uận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học thông qua dạy học bài tập Hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương

122 8 0
uận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học thông qua dạy học bài tập Hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học vô cơ dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học cho học sinh lớp 12 tại trường THPT Thanh Hà - Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM XUÂN HÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP "HĨA HỌC VƠ CƠ" CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH HÀ - HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - PHẠM XUÂN HÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP "HĨA HỌC VƠ CƠ" CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH HÀ - HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: TS Vũ Việt Cường Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu, cán quản lý trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, thầy, cô mời giảng dạy trường giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập nghiên suốt khóa học Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Kim Long, TS Vũ Việt Cường, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường THPT Thanh Hà Hải Dương; trường THPT Bình Giang - Hải Dương thầy, cô đồng nghiệp có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm sư phạm đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Xuân Hùng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT chữ viết tắt chữ viết đủ HS Học sinh HGS Học sinh giỏi THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên BT Bài tập dd dung dịch đpnc điện phân nóng chảy đpdd điện phân dung dịch TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PP Phương pháp e Electron TNSP Thực nghiệm sư phạm TB Trung bình PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT 1.1.1 Quan niệm học sinh giỏi [18] 1.1.2 Mục tiêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.3 Những lực, phẩm chất cần có học sinh giỏi hóa học [20] 1.1.4 Những lực cần có giáo viên bồi dưỡng HSG hóa học [19] 1.1.5 Một số biện pháp phát học sinh giỏi hóa học 1.1.6 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học 1.1.7 Những yếu tố thuận lợi khó khăn q trình bồi dưỡng HSG trường THPT 10 1.2 Bài tập hóa học việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 11 1.2.1 Khái niệm tập [20] 11 1.2.2 Vị trí, ý nghĩa tập hóa học q trình dạy học 11 1.2.3 Tác dụng tập hóa học [21] 12 1.2.4 Một số cách phân loại tập hóa học 13 1.2.5 Các bước tiến hành giải tập hóa học 14 1.2.6 Quan hệ việc giải tập hóa học việc phát triển tư hóa học học sinh [18] 15 1.2.7 Sử dụng tập hóa học nhằm phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 17 1.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT địa bàn tỉnh Hải Dương 18 1.3.1 Điều tra 18 1.3.2 Mục đích điều tra 18 1.3.3 Nội dung điều tra 18 1.3.4 Phương pháp điều tra 18 1.3.5 Kết điều tra 18 Tiểu kết chương 20 iii CHƯƠNG 2: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP "HĨA HỌC VƠ CƠ" CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT THANH HÀ - HẢI DƯƠNG 21 2.1 Định hướng xây dựng, tuyển chọn tập "Hóa học vơ cơ" dùng bồi dưỡng HSG hóa học cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương 21 2.1.1 Phân tích dạng tập "Hóa học vơ cơ" đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 tỉnh Hải Dương năm gần 21 2.2 Xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống tập "Hóa học vơ cơ" bồi dưỡng HSG hóa học lớp 12 - THPT 38 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng, tuyển chọn hệ thống tập "Hóa học vơ cơ" dùng để bồi dưỡng HSG hóa học lớp 12 - THPT 38 2.2.2 Quy trình xây dựng, tuyển chọn hệ thống tập "Hóa học vơ cơ" dùng để bồi dưỡng HSG hóa học lớp 12 - THPT 38 2.2.3 Sử dụng tập "Hóa học vơ cơ" nhằm phát bồi dưỡng HSG hóa học lớp 12 THPT 39 2.3 Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng HSG hóa học thơng qua dạy tập "Hóa học vơ cơ" cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương 49 2.3.1 Chuyên đề 1: Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ liên hệ chất vô 49 2.3.2 Chuyên đề 2: Nhận biết, tách rời chất vô cơ, hỗn hợp chất vô hỗn hợp 51 2.3.3 Chuyên đề 3: Nêu giải thích tượng hóa học dựa tính thí nghiệm chất vơ 58 2.3.4 Chuyên đề 4: Bài toán có Mg; Al; Zn hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 dung dịch có H+, NO3- phải xử lý NH4NO3 định lượng 61 2.3.5 Chun đề 5: Bài tốn nhiệt nhơm muối nhôm, kẽm tác dụng với dung dịch kiềm 65 2.3.6 Chuyên đề 6: Bài tốn hỗn hợp có Fe tác dụng với dung dịch có H +, NO3-, Ag+ định lượng sản phẩm 71 2.3.7 Chuyên đề 7: Bài toán sử dụng phương pháp bảo toàn e, phép quy đổi, bảo toàn nguyên tố để định lượng 75 2.3.8 Chun đề 8: Bài tốn tổng hợp có nhiều chất phản ứng nhiều trình phản ứng (kết hợp nhiều phương pháp toán để định lượng) 82 Tiểu kết chương 90 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91 iv 3.2 Đối tượng thực tập sư phạm 91 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 92 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 92 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 92 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 93 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 93 3.4.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 99 Một số phương hướng nghiên cứu thời gian tới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC: 103 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động cặp nhóm đối chứng (ĐC) nhóm thực nghiệm (TN) 92 Bảng 3.2 Bảng thống kê kiểm tra số (sau tác động) 93 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 94 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra số 1(sau tác động) 95 Bảng 3.5 Bảng thống kê kiểm tra số 2(sau tác động) 95 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 95 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra số 2(sau tác động) 96 DANH MỤC H NH Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số 1(sau tác động) 94 Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số (sau tác động) 95 Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số (sau tác động) 96 Hình 3.4 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số (sau tác động) 97 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi chủ đề quan trọng trường THPT giáo viên đặc biệt quan tâm Trong đó, việc phát để bồi dưỡng học sinh giỏi bước quan trọng giáo viên nhà làm cơng tác giáo dục Bên cạnh đó, việc xây dựng sử dụng nội dung chương trình dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi yếu tố quan trọng giúp học sinh giỏi phát triển hướng nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai cho đất nước nói chung chất lượng bồi dưỡng mơn trường THPT nói riêng Trong chương trình THPT, Hóa học mơn khoa học tự nhiên với lượng kiến thức đưa nhiều dừng lại mức thông hiểu Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa cho em học sinh cuối cấp đa số giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, đường thực cịn mang tính tự phát, dựa vào kinh nghiệm Thực tế cho thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi thường trọng số điểm như: - Phát lựa chọn nhân tố - Tìm phương pháp bồi dưỡng phù hợp hiệu Việc phát chọn nhân tố khâu quan trọng, nhờ người giáo viên lập kế hoạch chiến lược cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Bên cạnh việc phát chọn nhân tố, việc tìm phương pháp bồi dưỡng có tính định chất lượng đội tuyển Trong hoạt động giải tập hóa học cách làm hiệu Qua hệ thống tập hợp lý, bước đầu người thầy phát học sinh có khiếu hóa học, từ có bước bồi dưỡng thích hợp Trong thời gian giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi hóa trường THPT Thanh Hà - Hải Dương, đồng nghiệp gặp nhiều khó khăn việc bồi dưỡng cho học sinh giỏi hóa lớp 12 Đặc biệt nguồn tài liệu chuyên đề bồi dưỡng cụ thể nhằm phát triển tư duy, khiếu môn học sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Hóa lớp 12 Từ lý nêu trên, chọn đề tài luận văn Thạc sĩ là: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học tập “Hóa học vơ cơ” cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương Làm để bồi dưỡng hiệu phần "Hóa học vơ cơ" cho học sinh lớp 12 THPT tỉnh Hải Dương nói chung Trường THPT Thanh Hà nói riêng câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi tất môn nhà trường Đối với mơn Hóa học, có số luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng HSG như: - Luận án Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn (2004) “Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HSG hóa học trường THPT” ĐHSP Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Đỗ Văn Minh (2007) “Xây dựng hệ thống tập hóa học vơ nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT”, ĐHSP Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Phương (2007) “Hệ thống lý thuyết xây dựng hệ thống tập phần kim loại dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên hóa học THPT”, ĐHSP Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Lại Thị Quỳnh Diệp “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học phổ thơng lớp 12 – nâng cao” (2011), Đại học Giáo Dục - Luận văn Thạc sĩ Lê Khắc Huynh “ Bồi dưỡng học sinh giỏi thơng qua dạy phần kim loại, hóa học 12” (2014), Đại học Giáo Dục Qua việc tìm hiểu luận văn, tơi rút nhiều học bổ ích q trình thực luận văn Dù có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề phát bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa trường THPT, song phần lớn đề tài sử dụng bồi dưỡng cho học sinh chuyên Hóa với nội dung kiến thức sâu rộng nhằm phát triển khả nghiên cứu dự thi HSG quốc gia hay quốc tế em học sinh chuyên Đối với học sinh khơng chun trường THPT việc phát bồi dưỡng HSG Hóa cịn chưa quan tâm nhiều Việc lựa chọn đề tài: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học tập “Hóa học vơ cơ” cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương Chúng hy vọng kế thừa, phát triển phát huy đóng góp vào việc sử dụng hệ thống tập để bồi dưỡng học sinh giỏi có kết tốt Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng chuyên đề bồi dưỡng sử dụng hệ thống tập “Hóa học vơ cơ” dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương Một số phương hướng nghiên cứu thời gian tới - Thử nghiệm rộng rãi nội dung đề tài nhiều trường nhằm khắc phục hạn chế hình thức, nội dung đề tài - Tiếp tục xây dựng, bổ sung hệ thống tập có chất lượng để đề tài hoàn thiện - Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng HSG hóa học phần "Hóa hữu cơ" cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương Do hạn chế mặt thời gian nghiên cứu kinh nghiệm dạy học hạn chế nên luận văn cịn có nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý quý thầy cô chuyên gia, bạn đồng nghiệp để luận văn tơi thêm hồn thiện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở GD - ĐT Hải Dương, Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm 2001–2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học năm 2007 – 2015 Ban tổ chức kì thi Olimpic 30 – 4, Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4, 2002, 2003, 2004, 2006, 2009 Phạm Đình Hiến – Vũ Thị Mai - Phạm Văn Tư Tuyển chọn đề thi HSG tỉnh quốc gia Nhà xuất Giáo dục, 2002 Vũ Ngọc Ban (2006) Phương pháp chung giải toán hoá học PTTH Nhà xuất Giáo dục Hà Nội PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học THPT Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Huỳnh Văn Út (2008), Giải nhiều cách toán hoá học 12 Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Cao Cự Giác Bài giảng trọng tâm hoá học 10, 11, 12 Nxb ĐHQG Hà Nội, 2010 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, ThS Quách Văn Long, ThS Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 10 NXB ĐHQGHN 10 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, ThS Quách Văn Long, ThS Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 11 NXB ĐHQGHN 11 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, ThS Quách Văn Long, ThS Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 12 NXB ĐHQGHN 12 Phạm Ngọc Bằng (chủ biên), (2010), “16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn Hố học”, NXB ĐHSP 13 Hồng Nhâm (2000), Hố học vô Tập 1, 2, NXB Giáo dục 14 PGS.TS Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), TS.Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học NXB Khoa học Kĩ thuật 15 Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 16 Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến, Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm 17 Vũ Anh Tuấn (2006) Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thơng Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 101 18 Nguyễn Thị Việt Hà (2012), Tuyển chọn, phân loại sử dụng hệ thống tập phần hữu bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên 19 Lại Thị Quỳnh Diệp (2013) Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa THPT lớp 12 - Nâng cao 20 Lê Khắc Huynh (2014), Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy phần kim loại, Hóa học 12 21 Đào Hữu Vinh (2000); 121 tập hoá học dùng bồi dưỡng HSG hoá 10, 11, 12 Tập 1,2 NXB tổng hợp Đồng Nai 22 Lê Thanh Xuân (2009), Các dạng toán phương pháp giải hóa học 12 - Phần vơ cơ, NXB Giáo dục 23 Bộ Giáo Dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT mơn Hóa học, NXBGD, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2011), Bài tập hóa học 12, NXBGD Việt Nam 25 Lương Công Thắng (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhiều cách giải để rèn tư cho HS lớp 12 THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành phố HCM 26 Dương Thị Kim Tiên (2010), Thiết kế hệ thống toán hóa học nhiều cách giải nhằm phát triển tư nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành phố HCM 27 http://dethi.violet.vn 102 PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (trước tác động) Thời gian làm bài: 90 phút Người đề: Phạm Xuân Hùng Trần Văn Lâm Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: Cu(NO3)2 (3) (1) B (4) NO2 A (2) (8) (5) NH4NO3 (9) A (7) C (6) (10) D (Mỗi mũi tên biểu diễn phản ứng, chữ kí hiệu hợp chất chứa nitơ khơng trùng với chất có sơ đồ phản ứng.) Câu 2: (2 điểm) Không dùng thuốc thử khác, trình bày phương pháp hố học phân biệt dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, Na2SO4, NaOH, MgSO4, BaCl2, CuSO4 Câu 3: (2 điểm) Cho chất rắn: BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3 NaNO3 Xác định chất hòa tan dung dịch HCl dư; dung dịch NaOH dư Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) Câu 4: ( điểm) Hịa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 Fe3O4 dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 0,18 mol H2SO4 thu dung dịch X 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho 0,04 mol Cu vào X thấy có khí NO tiếp tục ra, cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Tính giá trị m Câu 5: ( điểm) Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl 0,05 mol Cu(NO3)2 Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy phản ứng kết thúc thu chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam Tính m Giả thiết sản phẩm khử HNO3 có NO? @ ĐÁP ÁN CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂ M 2,0  2NaNO3 + Cu(OH)2 2NaOH + Cu(NO3)2   NaHSO4 + HNO3 NaNO3 (r) + H2SO4 (đn)   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8HNO3 (loãng)   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu + 4HNO3 (đn)  103 4NO2 + H2O + O2   4HNO3 2HNO3 + Ag   AgNO3 + NO2 + H2O AgNO3 + HCl   HNO3 + AgCl HNO3 + NH3   NH4NO3 2NH4NO3 + Ba(OH)2   Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O 10 Ba(NO3)2 + H2SO4   BaSO4 + 2HNO3 - Mỗi phương trình viết đúng, đủ 0,2 điểm 2,0 - Lấy dung dịch ít, cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự - Nhận dung dịch CuSO4 có màu xanh cịn dung 0,5 dịch khác khơng có màu - Nhỏ dung dịch CuSO4 vào dung dịch cịn lại: + Có kết tủa xanh dung dịch NaOH, kết tủa trắng dung dịch BaCl2 0,5 + Khơng có tượng ba dung dịch cịn lại - Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch lại: + Có kết tủa trắng dung dịch MgSO4 + Khơng có hồn tồn dung dịch H2SO4 Na2SO4 0,5 - Cho kết tủa Mg(OH)2 vào dung dịch lại, dung dịch làm cho kết tủa tan H2SO4, không làm tan kết tủa dung dịch Na2SO4 - Các phản ứng hoá học: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2 0,5 2NaOH + MgSO4  Na2SO4 + Mg(OH)2 Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O 2,0 - Các chất hòa tan dung dịch HCl: BaO; CaCO3; Al; Al2O3; NaNO3 1,0 BaO + 2HCl  BaCl2 + H2O CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 104 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O NaNO3 tan, không phản ứng - Các chất hòa tan dung dịch NaOH là: BaO, Al, Al2O3, NaNO3 BaO + H2O Ba(OH)2 1,0 Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O NaNO3 tan, không phản ứng 2,0 n H  0,39; n NO  0,03; n SO2  0,18 mol Qui hỗn hợp thành FeO Fe2O3 Phương trình: 3FeO + 10H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 5H2O 0,03 0,1 0,01 0,03 0,01 Dư 0,29 mol H+; 0,02 mol NO3Suy nFe2O3 = (5,36 - 0,03.72) / 160 = 0,02 mol Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O 0,02 0,12 0,04 Suy dung dịch X có: nH+ dư = 0,39 - 0,12 - 0,1 = 0,17 ; nNO3- dư = 0,03 - 0,01 = 0,02; nSO4 2- = 0,18 mol 3Cu + 8H++ 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,03 Dư: 0,01 0,08 0,02 0,03 0,09 mol Do Cu dư, dung dịch có 0,07 mol Fe3+ nên xảy phản ứng: Cu +2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ 0,01 0,02 dư 0,01 0,02 0,05 mol 105 Muối khan sau phản ứng gồm: CuSO4 ( 0,04 mol); FeSO4 ( 0,02 mol) Fe2(SO4)3 (0,025 mol) Suy mmuối = 19,44 gam Ghi chú: Bài toán học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, cho điểm tối đa 2,0 + Trong A có: 0,4 mol H+; 0,05 mol Cu2+ 0,1 mol NO3- Pư xảy theo thứ tự sau: Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O Mol: 0,1 ← 0,4 0,1 0,1 0,1 Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Mol: 0,05 ← 0,1 0,15 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Mol: 0,05 ← 0,05 0,05 + Gọi x số mol Fe ban đầu → sau pư hh X có: 0,05 mol Cu (x-0,2) mol Fe Theo giả thiết ta có: 0,05.64 + 56(x-0,2) = 0,8(56x) → x = 0,7142 mol → m = 56x = 40 gam Ghi chú: Bài toán học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, cho điểm tối đa 106 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (sau tác động) Thời gian làm bài: 90 phút Người đề: Phạm Xuân Hùng Câu 1: (2,0 điểm) Cho sơ đồ phương trình phản ứng: (1) (A) (A1) + (A2) + (A3) (3) (A1) + (A4) → (A5) + H2O (5) (A1) + (A7) (7) (A6) + (A) (2) (A2) + (A3) + H2O  (A4) (4) (A9) + (A4) (A6) + (A2) + H2O (A8) + H2O (6) (A8) + (A5)  (A) (A5) + (A9) (8) (A8) + (A6) dư (A5) + (A9) Hồn thành phương trình phản ứng cho biết chất A, A1…A9 Biết A hợp chất Fe Câu 2: (3,0điểm) a) Cho hỗn hợp A gồm (Mg Fe) vào dung dịch B chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 lắc phản ứng xong thu hỗn hợp rắn C gồm kim loại dung dịch D gồm muối Hãy trình bày cách tách kim loại hỗn hợp C muối khỏi dung dịch D b) Hấp thụ khí NO2 vào dung dịch NaOH dư thu dung dịch A Cho dung dịch A vào dung dịch chứa KMnO4 H2SO4 dư màu tím nhạt đi, thu dung dịch B Thêm vụn Cu vào dung dịch B đun nóng thu dung dịch màu xanh, đồng thời có khí khơng màu hố nâu ngồi khơng khí Viết phương trình hố học phản ứng xảy Câu 3: (2,5 điểm) Cho 9m gam Fe vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,25M HCl 1M thu 7m gam hỗn hợp kim loại, khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch A Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A, thu a gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Tính giá trị m a Câu 4: (2,5 điểm) Hịa tan hồn tồn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn dung dịch HNO3 Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí khơng màu) có khối lượng 7,4 gam Cơ cạn dung dịch Y thu 122,3 gam hỗn hợp muối Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng @ - 107 ĐÁP ÁN CHẤM NỘI DUNG CÂU ĐIỂM 2,0 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 0,5 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,5 Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 0,5 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3+ Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Fe + 3AgNO3 dư Fe(NO3)3 + 3Ag 0,5 3,0 a 2,5 - Sau phản ứng thu kim loại dung dịch gồm hai muối nên ta có: hai muối dung dịch muối kim loại đứng sau kim loại hỗn hợp kim loại Nên xảy phản ứng sau: Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag↓ (1) Mg + Cu(NO3)2→ Mg(NO3)2 + Cu↓ (2) Fe + Cu(NO3)2→ Fe(NO3)2 + Cu↓ (3) 0,5 - Sau phản ứng (3) dư Fe nên hỗn hợp rắn C gồm kim loại Ag, Cu, Fe dung dịch B gồm Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 Hoặc: Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + Cu(NO3)2→ Fe(NO3)2 + Cu↓ Sau phản ứng (3) dư Fe kết 0,5 - Tách Ag, Cu, Fe Lập sơ đồ tách 0,5 - Phản ứng: Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑ FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2↓ + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O→4Fe(OH)3↓ t 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,5 o t Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O t 2Cu + O2  2CuO CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O o o 108 đpdd CuCl2   Cu + Cl2 - Tách dung dịch Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 Mg(NO3)2 + Mg Fe + AgNO3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 lọc Mg(NO3)2 ptpư: Mg + Fe(NO3)2→ Mg(NO3)2 + Fe↓ Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag↓ b 0,5 - Các phương trình hố học 0,5 2NaOH + 2NO2  NaNO3 + NaNO2 + H2O 5NaNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5NaNO3+ 2MnSO4 + K2SO4 +3H2O Hoặc: NO2 + MnO24 + 6H+  NO3 + 2Mn2+ + 3H2O 3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4  3CuSO4 + 2NO + Na2SO4 + H2O Hoặc: 3Cu + 8H+ + NO3  3Cu2+ + 2NO + H2O 2,5 nHCl = 0,4 mol; = 0,1 mol => nH  0,4, nNO  0,2;   = 0,1 (mol) Vì Fe dư, phản ứng xảy ra: Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O 0,5 Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ - Áp dụng định luật bảo tồn electron cho q trình Fe → Fe2+ + 2e 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O 0,4→ 0,1 0,3 Cu2+ + 2e→ Cu 0,1→ 0,2 0,5 0,1 = 0,25 mol → = 14 gam = 9m – 14 (gam) - Chất rắn sau phản ứng Cu Fe dư + = 3m 0,5 (9m – 14) + 64.0,1 = 7m → m = 3,8 gam 109 - Dung dịch A sau phản ứng gồm = 0,25; = 0,4; = 0,1 (mol) → AgCl↓ + 0,4→ → + 0,5 0,4 0,25 → + Ag↓ 0,25 = 108.0,25 + 143,5.0,4 = 84,4 gam  a = 84,4 gam ∑ 0,5 2,5 Z không màu => khơng có NO2 Các khí hợp chất => khơng có N2 => Hai hợp chất khí N2O NO 1,0   n N2O  n NO  4, 48 / 22, n N O  0,1mol  n NO  0,1mol 44.n N2O  30.n NO  7,   Theo đề ta có:  - Hỗn hợp muối gồm Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3 có NH4NO3 Gọi số mol NH4NO3 x mol (x  0) 0,5 - Ta có trình nhận electron: 10H+ + 2NO3- + 8e  N2O + 5H2O 0,1 0,5 (mol) 4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O 0,4 0,1 0,2 (mol) 0,5 10H+ + 2NO3- + 8e  NH4NO3 + 3H2O 10x x 3x (mol) => n HNO  n H 1,  10x(mol) ; n H O  0,7  3x(mol)  Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có: mkimloai  mHNO3  mmuoi  mZ  mH2O 0,5 25,3 + 63(1,4+10x) = 122,3 + 7,4 + 18(0,7+3x) => x=0,05 => nHNO3 = + 0,4 + 10.0,05 = 1,9 mol Ghi chú: Bài tốn 3, học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, cho điểm tối đa 110 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (sau tác động) Thời gian làm bài: 90 phút Người đề: Trần Văn Lâm Câu 1: (2,0 điểm) Chỉ dùng thêm thuốc thử phân biệt dung dịch đựng lọ riêng biệt bị bong nhãn sau: KHSO4, K2CO3, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, NaCl, Ba(NO3)2 Viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn? Câu 2: (2,0 điểm) Nêu tượng viết phương trình phản ứng thí nghiệm sau: a) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI, sau cho vào dung dịch sau phản ứng hồ tinh bột d) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 Câu 3: (2,0 điểm) Cho m gam kim loại Ba vào 600 ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,08M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch E vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu x gam kết tủa Y Để thu kết tủa Y lớn giá trị nhỏ m bao nhiêu? tính giá trị x Câu 4: (2,0 điểm) Hịa tan hồn tồn 2,88 gam kim loại M (có hóa trị a khơng đổi, hiđroxit tương ứng khơng có tính lưỡng tính) 100 gam dung dịch HNO3 25,2%, thu dung dịch Y (trong nồng độ muối nitrat M 17,487%) khí Z Cho 400 ml dung dịch NaOH 0,9M vào dung dịch Y, thu dung dịch E kết tủa G (khơng thấy có khí ra) Cơ cạn dung dịch E, thu chất rắn F Nung F nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 24,26 gam chất rắn Xác định kim loại M Câu 5: (2,0 điểm) Cho 24 gam hỗn hợp (X) gồm Fe Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch (Y) 71,2 gam chất rắn (Z), thêm vào hỗn hợp sau phản ứng lít dung dịch H2SO4 1M người ta thấy V lít(đktc) chất khí khơng màu bị hóa nâu ngồi khơng khí sản phẩm khử Viết phương trình phản ứng xảy dạng ion rút gọn tính giá trị V @ - 111 ĐÁP ÁN CHẤM NỘI DUNG CÂU ĐIỂM 2,0 B1: Lấy mẫu thử, chọn thuốc thử phenolphtalein B2: Cho thuốc thử vào mẫu thử Nếu mẫu tạo mầu hồng K2CO3 dung dịch K2CO3 bị thủy phân cho môi trường bazơ: CO32 + H2O ƒ HCO3 + OHCác mẫu khác khơng có tượng B3: Cho K2CO3 vào mẫu thử cịn lại - Mẫu khơng tượng NaCl - Mẫu tạo khí KHSO4: 2H+ + CO32  CO2 + H2O - Mẫu tạo kết tủa keo trắng khí Al2(SO4)3: 2Al3+ + CO32 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 - Mẫu tạo kết tủa nâu đỏ khí Fe2(SO4)3: 2Fe3+ + CO32 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 - Mẫu tạo kết tủa trắng Ba(NO3)2 Ba2+ + CO32  BaCO3 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 a Hiện tượng: có kết tủa đen CuCl2 + H2S  CuS + 2HCl 0,5 b Hiện tượng: có kết tủa keo trắng khí 2AlCl3 + 3H2O + 3Na2CO3  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl 0,5 c Hiện tượng: Chất rắn tan, dung dịch có mầu xanh cho hồ tinh bột vào F3O4 + 8HI  3FeI2 + I2 + 4H2O I2 + hồ tinh bột  màu xanh d Hiện tượng: ban đầu có kết tủa xanh, sau kết tủa tan tạo dung dịch xanh lam CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 0,5 0,5 2,0 Số mol OH- = 0,12; Al3+ = 0,04 mol SO42- 0,06 mol Các phản ứng Ba2+ + SO42-  BaSO4 Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 0,5 Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O Để kết tủa Y lớn SO42- phải hết => nBa = nSO42- = 0,06 mol => số mol OH- Ba tạo 0,12 mol 112 0,5 Vậy tổng số mol OH- dd X 0,24 > 4nAl3+ = 0,16 Vậy khơng có kết tủa Al(OH)3 Vậy x = 0,06.233 = 13,98 gam m = 0,06.137 = 8,22 gam 0,5 0,5 2,0 nHNO3  100.25.2%  0, mol ; nNaOH = 0,4.0,9 = 0,36 mol 100%.63 M tác dụng với HNO3 theo sơ đồ: M + HNO3  M(NO3)a + Z  + H2O Dung dịch Y có M(NO3)a có HNO3 dư Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH, phản ứng theo phương trình ion rút gọn: H+ + OH-  H2O Ma+ aOH-  M(OH)a  Kết tủa G thu M(OH)a; Dung dịch E có NaNO3 0,5 M(NO3)a cịn dư NaOH cịn dư Nếu dung dịch E có NaNO3 M(NO3)a  Cô cạn thu NaNO3 M(NO3)a Nung NaNO3: 2NaNO3  2NaNO2 + O2 nNaNO  nNaOH = 0,36 mol  mNaNO = 0,36.69 = 24,84 gam > 24,26 gam  Không thỏa mãn  dung dịch E có NaNO3 (b mol) NaOH (c mol)  F có NaNO3 NaOH dư 2 Nung chất rắn F thu chất rắn NaNO2 (b mol) NaOH (c mol), ta có: 69b + 40c = 24,26 Bảo toàn nguyên tố Na: b + c = 0,36  b = 0,34 ; c = 0,02  số mol NO3 dung dịch lại 0,34 mol  số mol NO3 bị khử 0,4 – 0,34 = 0,06 mol 0,5 0,5 a   M : p (mol )  Dung dịch Y có:      NO3 : 0,34 mol H Vì nM ( NO ) = p mol  số mol NO3 muối ap (mol)  Số mol HNO3 phản ứng là: (ap + 0,06) mol Theo PTPƯ: nH O (sản phẩm) = ½ nHNO (phản ứng) = ½ (ap + 0,06) Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng M với HNO3, ta có: mM + mHNO (phản ứng) = mM ( NO )  mZ  mH O  mZ = mM + mHNO (phản ứng) - mM ( NO )  mH O = 2,88 + 63(ap + 0,06) – 2,88 – 62ap – 18.0,5(ap + 0,06) = (3,24 – 8ap) gam  m dd muối = 2,88 + 100 – (3,24 – 8ap) = (99,64 + 8ap) gam a 3 3 3 113 0,5 2,88  62ap 0, 24 100%  17, 478%  ap  0, 24  p  (mol ) 99, 64  8ap a 2,88  M  12a  a = 2; M = 24 Mg 0, 24 a  2,0 Các phản ứng Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag (1) Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag (2) Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag (3) Thêm dd H2SO4 1M vào hõn hợp sau phản ứng 3Fe2+ + 4H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 2H2O 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3Ag + 4H+ + NO3- +  3Ag + NO 0,5 + 2H2O 24: 64 = 0,375 < nX < 24: 56 = 0,42 nAg+ = 0,6 n X > nAg+: = 0,3 => Ag+ thiếu pứ (3) Cu chưa pứ dư Gọi số mol Fe (x mol); Cu pứ (y mol); Cu dư(z mol) 0,5 Hệ pt 56x + 64y + 64z = 24  0,6.108 + 64z = 71,2 2x + 2y = 0,6 x = 0,2; y = 0,1; z = 0,1 n H+ = 2nH2SO4 = 2mol nNO3- = nAgNO3 = 0,6 (4), (5) (6) ta thấy nH+ = 4nNO3- = 2,4 mol Vậy NO3- dư 0,5 So sánh H+ với Fe2+, Cu, Ag n H+ = 4nFe2+/3 + 8nCu dư/3 + 4nAg/3 = 1,3 mol Vậy H+ dư Vậy khí NO tính theo Fe2+, Cu, Ag Tổng số mol NO = nFe2+/3 + 2nCu/3 + nAg/3 = 1/3 mol => VNO = 1/3.22,4  7,47 lít 114 0,5 ... tác bồi dưỡng HSG hóa học cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương 20 CHƯƠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY BÀI TẬP "HĨA HỌC VƠ CƠ" CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT THANH. .. Hóa lớp 12 Từ lý nêu trên, chọn đề tài luận văn Thạc sĩ là: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học tập ? ?Hóa học vơ cơ? ?? cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương Làm để bồi. .. cứu - Đối tượng: bồi dưỡng học sinh giỏi hóa lớp 12 trường THPT - Phạm vi: chuyên đề hệ thống tập "Hóa học vơ cơ" dùng để bồi dưỡng HSG hóa học cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương

Ngày đăng: 08/06/2021, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan