- Biết phân loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động - Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán cho trẻ về các loại phương tiện giao thông - Luyện kỹ năng nghe và phát âm chữ cái, kỹ năn[r]
(1)CHñ §Ò: Giao Th«ng Thời gian: tuần từ ngày 19/3 đến 7/4/2012 NHIÖM Vô CñA C¤ Về nhóm lớp: - Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề, thiết kế các bài tập dạng mở cho trẻ hoạt động - Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết theo mùa Về trẻ: - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100% - 100% Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần ăn, có thói quen tốt và vệ sinh ăn uống - Trẻ có ý thức tôt giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân - Trẻ ngủ đủ giấc có thói quen tốt vui chơi học tập - Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn Kê dọn bàn ghế cùng cô và lau chùi giá đồ chơi Về cô - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động Luôn để dạng mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất - Tìm tòi và sáng tạo cách dạy hấp dẫn để thu hút chú ý và giúp trẻ tiếp thu bài cách nhẹ nhàng và bền vững Phối kết hợp với phụ huynh - Thông báo với phụ huynh thực chủ đề - Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo, nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai NHÁNH 1: MéT Sè PH¦¥NG TIÖN GIAO TH¤NG đờng - đờng sắt (Thời gian: tuần từ ngày 28/3 – 1/4 ) (2) YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết các loại phương tiện giao thông đường quen thuộc như: (ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô ); giao thông đường sắt như: (tàu hoả, tàu điện ) Một số phương tiện giao thông địa phương (xe bò kéo, công nông, ) - Biết số đặc điểm như: màu sắc, hình dáng, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động - Trẻ biết phân nhóm phân loại số phương tiện giao thông thông qua đặc điểm, cấu tạo, ích lợi, nơi hoạt động - Nhận biết số dịch vụ phục vụ giao thông và công dụng loại phương tiện giao thông - Trẻ nhận biết và phân biệt chữ cái p,q; g,y - Trẻ nhận biết các nhóm phạm vi 10, biết thêm bớt, phân chia 10 đối tượng làm phần theo các cách chia khác - Biết kể chuyện đọc thơ chủ đề giao thông Kỹ năng: - Biết so sánh, phân biệt điểm giống và khác các loại phương tiện giao thông đường bộ, sắt - Biết phân loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động - Luyện kỹ vẽ, nặn, xé, cắt dán cho trẻ các loại phương tiện giao thông - Luyện kỹ nghe và phát âm chữ cái, kỹ đọc, kể diễn càm thơ, chuyện và hát vận động các bài hát phương tiện giao thông Giáo dục: -Biết quý trọng người điều khiển giao thông, người phục vụ trên các phương tiện giao thông - Không đùa nghịch trên các loại phương tiện giao thông, gia đình và ngoài đường - Biết giữ gìn các loại phương tiện giao thông gia đình - Giữ an toàn vệ sinh trên các phương tiện giao thông KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Đón trẻ, trò chuyện - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện số phương tiện giao thông phổ biến, xem tranh ảnh ptgt (3) Thể dục sáng - Tập kết hợp bài: Em chơi thuyền KPKH Tìm hiểu số PTGT đường - đường sắt phổ biến PTTC Nhảy lò cò 5m đổi chân theo yêu cầu TC: Kéo co PTNN PTNT Tập tô chữ Số 10 p,q (tiết 2) PTTM NDTT: Hát - Vỗ theo tt: Tàu lướt NDKH: - Nghe hát: Em lái xe ô tô - TC: Tai tinh Hoạt động ngoài trời - QS xe máy - TC: Bánh xe quay - Chơi tự - Vẽ các loại ptgt - TC: Lái xe - Chơi tự - Quan sát xe đạp - Trò chơi “Bánh xì hơi” Tập cho trẻ viết chữ cái p,q trên sân - Rửa tay - Chơi tự Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động, Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, xếp chữ cái p,q - Góc thiên nhiên: Chơi in, đắp đường ray Hoạt động học Hoạt động chiều PTNN PTTM Cho trẻ Truyện: Vẽ ô tô làm quen Xe đạp (Đề tài) truyện: Xe trên đạp đường phố trên đường phố - Xếp tàu, ô tô sỏi - TC: Lái tàu - Cho trẻ làm bài tập toán - Vệ sinh nhóm lớp, môi trường - Vui văn nghệ phát phiếu bé ngoan cuối tuần KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ 1.Góc phân - Trẻ biết thể vai chơi vai mình như: Bố, mẹ, - Gia đình cái chuẩn bị đồ dùng du GỢI Ý THỰC HIỆN LƯU Ý - Trẻ góc tự phân vai chơi Cô chú ý cho nhau, cô theo dõi và giúp bổ sung đỡ trẻ quá trình trẻ chơi thêm đồ (4) du lịch + Gia đình bác chuẩn bị đâu thế? (trẻ kể túi, va li, máy ảnh…) + Gia đình bác định du lịch đâu? Đi phương tiện gì? Lấy vé đâu? - Đến cửa hàng: Các cô làm gì thế? Thực đơn cửa hàng hôm có món gì? + Hôm cửa hàng bán gì cô? + Cái này giá bao nhiêu tiền vậy? + Bác ơi, bác mua gì thế? dùng đồ chơi quá trình trẻ chơi vào cuối tuần - Trẻ góc chơi và phân vai chơi với nhau: - Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích trẻ Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình 2.Góc xây mình dựng: + Bác làm gì thế? Bến xe Tân +Bác thử nhìn lại xem hàng Kỳ rào xây thẳng chưa? Hay bác xây ghế đá trước đường tôi thấy không hợp lí? + Bãi này dành cho loại xe gì? (Xây riêng theo các loại xe) + Trồng cây xanh cần trồng nào? 3.Góc học - Trẻ quan sát các loại PTGT Trẻ góc lấy đồ dùng tập, sách và nối đúng với nơi hoạt động cho góc chơi mình - Nối các nó - Cô theo dõi và hướng dẫn PTGT đúng - Biết viết các biển số xe trẻ cách thực các bài tập bến (nơi các loại PTGT góc hoạt động) - Biết xếp lô tô các loại PTGT - Nhóm 1: Nối các PTGT - Viết biển và viết từ gọi tên các loại đúng bến (nơi hoạt động) số xe PTGT đó - Nhóm 2: Viết biển số xe - Phân - Biết dùng sỏi để xếp chữ cái - Nhóm 3: Phân nhóm, phân nhóm, phân x, s Loại PTGT Loại PTGT * Chuẩn bị: Tranh, bút màu, - Nhóm 4: Viết từ tên gọi - Gợi ý giúp cho trẻ xây công trình phức tạp dần - Quày bán vé tàu, xe, máy bay - Cửa hàng bán đồ ăn uống, lịch - Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền - Cửa hàng ăn uống nấu nhiều món ăn ngon phục vụ cho khách du lịch - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc * Chuẩn bị: Túi xách, máy chụp ảnh, tiền lá, giấy - Lô tô tàu, xe ô tô, máy bay cho trẻ làm vé - Bộ đồ nấu ăn cho trẻ chơi cửa hàng ăn uống - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để mô tái tạo lại mô hình bến xe có cổng vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con… nơi bán vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ - Biết bố trí công trình hợp lý và sáng tạo * Chuẩn bị: Khối xây dựng các loại, gạch, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh, ô tô, cột điện, đèn cao áp - Cô chú ý bổ sung thêm trò chơi vào tạo hứng thú cho trẻ (5) - Viết từ tên gọi các loại PTGT - Xếp chữ cái p,q Góc nghệ thuật - Hát múa vận động , - Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT bút chì cho trẻ Góc thiên nhiên: - Chơi thả thuyền - Trẻ xếp thuyền và chơi thả thuyền nước * Chuẩn bị: Chậu nước, giấy, lá, kéo… - Lô tô các loại PTGT - Sỏi, thẻ chữ cái p,q - Băng giấy - Trẻ biết thể và trẻ tự sáng tạo vận động hát, múa - Trẻ biết sử dụng các kỹ tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo thành các loại PTGT * Chuẩn bị: Giấy, bút màu cho trẻ - Tranh, sách, họa báo hoa - Kéo, hồ dán, băng dính mặt các loại PTGT - Nhóm 5: Dùng sỏi để xếp chữ cái p,q - Trẻ nhóm chơi Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể đúng nội dung bài tập góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi Động viên khuyến khích trẻ tạo sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm mình Bổ sung nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động - Cô hướng dẫn trẻ biết cách xếp thuyền sau đó thả thuyền chậu nước quan sát và giải thích vì thuyền được… TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG Trò chuyện: - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện số phương tiện giao thông phổ biến Thể dục sáng: YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Cô cho trẻ xem tranh ảnh các Loại - Trẻ biết - Tranh ảnh ptgt treo xung quanh lớp các số PTGT - Thế nào gọi là PTGT? loại ptgt xung quanh - Những loại xe nào thuộc PTGT đường phổ biến lớp bộ? quen thuộc - Các PTGT đường chạy đâu? - Phát triển - Những PTGT chạy nước gọi là pt óc quan sát, gì? tính ham - Vì gọi là ptgt đường thủy? hiểu biết - Máy bay, khinh khí cầu… là ptgt đường gì? - Người lái máy bay còn gọi là gì? - Những ptgt trên chạy là nhờ gì? - Giáo dục trẻ ngồi trên pt đó - Trẻ tập các + Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết động tác thể - Sân bãi hợp các kiểu chân và chuyển đội (6) - Trẻ tập kết hợp bài hát “Em chơi thuyền” H1: Tay Bụng Chân 2, bật dục kết hợp rộng bài hát “Thật đáng yêu” theo cô - Tập thể dục cho thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí lành vào lúc sáng sớm hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ + Trọng động: Bài tập phát triển chung Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa Động tác tay: Chân: bụng: Tập giống động tác *Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng * Điểm danh Thứ ngày 19 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVKPKH NhËn biÕt mét sè ph¬ng tiÖn giao thông đờng - đờng sắt phổ biến I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết số phương tiện giao thông đường - đường sắt phổ biến như: Ô tô, xe máy, xe đạp, tàu hoả, qua tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động, tốc độ, nhiên liệu - Kỹ năng: Hình thành và phát triển trẻ khả giải câu đố, nghe và phán đoán và khả đặt câu hỏi, so sánh, phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động - Giáo dục: Trẻ vui thích cùng khám phá các phương tiện giao thông, có ý thức tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: - hộp kín hộp đựng loại phương tiện giao thông đồ chơi - xắc xô nhỏ - Hình ảnh, mô hình các loại phương tiện giao thông - Các bài hát: Tàu lướt, em tập lái ô tô III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Tàu lướt” - Trong bài hát nói đến phương tiện giao thông gì? - Các còn biết loại phương tiện giao thông gì nữa? Hoạt động 2: Cùng khám phá - Cho trẻ tạo thành nhóm Hoạt động trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể tên các loại ptgt trẻ biết - Trẻ trả lời (7) Cô nêu cách chơi - Có loại phương tiện giao thông đựng hộp kín nhiệm vụ đội phải lấy hộp mở xem và trao đổi, thảo luận với thời gian phút xem phương tiện hộp là phương tiện gì? có đặc điểm gì? hoạt động đâu? tiếng kêu nào? chạy gì? Sau đó thành viên đội nói gì mà mình quan sát và thảo luận với Nếu chưa rõ thì đặt câu hỏi để đội bạn trả lời - Các nhóm khác cô khai thác tương tự với hình thức khác Sau lấn trẻ nói phương tiện giao thông nào thì cô khái quát lại hình ảnh chiếu trên vi tính (hoặc tranh) Và mở rộng theo nhóm - Sau nhóm giới thiệu các loại ptgt mình xong cô đặt ptgt vào nơi hoạt động chúng trên mô hình để kiểm tra hiểu biết trẻ (Ô tô cô đặt chỗ đường đúng thì trẻ nói đúng, không đúng thì trẻ nói không phải) So sánh loại phương tiện giao thông - Cho trẻ chơi trò chơi ptgt nào biến mất, ptgt nào xuất * Xe máy – Ô tô + Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh phương tiện giao thông này? - Chúng ta cùng trả lời câu hỏi bạn A loại phương tiện này khác điểm nào trước nhé + loại pt này giống điểm nào? - Tiến hành tương tự với Xe máy – Xe đạp Các ptgt khác đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động Nhưng chúng giống điểm cùng là các loại ptgt dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến khắp nơi nước trên giới để gặp gỡ người thân, bạn bè + Ngoài các còn biết các loại ptgt nào nữa? Trẻ kể đến pt nào cô đưa pt đó và nói nơi hoạt động chúng các đường khác + Khi trên các pt này các phải nào? Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: Bé nào sửa đúng cô đưa các đặc điểm đúng sai các ptgt Ví dụ: Tàu hoả là ptgt đường đúng hay sai? - Ô tô là ptgt đường sắt đúng hay sai? - Trẻ tạo nhóm theo yêu cầu cô - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách tìm hiểu sau đó tham gia tìm hiểu cùng cô và bạn - Trẻ đưa các phương án trả lời theo hiểu biết trẻ -Trẻ đặt câu hỏi so sánh theo cặp và cùng khám phá khác và giống cặp ptgt Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ đưa câu trả lời và giải thích cho câu trả lời đó (8) - Xích lô, xe đạp chạy động đúng hay sai? - Người lái tàu hoả gọi là tài xế đúng hay sai? Trò chơi: Đôi mắt tinh, đôi tai thính và giọng hát vàng - Cách chơi: Các đội bàn bạc và nghĩ các động tác mô vận động ptgt mình thích và tiếng động pt sau đó thể lại cho các đội khác cùng xem Các đội còn lại quan sát lắng nghe và tìm các bài hát, bài thơ nói ptgt đó và cùng biểu diễn - Luật chơi: đội nào không tìm câu đố, bài hát, bài thơ thì phải nhảy lò cò vòng Trò chơi: Tìm các ptgt không cùng nhóm Cô đưa tranh: - Ô tô, xích lô, xe máy, tàu hoả - Ca nô, thuyền buồm, tàu thuỷ, máy bay - Ô tô, máy bay, tàu hoả, xe đạp - Xe đạp, thuyền, xích lô, tàu thuỷ Đội nào phát nhanh pt nào khác với pt còn lại đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động và lắc xắc xô giành quyền trả lời - Luật chơi: Mỗi đội trả lời lần, đội nào trả lời sai là lượt Kết thúc: Trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô” - Trẻ chơi trò chơi Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi và tham gia chơi cùng bạn - Trẻ đưa phương án lựa chọn và giải thích - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát xe máy - Trò chơi: Bánh xe quay - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi nơi hoạt động và số đặc điểm cấu tạo xe.trẻ chơi hứng thú trò chơi “Bánh xe quay” - Phát triển khả quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ - Giaó dục trẻ ngồi xe phải cẩn thận không chơi đùa, thò đầu thò tay ngoài II CHUẨN BỊ: - Xe máy trường III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát xe máy - Cho trẻ đứng quanh xe máy + Ai có nhận xét gì xe máy này? + Xe máy lại đâu? + Xe chạy gì? + Xe máy dùng để làm gì? + Xe chạy là nhờ gì? Hoạt động trẻ - Trẻ nêu nhận xét - trên đường - Động - Chở người, chở hàng - Nhờ xăng (9) Giáo dục trẻ ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm để giữ an toàn cho người tham gia giao thông Hoạt động 2: Trò chơi: Bánh xe quay Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi an toàn * Kết thúc: Cô nhận xét, dặn dò - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động, Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, xếp chữ cái p,q - Góc thiên nhiên: Chơi in, đắp đường ray HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ làm quen truyện: Xe đạp trên đờng phố I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ làm quen câu truyện “Xe đạp trên đường phố” Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả - Luyện kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng - Giáo dục trẻ biết ích lợi các loại PTGT II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Bạn có biết ” + Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát Cô giới thiệu câu chuyện và nội dung chuyện Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện - Lần cô kể kết hợp minh họa - Lần (kết hợp tranh) - Cô vừa kể các nghe câu chuyện gì? Tác giả là ai? - Cô dạy bé điều gì? Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện - Cả lớp kể diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân kể Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Chấp hành giao thông - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (10) Cô chú ý sửa sai cho trẻ Cả lớp kể lần Kết thúc: Trẻ kể lần - Trẻ đọc NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 20 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTC Nhảy lò cò 5m, đổi chân theo yêu cầu Trß ch¬i: KÐo co I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết nhảy lò cò liên tục 5m và đổi chân theo yêu cầu - Kỹ năng: Rèn kỹ nhảy lò cò liên tục chân - Giáo dục: Trẻ tính nghiêm túc học, có ý thức rèn luyện thân thể II CHUẨN BỊ: - Ô tô, tàu hoả, … làm vật cản, sàn sân III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ chơi trò chơi “Tiếng động gì?” + Đó là tiếng động pt gì? + Phương tiện giao thông dùng để làm gì? Hôm lớp mình cùng tham quan công viên - Cho trẻ làm người lái ô tô vòng tròn và các kiểu ô tô lên dốc, qua hầm, qua đường hẹp… và chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách theo tổ Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung Đã đến nơi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe nhé Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ kể - Chở người, chở hàng - Trẻ theo hiệu lệnh và chuyển đội hình 2l x 8N (11) - Động tác tay: 3L X N - Động tác bụng: - 4L X 8N - Động tác chân: - Động tác bật: Bật chỗ b Vận động bản: Nhảy lò cò 5m Ở công viên có nhiều trò chơi hấp dẫn có trò chơi hay các có muốn tham gia không? - Trò chơi “nhảy lò cò 5m, đổi chân theo yêu cầu” + Trước mặt chúng ta là gì? + Biển báo hình tam giác là biển báo hiệu điều gì? Trò chơi yêu cầu phải nhảy lò cò liên tục qua các biển báo khoảng 5m, có yêu cầu đổi chân thì đổi và không chạm vào biển báo Cô làm mẫu lần, lần phân tích động tác - TTCB: Đứng chống tay trước vạch chuẩn bị, đầu không cúi có hiệu lệnh nhảy lò cò 5m bắt đầu nhảy liên tục và đồng thời nghe có hiệu lệnh đổi chân thì trẻ nhanh đổi sang chân khác nhảy lò cò tiếp đến đích và cuối hàng - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ - Lần 1: 2-3 trẻ - Lần 2: 4-5 trẻ - Lần 3: Cho tổ thi đua Hoạt động 3: Trò chơi “ô tô vào bến” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1- lần - Bật 8-10 lần - Biển báo giao thông - Dành cho người bộ, có hàng rào chắn,… - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu - trẻ khá lên thực - Trẻ thực - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ các loại PTGT - Trò chơi: Lái xe - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (12) - Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học để vẽ các loại PTGT theo ý tưởng trẻ Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Lái xe” - Rèn khả quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ - Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ - Sân bãi rộng III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Vẽ các loại phương tiện giao thông - Cho trẻ hát bài “Bạn có biết” + Bài hát nói đến phương tiện giao thông gì? + Những PTGT đó dùng để làm gì? Các hãy vẽ PTGT mà thích nhé + Con thích vẽ ptgt gì? Vẽ nào? - Trẻ vẽ: Cô bao quát và gợi ý giúp đỡ trẻ còn yếu - Nhận xét số sản phẩm trẻ Hoạt động 2: Trò chơi: Lái xe Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát đảm bảo cho trẻ chơi an toàn Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Chở người, chở hàng - Trẻ nêu ý định mình - Trẻ vẽ - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động, Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập - Sách: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, xếp chữ cái p,q Xem tranh, đọc sách chủ đề - Góc thiên nhiên: Chơi in, đắp đường ray HOẠT ĐỘNG CHIỀU LVPTNN Chuyện: Xe đạp trên đờng phố I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện “Xe đạp trên đường phố” Biết thể số lời thoại - Kỹ năng: Rèn kỹ nghe trọn vẹn câu chuyện, trả lời các câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc Biết thể số điệu bộ, cử theo lời nhân vật (13) - Giáo dục: Qua câu chuyện trẻ học hỏi đức tính cẩn thận, ý thức chấp hành LLGT II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Mũ các pt: xe tải, xe buýt, xe hơi, xe cứu thương - Bài hát Hát đố đối đáp LLGT, qua đường III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Hát đố đối đáp LLGT ” + Chú mèo đen đâu? + Bác bò vàng đâu? Có chú xe đạp nhà mình nên định dạo phố và điều gì xẩy với xe Đạp dạo phố mình Muốn biết điều đó các hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Xe Đạp trên đường phố” Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện - Cô kể lần kết hợp giọng điệu minh hoạ - Lần (kết hợp tranh) Hoạt động Đàm thoại, trích dẫn + Cô vừa kể các nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật, là nhân vật nào? + Xe Đạp đâu? + Xe Đạp đã thấy trên đường nào? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên các nhân vật - Đi chơi phố - Đường phố đông - Xe Đạp thích chạy đâu? + Thế xe Đạp đã làm gì? + Xe Đạp thắc mắc hỏi Bác Xe Tải điều gì? + Bác Xe Tải trả lời xe Đạp ntn? - Trẻ trả lời Trích : « Bác Xe Tải trả lời lao » + Sau Bác Xe Tải là ai? + Xe Đạp đã làm gì và nói gì thấy chú Xe Buýt ? + Chú Xe Buýt đã nói điều gì? - Xe Đạp vừa vừa ngẫm nghĩ đã nhắc Xe Đạp con? + Chị xe nhác Xe Đạp ntn? + Thế xe Đạp là gì? + Đến ngã tư đường phố Xe Đạp nghe tiếng còi ai? + Tiếng còi hú inh ỏi Anh Cứu thương làm Xe Đạp ntn? + Anh Cứu thương đã quát Xe Đạp ntn? Vì sao? + Mọi người đếu nhìn phía Xe Đạp khiến nó thấy ntn? Và Xe Đạp đã vội làm gì? - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời câu hỏi và diễn đạt lời nhân vật - 1-2 trẻ nhắc lại - Cả lớp đồng - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe (14) Giáo dục trẻ đường, là trên đường phố, đi trên vỉa hè, bên lề đường bên phải đi, các loại phương tiện cần phải đúng phần đường dành riêng cho - Trẻ kể mình dể đảm bảo an toàn giao thông Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại chuyện - Lần 1: Kể lớp Cô cho trẻ nhận vai nhân vật theo tổ, cô - trẻ là người dẫn chuyện - Trẻ hát - Lần 2: Cho trẻ đóng kịch + Cho trẻ nhận vai nhân vật và kể Kết thúc: Trẻ hát bài: Qua đường *Chơi tự các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 21 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNN: TËp t« ch÷ c¸i p,q I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tô đúng theo quy trình chữ cái p,q và chữ cái còn thiếu từ trẻ nhận biết mặt chữ và phát âm đúng chữ cái p,q - Kỹ năng: Luyện kỹ cầm bút, tư ngồi viết cho trẻ - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sẽ, không làm quăn mép II CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái p,q - Vở tập tô, bút chì cho trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định, Trò chuyện Cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà” - Cách chơi: Mỗi trẻ có thẻ kí hiệu là chữ p (q), vừa - Trẻ chơi trò chơi vừa hát có tín hiệu thì chạy nhanh nhà - Trẻ chơi 3-4 lần.(đổi thẻ cho nhau) Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô chữ cái p,q Hướng dẫn trẻ tô chữ cái p - Cô treo tranh “Bé tập lái ô tô” - Trẻ quan sát cho trẻ đọc từ tranh: Pí po pí pô (15) Em tập lái ô tô - Cho trẻ lên tìm chữ cái p câu - Cô gắn thẻ chữ p và cho trẻ phát âm p Cô nhấn mạnh lại cấu tạo chữ p, giới thiệu chữ p trên dòng kẻ Cô tô mẫu: đầu tiên cô tô trùng khít lên nét thẳng phía bên trái, sau đó cô tô nét cong tròn bên phải phía trên xuống phía theo chiều mũi tên Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ * Cho trẻ chơi trò chơi: Thể dục tôi Hướng dẫn trẻ tô chữ q - Cô treo tranh “Bé qua đường” - Cho trẻ đọc từ “Bé qua đường” - Cho trẻ tìm chữ cái q câu - Các bước hướng dẫn trẻ tô tương tự với chữ p Trẻ tô: cô bao quát trẻ Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét số bài tô đúng và đẹp - Trẻ đọc từ tranh - trẻ lên tìm chữ cái p câu - Trẻ phát âm p - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ tô viết - Trẻ tập thể dục theo cô - Trẻ đọc - Cả lớp đọc - Trẻ chú ý - Trẻ tô - Trẻ cùng nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát xe đạp - Trò chơi: Bánh xì - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết số đặc điểm, cấu tạo, hình dáng tiếng kêu, nơi hoạt động xe đạp Hiểu luật chơi trò chơi “Bánh xì hơi” - Phát triển khả quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giaó dục trẻ biết ích lợi xe đạp và có ý thức tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: - Xe đạp trường III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát xe đạp - Cho trẻ đứng quanh xe đạp - Xe gì đây? - Vì biết đây là xe đạp? - Ai có nhận xét gì xe đạp này? - Xe đạp lại đâu? - Xe đạp dùng để làm gì? - Xe chạy là nhờ gì? Giáo dục trẻ ngồi xe phải cẩn thận, xe vào mép đường bên phải Hoạt động 2: Trò chơi: Bánh xì Hoạt động 3: Chơi tự Hoạt động trẻ - Tr ẻ trả lời - Trẻ nêu nhận xét - trên đường - Chở người, chở hàng - Trẻ chơi trò chơi (16) * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động, Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, xếp chữ cái p,q - Góc thiên nhiên: Chơi in, đắp đường ray HOẠT ĐỘNG CHIỀU LVPTTM VÏ « t« (®t) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các nét vẽ, các hình học để vẽ tạo thành hình ô tô mà trẻ thích xếp bố cục tranh và các hình hợp lý - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ, tô màu và cách bố cục tranh - Giáo dục: Trẻ biết ích lợi xe ô tô đời sống người II CHUẨN BỊ: - Giấy vẽ, bút màu, đủ cho trẻ - Mẫu tranh cô tranh: + Tranh 1: Ô tô Tải + Tranh 2: Ô tô + Tranh 3: Ô tô khách - Bài hát “Em tập lái ô tô” III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài - Cho trẻ chơi trò chơi “Ô tô vào bến?” + Xe ô tô là ptgt đường gì? + Trên đường còn có phương tiện giao thông gì nữa? Trên đường có nhiều loại ptgt như: Xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô có nhiều loại ô tô đặc biệt là ô tô chở khách là phương tiện chở nhiều người từ nơi này đến nơi khác Hôm cô mình vẽ thật nhiều ô tô để chở người du lịch các có thích không? Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cô đưa tranh ô tô Tải cho trẻ quan sát + Ai có nhận xét gì tranh? (Tranh vẽ các hình ghép lại như: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn) + Các hình xếp nào? Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Đường - Trẻ kể - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nhận xét tranh mẫu - Cân đối - Trẻ trả lời (17) * Cô phân tích mẫu: Cô vẽ hình chữ nhật đứng trước làm đầu máy, vẽ hình chữ nhật ngang làm thùng xe, vẽ hình vuông làm cửa sổ sau đó hình tròn làm bánh xe…; tô màu cho tranh phù hợp - Với tranh ô tô Con, ô tô Khách đàm thoại tương tự * Hỏi ý định trẻ: Con vẽ tranh gì? Vẽ nào? Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ gợi ý giúp trẻ thực tốt sản phẩm mình Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Tùy vào sản phẩm trẻ nhận xét * Kết thúc: Cô giáo dục trẻ biết ích lợi xe ô tô với đời sống người Chúng mình cùng lái xe đưa người du lịch nhé - Trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Trẻ chú ý xem - Trẻ nêu ý định và nói ý tưởng - Trẻ thực - Trẻ treo sản phẩm mình lên giá - Trẻ nhận xét sản phẩm - Trẻ hát * Chơi tự các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LVPTNT Thứ ngày 22 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC Sè 10 (t ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 10 Tạo nhóm có số lượng là 10 - Kỹ năng: Luyện kỹ thêm bớt, tạo nhóm, kỹ so sánh đến 10 (18) - Giáo dục: Trẻ biết ích lợi số phương tiện giao thông, biết sử dụng đồ dùng học tập gọn gàng II CHUẨN BỊ: - Rổ đựng 10 ô tô, 10 bông hoa - Thẻ số từ - 10 - Mô hình ngã tư đường phố có 10 ô tô con, 10 xe đạp, 10 xe khách - Bài hát “Tàu lướt, Em tập ái ô tô, Đường em đi” NDTH: Âm nhạc: - MTXQ: Một số phương tiện giao thông III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ôn luyện số lượng phạm vi 10 - Cho trẻ thăm mô hình ngã tư đường phố Trẻ vừa vừa hát bài “Đường em đi” - Cô hỏi trẻ trước mặt chúng ta là gì?? + Trong mô hình có loại phương tiện gì? Nhờ có luật quy định giao thông nên các phương tiện lại trên đường trật tự - Các đếm xem có bao nhiêu ô tô + Có vừa chạy tới thêm là mấy? - Cho trẻ đếm số xe khách - Đếm xem có bao nhiêu xe đạp? + Xe đạp là ptgt đường gì? Cho trẻ kiểm tra và gắn số tương ứng Hoạt động 2: Tạo nhóm so sánh, thêm bớt phạm vi 10 Cho trẻ chơi trò chơi Lái ô tô và lấy rổ chỗ ngồi - Các hãy xếp tất các ô tô nhé - Để trang trí cho ô tô thêm đẹp Các xếp bông hoa, bông hoa xếp ô tô - Cho trẻ đếm số ô tô và hoa + Ai có nhận xét gì nhóm ô tô và hoa? + Vì biết nhóm không nhau? + Muốn nhóm ta làm nào? + Cô muốn ô tô nào có hoa để trang trí cho đẹp ta phải làm gì? + thêm là mấy? - Hai nhóm này nào? - Cho trẻ đếm nhóm + bông hoa trốn đâu còn lại bao nhiêu? + 10 bớt còn mấy? + nhóm này nào với nhau? Hoạt độngcủa trẻ - Trẻ tham gia chuyến thăm - Trẻ trả lời - Trẻ đếm từ - voi - 10 - Trẻ trả lời - Trẻ đếm từ 1- 10 xe đạp - Trẻ chơi trò chơi Lấy rổ chỗ ngồi - Trẻ xếp tất ô tô thành hàng ngang - Trẻ xếp bông hoa tương ứng 1-1 - Trẻ đếm nhóm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Thêm bớt - Thêm bông hoa - thêm là 10 - Bằng - Trẻ đếm nhóm là - Trẻ cất bông hoa và nói kết quả, 10 bớt còn - Không (19) + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy? - … ít hơn, ít là mấy? + Muốn cho nhóm này ta phải làm gì? (tương tự thêm 3, bớt 3, thêm 4, bớt 4, thêm bớt 5) - Mỗi ô tô và bông hoa gọi là cặp, đếm xem có cặp Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi “Giải toán thử nghiệm” - Cô đưa các tình cho trẻ nghe và đoán Ví dụ: Bạn A có 10 ô tô, Bạn B có ô tô hỏi bạn nào có nhiều ô tô và nhiều là mấy? Trò chơi “Thêm vào bớt đi” cho có số lượng là 10 - Chia lớp thành nhóm thực hiện: cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét kết chơi * Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Nhóm ô tô nhiều - Nhóm hoa ít - Trẻ trả lời - Trẻ đếm 1- 10 cặp - Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - Nhóm thi đua - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Xếp tàu, xe ô tô sỏi - Trò chơi: Lái tàu - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng sỏi để xếp tàu hoả, ô tô theo ý thích Hiểu luật chơi trò chơi “Lái tàu” - Phát triển Tư và trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ - Giaó dục trẻ biết ích lợi tàu hoả, ô tô người II CHUẨN BỊ: - Sỏi, sân III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Xếp tàu, ô tô - Cô đọc câu đố “Xe bốn bánh, …… Kêu bíp, bíp” + Ô tô là PTGT đường gì? + Dùng để làm gì? Hôm cô cùng các xếp Ô tô và tàu hoả sỏi nhé - Cô xếp mẫu - Trẻ thực hiện: cô bao quát - Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích sau đó cho trẻ nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi: Chèo thuyền Hoạt động 3: Chơi tự * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ đoán “ô tô” - Đường - Chở người, chở hàng - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ xếp - Trẻ chọn sp và nhận xét - Trẻ chơi trò chơi (20) HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động, Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, xếp chữ cái p,q - Góc thiên nhiên: Chơi in, đắp đường ray HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trÎ ch¬i trß ch¬i vë bÐ lµm quen víi to¸n I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nối các số lượng tương ứng và tô màu theo ý thích - Luyện kỹ tô màu, đếm cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách gọn gàng cẩn thận không làm quăn mép II CHUẨN BỊ: - Vở toán, bút chì, bút màu cho trẻ - Tranh hướng dẫn mẫu cô III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Trẻ hát Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ - Cô làm mẫu: Đếm số lượng ô tô, xe đạp, xe máy và - Trẻ quan sát cô làm mẫu nối số tương ứng Sau đó cho trẻ tô màu theo ý thích - Trẻ thực Trẻ thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho trẻ - Nhận xét NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thứ ngày 23 tháng năm 2012 (21) HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTM NDTT: - Hát – vđ vỗ theo tiết tấu: Tµu lít NDKH: - Nghe hỏt: Bài học sang đờng - Trò chơi: Tai tinh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu, và vđ đúng tiết tấu chậm bài hát “Em chơi thuyền” Trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “Bài học sang đường” và hưởng ứng cùng cô Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi: ‘Hát theo hình vẽ” - Kỹ năng: Rèn kỹ vỗ tiết tấu chậm Phát triển tai nghe nhạc - Giáo dục: Trẻ yêu âm nhạc và hăng say vận động II CHUẨN BỊ: - Mô hình ptgt mảng tường chính III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Hát – vđ vỗ tt chậm: Tàu lướt - Cho trẻ xem mô hình các loại ptgt và nơi hoạt động các loại ptgt Tàu hoả là loại pt trên đường sắt chuyên dùng để chở người, chở hàng Nhưng có loại tàu dùng cho người vui chơi các công viên có bài hát nào nói đến loại tàu này? Do nhạc sỹ nào sáng tác? - Cả lớp hát lần (ngồi hát) - Lần (đứng hát theo hình chữ u) - Lần hát theo tay cô ( hát to - nhỏ, hát nối tiếp) + Các vừa hát bài gì? nhạc và lời ai? Bài hát hay chúng ta hát kết hợp vđ vỗ theo tiết tấu chậm với bài hát - Cho hát vđ theo hình tròn - Hát vđ theo hình tròn nam, nữ - Cho nhóm nam, nữ giao lưu với Cho tổ hát vđ - Cô mời đại diện tổ lên chọn hình thức vđ với bài hát cho tổ cùng hát và vđ + Tổ hát vỗ theo phách + Tổ hát vđ vỗ tiết tấu chậm + Tổ hát vỗ tiết tấu phối hợp Cô chú ý sửa sai cho trẻ suốt quá trình trẻ hát, vđ Nhóm hát vđ: nhóm Cá nhân trẻ hát vđ sáng tạo (3-4 trẻ) Lớp hát và vđ sáng tạo cùng cá nhân trẻ lần Hoạt động : Nghe hát “Bài học sang đường” Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ trả lời - Cả lớp hát lần - Hát lần kết hợp nhún - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô hát - Trẻ nhận xét - Cả lớp hát vđ theo yêu cầu cô - tổ luôn phiên - Nhóm hát - Cá nhân hát, vđ st - Cả lớp hát (22) Cô hát trẻ nghe 2-3 lần - Lần 1: hát kết hợp vỗ xúc xắc - Lần 2: Kết hợp múa minh hoạ - Lần 3: Múa kết hợp trẻ hưởng ứng cùng cô Hoạt động 3: Trò chơi “Tai tinh” - Cô phổ biến cách chơi: mời trẻ lên chơi, lắng nghe có tiếng vỗ, bạn vừa hát và đoán đúng số lượng Nếu không đoán thì phải nhảy lò cò vòng Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Kết thúc: Trẻ hát bài “Tàu lướt” và ngoài - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Tập cho trẻ viết chữ cái p,q trên sân - Rửa tay - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ viết chữ p,q trên sân và rửa tay xà phòng vòi nước - Nhằm củng cố kiến thức đã học chữ cái p,q - Giaó dục trẻ biết rửa tay đúng thao tác làm thể khỏe mạnh II CHUẨN BỊ: - Phấn cho trẻ - Xà phòng III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Tập cho trẻ viết chữ cái g,y trên sân - Cô cho trẻ nhận biết chữ cái p,q và phát âm - Ai có nhận xét gì chữ cái p,q - Trẻ nêu nhận xét - Cô hướng dẫn trẻ cách viết chữ cái p,q trên sân - Trẻ viết: Cô bao quát trẻ Hoạt động 2: Rửa tay Hoạt động 3: Chơi tự * Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ phát âm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ thực - Trẻ rửa tay xà phòng HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động, Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, xếp chữ cái p,q - Góc thiên nhiên: Chơi in, đắp đường ray (23) HOẠT ĐỘNG CHIỀU cho trẻ lau giá đồ dùng đồ chơi và xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng cẩn thận Vui v¨n nghÖ, Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu bạn Hát và biểu diễn số bài hát có chủ đề và số bài trẻ thích - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với người, biết giúp đỡ bạn II CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan - Các bài hát như: Bạn có biết, Đường em đi, tàu lướt, em tập lái ô tô… III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Vui văn nghệ - Cho trẻ biểu diễn các bài hát - Bạn có biết, Đường em đi, tàu lướt, em tâp lái ô tô,và số bài trẻ thích - Trẻ hát và biểu diễn Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho lớp hát bài: “Cả tuần ngoan” - Cả lớp hát - Cho trẻ tự nhận xét tuần xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? - Trẻ tự nhận xét mình và bạn và nêu lý - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt qua hoạt động hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (24) NHÁNH 2: MéT Sè PH¦¥NG TIÖN GIAO TH¤NG §êng Thuû hµng kh«ng (Thời gian: tuần từ ngày 26 – 30/ 3/ 2012 ) YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết các loại phương tiện giao thông quen thuộc như: Giao thông đường không (Máy bay, khinh khí cầu ), giao thông đường thuỷ (tàu thuỷ, thuyền, ca nô ) Một số phương tiện giao thông địa phương (phà ) - Biết số đặc điểm như: màu sắc, hình dáng, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động - Trẻ biết phân nhóm phân loại số phương tiện giao thông thông qua đặc điểm, cấu tạo, ích lợi, nơi hoạt động - Nhận biết số dịch vụ phục vụ giao thông và công dụng loại phương tiện giao thông - Trẻ nhận biết, phân biệt và tô viết chữ cái g,y - Biết kể chuyện đọc thơ chủ đề giao thông Kỹ năng: - Biết so sánh, phân biệt điểm giống và khác các loại phương tiện giao thông đường bộ, sắt - Biết phân loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động - Luyện kỹ vẽ, nặn, xé, cắt dán cho trẻ các loại phương tiện giao thông (25) - Luyện kỹ nghe và phát âm chữ cái, kỹ đọc, kể diễn càm thơ, chuyện và hát vận động các bài hát phương tiện giao thông Giáo dục: -Biết quý trọng người điều khiển giao thông, người phục vụ trên các phương tiện giao thông - Không đùa nghịch trên các loại phương tiện giao thông, gia đình và ngoài đường - Biết giữ gìn các loại phương tiện giao thông gia đình - Giữ an toàn vệ sinh trên các phương tiện giao thông KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Đón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện số phương tiện giao thông phổ biến, xem tranh ảnh ptgt - Tập kết hợp bài: Em chơi thuyền PTTC PTNN Bật tách, Làm quen chụm chân chữ cái g,y liên tục vào 7ô TC: Bánh xe quay PTNT Số 10 (tiết 3) Hoạt động học KPKH Tìm hiều số PTGT đường thủy, đường không PTTM DH- Vđmh: Em chơi thuyền NH: Anh phi công TC: Hát theo hình vẽ Hoạt động ngoài trời - Xếp máy bay - TC: Máy bay - Chơi tự - Vẽ pt trẻ thích - TC: Bác lái tàu - Chơi tự - Xếp thuyền - Chèo thuyền - Chơi tự Tập cho trẻ viết chữ cái x, s trên sân - Rửa tay - Chơi tự - QS thuyền giấy - Trò chơi: Chèo thuyền - Chơi tự (26) Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động, Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, Bù chữ còn thiếu, chép từ - Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền… Hoạt động chiều PTTM Cho trẻ tập Cho trẻ Xé dán xem tranh thuyền trên kể lại chuyện và trò biển theo tranh, chuyện giải câu đố PTGT ptgt đường thuỷ - Cho trẻ làm bài tập toán - Vệ sinh nhóm lớp, môi trường - Vui văn nghệ phát phiếu bé ngoan cuối tuần KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ Góc - Trẻ biết thể vai phân vai chơi mình như: Bố, - Gia đình mẹ, cái chuẩn bị đồ du lịch dùng du lịch - Nhân viên bán vé tàu, - Quày bán máy bay phải biết nói vé tàu, máy giá vé tuyến bay bay cho khách và giao vé, nhận tiền - Cửa hàng - Cửa hàng ăn uống nấu bán đồ ăn nhiều món ăn ngon uống, phục vụ cho khách du lịch - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc * Chuẩn bị: Túi xách, máy chụp ảnh, tiền lá, giấy - Lô tô tàu, máy bay cho trẻ làm vé GỢI Ý THỰC HIỆN - Trẻ góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ quá trình trẻ chơi + Gia đình bác chuẩn bị đâu thế? (trẻ kể túi, va li, máy ảnh…) + Gia đình bác định du lịch đâu? Đi phương tiện gì? Lấy vé đâu? - Đến cửa hàng: Các cô làm gì thế? Thực đơn cửa hàng hôm có món gì? + Hôm cửa hàng bán gì cô? + Cái này giá bao nhiêu tiền vậy? + Bác ơi, bác mua gì thế? LƯU Ý Cô chú ý bổ sung thêm đồ dung đồ chơi quá trình trẻ chơi vào cuối tuần (27) Góc xây dựng: Xây dựng Sân bay vinh Góc học tập, sách - Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động) - Viết biển số xe - Phân nhóm, phân Loại PTGT - Viết từ tên gọi các loại PTGT - Xếp chữ cái g,y Góc nghệ thuật - Hát múa vận động, - Bộ đồ nấu ăn cho trẻ chơi cửa hàng ăn uống - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để mô tái tạo lại mô hình sân bay có cổng vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con, đường cao tốc, sân đỗ máy bay… nơi bán vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ - Biết bố trí công trình hợp lý và sáng tạo * Chuẩn bị: Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các loại máy bay, ô tô, cột điện, đèn cao áp - Trẻ quan sát các loại PTGT và nối đúng với nơi hoạt động nó - Biết bù chữ còn thiếu từ và chép đúng từ các loại PTGT - Biết xếp lô tô các loại PTGT và viết từ gọi tên các loại PTGT đó - Biết dùng sỏi để xếp chữ cái g,y * Chuẩn bị: Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ - Lô tô các loại PTGT - Sỏi, thẻ chữ cái g, y - Băng giấy - Trẻ biết thể và trẻ tự sáng tạo vận động hát, múa - Trẻ biết sử dụng các - Trẻ góc chơi và phân vai chơi với nhau: - Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích trẻ Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình mình + Bác làm gì thế? +Bác thử nhìn lại xem hàng rào xây thẳng chưa? Hay bác xây ghế đá trước đường tôi thấy không hợp lí? + Bãi này dành cho loại pt gì? (Xây riêng theo các loại pt) + Trồng cây xanh cần trồng nào? Trẻ góc lấy đồ dùng cho góc chơi mình - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực các bài tập góc - Nhóm 1: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động) - Nhóm 2: Bù chữ cái còn thiếu và chép từ - Nhóm 3: Phân nhóm, phân Loại PTGT - Nhóm 4: Viết từ tên gọi các loại PTGT - Nhóm 5: Dùng sỏi để xếp chữ cái g,y - Gợi ý giúp cho trẻ xây công trình phức tạp dần - Trẻ nhóm chơi Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể đúng nội dung bài tập Bổ sung nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động - Cô chú ý bổ sung thêm trò chơi vào tạo hứng thú cho trẻ (28) - Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT kỹ tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo thành các loại PTGT * Chuẩn bị: Giấy, bút màu cho trẻ - Tranh, sách, họa báo hoa - Kéo, hồ dán, băng dính mặt góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi Động viên khuyến khích trẻ tạo sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm mình Góc thiên nhiên: - Chơi thả thuyền - Trẻ xếp thuyền và chơi thả thuyền nước * Chuẩn bị: Chậu nước, giấy, lá, kéo… - Cô hướng dẫn trẻ biết cách xếp thuyền sau đó thả thuyền chậu nước quan sát và giải thích vì thuyền được… TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG YÊU CẦU Trò chuyện: - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường không phổ biến - Trẻ biết các loại ptgt phổ biến quen thuộc - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết Thể dục sáng: - Trẻ tập kết hợp bài hát: Em chơi thuyền H1: Tay Bụng CHUẨN BỊ - Tranh ảnh số PTGT xung quanh lớp - Trẻ tập các - Sân bãi động tác thể rộng dục kết hợp bài hát: Em chơi thuyền theo cô - Tập thể dục CÁCH TIẾN HÀNH - Cô cho trẻ xem tranh ảnh các Loại ptgt treo xung quanh lớp - Thế nào gọi là PTGT? - Những loại pt nào thuộc PTGT đường thuỷ? - Các PTGT đường thuỷ chạy đâu? - Người lái tàu thuỷ gọi nào? - Vì gọi là ptgt đường thủy? - Máy bay, khinh khí cầu… là ptgt đường gì? - Người lái máy bay còn gọi là gì? - Những ptgt trên chạy là nhờ gì? - Giáo dục trẻ ngồi trên pt đó + Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân và chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ + Trọng động: Bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát: Em chơi thuyền Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa Động tác tay: (29) Chân 2, bật cho thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí lành vào lúc sáng sớm Chân: bụng: Tập giống động tác *Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng * Điểm danh Thứ ngày 26 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVKPKH T×m hiÓu thuyÒn, tµu thuû, m¸y bay I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi đặc điểm, tiếng động cơ, nơi hoạt động máy bay, khinh khí cầu, tàu thuỷ, thuyền buồm - Kỹ năng: Hình thành và phát triển trẻ khả giải câu đố, nghe và phán đoán Phát triển trẻ khả đặt câu hỏi, so sánh theo cặp, trao đổi thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm Hình thành và phát triển trẻ kỹ phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động - Giáo dục: Trẻ vui thích cùng khám phá các phương tiện giao thông, có ý thức tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: - hộp kín hộp đựng loại phương tiện giao thông đồ chơi - xắc xô nhỏ - Hình ảnh các loại phương tiện giao thông - Bài hát: Em chơi thuyền III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát và vận động theo bài: Em chơi thuyền - Trong bài hát nói đến phương tiện giao thông gì? - Các còn biết loại phương tiện giao thông gì nữa? Hoạt động 2: Cùng khám phá - Cho trẻ tạo thành nhóm Cô nêu cách chơi - Có loại phương tiện giao thông đựng hộp kín nhiệm vụ đội phải lấy hộp mở xem và trao đổi, thảo luận với thời gian phút xem Hoạt động trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên các loại ptgt trẻ biết - Trẻ tạo nhóm theo yêu cầu cô - Trẻ lắng nghe cô phổ (30) phương tiện hộp là phương tiện gì? có đặc điểm gì? hoạt động đâu? tiếng kêu nào? chạy gì? Sau đó thành viên đội nói gì mà mình quan sát và thảo luận với Nếu chưa rõ thì đặt câu hỏi để đội bạn trả lời - Các nhóm khác cô khai thác tương tự với hình thức khác Sau lấn trẻ nói phương tiện giao thông nào thì cô khái quát lại hình ảnh Và mở rộng theo nhóm - Sau nhóm giới thiệu các ptgt mình xong cô đặt ptgt vào nơi hoạt động chúng trên mô hình để kiểm tra hiểu biết trẻ (Tàu thuỷ cô đặt chỗ đường đúng hay sai đúng thì trẻ nói đúng, không đúng thì trẻ nói sai) So sánh loại phương tiện giao thông - Cho trẻ chơi trò chơi ptgt nào biến mất, ptgt nào xuất * Tàu thuỷ - Thuyền buồm + Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh phương tiện giao thông này? - Chúng ta cùng trả lơì câu hỏi bạn A loại phương tiện này giống điểm nào trước nhé + loại pt này khác điểm nào? - Tiến hành tương tự với Máy bay – Tàu thuỷ Các ptgt khác đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động Nhưng chúng giống điểm cùng là các loại ptgt dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến khắp nơi nước trên giới để gặp gỡ người thân, bạn bè + Ngoài các còn biết các loại ptgt nào nữa? Trẻ kể đến pt nào cô đưa pt đó và nói nơi hoạt động chúng các đường khác + Khi trên các pt này các phải nào? Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: Bé nào sửa đúng cô đưa các đặc điểm đúng sai các ptgt Ví dụ: Tàu hoả là ptgt đường đúng hay sai? - Ô tô là ptgt đường sắt đúng hay sai? - Xích lô, xe đạp chạy động đúng hay sai? - Người lái tàu gọi là tài xế đúng hay sai? - Luật chơi: đội nào không tìm câu đố, bài hát, bài thơ thì phải nhảy lò cò vòng Trò chơi: Tìm các ptgt không cùng nhóm biến cách tìm hiểu sau đó tham gia tìm hiểu cùng cô và bạn - Trẻ đưa các phương án trả lời theo hiểu biết trẻ -Trẻ đặt câu hỏi so sánh theo cặp và cùng khám phá khác và giống cặp ptgt Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ đưa câu trả lời và giải thích cho câu trả lời đó - Trẻ chơi trò chơi (31) Cô đưa tranh: - Ô tô, xích lô, xe máy, tàu hoả - Ca nô, thuyền buồm, tàu thuỷ, máy bay - Ô tô, máy bay, tàu hoả, xe đạp - Xe đạp, thuyền, xích lô, tàu thuỷ Đội nào phát nhanh pt nào khác với pt còn lại đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động và lắc xắc xô giành quyền trả lời - Luật chơi: Mỗi đội trả lời lần, đội nào trả lời sai lượt Kết thúc: Trẻ hát bài: “Em chơi thuyền” Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi và tham gia chơi cùng bạn - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Xếp máy bay - Trò chơi: Máy bay - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết cách gấp giấy tạo thành máy bay Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Máy bay” - Phát triển khả quan sát, khéo léo cho trẻ - Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm II CHUẨN BỊ: - Giấy đủ cho trẻ - Sân thoáng III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát xe máy - Cho trẻ đứng quanh xe máy + Ai có nhận xét gì xe máy này? + Xe máy lại đâu? + Xe chạy gì? + Xe máy dùng để làm gì? + Xe chạy là nhờ gì? Giáo dục trẻ ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm để giữ an toàn cho người tham gia giao thông Hoạt động 2: Trò chơi: Bánh xe quay Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi an toàn * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ nêu nhận xét - trên đường - Động - Chở người, chở hàng - Nhờ xăng - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ (32) - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động , Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, Bù chữ còn thiếu, chép từ - Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền… HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: - Cho trẻ xem tranh và trò truyện ptgt đường thuỷ, đường không - Cho trẻ chơi tự góc NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 27 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTC BËt chôm, t¸ch ch©n liªn tôc vµo « Trß ch¬i: B¸nh xe quay I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết dùng sức bật đôi chân bật chụm, và tách chân liên tục vào ô - Kỹ năng: Luyện kỹ bật chụm và tách chân liên tục - Giáo dục: Trẻ tính nghiêm túc học, có ý thức rèn luyện thân thể II CHUẨN BỊ: - Sàn sân - Vòng thể dục 14 cái III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ chơi trò chơi “Tiếng động gì?” + Đó là tiếng động pt gì? + Phương tiện giao thông dùng để làm gì ? Hôm lớp mình cùng tham quan công viên - Cho trẻ làm người lái ô tô vòng tròn và Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ kể - Chở người, chở hàng (33) các kiểu ô tô lên dốc, qua hầm, qua đường hẹp… và chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách theo tổ - Trẻ theo hiệu lệnh và chuyển đội hình Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay: - Động tác bụng: 2l x 8N 3L X N - Động tác chân: - 4L X 8N - Động tác bật: Bật chỗ b Vận động bản: Bật chụm, tách chân liên tục qua ô Ở công viên có nhiều trò chơi hấp dẫn có trò chơi hay các có muốn tham gia không? - Trò chơi “Bật chụm, tách chân liên tục vào ô (là cái vòng thể dục) + Trước mặt chúng ta là gì? Trò chơi yêu cầu phải dùng sức bật liên tục vào các ô (vòng) không dẫm lên vòng Cô làm mẫu lần, lần phân tích động tác - TTCB: Đứng vào vạch xuất phát, tay chống hông, bật chụm chân vào ô có vòng, tách chân vào ô có vòng và bật liên tục vào vòng xong cuối hàng - Trẻ khá lên làm mẫu: Mời trẻ Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ - Lần 1: 2-3 trẻ - Lần 2: 4-5 trẻ - Lần 3: Cho đội thi đua c Trò chơi: Bánh xe quay Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1- lần - Bật 8-10 lần - Các vòng thể dục - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu - trẻ khá lên thực - Trẻ thực - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng (34) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ các loại PTGT - Trò chơi: Máy bay - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học để vẽ các loại PTGT theo ý tưởng trẻ Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Máy bay” - Rèn khả quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ - Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn II CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ - Sân bãi rộng III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Vẽ các loại phương tiện giao thông - Cho trẻ hát bài “Bạn có biết” + Bài hát nói đến phương tiện giao thông gì? + Những PTGT đó dùng để làm gì? Các hãy vẽ PTGT mà thích nhé + Con thích vẽ ptgt gì? Vẽ nào? - Trẻ vẽ: Cô bao quát và gợi ý giúp đỡ trẻ còn yếu - Nhận xét số sản phẩm trẻ Hoạt động 2: Trò chơi: Máy bay Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát đảm bảo cho trẻ chơi an toàn * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Chở người, chở hàng - Trẻ nêu ý định mình - Trẻ vẽ - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu, xe, máy bay, gia đình du lịch - Góc xây dựng: Bến xe Tân Kỳ - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động , Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu các hoạt động PTGT - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ tên gọi các loại PTGT, Bù chữ còn thiếu, chép từ - Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền… HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTM: XÐ d¸n thuyÒn trªn biÓn (đt) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (35) - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học để xé dán tạo thành tranh xé dán thuyền trên biển theo ý thích trẻ Biết cách xếp bố cục cân đối - Kỹ năng: Rèn kỹ xé, xếp, phết hồ và dán Phát triển khéo léo, sáng tạo trẻ - Giáo dục: Trẻ biết ích lợi thuyền đời sống người và tôn trọng sp mình làm II CHUẨN BỊ: - Giấy A4 đủ cho trẻ - Hồ dán, kéo, giấy màu, bút màu cho trẻ - Tranh Mẫu sẵn cô - Bài hát “Em chơi thuyền” III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài - Cho trẻ chơi trò chơi “Chèo thuyền” + Thuyền là ptgt đường gì? + Trên đường thuỷ còn có phương tiện gì nữa? Trên đường thuỷ có nhiều loại pt : Tàu thuỷ, ca nô, thuyền thúng, thuyền độc mộc, xuồng máy có nhiều loại đặc biệt là Thuyền buồm là loại pt chạy nhờ gió đẩy Hôm cô tạo hội cho các cùng thi xé dán tranh thuyền trên biển theo nhiều cách khác để tặng các bác ngư dân đánh cá nhé Hoạt động 2: Quan sát mẫu Cô đưa các tranh mẫu cho trẻ qs và nhận xét theo nội dung tranh - Tranh Xé dán đoàn thuyền không buồm - Tranh xé dán thuyền buồm - Tranh xé dán đoàn thuyền buồm + Ai có nhận xét gì tranh? + Đoàn thuyền có thuyền? Màu sắc chúng nào? Thân thuyền có dạng hình gì? Cánh buồm ntn? Thuyền gần thấy ntn? thuyền phía sau này lại thấy nhỏ hơn? + Bức tranh này tạo theo cách nào? Sử dụng nguyên liệu nào? Nước biển làm nào? (vẽ xé dán) - Ngoài tranh còn có thêm mặt trời, đám mây, chim, cá… - Hỏi ý định trẻ: Con thích tạo thuyền theo cách gì? Làm nào? Con dùng nguyên liệu gì để làm? Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Đường thuỷ - Trẻ kể - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ qs và nhận xét tranh mẫu - Trẻ nhận xét theo câu hỏi cô gợi ý - Trẻ nêu ý định (36) Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ gợi ý giúp trẻ thực tốt sản phẩm mình Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Tùy vào sản phẩm trẻ nhận xét - Cho trẻ chọn sp và nhân xét, cá nhân trẻ tự giới thiệu bài mình Cô nhận xét chung Kết thúc: - Trẻ hát bài “Em chơi thuyền” - Trẻ thực - Trẻ treo sản phẩm mình lên giá - Trẻ nhận xét sản phẩm - Trẻ hát *Chơi tự các góc - Làm sách tranh PTGT, hoàn thành sản phẩm sáng tạo góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thứ ngày 28 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNN Lµm quen víi ch÷ c¸i g,y I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g,y Nhận biết âm g,y từ tiếng trọn vẹn phương tiện giao thông - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết phân biệt và phát âm chữ cái thông qua từ, trò chơi - Phát triển thính giác, thị giác - Giáo dục: Thông qua bài học giáo dục luật lệ giao thông cho trẻ II CHUẨN BỊ: - Tranh và từ Ga tàu; Máy bay - Chữ cái g,y để trẻ dán III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Em chơi thuyền” Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát + Trên đường thuỷ có phương tiện gì? + Phương tiện giao thông đường thuỷ, đường không gồm phương tiện nào? Hoạt động 2: Làm quen chữ cái g,y Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời (37) Làm quen chữ cái g - Cô đưa tranh Ga tàu cho trẻ qs - Đây là tranh gì? Dành cho phương tiện gì? - Cho trẻ đọc “Ga tàu” - Cô có thẻ chữ rời ghép thành từ “Ga tàu” + Cho trẻ làm quen chữ cái g - Cô phát âm mẫu g sau đó cô hướng dẫn trẻ cách phát âm - Cho trẻ phát âm g, cá nhân - Ai có nhận xét gì chữ cái g Cô giới thiệu nét chữ g và chữ cái g in hoa, viết thường Làm quen với chữ y * Cô giới thiệu tranh Máy bay - Máy bay là ptgt đường gì? - Trong từ “Máy bay” có chữ cái nào học rồi? - Cô giới thiệu chữ cái y Cô cho lớp phát âm y - Ai biết gì chữ cái y - Cô giới thiệu kiểu chữ viết thường, viết hoa So sánh chữ cái g,y - Chữ cái g,y (khác) điểm nào? Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi: Luyện phát âm Bắt chước tiếng kêu các loại PTGT: Ô tô, xe máy… Trò chơi “Gắn chữ cái còn thiếu vào từ Máy bay, Ga tàu, Thuyền buồm, bến cảng Kết thúc: Làm người chèo thuyền và ngoài -ỉTẻ trả lời - Trẻ đọc từ “Ga tàu” - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp phát âm, cá nhân - Trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét và phát âm - 1-2 trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chơi trò chơi và luyện phát âm - Trẻ chơi gắn chữ còn thiếu - Trẻ chèo thuyền HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thuyền giấy - Trò chơi: Chèo thuyền - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ để vẽ thuyền trên sân phấn Hứng thú chơi trò chơi “Chèo thuyền” - Phát triển khả quan sát, sáng tạo và khéo léo cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ích lợi thuyền và có ý thức tham gia GT II CHUẨN BỊ: - Phấn, sân rộng III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (38) Hoạt động 1: Quan sát Thuyền giấy - Cho trẻ đứng vòng tròn quanh cô - Cô đưa thuyền giấy cho trẻ xem và hỏi trẻ + PT gì đây?? - Ai có nhận xét gì cái thuyền này? - Thuyền lại đâu? - Thuyền dùng để làm gì? - Thuyền chạy được là nhờ gì? - Cô thả thuyền và bể nước cho trẻ qs và hỏi Vì Thuyền trên mặt nước Giáo dục trẻ ngồi trên thuyền qua sông, phải cẩn thận Hoạt động 2: Trò chơi: Chèo thuyền Hoạt động 3: Chơi tự * Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ trả lời - Trẻ nêu nhận xét - trên nước - Chở người, chở hàng - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Cho trẻ tập kể lại chuyện theo tranh, giải các câu đố ptgt * Chơi tự các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LVPTNT: Thứ ngày 29 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC Sè 10 (t ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết chia nhóm có số lượng 10 làm phần theo nhiều cách chia khác Củng cố nhận biết các chữ số và thực các phép tính phạm vi 10 Làm quen với các phép tính đơn giản phạm vi 10 - Kỹ năng: Luyện kỹ đếm nhẩm theo nhiều cách, chia nhóm số lượng làm phần đặt đúng chữ số các số lượng đã chia - Giáo dục: Trẻ có ý thức học tập Biết số LLGT đường (39) II CHUẨN BỊ: - Mũ các toa tàu có các chữ số 6, 7, 8, 9,10 - Mỗi trẻ cái v é nhỏ trang trí các ptgt và chữ số từ 1-10 - Hạt sỏi nhuộm màu, bánh kẹo, vỏ sò số đồ chơi khác - Mỗi trẻ có bài tập điền các số vào ô trống - bảng có các phép tính - Bút và các chữ số III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Luyện tập ôn số lượng phạm vi 10 - Cho trẻ chơi trò chơi “Đoàn tàu hỏa” - Các có biết đến ngày gì không? - Cô cho trẻ nghe tiếng còi tàu và tiếng tàu chạy, cô giới thiệu tên trò chơi “Đoàn tàu hỏa” - Cách chơi: Qúy khách chú ý đoàn tàu SN1 chuẩn bị vào ga vinh trên đường sắt số 2, yêu cầu quý khách đứng xa đường sắt số quý khách kiểm tra vé và hành lý trước lên tàu, lên đúng toa tàu tương ứng với số vé mình tàu chạy không thò đầu, tay ngoài cửa sổ - Trẻ chơi: Cô bao quát giúp đỡ trẻ Hoạt động 2: Chia 10 đối tượng làm phần - Trước tặng các bạn gái món quà các kiểm tra xem hộp có đủ quà chưa nhé + Có bao nhiêu đồ hộp quà? - Các hãy chia nhóm đồ chơi làm phần theo ý thích và đặt số tương ứng với phần - Cô hỏi trẻ cách chia theo nhóm và đặt số tương ứng nhóm + Các xem nhóm số lượng 10 có cách chia? + Là cách chia nào? - Cho trẻ chia lại theo nhóm 9-1; 8-2; 7-3; 6-4; 5-5 và nói kết - Nếu không có cùng nhóm số lượng 10 cho dù chia làm phần nào thì gộp lại là bao nhiêu? Để thử trí nhớ các bạn lớp mình cùng chơi “Ai nhanh nhất” - Cô có tranh đó có các ptgt Có cách chia nhóm số lượng 10 thành phần, các thích chia cách nào thì phải đếm nhẩm và ghi nhớ số lượng nhóm mình chọn và đặt số tương ứng - Quan sát tranh và chọn cách chia theo tranh Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ mở hộp quà kiểm tra và đếm, đặt số tương ứng - Trẻ trả lời - Trẻ chia theo ý thích đặt số tương ứng - cách chia và trẻ nói các cách - Trẻ trả lời - Trẻ chia nhóm và nói kết - Trẻ trả lời - Trẻ chia theo cách mình chọn và chia theo yêu cầu cô và nói kết (40) - Chia theo yêu cầu - Chia bên phải nhiều bên trái Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi: “Rung chuông vàng” - bài tập trên tờ giấy vào bài tập có các ô số còn thiếu các chữ số Khi yêu cầu giải bài tập nào thì điền nhanh số còn thiếu vào bài tập đó Trò chơi: “nhà toán học tương lai” - Trẻ chơi Chia lớp thành nhóm trên tranh có các bài toán cộng trừ và các ô trống nhiệm vụ nhóm là tìm số thích hợp điền vào ô trống cho cộng trừ đúng kết bài toán Thời gian phút - Trẻ thi đua Kết thúc: Hát bài “Tàu lướt” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Xếp thuyền - Trò chơi: Chèo thuyền - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng giấy, lá cây để xếp thành thuyền theo ý thích Hiểu luật chơi trò chơi “Chèo thuyền” - Phát triển Tư và trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ - Giaó dục trẻ biết ích lợi thuyền người II CHUẨN BỊ: - Giấy, lá cây… III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Xếp thuyền - Cô đọc câu đố “Làm gỗ ….Tới bến” + Thuyền là PTGT đường gì? + Thuyền dùng để làm gì? Hôm cô cùng các xếp thuyền nhé - Cô xếp mẫu - Trẻ thực hiện: cô bao quát - Cho trẻ thả thuyền mình xếp vào chậu nước sau đó cho trẻ nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi: Chèo thuyền Hoạt động 3: Chơi tự * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ đoán “Thuyền” - Đường thủy - Đánh cá, chở hàng - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ xếp thuyền - Trẻ thả thuyền vào chậu nước - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trÎ lµm bµi tËp vë to¸n I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (41) - Trẻ biết nối các số lượng tương ứng và tô màu theo ý thích - Luyện kỹ tô màu, đếm cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách gọn gàng cẩn thận không làm quăn mép II CHUẨN BỊ: - Vở toán, bút chì, bút màu cho trẻ - Tranh hướng dẫn mẫu cô III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài “Em chơi thuyền” Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ - Cô làm mẫu: Đếm số lượng thuyền, ô tô, xe đạp… Sau đó cho trẻ chia khoanh tròn chia nhóm và viết số tương ứng với nhóm Trẻ thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho trẻ - Nhận xét Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thứ ngày 30 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTM NDTT: - Hát- vđ vỗ tt phối hợp: Em ®i ch¬i NDKH: - Nghe hát: Anh phi c«ng ¬i - Trò chơi: Ai nhanh nhÊt thuyÒn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu và vđ đúng tiết tấu phối hợp bài hát “Em chơi thuyền” Nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát “Em chơi thuyền” Trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “Anh phi công ơi” Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi: ‘Ai nhanh nhất” - Kỹ năng: Rèn kỹ vđ vỗ tiết tấu phối hợp - Giáo dục: Trẻ biết ích lợi các ptgt II CHUẨN BỊ: - Một số dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống lắc, phách III CÁCH TIẾN HÀNH: (42) Hoạt động cô Hoạt động 1: Hát và vđ vỗ tiết tấu: Em chơi thuyền - Cho trẻ chơi trò chơi chèo thuyền Thuyền là phương tiện giao thông đường thuỷ chuyên dùng chở người, chở hàng, đánh cá Ngoài còn là phương tiện để vui chơi giải trí các hồ công viên Ai biết có bài hát nào nói loại thuyền này? Ai đã st? - Cả lớp hát lần - Lần hát to nhỏ nối tay cô - Các vừa hát bài hát gì? Do sáng tác? Bài hát hay kết hợp vđ vỗ theo tt phối hợp - Cô vỗ mẫu lần: 1- 1,2,3 - Cho trẻ vỗ theo cô lần - Cho lớp hát và vđ lần theo vòng tròn, nhóm giao lưu - Tổ hát và vđ theo tổ luôn phiên Nhóm hát và vđ: nhóm - Cá nhân trẻ hát và vđ - Cá nhân trẻ vđ sáng tạo - Cả lớp hát và vđ theo cách sáng tạo bạn lần Hoạt động : Nghe hát: Anh phi công Phương tiện gì trên đường không? + Người lái máy bay gọi là gì? Bài hát “Anh phi công ơi” nhạc Xuân Giao, Thơ Xuân Quỳnh ca ngợi anh phi công - Lần 1: hát kết hợp minh hoạ với trống - Lần 2: Kết hợp múa minh hoạ - Lần 3: trẻ hưởng ứng cùng cô Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất” - Cô phổ biến luật và cách chơi Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi Kết thúc: Trẻ hát bài “Em chơi thuyền” và ngoài Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Em chơi thuyền… - Cả lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ vỗ theo cô - Trẻ hát và vđ - Tổ luôn phiên - Nhóm hát và vđ - Cá nhân 2-3 trẻ - Cả lớp hát - Tàu hoả - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Tập cho trẻ viết chữ cái p,q; g,y trên sân - Rửa tay - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ viết chữ cái p,q; g,y trên sân và rửa tay xà phòng vòi nước - Nhằm củng cố kiến thức đã học chữ cái p,q; g,y - Giaó dục trẻ biết rửa tay đúng thao tác làm thể khỏe mạnh II CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, Xà phòng (43) III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Tập cho trẻ viết chữ cái p,q; g,y trên sân - Cô cho trẻ nhận biết chữ cái p,q; g,y và phát âm - Ai có nhận xét gì chữ cái p,q; g,y - Cô hướng dẫn trẻ cách viết chữ cái p, q; g,y trên sân - Trẻ viết: Cô bao quát trẻ Hoạt động 2: Rửa tay Hoạt động 3: Chơi tự * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ phát âm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ thực - Trẻ rửa tay xà phòng HOẠT ĐỘNG CHIỀU cho trẻ lau giá đồ dùng đồ chơi và xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng cẩn thận Vui v¨n nghÖ, Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu bạn Hát và biểu diễn số bài hát có chủ đề và số bài trẻ thích - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với người, biết giúp đỡ bạn II CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan - Các bài hát như: Bạn có biết, em chơi thuyền, tàu lướt, em tâp lái ô tô,… III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Vui văn nghệ - Cho trẻ biểu diễn các bài hát - Bạn có biết, em chơi thuyền, tàu lướt, em tâp lái ô tô,… và số bài trẻ thích - Trẻ hát và biểu diễn Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho lớp hát bài: “Cả tuần ngoan” - Cả lớp hát - Cho trẻ tự nhận xét tuần xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn và nêu lý - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt qua hoạt động hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (44) NHÁNH 2: MộT Số qui định GIAO THÔNG (Thời gian: tuần từ ngày 2-7/ 4/ 2012) YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết số qui định giao thông phổ biến trên đường bộ: Người phải trên vỉa hè bên phải sát lề đường phía tay phải (ở nơi không có vỉa hè) + Khi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn điều khiển cảnh sát giao thông và theo vạch đường dành cho người - Trước qua đường phải dừng lại quan sát, có xe cộ đến gần thì không qua - Không chơi đùa vỉa hè, lòng đường - Khi qua đường phải có nhờ người lớn dắt - Khi ngồi trên tàu xe không thò đầu, thò tay ngoài cửa sổ, không chen lấn xô đẩy đùa trên xe đường tàu… Kỹ năng: - Thực hành số qui định và an toàn giao thông đường - Luyện khả quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định tham gia giao thông - Luyện kỹ vẽ, nặn, xé dán, xếp hình các loại ptgt, đèn tín hiệu giao thông - Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục luật lệ giao thông Giáo dục: - Trẻ biết chấp hành qui định và an toàn giao thông - Có thái độ phê phán không đồng tình với hành vi không chấp hành qui dịnh và an toàn giao thông - Biết quý trọng người điều khiển giao thông - Có ý thức ban đầu luật lệ giao thông KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG (45) HOẠT ĐỘNG Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ số qui định giao thông phổ biến, công việc Trò chuyện các chú cảnh sát giao thông, vì phải chấp qui định giao thông thể dục - Tập kết hợp với bài “Em qua ngã tư đường phố” sáng PTNT Một số qui định giao thông phổ biến PTNN Chuyện: Một phen sợ hãi Hoạt động ngoài trời - Giải câu đố pt và LLGT - TC: Ai đích trước - Chơi tự - Hướng dẫn trẻ chơi” Em qua ngã tư đường phố” Hoạt động góc - Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiểm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp Hát múa đọc thơ kể chuyện LLGT - Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu, nối tô màu tranh có số lượng 9, kể chuyện theo tranh Hoạt động học Hoạt động chiều - Cho trẻ xem tranh, trò chuyện chủ đề PTNN Tập tô chữ cái G,Y PTTM NDTT: - Biểu diễn cuối chủ đề: “Em qua ngã tư đường phố” NDTT: - Nghe hát: Ai đúng sai - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Vẽ tự - Chơi em Vẽ tự trên sân qua ngã - Rửa tay - Trò chơi tư đường - Chơi tự “Ô tô vào phố bến” - Trò chơi: Bánh xe quay - Cho trẻ - Cho trẻ chơi hoạt làm quen với bài hát động góc “Em qua ngã tư đường phố” PTNT Xác định vị trí đồ vật so với chuẩn - Cho trẻ làm bài tập toán KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC - Tổ chức xếp đồ dùng đồ chơi - Vui văn nghệ phát phiếu bé ngoan cuối tuần (46) NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ 1.Góc phân - Trẻ biết thể vai vai chơi như: Lớp học có - Lớp học cô giáo và học sinh học bài học giao thông - Bán vé - Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền - Cửa hàng - Cửa hàng có bán mũ bảo nhiều loại PTGT, và hiểm và các mũ bảo hiểm xe máy loại pt giao - Biết liên kết các thông nhóm chơi với * Chuẩn bị: Một số đồ chơi các loại PTGT, mũ bảo hiểm xe máy - Lô tô tàu, xe ô tô, máy bay cho trẻ làm vé - Thẻ số làm tiền cho trẻ - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu gạch, đá để xây ngã tư đường phố - Trẻ biết quy hoạch và xây theo hiểu 2.Góc xây biết trẻ dựng: Xây * Chuẩn bị: Khối Ngã tư xây dựng các lọai, đường phố gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các loại ô tô, cột điện, đèn cao áp, đèn tín hiệu, biển báo giao thông, vòng xuyến 3.Góc học - Trẻ biết tô màu GỢI Ý THỰC HIỆN LƯU Ý - Trẻ góc chơi với nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ quá trình trẻ chơi biết thể vai chơi mình Cô giáo dịu dàng, ân cần, thương yêu học sinh Cô bán hàng với thái độ niềm nở, ân cần với khách hàng + Bác tôi muốn mua vé tuyến Tân Kỳ - Vinh thì mua vé giá bao nhiêu? + Cô bán cho tôi ô tô màu xanh kia? + Cái này giá bao nhiêu tiền vậy? + Bác ơi, bác mua gì thế? - Đến lớp học: Hôm cô giáo dạy học sinh gì thế? - Cô chú ý nâng cao yêu cầu chơi vào gần cuối chủ đề - Trẻ góc chơi và phân vai chơi với nhau: - Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích trẻ Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình mình + Các bác làm gì thế? Cô theo dõi quá trình chơi trẻ và tuỳ vào buổi chơi để cô có thể hướng dẫn trẻ chơi tốt và có trách nhiệm với vai chơi mình Khuyến khích trẻ xây công trình sang tạo theo ý trẻ Cô bổ sung thêm các học liệu cho trẻ chơi Trẻ góc chơi theo ý Bổ sung bài tập (47) tập, sách - Tô màu tranh, gạch đúng tranh - Chơi gắn đèn màu -Nối tô màu tranh có số lượng 10 - Kể chuyện theo tranh tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu - Biết nối và tô màu tranh có số lượng - Trẻ biết kể chuyện sáng tạo theo tranh * Chuẩn bị: Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ - Lô tô các loại PTGT - Trẻ biết thể và Góc trẻ tự sáng tạo vận nghệ thuật động hát, múa - Vẽ nặn, - Trẻ biết sử dụng các xếp, in hình, kỹ tạo hình để gấp hình, tô vẽ, nặn, cắt, xé, xếp màu biển hình tạo thành các báo giao loại PTGT thông - Trẻ biết sử dụng các - Làm các hộp thải để làm thành loại PTGT các loại PTGT từ các vỏ * Chuẩn bị: Giấy, hộp bút màu cho trẻ - Hát múa - Tranh, sách, họa đọc thơ kể báo hoa chuyện - Kéo, hồ dán, băng LLGT dính mặt - Các loại vỏ hộp thích mình và phân thành nhiều nhóm chơi + Nhóm 1: Tô màu tranh, gạch đúng tranh +Nhóm 2: gắn đèn màu + Nhóm 3: Nối tô màu tranh có số lượng 10 - Nhóm 4: Kể chuyện theo tranh - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực các bài tập góc - Trẻ nhóm chơi lấy đồ chơi góc chơi - Trẻ cùng vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp Hát múa đọc thơ kể chuyện LLGT - Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể đúng nội dung bài tập góc chơi Động viên khuyến khích trẻ tạo sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm mình học liệu cho trẻ chơi Bổ sung thêm NVL cho trẻ chơi TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ số qui định giao thông phổ biến, công việc các chú cảnh YÊU CẦU - Cho trẻ xem tranh ảnh và biết số qui định phổ biến trên đường - Trẻ biết công CHUẨN BỊ - Tranh ảnh số LLGT xung quanh lớp CÁCH TIẾN HÀNH - Cô đón trẻ vào lớp hướng cho trẻ xem tranh ảnh LLGT trang trí xung quanh lớp sau đó cô trò chuyện với trẻ - Trên đường người và xe cộ lại nào? - Vì quy định người đi trên vỉa hè? người xe lòng đường? (48) sát giao thông việc các chú cảnh sát giao thông - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết Thể dục sáng - Trẻ tập kết hợp bài hát “Em qua ngã tư đường phố” H1: Tay Bụng Chân 2, bật - Khi qua đường phải làm gì? - Ở ngã tư đường phố chỗ nào dành cho người bộ? - Đèn giao thông và công an đường để làm gì? - Vì người phải chấp hành qui định giao thông trên đường bộ? + Khởi động: Cho trẻ vòng tròn - Trẻ tập các - Sân bãi rộng kết hợp các kiểu chân và động tác thể chuyển đội hình thành hàng dục kết hợp ngang dàn cách theo tổ bài hát “Em + Trọng động: Bài tập phát triển qua ngã tư chung đường phố” - Tập các đọng tác với bài “Em theo cô qua ngã tư đường phố” Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa Động tác tay: Chân: bụng: Tập giống động tác + Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng * Điểm danh Thứ ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNT: MTXQ Một số qui định giao thông phổ biến I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết số qui định giao thông phổ biến trên đường như: Người phải trên vỉa hè bên phải sát lề đường phía tay phải (ở nơi không có vỉa hè) Khi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn điều khiển cảnh sát giao thông và theo vạch đường dành cho người Trước qua đường phải dừng lại quan sát, có xe cộ đến gần thì không qua Không chơi đùa vỉa hè, lòng đường .- Kỹ năng: Rèn luyện khả chú ý ghi nhớ có chủ định số qui định giao thông đường - Giáo dục: Trẻ có ý thức chấp hành qui định giao thông (49) II CHUẨN BỊ: - Tranh ngã tư đường phố - Tranh: Đường nông thôn, ngã tư không có tín hiệu đèn, chơi đùa lòng đường, vỉa hè, trên PTGT… - Đèn giao thông, vẽ minh họa ngã tư đường phố trên sân - Các bài hát: “qua ngã tư đường phố, Ai đúng sai” III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Em qua ngã tư đường phố” Hoạt động 2: Cùng khám phá - Bài hát nói gì? - Khi qua ngã tư đường phố cần phải chú ý gì? - Đèn màu đỏ, màu vàng bật lên thì phải nào? - Đèn nào chúng mình qua? Cho trẻ xem tranh ngã tư đường phố - Đây là tranh gì? - Vì gọi đây là ngã tư đường phố? - Có đường? Ở ngã tư có gì? - Vòng xuyến để làm gì? - Khi xe ô tô này muốn rẽ sang trái và sang phải ngã tư thì phải nào? - Rẽ tắt không qua vòng xuyến có không? - Xung quanh ngã tư có gì? - Người đi đâu? (Cho trẻ lên đặt người vào phần đường trên mô hình) + Cho trẻ kiểm tra lại xem đúng chưa - Xe cộ đâu? (Cho trẻ lên đặt ô tô, xe máy, xe xích lô vào mô hình) - Cô đặt bên này đèn đỏ thì xe cộ và người bên này phải làm gì? - Vì người xe bên này phải dừng lại? - Khi nào thì họ qua đường? - Ở ngã tư đường phố phần đường nào dành cho người bộ? - Đây là biển báo gì? (Cho trẻ xem thêm số biển báo khác) - Trên đường xe cộ và người lại phải nào? Hoạt động trẻ - Trẻ hát và vận động - qua ngã tư đường phố - Tín hiệu đèn màu - Dừng lại - Đèn xanh - Trẻ quan sát nhận xét - Có đường, có vòng xuyến - Để tránh tai nạn - Đi qua vòng xuyến rẽ - Tùy vào trường hợp rẽ phía nào - Trẻ trả lời - trẻ lên đặt -Trẻ kiểm tra và nhận xét -Giữa lòng đường bên phải -Phải dừng lại - Trẻ trả lời - Đèn xanh - Vạch sơn màu trắng - Đường dành cho người sang ngang - Trẻ trả lời (50) - Vì quy định người đi trên vỉa hè, xe lòng đường? - Đèn hiệu và công an đường để làm gì? - Ở ngã tư không có đèn hiệu giao thông qua ngã - Quan sát trước sau tư người phải làm gì? xe đến gần không qua Cô treo tranh quang cảnh đường phố và đường nông thôn, ngồi trên tàu xe… - Trẻ trả lời - Các xem tranh vẽ gì? - Người đi đâu? Về phía tay nào? - Các bạn nhỏ đường có mình không? Vì sao? - Có chơi đùa, đá bóng, nhảy dây trên đường các bạn này không? Vì sao? - Đội mũ bảo hiểm - Khi ngồi trên xe máy phải có gì? - Không thò đầu thò tay - Khi ngồi trên tàu xe phải nào? ngoài - Trẻ chơi Hát đố đối đáp LLGT Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: Gạch bỏ hành vi sai Chia lớp làm nhóm thi đua Gạch bỏ hành - Trẻ lắng nghe cô phổ vi sai, tô màu hành vi đúng biến cách chơi, luật chơi Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ và tham gia chơi cùng - Cho trẻ làm ô tô xe máy, xe đạp,… qua ngã tư bạn đường phố đèn đỏ dừng lại, đèn xanh qua Kết thúc: Trẻ hát bài: “Ai đúng sai” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Giải câu đố PTGT và LLGT - Trò chơi: Ai đích trước - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết giải các câu đố PTGT và LLGT Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Ai đích trước” - Luyện kỹ nghe và phát triển tư cho trẻ - Giaó dục trẻ có ý thức ban đầu LLGT II CHUẨN BỊ: - Vẽ vạch chuẩn đích xuất phát phấn trên sân III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Giải các câu đố - Cho ngồi xung quanh cô ngoài hiên lớp - Cô đọc câu đố: Chẳng phải là chim Mà bay trên trời …….Tới” Hoạt động trẻ (51) - Là phương tiện gì? “Đường gì tàu chạy sóng xô Mênh mông xa tít không bờ bạn ơi” - Đường gì mà có nhiều xe Ngược xuôi lại có vỉa hè bạn - “Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Đèn nào dừng lại, đèn nào đi”… Hoạt động 2: Trò chơi: Ai đích trước Cô gợi ý luật chơi, cách chơi trò chơi Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương - Trẻ đoán máy bay - Đường biển - Đường - Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiểm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp Hát múa đọc thơ kể chuyện LLGT - Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu, nối tô màu tranh có số lượng 9, kể chuyện theo tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện chủ đề, qui định giao thông NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNN ChuyÖn: Mét phen sî h·i I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện “Cún anh và cún em chơi phố, cún em không nhớ lời mẹ dặn mà ngang nhiên lòng (52) đường không chấp hành LLGT, quan sát đèn tín hiệu qua đường xuýt xẩy tai nạn…” Biết thể số lời thoại Biết số luật lệ giao thông đường - Kỹ năng: Rèn kỹ trả lời các câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc Biết thể số điệu cử theo lời thoại - Giáo dục: - Trẻ học hỏi tính cẩn thận, ý thức chấp hành LLGT II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Mũ số nhân vật: cún anh, cún em, Mẹ cún, Mũ cảnh sát giao thông - Bài hát Ai đúng sai, qua đường III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Ai đúng sai ” + Chú mèo đen đâu? + Bác bò vàng đâu? Có hai anh em Cún Anh và Cún em xin phép mẹ dạo phố không chấp hành luật lệ giao thông, điều gì xẩy với anh em Muốn biết điều đó các hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Một phen sợ hãi” Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện - Cô kể lần kết hợp giọng điệu minh hoạ - Lần (kết hợp tranh) Hoạt động Đàm thoại, trích dẫn + Cô vừa kể các nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật, là nhân vật nào? + Cún anh và cún em mẹ cho phép đâu ? + Mẹ dặn anh em điều gì? Trích : Từ đầu…….giữa lòng đường » + Cún anh thì nào? + Cún Anh đã nói gì với cún em? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - nhận vật : mẹ , cún anh, cún em, chú lái xe tắc xi, chú cảnh sát giao thông - Đi chơi phố - Đương phố đông người qua đường - Ngoan ngoãn bên phải - Mẹ dặn chúng mình + Điều gì xẩy với cún em? phải sát - Bỗng xe tắc xi Trích: « Cún anh ngoan ngoãn sát lề đường bên phải, thấy cún em lòng đường cún anh lo lắng gọi: Cún em lướt tới phanh kít lại Cứu em với » + Ai đã giúp cún em lên vỉa hè? + Chú cảnh sát giao thông dặn điều gì? - Chú cảnh sát giao Trích: Chú cảnh sát giao thông dắt cún em lên vỉa hè thông dặn: Cháu nhớ hết (53) + Ở ngã tư đường phố đèn tín hiệu có màu gì? + Các màu báo hiệu điều gì? Giáo dục trẻ qua ngã tư đường phố, đi trên vỉa hè, để thực điều đó các hãy luôn ghi nhớ Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại truyện - Lần 1: Cả lớp kể Cho trẻ kể lại chuyện lần , cô dẫn chuyện, trẻ nhập vai các nhân vật thể số lời thoại nhân vật - Lần 2: Cho cá nhân kể, trẻ đóng vai nhân vật, cô dẫn chuyện Kết thúc: Trẻ hát bài: Qua đường - Cháu phải đáng tiếc - Trẻ kể - Cá nhân trẻ kể - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Hướng dẫn trẻ chơi “Em qua ngã tư đường phố - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi trò chơi “Em qua ngã tư đường phố” - Luyện kỹ nhanh nhạy mắt - Giaó dục trẻ thực đúng LLGT II CHUẨN BỊ: - Vẽ mô hình ngã tư đường phố trên sân - Đèn hiệu giao thông III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Giải các câu đố - Cho trẻ quan sát đèn giao thông - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Khi đèn đỏ bật lên thì phải nào, nào thì qua đường? - Cho trẻ đóng cảnh sát giao thông, trẻ còn lại làm ô tô, xe đạp, xe máy, người - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Cho trẻ hát bài “Đèn xanh, đèn đỏ” Hoạt động 2: Trò chơi: Ô ăn quan Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý lắng nghe - Đèn đỏ bật lên dừng lại, đèn xanh qua - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiểm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố (54) - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp Hát múa đọc thơ kể chuyện LLGT - Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu, nối tô màu tranh có số lượng 9, kể chuyện theo tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: cho trẻ làm quen với bài hát: Em qua ngã t đờng phố I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hát thuộc đúng giai điệu bài hát “Em qua ngã tư đường phố” - Kỹ năng: Rèn kỹ nghe nhạc và hát thuộc đúng giai điệu bài hát Phát triển tai nghe nhạc - Giáo dục: Trẻ có ý thức chấp hành LLGT II CHUẨN BỊ: - Bài hát: Em qua ngã tư đường phố III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Dạy hát “Em qua ngã tư đường phố” - Cô hát cho trẻ nghe lần Cô vừa hát cho các nghe bài hát “Em qua ngã tư đường phố” nhạc và lời Hoàng Văn Yến - Cả lớp hát lần - Lần - Các vừa hát bài gì? nhạc và lời ai? - Giai điệu bài hát nào? - Các thấy bài hát nào? - Cô bắt nhịp cho lớp hát Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cho trẻ hát lại câu đó cho hết bài - Trẻ hát lần Nhóm hát: nhóm Kết thúc: Trẻ hát bài “Em qua ngã tư đường phố” Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và nhận xét - Cả lớp hát lần - Hát lần kết hợp điệu minh hoạ - Bài “Em qua ngã tư đường phố” Nhạc và lời chú Hoàng văn Yến - Vừa phải - Trẻ nhận xét - Cả lớp hát lần - Cả lớp đứng dậy hát - Nhóm hát - Trẻ hát * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (55) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thứ ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNN TËp t« ch÷ c¸i g,y I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tô đúng theo quy trình chữ cái g,y và chữ cái còn thiếu từ trẻ nhận biết mặt chữ và phát âm đúng chữ cái g,y - Kỹ năng: Luyện kỹ cầm bút, tư ngồi viết cho trẻ - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sẽ, không làm quăn mép II CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái g,y - Vở tập tô, bút chì cho trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định, Trò chuyện Cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà” - Cách chơi: Mỗi trẻ có thẻ kí hiệu là chữ g (y), vừa - Trẻ chơi trò chơi vừa hát có tín hiệu thì chạy nhanh nhà - Trẻ chơi 3-4 lần (đổi thẻ cho nhau) Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô chữ cái g,y Hướng dẫn trẻ tô chữ cái g - Trẻ quan sát - Cô treo tranh “Ga tàu” - Trẻ đọc từ tranh cho trẻ đọc từ tranh - Cho trẻ lên tìm chữ cái g câu - Cô gắn thẻ chữ g và cho trẻ phát âm g Cô nhấn mạnh lại cấu tạo chữ g, giới thiệu chữ g trên dòng kẻ ngang Cô tô mẫu: đầu tiên cô tô trùng khít lên nét cong tròn phía trên bên trái, sau đó cô tô nét thẳng bên phải xuống phía kéo móc lên theo chiều mũi tên Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ * Cho trẻ chơi trò chơi : Thể dục tôi Hướng dẫn trẻ tô chữ y - Cô treo tranh “ Máy bay” - Cho trẻ đọc từ “Máy bay” - Cho trẻ tìm chữ cái y câu - Các bước hướng dẫn tương tự với chữ g - trẻ lên tìm chữ cái g câu - Trẻ phát âm g - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ tô viết - Trẻ tập thể dục theo cô - Trẻ đọc (56) Trẻ tô: cô bao quát trẻ - Trẻ tô Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét số bài tô đúng - Trẻ nêu nhận xét và đẹp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự trên sân - Trò chơi: Ô tô vào bến - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ đã học để vẽ LLGT theo ý thích trẻ Nắm luật chơi và cách chơi “Ô tô vào bến” - Luyện kỹ vẽ phối hợp các nét để tạo sản phẩm sáng tạo trẻ - Giaó dục trẻ tinh thần tập thể chơi II CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bãi - Thẻ chữ cái g,y số 1- 10 III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Vẽ tự - Cho trẻ kể ý tưởng trẻ đề tài mình thích - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo - Nhận xét Sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi: Ô tô vào bến Hoạt động 3: Chơi tự * Kết thúc: Cô nhân xét tuyên dương Hoạt động trẻ - Trẻ nêu ý tưởng trẻ - Trẻ vẽ - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình, bạn - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán mũ bảo hiểm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp Hát múa đọc thơ kể chuyện LLGT - Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu, nối tô màu tranh có số lượng 9, kể chuyện theo tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi tự các góc Vệ sih, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (57) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNT Xác định vị trí đồ vật so với chuẩn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Dạy trẻ xác định vị trí vị trí đồ vật (phía trên, dưới, trước, sau, phải ,trái) so với vật chuẩn Kỹ năng: Rèn kỹ xác định vị trí đồ vật các phía khác so với vật khác Thái độ: Trẻ tích cực hoạt động, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ - Bảng cài - Mỗi trẻ 1chú cảnh sát giao thông, Xe ca, ô tô con, máy bay, xe đạp, xe máy - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước to III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài Cho trẻ hát bài “Bài học sang đường” - Hỏi trẻ: Hàng ngày Bố, mẹ đưa các đến trường phương tiện gì? Khi xe máy mẹ thường đội gì cho con? đội phía nào? GD trẻ đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông để an toàn Hoạt động 2: * Phần 1: Ôn củng cố xác định vị trí đồ vật so với thân - Các đoán nhanh trên thể các Bụng phía nào? Lưng, đầu, chân, tay phải, tay trái Cho trẻ chơi lần * Phần 2: Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với đối tượng khác (vật chuẩn) - Cô giới thiệu nội dung đoạn chuyện - Cô kể: Có bạn Thỏ và Mèo rủ dạo phố (cô đặt Thỏ và Mèo lên bàn), nghe tiếng còi từ xa thì là xe khách, xe khách xuất phía nào bạn? đến nơi xe tránh bạn nào? Đi tiếp xe chạy tiếp phía nào củ bạn (cô cho xe chạy phía trước, bên trái, phía Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ đoán phía trước, sau - Trẻ quan sát và xác định (58) sau bạn) là Bác xe tải, xe đạp con, xe hơi, Máy bay Xe Tải (xe hơi, xe đạp, Máy bay) phía nào bạn Thỏ và Mèo? - Cô cho các đồ vật di chuyển quanh vật chuẩn để trẻ xác định vị trí đồ vật qua đối tượng khác * Trò chơi: Rung chuông - Cho cháu lên bịt mắt, cho trẻ khác lên lắc chuông các hướng cho bạn đoán chuông reo hướng nào con, còn lớp doán chuông reo phía nào bạn - cho trẻ chơi 2-3 lần * Phần 3: Luyện tập: - Trò chơi: Chèo thuyền Chia trẻ 3-4 tổ, tổ lấy cháu làm chuẩn Khi có hiệu lệnh cô nói chèo thuyền bên phải (bên trái) thì trẻ bắt đầu chèo theo hiệu lệnh Đội nào định hướng sai phải nhảy lò cò * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Em chơi thuyền” vị trí đồ vật so với chuẩn - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi - Trẻ hát và HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Tổ chức trẻ chơi “Em qua ngã tư đường phố - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nắm luật chơi, cách chơi trò chơi “Em qua ngã tư đường phố” - Luyện kỹ nhanh nhạy mắt - Giaó dục trẻ thực đúng qui định giao thông II CHUẨN BỊ: - Vẽ mô hình ngã tư đường phố trên sân - Đèn hiệu giao thông III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Giải các câu đố - Cho trẻ quan sát đèn giao thông - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Khi đèn đỏ bật lên thì phải nào, nào thì qua đường? - Cho trẻ đóng cảnh sát giao thông, trẻ còn lại làm ô tô, xe, đạp, xe máy, người - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Cho trẻ hát bài “Đèn xanh, đèn đỏ” Hoạt động 2: Chơi tự Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe - Đèn đỏ bật lên dừng lại, đèn xanh qua - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát (59) HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiểm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp Hát múa đọc thơ kể chuyện LLGT - Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu, nối tô màu tranh có số lượng 10, kể chuyện theo tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trÎ ch¬i trß ch¬i vë bÐ lµm quen víi to¸n I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nối các số lượng tương ứng và tô màu theo ý thích - Luyện kỹ tô màu, đếm cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách gọn gàng cẩn thận không làm quăn mép II CHUẨN BỊ: - Vở toán, bút chì, bút màu cho trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài “Đường em đi” - Trẻ hát Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ - Cô hướng dẫn trẻ: Đếm số lượng thuyền, ô tô, xe đạp, xe - Trẻ quan sát cô làm máy và tô màu bãi đỗ xe có nhiều xe ô tô hơn, tô màu xanh mẫu bãi xe đạp có ít xe Trẻ thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho trẻ thực - Trẻ thực đúng bài tập - Nhận xét * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những kết đạt thông qua hoạt động ngày ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC (60) LVPTTM: GDAN - Biểu diễn: Em qua ngã t đờng NDKH: - Nghe hát: Hát đố đối dáp llgt - Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm dồ vật NDTT: phè I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hát đúng giai điệu bài hát kết hợp vận động theo tiết tấu phối hợp bài “Em qua ngã tư đường phố” và khuyến khích trẻ vận động sáng tạo Trẻ nghe và hát đối đáp cùng cô bài “Hát đố đối đáp luật lệ an toàn giao thông” Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi: “tiếng kêu loại giao thông” - Kỹ năng: Rèn kỹ hát cùng đàn và vận động theo bài hát Phát triển tai nghe nhạc - Giáo dục: Trẻ có ý thức chấp hành LLGT Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc II CHUẨN BỊ: - Mô hình ptgt mảng tường chính - Bài hát: Em qua ngã tư đường phố Hát đố đối đáp và tiếng động các loại ptgt - Dụng cụ âm nhạc III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Biểu diễn: “Em qua ngã tư đường phố” - Cô đưa tranh ngã tư đường phố cho trẻ xem + Khi qua ngã tư đường phố người phải chú ý gì? + Có bài hát nào nói ngã tư đường phố không? Chúng mình cùng thể lại bài hát “Em qua ngã tư đường phố” chú Hoàng Văn Yến - Cả lớp hát 1- lần - Để bài hát hay chúng mình vừa hát vừa kết hợp vận động theo tiết tấu phối hợp nhé - Tổ vận động nhạc cụ - tổ hát và vận động theo nhịp bài “Đường em đi” - Nhóm vận động: Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái vận động bài “Em chơi thuyền”, “Tàu lướt” - Tốp ca hát bài “Em qua ngã tư đường phố” - Đơn ca thể hiện: Cho - trẻ lên vận động sáng tạo Cho trẻ chuyển đội hình thành vòng tròn cùng biểu diễn nhạc cụ Hoạt động : Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và nhận xét - Em qua ngã tư… - Trẻ kể - Cả lớp hát - Trẻ vận động - Tổ vận động nhạc cụ - Nhóm vận động - Trẻ nói lên cách vận động mình sau đó biểu diễn - Cả lớp đứng dậy vòng tròn - Trẻ chơi 3-4 lần (61) Cô bao quát theo dõi trẻ Hoạt động 3: Nghe hát “Ai đúng sai” Bác Bò vàng đâu? - Cô hát đố lần - Lần 2: Đố nhóm - Lần 3: Cá nhân (Cô và trẻ cùng biểu diễn) Kết thúc: Trẻ hát bài “Em qua ngã tư đường phố” và ngoài - Trẻ nghe và đáp lại - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜi Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự trên sân - Trò chơi: Ô tô vào bến - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ đã học để vẽ LLGT theo ý thích trẻ Nắm luật chơi và cách chơi “Ô tô vào bến” - Luyện kỹ vẽ phối hợp các nét để tạo sản phẩm sáng tạo trẻ - Giaó dục trẻ tinh thần tập thể chơi II CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch; Phấn vẽ - Thẻ chữ cái p,q; số 1-10 III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Vẽ tự - Cho trẻ kể ý tưởng trẻ đề tài mình thích - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo - Nhận xét Sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi: Ô tô vào bến Cô gợi ý luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi: cô bao quát trẻ Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ nêu ý tưởng trẻ - Trẻ vẽ - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình, bạn - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiểm và các loại pt giao thông, bán vé - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp Hát múa đọc thơ kể chuyện LLGT - Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu, nối tô màu tranh có số lượng 9, kể chuyện theo tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU (62) Tổ chức xếp đồ dùng đồ chơi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết lau chùi đồ chơi và giá đồ chơi sẽ, xếp cất đặt đồ chơi gọn gàng ngăn nắp các góc - Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và thích lao động II CHUẨN BỊ: - Khăn lau 4-5 cái - Xô chậu đựng nước III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Lao động - Cho trẻ đọc bài thơ “Bé lao động” - Cô giới thiệu công việc chính buổi lao động - Cô phân công trẻ theo tổ góc - Trẻ đọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ Phân công cho tổ - Cô hướng dẫn và bao quát trẻ thực giúp trẻ - Trẻ thực nhiệm vụ còn lúng túng hoàn thành nhiệm vụ mình cô giao Nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: Rửa tay xà phòng - Cô bao quát nhắc nhở trẻ rửa đứng thao tác - Trẻ rửa tay Vui v¨n nghÖ, Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu bạn Hát và biểu diễn số bài hát có chủ đề và số bài trẻ thích - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với người, biết giúp đỡ bạn II CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan - Các bài hát như: Đèn xanh, đèn đỏ; Đường em đi; bài học giao thông; em qua ngã tư đường phố,… III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Vui văn nghệ - Cho trẻ biểu diễn các bài hát Đèn xanh, đèn đỏ, Đường em đi, bài học giao thông, em qua ngã tư đường phố,…và số bài trẻ thích Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho lớp hát bài: “Cả tuần ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét tuần xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Trẻ hát và biểu diễn - Cả lớp hát - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn và nêu lý (63) Những kết đạt qua hoạt động hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… (64)