hướng khác nhau thì hình dáng của chúng cũng thay đổi, có thể thấy quai cầm hoặc không, muốn vẽ được cái bình đẹp các em phải quan sát mẫu thật kỹ trước khi vẽ, khi vẽ không được dùng th[r]
(1)TUẦN 33 MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 30/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 04/5 Lớp 1A, 1C Thứ ngày 06/5 Lớp 1B, 1D Bài 16 NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (Tiết 3) I MỤC TIÊU Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng HS các phẩm chất như: đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập; kính trọng thầy cô, yêu thương bạn bè, thông qua số biểu và hoạt động chủ yếu sau: - Yêu trường, lớp, thân thiện với bạn bè, quý mến, tôn trọng thầy cô - Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm - Biết sưu tầm số đồ vật đã qua sử dụng để tạo thành mô hình ngôi trường; giữ vệ sinh trường lớp và môi trường xung quanh - Trân trọng sản phẩm mĩ thuật mình, bạn và người khác tạo Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển HS các lực sau: 1.1 Năng lực mĩ thuật - Nhận biết kiểu dáng, màu sắc số ngôi trường HS đến học tập, vui chơi - Biết cùng bạn tạo mô hình ngôi trường vật liệu, công cụ, hoạ phẩm sẵn có - Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, nhóm và bạn bè 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, sáng tạo mô hình Chủ động thực nhiệm vụ thân, nhóm - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm - Năng lực giải vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm 1.3 Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Khả trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, sản phẩm cách tự tin - Năng lực âm nhạc: Khả mô tả số hình ảnh liên quan đến chú đề bài học tác phẩm âm nhạc GV lựa chọn - Năng lực thể chất: Thực các thao tác thực hành với vận động bàn tay (2) - Năng lực tính toán': Thể khả phân chia tỉ lệ các chi tiết cấu trúc mô hình ngôi trường II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành mĩ thuật 1; các vật liệu, công cụ, mục Chuẩn bị SGK và GV đã hướng dẫn bài học trước, đặc biệt các vật liệu đặc thù cùa địa phương Giáo viên: vỏ hộp giấy carton, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, dây chỉ, băng keo/hồ dán, kéo, ; hình ảnh/sản phẩm minh hoạ nội dung bài học; máy tính, máy chiếu ti vi (nên có) III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: Động não, sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn, Hình thức tô chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Ổn định lớp (2p) - GV có thể tạo tâm học tập cho HS thông qua: - GV kiểm tra sĩ số - Gợi mở HS giới thiệu vật liệu, đồ dùng, đã chuẩn bị - Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động Hoạt động HS - Ổn định trật tự, thực theo yêu cầu GV - Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập - Giới thiệu đồ dùng học tập mình… Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học (5p) GV có thể giới thiệu bài học cách - Lắng nghe, thực yêu cầu tích hợp kiến thức môn học khác GV giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học thông qua tổ chức hoạt động vui chơi, + GV cho HS xem clip có cảnh quay ngôi trường mà HS theo học; GV tổ chức HS hoạt động nhóm và yêu cầu các nhóm dùng phấn/bảng bút màu/giấy và viết tên hình ảnh ngôi trường xuất clip (3) Hoạt động Trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ (17p) - Do mô hình trường học là sản phẩm dạng 3D, nên cần không gian định để trưng bày, bảo đảm HS quan sát, tiếp cận trực tiếp các sản phẩm Ví dụ: - Trưng bày trên bục đặt mẫu bảng lớp - Trưng bày trên bàn/trên bục đặt mẫu lớp học - Trưng bày trên bàn, xung quanh lớp học - GV tổ chức cho HS quan sát, có thể định hướng các nhóm giới thiệu, chia sẻ hình thức thuyết trình, kể chuyện, dựa trên số gợi ý sau: + Tên ngôi trường + Quá trình thực hành (công việc cá nhân, trao đổi lựa chọn màu, vật liệu, nhóm) + Mô tả đặc điểm hình khối, kích thước, màu sắc, ngôi trường + Liên hệ với hình ảnh, không gian, cảnh quan ngôi trường học + Bày tỏ cảm xúc: Thích hay không thích? Vì sao? - Dựa trên trao đổi, chia sẻ HS, GV đánh giá kết thực hành, kích thích HS nhớ lại quá trình thực hành tạo mô hình trường học từ vỏ hộp giấy carton; đồng thời hên hệ với thực tiễn, gợi mở HS liên tưởng và sáng tạo các mô hình trường học khác từ vật liệu vỏ hộp giấy vật liệu tưomg tự Đồng thời, GV liên hệ nội dung Vận dụng SGK (có thể sưu tầm thêm hình thức tạo mô hình ngôi trường hình khối, chất liệu, vật liệu khác) - Trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn GV - Quan sát - Đại diện nhóm chia sẻ sản phẩm nhóm mình - Các nhóm nhận xét lẫn - Chia sẻ cảm nhận mình các sản phẩm Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Vận dụng (3p) - GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 73 SGK và gợi mở HS nhận - Quan sát hình minh họa cách khác để tạo mô hình ngôi trường như: xé, cắt giấy bìa sử dụng (4) đất nặn, - Nếu thời lượng cho phép, GV có thể giới thiệu cách làm và khuyến khích HS làm nhà (nếu HS thích) Hoạt động 5: Tổng kết bài học (3p) GV tóm tắt nội dung chính bài (đối chiếu với mục tiêu đã nêu): + Trường học là nơi vui chơi, học tập tất HS + Có nhiều trường học khác nhau; ngôi trường có kiểu dáng, kích thước, cảnh quan riêng + Có nhiều cách để tạo mô hình trường học tầng hay nhiều tầng từ vỏ hộp bìa giấy và các nguyên vật liệu sưu tầm khác Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị vật liệu, mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS (cá nhân, nhóm, toàn lớp) Liên hệ bồi dường, giáo dục HS tình yêu thương bạn bè, thầy cô, người thân và người xung quanh; ý thức vệ sinh trường học, sưu tầm vật liệu sẵn có để sáng tạo nhiều sản phẩm khác, góp phần bảo vệ môi trường Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (2p) GV nhắc HS: Xem và tìm hiểu trước nội dung Bài 17 Tập hợp các sản phẩm đã tạo các bài học năm học/học kì và mang đến lớp vào buổi học để cùng tổ chức buổi “triển lãm” lớp - Tự nhận xét nức độ tham gia học tập - Liên hệ nhiệm vụ thân - Lắng nghe, ghi nhớ (5) TUẦN 33 MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 30/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 04/5 Lớp 2A, 2B, 2C Bài 33: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC (VẼ HÌNH) I Mục tiêu: - KT: HS nhận biết hình dáng, màu sắc bình đựng nước - KN: Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu Vẽ cái bình đựng nước - TĐ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một vài cái bình đựng nước có hình dáng khác - Tranh hướng dẫn cách vẽ đồ dùng dạy học - Bài vẽ đẹp học sinh các lớp trước * Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu và tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp: (2p) Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Giới thiệu bài: (1p) * Hoạt động 1: (4p) Quan sát, nhận xét - Cho học sinh quan sát hai cái bình đựng - Quan sát vật mẫu và trả lời nước và hỏi: (?) Em có nhận xét gì hai cái bình đựng nước này? (?) Cách trang trí hai cái bình này có gì khác nhau? (?) Cái bình gồm có phận nào? - Nắp, miệng, thân, đáy và tay - GV đưa cái bình lên và thay đổi các hướng cầm và hỏi: (?) Trong các hướng khác em thấy cái bình nào? - GV tóm tắt: Khi quan sát cái bình các - Cả lớp lắng nghe hướng khác thì hình dáng chúng thay đổi, có thể thấy quai cầm không, muốn vẽ cái bình đẹp các em phải quan sát mẫu thật kỹ trước vẽ, vẽ không dùng thước để gạch khung (6) hình * Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ - GV vẽ lên bảng ba cái bình khác và hỏi: (?) Hình cái bình nào đúng so với mẫu đặt trên bàn? (?) Để vẽ cái bình này em phải làm gì trước? (?) Sau quan sát kĩ mẫu thì ta làm gì? - Quan sát cô hướng dẫn vẽ - Quan sát, trả lời - Quan sát mẫu cho thật kĩ - Vẽ phác khung hình chung cái bình - GV nhắc lại: Muốn vẽ theo mẫu các em - Nghe và theo dõi cô hướng phải chú ý: dẫn cách vẽ + Quan sát mẫu thật kĩ để ước lượng chiều cao so với chiều ngang vật mẫu + Vẽ phác khung hình chung + Tìm vị trí các phận: nắp, thân, đáy, miệng, quai… + Vẽ hình toàn nét phác mờ, sửa lại cho đúng mẫu + Có thể trang trí và vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: (19p) Thực hành - Cho học sinh xem số bài vẽ đẹp - Xem bài học sinh các lớp học sinh các lớp trước để các em tham khảo trước trước vẽ - Khi học sinh thực hành, GV đến bàn gợi ý thêm Nhắc học sinh vẽ phải quan - Thực hành sát mẫu để vẽ, không vẽ theo cảm tính * Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét số bài đã hoàn thành - Nhận xét bài + Bố cục; + Hình ảnh cái ca so với mẫu; - GV nhận xét chung và tuyên dương học sinh vẽ đẹp - Dặn dò: - Bài sau: Vẽ tranh: Vẽ tranh phong cảnh - Quan sát số cảnh đẹp xung quanh em- - Nghe và thực Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ (7) TUẦN 33 MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 30/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 04/5 Lớp 3A Thứ ngày 05/5 Lớp 3D Thứ ngày 07/5 Lớp 3B, 3C Bài 33: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI I- MỤC TIÊU - KT: HS tìm hiểu nội dung các tranh - KN: HS tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh - TĐ: HS quí trọng tình cảm mẹ và bạn bè II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Tranh Tập vẽ - Một vài tranh thiếu nhi Việt Nam và giới có cùng đề tài HS: Vở Tập vẽ 3, sưu tầm tranh thiếu nhi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh 15 1.Tranh Mẹ tôi xvét-ta Ba- laphút nô- va - HS chia nhóm và quan sát - GV y/c HS chia nhóm và quan sát tranh tranh - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - HS thảo luận theo nhóm và trả lời và y/c các nhóm trình bày + Trong tranh có hình ảnh nào ? N1: Có mẹ và bé, bình hoa, bàn, + Hình ảnh nào vẽ bật ? N2: Hình ảnh chính là mẹ và bé + Tình cảm mẹ em bé biểu N3: mẹ vòng tay ôm bé vào lòng, thể chăm sóc, yêu nào ? thương, + Tranh vẽ cảnh diễn đâu ? + Trong tranh sử dụng màu nào ? N4: Tranh vẽ cảnh + Hình ảnh tranh vẽ phòng, N5: Màu đỏ, hồng, nâu, xanh, nào ?- GV y/c các nhóm bổ sung cho N6: Hình vẽ ngộ nghĩnh, - HS bổ sung cho các nhóm - GV tóm tắt - HS lắng nghe 15 Tranh Cùng giã gạo Xa- rauphút giu Thê prông krao - HS quan sát tranh - GV y/c HS quan sát tranh - GV phát phiếu học tập, y/c các nhóm - HS thảo luận theo nhóm và trình bày thảo luận và trình bày + Tranh vẽ cảnh giã gạo, + Tranh vẽ cảnh gì ? +Các dáng người giống + Mỗi người dáng vẽ khác (8) không + Tranh vẽ hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính tranh ? + Trong tranh có màu nào ? + Em có thích tranh này không ? - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm - GV tóm tắt HĐ2: Nhận xét, đánh giá phút - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương các nhóm tích cực phát biểu XD bài, động viên nhóm yếu, * Dặn do: + Người, nhà, cây cối, dòng sông, + H.ảnh chính người giã gạo + Màu xanh, vàng, nâu, + HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò TUẦN 33 MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 30/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 05/5 Lớp 4B Thứ ngày 06/5 Lớp 4D, 4A, 4C Bài 33 : Vẽ tranh : ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I- MỤC TIÊU - KT: HS biết tìm, chọn nội dung đề tài các hoạt động vui chưoi mùa hè - KN: HS tập vẽ tranh đề tài Vui chơi Mùa hè - TĐ: HS yêu thích các hoạt động mùa hè II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - Sưu tầm tranh ảnh đề tài mùa hè - Bài vẽ HS các lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài phút - GV treo số tranh đề tài - HS quan sát tranh và trả lời hoạt động mùa hè và đặt câu hỏi + Những tranh có nội dung gì ? + Thả diều, cắm trại, thăm ông, (9) bà + Hình ảnh nào là chính ? + H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi, + Màu sắc tranh ? + Màu sắc tươi, sáng, - GV tóm tắt - HS quan sát và lắng nghe - GV y/c HS nêu số hoạt động - Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, mùa tham quan, trồng cây, hè ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - HS trả lời: phút - GV y/c HS nêu các bước tiến hành B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ vẽ tranh đề tài B2: Vẽ hình ảnh B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích - HS lên bảng để xếp các bước - GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên tiến hành bảng xếp các bước vẽ tranh đề tài - HS quan sát và lắng nghe - GV hướng dẫn ĐDDH 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phút - GV nêu y/c vẽ bài phù hợp, vẽ màu theo ý thích - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích Vẽ hình ảnh bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS hoàn thành bài * Lưu ý: không dùng thước, - HS đưa bài lên để nhận xét phút HĐ4: Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét nội dung, hình ảnh, - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp màu sắc, và chọn bài vẽ đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - HS quan sát và lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò: - Sưu tầm tranh các đề tài khác - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/ - HS lắng nghe dặn dò TUẦN 33 MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 30/4/2021 Ngày giảng: Thứ ngày 03/5 Lớp 5B Thứ ngày 05/5 Lớp 5C (10) Thứ ngày 06/5 Lớp 5A Bài 33: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I- MỤC TIÊU: - KT: HS hiểu vai trò và ý nghĩa trại thiếu nhi - KN: HS tập trang trí Cổng Lều trại theo ý thích - TĐ: HS yêu thích các hoạt động tập thể II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Ảnh chụp cổng trại và lều trại, - Bài vẽ cúa HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - sưu tầm hình ảnh trại thiếu nhi - Giấy thực hành, bút chì, tẩy, thước, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận phút xét: - GV giới thiệu số hình ảnh trại và - HS quan sát và trả lời đặt câu hỏi: + Hội trại thường tổ chức vào dịp + Vào dịp lễ, Tết, ngày 26-3, nào? + Trại gồm có phần nào? + Gồm: Cổng trại và lều trại + Những vật liệu cần thiết để dựng trại? + Vật liệu:Tre,nứa, lá vải ,giấy - GV tóm tắt và bổ sung - HS lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí: phút 1- Trang trí cổng trại: + Nêu các bước tiến hành trang trí cổng trại? HS trả lời: + Vẽ hình cổng, hàng rào, - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Vẽ hình trang trí 2- Trang trí lều trại: + Vẽ màu + Nêu cách trang trí lều trại? - HS quan sát và lắng nghe - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV nêu y/c bài tập - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm hình dáng chung cho cổng trại lều trại, - Trang trí bố cục, hoạ tiết, màu sắc, - GV giúp đỡ HS hoàn thành bài HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - HS trả lời: + Vẽ hình lều trại + Trang trí, lều trại theo ý thích - HS quan sát và lăng nghe - HS vẽ bài: Vẽ cổng trại lều trại theo cảm nhận riêng, trang trí theo ý thích, (11) phút - GV chọn cảnh để n.xét - GV y/c đến HS nhận xét - GV nhận xét, đáng giá bổ sung, * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung em thích - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, để học./ - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò (12)