Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.[r]
(1)Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 1/10/2012 - Lớp: 7c: Ngày 2/10/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 7: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM TUẦN Tiết: 25 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm kiểu đề văn biểu cảm, các bước làm bài văn biểu cảm Kĩ năng: Nhận biết đề văn biểu cảm, bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm Tư tưởng: Hiểu kiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Nêu các đặc điểm văn biểu cảm? Ghi nhớ sgk Bài mới: Đề văn biểu cảm có vai trò TG 25 phút NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS I Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm: Đề văn biểu cảm: Hoạt động a Tình yêu dòng sông Chỉ rõ đối tượng biểu cảm và tình cảm (dãy núi, cánh đồng ) quê hương cần biểu đạt đề? Qua việc xem xét các đề văn biểu cảm b Tình cảm đêm trăng trung thu trên, em tìm thấy thông tin gì? c Sự gần gũi,ấm áp, hạnh phúc Phát hiện, thảo luận, nêu thấy nụ cười mẹ Chốt d Cảm xúc niềm vui, nỗi buồn e Tình cảm với loài cây Các bước làm bài văn biểu cảm: Hoạt động a Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề yêu cầu biểu cảm đối tượng nào? - Đối tượng: Nụ cười mẹ Em hình dung cụ thể nụ cười mẹ + Nụ cười trìu mến, đôn hậu nào? + Tràn ngập yêu thương, rạng Có phải lúc nào mẹ cười giống rỡ không? + Hân hoan niềm vui Những lúc nào thì em thấy mẹ + Nụ cười khuyến khích cười với em? + Nụ cười an ủi, động viên Phát hiện, thảo luận, nêu + Khi vắng nụ cười mẹ em Chốt thấy không gian trống trải, buồn tẻ Các bài văn biểu cảm đã tìm hiểu gồm b Lập dàn ý: phần? - Mở bài: Theo em, mở bài đề này cần nêu (2) 10 phút Giới thiệu chung mình nụ cười mẹ - Thân bài: Lần lượt nêu cảm nghĩ các sắc thái nụ cười mẹ + Cười yêu thương + Cười khích lệ, động viên + Cười chia sẻ niềm vui + Khi vắng nụ cười mẹ - Kết bài: Cảm xúc yêu thương, kính trọng mẹ để nụ cười luôn thường trực trên môi mẹ c Viết thành văn: Dùng từ ngữ phù hợp đối tượng biểu cảm, ngôn ngữ giản dị, thể tình cảm gần gũi, thương yêu, thắm thiết mẹ và d Kiểm tra, sửa lỗi câu, chữ * GHI NHỚ: ( sgk ) II Luyện tập: Bài tập 1: a Nội dung: Bài văn bộc lộ tình yêu tha thiết người viết quê hương b Biểu cảm trực tiếp Bài tập 2: a Mở bài: Tình yêu với An Giang b Thân bài: Biểu tình yêu mến - Tình yêu quê từ còn thơ - Tình yêu quê hương chiến đấu và yêu người An Giang c Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trưởng thành ý gì? Phần thân bài cần thể cảm xúc nào? các ý diễn đạt các cảm xúc cần xếp sao? Phần kết bài phải chốt lại ý nào? Với đề này, diễn đạt thành văn cần phải dùng từ ngữ nào để bài văn có giá trị? Sau viết thành văn cần phải làm gì để văn có giá trị? Phát hiện, thảo luận, nêu Chốt Hoạt động Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung Bài văn biểu đạt tình cảm gì? Với đối tượng nào? Tình cảm bộc lộ theo cách gián tiếp hay trực tiếp? Hãy đặt cho văn nhan đề? Chỉ rõ giới hạn phần? Mở bài nêu ý gì? Thân bài, tác giả bộc lộ tình yêu quê hương theo mốc thời gian quãng đời nào? Tình cảm thể theo trình tự nào? Phần kết bài tác giả nêu ý gì? Củng cố: ( phút ) - Tìm hiểu đề và tìm ý Lập dàn ý Viết thành văn Kiểm tra, sửa lỗi câu, chữ - Bộc lộ tình cảm cho người khác hiểu Dặn dò: ( phút ) - Học bài - Chuẩn bị “Bánh trôi nước; Quan hệ từ, Luyện tập.” Ngày soạn: 30/9/2012 TÊN BÀI DẠY: TUẦN (3) Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 4/10/2012 - Lớp: 7c: Ngày 3/10/2012 Bài 7: BÁNH TRÔI NƯỚC Hồ Xuân Hương Tiết: 26 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Vẻ đẹp và thân phận chìm người phụ nữ qua bài “Bánh trôi nước” b Tính chất đa nghĩa ngôn ngữ, hình tượng bài thơ Kĩ năng: Nhận biết thể loại văn bản, đọc, hiểu, phân tích văn thơ nôm Tư tưởng: Cảm nhận phẩm chất và tài tác giả Hồ Xuân Hương qua bài thơ II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, bình IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Các bước làm bài văn biểu cảm? - Tìm hiểu đề và tìm ý Lập dàn ý Viết thành văn Kiểm tra, sửa lỗi câu, chữ Bài mới: Nữ sĩ Hồ Xuân Hương mệnh danh là bà chúa thơ nôm, là thi hào dân tộc, nhà thơ phụ nữ Trong nghiệp thơ ca bà, bài thơ “Bánh trôi nước” xem là bài thơ tiếng TG 05 phút 20 phút 10 phút NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chung hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: Sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Bài thơ này giống bài thơ nào đã học? Thuộc thể thơ gì? Căn vào đâu em xác định thể II Tìm hiểu văn bản: thơ bài? Miêu tả, tính từ, thành ngữ Cách Hoạt động nói ẩn dụ Bài thơ mang tính đa nghĩa Em hiểu Người phụ nữ phúc hậu, lòng nào là đa nghĩa thơ? son sắt, phẩm chất cao quý số Em có nhận xét gì các dùng từ ngữ phận bấp bênh Khơi gợi cảm thông bài thơ? sâu sắc cho số phận chìm họ Phát hiện, thảo luận, nêu * GHI NHỚ: ( sgk ) Chốt III Luyện tập: Hoạt động Viết đoạn văn Học sinh thực hiện, góp ý, bổ sung Củng cố: ( phút ) - Miêu tả, tính từ, thành ngữ Cách nói ẩn dụ - Người phụ nữ phúc hậu, lòng son sắt, phẩm chất cao quý số phận bấp bênh Khơi gợi cảm thông sâu sắc cho số phận chìm họ Dặn dò: ( phút ) - Học bài Tìm hiểu tác giả - Chuẩn bị “Quan hệ từ, Luyện tập.” (4) Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 6/10/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 7: QUAN HỆ TỪ TUẦN Tiết: 27 (5) - Lớp: 7c: Ngày 3/10/2012 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Khái niệm quan hệ từ b Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp và tạo lập văn Kĩ năng: Nhận biết quan hệ từ câu, phân tích quan hệ từ Thái độ: Biết cách sử dụng quan hệ từ nói và viết để tạo liên kết các đơn vị ngôn ngữ II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: Nêu tác dụng việc dùng từ Hán Việt đúng chỗ, hợp lí? Vì không nên lạm dụng từ Hán Việt? Bài mới: Quan hệ từ có vai trò quan trọng TG NỘI DUNG 10 I Thế nào là quan hệ từ? phút Của: sở hữu: liên kết các thành phần câu Như: so sánh: liên kết các thành phần câu Bởi nên: nguyên nhân hệ vế câu Mà nhưng: đối lập Cụm từ, câu, từ * GHI NHỚ: ( sgk ) 15 II Sử dụng quan hệ từ: Phút Các trường hợp dùng quan hệ từ: a Các câu b, d, g, h: Nếu không có quan hệ từ câu đối nghĩa không rõ nghĩa Bắt buộc phải có quan hệ từ b Các câu: a, c, e, i: Không bắt buộc phải có quan hệ từ Các quan hệ từ thường dùng thành a (nếu) tôi/ chăm học (thì) tôi/ giỏi b (vì) tôi lười (nên) tôi bị phạt c (tuy) bạn đau (nhưng ) bạn học d (Hễ) trời mưa (thì) tôi phải che dù HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học, em hãy xác định quan hệ từ câu trên? Các quan hệ từ trên liên kết từ ngữ hay phận nào câu với nhau? Nêu ý nghĩa quan hệ từ câu? Thảo luận, nêu, chốt Hoạt động Trong các vd trên, câu nào bắt buộc phải có quan hệ từ? vì sao? Trường hợp nào không cần không nên dùng quan hệ từ? vì sao? Hãy tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ phần II(2) Thảo luận, nêu, chốt (6) e (Sở dĩ) tôi gọi bạn (vì) tôi cần sớm * GHI NHỚ: ( sgk ) 10 III Luyện tập: phút Bài tập 1: Tìm các quan hệ từ đoạn văn: còn và mà Bài tập 2: Điền quan hệ từ thích hợp: với, và, cùng, với, nếu, thì, và Bài tập 3: Nhận xét cách dùng quan hệ từ: a Các câu đúng: b, d, g, i, k, l b Các câu: a, c, e, h: thiếu quan hệ từ, không rõ ý Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện tập Cho học sinh thực vào vở, bảng Nhận xét, bổ sung, chốt Củng cố: ( phút ) - Cần phải vào quan hệ ý nghĩa các thành phần để dùng quan hệ từ cho đúng, không dẫn đến dùng sai quan hệ từ Dặn dò: ( phút ) - Học bài Bài tập - Chuẩn bị “Luyện tập.” Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy : - Lớp: 7b: Ngày 6/10/2012 - Lớp: 7c: Ngày 6/10/2012 TÊN BÀI DẠY: Bài 7: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM TUẦN Tiết: 28 (7) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Đặc điểm thể loại biểu cảm b Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm bài văn biểu cảm Thái độ: Có thói quen suy nghĩ, tưởng tượng, cảm xúc trước đối II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Trực quan, nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, giải thích, minh họa, thuyết trình, IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Khi nào thì người có nhu cầu biểu cảm? Nêu đặc điểm chung văn biểu cảm? - Con người có nhu cầu biểu cảm để thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc Bài mới: Ở tiết học trước, các em hiểu nào là văn biểu cảm và văn biểu cảm có đặc điểm gì Vậy muốn làm bài văn, lời văn gợi cảm và sinh động hơn, nắm vững cách làm bài văn biểu cảm, tiết học này chúng ta vào luyện tập cách làm bài văn biểu cảm TG phút phút 20 phút phút NỘI DUNG I Đề bài: Loài cây em yêu II Tìm hiểu đề: Đối tượng: Loài cây Định hướng: Tình cảm III Tìm ý, xếp, lập dàn ý: Tìm ý, xếp: a Cây b Lý yêu c Đặc điểm Cây đời sống, với người… Lập dàn ý: a Mở bài: - Loài cây - Lý yêu b Thân bài: - Đặc điểm cây - Cây đời sống - Cây với người… c Kết bài: - Khẳng định lại cảm xúc người viết cây IV Viết đoạn văn: Mở bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Định hướng cách nào? Đề bài biểu cảm thường cho ta biết thông tin gì? Hoạt động Mở bài bài văn biểu cảm cần nêu ý gì? Với đề trên em giới thiệu khái quát cảm nghĩ chung cây phượng nào? Định hướng biểu cảm sao? Phần thân bài, bài văn biểu cảm cần nêu nội dung gì? Những ý cần có phần kết bài? Cho học sinh đọc các đoạn đã chuẩn bị nhà (8) Kết bài V Kiểm tra, sữa chữa: Nhận xét, bổ sung, đọc mẫu số đoạn phút Củng cố: (2 phút) - Để biểu đạt tình cảm, người viết thường làm nào?(chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, đồ vật, loài cây hay tượng nào đó để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt thổ lột rực tiếp - Tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực, bài văn biểu cảm có giá trị Dặn dò: (3 phút) - Xem kĩ các văn đã học - Luyện viết đoạn văn biểu cảm - Chuẩn bị “Qua đèo , bạn đến chơi nhà, bài viết.” (9)