Sử dụng thuốc trong sơ sinh học: Phần 1

59 5 0
Sử dụng thuốc trong sơ sinh học: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung cuốn sách Các kỹ thuật và sử dụng thuốc trong sơ sinh học cung cấp cho bạn đọc các kỹ thuật dùng trong sơ sinh như: Liệu pháp oxy, đặt ống nội khí quản, mở thông khí quản, thông khí nhân tạo, làm căng phế nang liên tục, tháo tràn khí màng phổi, liệu pháp vận động về hô hấp, sơ đồ điều trị chung các suy hô hấp do nguyên nhân nội khoa, những nguyên tắc thông thường trong tiêm truyền, những đường vào mạch máu. Nội dung cuốn sách gồm 3 chương và được chia thành 2 phần. Mời các bạn cùng tham khảo.

PHẠM THỈ THANH MAI ■ ■ TRẦN ĐÌNH LONG MỤC LỤC ■ ■ Trang CHƯƠNG I CÁC KỸ THUẬT Liệu pháp oxy Đặt ống nội khí quản 10 Mở thơng khí quản 16 Thơng khí nhân tạo 16 Làm căng phế nang liên tục 21 Tháo tràn khí màng phổi 25 Liệu pháp vận động vế hô hấp 28 Sơ đồ điểu trị chung suy hô hấp nguyên nhân nội khoa 29 Những nguyên tắc thông thường tiêm truyén 31 Những đường vào mạch máu 33 Ni dưỡng đường ngồi ruột 37 Nuồi dưỡng đường ruột với khối lượng không thay đổi 41 Thẩm phân phúc mạc 44 Liệu pháp ánh sáng 47 Truyền thay máu 47 Gây mê 50 CHƯƠNG II VẬN CHUYỂN Các phương tiện 53 Các thể thức thiết thực 56 Các định 58 CHƯƠNG III Sử DỤNG THUỐC Các dặc điểm dược lý học trẻ sơ sinh 63 Hướng dẫn pha thuốc 69 Thuốc làm hồi tỉnh trẻ sơ sinh 105 CHƯƠNG I CÁC KỸ THUẬT ■ I LIỆU PHÁP OXY ■ A MỤC ĐÍCH Nhằm mục đích nâng F i0 ( nồng độ oxy hỗn hợp khí hít vào) từ 21 lên 100% để chơng lại tình trạng giảm oxy máu, đặc trưng suy hô hấpcấp Đe cho có hiệu lực, phải giữ cho P a (áp lực riêng phần oxy máu động mạch ) ỏ vào từ 60 đến 70 Torr Liệu pháp oxy có định lâm sàng chung: tình trạng xanh tím, có biểu giảm oxy máu ỏ phổi Việc cung cấp trực tiếp oxy lồng ấp, có sử dụng van điều chỉnh, cho phép liệu pháp oxy hạn chế thay đổi Do phương pháp sử dụng FiOs cần thiết không 40%, lần mở cửa lồng ấp nhanh chóng đưa đứa trẻ khí trịi môi trường chung quanh Việc sử dụng túi bọc vùng đầu để cung cấp oxy (Hood), ngược lại, cho phép cung cấp oxy liên tục làm cho F i02 đạt xấp xỉ 95% Với lưu lượng khí tối thiểu lít phút Nồng độ C02 túi không 0,8% Khi túi bọc truyền riêng vào oxy, việc dùng oxy kê cần thiết để biết Fi02 thực dùng cho đứa trẻ ; trái lại, sử dụng hỗn hợp khí trời oxy có lưu lượng đày đủ, (61ít phút) cho phép đạt Fi02 sô" định xấp xỉ dưối 10% (Hình 1) Có thể dùng dây có nganh cho vào lỗ mũi cỡ sơ sinh Ề ỊT < Hình F i0 lý thuyết hỗn hợp kh í trời - oxy B CÁC CÁCH ĐẾ PHỊNG KHI sử DỤNG * Tình hình F i02 đo oxy kế hay tính tốn tính ( cần thiết theo dõi lưu lượng k ế ) phải kiểm tra đặn Trong tất trường hợp, hỗn hợp dùng cho đứa trẻ phải làm cho ẩm ấm lên cách cho qua máy sưỏi Không thể thiếu việc đo Pa02 cho trẻ sơ sinh đặt liệu pháp oxy, tối thiểu đến lần 24 Việc theo dõi thực cách: - Gián đoạn, với việc lấy xét nghiệm ống catete động mạch rốn hay qua chọc lấy máu động mạch ngoại biên ( động mạch quay hay cánh tay); - Liên tục, nhờ điện cực đặt vào ông catete động mạch hay đặt da (đo P a da ) Không dược định liệu pháp oxy mà khơng có lý đắn khơng thể kiểm soát được: đặc biệt việc sử dụng oxy trường hợp ngưng thỏ trẻ non tháng cần phải thận trọng làm thòi gian ngắn c CAC NGUY HIỂM - Sự tăng oxy máu kéo dài vài giị gây nên tổn thương mắt, ỏ trẻ non tháng: co mạch võng mạc, xơ thể thuỷ tinh, nguyên nhân gây mù vĩnh viễn Như đơi vói trẻ đó, thiết khơng P a vượt 100 Torr thòi gian d i - Việc sử dụng F i cao 60% thòi gian hay 120 giò, gây nguy loạn sản phế quản - phổi nguyên nhân suy hô hấp bán cấp hay mãn tính Do baogiị phải thử hạ thấp F i nhanh tốt , tình trạng cho phép II ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN ■ ■ Đây việc đặt chỗ định trước thông mềm, vơ khuẩn, vào khí quản qua đường miệng đường mũi Có định đặt ơng nội khí quản - Khó thỏ vướng tắc có chướng ngại đưịng hơ hấp trên; - ứ tiết khí + phế quản - Sự cần thiết thực thơng khí nhân tạo; để giảm nhẹ tình trạng giảm thống khí phế nang chung, để tiết kiệm công việc thông khí Hai hồn cảnh phải phân biệt - 10 Việc hồi sinh phòng đẻ mà cần làm thơng khí quản nhanh chóng, với thời hạn lúc đầu định hạn chế: dùng đường miệng - Các trường hợp khác bệnh lý sơ sinh, mà thơng nội khí quản định từ đầu kéo dài hơn; trường hợp đòi hỏi việc sử dụng đường mũi A ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN QUA ĐƯỜNG MIỆNG TRONG PHỊNG ĐỀ I • Sau đặt đứa trẻ cách thích hợp lên bàn hồi sinh nhanh chóng làm hết vướng tắc miệng hầu, thủ thuật gồm thì: việc bộc lộ mơn việc luồn ống vào khí quản thức Thì bộc lộ mơn bao gồm - Việc luồn ống soi quản, đưa bàn tay phải vào phía phải miệng, đồng thịi đẩy lưõi sang phía bên trái, để thấy rõ lưỡi gà - Đặt lại ngắn ống soi theo trục thân ống, đẩy sâu xuống nhìn thấy rõ nắp quản; - Kéo lên phía đằng trước cán ống soi, đầu ống nằm vào chỗ rãnh - môn, ta thấy lỗ môn - Không thay đổi vị trí, chuyển cán 0>ng soi từ bàn tay phải sang bàn tay trái Luồn ống thông gồm động tác - Bàn tay phải cầm ống thông ấn sâu vào dây âm khoảng chừng 2cm (hay phần đầu có bơi đen ốhg thơng, nhìn thấy rõ) 11 Bàn tay trái rút ống soi ra, với ngón bàn tay phải giữ thật tốt ống thông sát miệng; dính chặt vào hàm trên; t - Lắp đầu thơng vào bóng bóp bắt đầu việc thơng khí nhân tạo, đồng thịi theo dõi cách nghe hai bên phế trường B ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN QUA ĐƯỜNG MŨI ĐƯỢC ĐỊNH TRƯỚC Trước thủ thuật phải có cách chuẩn bị, bao gồm “mưịi điểu quy định” việc dặt ống thông định trước - Bệnh nhi đặt dưối máy theo dõi tim, hay có ống nghe để cơ" định lồng ngực; - Dạ dày rỗng; - Các bàn tay buộc chặt vào đùi; - Đứa trẻ đưa khỏi lồng ấp không ngừng sử dụng liệu pháp oxy thực trước đó; - Máy thơng khí nhân tạo chạy tốt điều chỉnh (oxy khiết); - Ống nốỉ hình chữ Y máy thở nốỉ với ống thơng, ơng ngâm chìm lọ huyết sinh lý bỏi ống nối F.Beaufils; cân thiêt cho thủ thuật Ạ? M w V o quản kìm Magill) để sẵn 12 •A Máy thơng khí dự bị hoạt động tay lấy sẵn sàng hoạt động; Các phương tiện cần thiết cho sau việc đặt ống thơng để sẵn sàng: báng dính, túi cát để cô" định đầu, ống nghe để kiểm tra bơm hdi máy thỏ; Nhân viên có mặt sẵn sàng: người làm thủ thuật, người trợ thủ, người định hút mồm - hầu + Bản thân thao tác đặt ống thơng nội khí quản gồm mưịi kế tiếp: Luồn ống thơng khí quản qua hai lỗ mũi đứa trẻ kìm Magill; Người phụ làm ngửa đầu đứa trẻ để thủ thuật viên đưa Ống soi quản vào mồm đứa trẻ Ngưòi phụ gập đầu đứa trẻ lại để thủ thuật viên bộc lộ mơn; • • « / Luồn thơng vào đoạn dây âm với kìm Magill; Giữ cơ" định tạm thịi tay ống thơng ỏ sát mũi rút ống soi quản ra; Kiểm tra lần đầu: không nghe tiếng kêu trẻ, tiếng tim tăng nhanh lại thời gian làm thủ thuật tiếng tim thấy chậm đi, nghe tiếng vào đối xứng ỏ hai bên phê trường; Đặt băng dính để cố định thông; Đặt đứa trẻ trỏ lại lồng ấp; 13 toàn phần > 30mg/l hay tỷ lệ hemoglobin < 13g/100ml dây rốn Trong thòi gian sau ỏ nguyên nhân khác, định truyền thay máu phụ thuộc vào: - Tỷ lệ bilirubin máu; - Cân nặng đứa trẻ, tuổi sau đẻ có mặt tình trạng bệnh lý kèm thêm vào (bảng VII); - Trong trường hợp sau đây: ngạt chu sản, suy hô hấp, nhiễm toan chuyển hoá (pH < 7,25), hạ thân nhiệt (T° < 35°C), giảm protid máu (< 50g/l), cân nặng < 1500g, dấu hiệu thần kinh -> chọn cách xử lý ỏ khuôn tương ứng với tỷ lệ bilirubin máu bên mức đó; - Sử dụng liệu pháp ánh sáng theo trường hợp truyền thay máu Các đinh khác m - Các hội chứng chảy máu: giảm tiểu cầu < 50.000/mm3 với biểu lâm sàng, đơng máu rải rác lịng mạch; - Một sơ" bệnh chuyển hố phát thời gian sóm sau đẻ (tăng amoni máu); - Các nhiễm khuẩn nặng Những chuẩn bị cần thiết 48 Đặt trẻ vào lồng ấp; - Theo dõi tim; - Sưởi ấm máu; - Dụng cụ thơng khí sẵn sàng Việc trụyền thay máu tiến hành với ống catete tĩnh mạch rốn, với vòi có đưịng dẫn Sử dụng máu tươi (< 24 giị) bảo quản vói dưng dịch ACD hay CPP; cho thêm heparin vào lọ (1,5 mg/lOOml) trường hợp có tình trạng đơng máu rải rác lịng mạch; Sự trao đổi tác động lên khối lượng máu (thay 80 - 85% máu bệnh nhân) khoảng (3-4 ml/kg/phút), phần từ đến lOml tuỳ theo cân nặng Tiêm chậm thêm gluconat canxi (lml), lOOml một, hay nhiều lần trường hợp tim nhanh Trung bình bilirubin máu giảm từ 30 đến 35% Các bỉến chứng hãn hữu - Về tim mạch: rối loạn nhịp, có ngừng tim, tiêm canxi hay lấy máu nhanh; tải thể tích; - Về chuyển hoá: giảm canxi máu, nhiễm toan chuyển hoá, giảm glucose máu, tăng kali máu, hạ thân nhiệt; - Nhiễm khuẩn: Lây bệnh vi khuẩn, viêm gan sau truyền máu 49 B ả n g VII Điều trị triệu chứng vàng da (theo M.J.Maisels) Đilinrubin máu Cân nặng Dưới Từ 24.48 Từ 49 - 72 Trên (mg/l) đẻ (g) 24 giờ 72 Theo dõi Theo dõi Theo dõi Theo dõi Theo dõi Theo dõi Theo dõi Không liên Dưới 50 quan Không liên 50-90 quan AS (tỉm nguyên nhân) AS 2500 nhân) AS (Um nguyên nhân) Không liên >200 quan AS tỉm nguyên nhân >1200 (theo dõi) TTM (tìm TTM (tìm TTM (tim TTM (tìm nguyên nguyên nguyên nguyên nhân) nhân) nhân) nhân) AS: liệu pháp ánh sáng TTM: truyền thay máu XVI GÂY MÊ Việc chọn loại thuốc cần vào ■ - 50 • a Sự myelin hố chưa đầy đủ hệ thần kinh trung ương; - Sự thiếu hụt hệ thông giải độc tô" gan; - Sự chưa trưởng thành thận; Các thuốc gây mê thưịng dùng là: - Penthotal (độ pha lỗng 0,5%): 0,5 - lcg/kg, tiêm tĩnh mạch; - Halothan: đậm độ trung bình 1% hỗn hợp khí hít vào, không vượt 2%; - Các chất thuộc loại morphin loại cura có tác dụng kéo dài khơng có ích lợi, chí cịn nguy niem Gây mê tồn thân địi hỏi chuẩn bị kỹ - Nhất thiết phải dùng cách đặt ông nội khí quản (thường thực sau tiêm tĩnh mạch loại cura nhanh: l-2mg/kg chất sucinylcholin), thơng khí viện trợ có kiểm tra tuỳ theo trưịng hợp; - Chuẩn bị tốt đường tiêm truyền tĩnh mạch, nên tránh bộc lộ tĩnh mạch; • - I ậ t / Theo dõi tim máy ghi tự động (monitoring) Trong tiến hành phẫu thuật, việc định nội môi phải trì - Liệu pháp oxy theo quy tắc: sưởi ấm làm ẩm khí, vơ khuẩn thao tác hút, thích ứng F i0 với P a bệnh nhân; 51 - Theo dõi đặn áp huyết động mạch cho bù mát máu vượt 10% thể tích (85ml/kg), tơn trọng quy định truyền máu cho sơ sinh; - Theo dõi đặn thân nhiệt trung ương sưỏi ấm bệnh nhân cách có hiệu lực; ■ • • • » - Bù mát nước không tránh khỏi, bị tăng lên trường hợp lấy ruột ngoài: truyền lOml/kg/giờ huyết glucose 10% (dung dịch glucose 30% không bao giị có định dùng), cộng thêm vói ClNa (Natri clorua) (50mEq/l gluconat canxi (1 g/1); - Tạo thăng kiềm- toan: cần truyền huyết bicacbơnat nửa phân tử, tuỳ theo thiếu hụt kiềm m Sau phẫu thuật, việc lấy ống thơng khí quản làm sau bệnh nhân tỉnh hẳn hồi phục tự thơng khí có hiệu lực Việc theo dõi chặt chẽ khơng thể thiếu sau 52 CHƯƠNG II VẬN CHUYỂN Việc vận chuyển phải thực từ đầu đến cuối với đảm bảo an toàn tối đa cho đứa trẻ Yêu cầu đề raviệc áp dụng nguyên tắc bản: • • JL # » • - Duy trì định nội mơi, đảm bảo hệ thống giữ ấm oxy có việc thơng khí, cung cấp chất cho lượng - Cọi trọng chất lượng chăm sóc việc di chuyển điều hồ yếu tơ" nhanh chấng: máy bay trực thăng phương tiện nhanh chóng lại làm cho việc chăm sóc khó khăn, nên dành cho đứa trẻ mà tình trạng ổn định đầy đủ - Đề phòng thương xuyên khuyết điểm vô khuẩn: dụng cụ nhỏ phải vô khuẩn, phương tiện to phải sẽ, ăn mặc gọn sạch, bàn tay rửa kỹ, động tác luôn kiểm tra I CÁC PHƯƠNG TIỆN ■ A HỆ THÓNG GIỮẤM m Tốt sử dụng lồng ấp vận chuyển ( mở cửa sổ làm cho nhiệt độ hạ xuống đáng kể ) 53 Việc dùng loại vỏ bọc co giãn chất dẻo ( đứa trẻ đặt nằm vaỉ ấm quấn chăn “kiểu vũ trụ “), có ưu điểm làm cho khít sát tối đứa trẻ, dùng qng đưịng ngắn cho trẻ cân nặng trước sưởi ấm Nhiệt độ khơng khí xung quanh xe vận chuyển( cần đặt nhiệt kế xe ) phải giữ gần tốt 25° B HỆ THỐNG CUNG CẤP OXY m Việc đưa trực tiếp oxy vào lồng ấp, tính chất khơng đặn nó, sử dụng trường hợp F i0 cần thiết cho bệnh nhân không vượt 40% Nếu ổ sơ" cần đến chụp đầu (Hood) Một lưu lượng tối thiểu 31/phút bảo đảm cho đậm độ đầy đủ ( tỷ lệ C 02) không vượt 0,8% ) Do chuyển vận thường thiếu loại khí nén để cung cấp cho chụp đầu hỗn hợp khơng khí -oxy, nên phải dùng oxy kê riêng cho phép kiểm tra Fio2 đắn Sau đặt ơng thơng khí quản, bệnh nhân nhận Fio2 mà độ xác phụ thuộc vào lưu lượng kế máy thông khí nhân tạo c HỆ THĨNG THƠNG KHÍ Chỉ đảm bảo hữu hiệu sau đặt õng thơng khí quản cần có sơ" dự phịng: 54 - ống thơng khí quản phải đính chặt (nên chọn đường qua mũi cho phép cơ" định hơn), giữ tốt vận chuyển - Trong trưịng hợp phải cho thơng vối hệ thống có áp lực dương tính gián đoạn liên tục (một trẻ sơ sinh đặt ống thơng khơng bao giị để ngồi khơng khí thường đặt vào Hood) - Căn vào khó khăn xảy vận chuyển, việc hút khí quản, cần thiết, phải thực cẩn thận trưốc xuất phát, thời kỳ vận chuyển tiến hành thấy cần tuyệt đối, thịi gian vận chuyển khơng kéo dài - Việc làm ẩm đường khơng khí, khơng có hệ thống đảm bảo máy thỏ, thực cách 30 phút lại nhỏ - giọt huyết sinh lý vào khí quản D HỆ THĨNG CUNG CẤP GLUCOSE Tuỳ theo trường hợp sử dụng theo đường ngoại vi, đưòng tĩnh mạch rốn, đường động mạch rốn (cần có máy truyền chạy điện) Lưu lượng truyền vào phải điều hồ khơng q mạnh: 3ml/kg/giị trung bình (loại điều khiển giọt thơng thường, 20 giọt = lml; loại điều khiển giọt nhỏ, 60 giọt = 55 lml); cần thận trọng, không nên chuẩn bị thê tích truyền tồn phần vượt q - ml/kg Không thể tuân thủ nguyên tắc dẫn đến hội chứng tăng glucose máu, giảm natri máu điều trị II CÁC THỂ THỨC THIẾT THỰC Nốỉ lại với theo kiểu hình tam giác, thay thuốc khác có liên quan: người xin, người chuyên, người nhận, việc tiếp xúc trước điện thoại cần làm đầy đủ tốt: tin tức tình trạng đứa trẻ cách xác ngưịi này, lòi khuyên chờ đợi đắn người khác cung cấp Việc chuẩn bị ban đầu gồm Lấy nhiệt độ hậu môn, nhận định đậm độ glucose máu phương pháp thử giấy (dextrostix), đánh giá tình trạng hơ hấp tuần hồn cách nhanh chóng, xác, đặt ơng thơng dạy qua đường miệng hút chất có dày, đặt túi để hứng nước tiểu Mọi thủ thuật cần thiết lúc này, hay nhanh chóng cần tới, phải thực chỗ: đặt ơng thơng khí quản, chuẩn bị đường vào tĩnh mạch chắn (các việc khó làm thòi gian vận chuyển) Chỉ cho lệnh xe xuất phát sau nắm số lượng tối đa tin tức tình hĩnh bệnh, tình 56 trạng bệnh nhân ổn định, đứa trẻ dụng cụ kèm theo buộc xếp cẩn thận Mỗi được, cần lưu bánh rau lại lấy 10ml máu mẹ đê làm xét nghiệm Trong vận chuyển cần theo dõi mặt - Hô hấp: tiến triển sơ" Silverman, màu sắc mơi móng, tần số hô hấp ghi khoảng cách đặn, phát xuất rôl loạn ý thức mồ h ô i, theo dõi tình hình Fio2 dùng cho trẻ, đứa trẻ đặt ống thơng khí quản nhận thơng khí nhân tạo cần theo dõi thích ứng tốt đứa trẻ vói máy thở sơ" máy đo - Tuần hồn: trạng thái đầu chi, thịi gian lấy lại mầu sắc mao mạch ngoại biên, tần sô" nhịp tim , áp huyết động mạch , sà mạch - “Chuyển hoá”: lực vận động hoạt động trở lại đứa trẻ, nhiệt độ trung ương, niệu, glucose máu, lưu lượng tiêm truyền Việc theo dõi thuận lợi dùng máy theo dõi tự động điện tử Trong trưòng hợp bệnh nặng lên hay có tai biến, khơng nên ngần ngại mà phải dừng xe lại để đánh giá xác lại tình trạng bệnh nhân 57 Khi đến nơi đón nhận khơng lơi lỏng việc ý theo dõi Mọi việc phải chuẩn bị trước để đón nhận bệnh nhân III CÁC CHỈ ĐỊNH A CẢC CHỈ ĐỊNH Dự ề B PHỊNG Trong thịi gian sau đẻ, giải chỗ, sơ trẻ sơ sinh phải giao phó cho • đơn vị mà ỏ•đó có điều kiện theo• dõi đặn, • sử trí thích hợp trường hợp bệnh nặng lên Đó trẻ: - Đã hồi sinh phức tạp phịng đẻ (ở tình trạng chết giả đẻ bị chìm ngập phân xu) - Chưa hồi phục tốt sau hồi sinh đơn giản ; Đẻ non tháng rối loạn trưỏng thành ; 58 - Con trường hợp thai nghén có nguy cao; nhiễm độc thai nghén, mẹ bị bệnh đái tháo đương, tương kỵ thai mẹ ; - Nghi ngò bị nhiễm khuẩn sớm sau đẻ; tiền sử gần ngưòi mẹ hoàn cảnh đẻ B CÁC CHỈ ĐỊNH ĐIÉU TRỊ Các trẻ cần chuyển bệnh lý sơ sinh rõ ràng phải vận chuyển với theo dõi y tế trường* hợp Một cách đại cương, chúng chia làm loại: - Bệnh cảnh nặng trung bình, cần phải chuyển theo dõi cẩn thận để đề phòng khả bệnh nặng lên - Các trẻ sơ sinh tình trạng nguy hiểm đến tính mệnh, địi hỏi chuẩn bị tốt tối đa lúc đầu • ' • V c NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT - Thốt vị hồnh bẩm sinh, cấp cứu hàng đầu vận chuyển sơ sinh: phải tiến hành dưổi thơng khí nhân tạo phối hợp với việc hút tốt chất dày - Một sơ sinh nghi teo thực quản, cần chuyển ỏ tư nửa ngồi hút đặn dịch tiêt ỏ miệng- hầu - Trong trường hợp tràn khí màng phổi, cần thực dẫn lưu trước, dẫn lưu nốỉ vói van Haimlich, loại chống khơng cho khí quay trở lại 59 - Đối vối tất dị dạng lộ ngồi: vị rơn, tạng ổ bụng, nứt đốt sổng, việc bọc lại bàng vải âm, khô vô khuẩn thiêu được, đứa trẻ để ỏ tư không làm cho vùng dị dạng bị chèn ép - Trong trường hợp có hội chứng tắc, phải theo dõi lưu thơng vị trí ỏ thấp thơng dày để lại • ■ nơi túi B ả n g Danh sách dụng cụ cần thiết cho vận chuyển sơ sinh có theo dõi y tê Các dụng cụ to lồng ấp để vận chuyển Các dụng cụ nhỏ ống thõng khí quản cỡ: 2; 2,5; 3; 3,5 máy thở (với mạch áp lực dương tính đắy đủ) ống thông De Lee số: 05; 08 bỉnh oxy với lưu lượng kế ống nối F.Beaufils máy theo dõi tim điện tử ống dẫn lưu Martin -Bouillet số 08 máy truyền dịch điện van Haimlich Hood canuyn Guedel cỡ: 000,00,0 oxy kế catete mach máu rốn số 06 < hộp đụng cụ soi quản khăn mổ vồ khuẩn hộp dụng cụ bộc lộ mạch máu sợi đầu gắn kim khâu ambu bé với măt • na • trịn đơi găng vơ khuẩn số 1/2 túi nhỏ đựng cát kim tiêm truyền cân sọ số 05; 06 băng tay nhỏ để đo huyết áp kim cỡ: 40/11; 32/06 60 ống nghe vịi có đường dẫn Các thuốc ống để lắp ống tiêm truyén với lọc lọ 125ml dung dịch glucose 10% bơm tiêm 10 50ml ống dung dịch glucose 30%, 10ml nẹp nhỏ, garô nhỏ, dao cạo ống dung dịch bicacbonat 2%, 10ml điện cực da, ống thuốc nhão ống huyết sinh lý 10ml ống thông dày cỡ: 04; 06 ống Nattri clorua ưu trương 10ml nhiệt kế tiêu chuẩn, đo nhiệt độ thấp ống glucoan canxi 10ml túi lấy nước tiểu ống isuprel (1ml = 200 microgam) lọ giấy đo glucose máu ống valium (2ml = 10mg) cuộn giấy đo pH ống gacdenan (1 ml = 0,04g) dao chích nhỏ ống lasilix (2ml = 20mg) vòng tay để cố định ống soludecadron (1ml = 4mg) 10 kim băng ống digoxin (2ml = 500 microgam) cuộn băng dính có bề rộng cm ống vitamin K, (1ml = 20mg) túi đựng 10 miếng gạc vô khuẩn dũa loã cn 60,91 loô cn Cetavlon kộo, kim cỉãm lọ đếm giọt vô khuẩn ống nối vô khuẩn Linh tinh bút máy, đồng hồ, bệnh án, phiếu vặn chuyển - Bệnh pemphigut dịch tễ; bọng có chất dịch xuất vết dát, tự khô 810 ngày, không tạo vẩy tiến triển theo đợt kịch phát; tình trạng tồn thân bảo vệ 61 - Viêm da trcv~ vẩy Riter; bệnh bắt đầu 15 ngày đầu sau đẻ ỏ vùng mặt ,chung quanh mơi đầu chi, bọng nhẽo nhanh chóng bị xói mịn ,để lại diện tích chân bì rộng trần trụi ( hình dạng bị bỏng nặng ), Viêm nhiễm phơi hợp làm khó khản cho việc bú, mút, tồn thân bị suy sụp nặng Hai loại bệnh bệnh truyền nhiễm ( Bệnh dịch ỏ nhà trẻ) Chúng cư trú phủ tạng ỏ màng phổi phổi.do cần sử dụng liệu pháp kháng ; sinh diệt khuẩn đưịng tồn thân Hăm kẽ ( Bệnh da ỏ nếp gấp ) ban đỏ mông thường thây từ tháng đầu Chúng biểu thành mảng đỏ có rộng nếp bẹn vùng giữs mơng Bệnh đỏ da tróc vẩy Leiner-Mous-sous tuần thứ hai đến tuần thứ tư Nó nhanh chóng định khi: đặc trưng vào hai cực ( mông da đầu ) thành lập mảng rộng có bờ khơng đều, thấy có vẳj rộng che phần da, mầu đỏ bóng Việc điều trị chỗ 62 í L I L I ; - Chăm sóc, vệ sinh: bảo vệ cho vùng mông tránh cá< chất phân nước tiểu ( để hở khơng khí I lâu tốt) - Điều trị chống viêm: ngày tắm hai lần với nướí : pha thuốc tím (1 viên 0,25g cho lít nước) bơ i eosin đung dịch Milian hexomedin ... canxi 10 0 93 0 4-7mg 372 Maỉtrinex 10 0 12 5 10 0

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan