoại) Loa có mấy vòng thành? + Dài khoảng 16000 m + Cao: + Rộng: - 10 m TB 10 m + Chân rộng: 10 - 20 m H: Cơ quan đầu não của nhà nước - Trả lời - Bên thành Nội là nơi ở, Âu lạc đóng ở chỗ nào? làm việc của Vua, Lạc hầu, Lạc H: Em có nhận xét gì về việc xây - Nhận xét tướng dựng thành Cổ Loa vào kỉ III III TCN ở Âu Lạc ? H: Tại nói Cổ Loa là một quân - Trả lời - Là công trình có quy mô lớn, thành ? vừa là kinh đô, vừa là công trình H: Căn cứ vào đâu chúng ta kết - Trả lời quân sự luận đó là một thành quân sự ? - Giới thiệu số mô hình: dao - Chú ý găm, mũi tên đồng H: Em thử nêu những điểm giống - Thảo và khác của nhà nước Văn nhóm Lang và Âu Lạc ? - Đưa đáp án * ND GD MT: Biết sử dụng - Chú ý những đk tự nhiên để xây dựng - Nghe luận (60) thành Cổ Loa GD ý thức bảo vệ di tích HĐ2: HD HS tìm hiểu sự sụp đổ Nhà nước Âu Lạc sụp đổ của nhà nước Âu Lạc hoàn cảnh nào ? - Y/c học sinh đọc mục - Đọc sgk H: Em biết gì về Triệu Đà ? - Trả lời - Năm 207 TCN nhà Tần thành lập nước Nam Việt Sau đó tiến đánh Âu Lạc (khoảng năm 181 180 TCN) H: Cuộc kháng chiến chống Triệu - Trả lời - Quân dân Âu lạc đã đánh bại Đà diễn nào ? quân Triệu, nền độc lập được giữ H: Vì Triệu Đà thất bại ? vững - Trả lời H: Sau thất bại, Triệu đà đã dùng - Trả lời kế gì để đánh Âu Lạc ? H: Kết quả ? - Năm 179 TCN An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà Âu - Trả lời - Y/c học sinh kể truyện “Mị Châu - Kể truyện Lạc rơi vào tay nhà Triệu - Trọng Thuỷ” H: Theo em, truyện “Mị Châu - - Trả lời Trọng Thuỷ” nói lên điều gì ? - Đưa hình ảnh Mị Châu - - Quan sát Trọng Thuỷ - Yêu cầu học sinh thảo luận: - Thực hiện H: Sự thất bại của An Dương theo yêu cầu Vương để lại cho đời sau bài học gì ? - Đưa đáp án đúng - Giới thiệu ảnh đền thờ An - Chú ý Dương Vương (H42 - sgk 45), lễ - Quan sát hội Cổ Loa, đền thờ Công chúa Mị Châu, giếng ngọc - Giới thiệu tên số sách - Chú ý, sưu (61) bằng tranh: Nước Âu Lạc, Tình sử tầm và tìm đọc Mị Châu, An Dương Vương và nhà nước Âu Lạc - HD HS giải thích câu ca dao - Đọc và giải thích cuối bài Củng cố, luyện tập: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Theo em, vua An Dương Vương đóng đô ở Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội) là vì: A Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, thuận tiện giao thông thuỷ bộ B Bấy giờ lực lượng của ta đủ mạnh để đánh trả các cuộc xâm lấn của giặc C Đóng đô hiên ngang ở trung tâm đất nước thể hiện của ta sánh ngang với các nước lớn khác - Đáp án: ý đúng là A Câu 2: Nguyên nhân thất bại nhanh chóng của An Dương Vương là: A Do lực lựơng của ta chưa đủ mạnh, tranh bị vũ khí còn thô sơ B Do mất cảnh giác, bị chia rẽ nội bộ C Do mất hết tướng giỏi D Do ta chủ quan, không đề phòng - Đáp án: ý đúng là B * Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Ngôi may mắn”: Có ngôi sao, đó có ngôi may mắn, chia làm đội chơi, mỗi đội được chọn lần Đội nào chọn được ngôi may mắn thì không phải trả lời mà vẫn được 10 điểm Đội nào không chọn đúng ngôi may mắn thì phải trả lời câu hỏi, đúng thì được 10 điểm, sai thì không được điểm và đội đó sẽ thua Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học theo câu hỏi cuối bài Làm bài tập Sách bài tập Lịch sử - Chuẩn bị giờ sau ôn tập: Hệ thống lại những kiến thức đã học chương I và chương II (Bài 16) ============================= (62) Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C 6D Tiết 17 - Bài 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ có người xuất hiện trên đất nước ta thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc - Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hoá tiêu biểu của các thới kì khác - Nắm được những nét chính về tình hình xã hội và nhân dân Văn Lang - Âu Lạc, cội nguồn của dân tộc Tư tưởng:: - Củng cố ý thức và tình cảm của HS Tổ Quốc, với nền văn hoá dân tộc Kỹ năng: - Rèn kuyện kĩ khái quát sự kiện, tìm những điểm chính, biết thống kê các sự kiện có hệ thống - Vận dụng kiến thức đã học để tái hiện kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài Sưu tầm tư liệu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cu: H: Em hãy miêu tả thành Cổ Loa ? Nhận xét gì về công trình này ? Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng (63) HĐ1: HD HS nhớ lại dấu 1.Dấu tích đầu tiên của tích đầu tiên của người người trên đất nước ta trên đất nước ta Hang Thẩm H: Căn cứ vào những bài đã + học, em hãy cho biết những Khuyên, Thẩm Hai Núi Đọ dấu tích đầu tiên của người (LS), nguyên thuỷ trên đất nước ta ? (Thanh Hoá) Xuân Thời gian cách đây bao nhiêu Lộc (Đồng Nai) + 40 -> 30 vạn năm năm ? Địa điểm Thời gian Hiện vật - Hang Thẩm Hai, Thẩm - Hàng chục vạn - Chiếc của Người tối cổ Khuyên (Lạng sơn) - Núi Đọ (TH) năm - 40- 30 vạn năm - Công cụ đá được ghè đẽo thô - Xuân Lộc (Đồng Nai) sơ HĐ2: HD HS nhớ lại các giai Các giai đoạn phát triển đoạn phát triển của người của người nguyên thuỷ trên nguyên thuỷ đất nước ta - Y/c HS lập bảng theo mẫu - Thực hiện theo yêu - Y/c số HS trình bày - Nhận xét và đưa đáp án trên bảng phụ Giai đoạn Người tối cổ Địa điểm Thẩm cầu - Chú ý Thời gian * 40 -> 30 vạn năm khuyên, Công cụ sản xuất - Đồ đá cũ, công cụ bằng đá được ghè đẽo thô sơ Thẩm hai (Lsơn) Người TK (g.đ Mái đá * -> vạn năm đầu) Ngườm(TN) Người TK (g.đ + HBình, p/triển) * 12000 -> 4000 Bắc Sơn(LS) năm Quỳnh - Đồ đá giữa và đồ đá mới, công cụ đá được mài tinh xảo - Thời đại kim khí, công cụ bằng đồng, sắt (64) Văn( NA), Hạ Long H: Căn cứ vào đâu xác định + Tài liệu của giới những tư liệu này ? khảo cổ học VN H: Tổ chức xã hội của người - Trả lời nguyên thuỷ VN ntn ? - Tổ chức xã hội: + Thời Sơn Vi: sống thành từng bầy + Thời Hoà Bình - Bắc Sơn: thị tộc mẫu hệ + Thời Phùng Nguyên: phụ hệ (Bộ lạc) HĐ3: HD HS nhớ lại sự Sự đời của nhà nước đời của nhà nước VL và ÂL Văn Lang - Âu Lạc - Y/c HS kể lại truyền thuyết - Kể truyện “Âu Cơ và Lạc Long Quân” - Vùng cư trú: ĐB châu thổ các H: Em có suy nghĩ gì về cội nguồn dân tộc ? + DT ta có chung sông lớn (Bắc Bộ và Bắc Trung cội nguồn (đồng Bộ) bào) H: Chúng ta vừa nghe về cuội + Cách đây khoảng - Kinh tế: nguồn dân tộc, còn thực tế thì 4000 năm các bộ lạc + NN: nghề nông trồng lúa ? (Họ sống bằng nghề Việt Cổ đã sống nước, chăn nuôi phát triển nông trồng trọt và chăn nuôi thành từng xóm làng Trồng lúa nước là chủ yếu, ở vùng trung du + TCN: luyện kim đạt trình độ hàng năm phải lo trị thuỷ ) châu thổ sông Hồng, cao (đúc đồng), sản xuất nhiều công cụ (trống đồng) sông Mã H: Kể chuyện “Sơn Tinh - - Kể truyện Thuỷ Tinh” H: Nêu ý nghĩa của truyện ? + Chiến thắng lũ lụt - Quan hệ sản xuất: + Dân cư đông, quan hệ xã hội của cha ông H: Cách đây khoảng 4000năm + Công cụ sản xuất rộng (65) công cụ sản xuất của người chủ yếu bằng đồng + Xuất hiện giàu nghèo Việt cổ chủ yếu là gì ? sắt - Y/c HS kể truyện “Thánh - Kể truyện - Tình cảm cộng đồng: hợp tác Gióng” sản xuất, chiến đấu bảo vệ độc H: Những lí gì dẫn tới sự + 15 bộ lạc sinh lập dân tộc đời nhà nước đầu tiên ở nc ta ? sống ở BB và BTB - Dùng sơ đồ khu di Cổ cần phải liên kết với Loa và nhắc lại cuộc kháng để chống lũ lụt chiến chống Tần và Triệu BV mùa màng và chống ngoại xâm HĐ4: HD HS tìm hiểu Những công trình văn hoá những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang - tiêu biểu thời VL - ÂL Âu Lạc H: Những công trình văn hoá + Trống đồng và - Trống đồng tiêu biểu thời Văn Lang - Âu thành Cổ Loa - Thành Cổ Loa Lạc là gì ? - Giải thích về Trống đồng và - Nghe Thành Cổ Loa (sách thiết kế trang 116 và 117) HĐ5: HD HS tìm hiểu Những sự kiện tiêu biểu những sự kiện tiêu biểu - Thế kỉ VII TCN: nước Văn - Y/c HS điền những sự kiện Lang thành lập theo mẫu cho sẵn mốc năm - Thực hiện theo yêu cầu - Năm 218 TCN quân Tần xâm lược Văn Lang - Năm 207 TCN nước Âu Lạc thành lập - Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc Củng cố, luyện tập: - Phần sơ kết SGK - 117 (đóng khung) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (66) - Sưu tầm những mẩu truyện lịch sử liên quan đến chương trình sử lớp - Ôn tập kĩ chuẩn bị cho thi học kì I ============================= Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C 6D Chương III THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Tiết 19 - Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS thấy được: (67) - Trình bày được một số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ kỉ II TCN đến TK I: Chính sách thống trị tàn bạo của PK phương bắc nước ta (xoá tên nước ta, đồng hoá và bóc lột tàn bạo dân ta) - Cuộc KN Hai Bà Trưng: Công việc chẩn bị, sự ủng hộ của ND, diễn biến, kết quả Tư tưởng: - Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào tự tôn dân tộc Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam Kỹ năng: - Biết tìm nguyên nhân và mục đích sự kiện lịch sử Bước đầu biết sử dụng kỹ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS: Chuẩn bị của giáo viên: - LĐ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Tranh dân gian Hai Bà trận Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài Sưu tầm tư liệu về Hai Bà Trưng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: Nhận xét và rút kinh nghiệm bài thi học kì I Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu nước HĐ của HS ÂL từ thế kỉ II TCN - I TCN - Y/c HS đọc mục Nội dung ghi bảng Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay ? - Đọc sgk - Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập H: Sau cuộc k/c chống T.Đà thất - Trả lời Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc bại, nc ta rơi vào tình trạng ntn ? thành Quận (Giao Chỉ và Cửu H: Chiếm được Âu Lạc, Triệu - Trả lời Đà đã làm gì ? Chân) H: Khi nhà Hán đánh bại nhà - Trả lời Triệu, chúng đã thi hành chính Triệu chia nước ta thành quận: sách gì ở nước ta ? hợp với quận của Trung quốc H: Nhà Hán gộp ÂL với quận - Trả lời của TQ nhằm mục đích gì ? Thành Châu Giao - Năm 111 TCN Nhà Hán thay nhà Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, - Sơ đồ tổ chức bộ máy Châu Giao: (68) H: Hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy - HS lên vẽ Châu Giao ? Châu Giao (Thư sư) - Nhận xét H: Trình bày cách đặt bộ - Trả lời máy quan lại của nhà Hán ? H: Em có nhận xét gì về cách đặt - Trả lời quan lại của nhà Hán ? H: Nhân dân Châu Giao bị nhà - Trả lời Quận (Thái thú, Đô uý) Quận (Thái thú, Đô uý) Quận (Thái thú, Đô uý) Huyện (Lạc tướng) Huyện (Lạc tướng) Huyện (Lạc tướng) Hán bóc lột ntn ? - Y/c HS đọc thông tin về Thái - Đọc sgk thú Tô Định H: Nhà Hán đưa người Hán sang - Trả lời Châu Giao nhằm mục đích gì ? => Âm mưu đồng hoá & biến nước ta thành quận, huyện của TQ HĐ2: HD HS tìm hiểu diễn Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng biến cuộc khởi nghĩa bùng nổ - Y/c HS đọc thầm mục - sgk - Đọc sgk a Nguyên nhân: H: Vì cuộc khởi nghĩa Hai - Trả lời - Do chính sách cai trị tàn bạo của Bà Trưng bùng nổ ? nhà Minh H: Biết gì về Hai Bà Trưng ? - Trả lời - Thái thú Tô Định giết Thi Sách => Trả nợ nước, thù nhà H: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà - Trình bày diễn biến Trưng diễn ntn ? b Diễn biến: - Y/c HS đọc câu thơ - Đọc sgk cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây) sgk - Danh tướng khắp nơi về tụ nghĩa., H: Em hiểu gì về mục tiêu cuộc - Trả lời đông đảo ND cả nước hưởng ứng khởi nghĩa ? - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, Cổ H: Cuộc khởi nghĩa ptriển ntn ? - Trả lời - Treo Tranh d.gian Bà trận - Quan sát - Treo LĐ cuộc k/ng HBT và - Theo dõi cuộc k/c chống quân XL Hán - Quan sát - Mùa xuân năm 40, Hai Bà dựng Loa, Luy Lâu (69) - Giới thiệu H43 (KH - 34) - Trả lời H: Em hãy nêu tên một số lực lượng kéo về Mê Linh tụ nghĩa ? - Trả lời H: Việc đó nói lên điều gì ? - Trả lời c Kết quả: thắng lợi hoàn toàn H: Trình bày những thắng lợi liên tiếp mà nghĩa quân đạt được ? - Trả lời H: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ntn ? - Trả lời H: Cuộc k/ng có ý nghĩa gì ? d Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu ngoan cường của ND ta - Khẳng định nền độc lập dân tộc, báo hiệu quân Hán không thể cai trị vĩnh viễn trên đất nước ta Củng cố, luyện tập: - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - Em có suy nghĩ gì về nhận xét của Lê Văn Hưu ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước Bài 18: “Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (70) Dạy lớp 6A 6B Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 20 - Bài 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS thấy được Sau cuộc kháng chiến thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập dân tộc vừa giành được Đó là việc làm thiết thực đưa lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42 - 43 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (thời gian, những trận đánh chính, kết quả) Kỹ năng: Rèn kĩ đọc bản đồ lịch sử Bước đầu làm quen với kể chuyện lịch sử Thái độ: HS biết rõ tinh thần bất khuất của dân tộc ta, mãi mãi ghi nhớ công ơn của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng Giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch sử liên quan đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh Đền thờ Hai Bà Trưng - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài Sưu tầm tư liệu (71) III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cu: H: Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? H: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hai Bà Trưng đã làm gì sau - Y/c HS đọc thông tin - 150 - Đọc mục sgk giành lại được độc lập ? H: Hai Bà Trưng đã làm gì sau + Trưng trắc được - Trưng Trắc được suy tôn làm giành lại được độc lập ? suy tôn lên làm vua, hiệu là Trưng Vương, đóng vua lấy hiệu là đô ở Mê Linh T.Vương đóng đô ở Mê Linh - Phong chức tước cho những H: Nhân dân ta suy tôn bà lên + Lòng kính trọng người có công làm vua và đóng đô ở Mê Linh của nhân dân đối - Lập lại chính quyền có ý nghĩa gì ? với Bà - Các lạc tướng cai quản các huyện - Xá thuế năm cho dân - Bãi bỏ luật pháp hà khắc và H: Được tin KN Hai Bà Trưng + Vua Hán nổi chế độ lao dịch nặng nề thắng lợi, vua Hán đã làm gì ? giận, chuẩn bị cho quân sang đàn áp * Sở dĩ vua Hán chưa lệnh cho - Nghe quân sang đàn áp vì nhà Hán còn phải lo đối phó với phong trào đt của nhân dân TQ ở phía T & B HĐ2: HD HS tìm hiểu cuộc Cuộc kháng kháng chiến kháng chiến chống Hán chống quân xâm lược Hán (42 - Y/c HS nghiên cứu mục - Đọc mục - 43) đã diễn thế nào ? (72) - Treo: Lược đồ cuộc kháng - Quan sát - Năm 42 Mã Viện huy chiến chống quân xâm lược Hán vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe H: Năm 42 quân Đông Hán đã - Trả lời thuyền và nhiều dân phu tấn tấn công vào nước ta ntn ? công ta ở Hợp Phố H: Tại Mã Viện lại được + Mã Viện là tên chọn làm huy đạo quân xâm tướng lược ? già lão luyện, nổi tiếng gian ác lại mưu nhiều kế H: Nhân dân ta ở Hợp Phố đã đối - Trả lời theo nội - Sau chiếm Hợp Phố, Mã phó ntn ? dung sgk Viện chia làm đạo thuỷ bộ H: Sau Mã Viện chiếm được - Trả lời tiến vào nước ta Hợp Phố chúng đã tiến vào nước - Nghĩa quân của Hai Bà Trưng ta ntn ? từ Mê Linh về Lãng Bạc H: Sau quân của Mã Viện - Trả lời nghênh chiến vào nước ta, cuộc chiến đấu của - Thế giặc mạnh, ta phải lui về nghĩa quân đã diễn ntn ? giữ Cổ Loa và Mê Linh - Mã Viện đuổi theo, ta lùi về Cấm Khê chống trả liệt - Tháng 3/43 Hai Bà Trưng đã hi sinh ở Cấm Khê - Giải thích câu thơ: “Cấm Khê - Nghe đến lúc hiểm nghèo Chị em thất phải liều với sông” - Y/c HS nhận xét và kết luận - Thực hiện theo y/c H: Để tưởng nhớ công lao của - Nhận xét Hai Bà Trưng nhân dân ta đã làm + Lập đền thờ, đặt những gì ? tên đường, phố - Quan sát - Hướng dẫn học sinh xem hình (73) 45: Đền thờ Hai Bà Trưng ở huyện Mê Linh (200 đền thờ / toàn quốc) - Quan sát - Treo ảnh: Đền thờ Hai Bà Trưng Củng cố, luyện tập: H: Việc nhân dân ta lập đền thờ khắp nơi chứng tỏ điều gì ? (chứng tỏ lòng biết ơn, trân trọng công lao to lớn của Hai Bà Trưng, những người đã có công lớn giành lại độc lập dân tộc, thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc ta, đặc biệt truyền thống đánh giặc của phụ nữ VN: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”) H: Trình bày cuộc kháng chiến trên LĐ ? Dặn dò vàHướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước Bài 19: “Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế” - Làm bài tập sbt =============================================================== Dạy lớp 6A 6B Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 21 - Bài 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) I MỤC TIÊU: Kiến thức: tình hình nước ta từ giưaz kỉ I đến giữa kỉ VI: - Chính sách cai trị của phoing kiến phương Bắc: sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức bộ máy cai trị, thi hành chính sách bóc lột và đồng hoá - Sự phát triển nông nghiệp, TCN, TN (sử dụng công cụ sắt, dùng sức kéo trâu bò, làm gốm, dệt ) (74) Tư tưởng: - Giáo dục ý thức dân tộc, lòng tự hào, tự tôn dân tộc Tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm Kỹ năng: - Biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc thời kỳ Bắc thuộc Biết tìm nguyên nhân vì nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: - SGK,SGV lịch sử - Toma tắt niên biểu lịch sử VN Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài Sưu tầm tư liệu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cu: H: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42-43 ? H: Vì nhân dân ta lập hàng trăm đền thờ Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi trên cả nước ? Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu phần HĐ của HS Nội dung ghi bảng Chế độ cai trị của các triều - Y/c HS đọc mục - Đọc trang 52, 53 đại phong kiến phương Bắc H: Thế kỷ I Châu Giao gồm + Gồm quận của đối với nước ta từ thế kỷ I những vùng đất nào ? TQ & quận của đến thế kỷ VI VN H: Đầu kỷ III chính sách cai - Trả lời - Đến kỉ III nhà Ngô tách trị của PK phương Bắc Châu Giao thành Quảng Châu nước ta có gì thay đổi ? (TQ) & Giao Châu (ÂL cũ) * Thế kỉ III, nhà Đông Hán suy - Nghe yếu, TQ bị chia thành QG: Nguỵ - Thục quốc - Ngô = > Tam + Gồm quận : (75) H: Em hãy cho biết vùng đất Âu Giao chỉ, Cửu Lạc trước đây bao gồm những Chân, Nhật Nam vùng đất nào của Châu Giao ? - Trả lời H: Theo em từ sau cuộc khởi - Chính sách cai trị: nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có + Nhà Hán trực tiếp năm sự thay đổi gì chính sách cai quyền tới cấp huyện trị ? (Trước khởi nghĩa Bà Trưng: + Nhân dân ta phải đóng nhiều huyện lệnh là người Việt, là thứ thuế, đặc biệt là thuế muối người Hán) và thuế sắt H: Em có nhận xét gì về sự thay + Nhà Hán thắt đổi này ? chặt bộ máy + Nhân dân ta phải cống nạp cai trị đ.với nc ta những sản vật quý H: Tại nhà Hán đánh nhiều - Thảo luận loại thuế đặc biệt là thuế muối và + Bắt những thợ khéo tay về thuế sắt ? (Vơ vét nhiều vì Trung Quốc muối & sắt mọi người đều phải dùng, hạn chế sự phát triển KT nc ta) + Đưa người Hán sang sinh - Trả lời sống H: Ngoài chính sách thuế khoá nặng nề nhân dân ta còn phải chịu + Thực hiện chính sách đồng những c/sách bóc lột nào khác ? hoá (học chữ Hán, theo phong - Y/c HS đọc chữ nhỏ - 53 - Đọc sgk H: Em có nhận xét gì về chính + Độc ác & tàn bạo tục người Hán) sách bóc lột của bọn cai trị ? H: Vì PK phương Bắc muốn + Biến nước ta => Biến nước ta thành quận đồng hoá dân ta? thành quận, huyện huyện của Trung Quốc của TQ HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Y/c HS đọc thầm mục 2 Tình hình kinh tế nước ta - Đọc trang 53, 54 từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có H: Vì nhà Hán nắm độc quyền + Nhằm kìm hãm gì thay đổi ? (76) về sắt ? nền KT nc ta để dễ bề cai trị, bóc lột H: Mặc dù bị kìm hãm - Trả lời nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển, ? H: Lấy ví dụ ? - Trả lời H: Em cho biết những chi tiết nào - Trả lời - Nông nghiệp: biết dùng trâu chứng tỏ nông nghiệp ở Châu bò làm sức kéo Có đê phòng Giao vẫn phát triển ? lũ lụt Cấy lúa vụ / năm H: Ngoài người Giao Châu còn - Trả lời Trồng nhiều cây ăn quả biết làm những nghề gì khác ? H: Những sản phẩm NN và TCN - Trả lời - Thủ công nghiệp: nghề rèn đã đạt đến trình độ ntn ? sắt rất phát triển Gốm, dệt H: Thương nghiệp thời kỳ - Trả lời - Thương nghiệp: xuất hiện này ? nhiều chợ làng, chợ lớn Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương => Tuy bị kìm hãm song nền kinh tế nước ta vẫn phát triển Củng cố, luyện tập: - Tại nói chính sách đàn áp của PK phương bắc Giao Châu là rất hà khắc và tàn bạo ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước Bài 20: “Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế” (Tiếp theo) Dạy lớp 6A 6B Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Tiết 22 - Bài 20 Vắng (77) TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI ) (tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nắm được những biểu hiện cụ thể của sự chuyển biến về xã hội và văn hoá thời gian từ thứ kỷ I đến kỷ VI (sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hoá phương Bắc: Chữ Hán, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo) Giải thích được vì cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng Việt, ptục tập quán, nghệ thuật của người Việt Nguyên nhân, DB của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 Kỹ năng: PP xem các sơ đồ và tranh ảnh LS Trình bày những sự kiện có liên quan Thái độ: Lòng tự hào DT ở khía cạnh văn hoá - nghệ thuật Lòng biết ơn và tự hào về Bà Triệu II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng sơ đồ phân hoá XH - Lăng Bà Triệu Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài Sưu tầm tư liệu III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cu: Kiểm tra 15 phút Câu (6 điểm): Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỷ I đến kỷ VI có gì thay đổi ? Câu (4 điểm): Vì nhà Hán nắm độc quyền về sắt ? * Đáp án Câu (6 điểm): - Thế kỉ I Giao Châu gồm quận (6 quận Nam Việt & quận Âu Lạc) - Đến kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (TQ) & Giao Châu (ÂL cũ) - Chính sách cai trị: + Nhà Hán trực tiếp năm quyền tới cấp huyện + Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, đặc biệt là thuế muối và thuế sắt + Nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý (78) + Bắt những thợ khéo tay về Trung Quốc + Đưa người Hán sang sinh sống + Thực hiện chính sách đồng hoá (học chữ Hán, theo phong tục người Hán) => Biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc Câu (4 điểm): + Nhằm kìm hãm nền KT nc ta để dễ bề cai trị, bóc lột Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ 1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS ND ghi bảng Những biến chuyển về xã - GV treo bảng phụ sơ đồ phân - Quan sát hội và văn hoá nước ta ở các hoá XH thế kỉ I - VI H: Nhận xét gì về sự biến chuyển -Thảo luận XH nước ta ? * Sơ đồ phân hoá XH (sgk-55) - Yêu cầu số nhóm trình bày - Trình bày - GV đưa đáp án - Chú ý - Yêu cầu HS đọc phần - Đọc sgk H: Chính quyền đô hộ thực hiện -Trả lời - Mở trường dạy học chữ Hán c/s VH ntn để cai trị nước ta ? - Đưa nho giáo, phật giáo, đạo - Yêu cầu HS đọc chữ nhỏ –55 - Đọc sgk H: Chính quyền đô hộ mở số - Trả lời giáo, phong tục người Hán vào nước ta trường học nhằm mđ gì ? H: Qua đó nổi bật điều gì ? - Trả lời -> Muốn đồng hoá dân ta, H: Vì DT ta vẫn giữ đc tiếng - Trả lời ND ta vẫn vận dụng và nói và bản sắc riêng của DT ? sống theo phong tục Việt HĐ2: HD HS tìm hiểu phần 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu - Yêu cầu HS đọc phần - Đọc sgk - 56 (năm 248) H: Ng.nh dẫn đến cuộc kng Bà - Trả lời - Nguyên nhân: ách đô Triệu là gì ? hộ của quân Ngô, đời sống ND - GV đọc lời Thái thú - Nghe vô cùng khốn khổ, nổi dậy đấu H: Lời tâu của Tiết Tổng nói lên + GChỉ có nhiều tranh (79) điều gì ? lợi pt KT, xong địa khó khăn, người dân ko chịu khuất phục ách đô hộ H: Em hiểu gì về Bà Triệu ? -Trả lời - Yêu cầu HS đọc chữ nhỏ - Đọc H: Em hiểu gì về câu nói của bà? + Bà là người có ý chí kiên cường để giành ĐL DT, ko chịu làm nô lệ, Bà nguyện hi sinh HP riêng cho nước nhà H: Cuộc kng nổ tgian nào ? - Trả lời - Diễn biến: H: Khi trận trông Bà ntn ? + Đẹp, oai phong, + Năm 248 cuộc khởi nghĩa lẫm liệt bùng nổ H: Hãy tường thuật lại DB ? - Trình bày ( sgk - 56,57 ) + Vì cuộc kng thất bại ? - Trả lời - Nguyên nhân thất bại: lực lượng chênh lệch, quân Ngô mưu kế hiểm độc + Cuộc kng có ý nghĩa ntn ? - Trả lời - Ý nghĩa: Nêu cao truyền - Yêu cầu HS đọc ca dao - Đọc sgk thống chống giặc giành ĐL- H: Qua bài ca dao, em biết gì về + Làm rõ thêm ý DT cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? chí đtr giành ĐL của DT, nhắc mọi người ghi nhớ công lao của Bà H: Để tưởng nhớ công ơn của Bà (80) Triệu nhân dân ta đã làm gì? - Giới thiệu lăng Bà Triệu ở - Quan sát Thanh Hoá Củng cố, luyện tập: - Sự phân hoá XH ở nước ta thời gian từ kỷ I đến kỷ VI ntn ? - Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? - ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài - Chuẩn bị giờ sau làm BTLS Dạy lớp 6A 6B TIẾT 23 Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu bài học Kiến thức: Cần củng cố lại kiến thức và đánh giá những nhận thức của học sinh về lịch sử thời kì độc lập và đấu tranh giành độc lập Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài tập Thái độ: Tự hào, trân trọng những trang sử ve vang của dân tộc thời kì đấu tranh giành độc lập II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Chuẩn bị của giáo viên: SGK, số bài tập, SGV Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài Sưu tầm tư liệu III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cu: Kết hợp làm bài tập Day nôi dung bai mơi: (81) HĐ của GV HĐ1: HD HS ôn lại kiến HĐ của HS ND ghi bảng * Bài tập: thức đã học: - Y/c HS vẽ sơ đồ tổ chức bộ - Vẽ sơ đồ - Vẽ sơ đồ t/c bộ máy Châu máy Châu Giao (theo nhóm) Giao: (4p) - Gọi số nhóm trình bày - BC kq - Nhận xét - Nhận xét, bổ sung - Đưa đáp án - Đối chiếu Châu Giao - Y/c so sánh bộ máy Châu - Suy nghĩ, trả lời (thứ sử) Giao với t/c Giao Châu bị (khác về c/s) Quận (thái thú, đô uý) p.k p Bắc đô hộ Huyện (lạc tướng) * Cuộc kháng chiến chống quân XL Hán diễn vào t.gian nào ? HĐ2: Làm BT - Đưa ND BT / bảng phụ - Quan sát A Năm 40 – 41 - Gọi HS lên bảng làm - Lên bảng B Năm 41 – 42 - Dưới lớp làm vào vở - Thực hiện theo y/c C Năm 42 – 43 - Y/c HS nhận xét - Nhận xét D Năm 43 – 44 + Vì em cho là phương án - Suy nghĩ, trả lời -> ý đúng là C đúng ? * Cuộc khởi nghĩa Bà - Y/c HS ôn lại tg, db, ý nghĩa - Nghe và thực hiện Triệu: cuộc k.ng Bà Triệu - Thời gian: ……… - Diễn biến: ……… - Ý nghĩa LS: …… Củng cố, luyện tập: - Hệ thống ND bài tập và phần kiến thức đã học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (82) - Học bài - Xem lại toàn bộ kiến thức đã học - Nghiên cứu trước Bai 21 “ Khơi nghia Ly Bi … Dạy lớp Tiết dạy 6A 6B Tiết 24 - BÀI 21 Ngày dạy Sĩ số Vắng KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS cần nắm được: - Chính sách đô hộ của nhà Lương trên đất nước ta - Nhận biết và trình bày theo lược đồ những nét chính diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa; kkết quả, ý nghĩa Tư tưởng: - GD HS lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của DT Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di tích lịch sử liên quan đến sự kiện nhân vật bài 3., Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết ng.nh -> cuộc đ.tranh Trình bày diễn biến trên lược đồ - Biết đánh giá sự kiện LS II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, TLTK, LĐ k.ng Lý Bí Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm truyện LS ở gđ này III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi của số HS Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục - Y/c HS đọc thông tin mục HĐ của HS ND ghi bảng Nhà Lương siết chặt - Đọc thông tin ách đô hộ thế nào ? sgk (83) H:Vì nhà Lương lại đặt ách - Suy nghĩ, trả lời đô hộ nước ta ? H: Đầu kỉ VI nhà Lương đô + chia nc ta thành - Chia nước ta: quận hộ nước ta ntn ? 6quận, chức vụ q.trọng tôn thất - Những chức vụ quan nhà Lương nắm giữ H: Vì chúng chia nhỏ đơn - Trả lời trọng tôn thất nhà Lương hoặc những dòng họ lớn nắm giữ vị hành chính nước ta ? Y/c đọc chữ nhỏ – 58 - Đọc sgk - Mở rộng: cs cai trị … - Nghe H: Biết gì về Tiêu Tư và cs cai - Trả lời - Thứ sử Giao Châu là trị của nhà Lương ? Tiêu tư rất tàn bạo, đặt - Mở rộng: …… - Nghe HĐ2: HD HS tìm hiểu mục nhiều thứ thuế vô lý Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành - Y/c HS ng.c mục2 (2p) - Nghiên cứu lập H: Ng.nh dẫn đến cuộc k.ng Lý - Suy nghĩ, trả lời * Nguyên nhân: Do cs đô Bí ? hộ và bóc lột tàn bạo của H: Cuộc k.ng nổ ntn ? - Trả lời nhà Lương - Trả lời - Y/c HS trình bày DB / LĐ - Trình bày DB * Diễn biến: - Năm 542 Lý Bí dấy H: Vì hào kiệt và ND + Căm thù nhà quân ở Thái Bình, đc hào nhiều nơi hưởng ứng ? Lương kiệt nhiều nơi hưởng H: Cuộc k.ng diễn ntn ? - Suy nghĩ, trả lời ứng Gần tháng ng.q đã chiếm hầu hết các quận -> Tiêu Tư chạy về TQ (84) H: Quân Lương phản ứng ntn ? - Suy nghĩ, trả lời - Tháng 4- 542 q Lương kéo sang đàn áp, H: Em có nhận xét gì về tinh + Anh dũng, sáng thất bại thần c.đ của ng.q ? tạo, chủ động đánh - Đầu năm 543 nhà địch Lương kéo quân sang lần thứ Ta chủ động tấn công trước -> q.Lương đại bại H: Kết quả của cuộc k.ng ntn ? - Suy nghĩ, trả lời * Kết quả: Sau thắng lợi H: Sau thắng lợi Lý Bí đã làm - Suy nghĩ, trả lời Lý Bí lên ngôi hoàng đế, gì ? đặt tên nước là Vạn - Mở rộng vc LB lên ngôi và - Nghe Xuân, thành lập ban đặt tên nước văn, võ H: Lý Nam Đế tổ chức nhà - Suy nghĩ, trả lời nước Vạn Xuân ntn ? (là nhà nước p.k ĐL trung ương tập quyền sơ khai) Củng cố, luyện tập: + LB đã làm gì sau chiến thắng chống quân Lương ? + Tại LB đặt tên nước là Vạn Xuân ? Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài theo vở ghi và sgk - Đọc trước Bài 22 (tiếp theo) trả lời câu hỏi cuối mỗi mục Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân lương xâm lược Dạy lớp 6A Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng (85) 6B Tiết 25 - BÀI 22 KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602) (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu được khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ các lực phong kiến Trung Quốc đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ - Hiểu được cuộc khởi nghĩa chống quân Lương qua giai đoạn (do Lý Bí lãnh đạo và Triệu Quang Phục lãnh đạo) Kết quả cuộc khởi nghĩa - Hiểu thời kì hậu Lý Nam Đế (Lý Phật Tử) nhà Tuỳ huy động lực lượng lớn sang xâm lược , cuộc khởi nghĩa bị thất bại Nước Vạn Xuân rơi vào ách đô hộ của nhà Tuỳ 2.Tư tưởng: - GD ý chí kiên cường bất khuất của DT ta đ.tranh chống ngoại xâm, BV tổ quốc Kĩ năng: - Rèn HS kĩ nhận xét, đánh giá LS và đọc BĐ LS II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của HS - GV: Sưu tầm truyện LS: Đầm Dạ Trạch và Triệu Quang Phục - HS: sgk, vở ghi, truyện LS Chuẩn bị của HS Đọc trả lời câu hỏi sgk II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: H: LB đã làm gì sau chiến thắng chống quân Lương ? Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS ND ghi bảng Chống quân Lương xâm lược - Y/c HS đọc thông tin - Đọc sgk sgk tr 60, 61 - Tháng – 545 quân Lương tấn H: Vì quân Lương XL - Suy nghĩ, trả công nước ta bằng đường thuỷ, bộ (86) nước ta ? lời ( sử dụng LĐ k.ng Lý Bí) - DB: (sgk – 60,61) H: Cuộc khởi nghĩa chống - Suy nghĩ, trả quân Lương diễn ntn ? lời - Năm 548 Lí Nam Đế mất - Y/c HS đọc về Hồ Điển Triệt - Đọc sgk H: Em có nhận xét gì về lợi + Bất lợi đường của hồ với việc phòng ngự và rút, địch quan sát XD lực lượng ? mt, khó khăn vc c.đ lâu dài H: Kết quả ntn ? - Suy nghĩ, trả lời H: Sự thất bại của Lí Nam Đế + Ko, vì cuộc c.đ có phải là sự sụp đổ của nhà của ND ta vẫn nước Vạn Xuân không ? Vì còn tiếp tục ? sự đạo của TQP Triệu Quang Phục đánh bại HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Ng.c mục - Y/c HS ng.c sgk – 61 - Suy nghĩ, trả H : Triệu Túc là người ntn ? lời quân Lương thế nào ? H : Khi được trao quyền Triệu - Suy nghĩ, trả Quang Phục đã làm gì ? lời + Lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) - Quân Lương: nhiều lần bao vây - Y/c HS đọc thông tin về Dạ - Đọc sgk Dạ Trạch đều bị đánh trả, bên Trạch giằng co kéo dài H : Vì Triệu Quang Phục + Địa thuận chọn Dạ Trạch làm cứ k/c lợi, phù hợp với và p.tr lực lượng ? đk cđ của ng.q H : Em hiểu ntn về lối đánh du + Nhỏ le, ít -> (87) kích của ta ? nhiều ẩn -> hiện H : Quân Lương đối phó ntn - Suy nghĩ, trả với cứ Dạ Trạch ? lời - Năm 550 nhà Lương có loạn, H : Nhà Lương có biến cố gì ? Trần Bá Tiên bỏ về nước H : Trước tình đó nhà Lương - Suy nghĩ, trả -> TQP phản công đánh tan quân đã làm gì ? lời Lương H : Kết quả ntn ? - Suy nghĩ, trả * Ng.nh t.lợi: H : Nêu ng.nh thắng lợi của lời + Đc ND ủng hộ cuộc k/c ? + Biết chọn thời và tận dụng - Y/c HS thảo luận nhóm nhỏ - Suy nghĩ, trả địa thuận lợi - Y/c HS trình bày lời + Tài huy của TQP - Chốt ý - Suy nghĩ, trả Nước Vạn Xuân độc lập đã HĐ3: HD HS tìm hiểu mục lời kết thúc thế nào ? - Y/c HS đọc mục - Triệu Quang Phục lên ngôi vua H: Sau đánh bại quân - Thực hiện và t/c lại chính quyền Lương, Triệu Quang Phục đã - Trình bày - Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngôi làm gì ? ( hậu Lý Nam Đế) -> 30 năm - Nghe H: Lý P Tử có hành động gì ? - Năm 603 mười vạn quân Tuỳ H: Vì nhà Tuỳ y/c LPT - Đọc mục tấn công Vạn Xuân sang chầu ? - Suy nghĩ, trả -> Lý Phật Tử bị bắt giải về TQ H: Lý P Tử chuẩn bị k/c ntn ? lời -> Nước Vạn Xuân kết thúc H: Cuộc k/c chống quân Tuỳ diễn ntn ? H: Để tưởng nhớ công lao của Lập đền thờ, đặt Lý Bí, Triệu Quang Phục nhân tên đường,… dân ta làm gì? Củng cố, luyện tập: - Hệ thống nội dung bài - Trình bày diễn biến khởi nghĩa TQP ? Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài (88) - Đọc trước Bài 23 Tìm hiểu về Mai Thúc Loan, Phùng Hưng Dạy lớp Tiết dạy 6A 6B Tiết 26 - BÀI 23 Ngày dạy Sĩ số Vắng NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII – IX I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS cần nắm đc những thay đổi lớn về chính trị - kinh tế nước ta ách đô hộ của nhà Đường từ năm 618 Nhà Đường đặt lại bộ máy cai trị, chia lại các khu vực hành chính, tăng cường bóc lột và đàn áp - Hiểu được suốt kỉ thống trị của nhà Đường ND ta nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS tinh thần chiến đấu vì ĐL DT, GD lòng biết ơn tổ tiên Kĩ năng: - Rèn HS kĩ nhận xét, đánh giá công lao của các nhân vật LS - Đọc, vẽ BĐ LS II CHUẨN BI CỦA HỌC SINH VÀ GV 1.Chuẩn bị của GV: - Sưu tầm thông tin về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng - LĐ cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng - Hướng dẫn sử dụng kênh hình LSVN Chuẩn bị của HS: sgk, vở ghi, ng.c LĐ sgk III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: - Trình bày diễn biến khởi nghĩa TQP ? Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng (89) HĐ1: HD HS tìm hiểu mục 1 Dưới ách đô hộ của nhà - Y/c HS đọc thông tin sgk tr - Đọc sgk Đường, nước ta có gì thay 62,63 đổi H: Nhà Đường thống trị nước ta từ - Suy nghĩ, trả - Đầu kỉ VII (618) nhà tgời gian nào ? lời Đường thống trị nước ta H: Chính sách cai trị của nhà Đường có gì thay đổi ? - Chính sách cai trị: - Y/c HS thảo luận nhóm nhỏ -Thảo luận nhóm + Đổi Giao Châu thành An - Gọi HS trình bày - Trình bày, bổ Nam đô hộ phủ sung + Chia nước ta thành 12 châu - Nhận xét và đưa đáp án - Chú ý + Sửa sang số đường giao H: Cai quản ở châu huyện khác + Do người TQ thông thuỷ, bộ nắm giữ ? + Xây thành, đắp luỹ, tăng H: Nhà Đường cho sửa sang một số + Dễ cai trị, bóc quân … đường giao thông để làm gì ? lột, thuận lợi cho vận chuyển hàng, quân H: Em có nhận xét gì về chính sách + Siết chặt bộ cai trị và tình hình nước ta thời kì máy cai trị ->biến này ? nước ta thành phủ (nhà Đường) H:Nhà Đường có cs bóc lột ntn ? - Suy nghĩ, trả - Chính sách bóc lột: lời + Đặt nhiều thứ thuế H: Ngoài thuế c.q đô hộ còn bắt ND - Suy nghĩ, trả + Bắt cống nạp nhiều sản vật ta làm gì ? lời quý H: Chính sách bóc lột của nhà + Chia nhỏ nước Đường có gì khác trước ? ta, đặt tên nước, bóc lột nặng nề HĐ2: HD HS tìm hiểu mục 2 Khởi nghiã Mai Thúc (90) - Y/c HS ng.c thông tin sgk – 64 - Ng.c thông tin H : Mai Thúc Loan là người ntn? - Suy nghĩ, trả lời Loan (722) * Hoàn cảnh: H : Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Suy nghĩ, trả nổ hoàn cảnh nào ? lời H: Vì ND hưởng ứng ? + Vì họ quá cực khổ … - Gt H49 – sgk 64 - Quan sát H49 GV tường thuật Lắng nghe - Y/c - HS trình bày * Diễn biến: - Năm 722 khởi nghĩa bùng H: Thái độ của nhà Đường trước - Suy nghĩ, trả nổ cuộc khởi nghĩa ? lời - Ông liên kết với Chămpa và H: Kq ? Giao Châu kéo quân tấn công thành Tống Bình - Viên đô hộ G.Châu (Quang Sở Khách) chạy về nước - Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp -> k.ng thất bại H: Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa ntn ? - Suy nghĩ, trả * Ý nghĩa: Nêu cao tinh thần lời đấu tranh, BV ĐL DT Khởi nghĩa Phùng Hưng HĐ3: HD HS tìm hiểu mục - Y/c HS đọc mục - Đọc sgk H: Em biết gì về Phùng Hưng ? - Suy nghĩ, trả lời - Mở rộng về tiểu sử của ông - Nghe H: KN bùng nổ hc nào ? - Suy nghĩ, trả lời H: Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng - Suy nghĩ, trả lời diễn ntn ? - Y/c HS đọc đoạn - Đọc sgk - Treo LĐ khởi nghĩa PH - Chú ý (trong khoảng 776-791) * Hoàn cảnh: * Diễn biến: (sgk - 65) (91) H: Thuật lại DB cuộc k.nghĩa / LĐ ? - Trình bày H: Kết quả ? - Suy nghĩ, trả * Kết quả: Năm 791 nhà lời Đường đem quân sang đàn áp, Phùng An hàng H: Để tưởng nhớ công lao của Mai Lập đền thờ, đặt Thúc Loan, Phùng Hưng nhân dân ta tên đường, phố, đã làm gì? Củng cố, luyện tập: phường, H: Trình bày diễn biến cuộc kn MTL trên lược đồ? H: Khởi nghĩa Phùng Hưng kết thúc năm nào ? (791) H: Nguyên nhân nào làm bùng nổ các cuộc k.ng các tthế kỉ VII – IX ? Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài - Đọc trước Bài 24 “Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X” Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C 6D Tiết 27 - BÀI 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I MỤC TIÊU (92) Kiến thức: - HS cần nắm đc nét chính về quá trình thành lập và phát triển nước Cham-pa Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X (biết sử dụng công cụ bằng sắt, trồng lúa nước, các cây ăn quả và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, phong tục tập quán Tư tưởng: - HS hiểu được rằng người Chăm là thành viên của đại gia đình các DT Việt Nam Bồi dưỡng ý thức bảo vệ và phát huy di tích lịch sử văn hoá Kĩ năng: - Rèn HS kĩ đọc, vẽ BĐ LS Đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của GV: + Sgv, sgk, tài liệu tham khảo + Tranh khu thánh địa Mĩ Sơn ( Quảng Nam), Tháp Chăm ( Phan Rang) Chuẩn bị HS: sgk, vở ghi, ng.c trước sgk III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: H: Trình bày cuộc kháng chiến của Mai Thúc Loan trên LĐ Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục HĐ của HS - Y/c HS quan sát H51- sgk 67 - Quan sát - Giới thiệu vị trí nước Cham-pa - Chú ý - Y/c HS ng.c đoạn đầu - Nghiên cứu H: Em biết gì về lãnh địa Cham-pa ? - Suy nghĩ, trả lời - Giải thích thêm: Cách khoảng - Nghe 5000 năm, số cư dân trên các đảo TBD đã đổ bộ lên vùng Trung Trung bộ cư trú, lập nên sở KT riêng của họ (Đức Phổ, Quảng Ngãi) - Cư dân Sa Huỳnh thuộc tiểu chủng - Nghe ND ghi bảng Nước Cham-pa độc lập đời (93) Mã Lai- Đa đảo, họ sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng châu thổ các sông Thu Bồn, Trà Khúc … - Sau chiếm xong Giao Chỉ, Cửu - Nghe Chân, nhà Hán đã tiến đánh xuống phía Nam, chiếm đất của người Cham-pa cổ, sáp nhập vào quận Nhật Nam, đó là huyện Tượng Lâm H: Ngày thuộc vùng nào trên đất - Suy nghĩ, trả lời nước ta ? H:ND Tượng Lâm giành độc lập ntn ? - Suy nghĩ, trả lời - Y/c HS đọc thông tin về nước Lâm - Đọc sgk - Năm 192, 193 ND Tượng Ấp Lâm sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập, đặt tên nước là Lâm Ấp H: Lực lượng quân sự của Lâm Ấp - Suy nghĩ, trả lời - Có lực lượng quân sự nào ? mạnh,Vua Lâm Ấp hợp với H: Quốc gia Lâm Ấp làm gì để mở + Hợp nhất bộ lạc bộ lạc Cau, tấn công các rộng lãnh địa ? Cau ở phía Nam, nước láng giềng mở rộng tấn công các nước lãnh thổ, đổi tên nước là Cham-pa láng giềng H; Em có nhận xét gì về quá trình + Tốc độ phát triển thành lập và mở rộng nước Cham-pa ? nhanh chóng HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Y/c HS đọc mục 2, sgk – 68 - Đọc sgk Tình hình kinh tế,văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II H: Nền kinh tế chính của Cham-pa là - Suy nghĩ, trả lời đến thế kỉ X gì ? * Kinh tế: H: Ngoài họ còn biết làm gì ? - Suy nghĩ, trả lời - Trồng lúa nước (94) - Trồng cây ăn quả - Khai thác lâm thổ sản - Đánh cá H: Hãy nhận xét về trình độ phát triển - Suy nghĩ, trả lời - Nghề gốm, thương nghiệp kinh tế của Cham-pa từ kỉ II đến phát triển kỉ X ? H: Văn hóa người Chăm có điểm gì - Suy nghĩ, trả lời đáng chú ý ? * Văn hoá: - Có chữ viết riêng - Theo đạo Bà la môn và đạo Phật - Hoả táng người chết, ăn - Giới thiệu H52,53 - Quan sát - Treo tranh trên bảng - Chú ý H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật - Thảo luận nhóm trầu, ở nhà sàn kiến trúc của người Chăm ? - Y/c HS thảo luận nhóm + Phát triển rực rỡ, - Y/c đại diện trình bày phong phú, chịu ảnh hưởng nhiều của v.hoá Ấn Độ - Nhận xét chung - Nghe H: Quan hệ giữa người Chăm và - Suy nghĩ, trả lời - Người Chăm có quan hệ người Việt ntn ? gần gũi, chặt chẽ với cư dân Việt Củng cố, luyện tập: H: Theo em ngày quốc gia Cham-pa có phải là quốc gia độc lập ko ? Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài - Đọc trước Bài 25 “Ôn tập chương III” (95) Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B Tiết 28 - Bài 25 ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS cần khắc sâu kiến thức bản ở chương III: Tình hình đất nước thời Bắc thuộc, chính sách cai trị của bọn thống trị, những cuộc khởi nghĩa của ND liên tiếp đứng lên đấu tranh giành ĐL DT - Tuy bị áp bức bóc lột ND ta vẫn cần cù, sáng tạo vậy nền KT nước ta cũng p.triển Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ thống kê sự kiện theo thời gian Thái độ: - HS nhận thức được sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ giành độc lập và ý thức vươn lên cuộc sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV: + Sgv, sgk, tài liệu tham khảo + Đề bài KT 15 phút Chuẩn bị của HS: sgk, vở ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ( giời) Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS ôn lại các kiến HĐ của HS ND ghi bảng Ách thống trị của các triều thức đã học đại phong kiến Trung Quốc H: Em hiểu nào là thời Bắc - Trả lời thuộc ? đối với nhân dân ta (96) - Y/c HS lập bảng thống kê về T.gian Tên nc Đơn vị hành chính nước ta thời kì Bắc thuộc Thuộc - quận: Giao Chỉ, Cửu Chân 179TCN - Y/c HS hoạt đông nhóm bàn Triệu 111TCN Thuộc - quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Hán Nhật Nam (Nhà Hán) Đầu kỉ Thuộc - Nhà Ngô tách Châu Giao III Ngô thành Quảng Châu (TQ) và Giao Châu (Âu Lạc cũ) - Gọi số HS trình bày Đầu kỉ Thuộc - Nhà Lương chia nước ta VI Lương thành: Giao châu, Ái Châu, Đức (Giao Châu, Lợi Châu, Hoan Châu, Châu) Minh Châu - Đưa đáp án 679(thế kỉ H: Chính sách cai trị của các X) triều đại p.k TQ ND ta Thuộc - Nhà Đường đổi Giao Châu Đường thành An Nam đô hộ phủ ANam ntn ? đô hộ H: Theo em chính sách thâm phủ hiểm nhất của chúng là gì ? H: Vì ? Cuộc đấu tranh của nhân HĐ2: HD HS hệ thống các cuộc dân ta thời Bắc thuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc - Thực hiện (10p) - Y/c HS lập bảng thống kê - Đọc bài - Gọi số HS đọc bài của mình - Chú ý - Đưa đáp án STT T.gian Tên cuộc Người L.đạo Tóm tắt DB Ý nghĩa k.nghĩa 40 248 Hai Bà Trưng Bà Triệu - Bà Trưng, Bà - Mùa Xuân năm - Biểu thị ý Triệu 40 … chí tâm -Triệu Thị Trinh - Năm 248 … giành lại độc (97) - Lý Bí lập chủ quyền của 542-602 Lý Bí - Mai Thúc Loan - Năm 542 … 722 - Phùng Hưng - MTL kêu gọi đất nước Mai Thúc Loan … - Khoảng năm Khoảng Phùng Hưng 776-791 HĐ3: HD HS ôn lại những biến 776 …… Sự biến chuyển về kinh tế và chuyển về KT, VH văn hoá xã hội H: Kinh tế nước ta có chuyển - Trả lời biến gì ? * Kinh tế: - Rèn sắt phát triển - Biết sử dụng sức kéo trâu bò - Làm thuỷ lợi, trồng lúa vụ / năm - Nghề thủ công trì H: Tình hình văn hoá ntn ? - Trả lời * Văn hoá: - Chữ Hán, Đạo Phật, đạo Nho được truyền bá vào nước ta - Tiếng nói của tổ tiên được giữ vững H:Xã hội nước ta có gì thay đổi ? - Trả lời Củng cố, luyện tập: * Xã hội: phân hoá sâu sắc - Hệ thống nội dung ôn tập Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, đọc thuộc phần đóng khung sgk phần cuối bài - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra tiết - Dạy lớp Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B Tiết 29 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (98) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố thêm cho HS về kiến thức của chương III, về quá trình xây dựng đất nước (từ kỉ VI – X) Kĩ năng: - Rèn kĩ tư logich, tổng hợp kiến thức Thái độ: - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc, biết ơn tổ tiên đã kiên trì đấu tranh có hiệu quả để bảo vệ đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của GV - SGK, giáo án, SGV, TLTK,, hệ thống câu hỏi, bài tập, 2.Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, Kiến thức đã học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở số HS Dạy nội dung bài mới: II Một số câu hỏi và bài tập: Em hiểu nào về câu nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” ? Đ1 Địa vị và thân phận của người nô lệ có gì giống và khác so với người nông dân công xã ? Đ3 Nền tảng kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ? Đ3 Em hãy kể tên kì quan của giới cổ đại ? Đ3 Những thành tựu VH nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày ? Đ5 Em cho biết ý nghĩa của việc sáng tạo chữ viết ? Đ5 Em hãy rút những đánh giá về các thành tựu văn hoá thời cổ đại ? Đ6 (99) Vì nghề gốm phát triển tạo điều kiện phát minh thuật luyện kim ? Đ8 Vì cần có sự phân công chuyên môn hoá lao động ? Đ9 10 Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang ? Đ10 11 Những đ.k nào dẫn đến sự đời của NN V.Lang và nhà nước Âu Lạc ? Đ10 12 Vì người Việt vẫn giữ được p.tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ? Đ12 13 Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào ? Đ15 14 Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì ? Đ15 Dạy lớp Tiết dạy 6A 6B 6C 6D Tiết 30 Ngày dạy sĩ số Vắng KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức Kiểm tra khả năng, mức độ nhân thức lịch sử ở chủ đề phần lịch sử Việt Nam đặc biệt là việc ghi nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức lịch sử đã học làm bài kiểm tra Thái độ: Tu dưỡng đạo đức, tính tư lưc , trung thưc học sinh Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng, phương pháp tư duy, khả phân tích đề làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA * Hình thức: Đê kiểm tra kết hợp cả hình thức tư luận và trắc nghiệm khách quan III THIẾT LẬP MA TRẬN Nhận biết Tên chủ đê (Nội dung, Trắc Tư chương ) nghiệm luận Thời kì Khởi Thông hiểu Trắc Tư nghiệm luận Chính Vận dụng Trắc Tư luận nghiệm Cộng (100) Bắc thuộc và đấu tran giành độc lập Số câu Số điểm Tỉ lệ % nghĩa Lí Bí nước VạnXuân (542-602 Những khởi nghĩa lớn các kỉ VII-IX Số câu: Số điểm 1,5 sách bóc lột nhà Đường Số câu: Số điểm 0,5 Triệu Quang Phục đã đánh bại quân Lương nào? 2,0đ=20 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm : Sau 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập tổ tiên đã để lại cho chúng ta gì? Số câu: Số điểm : Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu:3 TN; 1TL Tổng số điểm: TN: 1,5 điểm; TL : điểm Tỉ lệ :55% Tổng số câu: TN; TL Tổng số điểm: TN: 0,5 điểm; TL :2điểm Tỉ lệ 25 % Lí Nam Đế mong muốn điều gì đặt tên nước là Vạn Xuân Số câu: Số điểm:2 Tổng số câu: TL Tổng số điểm: TL : điểm Tỉ lệ 20 % Số câu TL: Số điểm : 8,0=80% Tổng số câu:08 Điểm:10 Tỉ lê :̣ 100% (101) ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm : (2,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Đấu kỉ VI, triều đại phương Bắc nào đô hộ nước ta? A Nhà Ngô B Nhà Hán C Nhà Lương D Nhà Đường Câu 2: Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ năm nào? A Năm 450 B Năm 630 C Năm 248 D Năm 542 Câu 3: Nhà Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào? A Tô thuế và cống nạp nặng nề B Tô thuế và lao dịch C Tô thuế và phu D Thay gánh quả vải sang Trung Quốc cống nạp Câu 4: Năm 679 nhà Đường đổi tên nước ta thành A Châu Giao B Giao Châu C An Nam Đô Hộ Phủ D Ái Châu II Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 đ) Theo em Lí Nam Đế mong muốn điều gì đặt tên nước là Vạn Xuân ? Câu 2: (2 đ) Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì ? Câu 3: (4 đ) Triệu Quang Phục đã đánh bại quân Lương nào ? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I Trắc nghiệm: (2đ) Khoanh đúng một ý đạt 0,5 điểm Câu Ý đúng Điểm Câu C 0,5 Câu D 0,5 Câu A 0,5 Câu C 0,5 II Tự luận (8 điểm): Câu 1: (2 điểm) - Từ “Vạn Xuân” đặt tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước, khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi yên bình, yên vui, tươi đẹp vạn mùa xuân Câu 2: (2 điểm) Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta: - Lòng yêu nước - Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước (102) - Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc Câu 3: (4 điểm) - Triệu Quang Phục được Lí Nam Đế trao quyền huy cuộc kháng chiến chống quân Lương - Ông cho lui quân về vùng Dạ Trạch (H.Yên) làm cứ k/chiến - Triệu Quang Phục bí mật đem quân đóng trên bãi nổi …… ban ngày …… ban đêm nghĩa quân chèo thuyền đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực Củng cố, luyện tập: - Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại những kiến thức đã học - Chuẩn bị trước Bài 26: “Cuộc đấu tranh giành quyên tự chủ của họ Khúc, họ Dương.” -Dạy lớp Tiết dạy 6A 6B 6C 6D Ngày dạy sĩ số Vắng CHƯƠNG IV BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X Tiết 31 - BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS cần nắm đc hoàn cảnh lịch sử mà Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ, nắm được cuộc đấu tranh và những việc làm của họ Khúc nhằm giành quyền tự chủ (103) - Nắm được cuộc xâm lược của quân Nam Hán và diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ Kĩ năng: - Khả phân tích, so sánh, đánh giá - Biết sử dụng LĐ để tìm hiểu cuộc k/chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất Thái độ: - GD lòng yêu nước, tinh thần độc lập, tự chủ, tâm giành lại độc lập của họ Khúc, họ Dương - Lòng biết ơn những người đã hi sinh bảo vệ độc lập cho DT II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của GV: + Sgv, sgk, tài liệu tham khảo + LĐ kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930 - 931) Chuẩn bị của HS: + Sgk, vở ghi, ng.c trước sgk III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: Nhân xét bài kiểm tra tiết, Kiểm tra vở số HS Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục - Y/c HS đọc mục HĐ của HS - Đọc sgk ND ghi bảng Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào ? H: Cuối kỉ IX, TQ ntn ? - Trả lời - Cuối kỉ IX nhà Đường H: Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự - Trả lời suy yếu chủ hoàn cảnh nào ? - Giữa năm 905 Tiết độ sứ An H: Em hiểu gì về Khúc Thừa Dụ ? - Trả lời Nam bị giáng chức -> Khúc H: Vua Đường phong cho Khúc + Năm 906 … Thừa Dụ đánh chiếm Tống Thừa Dụ chức Tiết độ sứ An Nam Bình và tự xưng là Tiết độ sứ, đô hộ vào thời gian nào ? XD chính quyền tự chủ H: Việc Vua Đường phong cho + Tiết độ sứ là (104) Khúc Thừa Dụ chức Tiết độ sứ An chức quan của nhà Nam có ý nghĩa gì ? Đường, thể hiện quyền thống trị của nhà Đường An Nam, phong cho KTD để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường - Khúc Thừa Dụ mất, Khúc H: Sau Khúc Thừa Dụ mất, - Trả lời Hạo lên thay đã thực hiện Khúc Hạo lên thay đã thực hiện những cải cách XD đường lối những cải cách gì ? tự chủ H: Những việc làm của Khúc Hạo + XD c/q ĐL DT, - Nội dung: (sgk - 71) nhằm mục đích gì ? giảm bớt đóng góp của dân, làm ND đỡ khổ HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - y/c HS đọc mục 2 Dương Đình Nghê chống quân xâm lược Nam Hán - Đọc sgk (930-931) - Năm 917 thành lập nước H: Nhà Nam Hán đời ntn ? - Trả lời Nam Hán H: Khi Nam Hán có ý định xâm + Gửi trai sang - Mùa Thu năm 930 Nam Hán lược nước ta, Khúc Hạo đã làm gì ? làm tin đánh nước ta H: Khúc Hạo làm vậy nhằm + Nền tự chủ còn - Khúc Thừa Mĩ chống cự mục đích gì ? non yếu, muốn tạo không nổi bị bắt về Trung thời gian hoà Quốc hoãn… H: Cuộc kháng chiến lần thứ nhất - Trả lời chống quân xâm lược Nam Hán diễn ntn ? - Giới thiệu H54 - 72 - Treo LĐ Cuộc k/c chống quân - Năm 931 Dương Đình Nghệ từ Thanh Hoá Bắc bao vây, tấn công và chiếm được thành - Quan sát Tống Bình (105) Nam Hán lần thứ nhất (930-931) - Chú ý - Nam Hán tăng viện binh, H: Trình bày DB trận đánh trên LĐ ? Dương Đình Nghệ chủ động - Trình bày / LĐ tấn công, quân địch bị đánh tan H: Ai là người khôi phục lại nền tự - Trả lời tác chủ vừa giành được của An Nam ? - Dương Đình Nghệ tự xưng là H: Em biết gì về Dương Đ Nghệ ? - Trả lời Tiết độ sứ, tiếp tục XD chính H: Mất Tống Bình, quân Nam Hán - Trả lời quyền tự chủ đã làm gì ? H: DĐN đối phó bằng cách nào ? - Trả lời H: Kết quả ? - Trả lời - Y/c HS điền kí hiệu thích hợp vào - Thực hiện theo LĐ Củng cố, luyện tập: y/c + Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước ntn ? + Trình bày DB chính của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất ? Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đọc trước Bài 27 “Ngô Quyên và chiến thắng Bạch Đằng (938)” -Dạy lớp Tiết dạy 6A 6B 6C 6D Ngày dạy sĩ số Vắng Tiết 32 - BÀI 27 NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I Mục tiêu: Kiến thức: - HS cần hiểu đc quá trình chuẩn bị của Ngô Quyền đánh quân xâm lược Nam Hán lần thứ và nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (106) - HS cần nắm được tiểu sử, công lao của Ngô Quyền sự nghiệp đấu tranh bảo vệ và củng cố nền độc lập của DT Kĩ năng: - Khả phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử - Biết sử dụng LĐ để trình bày DB cuộc k/c chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai Thái độ: - GD lòng yêu nước, tinh thần c.đấu dũng cảm, mưu chí sáng tạo của quân ta - Lòng biết ơn công lao của Ngô Quyền cuộc đấu tranh, bảo vệ và củng cố nền ĐL của DT Bồi dưỡng ý thức bảo vệ, phát huy tác dụng giáo dục của di tích di sản lịch sử văn hoá Chuẩn bị của GV và HS: a, Chuẩn bị GV: + Sgv, sgk, tài liệu tham khảo + LĐ NQ và chiến thắng BĐ năm 938 + Lăng NQ (Hà Tây) + Trận BĐ năm 938 b, Chuẩn bị HS: + Sgk, vở ghi, ng.c trước sgk Sưu tầm TLLS, tranh ảnh có liên quan Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: + Trình bày những việc làm của họ Khúc, những việc làm đó có ý nghĩa gì ? b, Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu mục - Y/c HS đọc mục HĐ của HS - Đọc sgk ND ghi bảng Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán thế nào ? + Em biết gì về Ngô Quyền ? - Trả lời - Ngô Quyền là người có chí lớn, - Mở rộng về Ngô Quyền - Nghe mưu cao, là thứ sử ở Ái Châu, là + Khi Dương Đình Nghệ bị giết, - Trả lời Ngô Quyền đã làm gì ? + Ngô Quyền kéo quân Bắc - Trả lời tướng giỏi - Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết (107) nhằm mục đích gì ? độ sứ, + Được tin Ngô Quyền kéo quân - Trả lời Bắc Bắc, Kiều CTiễn đã làm gì ? - Kiều Công Tiễn cầu cứu quân + Vì Kiều Công Tiễn cho - Đọc sgk Nam Hán người cầu cứu nhà Nam Hán ? -> Nhà Hán sang XL nước ta + Hành động đó nói lên điều gì ? Ngô Quyền kéo quân - Trả lời (phản phúc, cõng rắn cắn gà nhà) + Nam Hán có KH ntn cho - Trả lời * Kế hoạch của Nam Hán: quân sang XL nc ta lần thứ ? - Năm 938 vua Nam Hán sai là Lưu Hoằng Tháo huy quân thuỷ tiến vào nước ta - Vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Quảng Tây) sẵn sàng ứng + Ngô Quyền đã chuẩn bị cho trận - Thực hiện theo cứu đánh này ntn ? y/c * Kế hoạch của Ngô Quyền: - Y/c HS thảo luận nhóm nhỏ - Trả lời - Kéo quân vào Tống Bình - Nhận xét và đưa đáp án - Chú ý - Bắt, giết Kiều Công Tiễn + Vì Ngô Quyền định - Trả lời - Dự định tiêu diệt giặc ở Sông tiêu diệt địch ở cửa Sông Bạch Bạch Đằng Đằng ? (Tổ tiên ta đã lợi dụng đk tự nhiên ntn để tổ chức k/chiến ?) - Treo LĐ “Ngô Quyền và chiến - Quan sát thắng Bạch Đằng năm 938” + Mô tả cách đánh giặc của Ngô - Trả lời Quyền trên sông Bạch Đằng ? HĐ2: HD HS tìm hiểu mục - Y/c HS đọc mục - Đọc sgk + Trình bày DB chiến thắng Bạch - Trình bày Chiến thắng Bạch Đằng năm Đằng năm 938 ? 938 + Kết quả của trận chiến ntn ? - Trả lời - Giới thiệu H56 - tr.76 - Chú ý * Diễn biến: (sgk - 75,76) (108) + Vì lại nói: Trận BĐ năm - Thực hiện theo * Kết quả: 938 là c.th vĩ đại của DT ta ? y/c - Quân Nam Hán thiệt hại đến quá - Y/c thảo luận nhóm bàn - Trình bày nửa, Lưu Hoằng Tháo tử trận + Ngô Quyền đã có công ntn - Trả lời - Vua Nam Hán hốt hoảng vội hạ cuộc kháng chiến chống quân lệnh rút quân Nam Hán XL nước ta lần thứ ? - Trận Bạch Đằng năm 938 hoàn - Gọi HS đọc chữ in nhỏ - Đọc sgk + Nhà sử học Lê Văn Hưu đã - Trả lời đánh giá công lao của Ngô Quyền toàn thắng lợi * Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng ntn ? - Quan sát năm 938 chấm dứt 1000 năm - Giới thiệu H57 - tr.77 - Trả lời Bắc thuộc của DT ta., mở thời kì + Việc XD lăng NQ có ý ng gì ? c Củng cố, luyện tập: độc lập lâu dài của đất nước + HD HS làm BT TKBG - tr 204,205 + Trình bày DB chiến thắng BĐ trên LĐ ? d Hướng dẫn HS tư học ở nhà: - Học bài - Chuẩn bị giờ sau học lịch sử địa phương Hà Giang (109) Dạy lớp Tiết dạy 6A 6B 6C 6D Ngày dạy sĩ số Vắng Tiết 34 - LS HG HÀ GIANG TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X Mục tiêu: a, Kiến thức: - HS nắm được một số nét khái quát về lịch sử địa phương Hà Giang: dấu vết người nguyên thuỷ trên đất HG và các dân tộc ở HG b, Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, sưu tầm lịch sử địa phương c, Thái độ: - HS có ý thức tự hào về truyền thống LS DT ta Chuẩn bị của GV và HS: a, Chuẩn bị GV: + Sgk, tài liệu tham khảo b, Chuẩn bị HS: + Sgk, vở ghi, ng.c trước sgk Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra số vở của HS b, Day nôi dung bai mơi: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu về dấu vết HĐ của HS người nguyên thuỷ trên đất HG ND ghi bảng I Vùng đất Hà Giang thời tiền sử - Treo BĐ Hà Giang - Chú ý Những dấu tích của người + Xác định dường ranh giới HG ? - Trả lời nguên thuỷ được tìm thấy trên + Kể tên và xác định những huyện, - Lên x.định / BĐ thị ở Hà Giang ? đất Hà Giang - Yêu cầu đọc mục I sgk - tr.5,6 thuỷ ở Hà Giang Đời sống của người nguyên (110) + Qua thực tế khảo sát, Hà Giang có - Đọc sgk a Đời sống vật chất những nơi nào có dấu vết người - Trả lời b Đời sống tinh thần nguyên thuỷ ? + Qua những di tích tìm được chứng tỏ điều gì ? - Năm 1987, phát hiện khu di tích - Trả lời Đồi Thông (P Trần Phú - Tx - Giới thiệu các bản vẽ (Từ tr9 -> 15) HG) có 846 công cụ đồ đá HĐ2: HD HS tìm hiểu về các dân - Quan sát - Năm 1998 hang Đán Cúm, tộc Hà Giang Nà Chảo (Yên Cường - Bắc Mê) - Yêu cầu HS đọc phần II thu được 5000 công cụ đá và + Quá trình hình thành các dân tộc ở - Đọc sgk xương Hà Giang diễn ntn ? -> HG là những nôi - Trả lời + Có gì phân biệt từng dân tộc ? sinh loài người (Ngôn ngữ, phong tục tập quán, nền - Trả lời II Hà Giang thời Văn Lang – văn hoá) Âu Lạc + Người bản địa là dân tộc nào ? Tổ chức nhà nước + Nguyên nhân dẫn đến di cư ? - Trả lời - Vượn -> bầy đàn -> Thị tộc -> - Trả lời bộ lạc - Hình thành ngôn ngữ, phong + Hà Giang có bao nhiêu dân tộc ? tục tập quán, nền văn hoá riêng + Trong qúa trình dựng nước và giữ - Trả lời nước, các dân tộc có mối quan hệ - Trả lời -> tộc người (dân tộc) chịu ảnh với ntn ? - Người bản địa: DT Tày hưởng và đan xen lẫn - Dân tộc khác: di cư đến Đời sống xã hội - Hà Giang có 22 dân tộc anh em - Họ đoàn kết với quá trình dựng nước và giữ nước III Hà Giang thời Bắc thuộc Sơ lược về tình hình Hà Giang thời Bắc thuộc Ý thức của người Hà Giang (111) thời Bắc thuộc c Củng cố, luyện tập: + Tại nói: Hà Giang là những cái nôi sinh loài người ? + Em có tự hào gì về mảnh đất lịch sử của HG thời cổ đại ? + Em có suy nghĩ gì để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc ? d Hướng dẫn HS tư học ở nhà: - Học bài Ôn tập và làm bài tập lịch sử chuẩn bị thi học kì II Dạy lớp Tiết dạy 6A 6B Ngày dạy sĩ số Vắng (112) 6C 6D Tiết 33 - BÀI 28 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hoá cho HS những kiến thức bản của LS VN từ cội nguồn đến kỉ X - Nắm được các giai đoạn phát triển của LS VN từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, những thành tựu văn hoá tiêu biểu, những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc và những anh hùng DT thời kì đó Kĩ năng: - Rèn kĩ hệ thống hoá các sự kiện, đánh giá nhân vật lịch sử, liên hệ thực tế Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào DT, tinh thần yêu nước Biết ơn các anh hùng DT, các hệ cha ông đã XD và BV tổ quốc II Chuẩn bị của GV và HS: Chuẩn bị GV: Sgv, sgk, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: Sgk, vở ghi, ng.c trước sgk III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Trình bày DB chiến thắng BĐ trên LĐ ? Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ1: HD HS ôn lại các kiến thức HĐ của HS bản về LS VN từ nguồn gốc ND ghi bảng Những giai đoạn lịch sử VN từ nguồn gốc đến thế kỉ X đến thế kỉ X + LS VN từ nguồn gốc đến kỉ X - Trả lời trải qua những giai đoạn ? - Giai đoạn nguyên thuỷ - Giai đoạn dựng nước và giữ nước - Giai đoạn đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc (113) HĐ2: HD HS tìm hiểu thời kì Thời dựng nước dựng nước đầu tiên của nước ta - Tên nước đầu tiên: Văn Lang + Thời dựng nước diễn ở kỉ - Vị vua đầu tiên là Vua Hùng nào ? + VII TCN (Hùng Vương) - Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ) + Tên nước là gì ? + Vị vua đầu tiên là ? - Trả lời + Kinh đô đóng ở đâu ? - Trả lời - Trả lời HĐ3: HD HS tìm hiểu những Những cuộc khởi nghĩa lớn cuộc khởi nghĩa lớn dưới thời dưới thời Bắc thuộc Bắc thuộc - Năm 40: K.ng Hai Bà Trưng - Năm 248: K.ng Bà Triệu - HD HS ke bảng theo thứ tự: STT, - Năm 542: K.ng Lí Bí thời gian, tên cuộc khởi nghĩa - Năm 722: K.ng Mai TLoan - Thực hiện theo - Năm 776: K.ng Phùng Hưng + Dưới thời Bắc thuộc nước ta có yêu cầu - Năm 905: Đ.tr của Khúc T Dụ những cuộc khởi nghĩa lớn nào ? - Năm 931: K.ng của D Đ Nghệ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày bàn - Năm 938: K/c của N Quyền - Đưa đáp án + Theo em, sự kiện nào khẳng định - Trình bày thắng lợi hoàn toàn của ND ta - Chú ý, ghi vào việc giành lại độc lập cho Tổ vở - Trả lời quốc ? (Bạch Đằng) Các vị anh hùng đã nêu cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc HĐ4: HD HS thống kê các vị anh thuộc giành độc lập cho dân hùng dân tộc tộc - Trưng Trắc, Trưng Nhị + Kể tên các vị anh hùng DT nước - Triệu Thị Trinh ta thời kì này ? - Lí Bôn (114) - Ra số câu hỏi để HS tìm hiểu - Triệu Quang Phục đôi nét về tiểu sử, chiến công của - Trả lời - Phùng Hưng các vị anh hùng dân tộc này - Mai Thúc Loan - Chú ý và trả lời - Khúc Thừa Dụ - Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền Công trình nghệ thuật thời cổ đại HĐ5: HD HS nhớ lại các công - Trống đồng Đông Sơn trình nghệ thuật thời cổ đại - Thành Cổ Loa + Thời cổ đại nc ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào ? - Trả lời Bài tập - Lập biểu thống kê những sự HĐ6: HD HS làm bài tập kiện lớn đáng ghi nhớ của LS - Yêu cầu HS lập bảng theo mẫu nước ta từ dựng nước đến sgk - Y/c làm vào vở (BT VN) - Thực hiện theo năm 938 y/c Củng cố, luyện tập: - Hệ thống nội dung ôn tập Hướng dẫn HS tư học ở nhà: - Học bài - Chuẩn bị trước Bài (LS HG): “Hà Giang từ thời nguyên thuỷ đến đầu thế kỉ X” (115) NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn lịch sử I Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có gì thay đổi ? - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại được độc lập ? - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán (42-43) đã diễn ntn ? Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế ? - Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I VI ntn ? - Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I - VI có gì thay đổi ? - Từ kỉ I - VI xã hội, văn hoá nước ta có những chuyển biến ntn ? - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 ? (116) Khởi nghĩa Lí Bí, nước Vạn Xuân - Nêu những chính sách của nhà Lương nước ta từ đầu kỉ VI ? - Trình bày cuộc khởi nghĩa Lí Bí ? - Nước Vạn Xuân được thành lập ntn ? Lí Nam Đế mong muốn điều gì đặt tên nước là Vạn Xuân ? ( Mong muốn sự trường tồn của dân tộc, mong muốn đất nước mãi có những mùa Xuân đẹp, hoà bình, nhân dân yên vui Khẳng định ý chí độc lập tự chủ của dân tộc) - Quân Lương xâm lược nước ta ntn ? - Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương ? - Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc ntn ? Những cuộc khởi nghiã lớn các thế kỉ VII - IX ? - Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722 ? - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng năm 776 - 791? - Kể từ bị Triệu Đà thôn tính (năm 179 TCN) đầu kỉ X, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc độ hộ Đó là các triều đại nào ? (Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ, Đường) Nước Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Nước Chăm Pa độc lập đời ntn ? - Trình bày tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ kỉ II đến kỉ X ? Cuộc đấu tranh giành quyên tự chủ của Họ Khúc, Họ Dương - Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào ? - Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán năm 930 - 931 của Dương Đình Nghệ ? Ngô Quyên và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán ntn ? - Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? (117) - Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì ? (Lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc) II Một số câu hỏi: Em hiểu nào về câu nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” ? Đ1 Địa vị và thân phận của người nô lệ có gì giống và khác so với người nông dân công xã ? Đ3 Nền tảng kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ? Đ3 Em hãy kể tên kì quan của giới cổ đại ? Đ3 Những thành tựu VH nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày ? Đ5 Em cho biết ý nghĩa của việc sáng tạo chữ viết ? Đ5 Em hãy rút những đánh giá về các thành tựu văn hoá thời cổ đại ? Đ6 Vì nghề gốm phát triển tạo điều kiện phát minh thuật luyện kim ? Đ8 Vì cần có sự phân công chuyên môn hoá lao động ? Đ9 10 Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang ? Đ10 11 Những đ.k nào dẫn đến sự đời của NN V.Lang và nhà nước Âu Lạc ? Đ10 12 Vì người Việt vẫn giữ được p.tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ? Đ12 (118) 13 Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào ? Đ15 14 Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì ? Đ15 Lớp dạy: … Tiết (theo TKB): …… Ngày dạy: ……………… Sĩ số: …… Vắng: … Lớp dạy: … Tiết (theo TKB): …… Ngày dạy: ……………… Sĩ số: …… Vắng: … Lớp dạy: … Tiết (theo TKB): …… Ngày dạy: ……………… Sĩ số: …… Vắng: … Lớp dạy: … Tiết (theo TKB): …… Ngày dạy: ……………… Sĩ số: …… Vắng: … Lớp dạy: … Tiết (theo TKB): …… Ngày dạy: ……………… Sĩ số: …… Vắng: … Tiết 16 - Bài 15 NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) (119) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Qua bài học học sinh thấy rõ giá trị của thành Cổ Loa: là trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự của nước Âu Lạc Thành Cổ Loa là công trình quân sự độc đáo, thể hiện tài quân sự của cha ông ta Nắm được sơ lược DB cuộc k/c chống Triệu Đà năm 179 TCN HS thấy được: mất cảnh giác -> Nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Kỹ năng: Rèn luyện kỹ trình bày một vấn đề lịch sử theo bản đồ, kỹ nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử Quan sát kênh hình và miêu tả theo sơ đồ Thái độ: HS biết trân trọng những thành quả mà cha ông đã xây dựng lịch sử (thành Cổ Loa) Giáo dục HS tinh thần cảnh giác với ke thù, mọi tình phải kiên giữ gìn độc lập dân tộc II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của giáo viên: TLLS Mô hình hộp phục chế các hiện vật cổ Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tư liệu về Truyện “Mị Châu - Trọng Thuỷ” III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cu: + Nhà nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào ? Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ1: HD HS tìm hiểu về thành Cổ HĐ của HS Loa và LL QP - Y/c HS đọc mục Nội dung ghi bảng Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng - Đọc sgk + Sau lên ngôi, An Dương Vương đã - Trả lời làm gì ? - An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa * Theo kết quả khai quật khảo cổ học, - Nghe vùng CL trước xây thành, đã có xóm - Thành có vòng khép kín làng từ lâu đời và phát triển liên tục từ (thành Nội, thành Trung, thời đại đồng thau đến sơ kì thời đại sắt thành Ngoại) Cư dân sống bằng nghề làm ruộng, đánh cá và săn bắn + Dài khoảng 16000 m (120) + Tại người ta gọi Cổ Loa là Loa - Trả lời + Cao: - 10 m thành ? + Rộng: * Giới thiệu về việc đắp thành Cổ Loa - Nghe + Chân rộng: 10 - 20 m TB 10 m (Đoạn 1) - Giới thiệu H41 (KH - 31) - Quan sát - Bên thành Nội là nơi + Em hãy nêu cấu trúc của thành CL - Trả lời ở, làm việc của Vua, Lạc * Giới thiệu (Đoạn 4) - Nghe hầu, Lạc tướng + Bên thành Nội là khu vực gì ? - Trả lời + Em có nhận xét gì về việc xây dựng + Đó là công trình lao thành Cổ Loa vào kỉ III - III TCN ở động quy mô nhất của Âu Lạc ÂL, thể hiện tài => Là công trình có quy mô sáng tạo và kĩ thuật xây lớn nhất của Âu Lạc (vừa là * Dân số ÂL lúc đó có khoảng thành của nhân dân ta kinh đô, vừa là công trình triệu người, đắp được vòng thành, đó (cách đây 2000 quân sự để bảo vệ tổ quốc) là kì công của người Việt cổ năm), thành vừa là kinh đô vừa là thành QS + Tại nói Cổ Loa là một quân thành lớn - Giới thiệu số mô hình (Đoạn 2) + Có LL QĐ lớn, được trang bị vũ khí bằng + Căn cứ vào đâu chúng ta kết luận đó là đồng một thành quân sự ? + Phát hiện hàng vạn + Em thử nêu những điểm giống và khác mũi tên đồng ở phía của nhà nước VL và ÂL ? Nam thành, Đầm Cả là (T.gian phút, hết giờ, các nhóm tráo nơi tập trung thuyền kết quả cho nhau, chú ý đáp án, sau đó chiến từng nhóm nhận xét bài của nhóm bạn) - Thảo luận nhóm (4 * ND GD MT: Biết sử dụng những điều nhóm) kiện TN để xây dựng thành Cổ Loa GD ý thức bảo vệ di tích HĐ2: HD HS tìm hiểu sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc - Nghe Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào ? (121) - Y/c HS đọc thông tin mục + Em biết gì về Triệu Đà ? - Năm 207 TCN nhà Tần + Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của thành lập nước Nam Việt nhân dân Âu Lạc đã diễn ntn ? Sau đó tiến đánh Âu Lạc + Sau thất bại, Triệu đà đã dùng kế gì - Đọc sgk (khoảng năm 181 - 180 để đánh Âu Lạc ? + Triệu Đà là tướng TCN) - Gợi ý cho HS nhớ lại truyện Mị Châu - của nhà Tần, được giao Trọng Thuỷ cai quản các quận giáp - Quân dân Âu lạc đã đánh * Năm 179 TCN sau chia rẽ được phía Bắc ÂL (Q.Đông, bại quân Triệu, nền độc lập nội bộ ÂL, các tướng giỏi của ADV Q.Tây - TQ) được giữ vững Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ về quê (Đoạn 3), - Trả lời Triệu Đà đã đem quân đánh ÂL, ADV - Năm 179 TCN An Dương không đề phòng (Trọng Thuỷ ở + Chia rẽ nội bộ, giả bộ Vương mắc mưu Triệu Đà thiết triều biết rất rõ về kĩ thuật quân sự hoà hữu Âu Lạc rơi vào tay nhà của ÂL) Trọng thuỷ đã báo với vua cha - Kể truyện Triệu là Triệu Đà bàn kế đánh nước ta Mặt khác, mất hết tướng giỏi ADV trở tay - Nghe không kịp cho nên ÂL rơi vào tay nhà Triệu + Theo em, truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ nói lên điều gì ? * Câu truyện này là cách đơn giản hoá sự thực về âm mưu cướp ÂL của TĐ, đó là: kô đánh được thì dùng mưu kế, tìm hiểu sức mạnh của ÂL, chia rẽ nội bộ nhà nước ÂL, sau đó đem quân sang đánh + Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì ? * Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên ADV đã mắc mưu ke thù, - Trả lời (122) nội bộ kô còn thống nhất để cùng chống giặc Đó là bài học lớn về chống ngoại xâm của lịch sử dân tộc - Giới thiệu ảnh đền thờ An Dương - Trả lời Vương (H42 - sgk 45) (Đoạn 5), lễ hội Cổ Loa, đền thờ Công chúa Mị Châu, giếng ngọc - Giới thiệu tên số cuốn sách bằng tranh: Nước Âu Lạc, Tình sử Mị Châu, An Dương Vương và nhà nước Âu Lạc - Giới thiệu về An Dương Vương và - Quan sát đánh giá: An Dương Vương vừa có công (dựng nước), vừa có tội (mất cảnh giác) - Giải thích câu ca dao cuối sách: Thành CL hiện vẫn còn dấu tích, thể - Chú ý, sưu tầm và tìm hiện trình độ phát triển của nước ÂL, đọc thêm biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào * KL: Như vậy, với cuộc kháng chiến - Chú ý anh dũng, lâu dài, ND ta đã đánh bại quân XL Tần, tạo điều kiện cho sự hình thành của nước ÂL Đất nước tiến thêm - Chú ý bước với thành CL đồ sộ Do chủ quan, ADV đã mắc mưu địch nên để đồ đắm biển sâu, đất nước rơi vào thời kì đen tối kéo dài 1000 năm - Chú ý (123) Củng cố, luyện tập: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất * Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Ngôi may mắn”: Có ngôi sao, đó có ngôi may mắn, chia làm đội chơi, mỗi đội được chọn lần Đội nào chọn được ngôi may mắn thì không phải trả lời mà vẫn được 10 điểm Đội nào không chọn đúng ngôi may mắn thì phải trả lời câu hỏi, đúng thì được 10 điểm, sai thì không được điểm và đội đó sẽ thua Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học theo câu hỏi cuối bài Làm bài tập Sách bài tập Lịch sử - Chuẩn bị giờ sau ôn tập: Hệ thống lại những kiến thức đã học chương I và chương II (Bài 16) * Đoạn 1: Về việc đắp thành Cổ Loa: Thành này cứ đắp xong lại sụt, vua lấy làm lo, lập đàn khấn trời đất và thần núi sông rồi cho khởi công đắp lại Sáng hôm sau, vua cửa thành thấy có rùa vàng bơi trên sông từ phía Đông đến, xưng là giang sứ, nói được tiếng người bàn đượ việc tương lai Vua mừng lắm, hỏi về nguyên thành sụp, được rùa vàng bày kế, nhờ đó đắp thành kô quá nửa tháng thì xong * Đoạn 2: Việc cái nỏ: Rùa vàng từ biệt về Vua cảm tạ và hỏi: “Nếu có giặc ngoài đến thì lấy gì mà chống giữ ?” Rùa vàng bèn trút móng, trao cho vua và nói: “Nhà nước yên hay nguy, tự số trời, người cũng nên phòng bị, có giặc đến thì dùng cái móng thiêng này làm nẫy nỏ, nhằm vào giặc mà bắn tên thì kô lo gì nữa” Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy móng rùa làm nẫy, đặt tên là “Linh quang kim trảo thần nỏ” * Đoạn 3: Về Cao Lỗ: Cao Lỗ là người giỏi võ, giỏi vật Nhờ có công giúp vua nên được phong làm Trấn tướng “công thần khai quốc”, tước Hầu Sau bao đêm ngày suy nghĩ, ông đã sáng chế được nỏ thần, bắn lần được hàng chục mũi tên (theo truyền (124) thuyết được hàng ngàn mũi tên) Sau này ông đã cùng Nồi Hầu khuyên ADV kô nên gả gái cho Trọng Thuỷ, vua kô theo Ông đã bỏ về quê và hi sinh cuộc c.đấu chống quân Triệu Đà * Đoạn 4: Về cấu trúc thành Cổ Loa: + Thành Nội: chu vi 1650 m, cao so với mặt nước biển hiện khoảng m Mặt thành rộng: - 12 m, chân thành rộng: 20 - 30 m Trên mặt thành Nội có 18 ụ đất được đắp cao và nhô phía ngoài khoảng 10 - 15 m ND quen gọi đó là “hoả hồi” Có cửa Nam nhất + Thành Trung: chu vi 6500 m, khoảng cách giữa thành Nội và thành Trung kô đồng đều nhau, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng 20 m Có cửa: (Bắc, Tây Bắc, Nam, Tây Nam, Đông - hay cửa Cống Song) Cửa nam chung với thành Nội, cửa Đông là cửa đường thuỷ, mở lối cho nhánh sông Hoàng chảy vào sát thành Nội + Thành Ngoại: dài khoảng 8000 m Nhiều đoạn bị phá hoại nặng nề (do mở đường tàu hoả Hà Nội - Lạng Sơn) Các đoạn thành còn lại cao trung bình - m, chỗ cao nhất khoảng m (gò Cột Cờ ở phía Nam) Chân thành rộng phoảng 12 - 20 m Có cửa (Bắc, Đông, Tây Nam) Trong đó cửa Đông nối liền với sông Hoàng, cửa Nam chung với thành Trung và Nội + Bên ngoài mỗi thành đều có hào sâu bao quanh, các hào nối với và thông với sông Hoàng tạo thành hệ thống giao thông đường thuỷ rất thuận lợi + Ngoài ra, khoảng giữa các vòng thành còn có nhiều đoạn luỹ và ụ đất được bố trí và sử dụng những công sự phòng vệ thành CL * Đoạn 5: Đền thờ ADV ở thành Nội, thuộc khu thành CL - xóm chùa, Đông Anh, HN ngày Đền nằm trên gò đất cao, chân thành luỹ cũ ở góc Tây Nam (125) Từ đường làng bước lên mấy bậc tam cấp là cổng ngoài Cổng tam quan ở vị trí cao hơn, bên có câu đối bằng chữ Hán, qua cổng tam quan là đến sân đền, bên có nhà khách đón khách thập phương về làm lễ Đền thờ là ngôi nhà gian to cao, cột lim đồ sộ, mái cao vút Gian giữa đặt kiệu thần đồng thời là bàn thờ Hai bên là giá cắm cờ quạt, bát bưủ, giá trống chiêng, có ngựa gỗ to bằng ngựa thật, yên bành thêu kim tuyến lộng lẫy (126)

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w