Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 8

7 7 0
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù Hs quan sát hợp với nội dung Hoạt động 1: quan sát, nhận xét GV: [r]

(1)TUẦN Từ ngày 28 đến 02 tháng 10 năm 2009 Lớp : Bài 8: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I- Mục tiêu: - Hs nhận biết hình vuông và hình chữ nhật - Biết cách vẽ các hình trên - Vẽ các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và và màu theo ý thích II Chuẩn bị: GV HS - Một vài đồ vật có dạng hình vuông - Vở tập vẽ hình chữ nhật - Bút chì, bút màu, tẩy - Một vài bài vẽ hs năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG GV * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh: + Hình màu xanh có bao nhiêu cạnh ? Có không ? + Hình màu đỏ có bao nhiêu cạnh ? Có không ? * GV tóm tắt: + Hình vuông là hình có cạnh và + Hình chữ nhật là hình có cặp cạnh - GV giới thiệu số đồ vật: cái bảng, vở, mặt bàn…các em cho cô biết cái nào có hình chữ nhật , hình vuông ? + Em hãy kể số đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật mà em biết ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs quan sát và trả lời: + Hình màu xanh có cạnh + Hình màu đỏ có cạnh, có cặp cạnh + Cái bảng có hình chữ nhật + Mặt bàn có hình chữ nhật + Quyển có hình chữ nhật + Viên gạch lát nhà có hình vuông - Quyển sách , hộp bút màu, thước kẻ….có hình chữ nhật - Cửa sổ, hộp bánh… có hình vuông 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ trước nét ngang nét dọc - Vẽ tiếp nét dọc nét ngang còn lại - GV vẽ lên bảng 3- Hoạt động 3: Thực hành - Hs vẽ các nét ngang, nét dọc tạo Lop2.net (2) - GV cho hs xem số bài hs vẽ - GV quan sát gợi ý cho hs vẽ các hình vuông, hình chữ nhật để tạo thành cửa vào, cửa sổ để ngôi nhà thêm đẹp - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động - Vẽ màu 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì bài vẽ bạn? thành cửa vào, cửa sổ, lan can ngôi nhà - Vẽ thêm các hình để bài vẽ sinh động như: hàng rào, mặt trời, mây… - Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Hs chọn bài mình thích + Em thích bài nào ? Vì ? - GV nhận xét và tuyên dương IV Dặn dò: - Quan sát hình dáng vật xung quanh - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh phong cảnh + Sưu tầm tranh phong cảnh + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ Lớp : Bài 8: Thường thức Mĩ thuật: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh hoạ sĩ Sỹ Tốt) I Mục tiêu: - Hs làm quen, tiếp xúc với tranh hoạ sĩ - Học tập cách xếp hình vẽ và cách vẽ màu tranh - Yêu mến anh đội II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm vài tranh hoạ sĩ tranh - Vở tập vẽ phong cảnh, sinh hoạt, chân dung…bằng nhiều - Bút chì, bút màu, tẩy chất liệu khác III Các hoạt động dạy – học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu -Hs lắng nghe cho phù hợp với nội dung 1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Yêu cầu hs quan sát tranh tập vẽ -Hs quan sát và trả lời và nêu câu hỏi: + Em hãy nêu tên tranh? - Hs lắng nghe + Ai vẽ tranh này? + Tranh vẽ gì? Lop2.net (3) + Chú đội và em bé làm gì? - Tranh vẽ chất liệu gì? * Tranh vẽ sơn dầu là chất liệu nghiền từ bột màu pha với dầu lanh thành chất đặc dẻo quánh, dễ vẽ ướt và đanh khô Sơn dầu vẽ trên vải, gỗ, tường…nó giữ lâu, có thể bôi, trát, cạo, xoá, đè chồng lên nhau…có thể loãng đặc, mỏng, dày tuỳ theo sở thích - Trong tranh có màu gì? - Hình ảnh chính tranh là gì? * Ngoài còn có hình ảnh cô thôn nữ đứng bên cửa sổ vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu, làm cho người xem cảm nhận tiến đàn bầu hay và không khí thêm ấm áp * Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê làng Cỗ Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Ngoài tranh “Tiếng đàn bầu”, ông còn có nhiều tác phẩm tiếng khác như: “Em nào học cả; Ơ! bố…” - Theo em tranh này diễn tả tình cảm gì? * Hình ảnh chú đội say mê gãy đàn và em bé chăm chú lắng nghe diễn tả tình cảm thắm thiết chú đội và thiếu nhi, và còn có thêm cô thôn nữ vừa hong tóc vừa lắng nghe tiếng đàn bầu làm cho không khí thêm ấm áp Tiếng đàn bầu là tranh đẹp * Trò chơi: Thi vẽ nhanh( Vẽ tiếp sức) - GV chia lớp làm đội, đội em - GV đính lên bảng tờ giấy và nêu luật chơi - Gv nêu đề tài là vẽ tranh ngôi nhà em Đội 1: Hs1: vẽ nhà; Hs2: vẽ cây; Hs3: vẽ mặt trời; Hs4: vẽ… Đội 2: Hs1: vẽ nhà; Hs2:vẽ cây… Đội nào vẽ nhanh, đúng, đẹp là đội đó thắng 2- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Tuyên dương số hs có phát biểu xây dựng bài Lop2.net - Toàn tranh là màu xanh, có đậm, có nhạt, màu sáng làm cho tranh đẹp - Hình ảnh chính tranh là chú đội và em bé - Hs trả lời - Hs tham gia trò chơi (4) IV Dặn dò: - Sưu tầm tranh in trên sách, báo - Chuẩn bị bài sau:Vẽ các mũ Quan sát các loại mũ Lớp Bài 8: Vẽ tranh: VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu: - Hs tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người - Biết cách vẽ bà vẽ chân dung người thân gia đình - Yêu mến người thân, bạn bè II Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm số tranh, ảnh chân dung - Vở tập vẽ các lứa tuổi - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài bài vẽ hs năm trước III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giưói thiệu -Hs lắng nghe cho phù hợp với nội dung 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu số tranh chân dung và - Hs quan sát trả lời: đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Hs trả lời + Tranh vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân + Khuôn mặt có đặc điểm gì ? + Ngoài còn vẽ gì ? + Màu sắc tranh nào ? + Khuôn mặt tranh nào ? + Theo em, em vẽ chân dung ai? Người +Hs trả lời em vẽ có đặc điểm gì ? * Mỗi người có đặc điểm riêng : khuôn mặt tròn, trái xoan, vuông, dài , mắt to, - Hs lắng nghe nhỏ…, lông mày đen, đậm , tóc kiểu ngắn, dài, búi cao…Các em quan sát nhớ lại khuôn mặt mà em định vẽ 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Có thể quan sát các bạn lớp -Hs lắng nghe và quan sát Gv vẽ theo trí nhớ hướng dẫn - Dự định vẽ khuôn mặt ngưòi, nửa người, toàn thân để bố cục trang giấy cho phù hợp Lop2.net (5) - Dựa vào hình hướng dẫn cách vẽ, em hày nêu các bược tiến hành nào ? - GV hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs các lớp -Hs quan sát trước vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài -Hs thực hành 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài cho hs cùng xem: - Hs nhận xét về: + Em có nhận xét gì các bài vẽ ? + Hình vẽ + Em thích bài nào ? Vì ? + Cách xếp - GV nhận xét và tuyên dương + Màu sắc * Vẽ tranh chân dung là thể tình yêu + Chọn bài mình thích thương mình người thân, bạn bè… IV Dặn dò; - Làm bài nhà ( chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Lớp Bài 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm vật - Học sinh biết cách nặn và nặn vật theo ý thích - Học sinh yêu mến các vật II/ Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh số vật quen thuộc- Sản phẩm nặn vật học sinh - Đất nặn giấy màu, hồ dán HS : - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp III/ Hoạt động dạy – học HĐ giáo viên 1.Quan sát nhận xét: - Giáo viên dùng tranh, ảnh các vật đã chuẩn bị: + Đây là vật gì? + H/dáng các phận vật ? HĐ Học sinh - Ngoài hình ảnh vật đã xem, học sinh kể thêm vật mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chúng + Nhận xét đ2 vật?, Màu sắc nó nào? + Hình dáng vật hoạt động thay đổi nào? - GV củng cố: Xung quanh chúng ta có nhiều Lop2.net + Nặn phận ghép dính lại (6) vật khác, vật có đặc điểm riêng, to, nhỏ khác và màu sắc khác + Nặn các phận chính vật: Thân, đầu 2.Cách nặn vật: + Nặn các phận khác - Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu học sinh chú Chân, tai, đuôi ý quan sát cách nặn + Ghép dính các phận - Nặn vật với các phận lớn gồm: Thân, đầu, chân từ thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động +Tạo dáng và sửa chữa cho vật - Giáo viên cho các em xem các sản phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách tạo dáng 3.Thực hành: Yêu cầu:- Chuẩn bị đất nặn, giấy lót để làm bài tập - Chọn vật quen thuộc và yêu thích để nặn, vẽ - Chú ý giữ vệ sinh cho lớp học 4.Nhận xét,đánh giá - GV nhận xét chung học - Khen ngợi, động viên học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Lớp Tuần :VẼ MẦU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu - Hs hiểu biết các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II Chuẩn bị - GV: SGK,SGV - chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác - HS: SGK, ghi, giấy vẽ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù Hs quan sát hợp với nội dung Hoạt động 1: quan sát, nhận xét GV: giới thiệu mẫu có dạng hình Hs quan sát trụ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu + gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách HS lắng nghe và thực Lop2.net (7) vẽ sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu +tìm tỉ lệ phận và phác hình nét thẳng + nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bút chì đen + phác mảng đậm,đậm vừa, nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt Hoạt động 3: thực hành GV bày mẫu chung cho lớp vẽ Vẽ theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn các em Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm ảnh điêu khắc cổ Lop2.net H\s thực vẽ theo hướng dẫn Hs thực Hs thực theo nhóm Hs lắng nghe (8)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan