Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm đề xuất những quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu bảo đảm lợi ích kinh tế của nông ngoại thành Hà Nôi hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ¶ PHẠM QUANG HƯNG LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM QUANG HƯNG LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN NHIỆM HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NƠNG DÂN HÀ NỢI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Trang 11 1.1 Lý luâ ̣n chung về lợi ích kinh tế của nông dân Hà 1.2 Nội quá trình công nghiê ̣p hóa Thực trạng lợi ích kinh tế của người nông dân Hà nô ̣i 11 30 Chương quá trình công nghiệp hóa, đại hóa hiê ̣n QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ NHỮNG GIẢI 53 PHÁP CHỦ YẾU BẢO ĐẢM LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY Những quan điểm bản Mô ̣t số giải pháp chủ yếu 2.1 2.2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 53 63 85 87 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông dân nước ta giai cấp đông đảo số các giai cấp, tầng lớp xã hội Trong suốt tiến trình cách mạng của dân tộc, giai cấp nông dân tâm nguyện lòng theo Đảng, nêu cao tinh thần yêu nước truyền thống cần cù, không ngại khó khăn gian khổ, góp phần to lớn toàn dân thực thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự thống Tổ quốc, đưa cả nước bước sang thời kỳ Hiện nay, nông dân nước ta chiếm gần 70% lực lượng lao động xã hội, họ vừa đối tượng chịu sự tác động của quá trình công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời chủ thể tích cực tham gia thực quá trình Có thể nói lợi ích kinh tế phạm trù kinh tế khách quan tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt sống của người nông dân, đảm bảo lợi ích kinh tế của người nông dân yếu tố quyết định nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của họ quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một điều không thể phủ nhận là, khoảng 1/4 thế kỷ thực đường lối đổi đất nước vừa qua, đặc biệt với những tác động của quá trình công nghiệp hóa, đại hóa, việc giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân đạt được những thành tựu khá toàn diện to lớn Đời sống của người nông dân có những đổi thay tích cực Thu nhập của người nông dân bước được cải thiện nâng cao nhiều so với trước Nông dân nước ta, từ chỗ thiếu đói thường xuyên, có dư thừa lương thực để xuất khẩu; từ đa số sống cảnh nhà tranh, nhà ngói bê tông hóa; trước đây, chủ yếu sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, vươn lên sản xuất hàng hóa cung cấp thị trường nước Là mô ̣t trung tâm kinh tế chính trị của đất nước, so với các địa phương khác nước, những năm vừa qua lợi ích của nông dân sống địa bàn Hà Nô ̣i được bảo đảm khá tốt Quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa nông nghiê ̣p nông thôn sự chuyển biến tích cực, đời sống của nông dân được cải thiê ̣n rõ nét Tuy nhiên, nếu xét điều kiê ̣n nông dân của Thủ đô thì viê ̣c bảo đảm lợi ích của nông dân thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm sẵn có Đă ̣c biê ̣t với nông dân ngoại thành từ Hà nô ̣i mở rô ̣ng đến Vì vâ ̣y, vấn đề lợi ích của nông dân Hà Nô ̣i cần phải được quan tâm nữa cả về lý luâ ̣n thực tiễn Với lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “ Lợi ích kinh tế của nông dân quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa Hà Nội” làm đề tài luâ ̣n văn Thạc sĩ của mình Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề lợi ích kinh tế nói chung, lợi ích kinh tế của nông dân nói riêng được nhiều tác giả nghiên cứu dước các góc đô ̣ tiếp câ ̣n khác Dưới góc đô ̣ lợi ích kinh tế nói chung Trong cuốn “Bàn về lợi ích kinh tế”, Nhà xuất bản Sự thâ ̣t, Hà nô ̣i, 1982 của các tác giả Lê Xuân Tùng, Đào Duy Tùng, Xuân Kiều, Vũ Hữu Ngoạn Thông qua tác phẩm các tác giả đưa quan điểm của mình về lợi ích kinh tế Trong đó, tác giả Lê Xuân Tùng cho rằng: Lợi ích kinh tế cái biểu hiê ̣n của các quan ̣ kinh tế hình thức những đô ̣ng cơ, mục đích, những nhân tố khách quan thúc đẩy hoạt đô ̣ng lao đô ̣ng của người Lợi ích kinh tế gắn chă ̣t với nhu cầu kinh tế, vì có nhu cầu có lợi ích Lợi ích kinh tế mô ̣t phạm trù kinh tế khách quan, nó phát sinh tồn tại sở mô ̣t quan ̣ sản xuất định, không phụ thuộc vào ý muốn người Lợi ích kinh tế tồn tại khách quan song lợi ích kinh tế muốn thực hiê ̣n được phải thông qua người, thông qua hoạt đô ̣ng có ý thức của người Người ta không thể thực hiê ̣n được lợi ích kinh tế của cá nhân nếu tách khỏi quan ̣ sản xuất Lợi ích kinh tế được thể hiê ̣n cả bốn khâu của quá trình tái sản xuất bao giờ mang tính vâ ̣t chất Nó được biểu hiê ̣n cuối các giá trị sử dụng, hình thức những tư liê ̣u sản xuất tư liê ̣u tiêu dùng Luâ ̣n án tiến sĩ triết học “Thống lợi ích kinh tế giữa giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp trí thức điều kiện nền kinh tế thị trường Việt Nam nay” của Đặng Quang Định, 2010 Thông qua luâ ̣n án, tác giả phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về lợi ích kinh tế, quan điểm của Đảng ta về vấn đề kết hợp hài hoà ba lợi ích kinh tế (toàn xã hội, cá nhân, người lao động) sự vận dụng chúng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh Trên sở đó, tác giả chỉ tầm quan trọng của sự thống lợi ích kinh tế giữa giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp trí thức đối với việc xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề xuất giải pháp hữu ích điều kiện nền kinh tế thị trường Việt Nam Luâ ̣n án Phó tiến sĩ triết học “Quan hệ giữa lợi ích kinh tế xã hội, tập thể cá nhân người lao động chặng đường thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” của Nguyễn Đức Bách, Học viện Nguyễn Ái Quốc 1988 Thông qua luâ ̣n án, tác giả phân tích bản chất đặc trưng chủ yếu của lợi ích kinh tế, vai trò sự vận động của các qui luật kinh tế, các quan hệ sản xuất sự phát triển xã hội Phân tích các đặc điểm chủ yếu của quan hệ giữa các lợi ích kinh tế nước ta, những mâu thuẫn đưa số ý kiến về phương pháp luận giải quyết các mâu thuẫn đó Kết hợp tốt ba lợi ích kinh tế giáo dục chính trị, tư tưởng chặng đường của thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i nước ta Luâ ̣n án Phó tiến sĩ kinh tế “Hệ thống lợi ích kinh tế các quan hệ phân phối việc thực chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” của Ung Thị Minh Lệ, thành phố Hồ Chí Minh, 1996 Thông qua luâ ̣n án, tác giả Phân tích số lợi ích bản, mối liên hệ giữa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, đồng thời đưa số biện pháp lĩnh vực tài chính nhằm thực các lợi ích kinh tế quá trình phân phối, phân phối lại tổng sản phẩm quốc gia các nguồn tài chính khác Luâ ̣n án Tiến sĩ quân sự “Lợi ích kinh tế của người lao động vận dụng nó vào lực lượng vũ trang thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” của Chử Văn Tuyên, Học viê ̣n chính trị quân sự, 1998 Trong luâ ̣n án tác giả phân tích góc độ kinh tế chính trị về nội dung vấn đề lợi ích kinh tế của người lao động thời kỳ quá độ Đặc điểm sự vận dụng lợi ích kinh tế vào quân đội Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết tốt lợi ích vật chất lợi ích tinh thần của quân dân Luâ ̣n án Phó tiến sĩ khoa học Triết học “Vai trò động lực của lợi ích kinh tế đối với sự nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay” của Đỗ Nhật Tân, 1991 Trong luâ ̣n án, tác giả phân tích bản chất lợi ích kinh tế, tính đa dạng phức tạp của các quan hệ lợi ích kinh tế xã hội Làm sáng tỏ vai trò động lực của lợi ích kinh tế hệ thống các động lực phát triển xã hội, các thành phần kinh tế Tìm được đặc thù của động lực lợi ích kinh tế nhiều thành phần giải pháp khuyến khích tối đa động lực Việt Nam Luâ ̣n án “Bàn về sự hình thành kết hợp các lợi ích kinh tế nông nghiệp tập thể” của Nguyễn Duy Hùng, 1988 Trong luâ ̣n án tác giả đề xuất những hình thức bản kết hợp các lợi ích kinh tế, góp phần giải quyết mâu thuẫn cản trở bước tiến của nông nghiệp tập thể, đảm bảo sự phát triển hài hòa của các lợi ích kinh tế ấy, nhờ đó tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nông nghiệp tập thể phát triển Luâ ̣n án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế “Lợi ích kinh tế nông dân nước ta nay” của Vương Đình Cường, 1992 Trong luâ ̣n án, tác giả đề câ ̣p đến lợi ích kinh tế nông dân chế khoán 10 qua việc phân tích vai trị, nội dung các mới quan hệ với lợi ích kinh tế của nhà nước tập thể Đề xuất những biện pháp kinh tế bản để nâng cao lợi ích kinh tế nông dân, tạo động lực phát triển kinh tế hàng hóa nông nghiệp Luâ ̣n án Phó tiến sĩ kinh tế “Giải pháp để kết hợp các lợi ích kinh tế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam qua khảo sát các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh” của Phạm Thắng, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Thông qua luâ ̣n án, tác giả khái quát các vấn đề lý luận bản có liên quan đến lợi ích lợi ích kinh tế Phân tích tổng quát thực trạng của việc kết hợp các lợi ích kinh tế các doanh nghiệp nhà nước cả nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng qua các giai đoạn khác Dưới góc đô ̣ lợi ích của nông dân nói riêng Cuốn sách “Bàn về chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp” của Nguyễn Văn Nhường, Nguyễn Thành Độ, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2011 Trong tác phẩm, tác giả giới thiệu chính sách an sinh xã hội đối với người nông dân diện thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp Tình hình kết quả thực chính sách những khuyến nghị hoàn thiện chính sách an sinh xã hội đối với người nông dân diện thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh Cuốn sách “Một số vấn đề về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, hội nông dân Việt Nam” của Vũ Ngọc Kỳ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005 Thông qua tác phẩm, tác giả trình bày vai trò lãnh đạo của Đảng Nhà nước đối với nông dân Hội nông dân thời kỳ mới, phát huy vai trò của giai cấp nông dân Hội nông dân, giải quyết vấn đề đất đai đới với hộ nơng dân khơng cịn đất sản xuất Cuốn sách “Nông dân công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa” của Nguyễn Viết Chung, Nhà xuất bản Sự thật, 1962 Trong tác phẩm, tác giả sâu phân tích tình hình thực tế của nông dân Việt Nam chế độ cũ: Sự nghèo nàn, lạc hậu, hiểu biết nông cạn, văn hoá thấp kém Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội đường mở sự ấm no, hạnh phúc cho người nông dân: Cung cấp những hiểu biết bản về chế độ xã hội chủ nghĩa tươi đẹp Việt Nam Cuốn sách “Nông dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình đô thị hoá” của Lê Văn Năm, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Trong tác phẩm, tác giả phân tích tổng quan tình hình đô thị hoá ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Sự cân đối sống người nông dân thay đổi môi trường, cảnh quan Sự cân đối hoạt động kinh tế, đời sống xã hội của họ tác động của đô thị hoá Cuốn sách “Việc làm của nông dân vùng Đồng sông Hồng quá trình công nghiệp hoá, đại hoá” của Bùi Thị Ngọc Lan (Chủ biên), Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Đức Bách – Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, 2007 Trong tác phẩm, các tác giả phân tích những nhân tố bản tác động đến việc làm của nông dân vùng đồng sông Hồng Thực trạng, triển vọng số giải pháp cho nông dân đồng sông Hồng đến năm 2015 Luâ ̣n án Tiến sĩ Triết học “Quan hệ giữa nhà nước nông dân nước ta giai đoạn nay” của Phạm Ngọc Anh, Học viê ̣n chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999 Trong luâ ̣n án, tác giả phân tích, bản chất, nội dung, hình thức thể giữa nhà nước nông dân Đưa phương hướng biện pháp bản nhằm hoàn thiện quan hệ quá trình công nghiệp hóa đại hóa Như vâ ̣y, mă ̣c dù vấn đề lợi ích kinh tế nói chung, lợi ích kinh tế của nông dân nói chung được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề lợi ích kinh tế của nông dân quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa Hà Nội hiê ̣n vẫn chưa được nghiên cứu mô ̣t cách tồn diê ̣n ̣ thớng Mục đích, nhiêm ̣ vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích mô ̣t cách ̣ thống lợi ích kinh tế của nông dân quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa, đề xuất những quan điểm bản giải pháp chủ yếu bảo đảm lợi ích kinh tế của nông ngoại thành Hà Nô ̣i hiê ̣n Nhiêm ̣ vụ nghiên cứu Luâ ̣n giải sở lý luâ ̣n thực tiễn vấn đề lợi ích kinh tế của nông dân Hà Nô ̣i quá trình công nghiê ̣p hóa, đại hóa Đánh giá thực trạng bảo đảm vấn đề lợi ích kinh tế của nông dân Hà Nô ̣i quá trình công nghiê ̣p hóa hiê ̣n Đề xuất những quan điểm bản giải pháp chủ yếu bảo đảm lợi ích kinh tế của nông dân Hà Nô ̣i thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu Luâ ̣n văn nghiên cứu lợi ích kinh tế của người nông dân quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Phạm vi nghiên cứu Lợi ích kinh tế của nông dân quá trình công nghiê ̣p hóa, đại hóa Hà Nô ̣i, thông qua khảo sát từ năm 2005 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu của đề tài Phương pháp luận Dựa sở lý luận của chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, các văn kiện của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân thành phớ Hà Nội Ngồi ra, quá trình nghiên cứu sử dụng các lý luận có liên quan khác để tiếp cận đối tượng, luận giải nhiệm vụ của đề tài Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu bao gồm: Hệ thống phương pháp nghiên cứu nền tảng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; Phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế chính trị các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hóa; Phương pháp trừu tượng hoá khoa học; Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa của đề tài Kết quả nghiên cứu luâ ̣n văn góp phần luận giải tính khoa học về lợi ích kinh tế của nông dân Hà Nội làm sở cho các địa phương địa bàn Hà Nô ̣i bảo đảm lợi ích kinh tế cho nông dân hiê ̣n Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy kinh tế chính trị liên quan đến lợi ích kinh tế của nông dân Kết cấu của đề tài Gồm có: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục tế, phải có những ràng buô ̣c về bảo đảm viê ̣c làm cho nông dân địa phương, trước hết những người bị thu hồi đất Quy định trách nhiệm cá nhân, xử lý hành chính kể cả phạt tiền đối với công chức máy chính qùn khơng hồn thành nhiệm vụ, giao đất cho các tổ chức cá nhân mà không dựa vào luật pháp tính hiệu quả, gây lãng phí đất đai, kéo dài thời gian giải phóng mă ̣t Chính sách đền bù thu hồi đất đai để phục vụ các dự án kinh tế – xã hô ̣i Vấn đề phức tạp giải phóng mă ̣t xây dựng các khu công nghiê ̣p là, thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp Quyền sử dụng đất được luâ ̣t pháp hóa đầy đủ văn bản (sổ đỏ) Về mặt lợi ích kinh tế, quyền sử dụng đất được thừa nhận tài sản của người dân có đủ các điều kiện để trở thành hàng hóa quan hệ trao đổi Nhà nước chỉ có quyền thu hồi đất đó được dùng cho mục đích công cộng, tức phù hợp với lợi ích của chủ thể sở hữu (toàn dân) Ngay trường hợp này, viê ̣c đền bù phải tính đầy đủ chi phí hội của mảnh đất hay giá trị thị trường của nó Nghĩa phải có sự thỏa thuận giữa nhà nước với người sử dụng đất Nếu thu hồi không thuộc mục đích công cộng, chỉ chuyển giao cho các dự án kinh doanh hình thức, thì giữa người sử dụng đất chủ doanh nghiệp phải thương lượng theo chế thị trường Cơ quan nhà nước chỉ người xác nhận tính chất hợp pháp của các thỏa thuận đó thu lệ phí chuyển đổi mục đích quyền sử dụng đất vào ngân sách Quyền sử dụng đất của người nông dân có thể được chuyển hóa thành tiền, cổ phần hoă ̣c việc làm lâu dài doanh nghiệp hay các hình thức khác thỏa thuận giữa các chủ thể, không thiết phải có sự can thiệp của nhà nước Tuy nhiên, thời gian qua cả nước nói chung, thành phố Hà Nô ̣i nói riêng áp dụng cách thức thu hồi quyền sử dụng đất nhau, đối với các dự án có mục đích khác Điều đó dẫn đến những vấn đề xã hội phức tạp Trong nhiều trường hợp quan chính quyền gây áp lực hành chính, kể cả sử dụng sức mạnh của hệ thống chuyên chính với người dân bị thu hồi đất, làm lợi không đúng cho các doanh nghiệp gây thiệt hại cho nông dân Do đó, làm suy giảm uy tín lòng tin vào chế độ vào Đảng Nhà nước Vì vậy, chính sách đền bù của nhà nước phải làm cho người dân khơng cảm thấy bị thiệt thịi sau thu hồi đất Ngoài ra, nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ cho người dân sau bị thu hồi đất như: hỗ trợ tìm kiếm việc làm, chuyển đổi ngành nghề, cấu trồng vâ ̣t nuôi, để họ yên tâm sản xuất ổn định sống Cụ thể viê ̣c bồi thường quyền sử dụng đất được thực hiê ̣n theo các chính sách sau: Xây dựng Quỹ hỗ trợ thành phố cho người dân vùng đất 30% diện tích Quỹ được ngân sách thành phớ cấp ban đầu, ngồi hàng năm được xem xét cấp bổ sung dựa vào việc trích 30% nguồn kinh phí hỗ trợ của các nhà đầu tư được giao đất đóng góp tự nguyện của các đối tượng khác Quỹ dùng để toán tiền học phí cho nông dân bị ảnh hưởng trực tiếp cách, cấp thẻ học nghề cho người lao động Với địa phương bị thu hồi 30% đất nông nghiệp, thành phố ưu tiên cho các hộ bị thu hồi được thuê lại các diện tích đất xen kẹt, ưu tiên đấu thầu kinh doanh dịch vụ tại các khu đô thị; cho các hô ̣ bị thu hồi đất vay vốn kinh doanh dịch vụ Thực hiê ̣n xã hội hóa hoạt động cung cấp dịch vụ tại các khu công nghiê ̣p khu đô thị xây dựng đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng, thành lập các công ty cổ phần hay hợp tác xã dịch vụ dựa đóng góp cổ phần của người dân từ tiền bồi thường hỗ trợ đất, ưu tiên tuyển dụng lao động người dân đất Chính sách tài chính, tín dụng Chính sách tài chính: Chính sách thuế: thực miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ đến năm tùy theo loại loại nghề, loại sản phẩm theo vùng cho những doanh nghiệp thành lập Miễn, giảm thuế nông nghiệp đối với các doanh nghiệp bước đầu ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến cả trồng trọt chăn nuôi Chính sách đầu tư: bảo đảm mức đầu tư tối thiểu từ ngân sách nhà nước cho nông, lâm, ngư nghiệp đạt 25% ngân sách quốc gia Ưu tiên đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các trang trại quy mô lớn được vay vốn từ các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của nhà nước để đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ Đơn giản hóa thủ tục, nới lỏng các qui chế về thị trường để khuyến khích mạnh đầu tư nước vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đầu tư của các công ty đa quốc gia các nước kiểm soát phần lớn thị trường nông sản thế giới, để khai thác thế mạnh về vốn thị trường của họ Chính sách tín dụng: Nguồn lực tổng hợp cho phát triển nông nghiệp được cấu thành chi phối nguồn vốn, sở vật chất kỹ thuật, đất đai, lực lượng lao động Trong đó, tiền vốn đầu tư có vai trị quan trọng hàng đầu Vớn những nguồn lực điều kiện không thể thiếu được sản xuất kinh doanh nói chung, cho phát triển nông nghiệp nói riêng Nó điều kiện cần thiết ban đầu - vốn pháp định để doanh nghiệp được phép thành lập sau đó vốn trở thành sở để tiến hành sản xuất kinh doanh Hiện nay, phần lớn các hộ nông dân của Thành phố đều thiếu vốn, vốn trung hạn dài hạn để cải tạo nâng cấp, đổi thiết bị công nghệ Trong thời gian tới, muốn huy động được đủ vốn đáp ứng nhu cầu phát triển cần thực tốt các nội dung sau: Tạo điều kiện để nông dân các doanh nghiệp được vay vốn từ các chương trình hỗ trợ phát triển trồng, vật nuôi từ các nguồn vốn ưu đãi khác để sản xuất Thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sinh trưởng của trồng, vật nuôi mức vốn vay đáp ứng được quy mô sản xuất; Giảm lãi suất ngân hàng với mức cần thiết, phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh để các hộ nông dân các doanh nghiệp có lãi vay vốn cho sản xuất kinh doanh Ưu tiên cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình sử dụng công nghệ tiên tiến, đại được vay vốn từ các nguồn tín dụng ưu đãi của nhà nước Tăng số lượng tiền vay thời hạn cho vay phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của loại doanh nghiệp Mở rộng các hình thức cho vay trung hạn dài hạn từ - năm; Hình thành hệ thống tín dụng nhân dân rộng khắp, các hình thức tổ tiết kiệm vay vốn nông thôn, giúp xây dựng kinh tế Khuyến khích nhân dân vùng kể cả nhân dân các tỉnh khác đầu tư vốn các hình thức liên doanh, liên kết đóng góp cổ phần Phát triển, xây dựng các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng các hình thức bán trả góp vật tư, máy móc, thiết bị nông nghiệp cho nông dân Chính sách thị trường Sự phát triển của kinh tế hàng hóa nói chung, nông nghiệp hàng hóa nói riêng phụ thuộc lớn vào thị trường, bao gồm cả thị trường đầu vào thị trường đầu Căn cứ vào tín hiệu của thị trường, người sản xuất lựa chọn đầu tư vào nuôi trồng những mặt hàng có lợi Vì vậy, muốn phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp, nông thôn, muốn nâng cao lợi ích kinh tế cho nông dân cần phải có thị trường ổn định Trong những năm tới để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, thị trường nước ta gia nhập với thị trường khu vực quốc tế, cần tiếp tục sửa đổi khung pháp lý, bảo đảm quyền kinh doanh sự cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế, giữa nông thôn thành thị Theo hướng đó, sở điều kiện đặc thù của Thành phố, cần thực tốt các nội dung để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản chế biến sau: Đối với thị trường nước ngoài: Trên sở đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam với các quốc gia thế giới, nhà nước cần đơn giản hóa các thủ tục xuất, nhập hàng hóa cho gọn nhẹ ít đầu mối trung gian Tạo điều kiện hỗ trợ việc ký kết các hiệp ước với nước ngoài, tổ chức hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trường; Đối với thị trường nước: Đồng thời với mở rộng thị trường quốc tế cần khai thác triệt để khả tiêu thụ hàng hóa nông sản của thị trường nội vùng Cung cấp kịp thời thông tin thị trường cho nông dân, chí có thể tìm kiếm thị trường cho họ những trường hợp cần thiết; Phát triển hệ thống siêu thị các thị xã, thị trấn Xây dựng các chợ, hình thành các tụ điểm buôn bán, thu gom hàng hóa nông sản nguyên liệu nông thôn * * * Để làm chuyển biến khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn bảo đảm ngày tốt lợi ích kinh tế cho người nông dân quá trình công nghiệp hóa, đại hóa; vấn đề tiên quyết phải có chủ trương chính sách đúng đắn các quan điểm bản mang tính chất định hướng; thực các giải pháp cách đồng bộ, kịp thời Đặc biệt, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đó, điều quan trọng trước hết ngành, cấp, địa phương của Hà Nội cần phải quán triê ̣t sâu sắc những quan điểm của Đảng đă ̣c điểm kinh tế – xã hô ̣i hiê ̣n địa bàn để vâ ̣n dụng mô ̣t cách sáng tạo vào quá trình tổ chức thực hiê ̣n, phát huy tới đa vai trị của quan quản lý Nhà nước, các tổ chức đoàn thể nhân dân tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh Xác định rõ nô ̣i dung công nghiê ̣p hoá, hiê ̣n đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiê ̣n nay, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vâ ̣t nuôi sở những tiến bô ̣ khoa học, kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ sản xuất; mở những ngành nghề phù hợp nông thôn, gắn sản xuất nông nghiê ̣p với công nghiê ̣p chế biến nông sản; tâ ̣p trung nguồn vốn xây dựng sở vâ ̣t chất hạ tầng nông thôn; đă ̣c biê ̣t ̣ thống điê ̣n, ̣ thống thuỷ lợi , ̣ thống giao thông, đẩy mạnh viê ̣c ứng dụng tiến bô ̣ khoa học – kỹ thuâ ̣t, chuyển giao công nghê ̣ vào sản xuất Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội không thể thành công bền vững nếu không coi trọng cách thỏa đáng đối với vấn đề lợi ích kinh tế của người nông dân KẾT LUẬN Công nghiệp hóa, đại hóa nói chung công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đường tất yếu để đưa nước ta lên từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu tiến lên nước phát triển Trong quá trình đó, việc bảo đảm lợi ích kinh tế của người nơng dân có vai trị quan trọng, lẽ đảm bảo lợi ích cho người nông dân bảo đảm được ổn định chính trị, xã hội địa bàn; giải quyết được vấn đề tạo mặt phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị tạo sự ổn định phát triển sản xuất Trên thực tế, việc đảm bảo lợi ích của người nông dân quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội đạt được số thành tựu đáng kể Việc thu hồi đất cho phát triển các khu công nghiệp được thực hiện, giá cả bồi thường quyền sử dụng đất phần bảo đảm nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp của người nông dân Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được quy hoạch, xây dựng phát triển tương đối tốt, việc ứng dụng chuyển giao kỹ thuật công nghệ ngày được áp dụng nhiều nông nghiệp, từ đó đời sống của người nông dân ngày nâng cao Tuy nhiên, việc chưa bảo đảm lợi ích kinh tế cho người nông dân thời gian qua vẫn nhiều bất cập như: giá cả bồi thường quyền sử dụng đất chưa công giữa các địa phương, vấn đề việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất chưa kịp thời, sự bất bình đẳng thu nhập lớn Tình hình đó dẫn đến mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa người nông dân với chính quyền, các doanh nghiệp nảy sinh ngày gia tăng Để đảm bảo ngày tốt lợi ích kinh tế của người nông dân Hà Nội thời gian tới cần được thực theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế giữa các chủ thể quá trình công nghiệp hóa, đại hóa bảo đảm lợi ích phải được thực bước, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Lợi ích kinh tế của người nông dân Hà Nội quá trình công nghiệp hóa chỉ được bảo đảm Thành phố thực đầy đủ, đồng thời các nhóm giải pháp: Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến phát triển kinh tế nông nghiê ̣p; Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa; Nâng cao hiê ̣u quả sự phối hợp liên kết “4 nhà”; Phát huy tính chủ động sáng tạo của người nông dân quá trình công nghiệp hóa, đại hóa giải pháp thực hóa đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Giải quyết vấn đề bảo đảm lợi ích kinh tế của người nông dân quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội vấn đề phức tạp cả về lý luận thực tiễn Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để có phương thức xử lý phù hợp học kinh nghiệm để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội bền vững những năm tiếp theo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1999), Quan hệ nhà nước nông dân nước ta giai đoạn nay, Luâ ̣n án Tiến sĩ Triết học, Học viê ̣n chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Bách (1988), Quan hệ lợi ích kinh tế của xã hội, của tập thể cá nhân người lao động chặng đường của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tóm tắt Luận án Phó tiến sỹ Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử (2010), Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Tài liệu Hội thảo Mai Văn Bảo (2000), Phát triển nông nghiệp hàng hóa quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Kết điều tra rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2011 Chu Văn Cấp (1984), Lợi ích kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (những hình thức kết hợp phát triển chúng lĩnh vực kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội Nguyễn Viết Chung (1962), Nông dân công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Sự thật Vương Đình Cường (1992), Lợi ích kinh tế nông dân nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị TW7 Khóa VII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Quang Định (2010), Thống lợi ích kinh tế giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp trí thức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học 12 Linh Giang (1988), “Một số ý kiến xung quanh vấn đề lợi ích” (Tổng thuật tài liệu), Tạp chí Triết học 13 Trần Đắc Hiến (2004), Vấn đề giải mâu thuẫn nội nhân dân nông thôn Hà Tây nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Trần Đắc Hiến (2008), Vấn đề mâu thuẫn xã hội nông thôn Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hùng (1988), Bàn hình thành kết hợp các lợi ích kinh tế nông nghiệp tập thể Luận án tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 16 Phạm Thị Xuân Hương (2008), Lợi ích kinh tế của công nhân cá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tại miền Đông Nam Bộ nay, Đề tài khoa học cấp năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích động lực phát triển xã hội, Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Linh Khiếu (2002), Góp phần nghiên cứu mối quan hệ lợi ích, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, hội nông dân Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp 20 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm của nông dân vùng đồng sông Hồng quá trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 21 Laprienco V.N (1978), Những vấn đề lợi ích chủ nghĩa Lênin, Nhà xuất bản Tư tưởng, Matxcơva 22 Ung Thị Minh Lệ (1996), Hệ thống lợi ích kinh tế các quan hệ phân phối việc thực chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Luâ ̣n án Phó tiến sĩ kinh tế - Thành phớ Hồ Chí Minh 23 V.I.Lênin (1974), Tồn tập, Tập 1, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 24 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 2, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 25 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 11, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 26 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 23, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 27 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 28 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 35, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 29 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 30 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 40, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 31 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 42, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxccơva 32 Hoàng Văn Luân (2000), Lợi ích – động lực của phát triển xã hội bền vững, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1971), Toàn tập, Tập 8, Trang 14, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 35 Lê Văn Năm (2007), Nông dân ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh tiến trình đô thị hoá, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới - vấn đề giải pháp, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội 37 Nguyễn Công Nghiệp (2006), Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu độ thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Sở Giao thông Công chính thành phố Hà Nội, Báo cáo kết xây dựng hệ thống giao thông nông thôn Hà Nội 2011 40 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – hôm mai sau, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân quá trình công nghiệp hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Nhật Tân (1991), Vai trò động lực của lợi ích kinh tế đối với nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 43 Tập thể tác giả (1982), Bàn các lợi ích kinh tế, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 44 Tập thể tác giả (2011), Bàn chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân 45 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Thắng (1997), Giải pháp để kết hợp các lợi ích kinh tế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam qua khảo sát các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh, Luâ ̣n án Phó tiến sĩ kinh tế 47 Mai Hữu Thực (2004), Vai trò của Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Tổng Cục dân số Kế hoạch hóa gia đình, Khảo sát mức sống hộ nông dân 2011 49 Chử Văn Tuyên (1998), Lợi ích kinh tế của người lao động vận dụng nó vào lực lượng vũ trang thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luâ ̣n án Tiến sĩ quân sự - Học viê ̣n Chính trị Quân sự Tài liệu tham khảo Website: 50 Hiền Hịa, Hồng Mẫn, Giải phóng mặt Hà Nội: Bài toán khó cần lời giải thỏa đáng, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/News Detail.aspx?co_id=0&cn_id=465433, (23/6/2011; 21: 22) 51 Khiết Hưng, Để giảm gánh nặng lệ phí cho dân, http://vietbao.vn/Xa-hoi /De-giam-ganh-nang-le-phi-cho-dan/40223173/124/, (17/10/2011; 21:01) 52 Bảo Lâm, Xã ép dân đóng tiền xây dựng nông thôn mới, http://danviet.vn/ nong-thon-moi/xa-ep-dan-dong-tien-xay-dung-ntm /2013071912544541p 1c34.htm, (19/7/2013; 07:01) 53 P.Liên, Chú trọng vai trò chủ thể của người nông dân, http://thang long.chinhphu.vn/Home/Chu-trong-vai-tro-chu-the-cua-nguoi-nong-dan/ 20137/8598.vgp, (10/7/2013; 19:00) 54 Tuấn Lương, Hà Nội, Quyết liệt giải phóng mặt các dự án trọng điểm, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Quy-hoach/641368/day-nhanh- tien -do-cac-du-an-gt-trong-diem-o-thu-do, (24/1/2013; 08:03) 55 Lưu Ly, Hà Nội năm 2011, Giải việc làm cho gần 139.000 người, http://laodong.com.vn/viec-lam/ha-noi-nam-2011-giai-quyet-viec-lamch o-gan-139000-nguoi-43189.bld, (10/1/2012; 09:07) 56 Thúy Nga, Giải toán khiếu nại, tố cáo đất đai, http:// hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/506777/giai-bai-toan-khieu-nai-to-caove-dat-dai-dieu-tiet-gia-theo-quy-luat-thi-truong, (30/05/2011; 06:45) 57 Minh Phương, Nhiều nỗ lực công tác giải phóng mặt Hà Nội, http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/3973302-.html, (26/ 01/2010; 03:42) 58 Đinh Quyết Thắng, Đất đai Hà Nội: Miếng da lừa theo các dự án treo, http://cafeland.vn/tin-tuc/ki-1-dat-dai-ha-noi-mieng-da-lua-theo-cac-du-a n-treo-30265.html, (20/11/2012; 3:21) 59 Quang Tuấn, Hà Nội: Đẩy mạnh giải việc làm, đào tạo nghề, http://tcldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/7/id/6901/language/viVN /Default.aspx, (21/2/2013; 12:26) 60 Sơn Tùng, Tiếp sức cho nông dân xóa đói, giảm nghèo, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Nong-thon-moi/593629/tiep-suc-cho-nongdan-xoa-doi-giam-ngheo,a(11/6/2013;06:17) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích - Dân số - Đơn vị hành chính ngoại thành Hà Nội đến 31-12-2011 Huyện Sóc Sơn Đông Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Hà Đông Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hồi Đức Q́c Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xuyên Ứng Hòa Mỹ Đức Diện tích (km2) 306,51 182,14 114,73 75,63 62,93 142,51 48,34 113,53 424,03 117,19 77,35 82,47 147,01 184,59 232,41 123,85 127,39 171,10 183,75 231,47 Dân số (Ng/km2) 299,6 359,5 244,0 463,1 211,6 201,9 252,8 130,9 256,8 165,7 146,4 201,1 167,7 184,9 299,4 176,9 228,7 184,0 186,3 176,7 Đơn vị hành chính Mật độ dân số Phường xã Thị trấn 977 25 1974 23 2127 20 6123 15 3362 15 1417 16 5230 17 1153 15 606 30 1414 22 1893 15 2438 19 1141 20 1002 22 1288 39 1428 20 1795 28 1075 26 1014 28 763 21 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên Giám thông kê 2011 [Trang 1] Phụ lục 2: Diện tích đất Nông Lâm nghiệp, Thủy sản Đơn vị tính: Ha Quận, Huyện Tổng số Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác Sóc Sơn Đông Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hồi Đức Q́c Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xuyên Ứng Hòa Mỹ Đức Các quận 188.601,1 18.042,6 9.250,2 6.223,3 2.873,1 3.462,9 8.010,6 4.935,4 29.188,5 6.491,5 3.569,5 4.272,1 9.090,9 9.016,1 14.047,3 8.571,9 7.869,5 11.166,0 12.730,1 14.396,3 5.393,3 152.378,6 13.207,9 8.630,9 5.931,3 2.774,9 2.587,9 7.652,6 4.050,1 17.143,4 6.010,5 3.352,1 4.126,2 7.324,4 6.265,8 12.998,6 8.217,9 6.987,6 9.882,0 11.625,5 9.408,6 4.200,4 24.257,7 4.436,6 39,2 3,1 719,4 10.901,8 1.470,6 2.468,5 303,8 3.914,7 - 10.720,7 343,5 615,3 198,8 66,1 866,7 333,8 164,9 1.114,9 408,5 211,0 111,1 272,0 200,1 600,0 333,2 876,6 789,4 1.026,7 1.026,7 1.161,4 1.244,1 54,6 4,0 54,0 32,1 8,3 21,1 1,0 28,4 72,5 6,4 34,8 23,9 81,7 144,9 20,8 5,3 494,6 77,9 46,3 31,5 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên Giám thông kê 2011 [Trang 293] ... 1.1.2 Lý luận lợi ích kinh tế của nông dân công nghiêp̣ hóa, hiêṇ đại hóa Hà Nội Quan niệm lợi ích kinh tế của nông dân quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội Nông dân người... thị hóa, người nông dân được thụ hưởng trực tiếp những thành quả của quá trình Các yếu tố tác động đến lợi ích kinh tế của người nông dân quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà. .. Những lợi ích của nông dân Hà Nội có được quá trình công nghiệp hóa, đại hóa Như đề cập, lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế tham gia vào tiến trình công nghiệp hóa nhu